Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.18 KB, 47 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Ngày soạn: 01/9/2021 Ngày giảng: 6/9/2021. Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2021 TOÁN. ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Củng cố cách đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số - Học sinh thực hiện thành thạo đọc viết phân số, viết các thương dưới dạng phân số và số tự nhiên dưới dạng phân số. - Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất: + Có năng lực tự học và giải các bài tập cá nhân. Có khả năng giao tiếp, hợp tác nhóm để hoàn thành yêu cầu bài. + HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận. Có trách nhiệm hoàn thành các bài tập được giao. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - GV: Các tấm bìa cắt và vẽ các hình như SGK- T3 - HS: SGK, vở viết III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động:(3phút) - Cho HS hát - HS hát - HS chuẩn bị đồ dùng học tập - KT đồ dùng học toán. - Dẫn vào bài mới: Ở lớp 4 các em đã - HS nghe, ghi vở được học về phân số. Hôn nay các em sẽ được ôn lại Khái niệm về psố. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) a) Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - GV dán tấm bìa lên bảng. - Yêu cầu HS quan sát - HS quan sát và nhận xét. - Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số, tự - HS thực hiện. viết phân số. - GVKL: Ta có phân số. 2 3. đọc là. “hai phần ba”. - Yêu cầu HS chỉ vào các phân số 2 5 3 ; 10 ; 4 ; 3. 40 100. và nêu cách. đọc. - Tương tự các tấm bìa còn lại. - GV theo dõi, uốn nắn.. - 1 HS nhắc lại. 2. 5. 3. - HS chỉ vào các phân số 3 ; 10 ; 4 40. ; 100. và nêu cách đọc..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách viết thương của phép chia, viết STN dưới dạng phân số. - GV HD HS viết. - GV nhận xét. 3. HĐ thực hành: (17 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - GV nhận xét chữa bài. - HS thảo luận. - HS viết lần lượt và đọc thương. 1. 1. 1 : 3 = 3 (1 chia 3 thương là 3 ). a. Đọc các phân số: - HS làm bài theo cặp 5 ; 7. 25 91 60 55 ; ; ; 100 38 17 1000. - Yêu cầu HS làm miệng. b. Nêu tử số và mẫu số - 1 HS làm miệng. Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - GV theo dõi nhận xét.. - Viết thương dưới dạng phân số: - HS làm bài cá nhân vào vở, báo cáo GV. Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 4: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm miệng. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. 4. Hoạt động ứng dụng:(5phút) - Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. *Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo phân số, ý nghĩa tử số, mẫu số. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà xem lại bài được luyện tập. IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:. 3. 3:5= 5 ;. 75. 75 : 100 = 100. - Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1. - HS làm vào vở, 3 em làm trên bảng. 32 ; 1. 105 ; 1. 1000 1. - Điền số thích hợp - HS làm miệng. - HS nêu lại nội dung ôn tập. - Tìm thương(dưới dạng phân số) của các phép chia: 6 : 8 ; 12 : 15; 4 : 12; 20 : 25 - HS nhắc lại cấu tạo phân số, ý nghĩa của tử số, mẫu số. - HS lắng nghe, ghi nhớ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC. THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Hiểu: + TN: Tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cương quốc năm châu... + ND: Bác Hồ rất tin tưởng, hi vọng vào học sinh Việt Nam, những ngời sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới. + Học thuộc lòng một đoạn thư: "Sau 80 năm....của các em" -Đọc trôi chảy bức thư, đọc đúng các từ, ngữ, câu, đoạn, bài. - Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất: + Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo khi tự luyện đọc và tìm hiểu câu trả lời cho các câu hỏi trong bài, đưa ra các ý trả lời hay. Năng lực giao tiếp, hợp tác khi tham gia TLN cùng các bạn tìm hiểu những nội dung kiến thức trong bài đọc. + Giáo dục yêu quê hương đất nước bảo vệ chủ quyền đất nước mình. * GDTT HCM: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - GV: + Tranh minh hoạ (SGK) + Bảng phụ viết đoạn thư HS học thuộc - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát bài A " i yêu Bác Hồ Chí - HS hát Minh hơn thiếu niên nhi đồng" - GVgiới thiệu chủ điểm mở đầu sách: HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm "Việt Nam- Tổ quốc em". - Dẫn vào bài mới: BH rất quan tâm đến các cháu thiếu niên nhi đồng. Ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà bác đã viết thư cho tất cả các cháu thiếu nhi. Bức thư đó thể hiện mong muốn gì của Bác và có ý nghĩa như thế nào? các em cùng tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay. Đây là bức thư Bác Hồ gửi hs cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.- Ghi bảng - HS lắng nghe 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Luyện đọc (12 phút) - Gọi 1 hs đọc bài 1 HS đọc toàn bài.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ? - GV chốt đoạn. -HS chia đoạn: 2 đoạn +Đ1: từ đầu đến vậy các em nghĩ sao? +Đ2: đoạn còn lại - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1 -HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài. Đọc và Hdẫn hs phát âm đúng các từ khó. từ ngữ khó: Tựu trường; sung sướng; siêng năng; nô lệ ... - Gọi 3HS đọc nối tiếp lần 2 và giúp -HS đọc thầm phần chú giải . Đặt câu với hs hiểu nghĩa một số từ khó trong từ: cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết SGK. Luyện đọc câu văn dài + Nhân dân ta ra sức bảo vệ cơ đồ mà tổ tiên ta để lại + Cơn bão chan-chu đã làm chấn động toàn cầu. + Mọi người đều ra sức kiến thiết đất nước. - Cho HS luyện đọc theo cặp . - HS luyện đọc theo cặp - GV hdẫn đọc và đọc mẫu bài văn * Tìm hiểu bài: (10 phút) - YC cả lớp đọc thầm đoạn 1 - HS đọc thầm đoạn 1: + Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có + là ngày khai trường đầu tiên của nước VN gì đặc biệt so với những ngày khai trTừ ngày khai trường này các em bắt đầu ường khác? được hưởng 1nền GD hoàn toàn VN. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2: - HS đọc thầm đoạn 2: + Hãy giải thích về câu của BH "Các em +Từ tháng 9- 1945 các em HS được được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi hưởng một nền GD hoàn toàn VN. Để có sinh của biết bao đồng bào các em" được điều đó dân tộc VN phải đấu tranh kiên cường hi sinh mất mát trong suốt 80 năm chống t/dân pháp đô hộ. + Theo em BH muốn nhắc nhở HS điều - Bác nhắc các em HS cần nhớ tới sự hi gì khi đặt câu hỏi : "Vậy các em nghĩ sinh xương máu của đồng bào để các em sao?" có ngày hôm nay. Các em phải xác định được nhiệm vụ học tập của mình. - XD lại cơ đồ mà tổ tiên để lại làm cho n+ Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ ớc ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu của toàn dân ta là gì? 1. Nhiệm vụ cao cả của toàn dân sau - GVtiểu kết, chuyển ý ngày độc lập *TTHCM: Bác Hồ là người có trách - HS phải cố gắng siêng năng học tập, nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp xdựng đất nước làm cho dtộc VN bước tới hơn. đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu + HS có trách nhiệm như thế nào trong - BH khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu cuộc kiến thiết đất nước? bạn. Bác tin tưởng rằng HS VN sẽ kế tục + Qua thư của Bác, em thấy Bác có sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước tình cảm gì với các em HS? Bác gửi VN đàng hoàng to đẹp, sánh vai với các gắm hy vọng gì vào các em HS? cường quốc năm châu..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Trong bức thư BH khuyên và mong đợi chúng ta điêù gì? - GV tiểu kết, chốt ý. + Nêu đại ý của bài? Đại ý: Bức thư thể hiện niền tin yêu và hi vọng của Bác dành cho hs cả nước... 3.Hoạt động luyện tập : ( 8 phút) - Gọi HS đọc toàn bài và nêu giọng đọc của bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 2. Niềm tin của Bác đặt vào các em.. - 1 HS đọc toàn bài nêu giọng đọc của bài. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn Sau 80 năm giời...rất nhiều - HS luyện đọc nhóm đôi. - HS thi đọc diễn cảm. - HS luyện đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng.. - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Cho HS luyện học thuộc lòng - Thi học thuộc lòng - Nhận xét, đánh giá. 4. Hoạt động vận dụng: (5phút) - Em biết gì về cuộc đời và sự nhiệp -HS nêu của Bác Hồ ? *Củng cố - Dặn dò:3’ + Em đã làm gì để xứng đáng với sự tin yêu của thầy cô, cha mẹ? + Trẻ em có quyền và bổn phận gì? - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ. NGHE- VIẾT: VIỆT NAM THÂN YÊU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Nghe - viết đúng bài chính tả VN thân yêu, bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT 2, thực hiện đúng BT 3. - Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất: + Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, khi tự đọc và tìm nội dung đoạn viết, viết bài đúng và đẹp. Năng lực giao tiếp, hợp tác khi tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn giải đố. + Giáo dục Học sinh tình yêu quê hương đất nước, bảo vệ chủ quyền đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, vở, SGK... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - HS cùng hát: Lớp chúng ta đoàn kết - HS hát Nhắc nhở hs nội qui, yc của giờ chính tả. - HS nghe và thực hiện - Dẫn vào bài mới: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe cô đọc để viết bài thơ Việt Nam - HS mở vở thân yêu và làm bài tập chính tả phân biệt ng/ngh, g/ gh, c/k 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(20 phút) a) Tìm hiểu nội dung bài thơ - Gọi 1 HS đọc bài thơ, sau đó hỏi: - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, sau đó trả lời câu hỏi của GV, các bạn khác theo dõi và bổ sung ý kiến. + Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có + Hình ảnh: biển lúa mênh mông nhiều cảnh đẹp? dập dờn cánh cò bay, dãy núi Trường Sơn cao ngất, mây mờ bao + Qua bài thơ em thấy con người Việt Nam phủ. như thế nào? + Bài thơ cho thấy con người Việt Nam rất vất vả, chịu nhiều thương đau nhưng luôn có lòng nồng nàn b) Hướng dẫn viết từ khó yêu nước, quyết đánh giặc giữ nước. - Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - HS nêu trước lớp, ví dụ: mênh mông, dập dờn, Trường Sơn, biển - Yêu cầu HS đọc viết, các từ ngữ vừa tìm lúa, nhuộm bùn... được. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp + Bài thơ được tác giả sáng tác theo thể thơ viết vào vở nháp. nào? Cách trình bày bài thơ như thế nào? - Bài thơ được sáng tác theo thể thơ lục bát. Khi trình bày, dòng 6 viết c) Viết chính tả lùi vào 2 ô so với lề, dòng 8 chữ viết - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải. lùi 1 ô so với lề. Đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe - viết, đọc lượt 2 cho HS viết theo tốc độ quy - Nghe đọc và viết bài. định. d) Soát lỗi và nhận xét bài - Đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi. - Thu, nhận xét 10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở. 3. HĐ luyện tập: (10 phút) Bài tập 1 : Tìm tiếng bắt đầu... - GV hướng dẫn HS: +Tiếng bắt đầu bằng ng/ngh; ... g/gh, ... c/k - GV đưa bảng phụ - GV chốt: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghĩ, gái, có,. - HS đọc yêu cầu bài. - HS suy nghĩ làm bài vào VBT, 2 HS làm vào bảng phụ. - Lớp đối chiêú, nhận xét bài..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ngày, của, kết, của, kiên, kĩ Bài tập 3: - GV dán phiếu lên bảng - GV theo dõi, uốn nắn. - GV chốt: * âm"cờ" đứng trước e, ê , i - viết là k. * âm" cờ" đứng trước a, o, ô, ư - viết là c. - GV treo bảng Âm Đứng trước ê đầu i, e, Đứng trước các âm còn lại " cờ " Viết là k Viết là c " gờ " Viết là gh Viết là g " ngờ " Viết là ngh Viết là ng. - 2,3 HS đọc bài văn hoàn chỉnh. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ làm bài vào VBT. - 3 HS thi làm bài nhanh. - Lớp nhận xét,rút ra qui tắc. - HS nhẩm thuộc quy tắc, vài HS nhắc lại quy tắc đã thuộc.. 4. Hoạt động ứng dụng:(5phút) - Dặn HS ghi nhớ cách viết với c/k, g/gh, ng/ngh. *Củng cố- dặn dò + Trẻ em có quyền được đi học không? - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.. - HS nghe và thực hiện -HS nêu suy nghĩ của mình. IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC. BÀI 1: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 1) I.. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học xong bài này HS biết:. - HS biết được mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. - Bước đầu có kỷ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. +Rèn luyện hạnh kiểm phấn đấu htập chăm chỉ để xứng đáng là HS lớp 5. - Góp phần phát triển các năng lực: + Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề,... + Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. *Bổ sung CV405: Tích hợp bài: Em là học sinh lớp 5 - Bổ sung yêu cầu cần đạt của bài Em là HS lớp 5 * Quyền được tự quyết về những vấn đề có liên quan đến bản thân phù hợp với lứa tuổi. * GDQP-AN: Dũng cảm nhận trách nhiệm khi làm sai một việc gì đó, quyết tâm sửa chữa trở thành người tốt * BĐ: Giáo dục HS có trách nhiệm bảo vệ biển đảo *GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức, Kĩ năng xác định giá trị,Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, Kĩ năng kiên định.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. - GV: Giấy trắng, bút màu - HS: VBT, vở viết,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV 1. HĐ Mở đầu: 5’ - Cho HS hát bài Em yêu trường em Nhạc và lời Hoàng Vân - Giới thiệu bài ? Nếu em được giao một nhiệm vụ nào đó. Em sẽ hòan thành nhiệm vụ đó ntnào? Việc hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao cho là .....“Có trách .... mình” (Tiết 1) 2. HĐ Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức” . 12’ GV kể toàn bộ c/c có minh hoạ tranh. -Cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi SGK. + Đức đã gây ra chuyện gì ?. Hoạt động của HS - HS hát - HS ghi vở. -HS theo dõi câu chuyện . -HS suy nghĩ về câu chuyện . -HS thảo luận theo 3 câu hỏi SGK. - HS lần lượt trình bày . + Sau khi gay ra truyện, Đức cảm thấy thế + Đức đã vô ý đá bóng vào người nào? bà Doan bán hàng nước. + Đức cảm thấy hối hận , sấu khổ + Theo em, Đức nên giải quyết việc này thế về việc làm đó của mình .... suy nào cho tốt Vì sao ? nghĩ tìm cách giải quyết, Đức hiểu - Cho HS trình bày các câu trả lời . không được chốn tránh trách - GV liệt kê các ý kiến HS lên trên bảng . nhiệm. - GV phân loại các ý kiến, tổng hợp các ý - Đức nên giải quyết bằng cách: kiến nhận xét bổ sung . Đến gặp bà Doan xin lỗi và nhận trách nhiệm về mình .... - Các bạn khác nhận xét , bổ sung . - HS lắng nghe. * Kết luận: Đức vô ý đá bóng vào bà Doan, chỉ có Đức với Hợp biết trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết.... Mỗi người phải chịu trách nhiệm về việc làm của mình. - Cho 2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK. -2 HS lần lượt đọc Ghi nhớ. 2- HĐ Luyện tập, thực hành. 18’ * Làm bài tập 1 SGK GV chia HS thành 6 nhóm. - HS đọc bài tập 1. -GV nêu yêu cầu của bài tập 1. - HS thảo luận nhóm . - Cho HS thảo luận nhóm . - Đại diện nhóm lên trình bày. -GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung quả . *GV kết luận: a,b,d,g là những biểu hiện của.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> những người sống có trách nhiệm. … * Bày tỏ thái độ (BT 2 SGK) GV nêu từng ý kiến btập 2. -Cho HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu ( Theo quy ước) -GV yêu cầu một vài HS gỉai thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối với ý kiến đó . *GV kết luận: Tán thành với các ý kiến: a, đ. Không tán thành với b, c, d .. + H bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước của G . Màu đỏ - đồng ý; Màu xanh - không đồng ý - Nhắc lại các ý kiến tán thành, không tán thành, giải thích vì sao . -HS lần lượt gỉai thích . - Lắng nghe. * GD BĐảo: Là hs L5, chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức. - 2 HS nêu 4- HĐ Vận dụng. (3’) ? Theo em, như thế nào là người có trách nhiệm với việc làm cuả mình? - HS trả lời * GDQP-AN: Dũng cảm nhận trách nhiệm khi làm sai một việc gì đó, quyết tâm sửa chữa trở thành người tốt - HS tả lời *Bổ sung CV405: -HS lớp 5 có khác gì so với HS các khối khác?(TB) -Em cần làm gì để xứng là HS lớp 5?(HSK) KNS: + Trẻ em có quyền tự quyết những vấn đề có liện quan đến bản thân không? vì sao? * Củng cố - Dặn dò (2’) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: chơi trò chơi “ Đóng vai” ở bài tập 3 Sgk . IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… KHOA HỌC. TIẾT 1: SỰ SINH SẢN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. - Góp phần phát triển các năng lực – pc: + NL giải quyết vấn đề, hợp tác, NL sáng tạo, NL khoa học,... +Thấy được tầm quan trọng của việc duy trì nòi giống * GDKNS: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - GV: Bộ phiếu em bé, bố, mẹ ( Mỗi bộ phiếu phải có những đặc điểm giống .. - HS: VBT, vở viết,....
<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của GV 1. HĐ Mở đầu: 5’ - Giới thiệu chương trình học. Hoạt động của HS. - 1 HS đọc tên SGK. - Dựa vào mục lục đọc tên các chủ đề của sách. - Em có nhận xét gì về sách khoa học 4 và - Sách khoa học 5 có thêm chủ đề: Môi trường và tài nguyên thiên sách khoa học 5? - GV nhấn mạnh nội dung: con người và sức nhiên. khoẻ để vào bài. - Dẫn vào bài mới: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra ..... - Lắng nghe. 2. HĐ Hình thành kiến thức mới: 30’ a.Trò chơi học tập “Bé là con ai” (15’) - HS nhận phiếu, quan sát. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi. + Phát cho mỗi HS 1 phiếu. Ai có phiếu hình em bé thì đi tìm bố, mẹ. Ai có phiếu hình bố, mẹ thì đi tìm con. + Ai tìm đúng hình (trước thời gian quy định là thắng. - Tìm và tập hợp theo nhóm 3 - Tổ chức cho HS chơi. người. - Kiểm tra, nhận xét, đánh giá. - Nhờ những đặc điểm giống nhau - Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các giữa con cái với bố, mẹ của mình. em bé ? - Qua trò chơi em rút ra được điều gì ? - KL: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. b. Làm viêc với SGK: (15’) - Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3(Tr.4,5) và đọc - Quan sát, đọc lời thoại. lời thoại. - Hướng dẫn HS liên hệ gia đình mình: - Thảo luận cặp(3’) + Lúc đầu, gia đình bạn có những ai? + Hiện nay, gia đình bạn có những ai? - Một số nhóm trình bày. + Sắp tới, gia đình bạn có mấy người? Tại sao bạn biết? - GV nhận xét. - Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với - Sinh con, duy trì nòi giống mỗi gia đình, dòng họ - Điều gì có thể xảy ra nếu con người - HS trả lời không có khả năng sinh sản? - Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ - 2 – 3 em đọc mục “Bóng đèn toả trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế sáng”. tiếp. 3- HĐ Vận dụng 2’.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GDKNS: Nêu đặc điểm của bố, mẹ và con - Hs nối tiếp nêu cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau? *. Củng cố- dặn dò: 3’ - Về nhà vẽ sơ đồ các thế hệ của gia đình em. - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG. Bài 1:BÁC CHỈ MONG CÁC CHÁU ĐƯỢC HỌC HÀNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Nắm được ý nghĩa của bài đọc: Bác Hồ hết lòng thương yêu, quý trọng, phục vụ nhân dân. - Hiểu được sự hết lòng thương yêu của Bác, sự kính trọng và phục vụ nhân dân. - Góp phần phát triển các năng lực: +Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề,... + Tình yêu thương bao la của Bác Hồ dành cho các em thiếu nhi, thể hiện mong mỏi cho các em một cuộc sống được học hành, không còn cảnh chiến tranh mất mát nữa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bút mực, bút chì, giấy A4, máy chiếu, bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh. hơn thiếu niên nhi đồng” (Sáng tác: Phong Nhã). .( UDCNTT) - HS: Sách Bác Hồ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Hoạt động khởi động: 3’ - cả lớp hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn - HS hát thiếu niên nhi đồng” (Sáng tác: Phong Nhã). 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Khởi động 6’ Trò chơi: “Nếu ... thì...” Quản trò yêu cầu: Chia lớp thành 2 nhóm. Một nhóm sẽ viết 1 vế câu bắt đầu bằng từ “Nếu...” - HS lắng nghe. vào 1 mẩu giấy. Nhóm còn lại sẽ viết vế câu bắt đầu bằng từ “thì...” vào 1 mẩu giấy. Các mẩu giấy đều được ghi tên vào phía sau rồi cho vào 2 giỏ. - Quản trò sẽ trộn đều các mẩu giấy trong các giỏ, sau đó bốc bất kì và đọc to xem câu “Nếu ... - HS bốc câu hỏi. thì ...” trên 2 mẩu giấy có phù hợp không. - Nếu câu “Nếu ... thì ...” đó có nghĩa thì 2 bạn viết 2 vế câu đó sẽ là người chiến thắng..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 2: Đọc hiểu 13’ *Hoạt động cá nhân: - GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.5, 6).. -HS đọc cá nhân Mục tiêu bài học (tr.5). HS cả lớp theo - GV gọi HS chia sẻ trước lớp (mỗi HS trả lời một dõi. câu hỏi). - GV gọi HS đọc to bài đọc “Bác chỉ muốn các cháu - Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét, bổ sung. được học hành”. - HS cả lớp nghe và đọc * Hoạt động nhóm: thầm bài đọc. Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời các câu hỏi 5, 6 (tr.6). Tổ chức thảo luận: - GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm từ 4 – 6 HS). - HS chia nhóm. - Thống nhất ý kiến trong nhóm. - Thảo luận nhóm, ghi kết - Các nhóm chia sẻ trước lớp. quả vào giấy. - Đánh giá, nhận xét của các nhóm khác và của - Báo cáo kết quả trước GV. nhóm - GV cho cả lớp nghe bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí - Nhận xét kết quả các nhóm Minh hơn thiếu niên nhi đồng” (có thể cho HS - HS lắng nghe. xem hình ảnh của Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng). - GV tổ chức cho cả lớp cùng tập bài hát này và hát đồng thanh. 3.Hoạt động thực hành 13’ * Hoạt động cá nhân: - GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, 2 (tr.6, 7). - HS làm bài cá nhân. - GV gọi HS chia sẻ trước lớp. - Vài HS đọc trước lớp. - Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét. Hoạt động nhóm: - HS nhận xét, đánh giá. Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời các câu hỏi 3, 4 (tr.7). Tổ chức thảo luận: - GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm từ 4 – 6 - HS chia nhóm 4. HS). HS thảo luận: Ghi ý kiến thảo luận câu hỏi số 4 vào - Đại diện 2 – 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. giấy A4. - 2-3 nhóm trình bày. - Đánh giá, nhận xét của các nhóm khác và của GV..