Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

giao an chu diem ban than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.53 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Chủ đề : “Tôi là ai?” Thực hiện từ ngày 10/10 đến ngày 14/10/2016 I. Kiến thức: - Trẻ biết một số đặc điểm cá nhân : Họ và tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, những người thân trong gia đình, bạn bè trong lớp. - Biết quan tâm chăm sóc bản thân mình. - Biết đặc điểm diện mạo, hình dáng bề ngoài và trang phục của bant thân mình. - Biết được khả năng, sở thích và tình cảm riêng của mình - Biết cảm xúc yêu ghét, giận dỗi, hạnh phúc, vui sướng để có ứng xử và tình cảm phù hợp với những người xung quanh - Biết tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể mình - Biết trang trí đồ quần áo, hát các bài hát có trong chủ đề chủ điểm... II. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp văn minh với bạn bè và mọi người xung quanh. - Rèn kỹ năng tô, kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi cho trẻ … - Rèn kỹ năng hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát cho trẻ. - Phát triển khả năng diễn đạt ở trẻ. III.Thái độ: - Trẻ biết yêu quý bạn bè và mọi người xung quanh. - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và sắp xếp đồ chơi gọn gàng sau khi hoạt động. - Giữ gìn lớp học sạch sẽ, bỏ rác đúng nơi quy định. - Trẻ biết lễ phép với người lớn tuổi và biết chơi với bạn không tranh dành nhau. - Có ý thức kỉ luật trong các hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH: THỂ DỤC SÁNG. CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tập các động tác theo hiệu lệnh của cô - Biết tập kết hợp với lời bài hát “Bé khỏe bé ngoan” - Hiểu thể dục có lợi cho sức khỏe con người 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tập đúng đều các động tác khớp với lời bài hát và các động tác PTC - Phát triển kỹ năng nghe nhạc - Kỹ năng trong dàn hàng, chuyển các đội hình 3. Giáo dục: - Tính kỷ luật trong hoạt động - Tích cực tham gia hoạt động II. Chuẩn bị : - Địa điểm sân tập rộng rãi cho cô và trẻ. - Đầu, đĩa, trống, dùi, xắc xô to III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Khởi động - Cổ tổ chức cho trẻ xếp hàng và thực - Trẻ đi, chạy thành vòng tròn theo hiệu hiện theo hiệu lệnh lệnh của cô( Đi bàn chân, gót chân, mũi bàn chân, khom lưng..) Sau đó chuyển đội hình 4 hàng dọc theo tổ, trẻ dàn hàng theo theo hiệu lệnh . 2. Trọng động: Bài tập PTC: - Tập theo nhạc bài hát: “Bé khỏe, bé - Trẻ thực hiện ngoan” - ĐT 1: Đt tay - ĐT 1: Đt tay - Hai tay đưa lên cao hạ xuống theo nhịp bài hát - ĐT 2: Chân - ĐT 2: Chân.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đưa hai tay về phía trước, đồng thời đá chân về phía trước theo nhịp bài hát. - ĐT 3: Lườn - bụng - ĐT 3: Lườn - bụng - Đưa hai tay lên cao sau đó nghiêng hai bên. - ĐT 4: Bật - ĐT 4: Bật - Bật lên và vỗ tay tại chỗ. -> Bài tập thực hiện 2-3 lần theo lời bài hát 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ làm theo điệu bộ bướm bay 1-2 vòng.. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. KẾ HOẠCH TRÒ CHUYỆN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chủ đề : “Tôi là ai?” Thứ/ ngày 2/10. 