Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Lop 4 T3 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.36 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 4C Tuần 3 - Từ ngày 19 tháng 09 đến ngày 23 tháng 09 năm 2016. Sáng Sáng. Ba 20/09. Chiều. Hai 19/09. Tiết. ngày. TG. Thứ. 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 5. Môn dạy Chào cờ Tập đọc Mỹ thuật Toán Khoa học GDKNS Tự học Đạo đức Toán Âm nhạc Chính tả LT&C. Chào cờ Thư thăm bạn Vẽ tranh đề tài .......... Triệu và lớp triệu Vai trò của chất đạm. Vượt khó trong học tập Luyện tập Ôn tập : Em yêu hòa bình Cháu nghe câu........ Từ đơn và từ phức. Chiề u Sáng. Tư 21/09. Chiều Sáng. Năm 22/09. Chiều Sáng. Sáu 23/09. Tên bài dạy. SINH HOẠT ĐỘI 1 2 3 4. Toán Địa Kỷ thuật Kể chuyện. Luyện tập Một số dân tộc ở ............ Cắt vải theo đường ............. Kể chuyện đã nghe , đã đọc. 1 2 3 1 2 3 4. Khoa học Sử Tự học Toán Tập đọc TLV LT&C. Vai trò của Vi - ta - min Nước Văn Lang. 1 2 3 1 2 3 4. Thể dục GDNGLL Tự học Thể dục Toán TLV HĐTT. Dãy số tự nhiên Người ăn xin Kể lại lời nói , ý nghĩ Mở rộng vốn từ “ Nhân.....” Đi đều , đứng lại , quay sau Nội quy và nhiệm vụ năm học Đi đều vòng trái vòng phải ....... Viết số tự nhiên ........... Viết thư Sinh hoạt lớp. Thứ hai, ngày 19 tháng 09 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY. GHI CHÚ (GIẢM TẢI).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 1: CHÀO CỜ ---------------cd&cd--------------Tiết 2: TẬP DỌC THƯ THĂM BẠN. I.Mục tiêu : 1.Đọc lá thư lưu loát , giọng đọc thể sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. 2.Hiểu tình cảm của người viết thư : Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. 3.Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc của bức thư. II.Đồ dùng dạy học : III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ :5’ 2.Bµi míi:30’ a.Giíi thiÖu bµi. b.Hớng dẫn luyện đọc. - hs đọc toàn bài. - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp. gi¶i nghÜa tõ. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc. - Gv đọc mẫu cả bài. - hs đọc cả bài. c.T×m hiÓu bµi: - Không, Lơng chỉ biết Hồng khi đọc qua báo. - B¹n L¬ng cã biÕt b¹n Hång tõ tríc kh«ng? - §Ó chia buån víi b¹n. - Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm gì? - Nªu ý ®o¹n 1? - T×m nh÷ng c©u cho thÊy b¹n L¬ng rÊt th«ng - Lý do viÕt th. - " H«m nay …….ra ®i m·i m·i." c¶m víi b¹n Hång? - T×m nh÷ng c©u cho thÊy b¹n L¬ng rÊt biÕt an - Kh¬i gîi trong lßng Hång niÒm tù hµo vÒ ngñi b¹n Hång? êi cha… - Nªu ý 2? - Lêi chia sÎ an ñi , th¨m hái b¹n. - Nªu t¸c dông cña dßng më ®Çu vµ dßng kÕt - Nói về địa điểm , thời gian viết th và lời chào thóc bøc th? hái. Dßng cuèi: Ghi lêi chóc hoÆc lêi nh¾n nhñ, c¶m ¬n, høa hÑn ,kÝ tªn. - Nªu néi dung chÝnh cña bµi. - Hs nªu . d. Hớng dẫn đọc diễn cảm: - hs thực hành đọc 3 đoạn. - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - Hs theo dâi. - HD đọc diễn cảm đoạn 1 - 2. - Hs luyện đọc diễn cảm - Gv đọc mẫu. - Hs thi đọc diễn cảm. 3.Cñng cè dÆn dß:2’ - Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì? - Hs nªu l¹i néi dung chÝnh. - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. --------------cd&cd--------------Tiết 3: MỸ THUẬT --------------cd&cd--------------Tiết 4: TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT). I.Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về: - Biết đọc , viết các số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về hàng và lớp. - Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu. II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ:5’.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2.Bài mới:30’ a.Giới thiệu bài. b.Gv hướng dẫn cách đọc và viết số. - GV đưa bảng phụ đã chuẩn bị. - Gv hướng dẫn cách đọc số: +Nêu lại cách đọc số?. - Hs theo dõi. - Hs qua sát , đọc nội dung các cột trong bảng. - Tách thành từng lớp Đọc từ trái sang phải. - Hs viết lại các số đã cho trong bảng ra bảng lớp. 342 157 413. c.Thực hành: - hs đọc đề bài. Bài 1: Viết và đọc theo bảng. - Hs viết và đọc các số: - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân , viết các số tương ứng vào vở và đọc số đó. - Chữa bài, nhận xét. - hs đọc đề bài. Bài 2:Đọc các số sau. - Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số. - Gv viết các số lên bảng. - Gọi hs nối tiếp đọc các số. - Chữa bài, nhận xét. - hs đọc đề bài. Bài 3:Viết các số sau. - hs lên bảng viết số, lớp viết vào bảng con. - Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng con. - hs đọc đề bài. - Gv nhận xét. - Đọc tên từng cột và nội dung cột theo hàng Bài 4 : Đọc bảng số liệu. ngang. - Gọi hs đọc đề bài. +9873 trường +Nêu cách đọc bảng số liệu? +8 350 191 học sinh a.Số trường THCS là bao nhiêu? +98 714 giáo viên. b.Số hs tiểu học là bao nhiêu? c.Số gv THPT là bao nhiêu? - Gv chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO. I.Mục tiêu : Sau bài học hs có khả năng: - Kể tên một số thức ăn có chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo. - Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể. - Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. II.Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:5’ 2.Bài mới:28’ a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài. b/Hướng dẫn tỡm hiểu bài HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo. B1: h/s Làm việc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Yêu cầu hs quan sát , nói tên những thức ăn - Hs quan sát tranh, nói tên các thức ăn chứa chứa nhiều đạm, nhiều chất béo có trong hình nhiều đạm vẽ trang 11 ; 12. B2: h/s - Kể tên các thức ăn có nhiều chất đạm trong - Đậu nành; thịt lợn ; trứng gà, vịt quay ; hình trang 12? tôm ; cua ; ốc ; thịt bò ; cá… - Kể tên các thức ăn có nhiều chất đạm em ăn - Hs nêu theo thực tế ăn uống của mình hàng hàng ngày hoặc em thích ăn? ngày. - Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn nhiều - Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thức ăn chứa chất đạm? thể , rất cần cho sự phát triển của trẻ em - Nói tên những thức ăn chứa nhiều chất béo - Dầu ăn ; vừng ; dừa ; mỡ lợn ; lạc. trong hình trang 13? - Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo em - Hs nêu. ăn hàng ngày? - Nêu vai trò của thức ăn chứa nhiều chất béo? - Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp B3: Gv nêu kết luận : sgv. thu các chất vi ta min: A , D ,E , K. HĐ2:Xác minh nguồn gốc của thức ăn chứa - Hs theo dõi. nhiều chất đạm , chất béo. B1:Gv phát phiếu học tập. - Yêu cầu hs đọc nội dung phiếu. - hs hoàn thành nội dung phiếu học tập. - Hoàn thành bài tập theo nhóm. B2: Chữa bài tập. - Gọi hs đọc nội dung phiếu. B3: Gv kết luận:Thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo đều có nguồn gốc từ động vật , thực vật. 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ---------------cd&cd--------------Tiết 2: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG ------------cd&cd--------------Tiết 3: TỰ HỌC ************************************************* Thứ ba, ngày 20 tháng 09 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( T1 ). I.Mục tiêu : Học xong bài này hs có khả năng: 1.Nhận thức được : Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập, cần phải quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. 2.Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. II.Tài liệu và phương tiện: III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra:5’ 2.Bài mới:28’ a. Giới thiệu bài..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b.Hướng dẫn tìm hiểu truyện. - Hs theo dõi. HĐ1: Kể chuyện hs nghèo vượt khó. - Gv kể chuyện kèm tranh minh hoạ - Hs nghe gv kể chuyện. - Gọi hs tóm tắt lại câu chuyện. - hs tóm tắt câu chuyện. HĐ2: h/s. - Gọi hs trình bày. - hs ghi kết quả vào phiếu học tập. *Gv kết luận: trình bày trước lớp. HĐ3: h/s - Hs - Gv nêu yêu cầu - h/s trình bày cách giải quyết - Tổ chức cho hs - Cả lớp trao đổi cách giải quyết - Gv ghi tóm tắt lên bảng ý kiến của h/s. - Hs đọc từng tình huống, làm bài cá - Gv kết luận cách giải quyết tốt nhất nhân HĐ4:Làm việc cá nhân. - Tổ chức cho hs đọc các tình huống, làm việc cá - hs trình bày. nhân tìm cách giải quyết. +Em chọn cách giải quyết nào? Tại sao? - Gv kết luận: - hs nêu ở ghi nhớ. 3.Củng cố dặn dò:2’ - Thực hành bài học vào thực tế. ---------------cd&cd--------------Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : Giúp hs : - Củng cố cách đọc , viết số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số. II. Đồ dùng dạy học : III.Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. 2.Hướng dẫn luyện tập: - Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ bé - Đơn vị ,chục , trăm , nghìn , chục nghìn, đến lớn? trăm nghìn , triệu , chục triệu , trăm triệu. - Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số? Bài 1: Viết theo mẫu. - Gọi hs khá phân tích mẫu. - hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả. - Hs làm bài vào vở, hs lên bảng chữa bài. - Gv nhận xét. 315 700 860 403 210 715 850 304 900 Bài 2: Đọc các số sau. Hs phân tích hàng trong từng số. - Gọi hs đọc các số đã cho. - hs đọc đề bài. - Chữa bài , nhận xét. - Hs đọc số. Bài 3: Viết các số sau. - Gv đọc từng số . - hs đọc đề bài. - Cho hs viết vào nháp , hs lên bảng. - Hs viết. - Gv nhận xét. a.613 000 000 b. 131 405 000 c. 512 326 103 d. 86 004 702 Bài 4:Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số e.800 004 720 - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Hs đọc đề bài. - Gọi hs nêu miệng kết quả. - Hs lên bảng làm bài. - Chữa bài, nhận xét. a.Chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên có giá trị là.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 500 000 3.Củng cố dặn dò:2’ b.Chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên có giá trị là - Hệ thống nội dung bài. 5 000. - Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau. c.Chữ số 5 thuộc hàng trăm nên có giá trị là 500. --------------cd&cd--------------Tiết 3: ÂM NHẠC --------------cd&cd--------------Tiết 4: CHÍNH TẢ CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ. I.Mục tiêu : 1.Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng bài thơ lục bát " Cháu nghe câu chuyện của bà". 2.Làm đúng các bài tập , phân biệt những tiếng có âm đầu ch / tr ; dấu hỏi / dấu ngã. II.Đồ dùng dạy học : III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ:5’ -hs lên bảng, lớp viết vào nháp. 2.Bài mới:28’ a. Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. b.Hướng dẫn nghe - viết: - Gv đọc bài viết. - Hs theo dõi, đọc thầm. + Nội dung bài thơ nói lên điều gì? - Tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già lạc đường về nhà. - Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc - Hs luyện viết từ khó vào bảng con. từng từ cho hs viết. - Gv đọc từng câu thơ cho hs viết bài vào vở. - Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho hs soát bài. - Thu chấm bài. - Đổi vở soát bài. c.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch. - Gọi hs đọc đề bài. - hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm vào - Hs làm bài vào vở, hs chữa bài. bảng nhóm. Các từ cần điền : tre ; chịu ; trúc ; tre ; tre ; chí - Gọi hs đọc câu chuyện đã điền hoàn chỉnh. ; chiến ; tre. +Câu chuyện có ý nghĩa ntn? - hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. - Chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố dặn dò:2’ - Tre trung hậu , bất khuất , kiên cường, chung - Hệ thống nội dung bài. thuỷ …như chính người dân Việt Nam ta. Tre - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. là bạn thân thiết của dân Việt ta. ---------------cd&cd--------------Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC. I. Mục tiêu : 1.Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ:Tiếng dùng để tạo nên từ , cón từ dùng để tạo nên câu. Tiếng có thể có nghĩa, có thể không có nghĩa. 2.Phân biệt được từ đơn và từ phức. 3.Bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ. II.Đồ dùng dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ:5’ 2.Bài mới:30’ a- Giới thiệu bài: b.Phần nhận xét. - Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm nội dung bt. - Gọi hs chữa bài. - Gv nhận xét.. *.Ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. c.Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2:Tìm trong từ điển: +Tổ chức cho hs mở từ điển tìm từ theo yêu cầu. - Gv nhận xét, chữa bài.. - Hs theo dõi. - Hs nối tiếp đọc các yêu cầu . - hs - h/s nêu kết quả. +Từ đơn : nhờ, bạn, lại , có , chí, nhiều , năm , liền, Hạnh , là. +Từ phức: giúp đỡ , học hành, học sinh , tiên tiến. +Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. +Từ dùng để biểu thị sự vật và để cấu tạo câu. - hs đọc ghi nhớ. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài theo nhóm 2. - Hs nối tiếp nêu miệng kết quả . Rất /công bằng/rất/ thông minh Vừa / độ lượng/ lại/đa tình / đa mang. - 1 hs đọc đề bài. - Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết quả trước lớp. +Người : công nhân , nhân dân , nhân loại, nhân tài. +Từ đơn: buồn , đẫm , hũ , mía … +Từ phức: hung dữ , anh dũng , băn khoăn - hs đọc đề bài. - Hs đặt câu , nêu miệng kết quả câu vừa đặt được.. Bài 3:Đặt câu. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được. - Gv nhận xét, chữa bài. 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ***************************************************** BUỔI CHIỀU: SINH HOẠT ĐỘI ************************************************* Thứ tư, ngày 21 tháng 09 năm 2016 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : Giúp hs củng cố về : - Cách đọc viết số đến lớp triệu. - Thứ tự các số - Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp. II. Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ:5’.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.Bài mới.28’ a. Giới thiệu bài b.Thực hành: Bài 1: Đọc các số nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 5 trong mỗi số đó. - hs nêu miệng kết quả. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Viết số. - Gv đọc từng số cho hs viết vào giấy nháp, hs lên bảng lớp viết. - Gv chữa bài, nhận xét. Bài 3: Bảng số liệu. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, đọc kết quả. +Nước nào có số dâm nhiều nhất? +Nước nào có số dân ít nhất? b.Viết tên các nước có số dân từ ít đến nhiều? - Gv chữa bài , nhận xét. Bài 4: Viết theo mẫu. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, nêu miệng kết quả. - Gv nhận xét.. - Hs theo dõi. - hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp đọc số và nêu : - Hs đọc đề bài. - Hs viết số. 5 760 342 5 706 342 50 076 342 57 364 002 -hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp đọc bảng số liệu. - ấn Độ ( 989 200 000) - Lào ( 5 300 000 ) - Lào ; Cam pu chia ; Việt Nam ; Liên Bang Nga ; Hoa Kì ;ấn Độ. - Hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp nêu miệng kết quả. 1 000 000 000 gọi là một tỉ 5 000 000 000 gọi là năm tỉ 315 000 000 000 gọi là ba trăm mười năm tỉ 3 000 000 000 gọi là ba tỉ - hs đọc đề bài. - Hs quan sát lược đồ. - Hs đọc lược đồ nêu số dân của các tỉnh.. Bài 5: Đọc lược đồ. - Tổ chức cho hs đọc lược đồ nối tiếp. - Gv nhận xét. 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau. --------------cd&cd--------------Tiết 2: ĐỊA LÝ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN. I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt , trang phục , lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. II.