Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.65 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN : 16 Lớp 4B _ Năm học: 2016 - 2017 Ngaøy. Thứ hai 12/12/2016. Thứ ba 13/12/2016. Thứ tư 14/12/2016. Thứ năm 15/12/2016. Thứ sáu 16/12/2016. Tuần : 16. Moân. Tên bài dạy. Tiếng Anh Toán Tâp đọc Địa lý SH đầu tuần Khoa học Toán Chính tả Luyện từ & câu Âm nhạc Khoa học Tiếng Anh Lịch sử Toán Kể chuyện Toán Tập đọc Tập làm văn Đạo đức Kỹ thuật Toán Luyện từ & câu Tập làm văn SHL Mỹ thuật GDNGLL. Chuyên Luyện tâp. Kéo co . Thủ đô Hà Nội .. Chuyên Không khí có những tính gì ? ( GDBVMT ) Thương có chữ số 0 . Kéo co . (Nghe - viết ) Mở rộng vốn từ : Đồ chơi - Trò chơi .. Chuyên Không khí gồm những thành phần nào ?. Chuyên Cuộc kháng chiến chống quân XL Mông - Nguyên . Chia cho số cs ba chữ số . Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia . Luyện tập . Trong quán ăn " Ba cá bống " Luyện tập giới thiệu địa phương . Yêu lao động . . (Tiết 1 ) Cắt , khâu , thêu sản phẩn chọn . Chia cho số cs ba chữ số . (Tiếp theo ) Câu kể . Luyện tập miêu tả đồ vật ... Củng cố nề nếp của học sinh . Chuyên Chuyên. Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2016 ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 76:. Toán LUYỆN TẬP.. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số . - Giải toán có lời văn 2 - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . B. CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu . HS - SGK, V3 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b. Bài cũ : Chia cho số có hai chữ số (tt) - Sửa các bài tập về nhà . c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: Luyện tập . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Củng cố thực hiện phép chia cho Hoạt động lớp . số có hai chữ số . - Bài 1 : Đặt tính và tính. (dòng 1, 2 )( HSCHT ) - Đặt tính rồi tính . + Yêu cầu HS tính bảng con. - Thi đua lên bảng sửa bài . + Gọi 6 HS lên bảng chữa bài. - Bài 4 :Tìm chỗ sai của phép chia. ( HSHTT ) + Yêu cầu HS tính trên phiếu. - Mỗi dãy thực hiện một phép chia a hoặc b , so + Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. sánh phép tính giải ở bảng . Tiểu kết : HS thực hành được các phép chia cho - 2 em trình bày chỗ sai ở mỗi phép tính . số có hai chữ số . - Cả lớp nhận xét . Hoạt động 2 : Củng cố giải toán. (HSHTT ) Hoạt động lớp . - Bài 2 : - Tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm bài và chữa * Yêu cầu nêu và tóm tắt bài toán. bài . 25 viên : 1m² GIẢI 1050 viên : …?…… m² Diện tích nền nhà là : * Yêu cầu tự giải toán 1050 : 25 = 42(m2) * Yêu cầu chữa bài Đáp số : 42 m2 Tiểu kết : HS giải được các bài toán có lời văn. 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại cách chia cho số có hai chữ số . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Làm lại bài tập để củng cố kĩ năng. - Chuẩn bị : Thương có chữ số 0.. Tập đọc.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 31:. KÉO CO. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc diễn cảm tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài . - Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ và phát huy . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 2 - Giáo dục: - Giáo dục HS có lòng tự hào dân tộc . B. CHUẨN BỊ: GV : - Tranh minh họa bài đọc SGK . - Bảng phụ viết câu , đoạn hướng dẫn HS đọc . HS : SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b. Bài cũ : Tuổi Ngựa . - Kiểm tra 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa , trả lời các câu hỏi 4 , 5 . c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Giới thiệu bài Kéo co . - Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Chỉ định 1 HS đọc cả bài. - Hướng dẫn phân đoạn : Có thể chia bài thành 3 đoạn :+ Đoạn 1 : Năm dòng đầu . + Đoạn 2 : Bốn dòng tiếp theo . + Đoạn 3 : Sáu dòng còn lại . - Chỉ định HS đọc nối tiếp , đọc phần chú thích. - Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm . - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm cả bài . Tiểu kết: - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi. * Qua phần đầu bài văn , em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? - Ý chính đoạn 1 : Cách chơi kéo co -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.(HSCHT) - Ý chính đoạn 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: - Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?(HSHT) - Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui ? - Ngồi kéo co , em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ? - Ý chính đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.(HSHT) - Yêu cầu nêu nội dung chính cả bài: Kéo co là. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Theo dõi Hoạt động cả lớp -1 HS đọc cả bài. - Phân đoạn.. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. (3 lượt) . - 1 HS đọc chú thích. Cả lớp đọc thầm phần chú thích . - Luyện đọc theo cặp . - 3 em đọc cả bài . Hoạt động nhóm . - Đọc đoạn 1 . Trả lời câu hỏi. - Nêu ý chính - Đọc đoạn 2 . - Thi giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp . - Cả lớp bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên . - Nêu ý chính - Đọc đoạn 3 . Trả lời câu hỏi. - Đấu vật , múa võ , đá cầu , đu bay , thổi cơm thi … - Nêu ý chính. - Nêu nội dung chính cả bài..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc . ( Ghi nội dung chính ) Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa của bài . Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm : Hoạt động cá nhân - Chỉ định HS đọc nối tiếp . - 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. Tìm - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : giọng đọc. Hội làng Hữu Trấp … của người xem hội . + Đọc mẫu đoạn văn . - Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Sửa chữa , uốn nắn . - Thi đọc diễn cảm trước lớp . Tiểu kết: Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi , hào hứng . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ý chính của bài - Giáo dục HS có lòng tự hào dân tộc . 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà đọc lại bài . - Chuẩn bị: Trong quán ăn “Ba cá bống”. Tiết 16:. Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN - MÔNG A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức&Kĩ năng: - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên, thể hiện : + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần : tập trung vào các sự kiện như hội nghị Viên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “ Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam . + Tài thao lược của các chiến sĩ mà tiểu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành thắng lợi ; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Dằng ). 2 - Giáo dục: - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông ta nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng . B. CHUẨN BỊ: GV - Phiếu học tập . HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : Nhà Trần và việc đắp đê .Nêu lại ghi nhớ bài học trước . c. Bài mới : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Liên hệ thực tế Hoạt động nhóm đôi. - Phát phiếu học tập cho HS với nội dung sau : - Nghe và nhận nhiệm vụ + Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “Đầu thần … - Đọc SGK , trao đổi trong nhóm. đừng lo” . - Cả lớp làm bài trên phiếu . + Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của - Dựa vào SGK và kết quả làm việc trên các bô lão … phiếu, trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc + Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : “… phơi ngồi Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần . nội cỏ … gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng” . + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ … Tiểu kết: HS nắm ý chí quyết tâm đánh giặc , bảo vệ Tổ quốc của quân dân nhà Trần . Hoạt động cá nhân. Hoạt động 2 : - Đọc đoạn : “Cả 3 lần … nước ta nữa” . -YC đọc đoạn : “Cả 3 lần … nước ta nữa” . - Thảo luận : Việc quân dân nhà Trần 3 lần rút Tiểu kết: HS nắm được việc rút quân bảo toàn lực quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì lượng của quân dân nhà Trần là chủ trương đúng . sao ? Hoạt động 3 : Hoạt động lớp. - Giới thiệu sơ lược thân thế Trần Quốc Toản. - Vài em kể về tấm gương quyết tâm đánh Tiểu kết: HS kể được tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản . giặc của Trần Quốc Toản . - Nhận xét , bổ sung . 4. Củng cố : (3’) -Nêu ghi nhớ. 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) -Nhận xét lớp. -Về đọc lại bài và học ghi nhớ. -Chuẩn bị: Ôn tập HKI. Tiết 77: A. MỤC TIÊU:. Toán THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Kiến thức& Kĩ năng: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số 0 ở thương . 2. Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . B. CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu. HS : - SGK, V3, bảng con. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : Luyện tập - Sửa các bài tập về nhà . c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu: Thương có chữ số 0 . 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia . a) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị - Ghi phép chia ở bảng : 9450 : 35 = ? - Hướng dẫn đặt tính - Lưu ý : Ở lần chia thứ ba , ta có 0 chia cho 35 được 0 ; phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ ba của thương . b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục : - Ghi phép chia ở bảng : 2448 : 24 = ? - Hướng dẫn đặt tính - Lưu ý : Ở lần chia thứ hai , ta có 4 chia cho 24 được 0 ; phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ hai của thương . Tiểu kết : HS nắm cách chia cho số có hai chữ số trường hợp thương có chữ số 0.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động lớp . - Theo dõi . 9450 35 245 270 000 - HS đọc lại cách đặt tính. - Cả lớp tính trên bảng con : 8750 : 35 - Tiếp tục theo dõi . Một em lên bảng : 2448 24 0048 102 00 - HS đọc lại cách đặt tính. - Cả lớp tính trên bảng con : 2996 : 28 Hoạt động lớp . - Đặt tính rồi tính . - Thi đua sửa bài ở bảng .. Hoạt động 2 : Thực hành . - Bài 1 :Đặt tính rồi tính ( HSCHT ) + Yêu cầu HS tính trên phiếu. + Gọi 6 HS lên bảng chữa bài. - Bài 2 : Giải toán ( nếu còn thời gian) ( HSHTT ) - Đọc bài toán , tóm tắt , tự giải vào vở . Sau đó + Đưa ra đề bài . sửa bài . + Yêu cầu HS tính và nêu đáp án. Đáp số : 1350 lít Tiểu kết : Vận dụng tính chất để tính toán. 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại cách chia cho số có hai chữ số , trường hợp thương có chữ số 0 . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Làm lại bài tập 1 / 85. - Chuẩn bị : Chia cho số có 3 chữ số.. Tiết 16: A. MỤC TIÊU:. Chính tả KÉO CO. ( Nghe - viết ).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1 - Kiến thức &Kĩ năng: - Nghe - viết đúng chính tả , trình đúng đoạn văn . - Làm đúng BT ( 2 ) a / b . 2 - Giáo dục: - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .. B. CHUẨN BỊ: GV : - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b , BT3 . HS : - SGK, V2 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b. Bài cũ : Cánh diều tuổi thơ . - Tìm và đọc 5 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch hoặc hỏi/ngã cho 2 bạn viết bảng c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài Cánh diều tuổi thơ. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả . Hoạt động cả lớp - Gọi HS đọc đoạn văn . - Theo dõi - Đọc đoạn văn. - Nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn , những - HS ghi vào bảng tên riêng cần viết hoa. tên riêng cần viết hoa , những từ ngữ dễ viết sai . - Đọc thầm lại đoạn văn . - Viết chính tả. - Viết bài vào vở . - Chấm , chữa 7 – 10 bài . - Sốt lại, chữa bài . Tiểu kết: trình bày đúng bài viết Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập chính tả Bài tập 2b: Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng có Hoạt động tổ nhóm vần ât - âc - Nêu yêu cầu BT . + Phát bảng nhóm cho một số em viết lời giải , - Đọc thầm yêu cầu BT , suy nghĩ . làm xong cầm lên bảng . - Tiếp nối nhau đọc kết quả , em làm xong trước + Dán lên bảng tờ phiếu có lời giải đúng đọc trước , em làm xong sau đọc sau . - GV chấm theo tiêu chuẩn: Đúng / Sai - Cả lớp viết từ ngữ tìm được vào vở . - GV nhận xét. Tiểu kết:Bồi dưỡng cẩn thận chính xác. 