3/11. Nội dung. Biện pháp. -T/c về 2 ngày nghỉ của trẻ. - Cô trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ. - Xem một số tranh ảnh về bản thân, cơ thể trẻ.. - Cho trẻ quan sát một số tranh ảnh về bản thân cơ thể trẻ: trong bức tranh vẽ gì?. - Trò chuyện với trẻ về tên, tuổi, giới tính, sở thích của bản thân.. - Cô cho trẻ giới thiệu về tên, tuổi, giới tính của mình và nói về sở thích của cá nhân trẻ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ.. 4/12. - T/c với trẻ về việc giữ vệ sinh nhóm lớp sạch sẽ.. - Trò chuyện với trẻ về những công việc hàng ngày trẻ làm giúp giữ vệ sinh lớp học được sạch sẽ. - Giáo dục trẻ thu dọn đò dùng đồ chơi gọn gàng sau khi hoạt động. 5/13. - T/ c về các công việc trẻ tự lao động phục vụ. - Cô cho trẻ kể về những việc làm của trẻ tự lao động phục vụ hàng ngày - Giáo dục trẻ có ý thức tự giác trong việc tự lao động phục vụ.. 6/14. Trò chuyện ngày cuối tuần. - Tổ chức cho trẻ kể dự định của trẻ sẽ làm gì? đi đâu? Sẽ giúp gì cho bố mẹ trong 2 ngày nghỉ.... - Giáo dục trẻ về nhà ngoan, biết vâng lời người lớn.... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chủ điểm: “Bản thân” (Thực hiện 3 tuần) Nội dung I. Góc phân vai - T/c: Bán hàng. Yêu cầu. - Biết niềm nở mời chào khách hàng, sắp xếp hàng, gói hàng và lấy tiền, nói lời cảm ơn khi khách mua hàng và nhận hàng.... - T/c:Gia đình - Biết các thao tác chế biến, bày các món ăn phù hợp cho gia đình. - T/c: Bác sĩ - Trẻ biết ân cần nhẹ nhàng hỏi thăm, chăm sóc bệnh nhân, biết kê đơn, cấp thuốc II. Góc xây dựng. - XD công viên tuổi thơ. - Trẻ biết sắp xếp các nguyên vật liệu tạo thành mô hình “công viên tuổi thơ” một cách sáng tạo - Biết gio công trình công trình của nhóm mình -Lắp ghép - Biết lắp ghép các hình cơ thể bé hình người từ những nút ghép. III. Góc nghệ thuật - Vẽ, tô màu, xé dán các bức tranh về chủ đề… IV. Góc học tập - đọc sách. - T/c ai thông minh, bé học đếm... - Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo thành sản phẩm - Biết đặt tên cho sản phẩm của mình. - Trẻ hiểu và biết cách chơi các trò chơi bài tập mở dưới sự hướng dẫn gợi ý của cô. Chuẩn bị. Tiến trình hoạt động. - Đồ dùng đồ chơi đủ cho trẻ chơi như: cốc, bát, mũ, nón, quần áo…. 1. Trao đổi trước khi hoạt động. - Cô tổ chức cho ngồi xung quanh cô, cô giới thiệu các góc chơi, các trò chơi cho trẻ nhận biết - Các thực phẩm, - Trẻ chọn góc chơi mà đồ dùng và nguyên trẻ thích liệu để trẻ thao tác - Cô hỏi trẻ cách chơi trò chế biến. chơi đó như thế nào? yêu - Áo blu, thuốc và cầu trẻ nói lên cách chơi một số đồ dùng của của trò chơi cũ và cô giới bác sĩ:ống khám, thiệu trò chơi mới. bơm tiêm... - Giáo dục trẻ không tranh dành, vút ném đồ - Các đồ chơi: chơi... gạch, nghêu, cây xanh, hoa, xích đu, 2. Quá trình hoạt động: cầu trượt, đu - Trẻ lấy ký hiệu và về quay... góc chơi của mình - Cô hướng dẫn gợi ý cách chơi ở các trò chơi cho trẻ ( T/c mới) -Nút nhựa... - Hướng dẫn trẻ thao tác chơi và động viên trẻ tạo ra nhiều sản phẩm sáng - Các nguyên vật tạo liệu: giấy A4, giấy - Động viên trẻ biết liên màu, bút màu ... để kết các góc chơi với nhau trẻ thực hiện một cách lôgic - Một số vật liệu để - Gợi cho trẻ nói lên tên làm quần áo, dép sản phẩm của mình làm được.. - Thiết kế các trò chơi để trẻ được chơi, lô tô về chủ đề. 3. Kết thúc hoạt động. - Cô nhận xét qua các góc chơi nhắc nhở và bổ sung cho trẻ chơi lần sau tốt hơn - Cô tổ chức trẻ quan sát.