Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ngll

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.99 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

(Ca dao) "Lung linh bóng nước con đò Nhớ sao <b>Chợ Mới</b> câu hò thủy chung Quê tôi miền đất <b>anh </b>
<b>hùng</b> Hôm nay vẫn đẹp vô cùng ai ơi nhắc đến xã hội an ai cũng biết bí danh Sáu Hồng là con gái kiên
trung hơm nay em xin tóm lược tiểu sử .


HUỲNH THỊ HƯỞNG



Huỳnh Thị Hưởng bí danh Sáu Hồng, sinh năm 1945 trong một gia đình trung nơng có đơng


anh em tại ấp An Ninh, xã Hội An, huyện Chợ Mới. Cha là ông Huỳnh Văn Đê, mẹ tên Hi,


gia đình theo đạo Tứ ân Hiếu Nghĩa. Sinh ra và lớn lên tại vùng căn cứ cách mạng, sớm


tiếp cận với ánh sáng của Đảng.



Ngay từ nhỏ, Hưởng là cô bé thông minh, nhạy bén, tính cương trực. Khi lên tám tuổi, đi


học ở trưởng làng, Hưởng đã có ý thức khơng chào cờ 3 que vì đó là “cờ việt gian, cờ bán


nước”. Bà con xóm giềng quanh nhà chị đều nuôi chứa hoặc tham gia cách mạng. Ảnh


hưởng từ truyền thống quê nhà, chị tham gia cách mạng từ phong trào Đồng khởi ở xã qua


hướng dẫn của cô Huỳnh Hai - người cùng xóm. Bước đầu tham gia cách mạng của chị


thật gian nan bởi gia đình sợ cịn nhỏ khơng chịu được gian khổ. Biết chị có tham gia cách


mạng tại ấp, mẹ bắt chị ra chợ Cái Tàu Thượng học may và ở đêm tại chợ. Sự ngăn cấm


của gia đình khơng ngăn cản được trái tim nhiệt huyết cách mạng. Đêm đêm chị lén đi cùng


đồng đội hoạt động Đoàn thanh niên. Phản ứng của gia đình làm địch chú ý theo dõi. Bị lộ,


chị phải thốt ly. Gia đình ln tìm bắt chị về. Tuy vậy, chị khơng chán nản, kiên trì thuyết


phục cha mẹ. Hiểu được chí hướng của con, ông bà chấp thuận. Mẹ chị là người phản đối


nhiều nhất vì sợ con gái vất vả. Bây giờ không những bà con cho đi, riêng bà nhiệt tình ủng


hộ cách mạng, đêm đêm đội từng thúng gạo, thúng bầu bí gia đình trồng được đến căn cứ


Mỹ An Hưng cho anh em chiến sĩ. Bốn anh em trai của chị đều tham gia du kích mật tại xã.


Đó cũng là cơng đầu tiên của chị.



Bấy giờ, chị như cánh chim được sổ lồng tung bay đây đó, thỏa chí tang bồng. Tuy khơng


xinh xắn lắm, nhưng rất có duyên, dịu hiền, lịch lãm, nó năng lễ phép, có sức thuyết phục,


chị em bạn bè yêu thương, các gia đình cơ sở quý mến. Có những gia đình bất mãn, hoặc


sợ sệt không dám nuôi chứa cán bộ nữa, chị đến gặp vài ba lần, bà con vui vẻ trở lại hoạt



động.



Mọi công tác được gia cho chị luôn cố gắng hồn thành, khơng ngại gian khổ. Những năm


địch lập ấp chiến lược, chị tích cực vận động thanh niên phá kế hoạch của địch. Ngày ở


hầm bí mật, đêm đêm cùng anh chị em phá hàng rào ấp, san bằng bờ chướng. Mười tám


tuổi (1963) chị được giao nhiệm vụ phụ trách Hội trưởng Hội Phụ nữ xã và được đứng vào


hàng ngũ Đảng. Dù phụ trách phụ nữ nhưng chị xông xáo trong hoạt động võ trang, diệt ác,


bao vây đồn bót địch. Chị có biệt tài bắn súng và gài lựu đạn rất nhanh. Chị có sáng kiến


đục lỗ trong thân cây, gài trái lựu đạn vào rồi dán tấm truyền đơn vô. Lính đi tuần tra xúm


lại giật giấy liệng đều bị lựu đạn nổ ngã lăn. Anh em du kích xã rất kính nể chị và xem chị


như người chỉ huy, lính ngụy khiếp sợ oai danh Sáu Hồng “xuất quỷ nhập thần”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

"Lung linh bóng nước con đị Nhớ sao Chợ Mới câu hị thủy chung Q tơi miền đất anh


<b>hùng Hôm nay vẫn đẹp vô cùng ai ơi nhắc đến xã Kiến An ai cũng biết Ủy viên xứ ủy Nam </b>


Kỳ bị thực dân Pháp bắt đày đi côn đảo là người con kiên trung của huyện chợ mới hơm


nay em xin tóm lược tiểu sử .