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét chữ viết của HS. - Yêu cầu HS về viết vào sổ tay các từ vừa tìm. - Chuẩn bị : Nghe - viết Mùa đông trên rẻo cao.. Tiết 31: A. MỤC TIÊU:. Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2016 . Khoa học KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí : trong suốt, không màu, không múi, không có hình dạng nhất định ; không khí có thể nén lại và giản ra . - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất không khí trong đời sống : bơm xe, bình xịt sâu, …. 2 - Giáo dục: - Yêu thích tìm hiểu khoa học . B. CHUẨN BỊ: GV : - Hình trang 64 , 65 SGK . - Mỗi nhóm chuẩn bị : + 8 – 10 quả bóng bay hình dạng khác nhau có chỉ buộc . + Bơm tiêm + Bơm xe đạp HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : Làm thế nào để biết có không khí ?- Nêu lại ghi nhớ bài học trước . c. Bài mới : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Giới thiệu bài: Không khí có những tính chất gì ? 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Liên hệ thực tế - Nêu câu hỏi : + Em có nhìn thấy không khí không ? Tại sao ? (HSCHT) + Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi , vị gì ?(HSHT) + Đôi khi ta ngửi thấy một hương thơm hay một mùi khó chịu , đó có phải là mùi của không khí không ? Cho ví dụ . - Kết luận : Không khí trong suốt , không màu , không mùi , không vị . Tiểu kết: HS sử dụng các giác quan phát hiện màu, mùi, vị của không khí . Hoạt động 2: Trò chơi học tập : Thi thổi bóng. - Chia lớp thành 4 nhóm , nhóm trưởng báo cáo bóng đã chuẩn bị . - Phổ biến luật chơi : Cùng có số bóng như nhau. Cùng bắt đầu thổi bóng. Nhóm nào thổi xong trước, bóng đủ căng và không bị vỡ là thắng cuộc . - Câu hỏi : + Cái gì chứa trong quả bóng ?(HSCHT) + Không khí có hình dạng nhất định không ? (HSHTT) + Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định . - Kết luận : Không khí không có hình dạng nhất định . Tiểu kết: HS phát hiện không khí không có hình dạng nhất định . Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí .. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động lớp , nhóm . - Phát biểu. * Không . Vì không khí trong suốt và không màu . * Không khí không mùi , không vị . * Một mùi thơm hay một mùi khó chịu không phải là mùi của không khí. Ví dụ mùi nước hoa hay mùi của rác thải .. Hoạt động lớp , nhóm . - Các nhóm bắt đầu thổi bóng . - Đại diện các nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa được thổi . - Lớp nhận xét . - Các nhóm quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2 ; sử dụng các từ nén lại và giãn ra để nói về tính chất của không khí qua thí nghiệm này . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm .. - Trả lời tiếp 2 câu hỏi SGK , thực hành thử các thí nghiệm . - Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định ..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm đọc mục quan sát SGK . Tiểu kết: HS biết không khí có thể bị nén lại và giãn ra ; nêu một số ví dụ về ứng dụng tính chất của không khí trong đời sống . 4. Củng cố : (3’ - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) -Nhận xét lớp. - Dặn HS xem kĩ mục bạn cần biết. - Chuẩn bị : Không khí gồm những thành phần nào ?. Tiết 16:. Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG. ( tiết 1 ). A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Nêu được ích lợi của lao động ..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân . - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động . * Biết đươc ý nghĩa của lao động . *Kĩ năng sống : - Xác định giá trị lao động . - Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa csw ở nhà và ở trường . 2 – Giáo dục : - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động . B. CHUẨN BỊ: GV : - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai . HS : - SGK . C. LÊN LỚP: a. Khởi động: (1’) - Hát b. Bài cũ : (3’) Biết ơn thầy giáo , cô giáo .(tt) c. Bài mới : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Giới thiệu bài: Yêu lao động . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Truyện Một ngày của Pê-chi-a . - Đọc lần thứ nhất . - Kết luận : Cơm ăn , áo mặc , sách vở … đều là sản phẩm của lao động . Tiểu kết: HS nắm nội dung , ý nghĩa truyện kể SGK .. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động lớp , cá nhân . - 1 em đọc lại lần thứ hai . - Cả lớp thảo luận 3 câu hỏi SGK . - Đại diện các nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , tranh luận . - Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ SGK . Hoạt động 2: (Thảo luận nhóm.Giáo dục KNS ) Hoạt động lớp . Bài 1 : - Các nhóm thảo luận . - Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc của - Đại diện từng nhóm trình bày . nhóm . - Kết luận về các biểu hiện của yêu lao động , lười lao động . Tiểu kết HS xác định đúng các hành vi . Hoạt động 3 : Đóng vai . Hoạt động lớp . Bài 2 : - Các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng vai - Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo - Một số nhóm lên đóng vai . luận , đóng vai một tình huống - Lớp thảo luận : - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã tình huống . phù hợp chưa ? Vì sao ?(HSHTT) Tiểu kết HS thể hiện được cách ứng xử qua vai + Ai có cách ứng xử khác ? diễn bài học yêu cầu . 4. Củng cố : (3’) - Vài em đọc lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS kết hợp vơi kĩ năng sống và biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Sưu tầm các bài hát , bài thơ , ca dao , tục ngữ … ca ngợi lao động . - Chuẩn bị : Yêu lao động. (tt). Tiết 78: A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức &Kĩ năng:. Thứ tư, ngày 14 tháng 11 năm 2016 . Toán CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số ( chia hết, chia có dư ). 2. Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . B. CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu . HS : - SGK, V3, bảng con. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b. Bài cũ : Thương có chữ số 0 - Sửa các bài tập về nhà . c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Chia cho số có ba chữ số . 2.Các hoạt động: Hoạt động lớp . Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia . - Theo dõi . a) Trường hợp chia hết : 1944 162 - Ghi phép chia ở bảng : 1944 : 162 = ? 0324 12 - Hướng dẫn đặt tính 000 - Lưu ý : Cần ước lượng tìm thương trong mỗi lần - HS đọc lại cách đặt tính. chia . - Cả lớp tính trên bảng con 2120 : 424 b) Trường hợp chia có dư : - Ghi phép chia ở bảng : 8469 : 241 = ? - Tiếp tục theo dõi . Một em lên bảng - Hướng dẫn đặt tính 8469 241 - Lưu ý : Cần ước lượng tìm thương trong mỗi lần 1239 35 chia . 034 Tiểu kết : HS nắm cách chia số có 4 chữ số cho số - HS đọc lại cách đặt tính. có ba chữ số . - Cả lớp tính trên bảng con 6420 : 321 Hoạt động 2 : Vận dụng qui tắc Hoạt động lớp . - Bài 1 ( a ) :Đặt tính rồi tính ( HSCHT ) - Đặt tính rồi tính . + Yêu cầu HS tính trên bảng con. - Thi đua sửa bài ở bảng . + Gọi 4 HS lên bảng chữa bài. - Bài 2 ( b ) : Đố vui toán học. ( HSHTT ) - Nêu đề bài + Phân tích đề và yêu cầu HS nêu cách tìm. - Nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức rồi thực + Yêu cầu HS làm trên nháp. hiện . b) 87 + Yêu cầu HS chữa bài. - Đọc bài toán . - Bài 3 : Giải toán ( nếu còn thời gian )( HSHTT ) - Chọn cách giải thích hợp , đặt tính và tính + Đưa ra đề bài . vào vở . + Yêu cầu HS nhận xét , suy luận tìm cách giải. + Yêu cầu HS tính và nêu đáp án. Đáp số : 3 ngày Tiểu kết : Vận dụng tính chất để tính toán . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại cách chia cho số có ba chữ số 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Làm lại bài tập 1/ 86 . - Chuẩn bị Luyện tập. Tiết 32:. Tập đọc TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”.. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng : - biết đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài ( Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-lixa, A-đi-li-ô ) bước đầu đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Hiểu ND : Chú bé người gỗ ( Bu-ra-ti-nô ) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 2 - Giáo dục : - Giáo dục HS biết lên án những kẻ độc ác . B. CHUẨN BỊ: GV : - Tranh minh họa. HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ: Kéo co . - Kiểm tra 2 em tiếp nối nhau đọc bài Kéo co , trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc .c- c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Giới thiệu bài Trong quán ăn “Ba cá bống” Giới thiệu truyện Chiếc chìa khóa vàng hay chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô. 2.Các hoạt động: 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Hướng dẫn phân đoạn : Có thể chia bài thành 3 đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu … cái lò sưởi này . + Đoạn 2 : Tiếp theo … Các-lô ạ . + Đoạn 3 : Phần còn lại . - Chỉ định HS đọc nối tiếp , đọc phần chú thích. - Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm . - Đọc diễn cảm cả bài . Tiểu kết: - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu và trả lời câu hỏi. -Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba ? (HSHT) -Yêu cầu HS đọc thầm cả bài, các nhóm trả lời và bổ sung. - Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Bara-ba phải nói ra điều bí mật ?(HSHTT) - Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thốt thân như thế nào ?(HSHTT) - Tìm những hình ảnh , chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú .(HSCHT) - Yêu cầu nêu nội dung chính cả bài: Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết bí mật về chiếc chìa khóa vàng ( Ghi nội dung chính ) Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa của bài .. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm : - Chỉ định HS đọc nối tiếp theo cách phân vai.. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn : Cáo lễ phép. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Theo dõi. Hoạt động cả lớp - Tiếp nối nhau đọc 3 lượt . - 1 HS đọc chú giải. * Đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ cuối bài . - HS đọc theo cặp . - 4 HS đọc từng đoạn.. Hoạt động nhóm . đoạn giới thiệu và trả lời câu hỏi. - Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu . - Đọc đoạn 2 . - Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn , ngồi im , đợi Ba-ra-ba uống rượu say , từ trong bình hét lên : Kho báu ở đâu , nói ngay khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt , tưởng là lời ma quỷ nên đã nói ra bí mật . - Đọc đoạn 3 . - Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất , đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền . Ba-ra-ba ném bình xuống sàn vỡ tan . Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên , chú lao ra ngồi . - Đọc tồn bài . - Phát biểu tự do - Nêu nội dung chính cả bài. Hoạt động cả lớp - 4 em đọc truyện theo cách phân vai . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp ..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> … nhanh như mũi tên . + 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm. 4. Củng cố : (3’)- Nêu ý chính của bài . - Giáo dục HS biết lên án những kẻ độc ác . 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Khuyến khích HS tìm đọc truyện Chiếc chìa khóa vàng hay chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô - Chuẩn bị: Rất nhiều mặt trăng.. Tiết 16:. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức&Kĩ năng: - Chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của các bạn . - Biết sắp xếp các sự việc câu chuyện để kể lại rõ ý . 3 - Giáo dục:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giáo dục HS yêu thích kể chuyện . B.CHUẨN BỊ: GV: - Bảng lớp viết đề bài , 3 cách xây dựng cốt truyện . HS : - SGK. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : Kể chuyện đã nghe , đã đọc . - Kiểm tra 1 em kể câu chuyện đã được nghe , được đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em . c. Bài mới : Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , giảng giải, động não , thực hành . HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1. Giới thiệu truyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia . Hoạt động lớp . 