Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Toan 7 Chuong I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.57 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 19/08/2016 Ngày dạy: 22/08/2016 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:. a. - Biết được số hữu tỉ được viết dưới dạng b với a,b Z , b#0. - Bước đầu biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q 2. Kỹ năng - Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số và biết cách so sánh hai số hữu tỉ. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác trong các hoạt động học tập. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: 2. Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên (phút) A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức cũ. Gợi sự tò mò trong việc tìm hiểu kiến thức mới. Hoạt động cặp đôi - GV bao quát lớp, theo dõi hoạt 5 SP: động của các nhóm, sau yêu cầu báo 1. Khi chia hai số nguyên thì cáo kết quả câu a; câu b cho 01 HS kết quả không phải bao giờ lên bảng làm cũng là một số nguyên. 5 VD: 5:2= 2 = 2,5 2 2 2 2 1 ; 1 ; 2) 5 1 0 1 7  0,5   0 2  10 2 ; 1; 3 3. B. Hoạt động hình thành kiến thức. a. Mục tiêu: Biết được số hữu tỉ được viết dưới dạng b với a,b Z , b#0. Bước đầu biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q. Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số và biết cách so sánh hai số hữu tỉ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. - Hoạt động chung: Cả lớp đọc kĩ nội dung mục 1 a SHD/6; tự làm mục b sau đó thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của muc c. SP: 2 1 5 21 0, 2   5 21  10 5 ; 1; 1 ; 3 3 3 3 1; 1 1 1 Các số 0,6; -1,25; 3 là các số. hữu tỉ vì chúng đều có thể viêt được dưới dạng p/s: 6 3  125  5 0, 6    1, 25   10 5 ; 100 4 ; 1 4 1  3 3 a a a  Z a  Z  a  Q vì 1. Nx: Mọi số tự nhiên, số nguyên, phân số, hỗn số đều là số hữu tỉ 2. Học sinh thực hiện các bước tương tự phần 1. SP:. - Giao nhiệm vụ chung cho cả lớp, quat sát các em thực hiện. - GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm thực hiện.. -Yêu cầu HS báo cáo kết quả. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm thực hiện.. 6 1 2 M -1 ( 6 ) ; B 3 ( 6 ) ; C 1 3 4 8 2 (6) ; D3 (6). 3. 3.a/ HS đọc kĩ nội dung mục 3a)-SGK/7. -HS đọc 3b) Hoạt đọng cặp đôi so sánh hai số hữu tỉ mục c. SP: 0 0 1 0   1 2 2. - Giáo viên chốt kiến thức. Yêu cầu hoạt động nhóm đôi phần c. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm thực hiện. - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời ra phiếu học tập => giáo viên chốt kiến. 25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. - Đọc và thảo luận nhóm mục 4a) thực hiện mục 4b)-SGK/7. SP: Có:. x. thức.. 2  2  22   7 7 77 ;.  3  21  11 77  22  21  77 nên x < y Vì 7. y. C. Hoạt động luyện tập. Mục tiêu: Củng cố kiến thức thông qua bài tập. - Làm các bài tập 1, 2, 3 - Chấm điểm 1 vài HS SGK/7. - Cho học sinh chấm chéo giữa các - Thảo luận cặp đôi làm bài tập nhóm - Cho học sinh làm bài tập ra - Tình huống xảy ra: …….. phiếu học tập có sẵn nội dung SP: 1.. 10. 7 b) 123 ∊ Q. a) -1 ∊ Z, Q ; ; c) 3,05 ∊ Q 2 d) 3 ∊ Q ;. e) 1035 ∊. *. N , N, Z, Q 2. Số tự nhiên, phân số, số nguyên âm đều là số hữu tỉ 3. Thứ 2: lãi ; Thứ 3: lỗ ; Thứ 4: lãi ; Thứ 5: Lỗ ; Thứ 6: lỗ D.E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng HS thảo luận cách giải bài 1-5 - Quan sát giúp đỡ các nhóm 5 SHD/8 - Cử thêm HS giỏi hướng dẫn HS yếu - Giao nhiệm vụ về nhà: - Nhận nhiệm vụ về nhà Các nhóm cùng làm các bài tập 1, 2 –SGK/9 vào vở bài tập về nhà. IV- Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. -----------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 20/8/2016 Ngày soạn: 23/8/2016 Tiết 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu: 1. Kiễn thức: - Biết quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được các phép cộng, phép trừ số hữu tỉ. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác trong các hoạt động học tập. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: 2. Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên (phút) A.Hoạt động khởi động Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức cũ. Gợi sự tò mò trong việc tìm hiểu kiến thức mới. Hoạt động nhóm lớn - GV bao quát lớp, theo dõi hoạt 5 SP: động của các nhóm, sau yêu cầu báo 1. Đúng cáo kết quả . 2. 4 2. 3. 2. 3 = 6 ; 4 = 6 … B. Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Biết quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế trong tập số hữu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tỉ. Thực hiện được các phép cộng, phép trừ số hữu tỉ. 1. 25 a) Hoạt động nhóm lớn trình -Giao nhiệm vụ, quat sát các em thực bày ra phiếu học tập. Yêu cầu 1 hiện. nhóm trình bày và chia sẻ. b)Hoạt động chung: Cả lớp đọc - Giáo viên chốt kiến thức về quy tắc kĩ nội dung mục 1 a SHD/11 cộng trừ số hữu tỉ và tính chất phép ? Phép cộng số hữu tỉ có tính cộng. chất gì? c) Hoạt động cặp đôi, thực hiện - Thay nội dung trò chơi bằng việc hai phép tính trên bảng phụ. thực hiện 2 phép tính: −3 2 1 SP: − a) 0,5+ b) −3 5 − 3 − 1 a) 0,5+ 4 =10 + 4 = 4. b). 