Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.29 KB, 46 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 2 NS: 7 / 9 / 2020 NG: 13 / 9 / 2020. Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2021 TOÁN. TIẾT 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề. Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số - Vận dụng kiến thức làm các bài tập liên quan - Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất: + Có năng lực tự học và giải các bài tập cá nhân. Có khả năng giao tiếp, hợp tác nhóm để hoàn thành yêu cầu bài. + Có trách nhiệm hoàn thành các bài tập được giao. HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - GV :. - Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8). HÀNG. Trăm nghìn Chục nghìn. Nghìn. Trăm. Chục. Đơn vị. - HS: Sách, bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên 1. HĐ Mở đầu: (5’) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi - Nhận xét - GV vào bài: Giờ toán hôm nay các em sẽ được làm quen với các số có 6 chữ số. 2- HĐ Hình thành kiến thức mới:12’ a. Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. - GV treo bảng phóng to trang 8 Hỏi bao nhiêu đơn vị thì bằng 1 chục.? - Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề giữa đơn vị các hàng liền kề. Hoạt động của học sinh - HS chơi trò chơi Chuyền điện. - Cách chơi: Đọc ngược các số tròn trăm từ 900 đến 100.. * Ví dụ: Q/hệ giữa 2 hàng liền kề nhau là: 1chục = 10đơn vị; 1trăm= 10chục + 10 đơn vị = 1 chục + 10 chục = 1 trăm + 10 trăm = 1 nghìn + 10 nghìn = 1 chục nghìn - HS nhận xét: + 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn. - Bao nhiêu chục nghìn thì = 1 trăm nghìn? b. Giới thiệu hàng trăm nghìn - GV giới thiệu: 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn - HS nhắc lại 1 trăm nghìn viết là: 100 000 (có 1 chữ số 1 & sau đó là 5 chữ số 0) c. Viết & đọc các số có 6 chữ số - GV treo bảng có viết các hàng từ đơn vị.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> đến trăm nghìn - Sau đó gắn các thẻ số 100 000, 1000, …. 1 lên các cột tương ứng trên bảng, yêu cầu HS đếm: có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn,…. Bao nhiêu đơn vị? - GV gắn thẻ số kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng, hình thành số 432516 - Số này gồm có mấy chữ số? - số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu đơn vị? - GV hướng dẫn HS viết số & đọc số. - Lưu ý: Trong bài này chưa đề cập đến các số có chữ số 0. - Khi viết số này, bđầu viết từ đâu? - Kh/định: Đó là cách viết các số có 6 c/số. +Khi viết các số có 6 c/s ta viết lần lượt từ trái sang phải (viết từ hàng cao dến hàng thấp?) -> Đọc số: Đọc từ hàng cao đến hàng thấp. Viết số: Dùng 10 chữ số để viết số có 6 c/s. 3- HĐ thực hành. Bài tập 1: Viết theo mẫu 5’ - Gắn các thẻ số 313 214 -Yêu cầu phân tích. - GV nhận xét Bài tập 2: Viết theo mẫu . 5’ - Treo bảng phụ chưa ghi mẫu, gắn thẻ số 425 671. Chỉ định 1 HS phân tích làm mẫu. - GV nhận xét Bài tập 3: Đọc số (a,b ) . 4’ *KL: Đọc số : Đọc từ hàng cao đến hàng thấp. Theo cách đọc số có 3 chữ số . - GV nhận xét Bài tập 4: Viết số. 4’ - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. + Khi viết số cần lưu ý điều gì? - GV đọc và ycầu HS nghe và viết vào vở. - HS xác định. - Sáu chữ số - HS xác định: Có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đvị. -. HS viết và đọc số. - Có 6 chữ số. - Bđầu viết từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.. - HS phân tích mẫu a/BT1: lên bảng gắn các thẻ 100 000, 10 000, …., 1 vào các cột tương ứng trên bảng. + 3 trăm nghìn, 1 chục nghìn, 3 nghìn, 2 trăm, 1 chục và 4 đơn vị - Tương tự thực hiện bài - HS phân tích làm mẫu. HS làm bài vào vở . phân tích miệng HS sửa và thống nhất kết quả . - HS đọc tiếp nối các số . 96315, 796315, 106315, 106 827 a.Sáu mươi ba nghìn một trăm mười lăm b.Bảy trăm hai mươi ban nghìn chín trăm ba mươi sáu. - Viết các số sau: - Giữa 2 lớp viết hơi rộng 1 chút. - HS viết vào vở. Đáp án: 63 115 ; 723 936 ; 943 103 ;.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV nhận xét, chữa bài. - GV chốt cách viết các số có nhiều chữ số. * Củng cố phân tích cấu tạo số 4- HĐ Vận dụng (5’) - GV t/c cho HS trò chơi “Chính tả toán” Cách chơi: GV đọc các số có bốn, năm, sáu chữ số. HS viết số tương ứng vào vở. * Củng cố - Dặn dò: - Củng cố nội dung bài. - Dặn Hs về nhà chuẩn bị bài sau.. 860 372 - Chữa bài. - Viết lần lượt từ trái sang phải hay viết từ hàng cao đến hàng thấp. HS tham gia trò chơi. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. ….……………….…………………………………………………………………………………. TẬP ĐỌC. TIẾT 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - HS hiểu được ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn. - Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất: + Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo khi tự luyện đọc và tìm hiểu câu trả lời cho các câu hỏi trong bài, đưa ra các ý trả lời hay. Năng lực giao tiếp, hợp tác khi tham gia TLN cùng các bạn tìm hiểu những nội dung kiến thức trong bài đọc. + Tôn trọng lẽ phải, biết đấu tranh vì lẽ phải, biết yêu thương giúp đỡ những người xung quanh đặc biệt là tinh thần dũng cảm bảo vệ lẽ phải, bênh vực kẻ yếu * Kỹ năng sống: Thể hiện sự thông cảm; Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15, SGK (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu: (5’) - Y/c HS tìm thi đọc bài Dế Mèn bênh vực - Học sinh đọc bài và nêu ý nghĩa câu kẻ yếu (phần 1), nêu ý nghĩa truyện. chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào nghĩa hiệp bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. bài mới. GV: ở phần 1 trong đoạn trích, các em đã biết cuôc gặp gỡ giữa Dế Mèn với chi Nhà Trò. Biết được tình cảnh đáng thương của chị , Dế Mèn đã dắt chị đi gặp bọn nhện. Dế Mèn đã làm gì để giúp đõ Nhà Trò chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. HĐ Hình thành kiến thức mới: a. Hướng dẫn luyện đọc: 10’ - Gọi 1 HS đọc bài - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc: + Bài văn chia thành mấy đoạn? - Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: rành mạch, rõ ràng, phân biệt lời nhân vật Dế Mèn: dõng dạc, oai phong - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp sửa cách phát âm: Nặc nô, sừng sững … - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ: + Em hiểu sừng sững nghĩa là gì ? + “Lủng củng” là thế nào? - Luyện đọc câu dài: “ Mụ Nhện co rúm lại / rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.” - Yc hs đọc nhóm đôi GV nghe và nx, sửa lỗi. - Đọc mẫu toàn bài văn b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 12’ - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ như thế nào? Từ chốt: chăng tơ kín ngang đường, dáng vẻ hung dữ. + Bọn Nhện mai phục để làm gì ? - GV: Để bắt được một kẻ nhỏ bé & yếu đuối như Nhà Trò thì sự bố trí như thế là rất kiên cố và cẩn mật. Vậy qua Đoạn 1 giúp em hình dung ra cảnh gì? - Đoạn 2: + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? Từ chốt: quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách.. - Cả lớp theo dõi + Đoạn 1: 4 dòng đầu + Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo + Đoạn 3: Phần còn lại - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS đọc các từ ở phần Chú giải: sừng sững, cuống cuồng, quang hẳn. - Sừng sững: Dáng một vật to lớn đứng chắn ngang tầm nhìn. - Lủng củng: Lộn xộn, nhiều không có trật tự ngăn nắp dễ đụng chạm. - HS luyện đọc ngát nghỉ - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời: + Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ. - Chúng mai phục để đe, bắt Nhà Trò phải trả nợ 1.Trận địa mai phục của bọn nhện.. - HS đọc thầm đoạn 2 + Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh. Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô - Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh “quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách” + Thái độ của bọn Nhện ra sao khi gặp Dế - Lúc đầu mụ Nhện cái nhảy ra cũng ngang tàng, đanh đá, nặc nô. Sau đó Mèn? co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất - GV nhận xét và chốt ý (GV lưu ý HS nhấn mạnh các từ xưng hô: ai, bọn này, ta) như cái chày giã gạo. 2. Dế Mèn ra oai với bọn nhện. + Đoạn 2 nói lên điều gì? - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời: - Đoạn 3:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? Từ chốt: thét lên, đe dọa + GV treo bảng phụ + Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn bọn Nhện đã hành động như thế nào? Cuống cuồng: Rất vội vàng, rối rít và quá lo lắng. * Chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn? Vì sao em chọn danh hiệu đó ?. + Đoạn 3 nói lên điều gì? + Đoạn trích này ca ngợi điều gì?. + Dế Mèn vừa phân tích vừa đe doạ bọn nhện - HS theo dõi bảng phụ để thấy sự so sánh của Dế Mèn + Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. - Võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, Hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng. Vì: Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức bất công; che chở, bênh vực giúp đỡ kẻ yếu. 3. Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải. => Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. 3- HĐ thực hành. 8’ - HS đọc nối tiếp toàn bài. - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài. - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc - HD đọc 1 đoạn: (Từ trong hốc đá……… cho phù hợp. Thảo luận thầy – trò để phá hết các vòng vây đi không?) tìm ra cách đọc phù hợp - Mời hsinh đọc tiếp nối nhau từng đoạn - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - GV hdẫn, điều chỉnh cách đọc sau mỗi (đoạn, bài, phân vai) trước lớp đoạn . - Nhận xét bình chọn - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn: - Yc hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo Dế Mèn là danh hiệu hiệp sĩ. cặp. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm diễn tốt - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm , Nx, bình chọn - HS nêu 4- HĐ Vận dụng (5’) - Học tính hào hiệp, sẵn sàng chống + Em học được điều gì từ Dế Mèn? - GV giáo dục HS học tập thái độ bảo vệ lại áp bức bất công; che chở, bênh vực giúp đỡ kẻ yếu. lẽ phải, bảo vệ kẻ yếu của Dế Mèn *. Củng cố - Dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài tập đọc. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài và - Khuyến. khích các em tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. Chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. ….……………….…………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> CHÍNH TẢ (Nghe – viết). TIẾT 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC (Theo Tô Hoài) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Nghe -viết đúng bài CT; trình bày đúng các hình thức đoạn văn. Làm đúng BT2 phân biệt s/x, ăn/ăng, giải được câu đố BT 3a - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. - Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất: + Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, khi tự đọc và tìm nội dung đoạn viết, viết bài đúng và đẹp. Năng lực giao tiếp, hợp tác khi tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn giải đố. + Biết chia sẻ với những bạn có hoàn cảnh khó khăn, người khuyết tật. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết và ngôn ngữ Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: Vở, bút,... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên 1. HĐ Mở đầu: (5’). Hoạt động của học sinh - TBVN điều hành HS cùng hát kết hợp với vận động tại chỗ. * Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng - Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào - cỏ xước xanh dài, chùn chùn, Dế Mèn, vở nháp những từ do GV đọc. khoẻ…. - Nhận xét về chữ viết của HS - HS Nhận xét - Cho HS q/s h/a Hành trình 10 năm + 1 bạn hs cõng 1 bạn khuyết tật cõng bạn khuyết tật đến trường - GV dẫn vào bài mới: Thương cậu bạn bị khuyết tật bẩm sinh từ lúc mới chào đời với hai chân bị liệt, Sinh đã suốt 10 năm liền cõng nhau đến trường bất kể nắng mưa, bất kể giông bão. Câu chuyện đó được thể hiện trong bài chính tả hôm nay. 2. HĐ Hình thành kiến thức mới: * Hướng dẫn chính tả (5’) - Chỉ định 2 em đọc toàn đoạn. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. + Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh? + Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm. + Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở + Tuy còn nhỏ nhưng Sinh không quản điểm nào ? khó khăn, ngày ngày cõng Hanh tới * GV: Tuy còn nhỏ nhưng Sinh đã trường với đoạn đường dàu hơn 4 ki-lôkhông quản ngại khó khăn, ngày ngày mét, qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu, gập cõng Hạnh tới trường với đoạn đường gềnh dài hơn 4 km, qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu gập ghềnh. Một hành động thật đáng trân trọng mà các em cần học tập. + Trong đoạn có những danh từ riêng - Những tên riêng cần viết hoa: Vinh nào, cách viết như thế nào ? Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Sinh, Hanh. - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi - những từ ngữ dễ viết sai: Ki-lô-mét, viết chính tả. khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt,… - Y/cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được. - 3 HS viết bảng, HS khác viết vào vở * Nghe – viết chính tả. (12’) nháp. + Đoạn văn gồm mấy câu ? + Tên bài viết giữa dòng. + Tiếng đầu đoạn lùi 1 ô, viết hoa. Sau chấm xuống dòng viết lùi một ô, viết hoa. - HS viết chính tả + GV đọc cho hs viết * Nxét, đánh giá bài chính tả: (5’) - Gv đọc lại, HS soát lỗi. - Nhận xét, đánh giá 7 bài viết - Trao đổi vở soát lỗi - Gv nhận xét, chữa lỗi cho học sinh. - HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi. 3- HĐ thực hành. (8’) Bài 2: tìm đúng các chữ có vần ăn/ ăng hoặc âm đầu s/ x. - 1 HS đọc thành tiếng ycầu trong SGK. - Yêu cầu 1 HS tự làm bài vào nháp. - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. Lát sau, rằng, phải chăng, xin bà, băn (GV lưu ý: gạch tiếng sai, viết tiếng đúng khoăn, không sao, để xem. lên trên). (sau - rằng - chăng - xin - băn khoăn - sao - Nắm nội dung và ý nghĩa truyện vui –xem). Tìm chỗ ngồi. - 2 HS đọc thành tiếng. - Truyện đáng cười ở chi tiết: Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chân ông đi xin lỗi ông nhưng thật chất là bà ta chỉ tìm lại chỗ ngồi. Bài 3 : Tìm đúng tên con vật chứa tiếng - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. bắt đầu bằng s Giải câu đố sau: “Để nguyên – tên một loài chim - Gọi 1 HS đọc câu đố , chia nhóm thi Bỏ sắc – thường thấy ban đêm trên trời”. đua. a) Chữ sáo bớt dấu sắc thành sao. Lời giải: chữ sáo và sao. 4- HĐ Vận dụng (5’) - GV y/c HS thi tìm tiếng có chứa âm s/x - Tìm các câu đố chữ tương tự và giải các câu đố đó. - GV nhận xét, tuyên dương GDQTE: Qua bài chính tả con học được điều gì từ câu chuyện của bạn nhỏ? *Củng cố - Dặn dò: - Nêu những hiện tượng chính tả trong bài. - Viết 5 tiếng, từ chứa s/x - Tìm các câu đố chữ tương tự và giải các câu đố đó. - Cần biết quan tâm, chăm sóc người khác..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> để không viết sai. - Về nhà tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s/x. - Chuẩn bị bài: Nghe – viết Cháu nghe câu chuyện của bà; - Nhận xét hoạt động của HS. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. ….……………….…………………………………………………………………………………. ĐẠO ĐỨC. BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - HS hiểu được tác dụng của trung thực trong học tập cũng như trong cuộc sống. - Kể được các câu chuyện về trung thực trong học tập - Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất: + NL giải quyết vấn đề biết đưa ra được các cách xử lí tình huống liên quan đến trung thực trong học tập. NL hợp tác, sáng tạo: Trình bày tư liệu đã sưu tầm những hành vi trung thực. + Biết trung thực trong học tập. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. * GDKNS: KN tự nhận thức về sự trung thực của bản thân trong học tập KN bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập KN làm chủ bản thân trong học tập *TT HCM: Khiêm tốn học hỏi. Trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy. * GDQPAN: Nêu những tấm gương nhặt được của rơi trả lại người mất II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - GV: Tranh minh hoạ, máy tính, ti vi - HS: Vở BT Đạo đức, thẻ bày tỏ ý kiến III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên 1. HĐ Mở đầu: (5’) - Tổ chức chơi trò chơi: Chiếc hộp bí mật. - Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi - Các phiếu lá thăm có thể sử dụng: + Thế nào là trung thực trong học tập?. Hoạt động của học sinh - TBHT điều hành lớp trả lời, n xét - HS truyền tay nhau chiếc hộp theo nhạc. Hết nhạc HS bốc thăm, trả lời câu hỏi. - Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng, được mọi người quý mến. + Kể tên những việc làm thể hiện trung - Không chép bài của bạn trong giờ thực? kiểm tra, tự giác nhận lỗi khi mắc - GV nhận xét, dẫn vào bài mới: Trong học khuyết điểm…. tập, chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi người yêu quý. Vậy …. 2- HĐ thực hành. Hoạt động 1: TLN bài tập 3 (6’).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Chia nhóm và giao việc - GV chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận 5’ + Nhóm 1 xử lý tình huống a + Nhóm 2 xử lý tình huống b + Nhóm 3, 4 xử lý tình huống c. - Các nhóm thảo luận. - HS thảo luận nhóm + Nêu kết quả xử lý đúng trong mỗi tình huống + Em sẽ chấp nhận bị điểm kém nhưng lần sau em sẽ học bài bài tốt. Em sẽ không chép bài của bạn . + Em sẽ báo lại cho cô giáo điểm của em để cô ghi lại. + Em sẽ động viên bạn cố gắng làm bài và nhắc bạn trong giờ kiểm tra em không được phép cho bạn chép bài . - Nhận xét – đánh giá. - Đại diện các nhóm trình bày lớp KL: Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trao đổi chất vấn, nhận xét, bổ sung. trung thực và phê phán những hành vi thiếu Kluận về cách ứng xử trong mỗi tình trung thực trong học tập huống - Trung thực trong HT chính là thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.) Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được (BT 4 SGK) 8’ - Yêu cầu: Em nghĩ gì về những mẫu chuyện, - HS thảo luận tấm gương đó ? - Học sinh trình bày, giới thiệu - Nhận xét – đánh giá. - HS nhận xét, bổ sung KL: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó . Hoạt động 3: Tiểu phẩm. 12’ -Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu tiểu phẩm - Nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn về trung thực trong học tập bị về chủ đề bài học. - Cho HS thảo luận lớp : - HS thảo luận, trao đổi về hành vi - Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem ? trung thực. - Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không ? Vì sao ? HS có hành vi trung thực trong học tập. Hoạt động 4: Liên hệ bản thân 4’ + Đã bao giờ con thiếu trung thực trong HT - HS tự liên hệ & phát biểu. chưa? Nếu có, bây giờ nghĩ lại, con cảm thấy ntn? + Nếu gặp lại tình huống như vậy, con sẽ làm thế nào? - HS kể - GV đ/g sau mỗi phần liên hệ của HS - GV: Mọi việc làm không trung thực đều là tính xấu, có khi còn có hại cho bản thân mình, và không được mọi người yêu mến,.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> các em cần tránh. Không chỉ trung thực trong học tập mà còn cần trung thực cả trong cuộc sống (HT và làm theo tấm gương ĐĐHCM * GDQTE: Trung thực trong học tập là thực - Trung thực trong HT chính là thực hiện tốt quyền được htập của trẻ em. hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.) 4- HĐ Vận dụng (5’) + Vì sao phải trung thực trong học tập? - Vì trung thực trong học tập sẽ được nhiều người quý mến, mau + Em đã trung thực trong học tập chưa? tiến bộ…. Cho VD? - HS tự trả lời. * GDQPAN: Em hãy kể những tấm gương về lòng trung thực mà em biết? GV: Trong cuộc sống và truyền thống của chúng ta cũng đã có tinh thần trung thực, đoàn kết. Chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta * Củng cố - Dặn dò - Thế nào là trung thực trong học tập? - Chuẩn bị bài: Vượt khó trong học tập (tiết1) - Nhận xét tiết học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. ….……………….…………………………………………………………………………………. KHOA HỌC. TIẾT 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quả trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. - Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện việc trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. Hoàn thành và mô tả sơ đồ mối liên hệ giữa một số cơ quan trong quá trình TĐC - Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất: + NL khoa học tìm ra Những biểu hiện của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó. NL hợp tác để hoàn thành và mô tả sơ đồ mối liên hệ giữa một số cơ quan trong quá trình TĐC + Có ý thức chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ. Thích khám phá thế giới xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: PHTM. - GV: :+ Hình minh hoạ trang 8 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). + Sơ đồ mối liên hệ một số cơ quan trong quá trình TĐC. Máy tính, tivi. - HS: bút dạ, máy tính bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. HĐ Mở đầu: (5’) - HS trả lời dưới sự điều hành của LPHT + Trong quá trình sống, con người + HS trả lời lấy vào những gì và thải ra những gì? - GV nhận xét, khen/ động viên . - HS lắng nghe. GV dẫn vào bài mới: Con người, ĐV, TV sống được là do quá trình TĐC với môi trường. Vậy những cơ quan nào thực hiện qua trình TĐC và chúng có vai trò ntn? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. 2. HĐ Hình thành kiến thức mới: HĐ1: Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất. 12’(PHTM) *Bước1: GV gửi tệp tin bài điền khuyết: Điền vào chỗ chấm trong sơ đồ mối liên hệ giữa một số cơ quan - HS nhận tệp tin bài điền khuyết. trong quá trình TĐC - Yêu cầu hs đọc kĩ, trao đổi, tìm từ - HS làm bài trên máy tính bảng. rồi điền vào chỗ chấm. - Yêu cầu hs gửi bài cho GV - HS gửi bài cho GV - GV chiếu lên bảng, nhận xét, chữa - HS khác nhận xét và bổ sung. bài Đáp án: Nước, Khí ôxi, tiêu hoá, phân, khí CO2, nước tiểu. * Bước 3: Thảo luận cả lớp: - Hãy dựa vào PHT vừa hoàn thành và trả lời các câu hỏi: + Quá trình trao đổi khí do cơ quan 1) Quá trình trao đổi khí do cơ quan hố nào thực hiện và nó lấy vào và thải ra hấp thực hiện, cơ quan này lấy khí ôxi và những gì? thải ra khí CO2. + Quá trình trao đổi thức ăn do cơ 2) Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan quan nào thực hiện và nó diễn ra như tiêu hoá thực hiện, cơ quan này lấy nước thế nào? và các thức ăn sau đó thải ra phân. + Quá trình bài tiết do cơ quan nào 3) Quá trình bài tiết do cơ quan bài tiết thực hiện và nó diễn ra như thế nào? nước tiểu và da thực hiện, nó lấy vào nước và thải ra nước tiểu, mồ hôi. - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe, ghi nhớ. * Kết luận: Những biểu hiện của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là: + Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp + Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá thực hiện, + Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện. HĐ2: Tìm hiểu mqh giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người: 18’ - Làm việc với sơ đồ trang 9. Chơi trò chơi: Ghép chữ vào chỗ... trong.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bước 1: - Dán sơ đồ 9/SGK phóng to lên bảng và gọi HS đọc phần “thực hành”. Phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm: 1 sơ đồ như hình 5 (Tr.9) và các tấm phiếu rời có ghi từ còn thiếu. - Yêu cầu suy nghĩ và viết các từ cho trước vào chỗ chấm gọi 1 HS lên bảng gắn các tấm thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm trong sơ đồ. Trình bày sản phẩm. Đại diện các nhóm trình bày. - GV chốt lại ý kiến đúng.. sơ đồ. 2 HS lần lượt đọc phần thực hành 9/SGK. - Nhận đồ dùng học tập Các nhóm thi nhau lựa chọn các phiếu cho trước vào chỗ chấm ở sơ đồ sao cho phù hợp. Nhóm nào gắn nhanh, đúng, đẹp là thắng cuộc. - Các từ cần điền là: Chất dinh dưỡng, ôxi, cacbonic, ôxi và các chất dinh dưỡng, khí cacbonic và các chất thải, các chất thải.. Bước 2: GV hướng dẫn HS làm - 2 HS tiến hành thảo luận theo hình thức 1 việc theo cặp với yêu cầu: + 2 hoặc 3 HS trả lời. - Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi: + Nêu vai trò của từng cơ quan trong - Mỗi HS nêu vai trò của 1 cơ quan. quá trình trao đổi chất. 3. HĐ Vận dụng (5’) + Hằng ngày cơ thể phải lấy những gì - Lấy: Ô xi, thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra môi trường Thải ra: Khí cac-bo-nic, phân và nước những gì? tiểu, mồ hôi. + Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực - Cơ quan tuần hoàn. hiện? + Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ - Nếu 1 trong các cơ quan ngừng hoạt quan tham gia vào quá trình trao đổi động thì cơ thể sẽ chết. chất ngừng hoạt động ? - Kết luận: Nhờ sự phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết mà sự trao đổi chất diễn ra bình thường, cơ thể khoẻ mạnh. Nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. *Củng cố - Dặn dò: GV nhấn mạnh phần ghi nhớ. + HS đọc bài học. + HS về nhà học bài và Chuẩn bị bài “Các chất dinh dưỡng…”. Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. ….……………….…………………………………………………………………………………. KĨ THUẬT. TIẾT 1: THÊU VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT KHÂU (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT::. - HS Biết được đặc điềm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ(gút chỉ). - Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất: + NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL làm việc nhóm, .... + Giáo dục tính cẩn thận, an toàn khi thực hành. GD ý thức thực hiện AT lao động II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. GV: - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu. Kim khâu các loại, kéo cắt các cỡ. Một số mẫu vải, phấn màu, khung thêu… HS: Bộ vật liệu và dụng cụ cắt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên 1- HĐ Mở đầu: (5’) + Chọn vải thế nào cho phù hợp? + Khi sử dụng kéo cần chú ý điều gì? - GV nxét, khen ngợi, dẫn vào bài học 2- HĐ Hình thành kiến thức mới: (10’) -GV hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. - Hướng dẫn HS quan sát hình 4 kết hợp với quan sát mẫu kim khâu: kim cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời câu hỏi trong SGK + Mô tả đặc điểm của kim. Hoạt động của học sinh - LPHT điều hành các bạn trả lời, nhận xét + Cắt cẩn thận tránh …. - HS quan sát hình 4 kết hợp với quan sát mẫu kim khâu: kim cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời Kim được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi kim -> GV nhận xét, bổ sung và những đặc nhọn, sắc.Thân kim khâu nhỏ và nhọn điểm chính của kim khâ, kim thêu dần về phía mũi kim. Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ. - Hướng dẫn HS quan sát các hình - HS quan sát các hình 5a,5b,5c (SGK) 5a,5b,5c (SGK) để nêu cách xâu chỉ vào nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ .2 kim, vê nút chỉ. Gọi 2 HS đọc nội dung b -HS đọc nội dung b ở mục 2. ở mục 2. + Lưu ý an toàn khi sử dụng kim : chú ý không để kim vương vãi, đâm vào tay - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện thao tác - 3 HS lên bảng thực hiện thao tác xâu xâu chỉ vào kim và vênút chỉ. chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. - HS khác nhận xét, bổ sung. -> GV thực hiện thao tác đâm kim đã xâu chỉ nhưng chưa vê nút chỉ qua mặt vải. Sau đó rút kim, kéo sợi chỉ tuột khỏi mảnh vải để HS thấy được tác dụng của vê nút chỉ. 3- HĐ Luyện tập, thực hành. (20’) HS t/hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - HS thực hành GV đến các bàn, q/sát, chỉ dẫn cho HS - GV gọi 1 số HS thực hiện các thao tác - 3 HS lên thực hiện các thao tác xâu xâu kim, vê nút chỉ, cho HS khác nhận kim, vê nút chỉ, cho HS khác nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> xét các thao tác của bạn. các thao tác của bạn. - GV đ/giá kết quả học tập của 1 số HS. 4- HĐ Vận dụng. (5’) - Khi sử dụng kim, em cần chọn kim như - 3 HS nêu thế nào? *GV chốt: Khi sử dụng kim em cần chọn kim có mũi sắc, nhọn; thân kim thẳng và nhìn rõ lỗ ở đuôi kim *. Củng cố - dặn dò: 3’ - GV hệ thống bài - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái đô học tập và thực hành của HS, dặn dò. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. ….……………….………………………………………………………………………………….. ============================================== NS: 7 / 9 / 2021 NG: 14 / 9 / 2021. Thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm 2021 TOÁN. TIẾT 7: LUYỆN TẬP. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số - Rèn kĩ năng đọc, viết các số có 6 chữ số - Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất: + Có năng lực tự học và giải các bài tập cá nhân. Có khả năng giao tiếp, hợp tác nhóm để hoàn thành yêu cầu bài . + Có trách nhiệm hoàn thành các bài tập được giao. HS có thái độ học tập tích cực, chăm chỉ, cẩn thận, tỉ mỉ. * BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b, c), bài 4 (a, b) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 10, SGK. - HS: SGK,... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên 1. HĐ Mở đầu: (5’) - Trò chơi Truyền điện - GV nhận xét chung, chuyển ý vào bài mới GV: Giờ toán hôm nay các em sẽ được củng cố cách đọc - viết các số có 6 chữ số. 3- HĐ thực hành. * Ôn lại các hàng (8’) - GV viết số: 825 713, yêu cầu HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào GV cho HS đọc thêm một vài số khác.. Hoạt động của học sinh - Trò chơi Truyền điện + Nội dung: Đọc viết các số có 6 chữ số + LPHT điều hành. - HS nêu - HS xác định (Ví dụ: chữ số 3 thuộc hàng đơn vị, chữ số 1 thuộc hàng chục …).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề - Gv ghi bảng gọi HS đọc Kl : Mỗi chữ số trong một số ứng với một hàng theo thứ tự từ thấp đến cao. Bài tập 1: Viết theo mẫu 6’ - Treo bảng phụ chưa ghi mẫu, gắn thẻ số + 653 267. Chỉ định 1 HS phân tích làm mẫu. * Nhận xét : Các số có 6 chữ số, giá trị mỗi chữ số ứng với một hàng, đọc từ phải sang trái, sử dụng 10 chữ số để viết số. Bài tập 2: Đọc số . 5’ Đọc số: Đọc từ hàng cao đến hàng thấp. Theo cách đọc số có 3 chữ số . * Nhận xét: Chữ số ở hàng nào thì có giá trị tương ứng với hàng đó. Ví dụ: chữ số 5 thuộc hàng chục = 50 ….. Bài tập 3: Viết số (a, b, c ). 6’ -Trò chơi chính tả toán học. a. Bốn nghìn ba trăm b. Hai mươi bốn nghìn ba trăm mười sáu c. Hai mươi sáu nghìn ba trăm linh một. * Nhận xét : Chú ý cách viết số khi gặp chữ “linh” như : linh năm = 05 …. Bài tập 4: (a, b) Viết số. 5’ - Yêu cầu nêu cách làm. Luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số (Cả các trường hợp có các chữ số 0) 3- HĐ Vận dụng (5’) - Nêu cấu tạo số có 6 chữ số. Cho ví du. * Củng cố - Dặn dò - Nhận xét lớp. - Dặn dò Hs về nhà học bài và làm bài. - 2 đ/vị giữa hai hàng liền kề hơn kém nhau 10 lần - HS đọc thêm một vài số khác. (Ví dụ: 850 203; 820 004; 832 010; 832100 …) - HS phân tích làm mẫu. + Sáu trăm năm mươi ba nghìn hai trăm sáu mươi bảy.. HS làm bài vào vở . phân tích miệng HS sửa và thống nhất kết quả . - HS đọc các số và cho biết chữ số 5 ở các số thuộc hàng nào?. HS sửa và thống nhất kết quả. HS viết vào vở HS lên bảng ghi số của mình Cả lớp nhận xét. HS tự nhận xét quy luật viết tiếp các số trong từng dãy số . HS viết các số HS thống nhất kết quả . - HS nêu. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. ….……………….…………………………………………………………………………………. LUYỆN TỪ - CÂU. TIẾT 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Biết thêm 1 số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4); nắm được cách dùng 1 số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3). - HS biết vận dụng từ ngữ trong đặt câu, viết câu - Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Năng lực tự học, tự tra từ điển hiểu nghĩa của từ, giao tiếp hợp tác nhóm tìn hiểu thêm ngôn ngữ sắp xếp vào nhóm từ phù hợp, năng lực giải quyết vấn đề đặt câu với các từ ngữ trong bài. + HS học tập đức tính nhân hậu biết yêu thương, nhân ái, bao dung, đoàn kết với mọi người. HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt * ĐCND : Không làm BT 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - GV: Bảng phụ, từ điển - HS: vở BT, bút, ... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên 1. HĐ Mở đầu: (5’). Hoạt động của học sinh - LPVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - Y/c HS tìm thi tìm những tiếng có chỉ - 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở người trong gia đình mà phần vần: + Có 1 âm (ba, mẹ) + Có 1 âm + Có 2 âm (bác, ông) + Có 2 âm - Giáo viên nhận xét . - Nhận xét, bổ sung - GV dẫn vào bài mới: Trong tiết học hôm nay các em sẽ mở rộng vốn từ theo chủ điểm với nội dung: Nhân hậu- đoàn kết và hiểu nghĩa cách dùng 1 số từ Hán Việt. 3- HĐ thực hành. Bài tập 1 10’ - Chỉ định HS đọc đề, xđịnh ycầu bài. - HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu - Chia nhóm 6, dùng từ điển tìm từ trong SGK. 1, 2 HS làm mẫu theo yêu cầu. - Các nhóm làm việc, trình bày. - Tổ chức báo cáo, giải nghĩa từ Ví dụ: a. Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại: lòng nhân ái, yêu quý, đau xót, tha thứ, độ lượng, thông cảm, bao dung, - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. đồng cảm... Tuyên dương nhóm tìm nhanh, đúng, b. Từ trái nghĩa với nhân hậu: hung ác, tàn nhiều từ nhất. ác, tàn bạo, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn... c. Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp Kl: Nhân hậu – đoàn kết thuộc chủ đỡ đồng loại: cứu giúp, cứu trợ, hỗ trợ, ủng điểm “Thương người như thể thương hộ, bênh vực, bảo vệ, che chở, nâng đỡ... thân”. Đó là truyền thống quý báu của Từ trái nghĩa với đùm bọc, giúp đỡ: ăn hiếp, dân tộc. hà hiếp, hành hạ, đánh đập, bắt nạt. Bài 2: Phân loại từ theo nghĩa gốc 10’ - Xác định yêu cầu đề bài. - HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn thảo luận trao đổi theo - Trao đổi nhóm đôi làm vào vở nhóm đôi. - Nhận xét – sửa bài, ví dụ : + Tìm tiếng nhân có nghĩa là "người", Lời giải đúng từ “nhân” "lòng thương người" a.Có nghĩa là người: nhân dân, nhân loại, công nhân, nhân tài. - Nhận xét : cần phân biệt các từ đồng b. Có nghĩa là lòng thương người: nhân.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> âm khác nghĩa. Bài 3: Dùng từ đặt câu 10’ - GV giải thích: Mỗi em đặt 1 câu với 1 từ thuộc nhóm a, hoặc 1 từ ở nhóm b. - GV nhận xét sửa chữa cách diễn đạt câu mang ý trọn vẹn -> Nắm được nghĩa của từ, dùng từ đặt câu rõ nghĩa. Bài tập 4: (Giảm tải) 4- HĐ Vận dụng (5’) - Nêu một số từ nói về lòng nhân hậu, hay đoàn kết. * Củng cố - Dặn dò. - GV hệ thống lại bài. - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau. hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ. - HS đọc yêu cầu bài - Trao đổi nhóm đôi . - Nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt. - Thưc hiện nêu: hiền dịu, hiền lành, cưu mang, đùm bọc …. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. ….……………….………………………………………………………………………………….. ============================================== NS: 8 / 9 / 2021 NG: 15 / 9 / 2021. Thứ 4 ngày 15 tháng 9 năm 2021 TẬP ĐỌC. TIẾT 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (Lâm Thị Mỹ Dạ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối). - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn khổ thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất: + Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, ngắt nghỉ đúng câu thơ, thể hiện cảm xúc của bài thơ và tìm hiểu câu trả lời cho các câu hỏi trong bài, đưa ra các ý trả lời hay. Năng lực giao tiếp, hợp tác khi tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn tìm hiểu những nội dung kiến thức trong bài đọc. + Biết trân trọng, yêu quý và có ý thức giữ gìn các câu chuyện cổ của nước ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19 - SGK (phóng to) - HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu: (5’) - Y/c HS thi nối tiếp đọc truyện: Dế - 3 HS đọc và trả lời Mèn bênh vực kẻ yếu – Phần 2 - HS trả lời.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Trả lời câu hỏi: + Theo em Dế Mèn là người như thế nào? - Dế Mèn là người có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng giúp đỡ, bênh vực kẻ yếu. + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Luôn sẵn lòng bênh vực giúp đỡ - Nhận xét những người yếu, ghét áp bức bất công GV treo tranh: ? Bức tranh có những nhân vật nào? + ông tiên, cô gái. ? Họ đang làm gì? + Ông tiên dặn dò cô gái điều gì đó, cô gái xinh đẹp bước ra từ đóa sen hồng. GV: Những câu chuyện cổ tích được lưu truyền từ bao đời nay có ý nghĩa ntn? Vì sao mỗi chúng ta đều thích đọc truyện cổ? Các em cùng đọc bài hôm nay… 2. HĐ Hình thành kiến thức mới: a. Hướng dẫn luyện đọc (10’) - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV y/c HS chia đoạn bài tập đọc: + Đoạn 1: Từ đầu đến độ trì. - GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài đọc với + Đ2: Tiếp đến Rặng dừa nghiêng soi. giọng nhẹ nhàng, mang cảm hứng ngợi + Đoạn 3: Tiếp đến Ông cha của mình. ca, tự hào + Đoạn 4: Tiếp đến Chẳng ra việc gì. + Đoạn 5: Còn lại. - Gọi HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc nối tiếp + Lần 1: Sửa phát âm. .Sửa lỗi: rặng dừa, truyện cổ, sâu sa .. (chú ý ngắt giọng đoạn thơ) . Sửa lỗi cho HS: . Sửa cách ngắt nghỉ cho HS: + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc, đọc mục chú giải. Độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang .. - Luyện đọc câu dài + Câu dài : “ Rất công bằng/ rất thông minh Vừa độ lượng/ lại đa tình/ đa mang” - Đọc bài theo nhóm bàn (Cặp đôi). - 2 HS luyện đọc theo cặp. - Bài đọc với giọng tự hào, trầm lắng. - HS lắng nghe. - Gv đọc mẫu: b. Tìm hiểu bài: (12’) - Đọc thầm đoạn: Từ đầu đến…đa mang” - HS đọc và trả lời ? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? + Vì truyện cổ rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu sa. - GV kết hợp ghi bảng: Nhận hậu, công + Vì nó còn giúp nhận ra những phẩm bằng… chất quí báu của cha ông: Công bằng, thông minh. + Vì nó truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quí báu. + Em hiểu câu thơ: “Vàng cơn nắng, - Ông cha ta đã trải qua bao mưa nắng, trắng cơn mưa” như thế nào? qua thời gian để đúc rút những bài học - Nhận mặt: Giúp con cháu nhận ra tuyền kinh nghiệm quý báu….