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Xem tranh, sách về chủ đề, chủ điểm. - Hứng thú xem tranh, ảnh, biết lật từng trang sách trao đổi thảo luận cùng nhau. - Các loại sách, họa báo, ảnh...về chủ đề để trẻ hoạt động.. góc chơi mà trẻ thể hiện tốt nhất để cùng nhau quan sát nghe các bạn giới thiệu góc chơi của. Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC LVPT: PTNT: LQVT Đề tài: Nhận biết phía phải, phía trái so với bản thân. I. Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc: - Trẻ nhận biết được phía phải, phía trái so với bản thân và tập ứng dụng vào thực tế. 2. Kü n¨ng: - Rèn kĩ năng định hướng trong không gian - Rèn kĩ năng diễn đạt câu. 3. Giáo dôc: - Giáo dục trẻ biết cùng hoạt động với bạn - Biết giữ gìn vệ sinh thân thể. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô. * Đồ dùng của trẻ. - Búp bê.. - Tâm thế thoải mái trẻ bước vào hoạt động. - Một số đồ chơi III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Ổn định.- GT bài ( 2 - 3 ph) - Cô tổ chức cho trẻ hát VĐ bài “Múa cho mẹ xem” - Trò chuyện cùng trẻ 2. Nội dung. - Trẻ hát vang bài hát: Múa cho mẹ xem - Trẻ cùng trò chuyện với cô: hai bàn tay để múa cho mẹ xem, giúp đỡ mẹ làm những công việc vừa sức.... 2.1: HĐ1: Xác định các phía phải, trái trên bản thân( 4-6 P) - Cô hỏi trẻ tay phải, tay trái, tác dụng nổi bật của từng tay - Cô khái quát cách xác định bên phải, bên trái của bản thân. 2.2: HĐ2: Luyện tập nhận biết phía phải, phía trái so vói bản thân( 14- 16p) + TC1: Làm theo yêu cầu của cô. - Trẻ giơ tay phải, tay trái lên trả lời theo yêu cầu của cô. Tay phải để cầm bút, cầm thìa... tay trái là tay còn lại. - Trẻ nghe cô khái quát bên phải, bên trái của bản thân: Bên phải là bên ở phía bên tay phải cuả bản thân mình, còn bên trái là bên tay trái của bản thân mình.. - Trẻ thực hiện: - Cả lớp thực hiện theo hiệu lệnh của cô..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cô ra hiệu lệnh yêu cầu trẻ làm + Vỗ tay, đưa tay sang bên phải, đưa tay theo yêu cầu của cô sang bên trái + Dẫm chân phải, dẫm chân trái + Bước sang phải 2 bước, sang trái 3 bước + TC 2: Tìm đồ vật theo yêu cầu - Cô nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ thực hiện theo cá nhân - Trẻ làm theo yêu cầu của cô: để thú nhồi bông bên phải, đổi sang bên trái và ngược lại - Trẻ chơi. 3. Kết thúc:( 1-2 P) - Nhận xét tuyên dương trẻ. - Trẻ lắng nghe. - Tổ chức sang HĐG. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn rau. - Cô tổ chức cho cả lớp đứng xung quanh vườn rau để cùng quan sát. 2. Trò chơi vận động: Tìm bạn thân. - Tổ chức cả lớp chơi 3- 4 lần. 3.Chơi tự chọn.. - Cô tổ chức chơi theo nhóm: nhóm chơi đu xít, chơi cầu trượt HOẠT ĐỘNG GÓC. 1. Góc phân vai: Gia đình; Bác sĩ; Bán hàng 2. Góc xây dựng: XD công viên tuổi thơ; Lắp ghép hình cơ thể bé 3. Góc Nghệ thuật:- Hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề - Tô, vẽ, nặn theo ý thích về chủ đề. 4. Góc học tập - đọc sách: - Tập đếm, nhận biết, tạo nhóm đối tượng có số lượng 3 - Xem tranh, ảnh, tranh truyện về chủ đề. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: * Tổ chức cho trẻ hát dân ca: Gà gáy le te * Chơi theo ý thích ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC LVPT: PTTC Đề tài: Tung và bắt bóng TCVĐ: Kéo co I. Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc: - TrÎ biết tung bóng lên cao và bắt bóng một cách khéo léo. - Biết cách chơi trò chơi: Kéo co 2. Kü n¨ng: - Luyện kĩ năng phối hợp mắt và tay nhịp nhàng. - Phát triển kĩ năng khéo léo, khả năng định hướng trong không gian. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức trong các hoạt động theo nhóm. - Biết rèn luyện cơ thể, chăm tập thể dục thể thao. II. Chuẩn bị: *Đồ dùng của cô - Phấn kẻ vạch. *Đồ dùng của trẻ - Tâm lý thoải mái cho trẻ. - Sân tập sạch sẽ bằng phẳng - Dây thừng III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1. Ổn định-giới thiệu (2-3ph) - Để rèn luyện đôi chân mình khéo léo, đi vững vàng, hôm nay cô cùng các con sẽ cùng nhau tập bài tập “Tung và bắt bóng” 2. Nội dung 2.1: HĐ1: Khởi động ( 3-4 P) Cô tổ chức cho trẻ thực hiện theo hiệu lệnh. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu tên bài tập. -Trẻ đi thành vòng theo hiệu lệnh ->đi, chạy nhẹ, kết hợp đi kiểng gót chân . Sau đó lên đúng hàng - trẻ dàn đội hình 3 hàng ngang. 2.2: HĐ2: Trọng động: (12-15P) a.BTPTC - Tập kết hợp bài thể dục sáng “Bé khỏe, bé ngoan”. -Trẻ thực hiện các động tác kết hợp theo lời bài hát “Bé khỏe, bé ngoan”. b. V§CB: “Tung và bắt bóng”. - Cô giới thiệu tên bài vận động.. -Trẻ l¾ng nghe cô giới thiệu và hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cô hướng dẫn trẻ cách “Tung và bắt bóng” - Mời 2 trẻ khá lên làm mẫu (sửa sai). - 2 trẻ lên thực hiện “Tung và bắt bóng” và các trẻ khác quan sát sau đó nhận xét cách thức vận động của bạn. *Trẻ thực hiện: - Cả lớp thực hiện vận động: “Tung và bắt bóng”. - Cô chú ý sữa sai cho trẻ và động viên trẻ chạy - Hỏi trẻ tên bài vận động: - Giáo dục trẻ: Qua bài vận động này các con thấy ntn? *Trò chơi vận động: “Kộo co” - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi: - Cô tổ chức cho trẻ chơi.. - Mỗi lần 2 trẻ lên thực hiện. 2.3: Hồi tĩnh ( 1-2 P). -Trẻ đi lại nhẹ nhàng, hít thở, thả lỏng người.. - Cô tổ chức cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng tròn 3. Kết thúc:( 1-2 P) - Cô nhận xét tuyên dương kết thúc hoạt động. - 2-3 trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ - 2-3 Trẻ trả lời theo hiểu biết( cho người khỏe mạnh, cân đối, nhanh nhẹn...) -Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 4- 5 lần.. - Trẻ lắng nghe. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: 1. Hoạt động có mục đích: Xếp hình người bằng sỏi. - Cô tổ chức cho trẻ ngồi theo nhóm để xếp hình người bằng sỏi. 2. Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng. - Tổ chức cả lớp chơi 3- 4 lần. 3.Chơi tự chọn.. - Cô tổ chức cả lớp: nhóm chơi nhà liên hoàn, chơi cầu trượt HOẠT ĐỘNG GÓC. 1. Góc phân vai: Gia đình; Bác sĩ; Bán hàng 2. Góc xây dựng: XD công viên tuổi thơ; Lắp ghép hình cơ thể bé 3. Góc Nghệ thuật:- Hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề - Tô, vẽ, nặn theo ý thích về chủ đề. 4. Góc học tập - đọc sách: - Tập đếm, nhận biết, tạo nhóm đối tượng có số lượng 3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Xem tranh, ảnh, tranh truyện về chủ đề. HOẠT ĐỘNG CHIỀU *Nội dung: 1. Tổ chức trò chơi: Nói đúng tên - Cô giới thiệu tên trò chơi: Nói đúng tên - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần - Cô nhận xét tuyên dương trẻ 2. Chơi theo ý thích ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC LVPT: PTTM Đề tài: Trang trí áo bé trai, váy bé gái. I. Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc: - Trẻ biết tô màu, vẽ trang trí áo bé trai, váy bé gái thêm đẹp. 2. Kü n¨ng: - Luyện kỹ năng tô màu, kỹ năng vẽ cho trẻ - Phát triển trí tưởng tượng khả năng sáng tạo ở trẻ. 3. Giáo dôc: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. - Giáo dục tư thế ngồi ngay ngắn. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô. * Đồ dùng của trẻ. - Tranh mẫu, bút màu, bảng treo. - Vở thủ công, bút màu. - Áo bé trai, váy bé gái bằng giấy III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1. Ổn định- giới thiệu bài (2- 3 ph) - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Năm ngón tay nhúc nhích” - Trò chuyện về tác dụng của đôi bàn tay + Đôi bàn tay của chúng tac dùng để làm gì? - Cô giới thiệu vào việc quan sát áo váy 2. Nội dung 2.1: HĐ1: Quan sát- Làm mẫu (57ph) - Cô tổ chức cho trẻ quan sát áo bé trai, váy bé gái, trò chuyện về đồ vật cô chuẩn bị. - Cô giới thiệu cách trang trí váy, áo trong vở thủ công và thực hiện cho trẻ quan sát - Nhắc nhở trẻ cầm bút bằng tay phải, tô không lem ra ngoài. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi trò chơi “Năm ngón tay nhúc nhích” cùng với cô. - Trẻ trả lời theo hiểu biết của mình: bàn tay làm được rất nhiều việc: để cầm bút, ăn cơm, chơi đồ chơi, trang trí đồ chơi... - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ quan sát đôi nhận xét, áo váy đẹp, có nhiều màu sắc. - Trẻ quan sát cách cô trang trí áo, váy - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.2: HĐ2: Trẻ thực hiện (10-12P) - Cô cho trẻ về bàn lấy đồ dùng - Yêu cầu trẻ tô màu, vẽ trang trí thêm áo váy theo ý thích của trẻ. - Cô bao quát, hướng dẫn, gợi ý thêm cho trẻ 2.3: HĐ3: Trưng bày - Nhận xét sản phẩm (4-5p) - Trẻ lên treo sản phẩm của mình - Yêu cầu trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. * Giáo dục: GD trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định... 3. Kết thúc:( 1-2 Ph) - Nhận xét tuyên dương trẻ. - Trẻ về bàn lấy đồ dùng - Trẻ ngồi ngay ngắn tay vẽ trang trí áo váy vào trong vở của mình - Trong lúc thực hiện trẻ không nói chuyện. - Trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên kệ và quan sát - Trẻ nhận xét sản phẩm mà mình yêu thích nhất - Tác giả (trẻ) lên giới thiệu sản phẩm của mình cho cả lớp nghe - Cô nhận xét bổ sung - Trẻ về cất đồ dùng đúng nơi quy định - Trẻ lắng nghe.