2 1 6 5 1 − = − = 5 3 15 15 15. 4. 5. 3. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm thực hiện. Giáo viên đưa ra kết quả chuẩn, yêu cầu đổi chéo bài kiểm tra kết quả các nhóm.. 2. a) Hoạt động nhóm lớn trình -Giao nhiệm vụ, quat sát các em thực bày ra phiếu học tập. Yêu cầu 1 hiện. nhóm trình bày và chia sẻ. b) Hoạt động chung cả lớp. - Giáo viên chốt kiến thức về quy tắc chuyển vế. c) Hoạt động cặp đôi, thực hiện -Giao nhiệm vụ, quat sát các em thực bài toán tìm x. nhóm trưởng hiện, giúp đỡ các em con yếu. thống nhất kết quả và báo cáo. SP:. −1 29 a) x= 6 b) x=28 C. Hoạt động luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào bài tập. - Làm các bài tập 1, 2SGK/12. -Yêu cầu cá nhân thực hiện => hoạt 10 - Hoạt động cá nhân => hoạt động nhóm đôi => Nhóm trưởng động nhóm đôi => Nhóm thống nhất kết quả và báo cáo. trưởng thống nhất kết quả và - Quan sát các em thực hiện, giúp đỡ báo cáo. các em con yếu. SP: −2. 1. (B) 21 2. a). D.E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận nhiệm vụ về nhà. - Giao nhiệm vụ về nhà: Các nhóm cùng làm các bài tập 1, 2 –SHD/ 13vào vở bài tập về nhà.. 5. IV- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. -----------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 26/08/2016 Ngày dạy: 29/08/2016 Tiết 3: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết các quy tắc nhân chia số hữu tỉ. 2. Kỹ năng - Thực hiện được các phép nhân, chia số hữu tỉ. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác trong các hoạt động học tập. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: 2. Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên (phút) A.Hoạt động khởi động Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức cũ. Gợi sự tò mò trong việc tìm hiểu kiến thức mới. Hoạt động nhóm lớn - GV bao quát lớp, theo dõi hoạt 7.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> SP:. 7 2 7 . = 2 3 3. động của các nhóm, sau yêu cầu báo cáo kết quả .. B. Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Biết các quy tắc nhân chia số hữu tỉ. Thực hiện được các phép nhân, chia số hữu tỉ. 1. 25 a) Hoạt động nhóm lớn trình -Giao nhiệm vụ, quat sát các em thực bày ra phiếu học tập. Yêu cầu 1 hiện. nhóm trình bày và chia sẻ. b)Hoạt động chung: Cả lớp đọc - Giáo viên chốt kiến thức về quy tắc kĩ nội dung mục 1 a SHD/11 cộng trừ số hữu tỉ và tính chất phép ? Để thực hiện phép nhân chia cộng. số hữu tỉ ta làm như thế nào? c) Hoạt động cặp đôi, nhóm -Giao nhiệm vụ, quat sát các em thực trưởng thống nhất và báo cáo. hiện. SP: 21 5 105 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ các a) 8 . 7 =56 nhóm thực hiện. Giáo viên đưa ra kết − 4 5 −20 quả chuẩn, yêu cầu đổi chéo bài b) 7 . 7 = 49 kiểm tra kết quả các nhóm. 19 5 19 c) 5 . 7 = 7 2. - Nghiên cứu nội dung 2 và trả lời câu hỏi. ? So sánh tính chất của phép nhân trong số nguyên với số hữu tỉ ?. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung 2. ? So sánh tính chất của phép nhân trong số nguyên với số hữu tỉ ? => Chốt kiến thức.. C. Hoạt động luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào bài tập. - Làm các bài tập 1, 2SGK/12. -Yêu cầu cá nhân thực hiện => hoạt 10 - Hoạt động cá nhân => hoạt động nhóm đôi => Nhóm trưởng động nhóm đôi => Nhóm thống nhất kết quả và báo cáo. trưởng thống nhất kết quả và - Quan sát các em thực hiện, giúp đỡ báo cáo. các em con yếu. SP: - Kiểm tra kết quả và chốt cho các 5 −12 −15 nhóm. . = 1. a) b). 4 7 7 − 4 13 −52 . = 3 9 27.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> c). − 5 49 7 . : =10 7 3 −6. 2. a) B. b) C. D.E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng - Nhận nhiệm vụ về nhà - Giao nhiệm vụ về nhà: Các nhóm cùng làm các bài tập 1, 2 –SHD/ 116,17 vào vở bài tập về nhà. IV- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. -------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 27/08/2016 Ngày dạy: 30/08/2016 Tiết 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2. Kỹ năng - Biết tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác trong các hoạt động học tập. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: 2. Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên. Thời gian (phút). A.Hoạt động khởi động Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức cũ. Gợi sự tò mò trong việc tìm hiểu kiến thức mới. Hoạt động nhóm lớn => Báo - GV giao nhiệm vụ,bao quát lớp, 7 cáo với giáo viên. theo dõi hoạt động của các nhóm, SP: kiểm tra kết quả của từng nhóm . a, An đi về hướng đông và cách mốc 0 3km a, Bình đi về hướng tây và cách mốc 0 5km B. Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Biết tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Biết tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối. 1. 