<span class='text_page_counter'>(19)</span> thống tốt đẹp, bản sắc dân tộc của ông cha từ bao đời nay - Nêu ý chính đoạn vừa tìm hiểu? 1. Ca ngợi truyện cổ, đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành. - Đọc thầm đoạn còn lại, hỏi: + Bài thơ gợi cho em nhớ tới truyện cổ - Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường… nào, Chi tiết nào cho em biết điều đó ? + Tấm cám: thể hiện sự công bằng, khẳng định người nết na, chăm chỉ như Tấm sẽ được đền đáp xứng đáng. Ngược lại, những kẻ gian giảo, độc ác như mẹ con Cám sẽ bị trừng phạt. + Đẽo cày giữa đường: Thể hiện sự thông minh, khuyên người ta phải có chủ kiến của mình. - Nàng tiên ốc, Sự tích hồ Ba Bể, Sọ Dừa, Sự tích dưa hấu , Trầu cau… + Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện + Ca ngợi bản sắc nhân hậu, thông minh, đó ? chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. + Em biết những truyện cổ nào thể hiện + Mỗi HS nói về một truyện và nêu ý lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ? nghĩa . Nêu ý nghĩa của truyện đó ? + Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế - Ý hai dòng thơ cuối bài: truyện cổ nào ? chính là những lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ, ông cha dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ… + Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì? 2. Những bài học quý báu cha ông muốn răn dạy đời sau. + Qua bài thơ trên tác giả muốn nói với * Nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước chúng ta điều gì? ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa * GV: Mỗi câu chuyện nói về một cuộc đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông sống trong xã hội.Song những câu chuyện đó đều muốn dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng chăm chỉ. 3- HĐ thực hành. (8’) Đọc diễn cảm và HTL: - 5 HS đọc bài. - 5 HS nối tiếp đọc lại bài. - Cách đọc như đã hướng dẫn. - GV treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc: “Tôi yêu truyện cổ nước tôi … Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.”. - GV đọc mẫu. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ.. - HS lắng nghe - HS luyện đọc theo cặp. - 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - HS thi đọc thuộc lòng thuộc 10 dòng - HS thi đọc thuộc lòng.. thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối. 4- HĐ Vận dụng (5’) - Em học được điều gì qua các câu - HS nêu theo ý hiểu chuyện cổ? *GV:Tác giả yêu và tâm đắc với những câu truyện cổ nước ta vì có nhiều giá trị giáo dục to lớn, giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông và truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu. Vì vậy chúng ta cần biết trân trọng, yêu quý và có ý thức giữ gìn các câu chuyện cổ của nước ta. * Củng cố - Dặn dò: - Dặn học sinh về HTL bài thơ, trả lời các câu hỏi cuối SGK. - Chuẩn bị: Thư thăm bạn - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. ….……………….…………………………………………………………………………………. KỂ CHUYỆN. TIẾT 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. - Dựa vào bài thơ, kể lại được câu chuyện Nàng tiên Ốc bằng lời của mình. - Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất: + NL tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo diễn đạt khi kể chuyện. NL giao tiếp, hợp tác khi tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn tìm hiểu ý nghĩa nội dung c/c. + Mạnh dạn, tự tin k/c trước đám đông. Thể hiện được lòng nhân ái, yêu thương con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - GV: Tranh minh hoạ câu chuyện - HS: SGK, câu chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên 1. HĐ Mở đầu: (5’) - Yc HS thi kể tiếp nối nhau truyện Sự tích hồ Ba Bể + Câu chuyện muốn nói điều gì? - GV nhận xét, khen/ động viên. Quan sát tranh trả lời câu hỏi: a. Những người trong tranh là ai? b. Họ đang làm gì?. Hoạt động của học sinh - Học sinh thi kể trước lớp - Học sinh nhận xét, bổ sung + Cần có lòng nhân ái, quan tâm, chia sẻ với người khác a. Những người trong tranh là Bà lão, cô gái. b. Họ đang làm: Bà tiên nói với cô gái điều gì đó, cô gái xinh đẹp bước ra từ chum nước..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Kết nối bài học: Để biết được Bà tiên nói với cô gái xinh đẹp điều gì thì bài hôm nay các em sẽ tập kể lại câu chuyện cổ tích bằng thơ Nàng Tiên ốc bằng lời của mình. 2. HĐ Hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện . 10’ - GV đưa tranh minh hoạ - HS q/s và nxét: Nhân vật trong tranh - Đọc diễn cảm bài thơ - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn thơ. - Bảng phụ ghi câu hỏi nội dung truyện - Cả lớp đọc thầm từng đoạn, lần lượt trả lời những câu hỏi giúp nắm chuỗi sự việc có liên quan đến nhân vật. * Khổ thơ 1. Đoạn 1: + Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ? + Bà lão kiếm sống = nghề mò cua bắt + Bà lão làm gì khi bắt được ốc ốc. + Thấy Ốc đẹp, bà thương, không muốn bán, thả vào chum để nuôi. * Khổ thơ 2 Đoạn 2: + Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì + Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được lạ ? quét sạch sẽ, đàn lợn đã được ăn no, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau được nhặt sạch cỏ. * Khổ thơ 3 Đoạn 3: + Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy những + Bà thấy một nàng tiên từ trong chum gì ? nước bước ra. + Sau đó bà lão đã làm gì ? + Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc rồi ôm lấy + Câu chuyện kết thúc như thế nào ? nàng tiên. *Tiểu kết: Câu chuyện có hai nhân vật và + Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc chuỗi sự việc liên quan với hai nhân vật. bên nhau. Họ thương yêu nhau như 2 mẹ 3- HĐ thực hành. 20’ con. a) HD HS kể chuyện bằng lời của mình. - HS kể lại c/chuyện bằng lời của mình. - Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của + Em đóng vai người kể, kể lại câu em? chuyện cho người khác nghe. Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện - GV viết 6 câu hỏi lên bảng lớp để HS dựa thơ, không đọc lại từng câu thơ vào 6 câu hỏi đó trả lời bằng lời văn của - HS giỏi, khá làm mẫu kể đoạn 1 mình. *Tiểu kết: Biết dựa vào tranh hoặc câu hỏi gợi ý kể lại câu chuyện bằng lời của mình, không phải đọc lại bài thơ. b) HS kể chuyện trong nhóm. -T/c kể và trao đổi ý nghĩa truyện theo cặp. - HS k/c theo nhóm ba: kể nối tiếp nhau -Theo em câu chuyện giúp ta hiểu điều gì? theo từng khổ thơ, theo toàn bài *Tiểu kết: Chăm chú theo dõi bạn kể + HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về chuyện thơ trong nhóm. ý nghĩa của câu chuyện. - Lớp nhận xét bạn có kể chuyện bằng c) Yc HS thi kể chuyện trước lớp lời của mình không?.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Tổ chức thi kể chuyện. *Tiểu kết: Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn . HĐ 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Nêu ý nghĩa câu chuyện? 4- HĐ Vận dụng (5’) - Qua câu chuyện em rút ra bài học gì trong việc đối xử với mọi người chung quanh?. + Thi kể chuyện trước lớp: Cả lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất + HS kể theo cặp - Trao đổi ý nghĩa c/c. Ý nghĩa: nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc. Bà lão thương Ốc, Ốc biến thành cô gái giúp đỡ bà. + Qua câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người thì sẽ có cuộc sống hạnh phúc. * GDQTE: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.. * Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét tiết học . - Về nhà học thuộc bài thơ hay câu thơ em thích, kể lại c/chuyện trên cho người thân. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. ….……………….…………………………………………………………………………………. TOÁN. TIẾT 8: HÀNG VÀ LỚP. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. Biết giá trị của các chữ số theo vị trí của từng số đó trong mỗi số. Biết viết số thành tổng theo hàng. - Vận dụng làm được các bài tập liên quan - Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất: + Có năng lực tự học và giải các bài tập cá nhân. Có khả năng giao tiếp, hợp tác nhóm để hoàn thành yêu cầu bài . + Có trách nhiệm hoàn thành các bài tập được giao. HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận. Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học * BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - GV: Bảng phụ: Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 c/s như phần bài học SGK: SỐ. LỚP NGHÌN. Hàng trăm nghìn. Hàng chục nghìn. LỚP ĐƠN VỊ. Hàng nghìn Hàng trăm. Hàng chục. Hàng đơn vị. - HS: SGk, bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu: (5’) - LPVN điều hành lớp hát, vận động tại * Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng chỗ ? Trong các số dưới đây, các số 7 trong số - HS trả lời nhanh.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> nào có giá trị là 7 000 ? A, 71 608 B, 57 312 - HS khác nhận xét C, 570 064 D, 703 890 - GV nhận xét, dẫn vào bài. GV: Giờ học môn toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu thức có chứa một chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ, hàng và lớp của các số có sáu chữ số. 2.HĐ Hình thành kiến thức mới:12’ Lớp đơn vị, lớp nghìn. Yêu cầu HS nêu tên các hàng rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, GV viết vào bảng phụ. - GV đưa bảng phụ, giới thiệu: hàng đơn - Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm đơn vị, hay lớp đơn vị có ba hàng: hàng nghìn. đơn vị, hàng chục, hàng trăm. - HS nghe và nhắc lại - Viết số 321 vào cột số rồi y/cầu HS lên bảng viết từng chữ số vào các cột ghi hàng và nêu lại + Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm + chữ số 1 viết ở cột ghi hàng đơn vị, nghìn thành lớp gì? chữ số 2 ở cột ghi hàng chục, chữ số 3 ở - Tiến hành tương tự như vậy đối với các cột ghi hàng trăm số 654 000; 654 321 + Lớp nghìn - GV Y/c HS đọc lại thứ tự các hàng từ - Yêu cầu vài HS nhắc lại. đơn vị đến trăm nghìn. Số có 6 chữ số có 2 lớp; Mỗi lớp gồm 3 - Vài HS nhắc lại 1 ở hàng đvị, 2 ở hàng chục, 3 ở hàng hàng và mang tên của hàng nhỏ nhất . trăm 3- HĐ thực hành. (18’) BT 1: Viết theo mẫu (Đọc và viết số) GV S/d bảng khung, làm mẫu dòng đầu. + Đọc số ở dòng thứ nhất. + viết số năm mươi tư nghìn ba trăm mười - HS đọc to dòng chữ ở phần đọc số, hai. + Nêu các c/số ở các hàng của số 54 312. sau đó tự viết vào chỗ chấm ở cột viết số + Viết các chữ số của số 54 312 vào cột (54 312) rồi lần lượt xác định hàng và lớp của từng chữ số để điền vào chỗ th/hợp. + Số 54312 có những c/s nào thuộc lớp chấm: chữ số 5 ở hàng chục nghìn, lớp nghìn; chữ số 4 ở hàng nghìn, lớp nghìn? nghìn… + Các chữ số còn lại thuộc lớp gì? -Nhận xét: Đọc theo cách đọc số có 3 chữ số theo từng lớp cao đến thấp. Cá nhân – Lớp Bài 2: Đọc các số nêu giá trị của chữ số - Hs đọc đề bài. 3 và chữ số 7. - Chơi trò chơi Chuyền điện. - Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả. - Hs nối tiếp đọc số và nêu giá trị của - Chữa bài, nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> * GV chốt cho HS + Khi đọc và viết số ta đọc, viết từ hàng cao đến hàng thấp. + Khi xác định hàng, lớp ta xác định từ hàng thấp đến hàng cao (3 hàng- 1 lớp). Giá trị của mỗi số phụ thuộc vào hàng của nó đứng. Bài tập 3: Viết mỗi số sau thành tổng 503 060; 83 760; 176 091 Mẫu: 52314 = 50000 + 2000 + 300 +10 +4 + 52 314 gồm mấy trăm nghìn, ? chục nghìn, ? nghìn, ? trăm, ? chục, ? đvị? + Hãy viết số 52 314 thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đvị. *KL: Từ một số có thể phân tích thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. Và ngược lại. Bài 4: Viết số biết số đó gồm - Gọi hs nối tiếp điền và nêu kết quả. - Chữa bài, nhận xét - GV kiểm tra riêng từng HS. chữ số: * Đáp án: 46307: Bốn mươi sáu nghìn ba trăm linh bảy. Giá trị của chữ số 3 là: 300 56032: Năm mươi sáu nghìn không trăm ba mươi hai. Giá trị của chữ số 3 là: 30 (.....) Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp - HS làm vào vở - Trao đổi vở thống nhất kết quả * Đáp án: 503 060 = 500 000 + 3 000 + 60 83760 = 80000 + 3000 + 700 + 60 (…). Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp - HS làm vào vở - Trao đổi vở thống nhất kết quả * Đáp án: *GV chốt: + Khi viết số ta viết từ hàng 500735 cao đến hàng thấp. 300402 + Nhớ vị trí các hàng, hàng nào không 204060 có ghi số 0 vào. 80002 Bài 5: Viết số 823 573 & y/c đọc số. + Lớp nghìn của số 823 573 gồm ~ chữ số nào? GV chốt cho HS lớp nghìn và lớp đơn vị. 4- HĐ Vận dụng (5’) - Nêu cách đọc và viết số theo hàng và + Đã học lớp đơn vị, lớp nghìn. Hàng lớp. đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng * Củng cố - Dặn dò. nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm - Ôn quy tắc đọc và viết số có 5 , 6 chữ số. nghìn. - CB bài: So sánh các số có nhiều chữ số. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. ….……………….…………………………………………………………………………………. LỊCH SỬ. TIẾT 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - HS nắm được các yếu tố của bản đồ, biết cách sử dụng bản đồ, biết khai thác kiến thức từ bản đồ..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - HS thực hành trên lược đồ, bản đồ cụ thể. - Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất: + NL giao tiếp và hợp tác khi tham gia thảo luận nhóm đọc tên bản đồ & chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ. NL giải quyết vấn đề và sáng tạo khi tìm hiểu các yếu tố của bản đồ. + Hs có thái độ học tập tích cực, tự giác. *GDQP-AN:Giới thiệu bản đồ hành chính VN và khẳng định 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - GV: Bản đồ hành chính, lược đồ, Máy tính, tivi. - HS: SGK, ... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên 1. HĐ Mở đầu: (5’) - T/c thi giữa các nhóm: + Nêu các yếu tố của bản đồ + Thực hành trên bản đồ - GV nhận xét, khen/ động viên - GV dẫn vào bài mới: Cách sử dụng bản đồ ntn? Làm thế nào để khai thác được kiến thức trên bản đồ thì bài ….. 2.HĐ Hình thành kiến thức mới:12’ Các bước sử dụng bản đồ. - Yêu cầu đọc thông tin trên SGK/7 - Treo bản đồ . - Yêu cầu HS làm việc trên bản đồ theo các trình tự SGK. + Tên bản đồ cho ta biết điều gì? + Bản đồ là gì?. + Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của 1 số đối tượng địa lí + Chỉ đường biên giới của Việt Nam với các nước xquanh trên hình 3 (bài 2) và giải thích vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc gia -GV giúp HS cách sdụng bản đồ và lược đồ. Hoạt động của học sinh - LPHT điều hành các nhóm trả lời, nhận xét. + tên bản đồ, phương hướng trên bản đồ, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ. - Đại diện các nhóm lên xác định các yếu tố của bản đồ. Hoạt động cả lớp - 1HS đọc , lớp đọc thầm. - HS q/sát, đọc tên các bản đồ treo trên bảng. + Cho ta biết tên khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó được thể hiện trên bản đồ. + Là hình vẽ thu nhỏ 1khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng giấy - HS Thực hành: * Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí. * Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 (bài 2) & giải thích vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc gia. - HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b, c trên phiếu. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> kết quả làm việc của nhóm. - HS các nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ & chính xác. + Nêu các bước sử dụng bản đồ? - Các bước sử dụng bản đồ: * GV kl: Muốn sử dụng bản đồ ta phải + Bước 1: Nắm rõ tên bản đồ. đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải và tìm + Bước 2: Xem chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ. đối tượng lịch sử hoặc địa lí. + Bước 3: Tìm đối tượng trên bản đồ - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. dựa vào kí hiệu. 3- HĐ thực hành. (18’) - GV hoàn thiện thao tác thực hành cho HS - Học sinh thực hiện: - Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, + HS đọc tên bản đồ & chỉ các hướng Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước thông Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ thường. Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào + HS lên chỉ vị trí của tỉnh Quảng Ninh bảng chú giải của bản đồ. mình đang sống trên bản đồ. KL: + Nước láng giềng của nước ta: Lào, + HS lên chỉ 1 con sông Trung Quốc, Campuchia + Biển nước ta là 1 phần của Biển Đông + Một số sông lớn: Sông Hồng, Sông TháI + HS lên chỉ tỉnh (thành phố) giáp với Bình, S. Cửu Long... tỉnh Quảng Ninh của mình trên bản đồ - Dựa vào đâu mà em biết những điều trên? theo các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc. (Sông lớn của Việt Nam) Làm việc trên bản đồ - GV lần lượt treo lược đồ và bản đồ hành Ví dụ: chính Việt Nam lên bảng + Chỉ một khu vực thì phải khoanh kín - Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú ý hướng theo ranh giới của khu vực; dẫn HS cách chỉ. + chỉ một địa điểm (thành phố) thì phải * GV lưu ý HS khi chỉ trên bản đồ: chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ - Vị trí : chỉ tại điểm đánh dấu ghi bên cạnh; - Vùng : khoanh tròn + chỉ một dòng sông phải đi từ đầu - Sông : chỉ từ đầu nguồn đến cuối nguồn nguồn xuống cuối nguồn. * GV kết luận và khẳng định chủ quyền + Chỉ ranh giới tỉnh Q. Ninh với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam. 4- HĐ Vận dụng (5’) ? Chỉ vị trí tỉnh/ thành phố nơi em sống Ví dụ: Em sinh sống ở Quảng Ninh. trên bản đồ hành chính Việt Nam và cho + Quảng Ninh là tỉnh ven biển biết tỉnh/ thành phố đó giáp những tỉnh/ thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam thành phố nào? + Quảng Ninh tiếp giáp: Phía bắc giáp: Trung Quốc Phía đông và nam giáp Vịnh Bắc Bộ Phía tây nam giáp tỉnh Hải Dương và thành phố Hải Phòng Phía tây bắc giáp tỉnh Bắc Giang và - Đã có khi nào em cùng gia đình đến một tỉnh Lạng Sơn.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> nơi mới lạ chưa? - HS tìm nơi mình đã đến trên bản đồ. - Đưa ra một số bản đồ giới thiệu. GV: Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là của Việt Nam. Ngày 2 tháng 7 năm 1976: Việt Nam thống nhất dưới tên gọi mới CHXHCN VN. Từ đó, với tư cách kế thừa quyền sở hữu các quần đảo từ các chính quyền trước, Nhà nước CHXHCN VN có trách nhiệm duy trì việc bảo vệ chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và đã ban hành nhiều văn bản pháp lý quan trọng liên quan trực tiếp đến hai quần đảo. * Củng cố - Dặn dò. - Bản đồ là gì? Kể tên 1 số yếu tố của bản đồ? * GDQPAN: Em hãy kể tên 2 quần đảo lớn + Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam? - Nhận xét lớp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. ….……………….………………………………………………………………………………….. ============================================== NS: 8 / 9 / 2021 NG: 16 / 9 / 2021. Thứ 5 ngày 16 tháng 9 năm 2021 TẬP LÀM VĂN. TIẾT 3: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND ghi nhớ). - Biết dựa và tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành c/c - Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất: + Tích cực, tự giác hoàn thành bài tập và nhiệm vụ, giải quyết vấn đề: sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện. Hợp tác nhóm để xác định hành động của từng nhân vật. + Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình. Tình cha con là một t/c tự nhiên, rất thiêng liêng II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - GV: Bảng phụ viết sẵn Hành động của cậu bé Giờ làm bài: ……… Giờ trả bài: ………… Lúc ra về: ………….. - HS: SGK, Sách Truyện đọc 4. Ý nghĩa của hành động ………………………… …………………………. .......................................... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu: (5’) Trò chơi “Đố bạn” - LPHT điều hành lớp trả lời, nxét + Tính cách nhân vật trong truyện được + Thể hiện qua lời nói và hành động thể hiện qua điều gì? của nhân vật đó.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV kết nối - dẫn vào bài mới GV: Bài học hôm trước các em đã biết thế nào là kể chuyện. Vậy khi kể chuyện về hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. 1. HĐ Hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Phần nhận xét. 10’ Đọc “Bài văn điểm không” + GV lưu ý HS: đọc phân biệt rõ lời thoại Đọc nối tiếp nhau 3 lần toàn bài. của các nhân vật, đọc diễn cảm chi tiết gây bất ngờ, xúc động: Thưa cô, con không có ba Cả lớp đọc thầm bài văn. – với giọng buồn. Đọc yêu cầu - cá nhân đọc thầm. + Giáo viên đọc diễn cảm bài văn + Ghi lại vắn tắt hành động của cậu bé bị - Làm bài trên giấy khổ lớn. điểm không. Theo em mỗi hành động của - Báo cáo kết quả của các tổ. cậu bé nói lên điều gì ? + Nhận xét về thứ tự kể các hành động nội - Cùng nhận xét bài làm của các tổ. dung trên ? Giờ làm bài? a. Giờ làm bài: ko tả, ko viết, nộp giấy trắng cho cô -> Cậu bé rất trung thực, thương cha Giờ trả bài? b. Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời ->Cậu rất buồn vì hoàn cảnh của mình. Lúc về? c. Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi:”Sao mày ko tả ba của đứa khác”? -> Tâm trạng buồn tủi. + Mỗi hành động của cậu bé thể hiện ntnào? + Thể hiện tính trung thực. *GDQTE: Bạn nhỏ trong truyện thiệt thòi khi bị mất mụi trường gia đình. Thứ tự kể các hành động: - Các hành động của cậu bé được kể theo thứ a – b – c (hành động xảy ra trước thì kể tự nào? trước, hành động sau thì kể sau). - Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý gì? Có phải kể hết toàn bộ ra ko? - Chỉ kể những hành động tiêu biểu. - Gv kết luận: Cần chọn lọc để kể. HĐ 2: Ghi nhớ. 5’ Khi kể chuyện cần chú ý: Đọc phần ghi nhớ SGK. - Chọn kể những hành động tiêu biểu của n vật. - Hành động xảy ra trước thì tả trước, vảy ra sau thì tả sau. 3- HĐ thực hành. (15) - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài: Đọc yêu cầu đề bài. + Điền đúng tên Chim Sẻ và Chim Chích 1, 2 Chim Sẻ. vào chỗ trống. 3, 4 Chim Chích. + Sắp xếp lại các hành động đã cho thành 5, 6 Chim Sẻ.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> câu chuyện. + Kể lại câu chuyện đó theo dàn ý đã được sắp xếp lại hợp lí - Gọi HS kể lại câu chuyện theo thứ tự: 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9. - Gọi 2 HS kể lại c/c theo dàn ý đã sắp xếp. 4- HĐ Vận dụng (5’) - Kể lại câu chuyện Sẻ và Chích cho người thân nghe * Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và viết lại câu chuyện Chim sẻ và chim Chích - Chuẩn bị bài: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.. 8 Chích – Sẻ 9 Sẻ - Chích - Chích - 2 HS kể lại câu chuyện theo thứ tự - Làm miệng, kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp. - 2 – 3 học sinh đọc lại phần ghi nhớ.. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. ….……………….…………………………………………………………………………………. TOÁN. TIẾT 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - So sánh được các số có nhiều chữ số. Biết sắp xếp 4 số TN có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn chữ số. - Củng cố kĩ năng so sánh số tự nhiên có nhiều chữ số - Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất: + Có NL tự học và giải các bài tập cá nhân. Có khả năng giao tiếp, hợp tác nhóm để hoàn thành yêu cầu bài . + Có trách nhiệm hoàn thành các bài tập được giao. HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - GV: Phiếu học tập. - HS: SGK, vở,... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu: (5’) - Trò chơi: Truyền điện + TBHT điều hành ? Nêu lại từng hàng trong từng nghìn, đơn - HS nêu vị? ? Nêu các chữ số trong các số sau thuộc - HS nêu hàng và lớp của các số có hàng lớp nào: 72506; 103; 830687. nhiều chữ số - GV nhận xét chung - GV dẫn vào bài mới: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em biết cách so sánh các số có nhiều chữ số với nhau..