Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Vi khuan ecoli

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>VI KHUẨN. ESCHERICHIA COLI.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I.Đặc điểm chung * Trực khuẩn ruột già E.coli còn có tên là Bacterium coli commune. * Trực khuẩn hình gậy ngắn. * Gram – * Không sinh nha bào. * Xuất hiện rất sớm ở đương ruột người và động vật sơ sinh. * Là nguyên nhân gây một số bệnh ở người và động vật..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Đặc tính sinh học 1. Hình thái - Là trực khuẩn hình gậy ngắn - Kích thước 0.6 x 2-3μm - Trong canh khuẩn già, có trực khuẩn dài 4-8μm - Trong cơ thể có hình cầu trực khuẩn, đứng riêng lẻ, đôi khi xếp thành chuỗi ngắn. - Phần lớn E.coli di động do có lông quanh thân. - Không sinh nha bào nhưng có thể hình thành giáp mô. - Bắt màu gram-.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Thêm ảnh vào.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Tính chất bắt màu - Bắt màu gram – , có thể bắt màu đều hoặc sẫm ở 2 đầu, khoảng giữa nhạt hơn. - Lấy vi khuẩn từ canh lạc nhày khi soi có thể thấy được giáp mô. - Nếu cố định bằng acid osmic rồi quan sát dưới kính hiển vi điện tử sẽ thấy tế bào E.coli có nhân..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Đặc tính nuôi cấy * Điều kiện: - Hiếu khí và yếm khí tùy tiện. - Có thể sinh trưởng ở 5-40 độ C. Thích hợp ở 37 độ C. - Có thể phát triển ở pH 5,5-8 . pH thích hợp 7,2-7,4..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Mt thạch thường: - Sau 24h, hình thành khuẩn lạc tròn, ướt, bóng mướt không trong suốt, màu tro trắng nhạt. - Hơi lồi đường kính 2-3mm. - Nuôi lâu khuẩn lạc có màu nâu nhạt và mọc rộng ra - Dạng R và M..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * MT thạch máu: - Khuẩn lạc to, ướt, lồi, viền không gọn, màu xám nhạt. - Một số có gây ra hiện tượng tan máu. * MT nước thịt: - Phát triển nhanh, tốt, môi trường rất đục. - Cặn màu tro nhạt lắng xuống đáy, đôi khi có màu xám nhạt. - Môi trường có mùi phân thối..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * MT Endo : E.coli có khuẩn lạc màu đỏ. * MT thạch EMB ( Eosin Methylene Blue Lactose ): E.coli có khuẩn lạc tím đen. * MT thạch SS : E.coli có khuẩn lạc đỏ. * MT Mule Kopman: E.coli không mọc. * MT Vinson- Blai : E.coli bị ức chế..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Môi trường thạch Gelatin.. Phân lập E. coli trên MacConkey.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5. Đặc tính sinh hóa - Chuyển hóa đường + Lên men sinh hơi các loại đường : Fructose, Glucose, Galactose, lactose, Xylose, Manitol,… Trừ Andonit và Inozit. + E.coli lên men lactose nhanh và sinh hơi, đây là đặc điểm phân biệt E.coli và Salmonella..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> –Các phản ứng khác +Sữa: đông sau 24-72h ở nhiệt độ 37°C +Gelatin, huyết thanh đông, lòng trắng trứng đông: không tan chảy. +H2S : – +VP : – +MR : + +Indon : +.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Cấu trúc kháng nguyên E.coli có 3 loại kháng nguyên : O,H,K - Kháng nguyên O: I, II, III, IV, … có gần 150 typ. + Tính chất giống như kháng nguyên O của các vi khuẩn đường ruột khác. + Kháng nguyên K bao phủ kín kháng nguyên O nên Vk ko gây ngưng kết với kháng nguyên O tương ứng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Kháng nguyên H: + Chỉ có 1 pha biểu thị bằng số: 1, 2, 3, 4. - Kháng nguyên K: gồm 3 loại KN: L, A, B. + Kháng nguyên L: ngăn ko cho hiện tượng ngưng kết O của VK sống xảy ra. 1000C/1h bị phá hủy. + Kháng nguyên A: Ngăn hiện tượng ngưng kết O, gây nên hiện tượng phình vỏ. 1200C/2h bị phá hủy. + Kháng nguyên B: ngăn không cho ngưng kết O, 1000C/1h bị phá hủy 1 phần. Gồm B1, B2, B3, B4, B5. Trong 28 typ huyết thanh phổ biến có 8 chủng gây bệnh: O111B4, O86B7, O55B6, O26B6, O127B8, O128B12, 408 và 145.