Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giao an tuan 4 sach huong dan 34520172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4: Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2017 Tiết 07,08 Ngày soạn: 28/09/2017 Ngày dạy: KHỐI 3 Bài 4:BÀN PHÍM MÁY TÍNH (T1) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. Kiến thức: + Nhận biết được khu vực chính của bàn phím máy tính. +Chỉ ra được vị trí của các hàng phím trên khu vực chính của bàn phím máy tính. + Biết đặt tay đúng cách trên bàn phím máy tính. Kỹ năng:Sử dụng được bàn phím và đặt tay đúng vị trí trên bàn phím Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và học cách bảo vệ các bộ phận của máy tính. II. ĐỒ DÙNG. Máy tính, bàn phím máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ - Em hãy cho biết cách cầm chuột đúng như thế nào? - HS trả lời. - Lớp, GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Tiết trước các em đã làm quen với chuột máy tính. Vậy máy tính còn bộ phận quan trọng nào để đưa thông tin vào? - HS trả lời: bàn phímmáy tính. - GV cho HS quan sát bàn phím máy tính:. Đây là bộ phận gì của máy tính? - HS trả lời. - GV giới thiệu bài mới. b. Giảng bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ1. Tìm hiểu về bàn phím máy tính - Cho HS đọc thông tin ở SGK - HS đọc thông tin ở SGK kết - GV giới thiệu sơ đồ bàn phím trực quan trên hợp với quan sát trực quan trên bàn phím máy tính. bàn phím Trước khi tập sử dụng bàn phím, em hãy làm - Lắng nghe, quan sát. quen với bàn phím của máy tính. Sơ đồ bàn phím có dạng sau: (kèm hình ảnh bàn phím/ bàn phím thật). - Lắng nghe, quan sát - Chỉ vào bàn phím thật và giới thiệu sơ lược về bàn phím. Giới thiệu chi tiết về khu vực chính của bàn phím. HĐ 2. Khu vực chính của bàn phím a) GV giới thiệu cách bố trí các hàng phím, - Lắng nghe, quan sát trực tiếp trên bàn phím. Cho HS quan sát bàn phím - HS đọc và quan sát trên bàn - Cho HS đọc thông tin ở SGK và quan sát trên phím. bàn phím thật. *GV giới thiệu hàng phím ở khu vực chính - Lắng nghe, quan sát. của bàn phím -Khu vực chính được chia thành các hàng phím như sau: + Hàng phím số: Hàng phím trên cùng. + Hàng phím trên:Ở phía dưới hàng phím số. + Hàng phím cơ sở: Có 2 phím có gai là "F" và "J". + Hàng phím dưới: Ở dưới hàng phím cơ sở. + Hàng phímdưới cùng:có một phím dài nhất gọi là phím cách. b) Quan sát bàn phím máy tính, làm bài tập * Học sinh quan sát và ghi nhớ các hàng phím - Một vài HS nhắc lại các hàng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> phím đã được GV giới thiệu. - Hãy nhắc lại cách bố trí các hàng phím trên - Một vài HS nhắc lại đặc điểm bàn phím? để nhận biết các hàng phím. - Quan sát bàn phímvà điền tiếp các số và chữ * HS trả lời khu vực chính của cái vào các ô còn thiếu? bàn phím gồm 5 hàng phím: - Hàng phím số: 1 2 3 4 5 6 7 8 90 - Hàng phím trên: Q W E R T Y UIOP - Hàng cơ sở: A S D F G H J K L - Hàng phím dưới: Z X C V B NM - Cho HS báo cáo kết quả đã làm được. - HS báo cáo kết quả đã làm được HĐ 3. Cách đặt tay lên bàn phím máy tính - Cho HS quan thông tin trong SGK - HS đọc thông tin trong SGK - GV Hướng dẫn cách đặt tay trên bàn phím - HS quan sát trực quan trên bàn phím thật. - Hãy cho biết cách đặt tay trên bàn phím như - HS trả lời. + Hai bàn tay đặt nhẹ lên bàn thế nào? phím + Hai ngón trỏ đặt trên hai phím có gai (F, J) + Hai ngón cái đặt trên phím cách + Các ngón khác đặt nhẹ trên hàng phím cơ sở - Quan sát bàn phím điền các chữ còn thiếu - HS điền từ còn thiếu + Hai phím có gai đó là phím F vào đâu (...) và phímJ. Hai phím này thuộc hàng phím cơ sở. + Trên bàn phím có phím dài nhất, còn gọi là phím cách. Phím cách ở hàng phím dưới cùng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cho HS báo cáo kết quả đã làm được.. - HS báo cáo kết quả đã làm được. 3. Củng cố - GV tóm tắt lại ý chính của bài học. - Nhận xétý thức, tháiđộ của HS trong tiết học, tuyên dương, nhắc nhở. Bài 4:BÀN PHÍM MÁY TÍNH (T2) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. Kiến thức: + Nhận biết được khu vực chính của bàn phím máy tính. +Chỉ ra được vị trí của các hàng phím trên khu vực chính của bàn phím máy tính. + Biết đặt tay đúng cách trên bàn phím máy tính. Kỹ năng:Sử dụng được bàn phím và đặt tay đúng vị trí trên bàn phím Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và học cách bảo vệ các bộ phận của máy tính. II. ĐỒ DÙNG. Máy tính, bàn phím máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ - Cho biết cách đặt tay lên bàn phím? - Cho biết vị trí của các hàng phím trên bàn phím? - HS trả lời. - Lớp, GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu cần đạt được qua hoạt động thực hành của bài. b. Giảng bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HĐ1. Hoạt động thực hành * Trò chơi: Theo cặp - HS chơi theo trò chơi - Một bạn đọc tên một phím trên khu vực chính của bàn phím, bạn còn lại sẽ đọc ra đó là hàn phím nào? Và ngược lại. Mỗi lần chơi được 1 điểm Sau 5 lượt chơi xem bạn nào nhiều điểm, cứ như vậy lần lượt cho các cặp tiếp theo. - GV cho HS tập đặt tay lên các hàng - HS tập đặt các ngón tay lên các phím phím HĐ 2. Hoạt động ứng dụng, mở rộng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cho HS thực hiện ứng dụng theo - HS thực hiện ứng dụng theo SGK SGK trang 22 trang 22 3. Củng cố. - GV hệ thống lại các ý chính của bài học thông qua phần ghi nhớ. - HS đọc: Em cần ghi nhớ (SGK/tr22) - Nhận xét ý thức, thái độ của HS trong tiết học, tuyên dương, nhắc nhở. KHỐI 4 Tiết 7 Bài 4: CÁC THAO TÁC VỚI TỆP (T1) A. MỤC TIÊU - Thực hiện được các thao tác sao chep, đổi tên, xóa tệp - HS thực hiện được các thao tác sao chep, đổi tên, xóa tệp - Nghiêm túc và tự giác trong học tập, biết bảo vệ phòng máy tính. - HS yêu thích bài học B. CHUẨN BỊ - SGK, Máy tính, máy chiếu. - SGK, bút, vở ghi. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I. Khởi động - Ổn định tổ chức - HS trật tự - Lên mở cửa sổ Word và lưu tên tệp với - 2 HS lên thao tác trên máy tính tên “NGAY MOI” GV nhận xét, khen gợi học sinh - Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài“Các - HS viết bài vảo vở thao tác với tệp” II. Phát triển bài A. Hoạt động cơ bản * Hoạt động 1: Đổi tên tệp ? Nhắc lại thao tác đổi tên tệp. - HS trả lời - Cho HS đọc thông tin ở SGK - HS đọc thông tin ở SGK ? Nêu các bước đổi tên tệp? - HS trả lời - GV chốt lại: B1: Nháy phải chuột tại tệp cần đổi tên - HS lắng nghe chọ Rename B2: Gõ tên mới và gõ phím Enter * Chú ý: Không được dùng các kí tự sau trong tên tệp (? / \ : “ < > ) - Cho HS tập thao tác đổi tên tệp * Hoạt đông 2. Sao chép tệp: - Cho HS được thông tin ở SGK - HS đọc thông tin ở SGK - GV thao tác mẫu - HS quan sát ?Nêu cách sao chép tệp? - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV chốt lại. B1: Nháy phải chuột tại tệp cần sao chép chọn Copy B2: Nháy phải chuột vào vị trí cần sao chép đến