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. HĐ Hình thành kiến thức mới:12’ So sánh các số có nhiều c/số. a. So sánh 99 578 và 100 000 - Gv viết số lên bảng. - Yêu cầu hs viết dấu > ; < ; = thích hợp và giải thích tại sao. ? Vì sao em điền dấu bé hơn. - Hs theo dõi. - Hs so sánh : 99 578 < 100 000 và nêu cách so sánh của mình - Vì số 99 578 có 5 chữ số còn số 100000 có sáu chữ số, mà 5 < 6 nên ? Em có nhận xét gì về số các chữ số của 99578 < 100000 hai số này? - Số 99 578 có 5 chữ số còn số 100 000 có 6 chữ số ? Vậy để so sánh hai số có nhiều chữ số ta * Trong hai số, số nào có nhiều chữ số so sánh ntn? hơn thì số đó lớn hơn. - 2- 3 HS nhắc lại cách so sánh. *GV chốt: Cách so sánh: Căn cứ vào số HS lấy VD và so sánh các chữ số: Số nào có số các chữ số ít hơn - Hs so sánh: 693 251 < 693 500 và nêu cách so sánh: thì số đó bé hơn và ngược lại *Cách so sánh: Khi so sánh hai số có cùng số chữ số thì so sánh các cặp chữ số cùng hàng theo thứ tự từ hàng cao nhất tới hàng thấp nhất. - Yêu cầu lấy VD - HS lấy VD và so sánh b. So sánh 693 251 và 693 500 - GV viết bảng: 693 251 …?…… 693 500 - YC HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - HS điền dấu và tự nêu cách giải thích rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đó. - GV: khi so sánh hai số có cùng số chữ số: - Cùng là các số có 6 chữ số. GV -> So sánh các c/s cùng hàng - HS nhắc lại c. GV lấy thêm VD: 267 258 và 267 258 + YC HS điền dấu, giải thích cách làm -> Nếu 2 số có các c/s = nhau, các cặp c/s 267 258 = 267 258 tương ứng = nhau thì 2 số = nhau KL: có 2 cách so sánh: * Cách 1: Đếm các chữ số, số nào nhiều chữ - Vài HS nhắc lại chọn cách so sánh số hơn, số đó lớn hơn. thuận tiện nhất. * Cách 2: So sánh các c/s cùng hàng 3- HĐ thực hành. (18’) Bài tập 1: So sánh các số có nhiều chữ số - GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức vừa ( > = < ) ? học để thực hiện BT - Nêu các cách so sánh. - Yêu cầu HS tự làm bài và giải thích - 2HS lên bảng làm (mỗi h/s 1 cột) - Nhận xét quy tắc so sánh. - giải thích tại sao lại chọn dấu đó. Bài tập 2: Tìm số lớn nhất - Muốn tìm được số lớn nhất trong các số đã a: Tìm số lớn nhất trong các số sau: 59876; 651321; 499873; 902011 cho ta phải làm gì? - Số nào là số lớn nhất trg các số này? Vsao? - Nêu cách ss, để chọn ra số lớn nhất..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Nxét muốn tìm số lớn nhất trong các số, ta dựa vào qui tắc so sánh các số có nhiều c/số. Bài tập 3: Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? => : so sánh các số chọn ra số bé nhất - Vì sao sắp xếp được như vậy? - Nhận xét – đánh giá Bài 4: - GV cho HS đọc yêu câu, suy nghĩ tự làm bài cá nhân. - Số có 3 chữ số lớn nhất là số nào? Vì sao? - Số có 3 chữ số bé nhất là số nào? Vì sao? - Số có 6 chữ số lớn nhất là số nào? Vì sao? - Số có 6 chữ số bé nhất là số nào? Vì sao? - Tìm số lớn nhất, bé nhất có 4. 5 chữ số? - Nhận xét – đánh giá *GV lưu ý: Cách tìm số lớn nhất, số bé nhất. 4- HĐ Vận dụng (5’) - GV treo lên bảng hai tờ giấy lớn trong đó có ghi các số để so sánh. *. Củng cố, dặn dò: ? Nêu cách so sánh số có nhiều chữ số? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. - HS tự làm bài và giải thích tại sao lại chọn dấu đó. Xếp các số sau theo thứ tự từ bé -lớn: 2467; 28092; 943 567; 932 018 Nêu cách so sánh, để chọn ra số bé nhất. - HS tự làm bài và giải thích tại sao lại chọn dấu đó. - HS chia sẻ kết quả trước lớp. - Là số 999, vì tcả các số có 3 chữ số khác đều nhỏ hơn 999. - Là 100, vì… - Là 999 999, vì… - Là 100 000, vì…. - Chia lớp thành hai đội nam và nữ, thi đua so sánh số - Ghi nhớ cách so sánh các số có nhiều chữ số. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. ….……………….…………………………………………………………………………………. ĐỊA LÍ. TIẾT 2: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Nắm được một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu).. Biết Phan - xi -păng là đỉnh núi cao nhất nước ta. - HS chỉ đúng vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam. Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng thống kê. - Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất: + NL giải quyết vấn đề và sáng tạo khi tìm hiểu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn. NL giao tiếp và hợp tác khi tham gia xác định vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ. + Tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> *GDQP- AN: Nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của dãy HLS trong cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn, Tivi, máy tính. 3 thẻ chữ có ghi Hoàng Liên Sơn, Sa Pa, Phan-xi-păng. - HS: SGK, vở bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên 3. HĐ Mở đầu: (5’) - Cho HS nghe bài hát Đường Trường Sơn xe anh qua. ? Bài hát nói về điều gì?. Hoạt động của học sinh - LPVN điêu hành lớp nghe và hát, vận động tại chỗ. + Những cô gái mở đường Trường Sơn cho xe bộ đội ra tiền tuyến + Hoàng Liên Sơn. ? Em có biết con đường Trường Sơn ở đâu không? - GV: Để biết được dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi ntn? có khí hậu ra sao thì chúng ta …. 2.HĐ Hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Đặc điểm địa hình của dãy Hoàng Liên Sơn: (16’) - GV treo bản đồ Việt Nam yêu cầu HS xác - HS xác định vị trí, lớp dựa vào kí hiệu định vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn. để tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở lược đồ hình 1. - HS dựa vào kênh hình & kênh chữ ở trong SGK để trả lời các câu hỏi. + Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của + Những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sông nước ta (Bắc Bộ)? Gâm; Ngân Sơn; Bắc Sơn; Đông Triều +Trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất? + Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào - Nằm giữa Hồng và sông Đà của sông Hồng & sông Đà? + Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu - Chạy dài 180 km , rộng gần 30 km ; km? rộng bao nhiêu km? + Đỉnh núi, sườn & thung lũng ở dãy núi - Có nhiều đỉnh nhọn sườn núi rất dốc, Hoàng Liên Sơn như thế nào? thung lũng thường hẹp và sâu . - GV sửa chữa & giúp HS hoàn chỉnh phần - HS trình bày kq làm việc trước lớp. trình bày. -HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn & mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, chiều dài, độ cao, - Yc HS dựa vào lược đồ H1, xác định đỉnh đỉnh, sườn & thung lũng của dãy núi núi Phan-xi-păng & cho biết độ cao của nó: Hoàng Liên Sơn + Chỉ đỉnh Phan - xi – păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó ? - Cao 3143 m + Tại sao đỉnh Phan – xi - păng được gọi là - Vì nó là đỉnh núi cao nhất nước ta . “nóc nhà” của Tổ quốc ? + Qs H2 (hoặc tranh ảnh về đỉnh núi Phan- - Đỉnh nhọn quanh năm có mây mù che.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> xi-păng), mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng? phủ . - GV giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày. - Chiếu các dãy núi chính ở Bắc Bộ, dãy => dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng. & đồ sộ nhất nước ta. HĐ 2: Đặc điểm khí hậu. 14’ - Đọc thầm mục 2 SGK + Cho biết khí hậu ở những nơi cao của HLS - K/hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. như thế nào ? + Từ độ cao 2000m đến 2500m: mưa nhiều, lạnh + Từ độ cao 2500m trở lên: lạnh hơn, gió thổi mạnh + Chỉ vị trí của Sa Pa trên hình 1 - 2 - 3 HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Việt Nam. + Dựa vào bảng số liệu cho sẳn để nhận xét về - Tháng 1 nhiệt độ xuống thấp có khí hậu nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 ? lạnh, tháng 7 khí hậu mát mẽ . + Vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch nghỉ mát - Có khí hậu mát mẽ, phong cảnh đẹp thu nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc ? hút khánh du lịch. GV: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, - HS đọc thầm mục 2 trong SGK & cho biết khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên phong cảnh đẹp nên đã trở thành một nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc. Sơn như thế nào? => Khí hậu lạnh quanh năm mát mẻ - Xem clip Kỳ quan thiên nhiên trên dãy Hoàng Liên Sơn *GDHS về cảnh đẹp thiên nhiên của nước ta. - Hs q/s 4- HĐ Vận dụng (5’) Trò chơi “Tập làm hướng dẫn viên du lịch" * Thời gian: 5 phút * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 3 đội. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: Mỗi đội cử 1 đại diện lên bốc thăm. Bốc thăm được thẻ chữ nào thì giới thiệu về địa danh đó. Sau khi bốc thăm, các đội chơi về vị trí thảo luận và viết ra giấy những điều em biết về địa danh vừa bốc được. Sau 3 phút, mỗi đội cử 1 đại diện lên trình bày. Đội nào g/thiệu hay nhất thì đội đó thắng. * GDQPAN: Em hãy nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của dãy Hoàng Liên Sơn? GV đưa bản đồ địa lí TNVN, nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của dãy HLS trong cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm. GV: Hoàng Liên Sơn là trọng điểm tiến công chính của quân Trung Quốc trên tuyến biên giới Tây Bắc. Tại đây địch tổ chức tiến công quy mô lớn theo hai trục: từ Quang Kim (Bát Xát) đánh xuống Cam Đường, Bến Đền và từ Nà Lốc vào Bản Phiệt (Bảo Thắng) theo quốc lộ 70 đánh xuống Phong Hải, Phố Lu. Để hỗ trợ cho các hướng chính, đối phương còn cho các mũi vu hồi đánh vào Sa Pa, Mường Khương... * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét lớp. - Cbị bài: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Sưu tầm tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và Sa Pa IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. ….……………….………………………………………………………………………………….. KHOA HỌC. TIẾT 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Sắp xếp được các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật và động vật. - Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. - Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất: + NL hợp tác phân loại thức ăn cùng nhóm chất dinh dưỡng. NL khoa học giúp nhận biết thức ăn có nguồn gốc thực vật và động vật. + Có ý thức giữ gìn vệ sinh những thức ăn có chất bột đường để đảm bảo cho sức khoẻ. Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển cân đối. Quan tâm, chăm sóc đến người thân trong gia đình. * GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - GV: Các hình minh hoạ SGK trang 10, 11 (tivi, máy chiếu). PHT (HĐ 3) PHIẾU HỌC TẬP Lớp: .......... Họ và tên: ............... 1. Em hãy hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường: Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường Nguốn gốc từ loại cây Cơm Bún Chuối Khoai lang Khoai tây Sắn Mì sợi Ngô Bột mì Gạo Bánh quy. - HS: Một số thức ăn, đồ uống III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên 1. HĐ Mở đầu: (5’) - Y/c HS lần lượt kể tên. Hoạt động của học sinh - HS kể dưới sự điều hành của LPHT.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> ? Kể Tên các loại thức ăn mà gia đình Bữa sáng: Sữa tươi, bánh mì, trứng ốp em đã dùng trong ba bữa gần đây Bữa trưa: cơm, thịt lợn, rau muống, dưa nhất: hấu, cá kho Bữa tối: Cơm, cá kho, thịt gà, rau cải xanh, - GV nhận xét, khen/ động viên cam. - GV dẫn vào bài mới: Những thức ăn đó thuộc các nhóm chất dinh dưỡng nào? Và có nguồn gốc từ đâu thì bài … 2. HĐ Hình thành kiến thức mới: HĐ1: Phân loại thức ăn, đồ uống: 12’ 1. Phân loại thức ăn – Đồ uống: Bước 1: Y/c HS q/sát hình trang - HS quan sát. Nguồn gốc 10/SGK, trả lời: Thức ăn, đồ uống Thực vật Động vật nào có nguồn gốc đvật và thực vật? Tôm - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn hai cột: Đậu cô ve Lạc Gà Nguồn gốc động vật và thực vật. Cá - Cho HS lần lượt lên bảng điền vào Rau cải cột đúng tên thức ăn và đồ uống. Cơm Thịt lợn - Gọi HS nói tên các loại thức ăn Nước cam Sữa bò tươi khác có nguồn gốc ĐV và TV. Bí đao - Nxét, khen HS tìm được nhiều loại thức ăn và phân loại đúng nguồn gốc. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết - 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS cả lớp trang 10/SGK. theo dõi. - Người ta còn cách phân loại thức ăn + Người ta còn phân loại thức ăn dựa vào nào khác? chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó. - Theo cách này thức ăn được chia - Chia thành 4 nhóm: thành mấy nhóm? +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Đó là những nhóm nào? + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. + Nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin và chất khoáng. - Có mấy cách phân loại thức ăn? - Có hai cách; Dựa vào nguồn gốc và Dựa vào đâu để phân loại như vậy? lượng các chất dinh dưỡng có chứa trong *GV kết luận: Người ta có thể phân thức ăn đó. loại thức ăn theo nhiều cách: phân - HS lắng nghe. loại theo nguồn gốc đó là thức ăn động vật hay thực vật... - Chiếu 1 số thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật và thực vật. - HS q/s HĐ2: Các loại thức ăn có chứa 2. Vai trò của chất đường bột: nhiều chất bột đường và vai trò của chúng. 