2. Các Hoạt động : -HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp theo dõi. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS phân tích đề . -HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của - Viết đề bài , gạch dưới từ ngữ quan trọng trong mình. Nói rõ đồ chơi của em – của các bạn đề , giúp HS xác định đúng yêu cầu đề : đồ chơi của em – của các bạn . Hoạt động lớp . - Nhắc HS : Phải là truyện có thực, nhân vật trong - 3 em tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý SGK . Cả lớp truyện là em hoặc bạn bè, lời kể cần giản dị , tự theo dõi . nhiên . - Một số em tiếp nối nhau nói hướng xây dựng Tiểu kết: HS nắm yêu cầu của đề bài . cốt truyện của mình . Hoạt động 2 : Gợi ý kể chuyện . - Nhắc HS chú ý : + SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện , em có thể kể theo một trong ba hướng đó Hoạt động lớp . + Khi kể , nên dùng từ xưng hô là tôi . - Từng cặp kể cho nhau nghe . - Khen những em đã chuẩn bị dàn ý cho truyện kể - Vài em tiếp nối nhau thi kể trước lớp . ở nhà trước . - Kể xong , nêu ý nghĩa truyện hoặc trả lời câu Tiểu kết: HS nắm được nội dung truyện mình phải hỏi của thầy , của các bạn về truyện của mình . kể . Hoạt động 3 : Thực hành kể chuyện . Cả lớp nhận xét bình chọn bạn có truyện kể - Đến từng nhóm , nghe HS kể , hướng dẫn , góp ý. hay nhất , bạn kể chuyện hay nhất . - Nhận xét về : nội dung , cách kể , cách dùng từ , đặt câu , ngữ điệu … Tiểu kết: HS kể được chuyện , trao đổi được với các bạn về ý nghĩa truyện . 4. Củng cố:(3’) - Khen những em chăm chú nghe bạn kể , nhận xét chính xác , đặt câu hỏi hay 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị: Một phát minh nho nhỏ.. Tiết 16:. Địa lí THỦ ĐÔ HÀ NỘI.. A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức & Kĩ năngg: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội : + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ . + Hà Nội là trung tâm chính trị , văn hóa , khoa học và kinh tế lớn của đất nước . - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ ( lược đồ ) . * HSHTT :.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới ( về nhà cữa, đường phố,… ) 2. Giáo dục : - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội . B.CHUẨN BỊ: GV : - Các bản đồ : hành chính , giao thông VN , Hà Nội . - Tranh , ảnh về Hà Nội . HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ(tt) - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . c. Bài mới : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Giới thiệu: Thủ đô Hà Nội . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ . - Nói : Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc . Tiểu kết: HS xác định được vị trí Hà Nội trên bản đồ VN .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động lớp , nhóm . - Quan sát bản đồ hành chính , giao thông VN kết hợp lược đồ SGK : + Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội . + Trả lời các câu hỏi mục I SGK . + Cho biết từ địa phương em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ? Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Các nhóm dựa vào vốn hiểu biết của mình , SGK , tranh , ảnh , thảo luận theo gợi ý : + Hà Nội còn có những tên gọi nào khác ? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ? + Khu phố cổ có đặc điểm gì ? + Khu phố mới có đặc điểm gì ? + Kể tên những danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử của Hà Nội . - Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp .. Hoạt động 2 : Thành phố cổ đang ngày càng phát triển . - Giúp HS hoànthiện câu trả lời : + Hà Nội đã từng có các tên : Đại La , Thăng Long , Đông Đô , Đông Quan … Năm 1010 có tên là Thăng Long . + Mô tả thêm các danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử của Hà Nội . + Giới thiệu một số khu phố cổ , khu phố mới ở Hà Nội . Tiểu kết: HS nắm các đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội . Hoạt động 3 : Hà Nội – trung tâm chính trị , văn Hoạt động lớp , nhóm đôi . hóa , khoa học và kinh tế lớn của cả nước . - Các nhóm dựa vào tranh , ảnh , SGK và vốn - Giúp HS hồn thiện câu trả lời . hiểu biết của bản thân , thảo luận theo các gợi ý - Kể thêm về các sản phẩm công nghiệp , các viện sau : bảo tàng , các di tích lịch sử , trường đại học , bảo + Trung tâm chính trị : nơi làm việc của các cơ tàng , chợ , khu vui chơi , giải trí … và gắn các quan lãnh đạo cao nhất của đất nước . ảnh sưu tầm được vào vị trí của chúng trên bản + Trung tâm kinh tế : công nghiệp , thương mại , đồ . giao thông … Tiểu kết: HS nêu được những dẫn chứng thể hiện + Trung tâm văn hóa , khoa học : viện nghiên Hà Nội là trung tâm chính trị , văn hóa , khoa học cứu , trường đại học , viện bảo tàng … , kinh tế lớn của cả nước . - Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Sưu tầm tranh ảnh về Đồng bằng Bắc Bộ và Thủ đô Hà Nội - Chuẩn bị: Ôn tập HKI.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 79:. Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2016 . Toán LUYỆN TẬP.. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức&Kĩ năng: - Biết chia cho số có ba chữ số . 2 - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . B. CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu . HS : - SGK, bảng con.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : Chia cho số có ba chữ số .Sửa các bài tập về nhà . c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Luyện tập . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Củng cố việc thực hiện các phép Hoạt động lớp . tính , các biểu thức . - Bài 1( a ) :Đặt tính rồi tính ( HSCHT ) - Đặt tính rồi tính . + Yêu cầu HS tính trên bảng con. - Lên bảng chữa bài. + Gọi 6 HS lên bảng chữa bài. - Nói cách làm. - Bài 2 : Tính bằng hai cách.