28 a) Hoạt động cá nhân đọc và trả -Yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi: lời câu hỏi. giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ là gì? => Giáo viên chốt kiến thức. b)Hoạt động ca nhân c) Hoạt động cặp đôi, nhóm - Giáo viên giao nhiệm vụ,quan sát trưởng thống nhất và báo cáo. giúp đỡ hs, chốt kiến kết quả. SP:. |17|= 71. |5|=5;|3,6|=3,6 ;. | 35|. 3 5. |−10|=10 ; 4 =4 ;|−0,5|=0,5. 2. a) Hoạt động nhóm lớn => Báo cáo với giáo viên. SP: 4 |x|=3,5 ; |x|= 7. |x|=x ;. |x|=0 ;. |x|=− x. c) Hoạt động cặp đôi, nhóm trưởng thống nhất và báo cáo. SP: 1 2 |x|= ;|x|=0 , 37 ;|x|=1 ;|x|=0; 5. 3. |x|=3 => x=3 , x=−3. 3. Hoạt động chung cả lớp.. - Giao nhiệm vụ, quat sát các em thực hiện. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm thực hiện. => Yêu cầu báo cáo kết quả, chốt kiến thức phần b - Giao nhiệm vụ, quat sát các em thực hiện. Yêu cầu nhóm báo cáo và chia sẻ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giáo viên đặt một số câu hỏi => Chốt kiến thức cho học sinh. C. Hoạt động luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào bài tập. - Làm các bài tập 1, 2SGK/12. -Yêu cầu cá nhân thực hiện => hoạt 7 - Hoạt động cá nhân => hoạt động nhóm đôi => Nhóm trưởng động nhóm đôi => Nhóm thống nhất kết quả và báo cáo. trưởng thống nhất kết quả và - Quan sát các em thực hiện, giúp đỡ báo cáo. các em con yếu. SP: - Kiểm tra kết quả và chốt cho các 1. Đáp án đúng: C và D nhóm. 2. a) |−3|=|3|; b) |1,3|>|−0,5|; c) |−100|>|20|; d). |−14|>|10− 1|; D.E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng - Nhận nhiệm vụ về nhà - Giao nhiệm vụ về nhà: Các nhóm cùng làm các bài tập 1, 2 –SHD/ 116,17 vào vở bài tập về nhà. IV- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. --------------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 03/09/2016.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày dạy: 06/09/2016 Tiết 5: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA CÁC SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. 2. Kỹ năng - Biết thực hiện thành thạo các phép cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác trong các hoạt động học tập. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: 2. Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên (phút) A.Hoạt động khởi động Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức cũ. Gợi sự tò mò trong việc tìm hiểu kiến thức mới. Hoạt động nhóm lớn => Báo - GV giao nhiệm vụ,bao quát lớp, 10 cáo với giáo viên. theo dõi hoạt động của các nhóm, SP: kiểm tra kết quả của từng nhóm . 1) 1,9+1,8+(-0,4) = 3,3 - Hỗ trợ các nhóm khi cần. 2) (1,9-1,8).(-0,4) = -0,04 3) (-1,9) : 0,4 = -4,75 B. Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Biết cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, thực hiện thành thạo các phép cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.. 1. 15 a) Hoạt động cá nhân đọc và trả -Yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi: lời câu hỏi. Để cộng trừ nhân chia số thập phân ta làm như thế nào? => Giáo viên chốt kiến thức. b)Hoạt động ca nhân, trao đổi - Yêu cầu cá nhân tìm hiểu => trao nhóm đôi tìm hiểu ví dụ. đổi nhóm đôi tìm hiểu phần 1b. Giáo viên giúp đỡ hs yếu kém. 2) Hoạt động nhóm lớn trên - Yêu cầu hoạt động nhóm lớn trên phiếu học tập . phiếu học tập. Giáo viên quan sát Nội dung phiếu học tập: các nhóm => Chốt kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Kết quả nhân chia hai số thập phân cùng dấu mang dấu gì ? + Kết quả nhân chia hai số thập phân khác dấu mang dấu gì ? - Báo cáo với giáo viên khi hoàn thành. C. Hoạt động luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào bài tập. - Làm các bài tập 1, 2SHD/23. -Yêu cầu cá nhân thực hiện => 7 - Hoạt động cá nhân => hoạt động hoạt động nhóm đôi => Nhóm nhóm đôi => Nhóm trưởng thống trưởng thống nhất kết quả và báo nhất kết quả và báo cáo. cáo. SP: - Quan sát các em thực hiện, giúp 1. đỡ các em con yếu. a) 6,5+1,2+3,5-5,2+6,5-4,8 - Kiểm tra kết quả và chốt cho các =(6,5+3,5)+(-5,2-4,8)+1,2+6,5 nhóm. =7,7 b) (-4,3.1,1+1,1.4,5):(0,5:0,05+10,01) =22 c) (6,7+5,66-3,7:7,6).(76,6.1,2+7,66.12) = 0 2. x=(42-4,2.10+76:7,6):(0,01.0,1) =10000 y= (689,7+0,3):(7,4:0,2-2,2-1,5) = 20,7 => x>y D.E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng - Nhận nhiệm vụ về nhà - Giao nhiệm vụ về nhà: Các nhóm cùng làm các bài tập 1,2 – SHD/ 24 vào vở bài tập về nhà. h IV- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. -------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 04/09/2016 Ngày dạy: 07/09/2016 Tiết 6+7: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ. 2. Kỹ năng - Vận dụng được công thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của một lũy thừa, lũy thừa của một tính và thương. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác, hợp tác trong các hoạt động học tập. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, bảng phụ. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: 2. Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh gian viên (phút) A.Hoạt động khởi động vàhình thành kiến thức Mục tiêu: Hiểu định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ. Vận dụng được công thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của một lũy thừa, lũy thừa của một tính và thương. 