8’ Bước 1: GV hdẫn HS làm việc theo nhóm theo các bước..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Chia lớp thành các nhóm, mỗi - HS chia nhóm, cử nhóm trưởng và thư ký nhóm khoảng 4 đến 6 HS. điều hành. - Y/cầu HS hãy q/sát các hình minh - HS q/sát tranh, TL hoạ 11/SGK và trả lời câu hỏi sau: + Đại diện báo cáo kết quả. Nxét, sửa sai. + Kể tên những thức ăn giàu chất bột + Gạo, bánh mì, mì sợi, ngô, bánh quy, đường có trong hình ở trang 11/SGK. bún, khoai tây, chuối, khoai lang. + Hằng ngày, em thường ăn những + Cơm, bánh mì, chuối, đường, phở, mì, … thức ăn nào có chứa chất bột đường. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột + Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi đường có vai trò gì? hoạt động của cơ thể. *GV: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiết độ của cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, … ở một số loại củ như khoai, sắn, đậu và ở đường ăn. HĐ 3: Xđ nguồn gốc của các thức 3. Nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều ăn chứa nhiều chất bột đường: 10’ chất bột đường: - Chia lớp thành 4 nhóm. - HS làm việc theo nhóm 4 - Phát phiếu học tập cho từng nhóm - 2 nhóm trình bày bài làm. - Các nhóm làm việc với PHT. - Nhận xét, bổ sung. + Những thức ăn chứa bột đường có + Thực vật nguồn gốc từ đâu? + Nêu các giải pháp BVMT, bảo vệ + Không phun thuốc trừ sâu quá độ, không nguồn thức ăn: bón quá nhiều phân hoá học,... * GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Vì thế chúng ta cần phải có biện pháp bảo vệ môi trường đất, nước, không khí,để động,thực vật phát triển bình thường và con người được khoẻ mạnh. 4- HĐ Vận dụng (5’) - GV tổ chức cho HS lên thực đơn - Thực hành ăn uống đủ chất dinh dưỡng hàng ngày để đảm bảo đầy đủ chất - Lên thực đơn cho 1 ngày với các thức ăn dinh dưỡng. đủ các nhóm dinh dưỡng - 2 HS trình bày - GV nhận xét tuyên dương. Kết luận: Chất bột, đường cung cấp phần lớn năng lượng cho cơ thể nó có vai trò rất quan trọng vì vậy các em cần có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển cân đối. Quan tâm nhắc nhở người thân cùng thực hiện. * Củng cố- dặn dò: - GV hệ thống lại bài. - Đọc mục Bạn cần biết/11 - Gv nhận xét tiết học - Dặn hs VN học thuộc ghi nhớ, ứng dụng những điều đã học vào thực tế. + Chuẩn bị bài sau.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. ….……………….………………………………………………………………………………….. ========================================= NS: 8 / 9 / 2021 NG: 17 / 9 / 2021. Thứ 6 ngày 17 tháng 9 năm 2021 LUYỆN TỪ - CÂU. TIẾT 4: DẤU HAI CHẤM. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2). - Nhận biết tác dụng của dấu chấm trong câu báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của một nhân vật hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. (BT1); - Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất: + Tích cực tự giác làm bài, dùng dấu hai chấm khi viết văn. Mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến cá nhân. Năng lực giao tiếp, hợp tác khi tham gia thảo luận nhóm, lấy ví dụ câu có sử dụng dấu hai chấm. + HS tích cực học tập. Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hằng ngày. * GDĐĐHCM : Bác Hồ là tấm gương cao đẹp, trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút, .. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1. HĐ Mở đầu: (5’) - Y/c HS thi tìm: + Hãy tìm các câu thành ngữ, tục ngữ nói về chủ đề này và nêu ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ đó? - Nhận xét, khen ngợi HS - Dẫn vào bài mới: ? Ở lớp 3 các em đã được học những dấu nào? GV: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về tác dụng dấu hai chấm. 2.HĐ Hình thành kiến thức mới: 12’ HĐ 1: Phần nhận xét: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1. ? Em hãy nx về dấu 2chấm trong từng phần? Câu a: Báo hiệu phần sau là lời nói của BH. Câu b: Báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn (dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng).. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - LPHT điều hành lớp - HS nối tiếp nhau trả lời: Một cây làm chẳng nên non…” ; “ Trâu buộc ghét trâu ăn”; “ ở hièn gặp lành”… - HS khác nhận xét - HS kể. - HS theo dõi đọc thầm nội dung bài 1 a) Báo hiệu phần sau là lời nói của BH Dấu chấm phối hợp với dấu ngoặc kép. b) Báo hiệu câu sau là lời của Dế Mèn. Dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng. c) Báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Câu c: Báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ nguyên nhân phía trước. * GDTTHCM: Nguyện vọng của Bác Hồ đó nói lên tấm lòng vì dân, vì nước của Bác. - Qua ví dụ a, b, c, em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì? - Dấu 2 chấm thường phối hợp với dấu nào? -> GV: Đó cũng chính là nội dung của bài được tổng kết trong phần “ Ghi nhớ” HĐ 2: Phần ghi nhớ: - 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - GV treo bảng phụ phần ghi nhớ, cho HS đọc 1 lượt, GV xoá dần bảng và gọi HS đọc thuộc lòng. 3- HĐ thực hành. 18’ * Bài 1: ?Trong các câu sau, mỗi dấu hai chấm có tác dụng gì? - HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận trao đổi theo cặp về tác dụng của dấu hai chấm. Làm VBT. thấy khi về nhà như sân quét sạch, đàn lợn đã được ăn, cơm nước đã nấu tinh tươm… - Dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời của nhân vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - Phối hợp với dấu ngoặc kép hay gạch đầu dòng. - 3, 4 HS đọc - HS nhẩm học thuộc.. - 2 HS đọc nội dung bài 1. a. - Dấu hai chấm thứ nhất: có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật “tôi”. (Phối hợp với dấu gạch đầu dòng). - Dấu hai chấm thứ 2: Báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo (Phối hợp với dấu ngoặc kép ). b. Dấu hai chấm: Báo hiệu phần sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ KL: Câu b: Dấu hai chấm có tác dụng giải những cảnh đẹp của đất nước hiện ra là thích cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau những cảnh gì. làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước - 2 HS đọc lời giải. là những cảnh gì - Nhận xét, bổ sung. *Bài 2: Viết 1 đoạn văn theo truyện “Nàng tiên ốc”, trong đó có ít nhất 2 lần dùng dấu hai chấm. (1 lần dùng để giải thích; 1 lần dùng để dẫn lời nhân vật). - Gọi HS đọc bài tập 2 - Gv giải thích rõ yêu cầu ? Dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật thường được đi kèm với dấu gì? ? Dấu hai chấm dùng để giải thích thì có đi kèm với dấu gì không? - Nhận xét, đánh giá 4- HĐ Vận dụng (5’) - Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai của đất nước. - HS đọc bài tập 2 - Đi kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng. - Không đi kèm với dấu nào. - HS tự viết bài vào vở. - 3 HS đọc đoạn vừa viết. - 2 HS trả lời.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> nói chung và đối với thiếu nhi nói riêng Dấu hai chấm có tác dụng gì? *. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài: Từ đơn và từ phức - Mang Từ điển để chuẩn bị học bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. ….……………….…………………………………………………………………………………. TẬP LÀM VĂN. TIẾT 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2). * HS năng khiếu kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của hai nhân vật (BT2). - Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất: + Mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến cá nhân, nhận xét tính cách nhân vật. Tích cực, tự giác học bài biết cách kể diễn cảm câu chuyện, thể hiện đúng ngoại hình, tính cách nhân vật. Hợp tác nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao + Tích cực, tự giác làm bài. Học tập phẩm chất tốt đẹp qua tính cách của nhân vật, yêu thương người thân, đoàn kết với bạn bè. * GDKNS : Tìm kiếm và xử lí thông tin ; Tư duy sáng tạo . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - GV: bảng phụ - HS: Vở BT, SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu: (5’) - Tổ chức trò chơi: Chiếc hộp bí mật. - HS kể dưới sự điều hành của LPHT ? Các bài trước em biết tính cách của nhân - > Hình dáng, hành động, lời nói, ý vật thường biểu hiện qua những phương nghĩa của nhân vật. diện nào? - Nhận xét, đánh giá - GV kết nối, dẫn vào bài mới GV: Tính cách của nhân vât thường biểu hiện qua những đặc điểm nào? Hình dáng bên ngoài của nhân vật thường nói lên tính cách của nhân vật đó. Trong bài văn kể chuyện tại sao có khi cần phải miêu tả ngoại hình nhân vật? Chúng ta cùng tìm câu trả lời trong bài học hôm nay. 2HĐ Hình thành kiến thức mới:12’ HĐ1: Phần nhận xét:.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> ? Em nêu đặc điểm ngoại hình của chị Nhà - 3 HS nối tiếp đọc bài tập 1, 2, 3. Trò? Ghi vắn tắt đ2 ngoại hình của Nhà Trò + Sức vóc: gầy yếu như mới lột. + Cách: mỏng như cánh bướm non: Rất yếu, chưa quen mở, ngắn chùn chùn. +Trang phục: áo thâm dài, đôI chỗ chấm điểm vàng ? Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về Ngoại hình của Nhà Trò nói lên: tính cách và thân phận của nhân vật này? - Tính cách: yếu đuối. - Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt. - Yêu cầu HS tìm những đoạn văn miêu tả - Nhận xét chung về ngoại hình nhân ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính vật trong văn kể chuyện. cách hoặc thân phận của nhân vật đó HĐ 2. Ghi nhớ (Theo SGK/10) - 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - 3 HS đọc phần ghi nhớ * Tiểu kết: Hệ thống kiến thức cơ bản. 3- HĐ thực hành. (18’) * Bài 1: Đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình - Lớp đọc thầm đoạn văn một chú bé liên lạc cho bộ đội… - Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn tả ngoại - Người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trể hình chú bé liên lạc. tận đùi, quần ngắn đến gần đầu gối, bắp ? Các chi tiết miêu tả chú bé liên lạc là gì? chân nhỏ luôn động đậy, mắt sáng xếch ? Các chi tiết ấy nói lên điều gì? ->Chú là con gđ nghèo quen chịu vất vả. - áo đựng nhiều thứ. ->Chú bé rất hiếu động, đã từng đựng rất nhiều đồ chơi hoặc đựng cả lựu đạn khi đi liên lạc. - Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch. ->Chú bé rất nhạnh nhẹn, thông minh, sáng dạ, thật thà. - Chốt câu trả lời đúng. HS trả lời, nhận xét, bổ xung Nhận xét: Ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật trong bài văn kể chuyện. * Bài 2: Kể lại câu chuyện “ Nàng tiên ốc”, kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật. - HS đọc yêu cầu. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. ? Hãy quan sát tranh của bài: Nàng tiên ốc. - Hoạt động trong nhóm. Đọc thầm và Hãy tả ngoại hình của bà lão và nàng tiên. dùng bút chì gạch chân dưới những chi - Nhận xét, tuyên dương những HS tốt. tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình - Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả - HS kể, nhận xét, bổ xung ngoại hình nhân vật trong bài văn k/c. *GD: Tìm kiếm và xử lí thông tin. Tư duy.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> sáng 4- HĐ Vận dụng (5’) ? Muốn tả ngoại hình nhân vật cần tả gì? - Cần chú ý tả hình dáng, vóc người, - GV: Khi tả nên chú ý tả những đặc điểm khuôn mặt, đầu tóc, quần áo, trang ngoại hình tiêu biểu. Tả hết tất cả mọi đặc phục, cử chỉ… điểm dễ làm bài viết dài dòng, nhàm chán, không đặc sắc. *. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể ngoại hình của các nhân vật trong câu chuyện “Nàng tiên ốc”. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. ….……………….…………………………………………………………………………………. TOÁN. TIẾT 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. Biết viết các số đến lớp triệu. - Rèn kĩ năng đọc, viết các số đến lớp triệu. - Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất: + Có năng lực tự học và giải các bài tập cá nhân. Có khả năng giao tiếp, hợp tác nhóm để hoàn thành yêu cầu bài . + Có trách nhiệm hoàn thành các bài tập được giao. HS có thái độ học tập tích cực, tính chính xác, cẩn thận. * BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 2) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - GV: Bảng phụ kẻ khung như BT 4/14 Đọc số. Viết số. LỚP TRIỆU. Hàng Hàng chục Hàng trăm triệu triệu triệu. LỚP NGHÌN. LỚP ĐƠN VỊ. Hàng trăm Hàng chục Hàng Hàng nghìn nghìn nghìn trăm. Hàng Hàng chục đơn vị. - HS: Vở BT, bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên 1. HĐ Mở đầu: (5’) - Chơi trò chơi Chuyền điện - Cho số 653 720 nêu rõ từng số thuộc hàng nào? lớp nào? ? Lớp đơn vị, lớp nghìn gồm những hàng nào? - GV nhận xét chung. - GV dẫn vào bài mới: Chúng ta đa được học lớp đơn vị, lớp nghìn rồi, vậy lớp lớn hơn là lớp gì thì bài ngày hôm nay …. Hoạt động của học sinh - HS thi theo tổ dưới sự điều hành của LPHT - Hàng đvị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2. HĐ Hình thành kiến thức mới: 12’ HĐ 1: Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. 