Đồ dùng dạy học : III.Các hoạt động dạy học : 1.kiểm tra bài cũ:4’ 2.Bài mới.29’ a/ Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. b/Hướng dẫn tỡm hiểu bài. *HĐ1: Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người. - Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt so với - Dân cư thưa thớt. đồng bằng? - Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS? - Thái , Dao , Tày , Nùng, H'Mông… - Người dân ở vùng cao thường đi lại bằng - Đi bộ hoặc đi bằng ngựa , do núi cao đi lại những phương tiện gì? Vì sao? khó khăn, đường giao thông chủ yếu là đường - Gv kết luận : sgv. mòn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *HĐ2: Bản làng với nhà sàn. - Bản làng thường nằm ở đâu? - Bản có nhiều nhà hay ít nhà?. - hs thảo luận . - ở sườn núi cao hoặc ở thung lũng. - Bản thường có ít khoảng mươi nhà , bản ở thung lũng thì đông nhà hơn. - Tránh ẩm thấp và thú dữ.. - Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn? - Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? - Gỗ , tre , nứa… -Nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước Bếp đặt ở giữa nhà sàn, là nơi đun nấu và sưởi đây? ấm khi mùa đông giá rét. - Gọi hs các nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Gv nhận xét. - Hs nghe. *.HĐ3: Chợ phiên , lễ hội , trang phục. Quan sỏt tranh sgk. - Nêu những hoạt động trong chợ phiên? - hs nêu. - Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? - Mua bán , trao đổi hàng hoá, giao lưu văn - Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở … hoá… Nhận xét về trang phục của các dân tộc trong - Vải thổ cẩm, ngựa,phục vụ đi lại, may vá. hình 4 , 5 , 6? - Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng… - Gv nhận xét. - Hs quan sát tranh và nêu nhận xét của mình. 3: Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ---------------cd&cd--------------Tiết 3: KỸ THUẬT CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I/ MỤC TIÊU: - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch được dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kỹ thuật. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV treo vật mẫu lên bảng, hướng dẫn HS q/ sát.. Hoạt động học. - HS nhắc lại tựa bài.. - HS quan sát sản phẩm. - Yêu cầu HS nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, - HS nhận xét, trả lời. - HS khác bổ sung. đường cắt vải theo đường vạch dấu. ? Hãy nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải và các - HS nêu. bước cắt vải theo đường vạch dấu? - HS khác nhận xét. - GV nhận xét kết luận: - HS lắng nghe * Hoạt động 2: GV Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Vạch dấu trên vải: - GV hướng dẫn HS quan sát H1a,1b SGK/9 nêu cách - HS quan sát và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong. vạch dấu đường thẳng, cong trên vải. - HS lên vạch dấu mảnh vải - GV đính vải lên bảng và gọi HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm cách nhau 15 cm và vạch dấu - HS nhận xét nối hai điểm. - Gọi HS vạch dấu đường cong. - GV HD HS một số điểm cần lưu ý :(SGV/ 19). - HS lắng nghe.. * Cắt vải theo đường vạch dấu: - GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b SGK/9 ? Em hãy nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu? - GV nhận xét, bổ sung và lưu ýcho HS: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.. - HS quan sát và nêu. - HS lắng nghe. - HS đọc phần ghi nhớ. - chuẩn bị dụng cụ.. - Kiểm tra vật liệu dụng cụ của HS. - GV yêu cầu HS thực hành: Vạch 2 đường dấu thẳng, 2 - HS thực hành vạch dấu và cắt vải đường cong dài 15 cm. Các đường cách nhau khoảng 3-4 theo yêu cầu của GV. cm. Cắt theo các đường đó. - Trong khi HS thực hành GV theo dõi, uốn nắn. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - HS trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và đánh giá - HS tự đánh giá sản phẩm của theo tiêu chuẩn SGV/20 mình - GV nhận xét, đánh giá kết quả theo hai mức. Hoàn thành – Chưa hoàn thành. 4. Củng cố: + Đọc ghi nhớ SGK/10 5. Dặn dò:. - HS nêu và đọc ghi nhớ. - Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện. ---------------cd&cd--------------Tiết 4: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC .. I.Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Kể tự nhiên bằng lời của mình một câu truyện ( đoạn truyện , mẩu truyện) đã nghe, đã đọc . - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . 2.Rèn kỹ năng nghe: - Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học : III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ:5’ 2.Bài mới.28’ a. Giới thiệu bài . - Hs theo dõi ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gv gạch chân dưới các từ quan trọng. - hs đọc đề bài. +Khi kể chuyện cần lưu ý gì? Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được +Gv: Các gợi ý mở rộng cho các em rất nhiều nghe, được đọc về lòng nhân hậu. khả năng tìm chuyện trong sgk để kể, tuy -hs nối tiếp đọc 3 gợi ý ở sgk. nhiên khi kể các em nên sưu tầm những chuyện ngoài sgk thì sẽ được cộng thêm điểm. - Gọi hs nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị để kể. - hs giới thiệu tên câu chuyện và nhân vật c.Kể theo nhóm. trong truyện mình sẽ kể. + Gv nêu tiêu chí đánh giá : - Nội dung đúng :4 điểm. - Kể hay , phối hợp cử chỉ ,điệu bộ khi kể . - Nêu được ý nghĩa :1 điểm . - Trả lời được câu hỏi của bạn :1 điểm . -Hs đọc tiêu chí đánh giá . + HS thực hành kể : - Hs kể chuyện. - hs kể chuyện . - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - hs kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện , nêu - Tổ chức cho hs kể. ý nghĩa câu chuyện . - Khen ngợi hs . 