1. 60 a) Hoạt động cá nhân thực hiện vào sách hướng dẫn. -Yêu cầu cá nhân điền Lũy Cơ số Số mũ GT của vào sách hướng dẫn, thừa Lũy nhóm trưởng thống nhất thừa kết quả và báo cáo. 2 3 8 23 5. 3 52. 3 5. 5 2. 243 25. b) Nghiên cứu nội dung và nghe giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> hướn dẫn. c) Hoạt động cá nhân thực hiện vào sách hướng dẫn. SP: Lũy thừa. Cơ số. 4 n 5 −3 4 5 −7. () ( ) ( ). n. n. Số GT của Lũy mũ thừa n 4 n 4n. 4 5 −3 n 4 5 n −7. (5) =5 ( −34 ) = −43 ( −75 ) = −57 n. n. n. n. n. n. n. 2) a)Hoạt động nhóm đôi trên phiếu học tập . b) Nghiên cứu nội dung và nghe giáo viên hướn dẫn. c) Hoạt động cá nhân => Nhóm trưởng thống nhất kết quả. − 3¿ 5 2 −3 ¿ =¿ SP: −3 ¿3 . ¿ ¿ 5 3 2 2 2 2 : = ; 3 3 3. ()() (). 3. 2. 0,8 :0,8 =0,8. 3. a) Hoạt động nhóm lớn SP: Đều bằng nhau. b) Nghiên cứu và nghe giáo viên hướng dẫn. c) Hoạt đọng nhóm đôi. 3 2. −3 4. −3 4. 6. [( ) ] ( ). SP: 4 2. [ ( 0,1 ) ] =( 0,1 ). =. SP: Tính. ( 2. 3 ) =36. So sánh 2. 2. 2 . 3 =36. 3 3 3 [ ( −0,5 ) . 4 ] =− 8 ( −0,5 ) . 4 =−8. - Hoạt động nhóm đôi, một nhóm báo cáo và chia sẻ => Chốt kiến thức về nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Quan sát, hỗ trợ học sinh yếu. - Quan sát và chốt kết quả cho từng nhóm - Chốt kiến thức cho cả lớp. - Giúp đỡ các nhóm yếu. - Yêu cầu 1 nhóm báo cáo và chia sẻ với cả lớp.. 8. 4. a) Hoạt động nhóm lớn. 2. => Giáo viên chốt kiến thức về lũy thừa của 1 số hữu tỉ. - Hoạt động cá nhân, nhóm trưởng thống nhất kết quả. Giáo viên giúp đỡ hs yếu kém. Một nhóm báo cáo và chia sẻ.. ( 2. 3 )2 = 2 2 2 .3 3 [ ( −0,5 ) . 4 ] =. - Giúp đỡ và hỗ trợ các nhóm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ( −0,5 )3 . 4 3. 5. Hoạt động tương tự nội dung 4 C. Hoạt động luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào bài tập. - Làm các bài tập 1, 2,3SHD/23. - Hoạt động cá nhân => hoạt động nhóm đôi => Nhóm trưởng thống nhất kết quả và báo cáo. SP: 1. 8. a, 27. 121. b, 16. 81. −1 32 81 3 4 −8 −2 3 2. 125 = 5 ; 27 = 3 5 3 2 3. a, x= 4 b, x= 5. () (). 1. c, 625. d, 16. ( ). e,. => Giáo viên chốt kiến. -Yêu cầu cá nhân thực hiện => hoạt động nhóm đôi => Nhóm trưởng thống nhất kết quả và báo cáo. - Quan sát các em thực hiện, giúp đỡ các em con yếu. - Kiểm tra kết quả và chốt cho các nhóm.. 25. 3. (). D.E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng - Nhận nhiệm vụ về nhà - Giao nhiệm vụ về nhà: Các nhóm cùng làm các bài tập 4,5,6 –SHD/ 29 vào vở bài tập về nhà. IV- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. -------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 09/09/2016 Ngày dạy: 12/09/2016.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 8+9: TỈ LỆ THỨC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài tập tìm hai số biết tổng và tỉ số bằng nhau. - Vận dụng được tỉ lệ thức để giải các bài tập đơn giản. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác trong các hoạt động học tập. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: 2. Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên (phút) A.Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức Mục tiêu: Biết tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài tập tìm hai số biết tổng và tỉ số bằng nhau. Vận dụng được tỉ lệ thức để giải các bài tập đơn giản. 1. 50 a) Hoạt động nhóm lớn, báo - Yêu cầu hoạt động nhóm lớn. Một cáo và chia sẻ. nhóm báo cáo và chia sẻ. b) Hoạt động chung cả lớp. - Giáo viên chốt kiến thức về tỉ lệ thức. c) Hoạt động nhóm đôi => -Yêu cầu trao đổi nhóm đôi, nhóm nhóm trưởng thống nhất kết trưởng thống nhất và báo cáo. Giáo quả và báo cáo. viên quan sát hộ trợ các nhóm yếu 3,6 21. 3. SP: 8,4 = 49 (¿ 7 ) 1 − 2 : 14 3 −1,5 : 0 , 25. 2) a)Hoạt động nhóm lớn trên phiếu học tập . Báo cáo với giáo viên khi hoàn thành. b) Cá nhân đọc và chép tính. - Yêu cầu hoạt động nhóm lớn trên phiếu học tập. Giáo viên quan sát các nhóm => Chốt kiến thức. Đưa ra tính chất..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> chất vào vở. c) Hoạt động nhóm đôi => nhóm trưởng thống nhất kết quả và báo cáo.. - Yêu càu hoạt động nhóm đôi. Một nhóm làm ra bảng phụ và chia sẻ với cả lớp.. 2 14 = ⇒ 2. 21=x .14. SP: x 21. ⇒ x=2. 21:14=3. 3 - Hoạt động nhóm lớn. Giáo viên a) Hoạt động nhóm lớn, báo kiểm tra kết quả từng nhóm. Chốt cáo. kiến thức trên bảng phụ. b) Hoạt động chung cả lớp. - Hoạt động nhóm đôi. c) Hoạt động nhóm đôi => nhóm trưởng thống nhất kết quả và báo cáo. C. Hoạt động luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào bài tập. - Làm các bài tập 1, 2,3SHD/33. -Yêu cầu cá nhân thực hiện => - Hoạt động cá nhân => hoạt động hoạt động nhóm đôi => Nhóm nhóm đôi => Nhóm trưởng thống trưởng thống nhất kết quả và báo nhất kết quả và báo cáo. cáo. SP: - Quan sát các em thực hiện, giúp 1. đỡ các em con yếu. 1 - Kiểm tra kết quả và chốt cho các a) 3 =4 :12 nhóm. 4 −2 18 21 = b) 9 = − 4,5 42 49 2. a) b). x 16 = ⇒ x .128=4 .16 4 128 ⇒ x=4 . 