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: 1. Hoạt động có mục đích: QS bạn trai 2. Trò chơi vận động: Tạo dáng 3.Chơi tự chọn.. - Cô tổ chức cho trẻ ngồi thành vòng tròn cho trẻ QS bạn trai và nói về đặc điểm nổi bật của bạn. - Tổ chức cả lớp chơi 3- 4 lần - Cô tổ chức cả lớp: nhóm chơi nhà liên hoàn, nhóm chơi đu xít, nhóm chơi cầu trượt.... HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Gia đình; Bác sĩ; Bán hàng 2. Góc xây dựng: XD công viên tuổi thơ; Lắp ghép hình cơ thể bé 3. Góc Nghệ thuật:- Hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề - Tô, vẽ, nặn theo ý thích về chủ đề. 4. Góc học tập - đọc sách: - Tập đếm, nhận biết, tạo nhóm đối tượng có số lượng 3 - Xem tranh, ảnh, tranh truyện về chủ đề. HOẠT ĐỘNG CHIỀU *Nội dung: 1. Tổ chức cho trẻ hoạt động: Khu vườn cổ tích.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Chơi theo ý thích ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2016 * ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HOẠT ĐỘNG HỌC LVPT: PTNN Đề tài: Thơ “Cô dạy” I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ: Cô dạy, tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ : (cô dạy giữ đôi tay sạch sẽ, nếu tay bẩn thì sách áo cũng bẩn, cô dạy miệng để nói những điều tốt đẹp...) 2. Kỷ năng: - Rèn kỹ năng nghe và đọc thơ đúng, diễn cảm. - Rèn kỹ năng diễn đạt mạch lạc, rõ ràng. 3. Giáo dục: - Ý thức tích cực khi tham gia hoạt động cá nhân, nhóm, tổ - Biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô - Cô đọc thuộc bài thơ. * Đồ dùng của trẻ - Tâm trí trẻ thoải mái. - Tranh vẽ nội dung bài thơ III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1. Ổn định.- GT bài( 2-3 ph) - Cô tổ chức cho trẻ hát bài “Mẹ của em ở trường” - Trò chuyện về nội dung bài hát - Cô dẫn dắt vào bài thơ: Mẹ! Mẹ ơi cô dạy, phải giữ sạch đôi tay...Đây là những lời dạy bảo của cô giáo và cũng là nội dung của bài thơ “Cô dạy” mà hôm nay cô dạy cả lớp chúng ta. 2. Nội dung 2.1: HĐ1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe ( 3-4 Ph) - Cô đọc diễn cảm bài thơ 2 lần( lần 2 kết hợp tranh minh họa) 2.2: Trích dẫn- đàm thoại-giảng giải nội dung ( 5-6 Ph) - Cô vừa đọc bài thơ gì?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát bài hát cùng cô và các bạn - Trẻ cùng trò chuyện với cô về nội dung bài hát: Ở trường cô giáo yêu thương và dạy dỗ em nhiều điều bổ ích... - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ và xem tranh về nội dung bài thơ “Cô dạy”.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Bài thơ do nhà thơ nào sáng tác? - Trong bài thơ có những nhân vật nào? - Khổ thơ đầu của bài thơ đã nói lên điều gì?. - Cả lớp; cá nhân trẻ trả lời bài: “Cô dạy” - 2-3 Trẻ trả lời: Bài thơ do chú Phạm Hổ sáng tác. * Trích: Mẹ! Mẹ ơi cô dạy....Sách áo cũng bẩn ngay. => Cô giáo dạy phải biết giữ gìn đôi tay của mình sạch sẽ, bàn tay sạch thì cơ thể của chúng ta cũng sạch sẽ, sách áo cũng sạch. - Điều gì đã xảy ra ở khổ thơ tiếp theo nào?. - Ý kiến của 3-4 cá nhân trẻ : khổ thơ nói về cô dạy phải gìn đôi tay sạch sẽ, nếu tay bị bẩn thì sách áo cũng sẽ bẩn ngay.. *Trích: Mẹ! Mẹ ơi cô dạy....Chỉ nói điều hay thôi. => Cô giáo dạy không được cãi nhau với bạn, cãi nhau là không vui. Vì cái miệng xinh xắn chỉ để nói những lời hay ý đẹp 2.3: HĐ2: Tổ chức trẻ đọc thơ ( 10 12ph) - Cô tổ chức theo các hình thức khác nhau, yêu cầu trẻ đọc thơ. - Ý kiến của 3-4 cá nhân trẻ : khổ thơ nói về cô dạy không được cãi nhau, vì cái miệng xinh xắn chỉ để nói những điều hay thôi.. - Củng cố: Cho cả lớp cùng đọc lại bài thơ * Giáo dục: Không những giữ cho tay mình sạch sẽ mà chúng ta còn phải giữ cho thân thể mình như thế nào, kể từng việc làm cụ thể ? 