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4. Hoạt động vận dụng: (5phút) - Nhận xét, đánh giá - Với các em bé nhỏ tuổi hơn mình, các em cần có thái độ và hành động như thế nào? - GV gọi HS trả lời: HS trả lời: Cần có tấm lòng GV nhận xét quá trình làm việc của HS yêu thương nhân ái, có hành * Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học động giúp đỡ cụ thể,... IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NS : 01/9/2021 NG: 07/9/2021 Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TỪ ĐỒNG NGHĨA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. *NDĐC: Phần nhận xét: Thay thế ngữ liệu có cặp từ đồng nghĩa trong bài bằng cặp từ dễ nhận biết, kết hợp với quan sát tranh minh họa (học sinh- học trò; khiêng- vác). - Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa. - Góp phần phát triển các NL,PC: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - GV: Bảng phụ - HS: vở BT, SGK... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV 1. Hoạt động khởi động (5phút) Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Ong tìm tổ. - GV: Em hãy giúp các chú ong tìm tổ. Có ba chú ong, mỗi chú ong được mang theo một thẻ từ: Thật thà, chăm chỉ, ngoan ngoãn. Có hai cái tổ, một tổ có tên là siêng năng, một tổ có tên là trung thực. Vậy chú ong nào bay về tổ đúng nhất, các em hãy tìm giúp các chú ong tổ của mình nhé. - GV và HS nhận xét. GV chốt, chuyển: Trung thực cũng có nghĩa là thật thà và chăm chỉ cùng nghĩa với siêng năng. Còn chú ong ngoan ngoãn không tìm được tổ của mình. Vậy tại sao chú ong mang. Hoạt động HS - HS tham gia trò chơi. + chú ong thật thà bay về tổ trung thực, chú ong chăm chỉ bay về tổ siêng năng.. - HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> thẻ ngoan ngoãn không tìm thấy tổ của mình ? à, bởi vì từ ngoan ngoãn này không cùng nghĩa với hai từ kia vậy nên chú ong ngoan ngoãn đã không tìm thấy tổ. Vậy các em có biết từ nào cùng nghĩa với từ ngoan ngoãn không ? Chúng ta cùng cô đi tìm hiểu bài: Từ đồng nghĩa. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút) Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1 phần Nhận xét. Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm. - Gọi HS nêu nghĩa của các từ in đậm. Yêu cầu mỗi HS chỉ nêu nghĩa của 1 từ.. - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc thành tiếng. Các HS khác suy nghĩ, tìm hiểu nghĩa của từ.. - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: + Xây dựng: làm nên công trình kiến trúc theo một kế hoạch nhất định. + kiến thiết: xây dựng thoe quy mô lớn. + vàng xuộm: màu vàng đậm. + vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi, ánh lên. - GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS nếu cần. + vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt. + Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ trong - 1 HS nêu ý kiến, các HS khác bổ mỗi đoạn văn trên ? sung ý kiến và thống nhất. + Từ xây dựng, kiến thiết cùng chỉ một hoạt động là tạo ra 1hay nhiều công trình kiến trúc. + Từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cùng chỉ một màu vàng nhưng sắc - Kết luận : Những từ có nghĩa giống nhau thái màu vàng khác nhau. như vậy được gọi là từ đồng nghĩa. - Lắng nghe Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp với hướng - 2 HS ngồi cùng bàn cùng thực hiện dẫn : theo hướng dẫn và trao đổi ý kiến. + Cùng đọc đoạn văn. + Thay đổi vị trí, các từ in đậm trong từng đoạn văn. + đọc lại đoạn văn sau khi đã thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa. - Gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp, yêu cầu - 2 HS tiếp nối nhau phát biểu về các HS khác theo dõi, bổ sung ý kiến. từng đoạn, cả lớp nhận xét và thống - GV kết luận nhất: + Đoạn a: từ kiến thiết và xây dựng.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Thế nào là từ đồng nghĩa ? + Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? + Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. - Thay thế ngữ liệu có cặp từ đồng nghĩa trong bài bằng cặp từ dễ nhận biết, kết hợp với quan sát tranh minh họa (học sinh- học trò; khiêng). Yêu cầu HS lấy VD từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.. - GV chốt, chuyển: Qua các bài tập trên các em bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Vậy để nắm chắc hơn kiến thức về từ đồng nghĩa, vận dụng kiến thức về từ đồng nghĩa vào làm các bài tập có liên quan chúng ta chùng chuyển sang hoạt động tiếp theo. 3. Hoạt động luyện tập (15 phút) Bài 1: Xếp những từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Gọi HS đọc những từ in đậm trong đoạn văn, GV ghi nhanh lên bảng. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - GV nêu đáp án, sau đó hỏi:. có thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của chúng giống nhau. + Đoạn b: các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay đổi vị trí cho nhau vì như vậy không miêu tả đúng đặc điểm của sự vật. - 3 HS tiếp nối nhau trả lời. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. - 3 HS tiếp nối nhau phát biểu. Ví dụ : + Từ đồng nghĩa: Tổ quốc - đất nước, yêu thương – thương yêu. + Từ đồng nghĩa hoàn toàn: lợn – heo, má - mẹ. + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: đen sì - đen kịt, đỏ tươi - đỏ ối. - Lắng nghe.. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS đọc: nước nhà - hoàn cầu – non sông – năm châu. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để cùng làm bài.. - Nhận xét và chữa bài nếu bạn làm sai. + nước nhà - non sông. + hoàn cầu - năm châu + Tại sao em lại xếp các từ: nước nhà, non + Vì các từ này đều có nghĩa chung sông vào một nhóm ? là vùng đất nước mình, có nhiều người cùng chung sống..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Từ hoàn cầu, năm châu có nghĩa chung là + Từ hoàn cầu, năm châu cùng có gì ? nghĩa là khắp mọi nơi, khắp thế giới. - Qua bài tập chúng ta đã tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn. Các em đã nắm - Lắng nghe. chắc được thế nào là từ đồng nghĩa và đã giải nghĩa được nghĩa của các từ vừa tìm được. Chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu về từ đồng nghĩa qua bài tập tiếp theo. Bài 2 : Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây : Đẹp, to lớn, học tập. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Chia HS thành các nhóm. Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm và yêu cầu làm bài theo nhóm. - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu, đọc phiếu của mình, yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung. GV ghi nhanh phần bổ sung lên bảng để có 1 phiếu hoàn chỉnh.. - Nhận xét, kết luận các từ đúng GV: Bài tập 2 đã củng cố cho các em về từ đồng nghĩa, các em đã tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước. Vậy để giúp các em hiểu sâu hơn về cách sử dụng từ đồng nghĩa, chúng ta cùng tìm hiểu BT3. Bài 3: Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT - Yêu cầu HS tự làm bài. (Nhắc HS: Mỗi HS đặt 2 câu có cặp từ đồng nghĩa. Nếu đặt 1 câu mà có từ chứa 1 cặp từ đồng nghĩa là rất tốt). - Gọi HS nói câu mình đặt, yêu cầu HS khác nhận xét. - Nhận xét từng câu HS đặt. Khen ngợi những HS đặt câu hay. GV: Khi đặt câu có chứa các cặp từ đồng nghĩa chúng ta có thể đặt 1 câu mà có chứa cặp từ đồng nghĩa hoặc đặt hai câu riêng biệt có chứa cặp từ đồng nghĩa đó. GV chốt, chuyển ý: Qua hoạt động khám. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Thảo luận nhóm 4, trao đổi, thảo luận, tìm từ đồng nghĩa. - 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi, nêu ý kiến bổ sung. + đẹp: xinh, đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xắn, xinh tươi, xinh đẹp, tươi đẹp, mĩ lệ, tráng lệ. + to lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ... + học tập: học, học hành, học hỏi.... - Viết đáp án vào vở.. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS làm bài vào vở. - 5 đến 7 HS tiếp nối nhau nêu câu của mình, HS nhận xét câu của bạn.. - Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> phá và luyện tập chúng ta vừa tìm hiểu về từ đồng nghĩa, các em đã tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu; Đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu. Biết cách sử dụng từ đồng nghĩa khi nói, viết. Vậy trong cuộc sống hàng ngày chúng ta cần sử dụng các từ đồng nghĩa như thế nào cho đúng, cho phù hợp chúng ta cùng chuyển sang hoạt động vận dụng nhé. 4. Hoạt động vận dụng (5phút) - GV đưa ra lần lượt các từ: ăn, chết, xem, mẹ, bố, … - Hướng dẫn HS thi đua tìm nhanh các từ đồng nghĩa với các từ đã cho. - Nhận xét, đánh giá. * Củng cố - dặn dò: + Tại sao chúng ta phải cân nhắc khi sử dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn? - GV nhận xét chung. - Chuẩn bị bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa. - Lắng nghe.. - HS trong lớp thi đua tìm nhanh các từ đồng nghĩa với những từ đã cho. - Chia sẻ về cách lựa chọn, sử dụng hợp lí các từ đồng nghĩa trong thực tế cuộc sống. - HS nêu, hiểu cách sử dụng từ đồng nghĩa trong cuộc sống hàng ngày.. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… KỂ CHUYỆN. LÝ TỰ TRỌNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1- 2 câu, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, biết kết hợp lời kể với củ chỉ, điệu bộ, nét mặt tự nhiên. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước.. - Góp phần phát triển các NL,PC: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ghi nhớ * GDQP và AN: Nêu những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - GV: Tranh minh hoạ SGK - HS: Vở, SGK,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS hát - HS hát - Cho hs q/s tranh (SGK) - LP điều hành lớp thi kể ? Bức tranh vẽ gì? - Câu chuyện Lí Tự Trọng - Đó chính là Lí Tự Trọng -> Hôm nay … - Tên câu chuyện cho biết câu chuyện sẽ.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Tên câu chuyện cho em biết điều gì?. cho biết về ông Lí Tự Trọng. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút) - GV kể chuyện: + Đoạn 1: giọng kể chậm. + Đoạn 2: giọng kể khâm phục. + Đoạn 3: lời Lý Tự Trọng dõng -HS theo dõi, lắng nghe. dạc, lời kết truyện trầm lắng. - Sau khi kể lần 2, GV viết lên bảng một số tên nhân vật, giải nghĩa từ. - GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ - Lý Tự Trọng, tên đội Tây mật thám Lơgiăng, luật sư. vào tranh minh hoạ. - HS nghe + kết hợp quan sát tranh. - GV kể chuyện lần 3. - HS nghe. - GV nhận xét chung 3. HĐ luyện tập: (15 phút) Bài 1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh. * Hướng dẫn HS tìm hiểu lời thuyết minh. + Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ, -1 HS đọc yêu cầu của bài. em hãy tìm cho mỗi tranh 1- 2 câu - HS trao đổi nhóm đôi . - HS thuyết minh cho 6 tranh thuyết minh? - GV đưa bảng phụ có sẵn lời thuyết - Lớp nhận xét. - HS nhắc lại lời thuyết minh minh cho 6 tranh. - Cho HS nhắc lại lời thuyết minh từng tranh Bài 2, 3: Kể chuyện+ trao đổi về ý - 1 HS đọc yêu cầu của bài. nghĩa câu chuyện. * HS kể chuyện : - Cho HS kể từng đoạn câu chuyện theo - HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 6, nhóm sáu, sau đó kể toàn bộ câu chuyện sau đó kể toàn bộ câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp, lớp nhận xét, . bình chọn các bạn kể hay. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp . - GV theo dõi, uốn nắn HS kể chuyện. - GV đưa tiêu chí đánh giá: + Kể đúng + Rõ ràng, diễn cảm, tự nhiên + Hiểu truyện - GV nhận xét , tuyên dương các HS kể hay . * Cho HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: - GV chia nhóm, yêu cầu HS kể từng - HS trả lời câu hỏi, các bạn khác nhận xét bổ đoạn, nối tiếp các đoạn, kể cả câu sung . chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> chuyện. GV gợi ý: - Vì sao những người coi ngục gọi anh Trọng là “ Ông Nhỏ” ? - Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ? 