16: 128=0,5 −55 x= c) x=1,86 6. 3.. 6 45 6 .15=2 . 45 => = , 2 15 6 2 15 45 15 2 = ; = ; = 45 15 2 6 45 6. D.E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng - Nhận nhiệm vụ về nhà - Giao nhiệm vụ về nhà: Các nhóm cùng làm các bài tập 4,5 – SHD/ 33 vào vở bài tập về nhà. IV- Rút kinh nghiệm:. 30.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 17/09/2016 Ngày dạy: 20/09/2016 Tiết 10+11: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2. Kỹ năng - Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải các bài tập chia theo tỉ lệ. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác, hợp tác trong các hoạt động học tập. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, bảng phụ. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: 2. Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên (phút) A.Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức Mục tiêu: Hiểu được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải các bài tập chia theo tỉ lệ. 1. 50.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> a) Hoạt động nhóm lớn ra phiếu học tập, báo cáo và chia sẻ. SP: Thực hiện phép tính 6+2 8 = 9+3 12 6− 2 4 = 9− 3 6 Thực hiện phép tính. So sánh với 6 2 ; 9 3 Bằng nhau. - Yêu cầu hoạt động nhóm lớn ra phiếu học tập. Một nhóm trình bày ra bảng phụ, báo cáo và chia sẻ. - Giáo viên quan sát hỗ trợ các nhóm khi cần. - Hướng dẫn học sinh nội dung phần chứng minh trên bảng phụ.. Bằng nhau. 3+12 15 = 5+ 20 25 3− 12 − 9 = 5 − 20 − 15. So sánh với 3 12 ; 5 20 Bằng nhau Bằng nhau. b) Hoạt động chung cả lớp. 2. a) Hoạt động nhóm đôi => nhóm trưởng thống nhất kết quả và báo cáo. 12+24+72. 12. SP: 18+36+108 =18. - Giáo viên chốt kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau. -Yêu cầu trao đổi nhóm đôi, nhóm trưởng thống nhất và báo cáo. Giáo viên quan sát hộ trợ các nhóm yếu. 12− 24+72 36 = 18 −36+108 54. b) Hoạt động chung cả lớp. 3) Hoạt động chung cả lớp. SP: Goi chiều cao của bạn Hồng, Hoa, Lan lần lượt là a,b,c. Ta có dãy tỉ số bằng nhau:. - Giáo viên chốt kiến thức dựa vào nội dung phần 2a. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung => Chốt kiến thức.. a b c = = 5 5,3 5 . 5. C. Hoạt động luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào bài tập. - Làm các bài tập 1, 2,4SHD/36. -Yêu cầu cá nhân thực hiện => - Hoạt động cá nhân => hoạt động hoạt động nhóm đôi => Nhóm nhóm đôi => Nhóm trưởng thống trưởng thống nhất kết quả và báo nhất kết quả và báo cáo. cáo. SP: - Quan sát các em thực hiện, giúp 1. đỡ các em con yếu. - Đúng - Kiểm tra kết quả và chốt cho các. 30.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Sai - Sai 2. a). nhóm.. x y x+ y 20 = = = =2 3 7 10 10 ⇒ x=2 .3=6 ; y=7 . 2=14. b) x=10; y=4 4.. x y z x − y+z 8 = = = = =2 2 4 6 2− 4 +6 4 ⇒ x=2 .2=4 ; y =4 . 2=8 z=2 . 6=12. D.E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng - Nhận nhiệm vụ về nhà - Giao nhiệm vụ về nhà: Các nhóm cùng làm các bài tập 3 phần luyện tập,bài 1 hoạt động vận dung –SHD/ 37 vào vở bài tập về nhà. IV- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 24/09/2016 Ngày dạy: 27/09/2016 Tiết 12+13: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN, SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. 2. Kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Biết thực điều kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Hiểu được 1 số hữu tỉ là số có thể biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số vô hạn tuần hoàn. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác, hợp tác trong các hoạt động học tập. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, bảng phụ. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: 2. Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên (phút) A.Hoạt động khởi động Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức cũ. Gợi sự tò mò trong việc tìm hiểu kiến thức mới. Hoạt động nhóm lớn => Báo - Yêu cầu hoạt động nhóm lớn 10 cáo với giáo viên. nghiên cứu nội dung SHD ? Muốn đổi 1 phân số ra số thập phân ta làm như thế nào? B. Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Biết thực điều kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Hiểu được 1 số hữu tỉ là số có thể biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số vô hạn tuần hoàn. 1. 35 a) Nghiên cứu nội dung sách -Yêu cầu hs nghiên cứu nội dung hướng dẫn, lắng nghe giáo viên sách hướng dẫn. => Giáo viên chốt kiến thức. b)Hoạt động ca nhân, trao đổi - Yêu cầu cá nhân tìm hiểu => trao nhóm đôi tìm hiểu ví dụ. đổi nhóm đôi tìm hiểu phần 1b và trả lời câu hỏi: Nếu ta tiếp tục chia nữa 2. thì phép chia có dừng lại không? a) Nghiên cứu nội dung sách => Giáo viên chốt nội dung phần 2a. hướng dẫn, lắng nghe giáo viên hướng dẫn. b) Hoạt động nhóm đôi => nhóm trưởng thống nhất kết quả và báo cáo. SP:. - Yêu cầu hoạt động nhóm đôi => nhóm trưởng thống nhất kết quả. Giáo viên quan sát các nhóm => Chốt kết quả..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 7 −16 12 =2, ( 3 ) ; =− 3,2; =0 , 48 3 5 25 −19 7 =−0 , 95 ; =0 , 875 20 8. 