3. Kết thúc:( 1-2 Ph) - Nhận xét tuyên dương trẻ - Tổ chức cho trẻ ôn lại thao tác rửa tay. - Trẻ lắng nghe. - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp ngồi đọc bài thơ một lần - Thi đua 3 tổ đọc thơ; nhóm và cá nhân trẻ lên đọc thơ - Cả lớp đọc thơ. - 3-4 cá nhân trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ( cần giữ vệ sinh thân thể khỏe mạnh, sạch sẽ, không chơi bẩn, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn cơm, không đánh bạn, ...) - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: 1. Hoạt động có mục đích: Vẽ theo ý thích. - Cô tổ chức cho trẻ ngồi theo nhóm và vẽ theo ý thích của mình. 2. Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ - Tổ chức cả lớp chơi 3- 4 lần.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3.Chơi tự chọn.. - Cô tổ chức cả lớp: nhóm chơi nhà liên hoàn, nhóm chơi cầu trượt.... HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Gia đình; Bác sĩ; Bán hàng 2. Góc xây dựng: XD công viên tuổi thơ; Lắp ghép hình cơ thể bé 3. Góc Nghệ thuật:- Hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề - Tô, vẽ, nặn theo ý thích về chủ đề. 4. Góc học tập - đọc sách: - Tập đếm, nhận biết, tạo nhóm đối tượng có số lượng 3 - Xem tranh, ảnh, tranh truyện về chủ đề. HOẠT ĐỘNG CHIỀU *Nội dung: 1. Tổ chức làm quen bài hát mới: BH: Bé quét nhà - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần - Cô tổ chức cho trẻ cùng hát với cô 4-5 lần - Cô nhận xét tuyên dương trẻ 2. Chơi theo ý thích ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 29 tháng 9 năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC LVPT: PTNN Đề tài: Vỗ tay theo nhịp “Bé quét nhà” NH: Năm ngón tay ngoan I. Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát “Bé quét nhà” - Trẻ hát và vận động vố tay theo giai điệu bài hát “Bé quét nhà” - Biết hưởng ứng cùng cô khi nghe bài hát: Năm ngón tay ngoan 2. Kỹ năng: - Luyện kĩ năng hát, vận động vỗ tay đúng nhạc bài hát - Phát triển trí nhớ tai nghe nhạc cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc - Giáo dục trẻ ngoan, biết phụ giúp bố mẹ những việc vừa sức II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô - Máy tính. Đồ dùng cuả trẻ - Chú ý lắng nghe. - Nhạc bài hát III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô 1. Ổn định.- GT bài( 2-3 ph) - Cô tổ chức cho trẻ quan sát bức tranh bé đang quét nhà. - Trò chuyện cùng trẻ về bức tranh. Hoạt động của trẻ - Trẻ chú ý quan sát tranh.. - Trẻ ngồi xung quanh cô và quan sát và trò chuyện về bức tranh: Bạn nhỏ đang giúp bố mẹ quét nhà. - Các con ở nhà có thường xuyên giúp - 3 – 4 trẻ trả lời: (Có ạ, Chúng con dùng bố mẹ quét nhà không nào? Các con còn chổi nhỏ để quét nhà. Đây là bài hát Bé nhỏ thì các con quét chổi nào? Và đây là quét nhà) nội dung của bài hát nào các con có biết không nào? -Trẻ ca vang bài hát và đi về chỗ ngồi - Trẻ vừa hát vừa đi về chỗ ngồi 2. Nội dung 2.1: HĐ1: Vỗ tay theo nhịp bài hát: “Năm ngón tay ngoan” (15-17 P).