( HSHTT ) + Yêu cầu nêu lại tính chất “Một số chia cho một - Nêu lại tính chất “Một số chia cho một tích” tích” . Tính trên nháp. + Yêu cầu HS tính trên nháp. - Lên bảng chữa bài. + Gọi 4 HS lên bảng chữa bài. Tiểu kết : HS làm thành thạo các phép tính , thực hiện đúng thứ tự các phép tính . Hoạt động 2 : Củng cố giải toán. Hoạt động lớp . - Bài 3 : Giải toán (nếu còn thời gian ) ( HSHTT ) - 1 em đọc đề bài . * Nêu đề bài . - Các nhóm trao đổi để tóm tắt rồi tự tìm cách * Yêu cầu HS trao đổi tìm cách giải. giải và chữa bài . * Yêu cầu HS lên bảng chữa bài, chọn cách giải Đáp số : 18 hộp hay. Tiểu kết : HS giải đúng bài toán lời văn . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại cách chia cho số có hai chữ số . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Làm lại bài tập 1 / 87 -Chuẩn bị: Chia cho số có ba chữ số .. Tiết 31:. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI . (tiếp theo). A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức&Kĩ năng: -Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc ( BT1 ) ; tìm được một vài thành ngữ , tục ngữ có nghĩa cho liên quan đến chủ điểm ( BT2 ) ; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ , tục ngữ BT2 trong tình huống cụ thể ( BT3 ) . 2. Giáo dục : - Giáo dục HS biết chơi những trò chơi có lợi , bổ ích . B. CHUẨN BỊ: GV - Tranh , ảnh về trò chơi ô quan ăn , nhảy lò cò . HS - Từ điển.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b. Bài cũ : Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi - 1 em nêu lại ghi nhớ bài học trước . c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi (tt) . 2.Các hoạt động: Hoạt động lớp , cá nhân . Hoạt động 1 : Hệ thống vốn từ . - Đọc yêu cầu BT . - Bài 1 : phân trò chơi theo nhóm. - Cả lớp nói cách chơi một số trò chơi có thể chưa + Bảng phụ kẻ khung. HS làm vào nháp. biết : Ô quan ăn , Lò cò , Xếp hình … + Mời 3 HS lên bảng làm theo tên trò chơi - Từng cặp trao đổi , làm bài . + phân tích lời giải . - 3 HS trình bày kết quả phân loại trò chơi. - Bài 2 : Chọn nghĩa thành ngư,õ tục ngữ - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Nhắc HS chú ý suy nghĩ chọn phương án - Đọc yêu cầu BT . chính xác. - Làm bài cá nhân . + Chấm điểm làm bài của các nhóm , kết luận - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . nhóm làm bài tốt nhất. - 1 em đọc lại các thành ngữ , tục ngữ . Tiểu kết: Hệ thống vốn từ - Cả lớp nhẩm học thuộc lòng , thi HTL các thành Hoạt động 2 : Mở rộng vốn từ ngữ , tục ngữ đó . - Bài 3 : sử dụng thành ngữ, tục ngữ. Hoạt động lớp , nhóm đôi . + Nhắc HS : - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , chọn thành ngữ , tục @ Chú ý phát biểu thành tình huống đầy đủ. ngữ thích hợp để khuyên bạn . @ Có tình huống có thể dùng 1,2 thành ngữ, - Tiếp nối nhau nói lời khuyên bạn . tục ngữ để khuyên bạn . - Cả lớp nhận xét . Tiểu kết: Biết cách sử dụng vốn từ - Viết câu trả lời đầy đủ vào vở . 4. Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua nêu tên các trò chơi vừa học . 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 4 thành ngữ , tục ngữ trong bài . - Chuẩn bị : Câu kể.. Tiết 31:. Tập làm văn LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG.. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Dựa vào bài đọc kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài ; biết giới thiệu một trò chơi ( hoặc lễ hội ) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật * Kĩ năng sống : - Tìm kiếm và Xử lí thông tin . - Thể hiện sự tự tin – Giao tiếp . 2 - Giáo dục: - Giáo dục HS yêu quê hương . B. CHUẨN BỊ: GV : - Tranh minh họa . HS : - SGK.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ: Quan sát đồ vật . - 1 em nêu lại ghi nhớ bài học trước . c. Bài mới : Phương pháp : Giảng giải , trực quan, đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Giới thiệu bài: Luyện tập giới thiệu địa phương 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : - Bài 1 : Đọc bài văn và trả lời câu hỏi. + Yêu cầu HS đọc thầm lại , suy nghĩ , trao đổi , trả lời lần lượt các câu hỏi, phát biểu ý kiến. - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng. + Nhắc HS giới thiệu tự nhiên , sôi động , hấp dẫn , cố gắng diễn đạt bằng lời của mình . Tiểu kết : HS giới thiệu 2 tập quán kéo co rất khác nhau ở 2 địa phương. Hoạt động 2 : Luyện tập ( Làm việc nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày 1 phút ) - Bài 2: + Đề bài : giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê hương em . + Mở đầu bài giới thiệunói rõ : * Quê em ở đâu , có trò chơi hoặc lễ hội gì ? Tiểu kết : Luyện tập giới thiệu địa phương .. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. Hoạt động lớp . - Đọc yêu cầu BT . - Cả lớp đọc lướt bài Kéo co , thực hiện lần lượt từng yêu cầu BT : + Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ? ( Làng Hữu Trấp , huyện Quế Võ , tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn , thị xã Vĩnh Yên , tỉnh Vĩnh Phúc ) Hoạt động lớp . - Đọc yêu cầu BT , quan sát 6 tranh minh họa SGK , nói tên những trò chơi , lễ hội được vẽ trong tranh . Tự so sánh ở địa phương mình có những trò chơi , lễ hội như trên không . - Tiếp nối nhau phát biểu giới thiệu quê mình trò chơi hoặc lễ hội mình muốn giới thiệu . - Từng cặp thực hành giới thiệu trò chơi , lễ hội của quê mình . - Thi giới thiệu trò chơi , lễ hội trước lớp .. 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS yêu thích viết văn . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cho tốt hơn . - Chuẩn bị: Quan sát đồ vật.. Tiết 32:. Khoa học KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?.. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức&Kĩ năng: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí : khí ni - tơ, khí ô-xi, khí các-bô-níc . - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi . Ngoài ra, còn có khí câc-bôníc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,……. 2 - Giáo dục: - Yêu thích tìm hiểu khoa học . B. CHUẨN BỊ: GV : - Hình trang 66 , 67 SGK . - Các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : lọ thủy tinh , nến , chậu thủy tinh , vật liệu dùng làm đế kê lọ , nước vôi trong ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> HS : - Sưu tầm tư liệu về vai trò của không khí. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : Không khí có những tính chất gì ?. Nêu lại ghi nhớ bài học trước . c. Bài mới : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: Không khí gồm những thành phần nào ? 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Xác định thành phần chính của không Hoạt động lớp , nhóm . khí . - Đọc mục thực hành SGK để biết cách làm . - Chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về - Làm thí nghiệm theo nhóm : việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm . + Thảo luận và đặt ra câu hỏi : Có đúng là không - Đi tới các nhóm giúp đỡ . khí gồm hai thành phần chính là ô-xi và ni-tơ không - Tại sao khi nến tắt , nước lại dâng vào trong cốc ? ? - Giúp HS suy luận HS suy luận : Phần không khí mất đi chính là chất - Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? khí duy trì sự cháy , chất khí đó có tên là ô-xi . Tại sao em biết ? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và lí giải các - Thí nghiệm trên cho ta thấy không khí gồm mấy hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm thành phần chính ? - Kết luận : Như mục Bạn cần biết SGK . Tiểu kết: HS làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí . Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí . Hoạt động lớp , cá nhân . - Cho HS quan sát nước vôi trong sau khi được bơm - Thực hiện như chỉ dẫn của GV , quan sát , thảo không khí vào . luận và giải thích hiện tượng xảy ra - Đặt vấn đề : Trong những bài học về nước , chúng - Trình bày . ta đã biết trong không khí có chứa hơi nước ; hãy nêu các ví dụ chứng tỏ trong không khí có hơi nước . - Quan sát hình 4 , 5 và kể thêm những thành phần - Hỏi : Không khí gồm có những thành phần nào ? khác có trong không khí . (HSHT) - Phát biểu. Tiểu kết: HS làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. 4. Củng cố : (3’) – Đọc mục bạn cần biết . - Giáo dục HS có ý thức nhận biết không khí hiện diện quanh ta . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) -Nhận xét lớp. - Nhắc nhở xem lại bài , thực hành nhận biết không khí có những tính chất gì ? - Chuẩn bị Ôn tập và kiểm tra HKI .. Tiết 17:. Kĩ thuật CẮT , KHÂU , THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN. (tiếp theo). A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức&Kĩ năng: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản . Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học . * Không bắt buộc HS nam thêu . * Với HS khéo tay : Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS . 2. Giáo dục : - Yêu thích sản phẩm do mình làm được . B. CHUẨN BỊ: GV : - Tranh quy trình của các bài trong chương ..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Mẫu khâu , thêu đã học . HS : - Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn. C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hồ bình” b.Bài cũ : Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn. Nhận xét việc thực hành tiết trước . c. Bài mới : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu: Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn.(tt) 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành. Hoạt động lớp . - Nêu : Trong giờ học trước , các em đã ôn lại cách - Tùy khả năng và ý thích , HS có thể chọn thực hiện các mũi khâu thêu đã học . Sau đây , mỗi thực hành những sản phẩm đơn giản như : em sẽ tự chọn và tiến hành cắt , khâu , thêu một sản + Cắt , khâu , thêu khăn tay . phẩm mình đã chọn . + Cắt , khâu , thêu túi rút dây để đựng bút . - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản + Cắt , khâu , thêu sản phẩm khác như váy phẩm . liền áo cho búp bê , gối ôm … Tiểu kết : HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn . Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm . Hoạt động lớp . - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm về kĩ thuật , - Trưng bày sản phẩm . thời gian . - Tự đánh giá sản phẩm của mình và các Tiểu kết : HS đánh giá được sản phẩm của mình và bạn . các bạn . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại nội dung đã ôn tập . - Giáo dục HS yêu thích sản phẩm do mình làm được . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS - Chuẩn bị:. Tiết 80:. Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2016 . Toán CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo).. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng: - Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số ( chia hết, chia có dư ) . 2 - Giáo dục: - Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài. B. CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu . HS : - SGK.bảng con, V3 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b. Bài cũ : Luyện tập .Sửa các bài tập về nhà ..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Chia cho số có ba chữ số (tt) . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia . Hoạt động lớp . a) Trường hợp chia hết : - Theo dõi . - Ghi phép tính ở bảng : 41 535 : 195 = ? 41535 195 - Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng 0235 213 . 0585 - Chú ý : Cần tập ước lượng tìm thương sau mỗi 000 lần chia . - HS đọc lại cách đặt tính. b) Trường hợp chia có dư : - Ghi phép tính ở bảng :80 120 : 245 = ? - Tiếp tục theo dõi . Một em lên bảng : - Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng 80120 245 . 662 327 - Chú ý : Cần tập ước lượng tìm thương sau mỗi 1720 lần chia . 005 Tiểu kết : HS nắm cách chia số có 5 chữ số cho số - HS đọc lại cách đặt tính. có 2 chữ số . Hoạt động 2 : Thực hành. Hoạt động lớp . - Bài 1 :Đặt tính rồi tính ( HSCHT ) - Đặt tính rồi tính . + Yêu cầu HS tính trên bảng con. - Nói cách làm. + Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. - Lên bảng chữa bài. - Bài 2 : Thi đua tìm x ( HSHTT ) + Đưa ra đề bài . - 1 em đọc đề bài . + Yêu cầu HS tính và nêu đáp án. - Nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết , tìm số + Yêu cầu HS nhận xét . Tuyên dương. chia chưa biết . - Bài 3 : Đố vui toán học.( HSHTT ) a) x = 213 b) x = 306 * Nêu đề bài . * Yêu cầu HS nêu đáp án, chọn cách giải hay. - Đọc đề , tóm tắt , giải vào vở rồi chữa bài . Tiểu kết : HS giải đúng bài toán lời văn . Đáp án Đáp số : 162 sản phẩm 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại cách chia cho số có ba chữ số . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Về làm lại bài 1 / 88 - Chuẩn bị: Luyện tập.. Tiết 32:. Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Dựa vào dàn ý đã lập ( TLV, tuần 15 ) , viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với đủ 3 phần : mở bài, thân bái, kết bài . 2 - Giáo dục : - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . B. CHUẨN BỊ: GV - Bảng phụ viết dàn ý tả 1 đồ chơi. HS : - Giấy , bút làm bài KT . C. LÊN LỚP: 1. Khởi động : Hát “Bạn ơi lắng nghe” 2. Bài cũ : Luyện tập giới thiệu địa phương . - 1 em đọc bài giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em ..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả đồ vật . 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : HS chuẩn bị viết bài . Hoạt động lớp . - Bài 1 : Quan sát và ghi lại những điều em quan - 1 em đọc đề bài - 4 em tiếp nối nhau đọc 4 sát. gợi ý SGK . Cả lớp theo dõi . + Nhận xét . - Đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi chuẩn bị - Bài 2 : Khi quan sát cần chú ý những gì? Vài em khá đọc lại dàn ý của mình . * Nêu câu hỏi. - 1 em trình bày mẫu cách mở bài trực tiếp , 1 + Chốt lại : Khi quan sát một đồ vật , ta cần em khác trình bày mẫu cách mở bài gián tiếp Từ bao quát đến bộ phận . - 1 em giỏi dựa theo dàn ý nói thân bài của Quan sát bằng các giác quan.Tìm ra đặc mình . điểm nổi bật. - 1 em trình bày mẫu cách kết bài không mở Tiểu kết : HS nắm vững yêu cầu đề bài và xây rộng ,1 em trình bày mẫu cách kết bài mở dựng được kết cấu 3 phần của bài. rộng . Hoạt động 2 : HS viết bài . Hoạt động nhóm đôi . - Dán tờ phiếu viết đề bài. - Cả lớp đọc thầm đề bài. - Gạch chân từ ngữ yêu cầu bài. - Làm vào vở . - Tạo không khí yên tĩnh cho HS viết . - Tiếp nối nhau đọc đoạn dàn ý đã làm . - Chọn trình bày trên bảng dàn ý hay nhất . - Lớp nhận xét . Tiểu kết : HS viết hoàn chỉnh bài viết của mình 4. Củng cố : (3’) - Nêu cách thức quan sát đồ vật. - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học . - Nhắc những em nào chưa hài lòng với bài viết của mình , có thể về nhà viết lại bài . - Chuẩn bị : Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.. Tiết 32:. Luyện từ và câu CÂU KỂ.. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức& Kĩ năng: - Hiểu thế nào là câu kể , tác dụng của câu kể ( ND ghi nhớ ). - Nhận biết được câu kể trong đoạn văn ( BT1, mục III ); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến ( BT2 ) . 2. Giáo dục : - Giáo dục HS biết dùng câu kể một cách lễ phép . B. CHUẨN BỊ: GV - Bảng phụ kẻ các cột theo nội dung BT. HS : - Từ điển, SGK, V4 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ: MRVT : Đồ chơi - Trò chơi - 2 em làm lại BT1 , 2 của tiết trước . c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Giới thiệu bài: Câu kể .. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhận xét . - Bài 1 : + Nhận xét , chốt lại : Câu được in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết . Cuối câu có dấu chấm hỏi - Bài 2 : + Nhắc HS đọc lần lượt từng câu xem những câu đó được dùng làm gì . - Nhận xét , dán tờ phiếu ghi lời giải , chốt lại ý kiến đúng : Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để giới thiệu , miêu tả hoặc kể về một sự việc . Cuối các câu này có dấu chấm . Đó là câu kể . - Bài 3 : + Nhận xét , dán tờ phiếu ghi lời giải , chốt lại ý kiến đúng . Tiểu kết: HS hiểu thế nào là câu kể và nắm tác dụng của nó . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . - Nhắc HS học thuộc . Hoạt động 3 : Luyện tập . - Bài 1 : + Phát phiếu đã ghi sẵn các câu văn cho mỗi nhóm . - Bài 2 : + Chốt lại lời giải đúng . Tiểu kết: Vận dụng kiến thức làm bài tập. Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 1 em đọc yêu cầu BT . - Cả lớp đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ , phát biểu ý kiến . - 1 em đọc yêu cầu BT . - Suy nghĩ , phát biểu ý kiến .. - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , phát biểu ý kiến .. Hoạt động lớp . - 2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK . - Vài em nêu ví dụ nội dung cần ghi nhớ . Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc yêu cầu BT , trao đổi theo cặp . - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Đọc yêu cầu BT . - 1 em làm mẫu . - Cả lớp làm bài cá nhân , mỗi em viết khoảng 3 – 5 câu kể theo một trong bốn bài đã nêu . - Tiếp nối nhau trình bày . - Lớp nhận xét .. 4. Củng cố : (3’) - Đọc lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS biết dùng câu kể một cách lễ phép . 5. Nhận xét -Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học . - Chuẩn bị : Câu kể “ Ai làm gì?”. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.. TUẦN 16. I . MỤC TIÊU : - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Báo cáo tuần 16. III. LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Tiếp tục : Củng cố “Phong trào tiết học tốt” - Học văn hóa tuần 16. - Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. 3. Hoạt động nối tiếp : ( 3’) - Tiếp tục : Ổn định nề nếp..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Học văn hóa tuần 17 và ôn tập Toán , Tiếng Việt, Khoa , Sử Địa. - Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. - Chú ý HS: An toàn thực phẩm, Vệ sinh môi trường. - Rèn luyện trật tự kỹ luật.. GDNGLL. Tiết 2 : Hoạt động chăm sóc , sửa sang liệt sĩ I – MỤC TIÊU : HS hiểu + Hoạt động chăm sóc , sửa sang nghĩa trang liệt sĩ là một việc làm có ý nghĩa để tỏ lòng biết ơn các các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì độc lập tự do của tổ quốc . + GD HS phải luôn luôn ghi nhớ và biết ơn các thương binh liệt sĩ . II- CHUẨN BỊ : HS chuẩn bị chổi , liềm , rổ III- CÁCH THỨC TỔ CHỨC : - GV cho hs tập trung trước nghĩa trang liệt sĩ của xã - GV phổ biến nội dung công việc và phân công cho các tổ - Các tổ làm việc theo công việc đã được phân công dưới sự điều hành của tổ trưởng . GV quán xuyến chung . - Cuối tiết học các tổ báo cáo kết quả . GV nhận xét chung.
<span class='text_page_counter'>(26)</span>