10’ + Kể các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ - lớn. + Hãy kể tên các lớp đã học. - Cả lớp viết số theo lời đọc: 1 trăm, 1 nghìn, 10 nghìn, 1 trăm nghìn. 10 trăm nghìn. - Gthiệu: 10 trăm nghìn còn được gọi là 1 triệu. + 1 triệu bằng mấy trăm nghìn? + Số 1 triệu có mấy chữ số, đó là những c/số nào?. - Hàng đvị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. - Lớp đvị, lớp nghìn. - 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp: 100, 1000, 10000, 100000, 1000000 - 1 triệu = 10 trăm nghìn. - Có 7 c/số: 1 c/số 1 & 6 c/số 0 đứng bên phải số 1 - HS đọc: một triệu (viết là 1000000) - Ai có thể viết được số 10 triệu? - 1 HS lên viết: 100 000 000. Đọc: một trăm triệu. + Số 10 triệu có mấy c/số, đó là những c/số - Có 8 chữ số: 1 chữ số 1 & 7 chữ số nào? 0 đứng bên phải số 1 - GV: 10 triệu còn được gọi là 1 chục triệu. 1 chục triệu = 10 triệu = 10000000 + Ai có thể viết được số 10 chục triệu? - 1 HS lên viết: 100 000 000. Đọc: một trăm triệu. - GV: 10 chục triệu còn được gọi là 100 triệu. 1 trăm triệu = 100 triệu = + 1 trăm triệu có mấy c/s, đó là những c/s nào? 100000000 - GV: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo - Có 9 chữ số: 1 chữ số 1 & 8 chữ số thành lớp triệu. 0 đứng bên phải số 1 - Lớp triệu gồm mấy hàng, đó là những hàng - Gồm 3 hàng: hàng triệu, hàng chục nào? triệu, hàng trăm triệu. - Kể tên các hàng, lớp đã học? - GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn. 3- HĐ thực hành. (18’) Bài tập 1: Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 Cá nhân- Lớp triệu. - HS chơi trò chơi Chuyền điện + Tổ chức cho hs chơi trò chơi - 1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu? - Là 2 triệu. - 2 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu? - Là 3 triệu. - Y/c : Đếm thêm 1 triệu từ 1triệu đến 10 triệu. - HS: Đếm theo y/c. - Ai có thể viết các số trên? - 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp. - Chỉ các số trên khôg theo thứ tự cho HS đọc. - Đọc theo y/c của GV. ? Dãy số vừa đọc có gì đặc biệt? - Viết số vào vở. * GV: Củng cố kĩ năng đếm thêm các số của - Nhận xét nhận biết nhanh và chính hàng triệu theo thứ tự tăng dần. xác về các số tròn triệu. Bài tập 2: Nhóm – Lớp - Tổ chức cho hs thi điền tiếp sức theo 2 - 1 HS đọc đề bài. nhóm. - HS chơi trò chơi Tiếp sức - 1 chục triệu, thêm 1 chục triệu là bn chục triệu? - Là 20 triệu. - Hãy đếm thêm 1 chục triệu từ 1 chục triệu đến.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> 10 chục triệu. - 1 chục triệu còn gọi là gì? - 2 chục triệu còn gọi là gì? - Hãy đọc các số từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu theo cách khác. - Ai có thể viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu. - GV: Chỉ bảng cho HS đọc lại các số trên. Bài tập 3: (cột 2) Chính tả toán học. - Nêu yêu cầu phân tích (SGK) - Nhận xét: khi viết số cần chú ý xác định các hàng và các lớp. 4- HĐ Vận dụng (5’) Thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ số, xác định hàng và lớp của các chữ số đó. *Củng cố, dặn dò: ? Em đã học những hàng nào, lớp nào ở các số có nhiều chữ số? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. - HS: Đọc: mười triệu, 20 triệu…. - 1HS: Lên viết, cả lớp viết vào nháp. - 2HS lên viết, 1 em 1 cột, lớp làm VBT. - HS th/h theo y/c.. - Ghi nhớ các hàng của lớp triệu. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. ….……………….………………………………………………………………………………….. An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ. Bài 7: NGỔI AN TOÀN TRONG XE Ô TÔ VÀ TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - HS ý thức được những nguy hiểm khi đi xe đạp qua đường và nắm được các bước đi xe đạp qua đường an toàn - Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất: + NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL khoa học + Có ý thức giữ gìn và chấp hành đúng luật ATGT. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - GV: Tranh to in các tình huống - HS: Sưu tầm một số tranh ảnh chụp các em HS ngồi trên ô tô và trên thuyền không an toàn và an toàn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động GV 1. HĐ Mở đầu: (5’) - Gọi 2 HS nhắc lại tư thế ngồi trên xe máy, xe đạp an toàn. ? Khi chúng ta đi chơi xa ngồi trên xe ô tô thì chúng ta nên làm gì và không nên làm gì ? ? Lớp mình đã bạn nào đượcđi thuyền, phà chưa ? Khi ngồi trên thuyền phà chúng ta. Hoạt động Học sinh 1. 2 HS nhắc lại Trả lời câu hỏi, lớp lắng nghe, nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> phải ngồi như thế nào ? - GV nhận xét, bổ sung, kết luận. - Giới thiệu bài: Các em đã được đi xe ô tô, ngồi trên thuyền hoặc đi phà. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các con kiểm tra lại -học sinh chú ý lắng nghe xem mình đã thực hiện đúng khi ngồi trong xe ô tô, trên thuyền chưa? 2. HĐ Hình thành kiến thức mới: * HĐ1: Xem tranh và trả lời câu hỏi (4’) - B1: Cho HS xem từ tranh 1- 5 -Học sinh quan sát tranh - B2: Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi . Chia lớp thành 4 nhóm y/c thảo luận theo câu hỏi: ? Các bạn trong tranh đang làm gì trong xe ô tô, thuyền? Theo em bạn nào ngồi an toàn ? - B3: GV nhận xét. - Tranh 1: Em bé đứng trên ghế sau, quay mặt về phía sau ô tô, rất dễ bịngã. - Tranh 2: Em bé đứng lên ghế, đập tay vào vai bốđang lái xe, khiến bố giật mình, ảnh hưởng đến vc lái xe. - Tranh 3: Bạn nhỏ thò tay ra ngoài của sổô tô, dễ bịô tô bên ngoài va vào. - Tranh 4: Bạn trai ngồi ngay ngắn,nghiêm túc trên ghế xe và thắt dây an toàn. - Tranh 5: Ba bạn nhỏ ngồi trên thuyền một bạn mặcáo phao ngồi ngay ngắn, một bạn thò tay xuống nước nghịch và không mặcáo phao , một bạn đứng dậy chèo thuyềnnhư thế rất nguy hiểm có thể bị ngã xuống nước, bị đuối nước. 3- HĐ thực hành. (18’) ? Qua các bức tranh chúng ta vừa tìm hiểu - HS lắng nghe câu hỏi và trả lời: các em có biết chúng ta nên làm gì khi . Khi ngồi trên xe ô tô chúng ta nên ngồi trên xe ô tô và trên thuyền không ? ngồi yên trong xe, thắt dây an toàn, lên xuống xe theo chỉ dẫn của người lớn. . Khi ngồi trên thuyền phải mặcáo phao, ngồi ngay ngắn và ngồi an toàn ? Vậy còn những việc gì chúng ta không trên thuyền. nên làm khi ngồi trên xe ô tô và trên - Những việc không nên làm khi ngồi thuyền ? trên xe ô tô là: Chơiđùa trên xe, thò đầu hoạc tay ra ngoài của sổ, đùa nghịch, tựý lên xuống xe. Ngồi lên hộp đựngđồ… Những việc không nên làm khi ngồi trên thuyền là : Đứng lên chèo thuyền, ngồi thò tay nhoài người nghịch nước. - GV nhận xét bổ sung , nhấn mạnh những việc nên làm và không nên làm khi ngồi - HS lắng nghe, ghi nhớ.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> trên xe ô tô và ngồi trên thuyền. * Hoạt động 3: (4’) Tìm hiểu nhữngviệc các em nên và không nên làm khi ngồi trên thuyền - Qua tranh số 5 các em có biết chúng ta - Mặc áo phao, ngồi ổn định nên làm gì khi ngồi trên thuyền không? ngay ngắn… - Những việc gì chúng ta không nên làm - Đùa nghịch… khi ngồi trên thuyền? - HS trả lời, Gv ghi tóm tắt lên bảng - Học sinh lắng nghe. Kết luận: 1. Những việc các em nên làm khi ngồi trên thuyền là: - Mặc cá phao: áo phao sẽ giúp các em có thể nổi trên mặt nước, nếu chẳng may các em bị ngã xướng nước. - Ngồi ổn định ngay ngắn. - Lên, xuống thuyền vàđược chèo thuyền bởi người lớn 2. Những việc các em không nên làm khi ngồi trên thuyền là: - Đứng lên hoặc nhoài tay/ người ra ngoài thuyền: các em có thể bị ngã xuống nước rất nguy hiểm. - Đùa nghịch trên thuyền: có thể làm thuyền mất thăng bằng, tròng trành và các em sẽ ngã nhào xuống nước - Tự chèo thuyền: các em còn bé, chưa đủ sức đểđiều khiển thuyền nên việc này rất nguy hiểm, nhất là khi có sóng to gió lớn. *Hoạt động 4: (4’) Góc vui học Bước 1: Xem tranh tìm hiểu - Học sinh quan sát tranh - Mô tả tranh: 1 gia đình đang đi xe ô tô. bạn nhỏ ngồi hàng ghế sau không thắt dây an toàn và đang nhoài người lên vỗ vào vai bố. -Bạn nhỏ trong tranh đã ngồi an toàn trong xe ô tô chưa? Vì sao bạn phải ngồi như thế -Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi và nào mới an toàn? báo cáo kết quả: Bước 2: hs xem tranh và thảo luận - Bạn nhỏ chưa ngồi an toàn trong xe Bước 3: Kiểm tra, nhận xét và giảithích ô tô. Bạn đứng lên trên ghế dễ bị ngã. các câu trả lời của học sinh. Kết luận: Bạn nhỏ chưa ngồi an toàn -3 học sinh đọc ghi nhớ. trong xe ô tô. Bạn đứng lên trên ghế nên sẽ dễ bị lao về phía trước khi xe phanh gấp, đồng thời lại đùa nghịch làm bốđang lái xe mất tập trung. Bạn nên ngồi yên trên xe và thắt dây an toàn. 4- HĐ Vận dụng (5’) - Cho học sinh đọc ghi nhớ - Kết luận: Để đảm bảo an toàn khi đi ô tô, các em luôn nhớ thắt dây an toàn, ngồi đúng tư thế và lên, xuống xe theo sự hướng dẫn của ngừoi lớn. Khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy phải mặc áo phao hoặc dụng cụ nổi và.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> ngồiổnđịnh, tuyệt đối không đùa nghịch hay tựý trèo thuyền. - Luôn ghi nhớ thực hiện và nhắc nhở mọi người trong gia đình và bạn bè cùng thực hiện với em. *. Củng cố, dặn dò: - Mô tả tư thế ngồi an toàn trong xe ô tô và trên thuyền.Vẽ 1 bức tranh mô tả tư thế ngồi an toàn trong xe và trên xe ô tô, trên thuyền IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. ….……………….…………………………………………………………………………………. SINH HOẠT. KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT::. * SH: + HS nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần qua. + Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: Sổ ghi chép trong tuần III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. 1. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: 4’ - Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đông của tổ mình. - Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt. - GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung. 2. GV nhận xét, đánh giá. 3’ - GV nhận xét tình hình về mọi mặt của lớp. * Ưu điểm: - Duy trì sĩ số lớp: đạt .... % - Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra. - Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp. - Thực hiện tốt tiếng trống sạch trường, vệ sinh phòng bệnh. - Thể dục đầu giờ và giữa giờ nghiêm túc, tập đúng động tác. - Thực hiện luật GT đường bộ (về đội mũ bảo hiểm của PH HS):.………….......... - Sơ kết các phong trào thi đua của lớp trong tuần: ................................................................................................................................................. * Nhược điểm: - Nề nếp học tập: .................................................................................................... - Thể dục, vệ sinh:.................................................................................................... - Thực hiện luật GT đường bộ: ...................................................................................... * Tuyên dương 1 số em có thành tích tốt trong học tập, lao động và nền nếp lớp .................................................................................................................................................. 4. Phương hướng: 2’ - GV đưa các phương hướng cho tuần tới. + Thực hiện đúng chương trình + Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu. + Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trường. + Tiếp tục củng cố nề nếp học tập. Kiểm tra đồ dùng học tập. + Tiếp tục phòng chống tốt các tệ nạn XH, VS phòng bệnh COVID 19 (VS sạch sẽ, đeo khẩu trang nơi công cộng, đo thân nhiệt hàng ngày ...).
<span class='text_page_counter'>(47)</span> + Thực hiện tốt ATGT, tiếng chống sạch trường, VSMT ... -Phát động phong trào thi đua (nếu có): .......……........…………….......................... .................................................................................................................................................. 5. Tổng kết sinh hoạt. 6’ - Giao lưu văn nghệ giữa các tổ chào mừng năm học mới. - GV nhận xét giờ học ==============================================.
<span class='text_page_counter'>(48)</span>