Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.74 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 27 Tiết : 5. Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017. MÔN: ĐẠO ĐỨC. Bài dạy: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2) I.Mục tiêu: -Hiểu vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. -Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. -Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. *GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo. Chuẩn bị: TLHDH, sgk đạo đức. II- Hoạt động học - HĐTQ làm việc đầu giờ A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Xử lí tình huống: - Việc 1: Các nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận, đóng vai tình huống ( Bài tập 2 SGK/ 38Đạo đức 4) - Việc 2: Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả. Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung GV kết luận kết hợp giáo dục KNS.. 2. Bày tỏ ý kiến: - Việc 1: Các nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến nhận xét về các hành vi (Bài tập 4 SGK trang 38 Đạo đức 4). - Việc 2: Đại diện nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và đánh giá kết quả. - Việc 3: Lắng nghe GV chia sẻ. 4. Chia sẻ trải nghiệm - Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm trao đổi thực hiện Bài tập 5 trang 39 SGK Đạo đức 4. - Việc 2: Các nhóm ghi vào bảng nhóm theo mẫu trong sgk/39. - Việc 3:Chia sẻ trước lớp - Lắng nghe cô nhận xét, kết hợp và giáo dục. * Hoạt động kết thúc tiết học: BVN cho các nhóm lần lượt trình bày các câu c dao, tục ngữ, tấm gương, mẩu chuyện nói về việc làm nhân đạo. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em hãy tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo do trường hoặc địa phương của en tổ chức ttrong khả năng của mình..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 27 Tiết : 1. Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2017. MÔN: LUYỆN TOÁN BÀI: ÔN TẬP. I.Mục tiêu:- Củng cố cho học sinh thực hiện các phép tính với phân số. - Vận dụng giải các bài tón có liê quan - Tính toán cẩn thận Chuẩn bị: -Nội dung ôn tập, bảng con. II- Hoạt động học - Khởi động : HĐTQ làm việc. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Tính 5 4. a). 2 3. +. 7 6. =. b). 2 5. -. 3 8. =. c). 5 16. +. 9 12. =. d). 2 3. -. =. 2. Tính 7 3. a). 2 8. 13 6. x. b). 4 3. :. 4 x 25 11. c). 6 :7 5. =. d). =. 3. Tính 4 3. a). 1 2. 1 5. x +. 11 1 1 3 2 5. =. b). - : 1 5. 4. Lớp 4A có 30 học sinh tham gia làm vệ sinh trường học. Cô giáo cử. số học sinh làm vệ sinh. 2 3. lớp học, số học sinh làm vệ sinh sân trường.Hỏi lớp 4A còn lại bao nhiêu học sinh tham gia làm vệ sinh cầu thang? 4 3. *Một tổ sản xuất ngày đầu làm được 156 sản phẩm.Ngày thứ hai làm được số sản phẩm bằng số sản phẩm ngày đầu.Ngày thứ ba làm được số sản phẩm bằng trung bình cộng của hai ngày đầu.Hỏi cả ba ngày tổ sản xuất đó làm được bao nhiêu sản phẩm?. Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm. -. Chia seû cuûa giaùo vieân HĐTQ làm việc. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Em hãy sửa lại các bài sai ( nếu có) TUẦN 27 Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2017 Tiết : 2 MÔN: LUYỆN TIẾNG VIỆT. BÀI: ÔN TẬP I.Mục tiêu:- - Luyện đọc bài : “Ga-vrốt ngoài chiến lũy”, bài : “Dù sao trái đất vẫn quay”. Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài. - Ôn tập câu kể Ai là gì?Nhận biết được câu khiến. Chuẩn bị: -Nội dung ôn tập. II- Hoạt động học - Khởi động : HĐTQ làm việc. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1a.Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn luyện đọc bài : “Ga-vrốt ngoài chiến lũy” - Việc 1: Mỗi bạn đọc một đoạn nối tiếp. - Việc 2 : Luyện đọc diễn cảm một đoạn từ: “ Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn.....một cách thật ghê rợn”. Lưu ý: Luyện đọc đoạn văn diễn tả thái độ hồn nhiên, tinh thần dũng cảm của Ga-vrốt ngoài chiến lũy, chú ý ngắt hơi đúng ở câu văn dài và nhấn giọng từ ngữ gợi tả. b.Bài : “Dù sao trái đất vẫn quay!” - Việc 1: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc, mỗi bạn đọc 1 đoạn. - Việc 2:Luyện đọc diễn cảm đoạn ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của nhà bác học Ga-li-lê, từ: “ Chưa đầy một thế kỉ sau....Dù sao trái đất vẫn quay” Lưu ý giọng đọc: + Lời dẫn chuyện: đọc giọng kể chậm rãi, bộc lộ thái độ khâm phục đối với hai nhà bác học, phát âm đúng tên riêng nước ngoài. + Lời nói của Ga-li-lê: Giọng bực tức, tỏ rõ thái độ kiên quyết bảo vệ chân lí khoa học. - Việc 3: Chọn bạn thi đọc. 2. Đọc trước lớp. - BHT tổ chức cho các nhóm luyện đọc. - Nhận xét, sửa lỗi. 3a.