3.Củng cố dặn dò :2’ - Nhận xét tiết học . - VN học bài , CB bài sau . ---------------cd&cd--------------BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA VI TA MIN,CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I.Mục tiêu: Sau bài học hs biết: -Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất khoáng và chất xơ , vi ta min. - Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ. II.Đồ dùng dạy học: III.các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra.3’ 2.Bài mới:30’ a/ Giới thiệu bài. b/Hướng dẫn tìm hiểu bài. *HĐ1: Trò chơi " Thi kể tên các thức ăn chứa - Hs hoàn thành bảng phân loại. nhiều chất vi ta min , chất khoáng và chất xơ". - Hs trình bày kết quả. B1: Gv giao nhiệm vụ cho hs - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất khoáng , vi ta min và chất xơ? Chất khoáng - sữa,trứng,thịt gà…(đv) - Nêu nguồn gốc của các thức ăn đó? Chất xơ - bắp cải, rau ngót…(tvật) B2: Hs kết quả. Vi ta min - Rau , củ , quả (tvật) B3: Gv kết luận: sgv. *HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng, chất Hs xơ và vi ta min..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nêu tên một số chất vi ta min mà em biết? Nêu vai trò của chất vi ta min đó?. - Hs -Vi ta min A, Vi ta min D, Vi ta min E…; Vi ta min làm sáng mắt, giúp xương cứng, cơ phát triển,…, nếu thiếu vi ta min cơ thể sẽ bị - Nêu tên một số chất khoáng mà em biết ? bệnh. Vai trò của các chất khoáng đối với cơ thể? - Sắt, can xi…tham gia vào việc xây dựng cơ - Tại sao hàng ngày ta phải ăn thức ăn có chứa thể, tạo ra các men thúc đẩy, điều khiển HĐ chất xơ? của cơ thể… - Tại sao ta cần uống đủ nước? - Chất xơ rất cần để đảm bảo HĐ bình thường - Hs nêu kết quả. của bộ máy tiêu hoá. Gv kết luận. - Nước luân chuyển các chất dinh dưỡng… 3.Củng cố dặn dò:2’ Nước giúp thải ra các chất thừa,chất độc hại - Hệ thống nội dung bài. của cơ thể.Nước chiếm hai phần ba trọng - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. lượng cơ thể. - Hs trình bày kết quả. -------------cd&cd--------------Tiết 2: LỊCH SỬ NƯỚC VĂN LANG I.Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Văn Lang là nước đầu tiên trong lịch sử nước ta.Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước công nguyên. - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương. - Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học : 1.Giới thiệu bài.1’ 2.Hướng dẫn tỡm hiểu bài.32’ - hs nêu. HĐ1: h/s Làm việc +GV yêu cầu hs quan sát lược đồ . - Hs quan sát , theo dõi, xác định địa phận của +Gv vẽ trục thời gian lên bảng, giới thiệu: nước Văn Lang 0 là năm công nguyên - hs lên chỉ bản đồ địa phận nước văn Lang Bên trái: trước công nguyên - ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả Bên phải: sau công nguyên vào khoảng 700 năm trước công nguyên - Nước Văn Lang ra đời ở đâu và vào thời gian nào? - hs hoàn thành sơ đồ. HĐ2: Thảo luận cả lớp Vua - Tổ chức cho hs điền tổ chức xã hội của thời Lạc hầu Lạc tướng Vua Hùng vào khung của sơ đồ. +Xã hội Văn Lang có những tầng lớp nào? Vẽ Lạc dân sơ đồ thể hiện? - Cho hs trình bày sơ đồ. Nô tì - Gv nhận xét. - Nghề chính : làm ruộng Làm thêm các nghề : trồng dâu, nuôi tằm, dệt HĐ3:Làm việc cá nhân: vải.. - Mô tả những nét chính về đời sống, tinh ở nhà sàn để tránh thú dữ thần, vật chất của người Lạc Việt? Phong tục : thờ thần Đất , Thần Mặt Trời Nhuộm răng đen , ăn trầu , búi tóc… Lễ hội : Đua thuyền , đấu vật….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào - Hs nêu của người Lạc Việt? 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TỰ HỌC ************************************************* Thứ năm, ngày 22 tháng 09 năm 2016 Tiết 1: TOÁN DÃY SỐ TỰ NHIÊN. I.Mục tiêu : Giúp hs: - Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên. - Tự nêu được đặc điểm của dãy số tự nhiên. II.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra:5’ 2.Bài mới:30’ a.Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. b.Gv giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên. - Em hãy nêu ví dụ về số tự nhiên đã học? - 1 ; 2 ; 3 ; …9 ; 10 ; 16… - Gv ghi ví dụ lên bảng. - Hãy nêu các số tự nhiên từ bé đến lớn? - 0 ; 1 ; 2 ; 3; 4 ; 5; 6; 7… +Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé tạo thành dãy số tự nhiên. - Cho hs quan sát tia số. - Hs quan sát và nêu : *.Đặc điểm của dãy số tự nhiên. Mỗi số ứng với một điểm trên tia số - Em có nhận xét gì về số liền sau của một số Hs vẽ tia số vào nháp, 2 hs lên bảng vẽ tự nhiên? - Lớn hơn số đứng trước 1 đơn vị. - Cứ thêm 1 vào một số tự nhiên ta được số ntn? - Ta được số liền sau nó.Vậy không có STN - Bớt 1 ở STN ta được số nào? lớn nhất. - STN bé nhất là số nào? - Ta được số liền trước nó - Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau - Số 0 bao nhiêu đơn vị? - Hai STN liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. c.Thực hành: Bài 1: Viết STN liền sau. -hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm bài. - Hs làm bài - Chữa bài, nhận xét. -hs lên bảng chữa bài. Bài 2:Viết STN liền trước - hs đọc đề bài. +Nêu cách tìm số liền trước? - Hs làm bài vào vở, chữa bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. 