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> IV. Sức đề kháng Đun 55°C trong 1 giờ hoặc 60°C trong 30 phút sẽ bị tiêu diệt và chết ngay ở 100°C Các chất sát trùng thông thường như: Axit phenie, clorua thủy ngân,Formol có thể diệt vi khuẩn e.coli trong 5 phút. Môi trường bên ngoài E.coli độc có thể tồn tại được 4 tháng. E.coli nhạy với nhiều loại kháng sinh nhưng cũng tạo khả năng đề kháng kháng sinh nhanh chóng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> VI.. Đặc. tính. gây. bệnh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trong phòng TN: Tiêm S.C chuột bạch, chuột lang, thỏ có thể viêm cục bộ, liều lớn gây bại huyết, giết chết con vật. 5.2 Trong tự nhiên *Trong tự nhiên :- E.coli có sẵn trong ruột của ĐV, chỉ tác động gây bệnh khi sức đề kháng con vật giảm sút( chăm sóc, nuôi dưỡng, cảm lạnh, cảm nắng). - Bệnh do E.coli có thể xảy ra như 1 bệnh truyền nhiễm kế phát trên cơ sở thiếu vitamin và mắc các bệnh virus và kí sinh trùng. - E.coli gây bệnh gia súc mới đẻ 2 – 3 ngày hoặc 4 – 8 ngày..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Bệnh gây ra trên: ngựa, bê, cừu, lợn và gia cầm non. Biểu hiện bệnh ở bê 3-12 ngày tuổi: sốt cao,đi tháo dạ, phân lúc đầu vàng đặc sệt, mùi chua, sau chuyển sang trắng xám, hôi thối, dính máu, bê đi ỉa nhiều lần và rặn nhiều. - Người, trẻ em dưới 1 tuổi: Vk gây viêm dạ dày ruột, gây nhiễm độc, viêm túi mật, bàng quang, đường niệu sinh dục và viêm não, đôi khi nhiễm khuẩn huyết trầm trọng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Gia cầm: đi tháo dạ, phân xanh lá cây rất hôi thối, có hiện tượng viêm kết mạc mắt, viêm cuống phổi, viêm niêm mạc mũi làm GC thở khó.. Viêm rốn và lòng đỏ không tiêu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> a. b. Viêm màng bao tim (a) và viêm màng bụng (b)+ Viêm túi khí..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Gan sưng to, sung huyết..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Coli gây phù thũng, tích nước xoang bụng: Thường gặp trên heo con sau cai sữa 1 – 2 tuần và những con lớn trội trong đàn là những con bị nhiễm đầu tiên. Heo bệnh lờ đờ, đi đứng xiêu vẹo hay nằm liệt, co giựt, hôn mê. Có thể tiêu chảy hoặc không. Sưng phù ở mí mắt, lưỡi, âm hộ, hầu họng..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nhóm heo 1 - 4 ngày tuổi tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ chết rất cao. Heo bệnh yếu ớt, bơ phờ và tiêu chảy lông xù xì. Đuôi và da xung quanh hậu môn trở nên ẩm ướt và dính phân sền sệt. Đôi khi bệnh có dạng phối hợp: tiêu chảy trước, sau khi điều trị hết tiêu chảy 2 - 3 ngày thì heo bị phù nề, nằm bơi..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Link tham khảo .pdf c-te1baadp-vi-sinh-ve1baadt-thc3ba-y.pdf g-gap-o-heo-phan-1/#prettyPhoto.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> DANH SÁCH THÀNH VIÊN ĐÓNG GÓP STT. HỌ TÊN. MÃ SV. HỌ TÊN. MÃ SV. 1. Đặng Thị Hồng Nhung. 595950. Nguyễn Thúy Quỳnh. 596053. 2. Hoàng Thị Nhung. 596046. Phạm Thị Quỳnh. 596054. 3. Lã Thị Tuyết Nhung. 595951. Già Mí Sính. 585258. 4. Hà Thị Quỳnh Như. 596048. Cấn Ngọc Sơn. 596056. 5. Hoàng Thị Tố Oanh. 595835. Phan Hồng Sơn. 596057. 6. Mai Thị Phúc. 596049. Trương Thanh Sơn. 596058. 7. Nguyễn Như Phúc. 595481. Nguyễn Mậu Tài. 596059. 8. Vũ Y Phụng. 596050. Đinh Văn Thái. 595615. 9. Nguyễn Thị Nhã Phương. 595836. Phạm Văn Thái. 595845. 10. Nguyễn Hữu Quốc. 596282. Đặng Quốc Thành. 596168. 11. Vũ Lệ Quyên. 599154. 12. Nguyễn Thị Trúc Quỳnh. 598801.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×