4. Hoạt động ứng dụng:( 5 phút) * GDQP-AN: Ngoài tấm gương Lý Tự Trọng, Em còn biết những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nào? - Gv gt thêm: Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi + đưa tranh Gv gt thêm về một số nhân vật xây dựng Tổ quốc trong thời đại hiện nay. => GV chốt. *Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS. - Yêu cầu HS VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị trước bài kể chuyện trong SGK, tuần 2: tìm một câu chuyện (đoạn chuyện) em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi những anh hùng, danh nhân của nước ta.. Hs kể: Trần Văn Ơn, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi ... - 2 HS nêu. VD: Nguyễn Bá Ngọc, Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Lý Tự Trọng, La Văn Cầu, Cù Chính Lan,… Hs xem trang (ảnh). _ HS lắng nghe.. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TOÁN. TIẾT 2: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Giúp HS: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Áp dụng t/chất cơ bản của psố để rút gọn và quy đồng m/số các psố . Biết rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số bằng nhiều cách. - Góp phần phát triển các năng lực - PC: + Có năng lực tự học và giải các bài tập cá nhân. Có khả năng giao tiếp, hợp tác nhóm để hoàn thành yêu cầu bài . + Tích cực, tự giác học bài. Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. - GV: Bảng phụ - HS: SGK, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS chơi trò chơi: Tổ chức HS - HS chơi trò chơi thành 2 nhóm chơi, mỗi nhóm 6 HS + N1: Viết thương một phép chia hai số tự nhiên + N2: Viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Nhóm nào viết đúng và nhanh hơn thì giành chiến thắng. - GV nhận xét trò chơi - HS nghe - Giới thiệu bài. - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: a. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số: 8’ 5 5 ... ... - HS chọn số để điền vào chỗ chấm. 6 6 ... ... - HS tự tính kết quả. - GV đưa ví dụ: = = * Lưu ý: tử số nhân với số tự nhiên nào 5 5 3 15 (khác 0) thì mẫu số phải nhân với chính số 6 = 6 3 = 18 … đó. - Nhận xét phân số cũ và phân số mới, so ? Khi nhân cả tử số và mẫu số của một sánh rồi rút ra kết luận. phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì? - Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta - ví dụ 2: Viết số thích hợp vào ô trống: được một phân số bằng phân số đã cho. 20 20 : .. . .. .. - HS suy nghĩ thực hiện. = = 24. 24 : . .. .. .. ... 20. =. 20 :4. =. 5. ? Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân 24 24 : 4 6 số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta được + Khi chia cả tử số và mẫu số của một gì? phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 * Qui tắc: SGK/ 2 ta được một psố bằng phân số đã cho b. ứng dụng tính chất cơ bản của PS: 8’ * Rút gọn phân số 90 - GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 120. (GV lưu ý HS: rút gọn phân số để được phân số có tử số và mẫu số bé đi mà giá trị của phân số không thay đổi.) ? Thế nào là rút gọn phân số? ? Khi rút gọn psố ta phải chú ý điều gì? ? 2 cách rút gọn trên, cách nào nhanh hơn. +GV: Có nhiều cách để rút gọn phân số nhưng cách nhanh nhất là ta tìm được số lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết. 90 120 90 120. =. 90 : 10 120 : 10 90 : 30 120 : 30. =. 9 12 3 4. =. 9:3 12 : 3. =. 3 4. hoặc. = = - HS nhắc lại cách rút gọn phân số, cách qui đồng phân số. + Rút gọn phân số là tìm một phân số bằng phân số đã cho nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. + Ta phải rút gọn đến khi được phân số.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> cho số đó. tối giản. * Quy đồng mẫu số: ?Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số? + Là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số chung những vẫn bằng các phân số ban đầu. + Chọn mẫu số chung là 5 x 7 =35, ta có:. 2 4 - Qui đồng mẫu số PS : 5 và 7 3 9 - Qui đồng mẫu số PS: 5 và 10. ? Cách quy đồng mẫu số ở hai ví dụ trên có gì khác nhau? → GV: Khi tìm MSC không nhất thiết các em phải tính tích của các mẫu số, nên chọn MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu số. 3. Hoạt động luyện tập: Bài tập 1: Rút gọn phân số .7’ - GV hướng dẫn mẫu: 18 18 : 6 3 36 36 : 9 4 30 = 30 : 6 = 5 ; 27 = 27 : 9 = 3. 2 2 7 14 5 = 5 7 = 35 ;. + Vì 10 : 2 = 5. Ta chọn MSC là 10, ta 3. 3 ×2. 6. 9. có: 5 = 5 ×2 =10 ; giữ nguyên 10 + Ví dụ thứ nhất, MSC là tích mẫu số của hai phân số, ví dụ thứ hai MSC chính là mẫu số của một trong hai psố.. 15 15:5 3 = = ; 25 25:5 5 36 36 :4 9 = = . 64 64 : 4 16. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. 4 4 5 20 7 = 7 5 = 35. 18 18 :9 2 = = ; 27 27 :9 3. Bài tập 2: Qui đồng mẫu số các PS: 7’ - GV gọi 1 HS làm mẫu + nêu cách làm. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV theo dõi, hướng dẫn HS còn lúng 202 202 : 101 2 túng. a, 505 = 505 : 101 = 5 4. Hoạt động ứng dụng: 5’ - ? Nối các phân số có giá trị bằng nhau. 3 5 ; 9 12 ;. 1 2; 4 8;. 3 4; 15 25 *. 202202 202202 : 10101 2 b, 505505 = 505505 : 10101 = 5. - 2 HS thi làm nhanh. - Lớp nhận xét.. *Củng cố- dặn dò: -VN ôn bài, chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NS : 01/9/2021 NG: 08/9/2021 Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2021 TẬP ĐỌC. TIẾT 2: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.. - Tngữ: phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ m/sắc dùng trong bài..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hiểu nghe - nghi nội dung: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương. - Đọc đúng các từ ngữ khó. Đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật. - Góp phần phát triển các NL,PC: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Giáo dục ý thức giữ môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê VN II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . Bảng phụ - HS: Vở, SGK,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn văn -- HS thi đọc trong “Thư gửi các HS” và TLCH trong SGK. -Treo tranh minh hoạ. - HS quan sát tranh minh hoạ. H: Em có nhận xét gì về bức tranh? - Bức tranh vẽ cảnh làng quê vào ngày GV: Làng quê VN vẫn luôn là đề tài bất tận cho mùa, những thửa ruộng chín vàng, bà thơ ca. Mỗi nhà văn có một cách quan sát, cảm con nông dân đang thu hoạch lúa . nhận về làng quê khác nhau, nhà văn Tô Hoài Bao trùm lên bức tranh là một màu đã vẽ lên một bứ tranh quê vào ngày mùa thật vàng đặc sắc. Chúng ta cùng tìm hiểu vẻ đẹp đặc sắc đó trong bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ1: Luyện đọc. 12’ - Gọi 1 hs đọc bài - HS đọc - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ? -HS chia đoạn: - GV chốt đoạn HS1: Mùa đông.... rất khác nhau HS2: Có lẽ bắt đầu.....bồ đề treo lơ lửng HS3: Từng chiếc lá....quả ớt đỏ chói - Yc HS đọc nối tiếp 4 đoạn và GV kết hợp sửa HS4: Tất cả... là ra đồng ngay. - 4học sinh đọc nối tiếp. HS luyện lỗi phát âm, ngắt giọng - Gọi 4HS đọc nối tiếp lần 2 và giúp hs hiểu đọc từ ngữ khó đọc. nghĩa một số từ khó trong SGK.Luyện đọc -4 HS đọc bài, 1 HS đọc phần chú giải câu văn dài - Đ1: Màu sắc bao trùm lên làng quê vào ngày mùa là màu vàng - Đ2,3: Những màu vàng cụ thể của cảnh vật trong bức tranh làng quê - Đ4: Thời tiết và con người cho bức tranh làng quê thêm đẹp. - Cho HS luyện đọc theo cặp ..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV hdẫn đọc và đọc mẫu bài văn. HĐ2- Tìm hiểu bài: 10’ - YC HS đọc thầm toàn bài. ? Kể tên các sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng. ? (Câu hỏi 2/SGK – giảm tải) - GV: Mọi vật đều được tác giả quan sát rất tỉ mỉ và tinh tế. Bao trùm lên cảnh làng quê vào ngày mùa là màu vàng. Những màu vàng rất khác nhau. Sự khác nhau của sắc vàng cho ta cảm nhận riêng về đặc điểm của từng cảnh vật + Thời tiết ngày mùa được miêu tả như thế nào?. + Hình ảnh con người hiện lên trong bức tranh như thế nào?. + Những chi tiết về thời tiết và con người gợi chota cảm nhận điếu gì về làng quê ngày mùa? + bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? - GV tiểu kết, chốt ý: Bằng nghệ thuật quan sát rất tinh tế, cách dùng từ rất gợi cảm, giàu hình ảnh. Nhà văn Tô Hoài đã vẽ lên trước mắt người đọc một bức tranh làng quê vào ngày mùa với những màu vàng rất khác nhau, với những màu vàng khác nhau, với những vẻ đẹp đặc sắc và sống động. Bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. 3. HĐ luyện tập: 8’ H: giọng đọc bài này như thế nào? ? Để làm nổi bật vẻ đẹp của các sự vật , chúng ta nên nhấn giọng những từ nào khi đọc bài? - GV đọc mẫu đoạn: Màu lúa dưới đồng ... mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét HS đọc hay 4. HĐ ứng dụng : 5’ ? Ngày mùa quê em có gì đẹp. Những cảnh đẹp đó em đã làm gì để bảo vệ nó? *Củng cố- dặn dò. - HS luyên đọc theo cặp - HS theo dõi - HS đọc lướt toàn bài. + lúa - vàng xuộm; tàu lá chuối - vàng ối. nắng - vàng hoe; bụi mía - vàng xọng. xoan - vàng lịm; rơm, thóc vàng giòn 1. Màu vàng trù phú của làng quê ngày mùa. - Thời tiết ngày mùa rất đẹp, không có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa - Không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay. - Thời tiết và con người ở đây gợi cho bức tranh về làng quê thêm đẹp và sinh động. con người cần cù lao động. - Tác giả rất yêu làng quê VN.. 2. Tình cảm sâu sắc của tác giả với quê hương. Đại ý: Bức tranh quê giàu đẹp và sinh động, trù phú qua đó thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của tác giả.. - HS nối tiếp đọc bài. - Giọng nhẹ nhàng, âm hưởng lắng đọng - Nên nhấn giọng ở các từ chỉ màu vàng - HS nghe - 2 HS đọc cho nhau nghe - 3 HS lần lượt đọc đoạn văn trên Lớp theo dõi và bình chọn.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN. TIẾT 1: CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.. - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh. - Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. * Biết cảm nhận được vẻ dẹp của mtrường thiên nhiên, từ đó có ý thức bvệ MT. + Bổn phận yêu thương, giúp đỡ cha mẹ. + Quyền tự hào về cảnh đẹp quê hương. - Góp phần phát triển các NL,PC: Tích cực, tự giác hoàn thành bài tập. Giải quyết vấn đề: Nhận biết được cái hay cái đẹp trong văn cảnh. Mạnh dạn, tự tin tự nêu cách tả cảnh. + HS tích cực tham gia các hoạt động học tập * BVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, qua đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. - GV: Bảng phụ trình bày cấu tạo bài Nắng trưa - HS: Vở, SGK,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) H: Theo em bài văn tả cảnh gồm mấy phần? là - Hs trả lời những phần nào? Bài văn tả cảnh có cấu tạo giống hay khác bài - HS nghe. văn chúng ta đã học? Mỗi phần của bài văn có nhiệm vụ gì? các em cùng tìm hiểu ví dụ. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 15’ Bài 1: Đọc và xác định nội dung từng đoạn - HS đọc yêu cầu của bài. của bài văn. - 1 HS đọc to bài “Hoàng hôn trên - GV giải nghĩa thêm từ" hoàng hôn": thời sông Hương” + giải nghĩa. gian cuối buổi chiều, mặt trời mới lặn, ánh sáng yếu ớt và tắt dần. - Hoàng hôn là thời gian cuối buổi ? Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày? chiều, khi mặt trời mới lặn. GV: Sông Hương là dòng sông thơ mộng, hiền hoà chảy qua thành phố Huế. Chúng ta cùng - HS đọc thầm lại bài văn. Xác định tìm hiểu xem tác giả đã quan sát dòng sông phần mở bài, thân bài, kết bài. theo trình tự nào? Cách quan sát ấy có gì hay? - HS phát biểu ý kiến. - GV giới thiệu lại về sông Hương. - Bài văn có có 3 phần: - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: +Mở bài (Đoạn1): cuối buổi chiều.. + Phần mở bài: Từ đầu... yên tĩnh này. yên tĩnh này: Lúc hoàng hôn, Huế đặc.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Phần thân bài: Mùa thu đến ... chấm dứt. + Phần kết bài: Câu cuối.. ?Em có nhận xét gì về phần thân bài của bài văn? ? Chi tiết nào trong bài cho thấy cảnh đẹp của quê hương làm cho em thấy tự hào?. Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV lưu ý HS : Nhận xét về sự khác biệt thứ tự miêu tả của hai bài văn. KL lời giải đúng: + Giống nhau: Cùng nêu nhận xét, giới thiệu chung về cảnh vật rồi miêu tả cho nhận xét ấy. + Khác nhau: - Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa: tả tả từng bộ phận của cảnh theo thứ tự: . Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng .Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh của vật. . Tả thời tiết hoạt động của con người. - GV chốt: Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh. Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian. *. Phần ghi nhớ. 3’ H: Qua ví dụ trên em thấy: + Bài văn tả cảnh gồm có những phần nào? + Nhiệm vụ chính của từng phần trong bài văn tả cảnh là gì? - YC 2 HS đọc ndung ghi nhớ, nhẩm thuộc ghi nhớ.. biệt yên tĩnh. +Thân bài (Đ2,3): Mùa thu...chấm dứt: Sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc lên đèn. + Kết bài: Huế thức dậy ....ban đầu của nó: sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. - Thân bài của đoạn văn có 2 đoạn. Đó là: + đoạn 2: tả sự thay đổi màu sắc của Sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hônđến lúc tối hẳn. + Đoạn 3: Tả hoạt động của con người bên bờ sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. - HS đọc thầm lại yêu cầu. - Lớp đọc lướt + trao đổi nhóm tìm ra sự khác nhau về thứ tự miêu tả của 2 bài. - Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gianvới thứ tự: . nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn. . Tả sự thay đổi màu sắc và sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn. . tả hoạt động của con người bên bờ sông , trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến khi thành phố lên đèn. .tả sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. - HS rút ra nhận xét.. + Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài + Mở bài: Gt bao quát về cảnh sẽ tả +Tbài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thứ tự thời gian để minh hoạ cho n/xét ở mở bài. + Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết. - HS đọc yêu cầu của bài + Nắng trưa..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3. Hoạt động luyện tập: 12’ - HS làm bài vào VBT. *Nhận xét cấu tạo của bài văn Nắng trưa - HS phát biểu ý kiến. Nxét, bổ sung. - GV nhận xét và đưa bảng phụ ghi đáp án + Mbài: Câu đầu. Nxét chung về nắng trưa. + Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa. Đoạn 1: Buổi trưa... bốc lên mãi. ( Tả hơi nóng của đất bốc lên trong nắng trưa) Đoạn 2: Tiếng gì ... khép lại. ( Tả tiếng võng và câu hát ru em của nắng trưa) Đoạn 3: Con gà nào... cũng lặng im. (con vật và cây cối trong nắng trưa.) Đoạn 4: Ấy thế ... ruộng chưa xong. (Tả người mẹ vất vả làm trong nắng trưa.) + KB: Câu cuối (KB mở rộng). Cảm nghĩ về mẹ. 4. Hoạt động ứng dụng: 5’ -Vận dụng cách viết văn qua 2 bài trên ghi - HS phát biểu ý kiến. Nxét, bổ sung. những điều em quan sát được về một buổi sáng trưa hoặc chiều trong công viên hay đường phố… * Củng cố- dặn dò * BVMT: Qua bài học em có cảm nhận gì về - HS phát biểu ý kiến. thiên nhiên và con người Việt Nam? - Em sẽ làm gì để giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó? - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TOÁN. TIẾT 3: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:. - Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Góp phần phát triển các NL - PC: + Có năng lực tự học và tính toán. Có khả năng giao tiếp, hợp tác nhóm để hoàn thành yêu cầu bài . + Ham học Toán, tích cực tham gia học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. - GV: - Bảng phụ - HS: Vở, SGK,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: + Chia thành 2 đội chơi, mỗi đội 4 thành viên, các thành viên còn lại cổ vũ cho hai đội chơi. + Nhiệm vụ của mỗi đội chơi: Viết hai phân số rồi quy đồng mẫu số hai phân số đó. + Hết thời gian, đội nào nhanh và đúng thì đội. Hoạt động của học sinh - HS chơi trò chơi.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> đó sẽ thắng. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2- Hoạt động hình thành kiến thức mới: a. So sánh hai phân số cùng mẫu số: 7’ 2 5 7 ... 7 ;. 5 2 7 .... 7. GV đưa ví dụ: - Yêu cầu HS giải thích cách so sánh.. - HS nghe - HS ghi vở. - HS so sánh. 2 5 7 < 7;. 5 2 7 > 7.. + 2 phân số có cùng mẫu số là 7 mà PS thứ nhất có mẫu số là2, PS thứ hai + Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số? GV nhận xét, chốt lại. b. So sánh hai phân số khác mẫu số : 5’ 3 5 - GV nêu ví dụ: 4 ... 7. 2 5 có msố là5, vì 2< 5 nên 7 < 7. + Khi so sánh các phân số cùng mẫu số, ta so sánh tử số của các phân số đó. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn.. - Yêu cầu HS nêu cách so sánh và thực hiện.. + Quy đồng mẫu số hai psố ta có:. + Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?. 3 3 7 21 4 = 4 7 = 28 ;. c. So sánh phân số với 1: 5’ - GV đưa ví dụ: 5 4 ... 1;. 3 5 ... 1. ? Nêu cách so sánh phân số với 1.. 3. Hoạt động luyện tập: Bài tập 1: So sánh phân số : 4’ - GV theo dõi, uốn nắn. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: Viết p số theo thứ tự từ lớn đến bé: 5’ + Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì? - GV theo dõi, hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.. 5 5 4 20 7 = 7 4 = 28 ; 21 20 3 5 Vì 21 > 20 nên 28 > 28 ⇒ 4 > 7. + Muốn so sánh các phân số khác mẫu ta quy đồng mẫu số các phân số đó, sau đó so sánh như với p/số cùng mẫu số. - HS tự thực hiện so sánh. 4 1 = 4 , vì 5 1 = 5 , vì. 5 4 5 4 > 4 nên 4 > 1. 3 5 3 5 < 5 nên 5 < 1.. - 1, 2 HS nhắc lại cách so sánh. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự làm bài vào VBT. - Lớp đổi chéo vở, nhận xét . - HS đọc yêu cầu của bài. - Ta cần so sánh các p/số với nhau. - HS làm VBT, 1 HS làm vào bảng phụ..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 5 8 17. 2a) Xếp: 6 < 9 < 18 1 5 3. Bài tập 3: Viết vào chỗ chấm: 4’ - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở. 2b) 2 < 8 < 4 - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào VBT. - Lớp nhận xét, chữa bài.. 4. Hoạt động ứng dụng: 5’ - Vận dụng kiến thức để so sánh hai phân số có cùng tử số. - HS nêu * Củng cố- dặn dò: + Nêu cách so sánh phân số khác mẫu số? - GV nhận xét giờ học - 2 HS trả lời - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị: Ôn tập: So sánh hai phân số (tt). IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ. TIẾT 1: BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI "TRƯƠNG ĐỊNH" I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học xong bài, HS biết:. - Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Mĩ. Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống Thực dân Pháp. - Rèn học sinh kể lại diễn biến câu chuyện, tập trung thể hiện tâm trạng Trương Định. - Góp phần phát triển các NL,PC: NL hiểu biết cơ bản về LSĐL, NL tìm tòi và khám phá + Giáo dục học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. - GV: Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố, bản đồ hành chính Việt Nam. - HS: Hình minh hoạ trang 5 SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5phút) - Nêu khái quát về hơn 80 năm chống thực - HS nghe. dân Pháp xâm lược và đô hộ. + Tranh vẽ cảnh gì ? Em có cảm nghĩ gì - Quan sát hình minh hoạ, SGK, trang về buổi lễ được vẽ trong tranh ? 5 và trả lời câu hỏi: + Sử dụng câu hỏi: Trương Định là ai ? Vì - Hs trả lời sao nhân dân lại dành cho ông tình cảm đặc biệt tôn kính như vậy ? để giới thiệu nội dung bài học. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> (30 phút) Hoạt động 1: Những băn khoăn trăn trở của Trương Định. 10’ - GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận trả lời: + Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì khiến Trương Định băn khoăn suy nghĩ?. - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm. + Vì sao ông băn khoăn?. - GV nhận xét- bổ sung.. Hoạt động 2: Quyết tâm đứng về phía nhân dân. 10’ - Yc HS theo dõi SGK đoạn còn lại trả lời: + Trước những khó khăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? - quan sát tranh phóng to, em thử diễn tả quang cảnh nhân dân và nghĩa quân tôn Trương Định làm: " Bình Tây Đại nguyên soái" + Trương Định đã làm gì để đáp lại niềm tin yêu của nhân dân? - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. Hoạt động 3: 10’ - GV tổ chức cho HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến của mình. + Em có suy nghĩ gì trước việc làm của Trương Định? - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3.Hoạt động vận dụng:(5 phút) ? Em biết gì thêm về Trương Định?. - HS bầu nhóm trưởng, báo cáo viên, thảo luận trong 4 phút. + Làm quan mà không theo lệnh vua thì mắc phải tội phản nghịch. + Dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lương. + Giữa lệnh vua và ý dân, Trương Định chưa biết làm thế nào cho phải. - Vì Triều đình PK vội vã kí hiệp ước, trong đó có điều khoản: nhường 3 tỉnh miền Đông cho Thực dân Pháp, dùng nhiều biện pháp để chấm dứt phong trào chống Pháp ở 3 tỉnh miền Đông...Thăng chức cho Trương Định làm lãnh binh An Giang và yêu cầu ông đi nhận chức ngay. Trương Định vô cùng trăn trở giữa lệnh vua và lòng dân, ông chưa dám quyết. - HS báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc thầm SGK, trả lời câu hỏi + Nghĩa quân và nhân dân đã suy tôn Trương Định làm" Bình Tây Đại Nguyên Soái". - Cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS suy nghĩ, trao đổi với bạn bên cạnh. - HS tự do phát biểu ý kiến.. - 3 HS trả lời..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> ? Em biết ngôi trường nào, đường phố nào mang tên Trương Định? * Củng cố - Dặn dò: - VN học bài, chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐỊA LÍ. TIẾT 1: VIỆT NAM- ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Mô tả được sơ lượt vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam. + Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo. + Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. + Ghi nhớ diện tích phần đát liền Việt Nam: khoảng 330 000 km2. - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ). - Góp phần phát triển các NL,PC: NL hiểu biết cơ bản về LSĐL, NL tìm tòi và khám phá *Bổ sung CV 405: Nêu số lượng đơn vị hành chính của Việt Nam, kể tên một số tỉnh thành phố Việt Nam. * MTBĐ: Biết đặc điểm về vị trí địa lí nước ta; có biển bao bọc; vùng biển nước ta thông với đại dương, thuận lợi cho việc giao lưu... biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí Việt Nam đem lại. + Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang chạy dài theo chiều Bắc- Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S. +Biết tên một số quần đảo, đảo của nước ta; biết biển có diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta. + Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải * GDQP VÀ AN NINH: khẳng định chủ quyền hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là của Việt Nam * GDKNS: Giúp HS năm bắt vị trí giới hạn của lãnh thổ VN từ đó hình thành và phát triển ki năng bảo vệ TNMT BĐ, tham gia 1 số hoạt động BVTNMTBĐ phù hợp lứa tuổi. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - GV:+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Quả địa cầu. - HS: SGK, vở viết IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS hát - HS hát - Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của học - HS chuẩn bị đồ dùng để cho GV kiểm sinh. tra. - Dẫn vào bài mới : Tiết địa lí đầu tiên của lớp 5 sẽ giúp các em tìm hiểu những nét sơ lược về vị trí, giới hạn, hình dạng.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> đất nước thân yêu của chúng ta. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút) a. Vị trí địa lí và giới hạn. 10’ - GV hỏi HS cả lớp: Các em có biết đất nước ta nằm trong khu vực nào của thế giới không? Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu.. - GV cho 2 đến 3 HS lên bảng tìm và chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu, huy động kiến thức theo kinh nghiệm bản thân để trả lời. Ví dụ: + Việt Nam thuộc châu Á. + VN nằm trên bán đảo Đông Dương. + VN nằm trong khu vực Đông Nam Á. - GV treo lược đồ VN trong khu vực Đông - HS quan sát lược đồ, nghe GV giới thiệu Nam Á và nêu: Chúng ta cùng tìm hiểu kĩ để xác định nhiệm vụ học tập. hơn về vị trí địa lí và giới hạn của VN. * Bước 1: Gv yc học sinh qsát H1/ SGK và trả lời vào phiếu học tập. - Nghe hướng dẫn, quan sát và trả lời. - Đất nước VN gồm những bộ phận nào? + Đất liền, biển, đảo và quần đảo. - Chỉ vị trí đất liền nước ta trên lược đồ. + Dùng que chỉ chỉ theo đường biên giới -Phần đất liền nước ta giáp với những của nước ta. nước nào? - Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ? - đông, nam và tây nam Bổ sung CV 405:- Nêu số lượng hành chính của Việt Nam? - Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, * Biển đảo có tầm quan trọng với đ/ Côn Đảo...Quần đảo Hoàng Sa, Trường sống con ngườivì vậy chúng ta cần làm Sa gì góp phần BVTNMTBĐ? Hs trả lời. * GV khẳng định chủ quyền hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là của VN Giáo viên chốt ý ghi bảng . Bước 2: + Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt + Học sinh chỉ vị trí Việt Nam trên bản đồ Nam trên bản đồ + Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh và trình bày kết quả làm việc trước lớp + Học sinh lên bảng chỉ vị trí nước ta trên hoàn thiện câu trả lời quả địa cầu Bước 3: + Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam trong quả địa cầu - Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc - Vừa gắn vào lục địa Châu A vừa có vùng giao lưu với các nước khác ? biển thông với đại dương nên có nhiều Giáo viên chốt ý ( SGV/ 78) thuận lợi trong việc giao lưu với các nước b. Hình dạng và diện tích. 15’ bằng đường bộ và đường biển. * Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm) Bước 1: T/c hs làm việc theo 6 nhóm - Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ?.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ? - Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? - Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2 ? - So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu. Bước 2: + Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện câu trả lời. Giáo viên chốt ý. - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp - Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như chữ S - 1650 km - Chưa đầy 50 km + 330.000 km2 +So sánh: S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam < S.Nhật < S.Trung Quốc + Học sinh trình bày - Nhóm khác bổ sung - HS hình thành ghi nhớ - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh tham gia theo 2 nhóm, mỗi nhóm 7 em - Học sinh đánh giá, nhận xét. c. Trò chơi: ( 5’) - GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam. Hướng dẫn HS chỉ vị trí địa lí mà GV nêu trên bản đồ. GV gắn thẻ Đ, S lên vị trí học sinh chỉ. - GV nhận xét, đánh giá. 3.Hoạt động vận dụng:(5 phút) - Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Dán 7 bìa - 5 HS lên chơi tiếp sức. Bạn nào chậm vào lược đồ khung không chỉ được, lớp đếm đến 5 là thua. - Giáo viên khen thưởng đội thắng cuộc Bổ sung CV 405: Kể tên một số tỉnh, Quảng Ninh, Hà Nội.... thành phố của Việt Nam? * Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học “Địa hình và khoáng sản” IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KĨ THUẬT. Bài 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Mô tả được cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Đính khuy tương đối chắc chắn. - Giáo dục học sinh NL - PC : Năng lực thực hành, năng lực thao tác với đồ dùng, năng lực giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - GV: Bảng tương tác, + Mẫu đính khuy hai lỗ. + Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. + Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thước...) - HS: Bộ đồ dùng KT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1. Hoạt động mở đầu: ( 5 phút) - GV giới thiệu sơ lược chương trình học và những vật liệu cần thiết cho môn học. - Giới thiệu và kiểm tra bộ đồ dùng khâu thêu với HS 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: ( 15 phút) Quan sát, nhận xét mẫu - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh mẫu khuy 2 lỗ và trả lời câu hỏi: + Nhận xét đặc điểm hình dạng của khuy 2 lỗ?. - HS lắng nghe và quan sát hình ảnh GV giới thiệu. - HS quan sát mẫu khuy 2 lỗ + H1.a SGK để trả lời câu hỏi. - HS quan sát mẫu đính khuy 2 lỗ và hình 1b để trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét . + Nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, - HS quan sát khuy đính trên sản phẩm khoảng cách giữa các khuy đính trên sản may mặc như : áo, vỏ gối...và trả lời câu phẩm? hỏi. + So sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo? - GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1 + Đặc điểm của khuy: làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, nhiều hình dạng, kích thước. + Vị trí của khuy trên hai nẹp áo: ngang bằng với vị trí của các lỗ khuyết, đợc cài qua khuyết để gài hai nẹp của sản phẩm vào với nhau. 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: ( 17 phút) - GV đặt câu hỏi định hướng HS quan sát. + Nêu tên các bước, cách vạch dấu các - HS đọc lướt các nội dung mục I, II và điểm đính khuy 2 lỗ? quan sát hình 2- SGK. để trả lời câu hỏi - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các - HS thực hiện. thao tác trong bước 1(GV theo dõi, hướng dẫn) + Nêu cách chuẩn bị đính khuy. - HS trả lời câu hỏi - nhận xét - GV hướng dẫn kĩ HS cách đặt khuy,cố định khuy trên điểm vạch dấu. - Nêu cách đính khuy (GV hướng dẫn) - HS đọc nội dung mục 2b và quan sát hình 4 SGK để nêu cách đính khuy. - GV hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất - HS quan sát GV làm mẫu Lưu ý: Vì đây là bài học đầu tiên về đính khuy nên GV cần hướng dẫn kĩ: + Cách đặt khuy vào điểm vạch dấu (2 lỗ khuy). + Cách giữ cố định khuy..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> + Xâu chỉ đôi và không quá dài. - Hướng dẫn cách đính khuy và thao tác mẫu lần khâu đính thứ nhất + Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và - HS quan sát hình 5, 6 SGK để nêu cách kết thúc đính khuy? GV hướng dẫn nhận quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc xét. đính khuy. - HS lên bảng thực hiện thao tác kết thúc đường khâu đã học ở lớp 4 – nhận xét. + Em hãy so sánh cách kết thúc đính khuy - HS nêu với cách kết thúc đường khâu? - GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy. + Vị trí của khuy trên hai nẹp áo: ngang bằng với vị trí của các lỗ khuyết, được cài qua khuyết để gài hai nẹp của sản phẩm vào với nhau. - Hướng dẫn nhanh lần 2 các bước đính khuy. 4. Hoạt động vận dụng (3 phút) - GV giới thiệu cho HS tìm hiểu thêm các - HS quan sát cách đính khuy khác. - Tổ chức cho HS thi gấp nẹp, khâu lược - HS thực hành thi trước lớp nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy theo các tổ. - GV nhận xét – đánh giá - HS nhắc lại và thực hiện các thao tác - Nhắc lại các bước đính khuy. đính khuy hai lỗ. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau thực hành IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NS : 01/9/2021 NG: 09/9/2021 Thứ 5 ngày 9 tháng 9 năm 2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TIẾT 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Tìm được từ đồng nghĩa với các từ đã cho. Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. - Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa - Góp phần phát triển các năng lực - PC: + NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> + Mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến cá nhân khi phân tích cấu tạo của từng tiếng. Năng lực giao tiếp, hợp tác khi tham gia thảo luận nhóm + Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt để thêm yêu TV II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. - GV: - Bảng phụ ghi nội dung bài 1, 3 - HS: Vở, SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1.Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Truyền điện" với các câu hỏi sau: + Thế nào là từ đồng nghĩa ? + Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, cho ví dụ ? + Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn, cho ví dụ ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài: Các em đã hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. Tiết học này các em cùng thực hành tìm từ đồng nghĩa, luyện tập cách sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp 2- Hoạt động thực hành: Bài tập 1: Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh, đỏ, trắng, đen. 12’ - GV chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận tìm từ trong5' - GV nhận xét, khen ngợi nhóm tìm được nhiều từ nhất.. Bài 2: Đặt câu với một từ tìm được ở bài 1. 10’ - GV yêu cầu HS tự đặt câu. - GV nhận xét, sửa sai cho HS.. Hoạt động của học sinh - HS chơi trò chơi. - HS nghe - HS mở vở, ghi đầu bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS bầu nhóm trưởng, thư kí. - Trao đổi theo nhóm ghi kq vào phiếu. - Các nhóm dán kết quả, nhận xét. + Xanh: xanh biếc, xanh lơ, xanh tươi, xanh thắm, xanh nhạt, xanh um,.. + Đỏ: đỏ au, đỏ chót, đỏ tía, đỏ hồng, đỏ lừ, đỏ sẫm, đỏ choé, đỏ hỏn, đỏ ngầu... + Trắng: trắng tinh trắng muốt, trắng toát, trắng ngần, trắng nõn, ... + Đen: đen thui, đen sì, đen kịt, đen giòn, đen nghịt, đen nhẻm, đen trũi, đen bóng,.. - HS đọc y/c, suy nghĩ, nối tiếp đặt câu. - Lớp nhận xét. VD: +Mặt cậu bé đen nhẻm vì bụi than. + Về trưa, biển vẫn xanh biếc một màu. + Buổi chiều, da trời xanh đậm, nước biển xanh lơ. + cánh đồng xanh mướt ngô khoai..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> + Bạn nga có nước da trắng hồng + Ánh trăng mờ ảo soi xuống vườn cây làm cho cảnh vật trắng mờ + Hòn than đen nhánh. Bài tập 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc để hoàn chỉnh đoạn văn. 8’ - Yêu cầu 1 HS đọc các từ được in đậm: nước nhà, hoàn cầu, non sông, năm châu. + Em hãy nêu những nét đẹp của quê hương trong đoạn văn?. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ trả lời - HS phát biểu ý kiến. a/ có thể thay thế vì chúng có nghĩa giống nhau hoàn toàn. b/ không thể thay thế cho nhau vì chúng có nghĩa không giống nhau hoàn toàn.. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. KL: Chúng ta nên thận trọng khi sử dụng những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. trong mỗi ngữ cảnh cụ thể sắc thái biểu cảm của từ sẽ thay đổi 3. Hoạt động ứng dụng: 5’ -Thế nào là từ đồng nghĩa ? Thế nào là từ - 2 HS trả lời. đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn ? * Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TOÁN. TIẾT 4: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.. - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số. So sánh được hai phân số với đơn vị, hai phân số có cùng tử số. - Rèn tốc độ so sánh các phân số nhanh, chính xác. - Góp phần phát triển các năng lực - PC: + Có năng lực tự học và giải các bài tập cá nhân. Có khả năng giao tiếp, hợp tác nhóm để hoàn thành yêu cầu bài . + Học tập tích cực, tự giác học bài và làm việc cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. - GV: Bảng tổng hợp các cách so sánh phân số - HS: Vở, SGK,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - - Cho HS tổ chức trò chơi hỏi đáp: - HS chơi trò chơi.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> + Nêu quy tắc so sánh 2 phân số cùng MS, khác MS. + Nêu quy tắc so sánh 2 phân số khác MS. - GV nhận xét --> Giới thiệu bài. - HS ghi vở 2- Hoạt động thực hành: BT1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. 8’ 5 5 - GV để HS tự làm. 5 = 1; 5 > - Yêu cầu HS so sánh rồi rút ra kết luận. ? Thế nào là phân số lớn hơn 1, + phân số bằng 1, + phân số bé hơn 1? GV nhận xét, chốt lại. ?Không cần quy đồng mẫu số, hãy so sánh hai phân số sau:. 5 ; 6. 8 7. Bài tập 2: So sánh các phân số. 9’ 2 5. - So sánh các phân số:. và. 2 . 7. ? Nêu cách so sánh hai p/số khác mẫu số. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. ? Nêu qui tắc so sánh hai có cùng tử số. → GV: Khi so sánh các phân số có cùng tử số ta so sánh các mẫu số với nhau: + Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn. + Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. Bài tập 3: Phân số nào lớn hơn? 6’ ? Nêu các cách so sánh phân số. * Lưu ý HS: lựa chọn các cách so sánh quy đồng mẫu số để so sánh, quy đồng tử số để so sánh hay so sánh qua đơn vị sao cho thuận tiện, không nhất thiết phải làm theo một cách. + phần c có thể so sánh bằng 2 cách - GV nhận xét chữa bài. c) So sánh. 5 8. và. 8 5. 4 4. 9 4. 3 5. 1>. 4 4. 9 4. 3 5. = 1; > >1 - 1 chính là phân số có tử số bằng mẫu số. + Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số. + Phân số bằng 1 là phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. + Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số bé hơn mẫu số 5. . 8. 5 8. - 6 <1 ; 7 >1 ⇒ 6 < 7 - HS tiến hành so sánh, các em có thể tiến hành theo 2 cách: + Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh. + So sánh hai phân số có cùng tử số. 2 2 7 14 5 = 5 7 = 35 ; 14 10 Vì 35 > 35 nên. 2 2 5 10 7 = 7 5 = 35 2 2 5 > 7. - Nếu phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn. - HS đọc yêu cầu của bài. - nêu 2 cách so sánh phân số. 3 3 7 21 5 5 4 20 a. 4 = 4 7 = 28 ; 7 = 7 4 = 28 21 20 3 5 Vì 28 > 28 nên 4 > 7 2 4 b) So sánh 7 và 9 (nên qđ tử số rồi so 2 2×2 4 4 (nên so sánh qua sánh). 7 = 7 × 2 =14 . Giữ nguyên 9. ..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> đơn vị). 5 8 <1 ; 1< . Vậy 8 5. 5 8 < 8 5. 4. 4. 2 4. Vì 14 > 9 nên 14 < 9 . Vậy 7 < 9 .. Bài tập 4: 7’ 1 Tóm tắt: Chị: 3 số quýt 2 Em: 5 số quýt. Bài giải. ? Ai nhiều hơn. - GV lưu ý HS so sánh, lập luận. - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. 1 Mẹ cho chị 3 số quýt tức là chị được 5 2 15 số quýt. Mẹ cho em 5 số quýt tức là 6 6 5 2 em được 15 số quýt. Mà 15 > 15 nên 5 1 > 3 . Vậy em được mẹ cho nhiều quýt. hơn. 3.Hoạt động ứng dụng:5’ - Lớp đổi chéo vở, nhận xét . - Nêu phương pháp so sánh PS cùng tử số, so sánh phân số với 1. - HS nêu * Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.. ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… NS : 01/9/2021 NG: 10/9/2021 Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2021 TẬP LÀM VĂN. TIẾT 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng, HS hiểu thế nào là nghệ thuật q/s và miêu tả trong bài văn tả cảnh. - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. - Góp phần phát triển các NL,PC: Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ + HS tích cực tham gia các hoạt động học tập * BVMT (TT): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, từ đó giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. - GV: Tranh ảnh vườn cây công viên, cánh đồng. Bảng phụ - HS: VBT Tiếng Việt 5 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: 5’ - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" với các - HS chơi trò chơi câu hỏi sau: + Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần ?.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> + Nội dung từng phần ? + Nêu cấu tạo của bài Nắng trưa ? - GV nhận xét - Dẫn vào bài mới: để chuẩn bị viết tốt bài văn tả cảnh, hôm nay các em thực hành luyện tập về quan sát cảnh, lập dàn ts cho bài văn trả cảnh 2. Hoạt động thực hành: Bài tập 1: Đọc và nêu nhận xét bài văn Buổi sớm trên cánh đồng. 15’ - GV theo dõi, hướng dẫn. + Tác giả tả những sự vật gì trong bài Buổi sớm trên cánh đồng? +Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?. + Tìm một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? KL: Tác giả lựa chọn chi tiết tả cảnh rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ riêng của từng cảnh vật. Để có 1 bài văn hay chúng ta phải biết cách quan sát cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan: xúc giác, thính giác, thị giác và đôi khi là cả sự liên tưởng. Để chuẩn bị cho làm văn tốt chúng ta cùng tiến hành lập dàn ý bài văn tả cảnh *BVMT: Em thấy cảnh thiên nhiên được tác giả miêu tả ntn? + Em có thể làm gì để giữ gìn cảnh thiên nhiên tươi đẹp? Bài tập 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng (trưa, chiều) trong vườn cây (trong công viên, đường phố, cánh đồng) 15’ - GV giới thiệu tranh ảnh cánh đồng.. - HS nghe - HS ghi vở. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc thầm bài văn. - HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi. + Tả cánh đồng buổi sớm, vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng, mặt trời mọc... + Xúc giác: mát lạnh, một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc, những sợi cỏ đẫm nước làm ướt... Thị giác: mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi, vài giọt mưa loáng thoáng rơi, ngườigánh rau và những bó huệ trắng muốt, bầy sáo liệng chấp chới trên cánh đồng lúa đang kết đòng, mặt trời mọc trên những ngọn cây xanh tươi. + Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xoã ngang vai của Thuỷ.... - HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung. + ….đẹp, sống động, gần gũi,… - 2 HS nêu: không vứt rác bừa bãi, trồng nhiều cây xanh,…. - HS đọc yêu cầu của bài tập..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS Gợi ý: + Mở bài: Em tả cảnh gì ở đâu? vào thời gian nào? lí do em chọn cảnh vật để miêu tả là gì? + Thân bài: tả nét nổi bật của cảnh vật - Tả theo thời gian - tả theo trình tự từng bộ phận + KB: Nêu t/c với cảnh mình tả. - GV nhận xét từng bài cho HS. - Chọn 1 bài viết tốt treo lên bảng cho HS đó báo cáo trên lớp. 3.Hoạt động ứng dụng:5’ Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục hoàn thành dàn ý, viết vào vở, chuẩn bị cho tiết sau. * Củng cố- dặn dò: + Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh? - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS. - Chuẩn bị bài sau.. - HS quan sát tranh. - HS báo cáo. - 2 HS làm dàn ý vào phiếu, lớp làm VBT. - HS nối tiếp đọc bài làm. - Lớp nhận xét. - Lớp nhận xét. - HS tự sửa bài của mìmh. - 2 HS trả lời.. - HS nghe và thực hiện. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TOÁN. TIẾT 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Biết thế nào là phân số thập phân. Biết có một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số này thành phân số thập phân. - Rèn chuyển các phân số thành phân số thập phân. - Góp phần phát triển các NL - PC: + Có năng lực tự học và tính toán. Có khả năng giao tiếp, hợp tác nhóm để hoàn thành yêu cầu bài . + Ham học Toán, tích cực tham gia học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. - GV: SGK, Bảng phụ - HS: Vở, SGK,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi"Bắn tên" với nội dung: Nêu các cách so sánh PS. Lấy VD - HS chơi trò chơi minh hoạ ? - GV nhận xét - HS ghi vở Dẫn vào bài mới: Phân số thập phân là phân số như thế nào? Để hiểu về nó, hôm nay cô cùng.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> cả lớp nghiên cứu bài: Phân số thập phân. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Giới thiệu phân số thập phân. 10’ 3 5 17 - GV đưa các phân số: 10 , 100 , 1000 …. - HS đọc các phân số, rồi nhận xét: mẫu số của các psố là 10,100,1000... 3 3 2 6 + 5 = 5 2 = 10. ? Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân +Ta nhận thấy 5 x 2 = 10, vậy ta nhân cả 3 số trên? tử số và mẫu số của phân số 5 với 2 - GV giới thiệu: Các psố có mẫu số là 10, 100, 6 thì được phân số 10 là phân số thập 1000…gọi là các phân số thập phân. 3 phân và bằng phân số đã cho. 5 - GV đưa phân số 3 5?. 7 7 25 175 4 = 4 25 = 100. +Tìm phân số thập phân bằng phân số ? Em làm thế nào để tìm được phân số thập - Từ 1 PS có thể viết thành PS t/phân. 6 3 + Khi muốn chuyển một psố thành psố phân 10 bằng với phân số 5 đã cho? thập phân ta tìm một số nhân với mẫu để có 10, 100, 1000,... rồi lấy cả tử số và 7 mẫu số nhân với số đó để được psố thập +Tìm PS thập phân bằng phân số 4 ? phân. (cũng có khi ta rút gọn được psố đã cho thành phân số thập phân). - Gv yêu cầu HS rút ra nhận xét:. 3. Hoạt động luyện tập: Bài tập 1:Viết cách đọc phân số thập phân: 5’ - GV để HS tự làm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài tập 2: Viết PS thập phân thích hợp: 5’ - GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài. - GV chốt lại kết quả đúng.. - HS đọc yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào VBT. - 4 HS đọc bài làm.- Lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp VBT, 2 HS làm vào bảng phụ. - Lớp đổi chéo vở, chữa bài. 9 25 400 5 10 , 100 , 1000 , 1000000 .. - 1 HS đọc to yêu cầu bài, làm bài. - HS báo cáo kết quả trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. 3. 4. 1. Bài tập 3: Khoanh vào PS thập phân:5’ 100 , 10 , 1000 . - Yêu cầu HS xác định đúng phân số thập phân rồi khoanh vào. - HS nêu yêu cầu của bài. -1 HS thực hiện mẫu. - GV nhận xét chữa bài. - Lớp làm bài vào VBT, 3 HS làm vào Bài tập 4: Chuyển PS thành phân số thập bảng nhóm. - Lớp đổi chéo vở, nhận xét. phân: 5’ - GV hướng dẫn mẫu:.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> 3 3 2 6 5 = 5 2 = 10. 9 25. 36 9× 4 = 25 ×4 = 100 .. 3 3×8 24 = = . 125 125 ×8 1000 81 81 :9 9 = 900 :9 = 100 . 900. - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. - HS nêu. 4. Hoạt động ứng dụng: 5’ - YC hS nêu vài ví dụ về PS thập phân? *Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… KHOA HỌC. TIẾT 2: NAM HAY NỮ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, HS biết:. - Phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Nhận ra sự thay đổi cần thiết về một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Góp phần phát triển các năng lực – pc: + NL giải quyết vấn đề, hợp tác, NL sáng tạo, NL khoa học,... + Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. * GDKNS: KN phân tích và đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam & nữ. KN trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - GV: Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. - HS: SGK, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ Mở đầu: 5’ - Cho HS tổ chức trò chơi"Bắn tên" với - HS tổ chức chơi trò chơi các câu hỏi sau: + Trẻ em do ai sinh ra và có đặc điểm giống gì ? + Nêu ý nghĩa của sự sinh sản ? - GV nhận xét - Dẫn vào bài mới: Con người khi sinh ra mang các đặc điểm giống và khác nhau - HS nghe dựa vào đâu mà chúng ta phân biệt được.. 2. HĐ Hình thành kiến thức mới: 30’ a. HĐ 1: Thảo luận : ( 15’) - Yêu cầu lớp thảo luận nhóm 3. - HS đọc câu hỏi 1, 2, 3(Tr.6). Quan sát H.1..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - GV nhận xét, kết luận. - Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học? - GV giảng và giới thiệu qua hình 2, 3. b. HĐ 2: (15’) Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - GV hướng dẫn cách chơi. + Phát phiếu cho 3 tổ + Yêu cầu xếp các tấm phiếu vào bảng Nam Nữ Cả nam & nữ. - Thảo luận nhóm(3’). - Đại diện mỗi nhóm trình kết quả một câu. Lớp nhận xét. - HS đọc mục “Bạn cần biết” - Cá nhân trả lời. -HS nghe - Lắng nghe. - Thảo luận theo tổ. - Các tổ dán bảng PBT. Giới thiệu cách sắp xếp. - Lớp nhận xét, bổ sung.. - GV nhận xét, đánh giá. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3- HĐ Vận dụng 2’ - GDKNS: - Dịu dàng là nét duyên của - Vì các bạn nam cũng thể hiện sự dịu bạn gái. Tại sao em lại cho rằng đây là đặc dàng khi giúp đỡ các bạn nữ điểm chung của cả nam và nữ? *. Củng cố- dặn dò: 3’ - Em đã làm gì thể hiện mình là nam (nữ) - Hs nêu ? - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài 3. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ. Bài 5: NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM NHÉ! I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Hsinh luôn nhớ đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi ngồi trên xe máy, xe đạp. - Có KN đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi ngồi trên xe máy, xe đạp. - Ý thức thực hiện tốt ATGT II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Máy chiếu (tranh các tình huống bài học).. - Mũ BH người lớn đạt tiêu chuẩn 03 cái; mũ bảo hiểm trẻ em đạt chuẩn 15 cái. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của GV 1- HĐ Mở đầu: (5’) - Tổ chức trò chơi: nghe nhạc bài Chúng em với ATGT và chuyền hoa. + Nêu một số địa điểm vui chơi không an toàn ? + Khi đá bóng dưới lòng đường, em có thể gặp nguy hiểm gì ? - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - GV trình chiếu tranh (trang 9): GV nói: Cô. Hoạt động của HS - Học sinh đứng tại chỗ và tham gia trò chơi -Trên đường phố, trước cổng trường, trên vỉa hè, nơi ô tô dừng đỗ, gần đường sắt,... - Gây nguy hiểm cho bản thân và người tham gia giao thông (bị xe đâm, gây tai nạn cho người khác,...).
<span class='text_page_counter'>(44)</span> có 1 bức tranh, các em quan sát và trả lời câu hỏi sau: + Trong bức tranh những ai chưa đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy? (Xin mời một em lên bảng chỉ) + Nhận xét, bổ sung. + GV chốt: Qua bức tranh đã có 3 người lớn và 01 trẻ em không đội muc bảo hiểm khi ngồi sau xe máy. Vậy theo em những người không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông có đảm bảo an toàn không? Vì sao? 2. HĐ hình thành KT mới:(30p) a. HĐ1: Tác dụng của việc đội mũ bảo hiểm - Em hãy nêu tác dụng của việc đội mũ bảo hiểm? + GV gọi học sinh trả lời: Tổ 1 trả lời ý 1,2; tổ 2 trả lời 3,….tổ 4 trả lời ý 5. +GV khen ngợi: Các em đã phát hiện rất chính xác tác dụng của mũ bảo hiểm cô khen cả 4 bạn. - Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm khi nào?. - HS quan sát tranh - Người lái xe máy số 3, 5, 9 và người ngồi sau xe số 4 không đội mũ bảo hiểm. - Không an toàn vì khi bị tan nạn có thể bị thương ở phần đầu và có thể để lại di chứng nặng mất khả năng lao động hoặc tử vong.. - Bảo vệ đầu không bị tổn thương khi va chạm; - Che nắng, mưa; - Thực hiện đúng luật giao thông đường bộ; - Bảo vệ sức khỏe; - Bảo vệ tính mạng con người. - Cần đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện. b. Hoạt động 2: Quy cách đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn - Thảo luận nhóm 4 (thời gian 3 phút) - 4 nhóm - Chia nhóm - Học sinh thực hiện - Giao nhiệm vụ: - Bước 1: chọn mũ vừa với kích cỡ + Thực hành đội mũ (Đại diện 01 bạn trong đầu của mình. nhóm) - Bước 2: mở dây quai sang hai bên, + Các thành viên trong nhóm quan sát - nêu đội mũ lên đầu sao cho vành dưới các bước đội mũ bảo hiểm. trước của mũ song song với chân + Thư kí ghi lại các bước đội mũ. mày. Phần đầu mũ cách chân mày khoảng 2 đốt ngón tay. - GV mời 01 nhóm xung phong trình bày. Gợi - Bước 3: Chỉnh khóa bên của dây ý hs trả lời: Thưa cô theo quan sát chúng em quai mũ sao cho dây quai mũ nằm thấy các bước đội mũ bảo hiểm gồm: sát phía dưới tai. +B1: Mở khóa dây đeo, đội mũ lên đầu, chỉnh - Bước 4: Cài khóa nằm phía dưới cằm mũ cho cân, trên long mày một đoạn và chỉnh quai mũ sao cho có thể nhét vừa +B2: Em chỉnh dây đeo cho vừa cằm hai ngón tay dưới cằm. +B3: Đóng khóa dây đeo - Gọi các nhóm bổ sung: Gợi ý + Nhóm..: Bổ sung bước 1: Vành dưới trước mũ phải song song vói chân mày + Nhóm...: Bổ sung bước 3: Khi cài quai dây đeo không quá chặt và vẫn có dây đeo vào là - Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> được. * Thực hành đội mũ bảo hiểm: - Gọi HS nhắc lại các bước đội mũ. - GV nhận xét: Theo quan sát cô thấy các em đã đội mũ đầy đủ 4 bước và điều chỉnh các bộ phận của mũ vừa theo kích cỡ đầu của mình, cô khen cả lớp mình nào. c. Hoạt động 3: Góc vui học - GV trình chiếu tranh (trang 10) - GT: Đây là bạn Bi và các hình ảnh đội mũ bảo hiểm bạn Bi đã thực hiện. - Các em quan sát tranh: từ hình 1 đến hình 6 và cho cô biết: + Hình nào vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm chưa đúng quy cách và an toàn? Vì sao?. HS lên thực hiện (4 học sinh) - HS quan sát nhận xét - Học sinh cả lớp thực hành đội mũ bảo hiểm.. - Học sinh thực hiện yêu cầu - Hình 4 vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm đúng quy cách. Vì bạn đội mũ vừa đầu, cài quai mũ vừa, đúng. - Hình 1: Đội mũ sụp xuống mặt che tầm mắt - Hình 2: Đội mũ lệch - Hình 3: Đội mũ nhưng không cài + Hình nào vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm đúng quai quy cách và an toàn? Vì sao? - Hình 5: Đội mũ ngược - Nhận xét, bổ sung - Hình 6: Không đội mũ mà cầm trên tay d. Hoạt động 4: Cách chọn mũ bảo hiểm đủ tiêu chuẩn chất lượng - GV cho học sinh xem video - 1 phút. Sau khi - Học sinh thực hiện yêu cầu xem xong video GV hỏi: - Vì sao khi cùng va chạm một lực một mũ bảo - Mũ bảo hiểm chất lượng tốt, bền và hiểm nguyên vẹn, một mũ vỡ? đảm bảo. - Theo em mũ bảo hiểm như thế nào là đủ tiêu - Mũ bảo hiểm không bền, chất chuẩn chất lượng? Gợi ý học sinh trả lời: lượng kém, không tốt và rẻ tiền. + Tổ 1: Theo em mũ bảo hiểm đạt chuẩn là - Có cấu tạo đủ 3 bộ phận: vỏ mũ, phải có dây đeo, khi đội che hết được phần đêm hấp thụ xung động bên trong vỏ đầu mũ (đệm bảo vệ) và quai đeo. + Tổ 2: Khi bị va đập không bị vỡ - Có kiểu dáng đáp ứng yêu cầu sau: + Tổ 3: Được chứng nhận đảm bảo chất lượng + Mũ che nửa đầu; + Mũ che cả đầu và tai; - GV nói: Để hiểu rõ hơn sau đây cô mới các + Mũ che cả đầu, tai và hàm. em xem đọn video sau: - Có tem hợp quy chuẩn kĩ thuật - Xem video 5 loại mũ đạt tiêu chuẩn. quốc gia của Việt Nam (tem hợp quy CR). 3- HĐ Vận dụng. (5’) * Liên hệ: - Cô mời cả lớp lấy mũ bảo hiểm của minh, quan sát, kiểm tra và cho cô biết mũ bảo hiểm của em có kiểu dáng như thế nào? Và có đủ tiêu chuẩn về chất lượng không? Vì sao?. - Hs đọc lại tiêu chuẩn - Học sinh thực hiện yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> *. Ghi nhớ - dặn dò Qua bài học cá em đã biết: 1. Mũ bảo hiểm có tác dụng gì ? 2. Ta cần đội mũ bảo hiểm khi nào? 3. Chọn và đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng quy cách? - GV trình chiếu, ghi nhớ. BT về nhà: - Chia sẻ với người thân cách đội mũ bảo hiểm an toàn và vận động, nhắc nhở mọi người cùng đội mũ bảo hiểm khi đi xe.Thực hiện mua, đội mũ bảo hiểm đúng quy định để bảo vệ chính mình và hãy là tuyên truyền viên tích cực đối với người thân và bạn bè. Về nhà các em tìm hiểu cách ngồi trên xe máy, xe đạp an toàn. SINH HOẠT. KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN I. MỤC TIÊU.. * SH: + HS nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần qua. + Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: Sổ ghi chép trong tuần III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: 4’ - Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đông của tổ mình. - Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt. - GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung. 2. GV nhận xét, đánh giá. 3’ - GV nhận xét tình hình về mọi mặt của lớp. * Ưu điểm: - Duy trì sĩ số lớp: đạt .... % - Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra. - Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp. - Thực hiện tốt công tác phòng chống dịch covid 19 - Thể dục đầu giờ và giữa giờ nghiêm túc, tập đúng động tác. - Thực hiện luật GT đường bộ (về đội mũ bảo hiểm của phụ huynh, HS): ............. - Sơ kết các phong trào thi đua của lớp trong tuần: ............................................................................................................................................... .. * Nhược điểm: - Nề nếp học tập: .................................................................................................... - Thể dục, vệ sinh:.................................................................................................... - Thực hiện luật GT đường bộ: ...................................................................................... * Tuyên dương 1 số em có thành tích tốt trong học tập, lao động và nền nếp lớp .................................................................................................................................................. 4. Phương hướng: 2’ - GV đưa các phương hướng cho tuần tới. + Thực hiện đúng chương trình.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> + Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu. + Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trường. + Tiếp tục củng cố nề nếp học tập. Kiểm tra đồ dùng học tập. + Tiếp tục làm tốt công tác phòng chống dịch covid 19, các tệ nạn XH + Thực hiện tốt ATGT, tiếng chống sạch trường, VSMT ... .................................................................................................................................................. 5. Tổng kết sinh hoạt. 6’ - Giao lưu văn nghệ giữa các tổ chào mừng năm học mới. - GV nhận xét giờ học =====================================.
<span class='text_page_counter'>(48)</span>