và chọn Paste - GV ngoài cách sao chép này ta còn nhiều cách sao chép khác nữa - GV có thể nêu thêm cách sao chép khác cho HS giỏi tìm hiểu thêm. - Cho HS tập thao tác sao chép tệp * Hoạt động 3. Xóa tệp: - Cho HS được thông tin ở SGK - GV thao tác mẫu ? Nêu cách xóa tệp? - GV chốt lại. Nháy phải chuột tại tệp cần xóa chọn Delete và gõ phím Enter - Cho HS tập thao tác - Cho HS báo cáo kết quả đã làm III. Kết thúc - GV củng cố bài học, nhận xét tiết học. - Về nhà tập thao tác đổi tên, sao chép, xóa tệp cho thành thạo để tiết sau thực hành.. - HS lắng nghe. - HS tập thao tác sao chép tệp - HS đọc thông tin ở SGK - HS quan sát - HS trả lời. - HS lắng nghe - HS tập thao tác xóa tệp - HS báo cáo kết quả đã làm - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - HS lắng nghe, thực hiện yêu cầu.. Tiết 8 Bài 4: CÁC THAO TÁC VỚI TỆP (Tiết 2) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Thực hiện được các thao tác sao chép, đổi tên, xóa tệp 2. Kĩ năng: HS thực hiện được các thao tác sao chép, đổi tên, xóa tệp 3. Thái độ: Nghiêm túc và tự giác trong học tập, biết bảo vệ phòng máy tính. - HS yêu thích bài học B. CHUẨN BỊ: - SGK, Máy tính, máy chiếu, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash. - SGK, bút, vở ghi. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I. Khởi động - Ổn định tổ chức. - Hs trật tự - GV mở ổ đĩa D 1. Lên đổi tên một tệp? - 1 HS lên thực hiện trên máy tính 2. Sao chép tệp vừa đổi tên thành “BAI 1” Cho HS nhận xét bạn làm GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét cách làm của bạn - Hôm nay thầy trò chúng ta tiếp tục học - Hs quan sát.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> bài 4 các thao tác với tệp (T2)” II. Phát triển bài B. Hoạt động thực hành - Gọi 2 em nhắc lại cách đổi tên, sao chép, xóa tên tệp. - GV cho HS thực hành theo nội dung SGK trang 20 - Cho HS báo cáo kết quả đã làm C. Hoạt động ứng dụng, mở rộng - Cho HS thực hành theo SGK trang 20. - Hs viết bài vào vở - HS nhắc lại kiến thức đã học - HS thực hành theo nội dung SGK trang 20 - HS báo cáo kết quả đã làm - HS thực hành theo SGK trang 20 Em cần ghi nhớ: - Thư mục có thể chứa tệp và các thư mục con khác. - Ta có thể sao chép (Copy) tệp từ thư mục này sang thư mục khác, đổi tên (RENAME) hoặc xóa tệp (Delete) - HS thoát máy tính đúng qui trình. - Cho HS thoát khỏi máy tính III. Kết thúc - GV củng cố bài học, nhận xét buổi thực - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm hành - Về nhà các em cố gắng tập thao tác với - HS lắng nghe, thực hiện yêu cầu. tệp như: Sao chép, đổi tên, xóa tệp cho thành thạo và đọc trước “Bài 5: sử dụng thiết bị lưu trữ ngoài SGK trang 21”. KHỐI 5 Bài 4: THƯ ĐIỆN TỬ (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. 1. Kiến thức: - Biết sử dụng được dịch vụ thư điện tử để gửi bà nhận thư có đính kèn tệp tin. - Biết cách xem lại các tư đã gửi, thư pháp và tìm kiểm thư khi cần xem lại nội dung. 2. Kỹ năng: Thao tác mở được hộp thư, mở thư, gửi thư 3. Thái độ:- Yêu thích môn biết giữ gìn máy tính II. Phương pháp: - Hỏi – đáp, quan sát trực quan, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải quyết vấn đề. III. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Giáo án + một máy tính có nối mạng 2. Học sinh: Sách giáo khoa tin học quyển 3+ Vở ghi bài. IV. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ổn định lớp - HS báo cáo sĩ số.