Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.36 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 17 Ngày soạn 12 /12/2016
Tiết 34 Ngày dạy:…./12/2016
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này HS phải:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Phân biệt sự trao đổi chất giữa môi trường trong tế bào và sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong
tế bào gồm hai q trình đồng hóa và dị hóa có mối quan hệ thống nhất với nhau.
<i><b>2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng phân tích, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm.</b></i>
<i><b>3. Thái độ</b><b> :</b><b> Giáo dục thái độ u thích bộ mơn </b></i>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. </b></i>
<i><b> Chuẩn bị của</b><b> g</b><b> iáo viên</b><b> : Tranh phóng to hình 32.1, 32.2; bảng phụ so sánh đồng hóa và dị hóa</b></i>
<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh: Học sinh chuẩn bị bài</b></i>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ sô </b></i>
8A1: ...
8A2: ...
8A3: ...
8A4: ...
8A5: ...
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài mới</b></i>
<i><b>3. Hoạt động dạy học</b></i>
* Mở bài: Tế bào thường xuyên trao đổi vật chất và năng lượng với mơi trường ngồi. Vất chất được tế
bào sử dụng như thế nào ?
<b>Hoạt động 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
- Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK kết hợp
quan sát h 32.1 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm
những quá trình nào?
+ Phân biệt trao đổi chất với chuyển hóa vật chất
và năng lượng?
+ Năng lương giải phóng ở tế bào được sử dụng
vào những hoạt động nào?
- GV tiếp tục yêu cầu học sinh nghiên cứu thông
tin trả lời:
+ Lập bảng so sánh đồng hóa và dị hóa?
+ Nêu mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa?
+ Tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể ở
những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi
như thế nào ?
- HS nghiên cứu thông tin tự thu nhận kiến
+ Gồm hai quá trình đối lập là đồng hóa và dị hóa
+ TĐC là hiện tượng TĐ các chất. Chuyển hóa
VC và NL là sự biến đổi vật chất và NL
+ Năng lượng: + Co cơ <sub></sub>Sinh cơng; + Đồng hóa
+ Sinh nhiệt
- Cá nhân tự thu nhận thông tin kết hợp quan sát
hình 32.1 hồn thành bài tập ra bảng phụ
+ 1HS lập bảng so sánh (tiểu kết)
+ Khơng có đồng hóa thì khơng có ngun liệu
cho dị hóa, Khơng có dị hóa thì khơng có năng
lượng cho đồng hóa
+ Lứa tuổi: Trẻ em: Đồng hóa > dị hóa. Người
già: Dị hóa > đồng hóa; Trạng thái: Lao động: Dị
hóa > đồng hóa. Nghỉ: Đồng hóa > dị hóa
<b>*Tiểu kết:</b>
- Trao đổi chất là biểu hiện bên ngồi của q trình chuyển hóa trong tế bào
- M i ho t đ ng s ng c a c th đ u b t ngu n t s chuy n hóa trong t bào ọ ạ ộ ố ủ ơ ể ề ắ ồ ừ ự ể ế
ĐỒNG HĨA DỊ HĨA
+ Tổng hợp các chất
+ Tích lũy năng lượng
+ Phân giải các chất
+ Giải phóng năng lượng
- Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa đối lập mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất và gắn bó chặt chẽ với
nhau
Ho t đ ng 2: CHUY N HÓA C B Nạ ộ Ể Ơ Ả
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
- u cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK trả lơì câu
hổi sau:
+ Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng
năng lượng khơng? Tại sao?
+ Em hiểu chuyển hóa cơ bản là gì?
+ Ý nghĩa của chuyển hóa cơ bản?
- GV hịan thiện kiến thức
- HS vận dụng kiến thức đã học trả lời CH:
+ Có tiêu dùng năng lượng cho họat động của tim,
hơ hấp và duy trì thân nhiệt
+ Đó chính là năng lượng để duy trì sự sống
+ Đánh giá trạng thái sức khỏe
- Một vài HS phát biểu lớp nhận xét bổ sung
<b>*Tiểu kết: </b>
- Chuyển hóa cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi;
- Đơn vị :KJ/h/1Kg
- Ý nghĩa: Căn cứ vào chuyển hóa cơ bản để xác định tình trạng sức khỏe , trạng thái bệnh lí
Ho t đ ng 3: TÌM HI U S I U HỊA S CHUY N HĨA V T CH T VÀ N NG Lạ ộ Ể Ự Đ Ề Ự Ể Ậ Ấ Ă ƯỢNG
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin SGK
+ Có những hình thức nào điều hịa sự chuyển
hóa vật chất và năng lượng ?
+ Hệ thần kinh điều hòa sự chuyển hóa bằng
cách nào?
+ Nêu vài trị của hooc mơn đối với q trình
chuyển hóa?
- GV hịan thiện kiến thức
- HS dựa vào thông tin nêu được các hình thức
+ Sự điều khiển của hệ thần kinh
+ Do các hooc môn nội tiết
+ Trực tiếp bằng trung khu của não bộ
+ Điều tiết quá trình chuyển hóa vật chất và năng
lượng
- Một vài HS phát biểu lớp nhận xét bổ sung
<i><b>*Tiểu kết: Chuyển hóa vật chất và năng lượng được điều hòa bằng hai cơ chế:</b></i>
- Cơ chế thần kinh: + Ở não có các trung khu điều khiển sự trao đổi chất
+ Thông qua hệ tim mạch
- Cơ chế thể dịch: Do hooc môn đổ vào máu
<b>IV. CỦNG CỐ – DẶN DỊ:</b>
<i><b>1. Củng Cơ:</b></i>
- Chuyển hóa là gì ?Chuyển hóa gồm các q trình nào ?
- Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của cuộc sống ?
<i><b>2. Dặn dò:</b></i>
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “Em có biết”
- Làm câu hỏi 2-4 vào vở bài tập.
V. RÚT KINH NGHI M: Ệ