3. Nghiên cứu nội dung sách - Chốt nội dung kiến thức phần 3 cho hướng dẫn, lắng nghe giáo viên học sinh. hướng dẫn. C. Hoạt động luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào bài tập. - Làm các bài tập 1, 2,3,4SHD/40. -Yêu cầu cá nhân thực hiện => 40 - Hoạt động cá nhân => hoạt động hoạt động nhóm đôi => Nhóm nhóm đôi => Nhóm trưởng thống trưởng thống nhất kết quả và báo nhất kết quả và báo cáo. cáo. SP: - Quan sát các em thực hiện, giúp 1. đỡ các em con yếu. ¿ - Kiểm tra kết quả và chốt cho các 5 −3 14 =0 , 625; =−0 , 15 ; =0,4 nhóm. 8 20 35 ¿. => Số thập phân hữu hạn. 12 −7 =0,6 ( 81 ) ; =0 ,58 ( 3 ) ; 25 12. => Số thập phân vô hạn tuần hoàn 2. a) 8,5:3= 2,8(3) b) 18,7:6= 3,11(6) c) 58:11=5,(27) d) 14,2:3,33= 4,26(426) 8. 3. a) 25 32. − 31. b) 250 − 78. c) 25. d) 25. 1. 1. 4. 99 =0, ( 01 ) ; 999 =0, ( 001 ) D.E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng - Nhận nhiệm vụ về nhà - Giao nhiệm vụ về nhà: Các nhóm cùng làm các bài tập 1,2 – SHD/ 41 vào vở bài tập về nhà. h IV- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. -------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 01/10/2016 Ngày dạy: 04/10/2016 Tiết 14+15: LÀM TRÒN SỐ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm làm tròn số, hiểu các quy tắc làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. . 2. Kỹ năng - Vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ về làm tròn số. Có ý thức vận dụng các quy tắc làm tròn số trong đời sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác, hợp tác trong các hoạt động học tập. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, bảng phụ. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: 2. Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên (phút) A.Hoạt động khởi động Mục tiêu: Gợi sự tò mò trong việc tìm hiểu kiến thức mới. Hoạt động nhóm lớn => Báo - Yêu cầu hoạt động nhóm lớn 7 cáo với giáo viên. nghiên cứu nội dung SHD và trả lời SP: các câu hỏi. a) Sẽ phải trả 325.000 - Giáo viên quan sát và kiểm tra kết b) quả các nhóm. c) B. Hoạt động hình thành kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Mục tiêu: Biết được khái niệm làm tròn số, hiểu các quy tắc làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. Vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ về làm tròn số. Có ý thức vận dụng các quy tắc làm tròn số trong đời sống hàng ngày. 1. 40 - Hoạt động nhóm đôi nghiên -Yêu cầu hs nghiên cứu nội dung cứu nội dung sách hướng dẫn sách theo nhóm đôi và trả lời câu và trả lời câu hỏi. hỏi: làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta làm ntn? => Giáo viên chốt kiến thức. - Hoạt động nhóm đôi => nhóm - Yêu cầu hoạt động nhóm đôi => trưởng thống nhất kết quả và nhóm trưởng thống nhất kết quả. báo cáo. Yêu cầu 1 nhóm báo cáo và chia sẻ 5,4 ≈ 5 ; 5,8 ≈6 ; 4,5 ≈ 5 SP: => Chốt kết quả. -Hoạt động ca nhân, trao đổi nhóm đôi tìm hiểu ví dụ.. 2. a) Hoạt động chung cả lớp, nghiên cứu nội dung SHD và lắng nghe giáo viên hướng dẫn. b) Hoạt động nhóm đôi => nhóm trưởng thống nhất kết quả và báo cáo. SP:. - Yêu cầu cá nhân tìm hiểu => trao đổi nhóm đôi tìm hiểu phần ví dụ 2 và 3 Giáo viên chốt nội dung phần kiểm tra mức độ hiểu biết của các nhóm. - Yêu cầu nghiên cứu nội dung sách => Giáo viên chốt kiến thức - Yêu cầu hoạt động nhóm đôi => nhóm trưởng thống nhất kết quả và báo cáo. 79 ,3826 ≈ 79 , 383 79 ,3826 ≈ 79 , 38 79 ,3826 ≈ 79 , 4 79 ,3826 ≈ 79. 3. Nhóm trưởng điều hành chơi - Yêu cầu nhóm trưởng tổ chức trò trò chơi chơi trong nhóm.. C. Hoạt động luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào bài tập. - Làm các bài tập 1, 2,3SHD/45. -Yêu cầu cá nhân thực hiện => - Hoạt động cá nhân => hoạt động hoạt động nhóm đôi => Nhóm nhóm đôi => Nhóm trưởng thống trưởng thống nhất kết quả và báo nhất kết quả và báo cáo. cáo. SP: - Quan sát các em thực hiện, giúp. 30.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1.. đỡ các em con yếu. - Kiểm tra kết quả và chốt cho các nhóm.. 7 , 923 ≈ 7 , 92; 17 , 418 ≈ 17 , 42 79 ,1364 ≈79 , 14 ; 50 , 401 ≈ 50 , 4 0 , 155 ≈ 0 ,16 ; 60 , 996 ≈ 61. 2. – Chu vi: (10,234+4,7) x 2=29,868 30 - diện tích: 10,234.4,7=48,0998 48 3. a) 11 b) 40 c) 5 d) 2 D.E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng - Nhận nhiệm vụ về nhà - Giao nhiệm vụ về nhà: Các nhóm cùng làm các bài tập 1,2 – SHD/ 46 dưới sự giúp đỡ của gia đình vào vở bài tập về nhà. IV- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. -------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 09/10/2016 Ngày dạy: 11/10/2016 Tiết 16+17: SỐ VÔ TỈ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết được số vô tỉ. 2. Kỹ năng - Biết so sánh hai số vô tỉ.. ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác, hợp tác trong các hoạt động học tập. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, bảng phụ. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: 2. Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên (phút) A.Hoạt động khởi động Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ, gợi sự tò mò trong việc tìm hiểu kiến thức mới. Hoạt động nhóm nhóm đôi thực - Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thực 15 hiện nội dung 1 và 2 => Báo hiện 1 và 2 cáo với giáo viên. SP: - Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ 1. trợ HS. 2 3 - Đánh giá sản phẩm: Đúng - Sai rồi - Số thập phân hữu hạn: 5 ; 8 chấm điểm vào sản phẩm. - Số thập phân vô hạn tuần 2 −5 - Giới thiệu: hoàn: 3 ; 6 + Các số 1,414213567309504… và 2. 616616661… là các số thập phân vô −1 ∈Q ; 3 ∈ N ; −2 ,53 ∈ Q; 0,2(35) ∉ Z 1 , 414213567 .. .. ∉Q ; 0 , 616616 .∉ Qhạn mà ở phần thập phân không có một chu kì nào cả. + Các số đó được gọi là các số thập phân vô hạn không tuần hoàn. - Vậy các số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi chung là số gì? Mời cả lớp chuyển sang HĐ B. B. Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: - Bước đầu biết được số vô tỉ và biết so sánh hai số vô tỉ. 1. 35 a) Hoạt động nhóm đôi nghiên - Yêu cầu HS HĐ cá nhân nghiên cứu nội dung sách hướng dẫn cứu nội dung và lắng nghe giáo viên hướng => Giáo viên chốt kiến thức. dẫn. b) Cá nhân tìm hiểu ví dụ. - Quan sát, giúp đỡ học sinh khi cần. c) Hoạt động nhóm đôi => - Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện Nhóm trưởng thống nhất kết - Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ quả và báo cáo. trợ HS..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> SP: Các số vô tỉ: - Đánh giá sản phẩm: Đúng - Sai rồi 1,41421356…; 2,6457513… chấm điểm vào sản phẩm. 2. a) Hoạt động nhóm đôi => - Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện nhóm trưởng thống nhất kết 2a. quả và báo cáo. - Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ SP: 5,1 > 5,0001 trợ HS. 12,6 > 12,590 - Đánh giá sản phẩm: Đúng - Sai rồi 1,325… < 1,372… chấm điểm vào sản phẩm. 4,7598…> 4,7593… b) Hoạt động nhóm đôi nghiên - Yêu cầu học sinh hoạt động cá cứu nội dung sách hướng dẫn nhân nghiên cứu => Giáo viên chốt và lắng nghe giáo viên hướng kiến thức. dẫn. C. Hoạt động luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào bài tập. - Làm các bài tập 1, -Yêu cầu cá nhân thực hiện => 35 2,3,4SHD/48,49. hoạt động nhóm đôi => Nhóm - Hoạt động cá nhân => hoạt động trưởng thống nhất kết quả và báo nhóm đôi => Nhóm trưởng thống cáo. nhất kết quả và báo cáo. - Quan sát các em thực hiện, giúp SP: đỡ các em con yếu. 1. - Kiểm tra kết quả và chốt cho các 5,2∈ Q; 4 , 6351. .. ∈ I nhóm. −7 , 0903 .. . ∉Q ; 1, 333 ∉ I - Chỉnh sửa lỗi cho cá nhân và cả 3. +) Đúng nhóm. +) Đúng +) Sai 4. a) 3,02 > 3,01 b) 7,548 > 7,513 c) 0,47854…< 0,49826… d) 2,424242… > -2,424242… D.E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng - Nhận nhiệm vụ về nhà - Giao nhiệm vụ về nhà: Các nhóm cùng làm các bài tập 2 – SHD/ 50 dưới sự giúp đỡ của gia đình vào vở bài tập về nhà. IV- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. -------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 15/10/2016 Ngày dạy: 18/10/2016 Tiết 18+19: SỐ THỰC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết được số thực và tập hợp số thực bao gồm các số vô tỉ và số hữu tỉ - Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. - Biết mối liên hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R. . 2. Kỹ năng - Biết biểu diễn số thực trên trục số. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác, hợp tác trong các hoạt động học tập. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, bảng phụ. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: 2. Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên (phút) A.Hoạt động khởi động Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ, gợi sự tò mò trong việc tìm hiểu kiến thức mới. Nhóm trưởng điều hành hoạt - Yêu cầu nhóm trưởng điều hành 10 động nhóm nhóm lớn thực hiện thảo luận nhóm thực hiện các nội nội dung 1 và 2 => Báo cáo với dung. giáo viên. - Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ SP: trợ các nhóm khi cần thiết. - Yêu cầu 1 nhóm báo các và chia sẻ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1.. −17 ∈Q ; 23∈ N , Z ,Q 31 0 ∈ N , Z , Q; 4 , 581∈ Q. 2. a, Số tự nhiên b, Số hữu tỉ c, Số tự nhiên d, Số tự nhiên 3.. 1 4 A − =0,(3) ; B − =1,(3) 3 3 7 C − =2,(3) 3. B. Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: - Bước đầu biết được số thực và tập hợp số thực bao gồm các số vô tỉ và số hữu tỉ - Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. - Biết mối liên hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R. 1.Hoạt động cá nhân nghiên - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân 35 cứu nội dung sách hướng dẫn. nghiên cứu nội dung 2. a) Hoạt động chung cả lớp. => Giáo viên chốt kiến thức về số thực. c) Hoạt động cá nhân ? Theo các em, khi viết x ∈ R cho SP: x là số thực. ta biết điều gì? a) Hoạt động nhóm đôi => - Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện nhóm trưởng thống nhất kết - Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ quả và báo cáo. trợ HS. SP: - Yêu cầu 1 nhóm báo cáo và chia sẻ + Đúng => Giáo viên chốt kết quả. + Đúng + Đúng + Sai 3. a) Hoạt động nhóm đôi nghiên - Yêu cầu HS HĐ cặp đôi nghiên cứu nội dung sách hướng dẫn cứu và trao đổi nọi dung 3a. và lắng nghe giáo viên hướng => Giáo viên chốt kiến thức trên dẫn. bảng phụ vẽ trục số và nội dung phần chú ý. 4. a) Hoạt động cá nhân nghiên - Yêu cầu học sinh hoạt động cá cứu nội dung sách hướng dẫn nhân nghiên cứu => Giáo viên chốt và lắng nghe giáo viên hướng kiến thức trên bảng phụ. dẫn..