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Bài cũ: Lên mở hộp thư của mình và gửi một tệp hình ảnh cho người bnj thau của em A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: - Cho HS nhắc lại cách mở hộp thư, mở thư - Cho HS quan sát SGK và GV thao tác cách gửi và nhận thư có đính kèm tệp ?Hộp thư điện tử có thể gửi dạng thông tin nào? - GV chốt lại. Ta có thể gưi văn bản, hình ảnh, âm thanh, Video 1. Gửi thư có đính kèm tệp tin: - GV cho HS quan sát SGK và GV thao tác mẫu B1: Chọn mục “Soạn” B2: Nhập tên người nhận và tiêu đề nội dung B3: - Soạn thư. - HS thao tác - HS nêu lại các thao tác - HS quan sat - HS trả lời 1. Gửi thư có đính kèm tệp tin: - HS quan sát. - Đính kèm tệp tin nháy chọn mục “Đính kèm tệp tin” B4: Nháy chọn mục “Gửi” - Cho HS thực hành theo nội dung SGK trang 25, - HS thực hành nội dung SGK 26, 27 trang 25, 26, 27 2. Nhận thư có tệp đính kèm: B1: Nháy chuột vào thư cần mở - HS thao tác. B2: Nháy vào mục tải xuống và đợi máy tải về Mở mục Download để xem tệp tin tải về 3. Xem lại các thư đã gửi, thư pháp: - Cho HS quan sát SGK kết hợp với GV thao tác mẫu. 3. Xem lại các thư đã gửi, thư pháp:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> B1: Nháy chọn mục “Thư đã gửi” các thư đã - HS quan sát được gửi sẽ hiện ra theo danh sách, muốn xem thư nào ta chỉ việc nháy chọn vào thư đó - Cho HS báo cáo kết quả đã làm - HS báo cáo kết quả đã làm - GV chốt lại, nhận xét và tuyên dương các em làm tốt * CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: - Cần nắm vững cách gửi thư có đính kèm tệp tin và nhận thư có đính kèm tệp tin - Tập thực ành gửi và nhận thư có đính kèm tệp tin. Bài 4: THƯ ĐIỆN TỬ (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. 1. Kiến thức: - Biết sử dụng được dịch vụ thư điện tử để gửi bà nhận thư có đính kèn tệp tin. - Biết cách xem lại các tư đã gửi, thư pháp và tìm kiểm thư khi cần xem lại nội dung. 2. Kỹ năng: Thao tác mở được hộp thư, mở thư, gửi thư 3. Thái độ:- Yêu thích môn biết giữ gìn máy tính II. Phương pháp: - Hỏi – đáp, quan sát trực quan, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải quyết vấn đề. III. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Giáo án + một máy tính có nối mạng 2. Học sinh: Sách giáo khoa tin học quyển 3+ Vở ghi bài. IV. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ổn định lớp - HS báo cáo sĩ số - Kiểm tra bài cũ: - HS thực hiện. - Lên mở một thư điện tử có đính kèm tệp tin B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - GV cho HS thực hành theo nội dung SGK trang 28, 29 - HS thực hành theo nội dung - GV quan sát, hướng dẫn HS thực hành, sửa sai SGK trang 28, 29 cho HS - Cho HS báo cáo kết quả đã là - Báo cáo kết quả đã làm - GV nhận xét tuyên dương những em đã thực hành tốt HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỞ RỘNG: MỞ RỘNG: Thực hiện theo SGK trang 29 - HS thực hiện theo SGK trang 29 *Em cần ghi nhớ: Các thư soạn thảo nhưng chưa được gửi đi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> được lưu trong thư nháp V- Củng cố - Dặn dò: - Về nhà tập gửi thư và nhận thư có tệp tin đính kèm. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………. ……………………………………………………. …………………………………………………… ……………………………………………………. ……………………………..…………………….. ……………………………………………………. …………………………………………………… ……………………………………………………. ……………………………..……………………... Năm Căn, ngày… tháng…. năm 2017 KÍ DUYỆT.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×