<b> Lê Triệt Kiết - Sáng ngời tấm gương cách mạng </b>


<b>Chợ Mới - mảnh đất cù lao giàu truyền thống yêu nước từ “buổi đầu mang gươm mở cõi”. Chợ </b>
<b>Mới - cái nôi của phong trào cách mạng ở An Giang.</b>


Bước tiếp hào khí cha anh, trong hai cuộc trường chinh của dân tộc, Chợ Mới đã sản sinh ra những
người con ưu tú trung dũng kiên cường. Trong thế hệ chiến sĩ tiên phong từ khi thành lập chi bộ Đảng
Cộng sản đầu tiên ở Chợ Mới, Lê Triệu Kiết (sinh năm 1897) là một trong những người Đảng viên đi đầu
gầy dựng phong trào đấu tranh cách mạng sôi nổi ở Chợ Mới - An Giang.


Sinh ra trong một gia đình Hương chủ thuộc xã Kiến An, huyện Chợ Mới, từ nhỏ Lê Triệu Kiết được thân
phụ Lê Ngươn Huân dạy chữ Nho và cho đến trường làng học chữ Quốc ngữ. Tưởng rằng cuộc sống gia
đình khá giả sẽ chôn chân Lê Triệu Kiết trong lối sống của những cậu chủ, hay theo hệ ý thức Tây học


như các gia đình điền chủ khác lúc bấy giờ. Nào ngờ, đến năm 1919 cuộc đời Lê Triệu Kiết bước sang
con đường mới khi ông kết hôn với bà Triệu Thị Khang, con nhà Nho giáo Triệu Hiển Diệu – người có
học thức sâu rộng và y học cổ truyền (ông Triệu Hiển Diệu mang tư tưởng yêu nước, đứng chân trong
một nghĩa đảng - “Hội kín”, tham gia các hoạt động yêu nước). Sau khi được cha vợ Triệu Hiển Diệu
truyền thụ y học và bồi dưỡng chữ Nho, Lê Triệu Kiết thành lập nhà thuốc cổ truyền mang tên Bảo Hòa
Đường, tổ chức hốt thuốc, trị bệnh miễn phí cho tầng lớp nông dân nghèo. Sớm ảnh hưởng tư tưởng yêu
nước của ông Triệu Hiển Diệu, Lê Triệu Kiết hăng hái tham gia cách mạng. Nhà thuốc Bảo Hòa Đường
trở thành cơ sở hoạt động, dùng làm “trạm” bắt liên lạc với các Hội viên của tổ chức Việt Nam Thanh
niên Cách mạng Đồng chí Hội hoạt động bí mật như Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Tạo, Nguyễn
Thị Lựu, Bùi Trung Phẩm… Nơi đây, các đồng chí tổ chức in khẩu hiệu truyền đơn, bàn luận về đường
lối, chủ trương của Đảng đấu tranh trong tình hình mới; tập hợp vận động quần chúng nhân dân, tuyên
truyền đấu tranh đòi dân sinh dân chủ, truyền bá tư tưởng của Hội rộng rãi tới các tầng lớp nhân dân;
đọc sách báo tiến bộ… tiến tới thành lập Chi bộ Đảng


Sau khi chi bộ Đảng Cộng sản ra đời tại xã Long Điền, huyện Chợ Mới (tháng 4/1930), để tạo uy tín và
tầm ảnh hưởng sâu rộng trong nhân dân, Lê Triệu Kiết cùng các đảng viên lãnh đạo nhân dân Chợ Mới
đứng lên làm cuộc biểu tình chống thuế, địi u sách (9/5 và 28/5 năm 1930). Cuộc biểu tình bị thực dân
Pháp đàn áp, địch tìm cách bắt bớ những người “đầu đảng” lãnh đạo cuộc biểu tình, Lê Triệu Kiết khơng
thốt khỏi vịng vây của địch, ơng bị bắt giam 2 năm tại Hà Tiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đảng ở Chợ Mới khẩn trương lãnh đạo nhân dân đấu tranh trực diện, địi dân sinh, dân chủ, chống tơ
thuế... Với nhiệt huyết hoạt động, ông được tổ chức tin tưởng bầu làm Xứ ủy viên Nam Kỳ. Sự kiện gây
tiếng vang đối với Xứ ủy viên Nam Kỳ Lê Triệu Kiết là thời gian này Bộ Thuộc địa của Chính phủ Mặt trận
Bình Dân Pháp phái Nghị sĩ HoNel sang Đơng Dương nắm bắt tình hình dân sinh ở các nước thuộc địa,
Nghị sĩ HoNel đã đến Chợ Mới. Để có đại diện bày tỏ dân nguyện, Đảng bộ, nhân dân Chợ Mới cử đồng
chí Lê Triệu Kiết và Ung Văn Khiêm trực tiếp gặp HoNel để diễn thuyết dân nguyện, kể về đời sống khổ
cực của nhân dân, vạch trần tội ác của Pháp cai trị hà khắc tại địa phương. Bọn Pháp ở Chợ Mới vô
cùng bực tức, nhưng cũng chẳng làm gì được, vì đây là sự đấu tranh hợp pháp. Với lời lẽ thuyết phục,
trước yêu cầu chính đáng của ơng, HoNel hứa sẽ trình lên Chính phủ Bình Dân vấn đề “cải tổ” ở các
nước thuộc địa.



