Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.29 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 2 Tiết: 4. Ngày soạn: 26/08/2017 Ngày dạy: 28/08/2017. BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết ngôn ngữ lập trình là gì ? - Biết từ khóa của ngôn ngữ lập trình. - Biết cấu trúc chung của một chương trình máy tính. 2. Kĩ năng: Phân biệt được phần khai báo với phần thân chương trình. 3. Thái độ: Học tập đúng đắn, rèn luyện tính cẩn thận, quan sát suy nghĩ kỹ càng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc chung của chương trình. 1. Cấu trúc chung của chương trình. + GV: Cấu trúc của một bài văn + HS: Cấu trúc của một bài văn Cấu trúc chung của mọi gồm mấy phần, đó là những phần gồm 3 phần: phần mở bài, thân bài chương trình gồm: nào? và kết bài. + Phần khai báo: + GV: Đưa ra ví dụ: + HS: Tập trung, quan sát ví dụ, - Khai báo tên chương Program CT_Dau_tien; chú ý lắng nghe. trình. Uses Crt; + HS: Trả lời các yêu cầu của GV - Khai báo thư viện và một Begin đưa ra Hiểu về ví dụ. số khai báo khác. Writeln(‘Chao cac ban’); + HS: Chỉ ra các từ khóa và tên có - Phần này có hoặc không End. có phải đặt trước thân trong chương trình. + GV: Từ ví dụ và hướng dẫn trên, + HS: Program và Uses là phần chương trình. em hãy chỉ ra phần khai báo và khai báo. Còn Begin … End là + Phần thân: phân thân ở ví dụ trên? - Gồm các câu lệnh mà máy phần thân chương trình. + GV: Theo em phần khai báo + HS: Thường gồm các câu lệnh tính cần thực hiện. dùng để làm gì? để: Khai báo tên chương trình; - Phần thân bắt buộc phải + GV: Nhận xét bổ xung cho HS Khai báo các thư viện và một số có. các thiếu sót và chốt nội dung. khai báo khác. + GV: Lấy ví dụ minh họa cho HS + HS: Quan sát ví dụ của GV đưa nhận biết. ra nhận biết phần khai báo. + GV: Phần thân chương trình dùng + HS: Gồm các câu lệnh mà máy để làm gì? tính cần thực hiện. + GV: Lưu ý cho HS phần khai báo + HS: Chú ý lắng nghe, nhận biết phải được đặt trước phần thân. và thực hiện đúng theo yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ về ngôn ngữ lập trình. + GV: Việc soạn thảo chương trình + HS: Về cơ bản giống với soạn 2. Ví dụ về ngôn ngữ lập được thực hiện như thế nào? thảo văn bản mà em đã được học. trình + GV: Hướng dẫn HS việc dịch + HS: Thực hiện các thao tác trên - Khi khởi động phần mềm chương trình: máy rèn luyện kỹ năng thực hiện. Turbo Pascal, ta có cửa sổ - Nhấn tổ hợp phím Alt + F9 để + HS: Thực hiện dịch và tìm hiểu soạn thảo chương trình dịch chương trình. về lỗi khi dịch. tương tự như soạn thảo văn - Nhấn tổ hợp Crt + F9 để chạy + HS: Chạy chương trình và xem bản với Word. chương trình. kết quả. - Nhấn tổ hợp phím Alt + + GV: Để dịch chương trình ta + HS: Nhấn tổ hợp phím Alt + F9 F9 để dịch chương trình. dùng tổ hợp phím nào? để dịch chương trình. - Nhấn tổ hợp Crt + F9 để - Ấn phím bất kỳ để tiếp tục. chạy chương trình. + GV: Để chạy chương trình ta + HS: Nhấn tổ hợp Crt + F9 để dùng tổ hợp phím nào? chạy chương trình. - Nhấn phím Enter để kết thúc việc chạy chương trình. + GV: Làm mẫu thao tác cho HS + HS: Chú ý quan sát và thực hiện quan sát và thực hiện theo. theo hướng dẫn của GV. 4. Củng cố: - Củng cố trong nội dung bài học. 5. Dặn dò: (1)’ - Xem lại bài đã học. Học bài và đọc trước bài tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(3)</span>