Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Bai 20 Xay dung va phat trien van hoa dan toc trong cac the ky XXV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê? Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 20 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X – XV.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung bài học. I – Tư tưởng, Tôn giáo II – Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học – Kĩ thuật..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chia lớp thành 4 nhóm: Nhóm 1 : Giáo dục Nhóm 2 : Văn học Nhóm 3 : Nghệ thuật Nhóm 4: Khoa học – Kĩ thuật.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I – Tư tưởng, Tôn giáo *Nho giáo. Nho giáo có nguồn gốc từ đâu? Do ai sáng lập? Giáo Lý cơ bản là gì?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Khổng Tử (551 - 479 TCN), Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Nho giáo đề cao những nguyên tắc trong quan hệ xã hội như “tam cương” “ngũ thường”. Tam cương : Vua – Tôi, Cha – Con, Vợ - Chồng. Ngũ Thường : Nhân, nghĩa, lễ, Trí, Tín. KHỔNG TỬ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> • Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chi phối nội dung giáo dục, thi cử. Thời Lê sơ nho giáo chiếm vị trí độc tôn. • thế kỉ XV chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao, nhà nước phong kiến muốn thiết lập một tôn ti, trật tự nho giáo phải trung thành tuyệt đối với vua, uy quyền của vua ngày càng lớn.. Tại sao nho giáo dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị, nhưng lại không phổ biến trong nhân dân ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phật giáo có nguồn gốc từ đâu?do ai sáng lập?). ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *Phật giáo. • Thích-ca Mâu-ni (563 - 483 TCN). Đạo Phật được du nhập từ Ấn Độ,do thái tử Tất Đạt Đa sáng lập( còn gọi là Phật Thích Ca Mâu Ni). Đạo Phật đề cao tư tưởng nhân đạo, che chở, bảo vệ chúng sinh, hướng con người đến cái thiện, quy định việc thờ cúng tổ tiên, tất cả chúng sinh đều bình đẳng, nên rất phù hợp với người dân Đại Việt. Vì vậy, trong các thế kỉ X-XIV, Phật giáo trở thành quốc giáo.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Phật giáo giữ vị trí quan trọng và phổ biến. Phát triển mạnh mẽ thời lý trần.. Đạo Phật giữ vị trí như thế nào trong các thế kỉ X – XV?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chùa Thiên Mụ. Chùa Linh Ứng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> *Đạo giáo Lão Tử • (TK VI TCN) • Đạo giáo xuất phát từ đạo gia. Đó là một trong bốn tư tưởng lớn của Trung Quốc thời Xuân Thu chiến quốc.Người sáng lập ra học thuyết này là Lão Tử, còn gọi là Lão Đam LÃO TỬ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Đạo giáo tồn tại song song với nho giáo và Phật giáo. Một số đạo quán được xây dựng. - Cuối thế kỉ XIV, Phật giáo và Đạo giáo suy giảm. Thế kỉ XV, Nho giáo được nâng lên địa vị độc tôn, trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước phong kiến thời Lê..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II – Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật 1. Giáo dục: - Giáo dục thời kì này rất phát triển. - Năm 1070 vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu - Năm 1075 cho mở khoa thi đầu tiên. -Năm 1247, nhà trần đặt lệ lấy “tam khôi”. Mở Quốc tử giám học tập. - Thời Lê sơ: ba năm thi Hội một lần. - Năm 1484, nhà nước quyết định dựng bia tiến sĩ. - Từ thế kỉ XI – XV, giáo dục Đại Việt phát triển hoàn thiện, trở thành nguồn đào tạo nhân tài cho đất nước..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Việc xây dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì?. Bia Tiến sĩ. - Tác dụng của giáo dục: đào tạo người tài phục vụ cho đất nước, nâng cao dân trí, nhưng nho giáo không tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. =>Thời kì này, hàng loạt trí thức tài giỏi được đào tạo,góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 82 bia Tiến sĩ ở Văn Miếu Di sản tư liệu thế giới - UNESCO.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Khuê văn các. Tượng Khổng Tử (551 479TCN) thờ trong Văn miếu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc tử giám.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thầy đồ ở làng dạy học trò tại nhà.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Cảnh trường thi ngày xưa.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Các tân khoa được rước về làng để cho mọi người xem.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Học sinh xoa đầu cụ Rùa để lấy may mắn trong học hành, thi cử.