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> b+c) Hoạt động nhóm đôi => nhóm trưởng thống nhất kết quả và báo cáo. SP: b) 4,123 < 4,(3) ; -3,45 > -3,(5) 2,(35) < 2,3691215… -0,(63) = -7/11 c). - Yêu cầu hoạt động nhóm đôi thực hiện nội dung 4b,c. - Hỗ trợ các nhóm yếu. - Yêu cầu 1 nhóm báo cáo và chia sẻ, chốt kết quả đúng cho học sinh.. 3 ∈Q ; 3∈ R ; 3∉ I ; −2 , 53 ∈Q 0,2(35) ∉ I ; N ⊂ Z ; I ⊂ R. C. Hoạt động luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào bài tập. - Làm các bài tập 1,2,3SHD/54. -Yêu cầu cá nhân thực hiện => 35 - Hoạt động cá nhân => hoạt động hoạt động nhóm đôi => Nhóm nhóm đôi => Nhóm trưởng thống trưởng thống nhất kết quả và báo nhất kết quả và báo cáo. cáo. SP: - Quan sát các em thực hiện, giúp 1. đỡ các em con yếu. a, -3,02 < -3 ; b, -7,58 < -7,513 - Kiểm tra kết quả và chốt cho các c, -0,4854 > -0,49826 nhóm. d, -1,0765 > -1,892 - Chỉnh sửa lỗi cho cá nhân và cả 2. nhóm. a, -3,2;-1,5;-1/2;0;1;7,4 b, 0; -1/2; 1; -1,5; -3,2;7,4 3. a) x = -3,8 b) x = 2,2 D.E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng - Nhận nhiệm vụ về nhà - Giao nhiệm vụ về nhà: Các nhóm cùng làm các bài tập 4 – SHD/ 54 dưới sự giúp đỡ của gia đình vào vở bài tập về nhà. IV- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. -------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 23/10/2016 Ngày dạy: 26/10/2016 Tiết 20+21+22: ÔN TẬP CHƯƠNG I I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống các tập hợp số đã học. . 2. Kỹ năng - Vận dụng được định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xá định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. - Thực hiện thành thạo các phép tính trong Q, tính nhanh. Tính hợp lí. Tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác, hợp tác trong các hoạt động học tập. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, bảng phụ. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: 2. Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên (phút) C.Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Hệ thống các tập hợp số đã học. Vận dụng được định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xá định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.Thực hiện thành thạo các phép tính trong Q, tính nhanh. Tính hợp lí. Tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. I. Lý thuyết - Hoạt động cá nhân => Nhóm - Yêu cầu hoạt động cá nhân => 60’ trưởng thống nhất kết quả và Nhóm trưởng thống nhất kết quả và báo cáo. báo cáo. - Từng nhóm báo cáo và chia - Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ sẻ cùng cả lớp. trợ các nhóm khi cần thiết. SP: - Yêu cầu 1 nhóm báo các và chia sẻ. 1. Ba cách viết: phân số, số - Giáo viên chốt từng nội dung kiến.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> thập phân thức cho học sinh 2. Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0, Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ nhỏ hơn 0. Số 0. 3. Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ là khoảng cách từ điểm đó đến diểm 0 trên trục số. 4.5. x = x nếu x 0 – x nếu x <0 m n a . a = am+n am: an= am– n (m >=n x 0) (am)n= am.n (x.y)n= xn.yn x xn n ( y )n= y ( y 0). 7. Tính chất của tỉ lệ thức: a c + Nếu b = d thì a.d= b.c. + Nếu a.d= b.c và a,b,c,d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức a c a b d c d b b= d ; c= d ; b= a; c= a. 8. số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. 9. Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực. II. Bài tập - Làm các bài tập 1,2,3,4,5SHD/58,59. - Hoạt động cá nhân => hoạt động nhóm đôi => Nhóm trưởng thống nhất kết quả và báo cáo. SP: 1. a) √ 25∈ N b) Q R 3 c) 1 4 ∉ Z d) 0 I e) 0 R g) 0,13 I 2. a) Sai b) Sai c) Đúng d) Sai e) Đúng 3. a) -0,0768 b) -0,5. Yêu cầu cá nhân thực hiện => hoạt 60’ động nhóm đôi => Nhóm trưởng thống nhất kết quả và báo cáo. - Quan sát các em thực hiện, giúp đỡ các em con yếu. - Kiểm tra kết quả và chốt cho các nhóm. - Chỉnh sửa lỗi cho cá nhân và cả nhóm..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> c) 80 d) -1,162 e) 1 g) - √ 169 4. A 0,78 B 16,92 5. Gọi độ dài các cạnh của tam giác la a,b,c a. b. c. a+ b+c. Ta có: 3 = 4 = 5 = 3+ 4+5 =2 => a= 6, b=8, c= 10 D.E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng - Nhận nhiệm vụ về nhà - Giao nhiệm vụ về nhà: Các nhóm cùng làm các bài tập 1,2 – SHD/ 59,60 dưới sự giúp đỡ của gia đình vào vở bài tập về nhà. IV- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. --------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×