11 ; 12 99 ; 100 1 001 ; 1 002 - Chữa bài, nhận xét. 9 999 ; 10 000. Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài, hs lên bảng. - hs lên bảng, lớp giải vào vở. - Chữa bài, nhận xét. a. 4 ; 5 ; 6 b. 86 ; 87 ; 88 Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm c.896 ; 897 ; 898 d. 9 ; 10 ; 11 - Tổ chức làm bài e.99 ; 100 ; 101 g. 9 998 ; 9 999 ; 10 000.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Chữa bài, nhận xét. - hs đọc đề bài. 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hs nêu miệng kết quả. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. a.909 ; 910 ; 911 ; 912 ; 913 ; 914 ; 915 ; .. ---------------cd&cd--------------Tiết 2: TẬP ĐỌC NGƯỜI ĂN XIN. I. Mục tiêu: 1.Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài . 2.Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm , thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. II.đồ dùng dạy học : III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ:5’ 2.Bài mới:30’ a.Giới thiệu bài qua tranh . - Tranh vẽ gì? - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung b.Hướng dẫn luyện đọc: tranh. - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, - hs đọc toàn bài. giải nghĩa từ. - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Gv đọc mẫu cả bài. - Hs luyện đọc c.Tìm hiểu bài: - hs đọc cả bài. - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn? - Ông lão lọm khọm , đôi mắt đỏ đọc , quần áo - Hành động và lời nói ân cần của cậu bé tả tơi… chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn - Hành động:Rất muốn cho ông lão một thứ gì xin ntn? đó, nắm chặt tay ông… Lời nói: Xin ông lão đừng giận ->chứng tỏ cậu thương xót , tôn trọng ông lão rất chân - Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? thành. - Tình thương ,sự thông cảm , lời xin lỗi chân - Theo em cậu bé đã nhận được gì từ ông lão? thành. - Nêu nội dung chính của bài. - Lòng biết ơn , sự đồng cảm. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - Hs nêu . - HD + đọc mẫu diễn cảm - hs thực hành đọc cả bài. - Tổ chức cho hs đọc bài. - Hs theo dõi. 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hs luyện đọc diễn cảm - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT. I.Mục tiêu : 1.Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện. 2.Bước đầu biết kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách : trực tiếp và gián tiếp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II.Đồ dùng dạy học : III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ:5’ 2.Bài mới.30’ a.Giới thiệu bài. b.Phần nhận xét. Bài tập 1 ; 2: - Tổ chức cho hs đọc thầm bài văn ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé vào bảng nhóm theo nhóm. - nêu kết quả. - Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho ta thấy cậu bé là người ntn? - Gv nhấn mạnh nội dung . Bài 3: Lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể có gì khác nhau? - Gv nhận xét. *.Ghi nhớ: c.Luyện tập: Bài 1: Tìm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp. - Tổ chức cho hs làm bài. - Gọi hs nêu miệng kết quả. - Gv chữa bài, nhận xét.. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài . nêu kết quả. 1.ý nghĩ của cậu bé: - Chao ôi! …xấu xí… - Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được … 2.Lời nói của cậu bé: - Ông đừng …….cho ông cả. +Cậu là người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người… - hs đọc đề bài . Hs đọc thầm 2 cách kể , nêu nhận xét của mình. Cách 1:Dẫn trực tiếp Cách 2: Thuật lại gián tiếp. - hs nêu ghi nhớ.. - Hs đọc đề bài. - Hs ghi kết quả vào bảng - Đại diện nhóm trình bày. +Dẫn gián tiếp:Bị chó sói đuổi +Dẫn trực tiếp: - Còn tớ, tớ sẽ nói đang đi thì gặp ông ngoại. +Dựa vào đâu em nhận ra lời dẫn trực - Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố tiếp hay gián tiếp? mẹ. +Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép. Bài 2: Chuyển lời dẫn gián tiếp thành +Lời dẫn gián tiếp có thể thêm các từ : rằng , là… trực tiếp. - hs đọc yêu cầu - Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành - Hs làm bài, chữa . trực tiếp ta phải làm gì? +Vua nhìn thấy ….hỏi bà hàng nước: - Xin cụ cho biết ai têm trầu này? Bà lão bảo: - Tâu bệ hạ, trầu này do chính già têm. Nhà vua không tin, ….nói thật: Bài 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp thành - Thưa, đó là trầu do con gái già têm. gián tiếp. - hs đọc đề bài. - Muốn chuyển lời dẫn trực tiếp thành - Thay đổi từ xưng hô , bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gián tiếp ta làm ntn? gạch đầu dòng. 3.Củng cố dặn dò:2’ Lời giải: Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ - Hệ thống nội dung bài. xây không.Hoè đáp rằng - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. thích lắm. ---------------cd&cd--------------Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU , ĐOÀN KẾT. I.Mục tiêu: 1.Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: nhân hậu , đoàn kết.. 2.Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ thuộc chủ đề :Nhân hậu , đoàn kết. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài:1’ - Hs theo dõi. 2.Hướng dẫn hs làm bài tập.32’ Bài 1: Tìm các từ có tiếng : Hiền ; ác. - hs đọc đề bài. +Tổ chức cho hs ghi kết quả vào phiếu học - Hs điền kết quả vào phiếu học tập. tập. - Hs nêu kết quả. - Gọi hs trình bày kết quả. +Hiền dịu ,hiền đức,hiền hoà, hiền thảo,hiền - Gv chữa bài, nhận xét. khô , hiền thục….. +ác nghiệt, tàn ác,ác hại , ác khẩu,ác nhân +Gọi hs giải nghĩa một số từ. ác đức,ỏc quỷ………. - Hs dựa vào từ điển giải nghĩa một số từ vừa Bài 2: Tìm từ trái nghĩa, cùng nghĩa tìm được . a.Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ nhân + hs đọc đề bài. hậu? - Hs làm bài, trình bày kết quả. b.Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ đoàn Cùng nghĩa Trái nghĩa kết? Nhân hậu tàn ác,hung ác, tàn nhân - Tổ chức cho hs làm bài theo cặp. ái,hiền hậu bạo - Chữa bài, nhận xét. phúc hậu Đoàn kết, cưu mang đè nén,áp bức,chia rẽ che chở đùm bọc Bài 3: Điền từ vào chỗ chấm. - hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Hs điền từ vào câu ục ngữ , thành ngữ trong - Gọi hs đọc các thành ngữ, tục ngữ vừa điền vở. đầy đủ. - hs đọc các câu đã điền hoàn chỉnh. - Gv nhận xét. a. Hiền như bụt ( đất).b.Lành như đất( bụt ). c. Dữ như cọp ( beo ). Bài 4: Giải nghĩa các thành ngữ , tục ngữ. d.Thương nhau như chị em ruột. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, nêu miệng - hs đọc đề bài. kết quả - Hs dùng từ điển để giải nghĩa theo yêu cầu. - Gv nhận xét. - Hs nêu miệng kết quả 3.Củng cố dặn dò:2’ - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau. ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: THỂ DỤC Tên bài dạy: ĐI ĐỀU ĐỨNG LẠI QUAY SAU, Địa điểm: Sân trường TRÒ CHƠI “KHÓ CƯA LỪA XẺ” Dụng cụ: 1 Còi Mục đích - Yêu cầu: + Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau + Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, đúng động tác + Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” NỘI DUNG YÊU CẦU KỸ THUẬT BIỆN PHÁP THỰC.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HIỆN I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 2. Phổ biến bài mới ( Thị phạm ) 3. Khởi động + Chung: + Chuyên môn: II. CƠ BẢN: 1. Ôn bài cũ: 2. Bài mới: ( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật ) 3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực). III. KẾT THÚC: 1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng) 2. Tổng kết giờ học: (Đánh giá, xếp loại) 3. Nhắc nhở và bài tập về nhà. GV cho tập hợp lớp - Phổ biến nội dung - Chấn chỉnh đội hình Trò chơi: Làm theo khẩu lệnh Đứng tại chỗ vỗ tay hát 1 bài a. Đội hình đội ngũ - Ôn đi đều, đúng lại, quay sau - Cả lớp tập 1-2 lần. GV điều khiển. - Lần 3 và 4 Tập theo tổ - Các tổ thi đua trình diễn b. Trò chơi vận động TC “Kéo cưa lừa xẻ” - GV cho cả lớp ôn lại vần điệu trước 12 lần - tổ chơi, cả lớp chơi. GV quan sát, tổ trưởng điều khiển. - Cả lớp chạy đều - Làm động tác thả lỏng Đánh gía kết quả giờ học, giao bài tập về nhà.. Theo thứ tự nối tiếp nhau thành vòng tròn. ---------------cd&cd--------------Tiết 2: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học I. Mục tiêu giáo dục: Giúp HS : - Hiểu nội quy của trường và nhiệm vụ của năm học - Có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học - Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học II. Nội dung và hình thức hoạt động: III. Chuẩn bị hoạt động : IV. Tiến hành hoạt động: 1. Sinh hoạt lớp : 10 phút Người điều khiển: Lớp trưởng: Nội dung: - Nhìn chung, tuy mới là tuần đầu tiên nhưng hầu hết các bạn đã bắt đầu làm quen với trường mới, lớp mới, thầy cô mới ; thực hiện tương đối nghiêm túc các nội quy, quy định của trường, lớp. - Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn 1 số bạn chưa thật sự nghiêm túc trong giờ học, còn nói tự do, làm việc riêng... 2. Sinh hoạt chủ đề : 20 phút Người điều khiển: Nội dung: - Hát tập thể bài : Lớp chúng ta kết đoàn - Nêu lí do.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Tìm hiểu nội quy và nhiệm vụ năm học: + GV nêu nội quy và nhiệm vụ năm học + HS thảo luận các câu hỏi. CH1: Vì sao người HS phải biết và hiểu nội quy của nhà trường ? CH2: Hãy nêu những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới ? CH3: Hãy nêu những quy định nhà trường y/c người HS phải thực hiện? CH4: Hãy nêu những điều cấm đối với HS được nhà trường ghi rõ trong nội quy. V. Kết thúc hoạt động: - GVCN tuyên dương tinh thần tham gia của các cá nhân và tập thể lớp. - Nhắc nhở HS nắm vững nội quy và nhiệm vụ năm học để thực hiện tốt. ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TỰ HỌC ************************************************* Thứ sáu, ngày 23 tháng 09 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: THỂ DỤC Tên bài dạy: ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, Địa điểm: Sân trường ĐỨNG LẠI - TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” Dụng cụ: + 1 Còi Mục đích - Yêu cầu: + 4 - 6 Khăn sạch + Luyện tập động tác quay sau + Học động tác mới: Đi đều đúng kĩ thuật + Biết trò chơi “Bịt mắt bắt dê” NỘI DUNG YÊU CẦU KỸ THUẬT BIỆN PHÁP Đội hình 4 hàng ngang I. MỞ ĐẦU: GV cho tập hợp lớp 1. Nhận lớp: - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học 2. Phổ biến bài mới - Chấn chỉnh đội ngũ ( Thị phạm ) 3. Khởi động + Chung: + Chuyên môn:. Trò chơi: Làm theo khẩu lệnh Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. II. CƠ BẢN: 1. Ôn bài cũ: 2. Bài mới: ( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật ). a. Đội hình đội ngũ Ôn quay sau - Lần 1-2 GV điều khiển - Các lần sau chia tổ luyện tập. 3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực) III. KẾT THÚC: 1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng) 2. Tổng kết giờ học: (Đánh giá, xếp loại) 3. Nhắc nhở và bài tập. Tổ trưởng điều khiển. - Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại - Chia tổ tập luyện - Cả lớp tập luyện b. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” - GV giải thích cách chơi và luật chơi - Cho 1 nhóm HS chơi làm mẫu - Cả lớp cùng chơi. - GV làm mẫu động tác chậm vừa giảng giải KT động tác - Đội hình 1 hàng dọc - Đội hình 2 hàng dọc, sau đó là 3 - 4 hàng dọc. - HS vừa di vừa làm động tác thả lỏng GV cùng HS hệ thống bài Đánh gía giờ học, giao bài tập về nhà.. Theo đội hình vòng tròn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> về nhà --------------cd&cd--------------Tiết 2: TOÁN VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN. I.Mục tiêu: Giúp hs hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: - Đặc điểm của hệ thập phân. Sử dụng mười kí hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân. - Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. II.Các hoạt động dạy học: 1.Bài mới:15’ a. Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn hs nhận biết đặc điểm của hệ thập phân. - Từ kiểm tra gv dẫn dắt hs sang bài mới: ở mỗi hàng chỉ có thể viết được 1 chữ số. +10 đơn vị bằng mấy chục? - 10 đơn vị bằng 1 chục +10 chục bằng mấy trăm? - 10 chục bằng 1 trăm +10 trăm bằng mấy nghìn? - 10 trăm bằng 1 nghìn +Ta sử dụng những chữ số nào để viết được Sử dụng 10 chữ số: 0 , 1, 2, 3, 3, 5, 6, 7, 8, 9. mọi số tự nhiên? Hs nêu ví dụ: 789 ; 324 ; 1856 ; 27005. +Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào đâu? - Hs nêu giá trị của mỗi chữ số trong từng số. - Gv nêu VD: 999 nêu giá trị của mỗi chữ - Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. số 9 trong số trên? 2.Thực hành:20’ - 9 ; 90 ; 900 Bài 1: Viết theo mẫu. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, gọi hs làm - hs đọc đề bài. trên bảng lớp. - Hs kẻ bảng vào vở, điền kết quả. - Gv nhận xét. Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng. - hs đọc đề bài. -Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, hs lên - Hs viết vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. bảng làm bài. 387 = 300 + 80 + 7 - Gv chữa bài, nhận xét. 873 = 800 + 70 + 3 4 738 = 4 000 + 700 +30 + 8 Bài 3: Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7 - Gọi hs đọc đề bài. - hs đọc đề bài. - Cho hs làm bài vào vở, chữa bài. - Hs làm bài vào vở, hs lên bảng viết. - Gv nhận xét. Số 57 5 824 5824769 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài. Giá trị của 50 5 000 5000000 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.` chữ số 5 ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ. I.Mục tiêu : 1.Hs nắm chức hơn so với lớp 3 mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản ,kết cấu thông thường của một bức thư. II.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài.1’ - Hs theo dõi 2.Phần nhận xét:12’.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tổ chức cho hs đọc thầm bài văn " thư thăm bạn " thảo luận nhóm yêu cầu 1,2,3. +Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? +Theo em người ta viết thư để làm gì? +Đầu thư bạn Lương viết gì? +Lương thăm hỏi gia đình và địa phương Hồng ntn? +Lương thông báo với Hồng tin gì? +Theo em nội dung bức thư cần có những gì? Qua bức thư em có nhận xét gì về phần đầu và phần cuối bức thư? - Gọi hs trình bày. *.Phần ghi nhớ: 3.Thực hành:20’ * Gv hd tìm hiểu đề. Đề bài: Viết thư gửi một người bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay +Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? +Mục đích viết thư là gì? +Thư viết cho bạn cần xưng hô ntn? +Em cần kể cho bạn nghe điều gì về tình hình ở lớp ở trường mình? +Em nên chúc và hứa hẹn điều gì với bạn? - Gv gạch chân các từ quan trọng trong đề .*Viết thư. - Tổ chức cho hs viết bài vào vở. - Gọi hs đọc thư vừa viết . - Gv nhận xét, cho điểm. 4.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung tiết học . - Chuẩn bị bài sau.. - Hs đọc to bài văn. - Hs nối tiếp đọc 3 yêu cầu của bài. - Hs trả lời câu hỏi. - Thăm hỏi, động viên Hồng. - Thăm hỏi, động viên, thông báo, trao đổi ý kiến - Sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ - Nội dung bức thư cần: Lí do mục đích viết thư Thăm hỏi người nhận thư Thông báo tình hình của người viết thư Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm - Phần mở đầu ghi thời gian, địa điểm viết thư, lời thăm hỏi Phần cuối ghi lời chúc, lời hứa hẹn - hs đọc ghi nhớ - Hs đọc đề bài. - Bạn ở trường khác - Kể cho bạn nghe tình hình của lớp của trường em - Bạn, cậu, đằng ấy ; xưng là :tớ, mình - Tình hình học tập, văn nghệ, thể thao, thăm quan , thầy cô giáo. .. - Chúc bạn khoẻ, hẹn thư sau.. - Hs viết bài vào vở hs đọc bài vừa viết ---------------cd&cd--------------Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp ---------------cd&cd---------------.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×