Những yêu cầu tự do, dân chủ, dân sinh của các nước thuộc địa kiến nghị lên Chính phủ mặt trận Bình
Dân Pháp chưa được thực thi, thì năm 1937, Chính phủ Mặt trận Bình Dân – Léon Blum bị lật đổ, bộ máy
Chính phủ hiếu chiến lên thay. Pháp quay lại áp dụng nhiều chính sách tàn độc, đẩy mạnh đàn áp các
phong trào cách mạng, truy sát những “thủ lĩnh phá rối” thời kỳ Mặt trận Bình Dân. Chi bộ Đảng ở Chợ
Mới bị tổn thất nghiêm trọng, nhiều chiến sĩ chủ chốt bị sát hại, bị bắt tù đày. Lê Triệu Kiết nằm trong
sách “đỏ” cần phải “phế truất” của địch. Địch bắt được Lê Triệu Kiết, tận tay tên sếp mật thám Pháp Nam
Kỳ – Bazin đánh đập, tra tấn đồng chí Kiết dã man. Tên thủ ngục dùng tàn thuốc hút đỏ lửa châm ngấu
nghiến vào tay, lỗ mũi của Lê Triệu Kiết; dùng gậy baton đập nát bàn chân cùng nhiều cực hình man rợ
khác, hịng “cạy miệng” đồng chí. Nhưng với lịng quả cảm, Lê Triệu Kiết chịu đựng tất thảy các đòn roi
phúng máu để khơng “mở miệng”. Khơng khai thác được gì, cuối cùng địch đành phải thả đồng chí trở
về.


Năm 1939, nhằm dập tắt phong trào Nam Kỳ khởi nghĩa đang chuẩn bị nhen nhóm, địch triệt hạ các
chiến sĩ cách mạng có vai trị lãnh đạo, để việc đàn áp gây bất trước cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ năm 1940
có nổ ra, Pháp quyết tâm lùng bắt bằng được các Đảng viên “đầu đảng” ở Nam Ky. Lê Triệu Kiết lần nữa
nằm trong danh sách “cốt cán”, Lê Triệu Kiết bị truy bắt cùng thời gian với các đồng chí Nguyễn An Ninh,
Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Cừ, Ung Văn Khiêm… Địch áp giải Lê Triệu Kiết về khám lớn Sài
Gòn giam giữ cẩn thận, sau Khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ, địch đày đồng chí ra Côn Đảo. Dù thân trong
lao tù, “tối gông cùm, trưa phơi nắng đảo” nhưng người cộng sản Lê Triệu Kiết vẫn mạnh dạn đấu tranh,
tham gia cùng bạn tù tuyệt thực, phản đối hành động đánh đập tù nhân dã man của cai ngục. Tích cực
học tập văn hóa, lý luận Mác - Lênin, tham gia tuyên truyền tư tưởng cách mạng cho các anh em bạn tù
cùng với đồng chí Lê Duẩn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

được xây thành Phủ thờ, làm nhân tích ơn lại khí tiết đấu tranh cách mạng của Đảng viên Lê Triệu Kiết
cho thế hệ mai sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

NAM BỘ KHÁNG CHIẾN
Mùa thu rồi ngày hăm ba



ta đi theo tiếng kêu sơn hà nguy biến.
Rền khắp trời lời hoan hô dân quân Nam
nhịp chân tiến lên trận tiền.


Thuốc súng Kém chân đi khơng
mà lịng người giàu lịng vì nước.
Nóp với giáo mang ngang vai
nhưng thân trai nào kém oai hùng.
Cờ thắm tung bay ngang


Trời sao vàng xao xuyến khắp nơi bưng biền
một lòng nguyện với tổ tiên.


Thề quyết thắng quân ngoại xâm!
Ta đem thân ta liều cho nước
ta đem thân ta đền ơn


Trước. Muôn thu sau lưu tiếng anh hào
người dân Việt lắm chí cao.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×