Điền tiếp từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu kể theo mẫu Ai là gì? - Ga – vrốt là…………………………………………………………………………… - …………………………………………là người con anh hùng của dân tộc Việt Nam. b. Khoanh vào chữ cái trước câu khiến: A. Dù sao trái đất vẫn quay! B. Ông phải thừa nhận trái đất đứng yên một chỗ! C. Ôi, trái đất của chúng ta thật vô cùng tươi đẹp!. Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm.. - Chia seû cuûa giaùo vieân - HĐTQ làm việc C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em hãy đọc cho người thân nghe bài: “Dù sao trái đất vẫn quay”, nói cảm nghĩ của mình về ông Ga-li-lê..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN 27 Tiết : 3. Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2017. MÔN: LUYỆN TIẾNG VIỆT BÀI: ÔN TẬP. I.Mục tiêu:- - Học sinh viết đúng đẹp bài Dù sao trái đất vẫn quay ( Đoạn 1) - Ôn luyện đọc hiểu. Chuẩn bị: TLHDHTV, ND ôn. II – Hoạt động học Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Nghe-viết chính tả.. - Nghe viết đúng chính tả bài Dù sao trái đất vẫn quay ( Đoạn 1) * Lưu ý viết đúng tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ba Lan, 1 số từ khó, dễ sai: sửng sốt, tà thuyết…. 2. Đổi vở cho nhau để soát và sửa lỗi, tự đánh giá bài viết. 3. Đọc hiểu. NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG Cuộc đua marathon hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Anh tài xế và tôi ngồi trong xe, phía sau hàng trăm con người, chờ tiếng súng lệnh vang lên. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được "người chạy cuối cùng". Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy. Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở dùm cho chị, rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Tôi nửa muốn cho chị dừng lại nửa cầu mong chị tiếp tục. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng. Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh. Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến "người chạy cuối cùng". Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi . Sưu tầm Em đọc thầm bài "Người chạy cuối cùng" rồi làm các bài tập sau: (Chọn câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 6) 1. Nhiệm vụ của nhân vật "tôi" trong bài là: a. lái xe cứu thương. b. chăm sóc y tế cho vận động viên. c. bắn tiếng súng lệnh cho cuộc đua. d. hò reo cổ vũ cho cuộc đua. 2. "Người chạy cuối cùng" trong cuộc đua là ai? Có đặc điểm gì? ..................................................................................................................... 3. (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống) "Người chạy cuối cùng" trong bài:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. được ngồi trong xe cứu thương suốt cuộc đua. b. chầm chậm, kiên trì tiến về tới đích. 4. Câu "Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng." Từ cùng nghĩa với từ kiên trì là..... ....................................... Từ trái nghĩa với từ kiên trì là..... ....................................... 6. Câu "Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra." a. Câu khiến b. Câu kể Ai làm gì? c. Câu kể Ai là gì? d. Câu kể Ai thế nào? 7. Tìm và ghi lại các từ láy có trong các câu sau: "Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng. Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh." Các từ láy là: ......................................................................... 8. Câu "Tôi reo hò, cổ động cho chị tiến lên" . Em hãy viết lại câu trên có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu bộ phận chú thích cho từ chị trong câu trên. ............................................................................................ Em hãy đặt một câu khiến để động viên một người bạn găp khó khăn trong hoạt động vui chơi hoặc học tập. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm.. - Chia seû cuûa giaùo vieân - HĐTQ làm việc C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em hãy xem lại các bài tập đọc đã học bắt đầu từ học kì 2, đọc và trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung bài..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TUẦN 27 Tiết : 1. Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2017. MÔN: LUYỆN TOÁN BÀI: ÔN TẬP. I.Mục tiêu:- Ôn luyện các dạng toán đã học, ôn tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số -Vận dụng làm các bài toán giải. Chuẩn bị: TLHDHTV, ND ôn. II – Hoạt động học Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:. I. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Phân số nào dưới đây bằng phân số 4/5? (0,5 điểm) 20/16 B. 16/20 C. 16/15 D. 12/16 Câu 2: Phân số nào dưới đây bé hơn phân số 3/7? (0,5 điểm) 3/5 B. 9/21 C. 6/16 D. 8/14 Câu 3: Phân số lớn nhất trong các phân số. là: (0,5 điểm). Câu 4: Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 45m2 6cm2 = ........... cm2 là: (0,5 điểm) A. 456 B. 4506 C. 456 000 D. 450 006 Câu 5: Một lớp học có 18 học sinh nữ và 12 học sinh nam. Hỏi số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần số học sinh cả lớp? (0,5 điểm). Câu 6: Số thích hợp điền vào chỗ chấm trong các phân số: là: (0,5 điểm) A. 24 B.22 C. 28 D. 26 Câu 7: Các phân số được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: (0,5 điểm) B. Câu 8: Trong hình vẽ bên các cặp cạnh song song với nhau là: (0,5 điểm). A. AH và HC; AB và AH B. AB và BC; CD và AD.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> C. AB và DC; AD và BC D. AB và CD; AC và BD C. II/ Phần tự luận: (6 điểm) D. Bài 1: Đọc các phân số sau: (1 điểm). Bài 2: (1 điểm). Bài 3: Tính (2 điểm). Bài 4: Tìm X: (1 điểm). Bài 5: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 90 m, chiều rộng bằng 3/5 chiều dài. Tính chu vi mảnh vườn đó. (1 điểm) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm.. - Chia seû cuûa giaùo vieân - HĐTQ làm việc C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em hãy xem và sửa lại các bài sai ( nếu có)..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TUẦN 27 Tiết : 2. Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2017. MÔN: LUYỆN TIẾNG VIỆT BÀI: ÔN TẬP. I.Mục tiêu:- - Học sinh ôn đọc hiểu. - Ôn luyện văn miêu tả. Chuẩn bị: TLHDHTV, ND ôn. II – Hoạt động học Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:. Phần 1: Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: Câu chuyện về túi khoai tây Vào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên những người mình không ưa hay ghét hận rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng, đầy khoai tây. Thậm chí, có người một túi không chứa hết khoai, phải thêm một túi nhỏ kèm theo. Sau đó thầy yêu cầu chúng tôi hãy mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào trong thời gian một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi cùng bạn bè cũng phải mang theo. Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh. Tình trạng này còn tồi tệ hơn khi những củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin thầy giáo cho quẳng hết chõ khoai tây ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong lòng. Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: "Các em thấy không, lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở! Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà nó còn là một món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình." Lại Thế Luyện Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Thầy giáo mang túi khoai tây đến lớp để làm gì ? a. Để cho cả lớp liên hoan. b. Để giáo dục cho cả lớp một bài học về lòng vị tha. c. Để cho cả lớp học môn sinh học. d. Để hướng dẫn học sinh cách trồng cây khoai tây. Câu 2: Túi khoai tây đã gây ra điều gì phiền toái ? a. Đi đâu cũng mang theo. b. Các củ khoai tây bị thối rữa, rỉ nước. c. Đi đâu cũng mang theo những củ khoai tây vừa nặn vừa bị thối rữa, rỉ nước. d. Muốn vứt nhưng thầy giáo lại không đồng ý. Câu 3: Theo thầy giáo, vì sao nên có lòng vị tha, cảm thông với lỗi lầm của người khác ? a. Vì sự oán giận hay thù ghét không mang lại lợi ích gì; nếu có lòng vị tha và có sự cảm thông sẽ đem lại niềm hạnh phúc cho bản thân và cũng là món quà tặng cho mọi người. b. Vì càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> c. Vì lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà đó còn là một món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình. d. Vì lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở ! Câu 4: Theo em, thế nào là lòng vị tha ? a. Rộng lòng tha thứ. b. Cảm thông và chia sẻ. c. Rộng lòng tha thứ, không hề có sự cố chấp; biết cảm thông và chia sẻ. d. Không hẹp hòi, ích kỉ và biết tha thứ cho người khác khi họ biết lỗi. Câu 5: Hãy nêu suy nghĩ của em về cách giáo dục của thầy giáo thú vị ở chỗ nào ? ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Câu 6: Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân ? ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Câu 7: Hãy đặt 1 câu văn có sử dụng dấu gạch ngang được dùng để chú thích ? ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Câu 8: Em hãy đặt 1 câu văn theo kiểu câu Ai thế nào ? ............................................................................................................................................ Câu 9: Tất cả các bạn đều tham gia đêm Hội diễn văn nghệ 26-3. Hãy viết câu trên thành câu khiến ? ............................................................................................................................................ Câu 10: Em hãy đặt 1 câu kể " Ai làm gì ?"có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa ? ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Phần 2: - Tập làm văn: Hãy viết 1 bài văn tả về cây cối mà em yêu thích nhất..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> TUẦN 27 Tiết : 2. Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017 MÔN: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 5: TỰ BẢO VỆ, PHÒNG TRÁNH NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC (TIẾT 1). I -Mục tiêu: - HS có kĩ năng tự bảo vệ, nhận dạng được các tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục. - Biết vận dụng vào thực hành trong cuộc sống. Chuẩn bị: - SGK II – Hoạt động học Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. -. 1. Trò chơi “ Chanh chua, cua cắp” Việc 1: BVN lên tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “ Chanh chua, cua cắp” Việc 2: Trả lời câu hỏi: Để khỏi bị cua cắp, em cần phải làm gì?. 2. Phân tích truyện - Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt đọc 3 câu chuyện SGK 35,36,37. - Việc 2: Thảo luận trả lời các câu hỏi sau: + Thủ phạm xâm hại tình dụctrẻ em trong các câu chuyện trên là ai? Kẻ đó có quan hệ như thế nào với nạn nhân/ + Hậu quả đối với trẻ em khi bị xâm hại tình dục là gì? + Thủ đoạn của kẻ xâm hại tình dục trẻ em là gì? + Việc 3: Chia sẻ trước lớp - Lắng nghe cô giáo nhận xét và chốt, kết hợp giáo dục. 3. Nhận dạng các tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục. - Việc 1: Em hãy đọc nội dung hoạt động 3 sgk/38. - Việc 2: Em hãy khoanh trước chữ cái đặt trước tình huống trẻ em có nguy cơ bị xâm hại tình dục.. Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm.. - Chia sẻ của giáo viên. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:. Em hãy vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống hằng ngày để tự bảo vệ bản thân..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần: 27 Tiết: 5. Thứ sáu ngày 17 tháng 3 năm 2017 Môn: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP-TRÒ CHƠI THỰC HÀNH ATGT -KNS. I .Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần 27 và phương hướng cho tuần 28. - Tích cực trong các hoạt động. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt. - Sổ theo dõi thi đua của các nhóm. II – Hoạt động học Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:. 1. Nhóm trưởng nhật xét các hoạt động của nhóm trong tuần +Đạo đức: Các bạn đã ngoan, lễ phép, biết chào hỏi, đoàn kết, giúp đỡ nhau . +Học tập: Hoàn thành HĐƯD , 1 số em có tiến bộ đã tham gia tích cực trong các giờ học,tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chú, ý, còn làm việc riêng. + Đồ dùng học tập: Biết gìn giữ, bảo quản, song một số vẫn còn quên . +Vệ sinh cá nhân: 1 số em tóc dài, quần áo chưa gọn gàng, vứt aó khóac lung tung, thiếu bảng tên + Vệ sinh trường lớp: tương đối sạch sẽ xong vẫn còn tình trạng xả rác + Thi đua: Tham gia các phong trào, hoạt động sôi nổi. + Nề nếp : Xếp hàng , thể dục giữa giờ, 15 phút đầu giờ: tương đối.. - HĐTQ nhận xét chung cả lớp và rút ra những mặt làm được, chưa được của lớp. Tổng kết thi đua tuần 27, phát động thi đua tuần 28. - Tuyên dương, nhắc nhở các cá nhân và nhóm thực hiện tốt, chưa tốt. 3.Thảo luận phương hướng tuần tới. - Tiếp tục thi đua học tập tốt. - Khắc phục những mặt chưa tốt trong tuần vừa qua, phát huy những gì đã làm được. - Giữ vệ sinh sạch sẽ, quét sân theo lịch đã phân công. 4. Trò chơi thực hành ATGT-KNS - BHT lên cho lớp nhắc lại các chủ điểm đã học của : + Tìm hiểu ATGT + KNS - Cho các bạn liên hệ thực tế đã vận dụng thực hành được điều gì? -BVN lên tô chức cho lớp chơi các trò chơi về: + ATGT : Đèn xanh, đèn đỏ; Giaỉ câu đố về ATGT…. + KNS : Chơi trò: Chanh chua, cua kẹp;…..
<span class='text_page_counter'>(12)</span>
<span class='text_page_counter'>(13)</span>