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường thi. Lều chõng của sĩ tử ngày xưa khi đi thi.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Văn học. Câu hỏi: Dựa vào SGK cho biết văn học thời kỳ có những thành tựu như thế nào và đặc điểm của nó? - Văn học dân tộc ngày càng phát triển. Nhiều bài thơ, bài hịch, bài phú nổi tiếng ra đời như Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bạch Đằng giang phú, Bình Ngô đại cáo... - Vào thế kỉ XV, nhiều bài thơ bằng chữ hán và chữ nôm phát triển với các bài thơ của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. • Đặc điểm: • Thể hiện tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc. • Ca ngợi quê hương đất nước và những chiến công oai hùng trong lịch sử dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nguyễn Trãi (1380 1442) được UNESCO công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới năm 1980..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3. Nghệ thuật. -Kiến trúc: kiến trúc cung đình thăng long và thành Nhà Hồ ở Thanh Hóa. Kiến trúc Phật giáo với các công trình như chùa Một Cột, chùa Dâu, Chùa Phật Tích, Tháp Báo Thiên, Tháp Phổ Minh..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chùa Một Cột (Hà Nội). Tháp Báo Thiên (Hà Nội).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> THÀNH NHÀ HỒ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tháng 12/1999, Khu đền tháp Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CHUÔNG QUY ĐIỀN Được đúc năm 1011, đường kính khoảng 1 m, cao khoảng 2 m, nặng vài vạn cân.. VẠC PHỔ MINH. Được đúc ở thời Trần, vạc đúc bằng đồng, cao khoảng 1,6 m, đường kính gần 4 m, nặng trên 7 tấn..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Điêu khắc: Các tác phẩm điêu khắc mang họa tiết, hoa văn độc đáo như : Rồng mình trơn cuộn trong lá đề, bệ chân cột hình hoa sen nở, các bức phù điêu có các cô tiên, vũ nữ vừa múa, vừa đánh đàn.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Rồng mình trơn.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Cổ vật Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Phù điêu hình vũ nữ đang múa.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Nghệ thuật: Nghệ thuật sân khấu tuồng, chèo phát triển, âm nhạc có nhiều nhạc cụ phong phú....

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trống cơm, sáo, đàn cầm, đàn tranh.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Cồng chiêng Tây nguyên di sản văn hoá phi vật thể.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Múa rối nước, loại hình nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ca múa trong các ngày lễ hội dân gian khá phổ biến.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hát quan họ Bắc Ninh được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, ngày 30/9/2009 ..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Diễn viên tuồng.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 4. khoa học – kĩ thuật Hãy nêu những thành tựu mà khoa học – kĩ thuật đạt được?.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 4. Khoa học - Kĩ thuật. Stt 1. 2 3 4 5. 6. Lĩnh vực. Thành tựu tiêu biểu. Tác giả. - “Đại Việt sử ký”;. - Lê Văn Hưu;. - “Lam Sơn thực lục”; - “Đại Việt sử ký toàn thư”;. - Nguyễn Trãi; - Ngô Sĩ Liên;. - “Dư địa chí”; - “Hồng Đức bản đồ”;. - Nguyễn Trãi; - Lê Thánh Tông;. Quân sự - “Binh thư yếu lược”; Thiết chế chính trị - “Thiên Nam dư hạ”;. - Trần Hưng Đạo; - Vua Lê Thánh Tông tổ chức biên soạn;. Toán học - “Lập thành toán pháp”; - “Đại thành toán pháp”;. - Lương Thế Vinh; - Vũ Hữu;. Sử học. Địa lí. Kĩ thuật. - Súng thần cơ; Thuyền chiến có lầu;. - Hồ Nguyên Trừng;. - Thành nhà Hồ;. - Hồ Quý Ly;.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Súng thần cơ.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Thuyền chiến có lầu.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 5. Củng cố: Câu 1: Thời Lê sơ, tôn giáo nào được xem là quốc giáo? a.Phật giáo. b.Nho giáo c.Đạo giáo d. Lão giáo. Câu 2: Khoa thi đầu tiên ở nước ta được tổ chức vào năm: a.1070 b.1075 c.1076 d.1077.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Câu 3: Súng thần cơ là phát minh của: a. Hồ Quý Ly b.Hồ Nguyên Trừng c.Trần Khánh Dư d. Trần Nguyên Đán. Câu 4 : ai là người đỗ đầu thái học sinh ? a. Lê Văn Thịnh b. Lê Văn Hưu c. Nguyễn Hiền d. Mạc Hiển Tích.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 5. Bộ “ Đại Việt Sử kí” là bộ sử chính thống của nhà nước do ai biên soạn a. Ngô Sĩ Liên b. Lê Văn Hưu c. Đào Duy Từ d. Tất cả đều sai.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Cám ơn quý thầy cô và các em đã theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

×