Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Van 7 tuan 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.06 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 18 Tiết 69. NS: 21/12/2016 ND: 24/12/2016. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT Văn bản :. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Tự thấy được nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ. - Nhận biết và sửa chữa được những lỗi về sử dụng từ. - Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ngữ pháp của từ. - Chuẩn mực sử dụng từ. - Một số lỗi thường gặp và cách chữa. - Lưu ý : Học sinh đã học kiến thức này. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực. 3. Thái độ: - Trên cơ sở nhận thức các yếu tố đó, tự kiểm tra để thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ đúng mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp Lớp 7A1: Vắng…………… Phép………………….,KP:…………………… 2. Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy nêu chuẩn mực cần phải có khi sử dụng từ trong tiếng việt ? 3. Bài mới : GV giới thiệu bài - Ở tiết tiếng việt tuần trước , các em đã được học chuẩn mực về dùng từ . Chuẩn mực sử dụng từ giúp chúng ta định hướng và sử dụng từ đúng khi nói , khi việt , nâng cao kỹ năng sử dụng từ . Tiết học hôm nay các em sẽ vận dụng các kiến thức đã được học để đánh giá , tự rút kinh nghiệm qua các bài làm của chính mình để có sử dụng thật chính xác ngôn từ của tiếng việt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: GV cho HS nhắc lại các kiến thức về chuẩn mực sử dụng từ ? Em nào có thể nhắc lại các chuẩn mực sử dụng từ ? Có 5 chuẩn mực sử dụng từ - Đúng âm , đúng chính tả - đúng nghĩa. NỘI DUNG BÀI DẠY I. NỘI DUNG: * Chuẩn mực sử dụng từ ( Có 5 chuẩn mực ) Có 5 chuẩn mực sử dụng từ - Đúng âm , đúng chính tả - đúng nghĩa - đúng sắc thái biểu cảm , hợp với tình huống.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - đúng sắc thái biểu cảm , hợp với tình huống giao tiếp - đúng tính chất ngữ pháp của từ - không lạm dụng từ địa phương , từ Hán Việt * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập * Các em đã nắm được các chuẩn mực sử dụng từ , từ đầu năm đến nay các em đã làm 2 bài tập làm văn hãy lấy các bài tập làm văn đã viết, ghi lại các từ mà em đã sử dụng sai về âm và về chính tả - Gv: Gọi 2 HS lên bảng điền vào mẫu có sẵn,ghi lỗi và tự sửa chữa-GV nhận xét * Chia làm 4 nhóm :  các em trao đổi baì tập làm văn với nhau rối yêu cầu các em đọc bài làm của bạn mình , sau đó các em thảo luận với nhau , cử đại diện lên sửa bài và nhận xét các lỗi dùng tứ + Nhóm 1: Nhận xét về dùng từ không đúng nghĩa + Nhóm 2: Lỗi dùng từ không đúng tính chất ngữ pháp + Nhóm 3: Lỗi không đúng sắc thái biểu cảm + Nhóm 4: Lỗi không hợp với tình huống giao tiếp ? Gv cho từng nhóm cử đại diện lên bảng ghi vào khung mẫu cho sẵn , ghi lỗi sai và sửa - Gọi các nhóm còn lại nhận xét về cách sửa của nhóm bạn Gv góp ý cho điểm để động viên tinh thần * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học - Xem lại các bài tập đã học - Soạn bài “ Ôn tập tác phẩm trữ tình” - Chuẩn bị ôn tập kĩ để kiểm tra HKI. giao tiếp - đúng tính chất ngữ pháp của từ không lạm dụng từ địa phương , từ Hán Việ II. LUYỆN TẬP Câu văn có từ sai - Khoảng 7 giờ tối thứ bảy cả gia đình em cùng quây quần xum họp bên nhau để nói chuyện vui chơi trò chuyện Cây phượng là loại cây đã gắn bó thân thiết với tuổi học trò và cây phượng là cây em yêu quí nhất - Em bắt đầu kể từ đầu niên học đến giờ chưa ai học bài và làm bài đầy đủ cả Năm nay em đạt được học sinh giỏi vì thế bố mẻ cho em đi tham quan cùng bạn bè …. Lỗi sai Dùng từ đồng nghĩa lặp lại , dùng từ thừa Sử dụng quan hệ từ không có chức năng liên kết Dùng từ sai nghĩa làm dụng t. Từ đúng Trò chuyện. ……….. cây phượng là cây em yêu quí nhất Hán Việt ….năm học... Dùng từ ….thăm không quan… chó nghĩa. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : E. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 18 Tiết 70- 71.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài: 90 phút I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 7, theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra trong 90 phút III. THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê các chuẩn kiến thức, kỹ năng của phần Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn chương trình môn Ngữ văn lớp 7, học kì I - Chọn các nội dung cần kiểm tra, đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận. ( THI THEO ĐỀ CỦA PHÒNG ). Tuần 18 Tiết 72. NS: 22/12/2016 ND:26/12/2016.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Qua tiết trả bài giúp cho hs thấy được những ưu điểm và khuyết điểm khi làm bài . Từ đó có hướng khắc phục những ưu nhược điểm - Qua đó củng cố những kiến thức đã học trong chương trình học kỳ I. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chấm bài, sửa lỗi trong bài làm của HS, thống kê điểm 2. Học sinh - Xem lại bài làm của mình, sửa lỗi C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: Lớp 7A1: Vắng…………… Phép………………….,KP:…………………… 2Kiểm tra bài cũ: không 3Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS * Hoạt động 1: Phân tích đề * Hoạt động 2: Công bố đáp án ( xem đáp án đã thể hiện cuối giáo án) * Hoạt động 3: Nhận xét ưu- khuyết điểm 1.Ưu điểm: - Đa phần các em có học bài, chuẩn bị ôn tập cho kiểm tra tương đối tốt. - Tương đối nắm được những nội dung kiến thức của các bài đã học. 2.Nhược điểm: - Một số em chưa chuẩn bị bài chu đáo ở nhà. - Trình bày bài còn cẩu thả, chữ viết còn ẩu, gạch xóa nhiều. - Câu 1 phần tự luận làm còn yếu. - Nhiều em chưa đọc kĩ yêu cầu của đề nên làm bài chất lượng chưa cao. * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Ôn lại cách làm bài văn biểu cảm. - Ôn tập kĩ lại các văn bản đã học. - Soạn bài: Tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất. NỘI DUNG BÀI DẠY * Hoạt động 1: Phân tích đề ( Xem CTC) * Hoạt động 2:Công bố đáp án ( xem đáp án đã thể hiện cuối giáo án) * Hoạt động 3: Nhận xét ưu- khuyết điểm. *HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: - Ôn tập lại về văn biểu cảm - Tiếp tục ôn tập lại nội dung, ý nghĩa của tất cả các văn bản đã học dể củng cố lại kiến thức cho vững. * Bài mới: - Soạn bài: Tục ngữ về thiên nhiên lao động sản.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> xuất * Thống kê chất lượng Lớp 7A5 7A6. Điểm 9-10. Điểm 7-8. Điểm 5-6. Điểm 0-4. D. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×