Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.05 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>-</b> Trẻ nắm được đặc điểm, tính chất trạng thái của nước. Biết các nguồn nước,
ích lợi của nước.
<b>-</b> Phát triển các giác quan của trẻ qua hoạt động sờ, nếm , ngửi…phát triển
khả năng quan sát, suy luận, phán đốn ở trẻ phát triển ngơn ngữ, vốn từ
của trẻ.
<b>-</b> Trẻ hào hứng tích cực hoạt động. giáo dục trẻ biết bảo vệ nguônf nước sách
<b>II. CHUẨN BỊ</b>:
CƠ: hai cốc thủy tinh, ba cái thìa nhỏ, một cái thìa to, ba cái cốc nhụa.
<b>-</b> hai tui đựng đá, hai tấm mika trong – một hộp sữa tươi, một traqi nước lọc.
<b>-</b> ba trai siro dâu, bạc hà, dứa, một bát thủy tinh.
<b>-</b> Bảy bát nước và một que gõ.
<b>-</b> Một phích đựng nước đun sơi.
<b>-</b> Bài hát:(cho tôi đi làm mưa với, mùa hè vui)
CHÁU: mỗi trẻ một cốc nhựa có vách số 5, 7, 10.
<b>-</b> ba bát I nốc to và ba bốn cái thìa to
<b>-</b> mỗi trẻ một thìa I nốc
III.TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
Hoạt động 1:
Cả lớp hát bài: “cho tôi đi làm mưa với”
Cô đàm thoại về nội dung bài hát theo chủ đề.
Mưa mang đến cho chúng ta cái gì ?
Các con nhìn thấy nước có ở những đâu ?
Hơm nay cô cháu minh cùng khám phá điều kỳ diệu
của nước.
Hoạt động 2:
Cô treo lần lượt các bức tranh ở biển, song, ao, hồ.
Cô chỉ vào cảnh ao hồ có đàn vịt đang bơi, cơ hỏi trẻ
đây là đâu ? nước có ở đâu vậy?
<b>-</b> con gì đây? Những con vật này đang bơi ở đâu?
<b>-</b> Tương tự cô giới thiệu về các nguồn nước khác.
<b>-</b> Các con rửa tay bằng nước ở đâu?
<b>-</b> Nước ở vòi đã uống được chưa?
<b>-</b> Nước có ở khắp nơi, nước cịn mang lại chúng ta rất
nhiêu điều kỳ diệu.
<b>-</b> Cơ dót nước sơi từ phích nước ra. Các con quan sát
cơ rót nước từ cái gì ra?
<b>-</b> Tại sao con biết là nước sơi?
<b>-</b> Cơ có một tấm mika, con nhìn xem có gì trên tấm
mika này khơng?
H Đ CỦA TRẺ
- Cả lớp hát 1 lần
- cây cối tốt tươi
- trẻ tự trả lời
- Ở ao hồ
- con vịt,bơi trong ao
hồ
- ở vòi
- Chưa
- cái phích
<b>-</b> Cháu có nhìn rõ mặt cô không?
<b>-</b> Cô đặt tấm mika lên miệng cốc nước nóng.
<b>-</b> Con đốn xem điêu gì sảy ra?
<b>-</b> Bây giờ con nhìn rõ mặt cơ khơng?
<b>-</b> Vì sao?
<b>-</b> Con thấy gì trên tấm mika?
<b>-</b> Tại sao lại có những hạt nước trên tấm mika?
<b>-</b> Các con muốn kiểm tra không?
<b>-</b> Cô đưa trai nước lọc ra, hỏi nước này đã uống được
chưa?
+ luyện tập:
<b>-</b> mỗi bạn lấy cho cô một cái cốc và quan sát xem
trên cốc có nhưng số gì?
<b>-</b> Cơ và trẻ cung rót nước vào đến vạch số 7 các con
cầm tấm mika đặt lên miệng cốc nước bốc lên?
<b>-</b> Cô cất tấm mika đi và nhìn xem nước trong cốc có
màu gì?
<b>-</b> Cơ rót sữa vào cốc các con nhìn xem màu của sửa
và màu của nước như thế nào?
<b>-</b> Có gì khác nhau?
<b>-</b> Nước có màu khơng?
<b>-</b> Cơ cháu minh cùng kiểm tra nhé.
<b>-</b> Cơ cho thìa vào cốc vẫn nhìn thấy thìa.
<b>-</b> Thế cho thìa vào cốc sữa thì thế nào?
<b>-</b> Hàng ngày các con uống nước, các con thấy mùi
gì? Có vị gì?
<b>-</b> Cơ cho trẻ gửi mùi nước, cho trẻ nhấp một ngụm
nước các con thấy vị gì?
+ Nước khơng mùi ,khơng vị nhưng rất kỳ diệu đó.
Cơ đưa ba trai nước si rô: dâu, bạc hà, dứa ra.
Cô đưa xuống cho trẻ quan sát từng loại và nếm.
Hoạt động 3:
<b>-</b> Trò chơi vận động thư giãn:
<b>-</b> Trẻ chơi pha nước chanh, chiếc túi kỳ diệu
+ Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước.
<b>-</b> để tiết kiệm nước chúng ta phải làm gì.
<b>-</b> Theo các con phải làm gì để có nguồn nước sạch..
+kết thúc : Cơ cho trẻ xem hình ảnh các nguồn nước
khác nhau trên máy chiếu và cơ đàm thoai cùng trẻ .
- Tc có
- tc có hơi nước
- tc khơng
- tc vì tấm kính mờ
- tc có
- Cả lớp làm
- Trẻ trả lời
- Trẻ giải thích
- Trẻ trả lời
- Khơng nhìn thấy
- Trẻ thực hiện
- Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ trả lời