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cô cho trẻ vận động theo ý thích của mình - Cô vận động mẫu cho trẻ xem (1 lần) - Cô tổ chức cho cả lớp hát và vận động 2 lần - Cô cho 3 tổ hát vận động (1 lần) - Nhóm hát vận động - Cá nhân hát vận động - Củng cố: Các con vừa vận động vỗ tay theo nhịp bài hát gì? - Cả lớp hát vận động lại bài hát. 2.3: HĐ2: Nghe hát: Năm ngón tay ngoan (3-4p) - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát kết hợp cử chỉ, nét mặt 3. Kết thúc:( 1-2 Ph) - Nhận xét tuyên dương trẻ. - 3-4 trẻ - Cả lớp quan sát cô vận động - Cả lớp vận động tại chỗ 1 lần - Cả lớp vận động đội hình vòng tròn - 3 tổ vận động đứng tại chỗ - 2-3 nhóm lên vận động - 1 - 2 Cá nhân lên vận động - Bài hát “Năm ngón tay ngoan” - Cả lớp vận động lại 1 lần nữa - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu tên bài hát Năm ngón tay ngoan, tác giả Trần Văn Thụ - Trẻ lắng nghe cô hát, trong lúc cô hát trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ lắng nghe cô nhận xét và tuyên dương. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: 1. Hoạt động có mục đích: Nhặt lá làm đồ chơi. - Cô tổ chức cho trẻ Nhặt lá làm đồ chơi. 2. Trò chơi vận động: Kéo co. - Cô tổ chức cả lớp: nhóm chơi nhà liên hoàn, nhóm chơi đu xít, chơi cầu trượt. 3.Chơi tự chọn.. - Tổ chức cả lớp chơi 3- 4 lần. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Gia đình; Bác sĩ; Bán hàng 2. Góc xây dựng: XD công viên tuổi thơ; Lắp ghép hình cơ thể bé 3. Góc Nghệ thuật:- Hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề - Tô, vẽ theo ý thích về chủ đề. - Tạo mẫu váy cho búp bê 4. Góc học tập - đọc sách: Xem tranh ảnh về chủ đề chơi với bài tập mở :Bé yêu tìm số 5. Góc phát triển vận động: Chơi bowling, cử tạ, đi trong đường hẹp... HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Nội dung: Biểu diễn văn nghệ, nêu gương cuối tuần 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ được ôn lại các bài hát, bài thơ có trong chủ điểm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Trẻ nhận xét được mình và các bạn trong 1 tuần qua đã ngoan hay chưa - Phát triển trí nhớ, khả năng phán đoán, nhận định ở trẻ - Giáo dục trẻ chăm ngoan hơn 2. Chuẩn bị: - Nội dung các bài hát, bài thơ, câu chuyện đã học - Nội dung trò chuyện với trẻ 3. Cách tiến hành: + Liên hoan văn nghệ - Cô cho trẻ vui văn nghệ cuối tuần - Tổ chức cho trẻ văn nghệ múa hát, đọc thơ +. Bình xét hoa bé ngoan - Trẻ nhận xét về mình, về bạn - Cô nhận xét tuyên dương trẻ tốt và động viên trẻ chưa đạt ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... Bé Quét Nhà.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1 sợi rơm vàng là 2 sợi vàng rơm bà bện chổi to, bà làm chổi nhỏ chổi to, chổi to bà quét sân to ấy còn chổi nhỏ, bà để giành bé, chăm lo quét nhà! 1 sợi rơm vàng là 2 sợi vàng rơm bà bện chổi to, bà làm chổi nhỏ chổi to, chổi to bà quét sân to ấy còn chổi nhỏ, bà để giành bé, chăm lo quét nhà!.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×