Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

trac nghiem quang duong trong dao dong dieu hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.13 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Xác định quãng đường và số lần vật đi qua ly độ x0 từ thời điểm t1 đến t2 1 – Kiến thức cần nhớ : Phương trình dao động có dạng: x  Acos(t + φ) cm Phương trình vận tốc: v –Asin(t + φ) cm/s m t 2  t1 Tính số chu kỳ dao động từ thời điểm t1 đến t2 : N  T n + T. 2 với T  . Trong một chu kỳ : + vật đi được quãng đường 4A + Vật đi qua ly độ bất kỳ 2 lần + Quãng đường đi được: ST  n.4A + Số lần vật đi qua x0 là MT  2n * Nếu m  0 thì : + Khi t t1 ta tính x1 = Acos(t1 + φ)cm và v1 dương hay âm (không tính v1) + Khi t  t2 ta tính x2 = Acos(t2 + φ)cm và v2 dương hay âm (không tính v2). m Sau đó vẽ hình của vật trong phần lẽ T chu kỳ rồi dựa vào hình vẽ để tính Slẽ và số lần Mlẽ vật đi qua x0 tương. ứng. Khi đó:+ Quãng đường vật đi được là: S ST +Slẽ + Số lần vật đi qua x0 là: MMT + Mlẽ 2 – Phương pháp : Phân tích : t  t2 – t1  nT + t (n N; 0 ≤ t < T) Quãng đường đi được trong thời gian nT là S1 = 4nA, trong thời gian t là S2. Quãng đường tổng cộng là S = S1 + S2 : Lưu ý : + Tính S2 bằng cách định vị trí x1, x2 và chiều chuyển động của vật trên trục Ox + Trong một số trường hợp có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều sẽ đơn giản hơn. v tb . S t 2  t1 với S là quãng đường tính như trên.. + Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t1 đến t2: Bài tập : 1. Một vật dao động điều hòa với phương trình : x  12cos(50t  π/2)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t  π/12(s), kể từ thời điểm gốc là : (t  0) A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm. 2. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x  6cos(20t  π/3)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t  13π/60(s), kể từ khi bắt đầu dao động là : A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm. 3. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua VTCB theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là : A. 56,53cm B. 50cm C. 55,77cm D. 42cm 4. Một vật dao động với phương trình x  4 2 cos(5πt  3π/4)cm. Quãng đường vật đi từ thời điểm t 1  1/10(s) đến t2 = 6s là :A. 84,4cm B. 333,8cm C. 331,4cm D. 337,5cm 5: Một chất điểm dao động điều hoà doc theo trục Ox. Phương trình dao động là: x = 5cos(πt + π/6) cm. Quãng đường vật đi trong khoảng thời gian tù t1 = 1s đến t2 = 5s là A. 20 cm. B. 40cm. C. 30 cm. D. 50 cm. 6. Một chất điểm dao động điều hoà doc theo trục Ox. Phương trình dao động là: x = 10cos(2πt + 5π/6) cm. Quãng đường vật đi trong khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 2,5s là A. 60 cm. B. 40cm. C. 30 cm D. 50 cm. 7. Chọn gốc toạ độ taị VTCB của vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 20cos(πt - 3π/4) (cm; s). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 0,5 s đến thời điểm t2 = 6 s là A.214,7 cm. B.201,2 cm C.101,2cm. D.211,71cm. 8. Một vật dao động theo phương trình x = 4 cos(10t + /4) cm. (t: s). Tìm quãng đường vật đi được kể từ khi vật có tốc độ 0,2 3 m/s lần thứ nhất đến khi động năng bằng 3 lần thế năng lần thứ tư A. 12cm B. 8+ 4 3 cm C. 10+ 2 3 cm D. 16cm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 9. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s tính từ thời điểm được chọn làm gốc là A. 55,76 cm. B. 48 cm. C. 50 cm. D. 42 cm. 10. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ đặt nằm ngang có độ cứng 100(N/m) và vật nhỏ có khối lượng 250g, dao động điều hoà với biên độ 6cm. Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng và đang chuyển động theo chiều âm của trục toạ độ, sau 7π/120 (s) vật đi được quãng đường dài A. 3 cm B. 15 cm. C. 14 cm D. 9 cm. 11. Vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 5cos(10πt - /2) cm. Thời gian vật đi được quãng đường bằng 12,5cm (kể từ t = 0) là A. 1/15 s B. 2/15 s. C. 7/60 s D. 1/12 s. 12. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + /3)cm. Biết quãng đường vật đi được trong thời gian 1s là 2A và trong 2/3 s đầu tiên là 9 cm. Giá trị của A và ω là A. 12cm và π rad/s. B. 6cm và π rad/s. C. 12 cm và 2 π rad/s D. Đáp án khác 13: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(πt + /3)cm. Thời gian tính từ lúc vật bắt đầu dao động (t=0) đến khi vật đi được quãng đường 50 cm là A. 7/3s. B. 2,4s. C. 4/3s. D. 1,5s. 14. Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8 s là 64 cm. Biên độ dao động của vật là A. 3cm B. 2cm. C. 4cm D. 5cm. 15. Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 6cos(4πt + π/3)cm. t tính bằng giây. Tính quãng đường vật đi được từ lúc t = 1/24s đến thời điểm 77/48s A. 72 cm B. 76,24 cm. C.18,56cm. D. 82,12cm. 16. Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 2cos4πt cm. Quãng đường vật đi trong 1/3 s (kể từ t = 0) là A. 4 cm. B. 5 cm. C. 2 cm. D. 1 cm. Câu 17.Vật dao động điều hoà với phương trình quãng đường 9cm. Tần số góc của vật là. Câu 18. Một vật DĐĐH với li độ A. 9 cm. . Sau khoảng thời gian t=1/30s vật đi được. . Trong 9/2s đầu tiên, vật đi được quãng đường là B. 18 cm. C. 27cm. Câu 19. Quả vật dao động điều hòa dọc theo trục nằm ngang với li độ đi được trong 2,5s đầu tiên là A. 20cm. B. 30cm. C. 40cm. Câu 20. Một vật DĐĐH với vận tốc A. 3 cm. B. 6 cm. B. 72cm. . Quãng đường quả cầu D. 50cm. . Trong 1,5s đầu tiên, vật đi được quãng đường là C. 9cm. Câu 21. Một vật dao động điều hoà theo phương trình t=0,45s là : A. 64cm. D. 36cm. D. 12cm. cm. Quảng đường vật đi được sau C. 0cm. D. 8cm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 22:Một vật dao động điều hoà theo phương trình vật đi được sau thời gian t = 2,5 s kể từ lúc bắt đầu dao động là: A. 7,9 cm. (t đo bằng giây). Quãng đường. B. 22,5 cm. C. 7,5 cm. D. 12,5 cm. Câu 23: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục 0x (0 là vị trí cân bằng) có phương trình dao động (cm) (t tính bằng giây) thì đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 3 s là A. 24 cm.. B. 54 cm.. C. 36 cm.. D. 12 cm.. Câu 24:Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình đầu tiên vật đã đi được một quãng đường là: A. 32 cm.. B. 36 cm. C. 48 cm. Câu 25: Một con lắc lò xo dao động với phương trình: được trong thời gian 2,875 (s) kể từ lúc t = 0 là: A. 16 cm. B. 32 cm. . Trong 1,125 s D. 24 cm. (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi C. 64 cm. D. 92 cm. Câu 26: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương trình: cm(t đo bằng giây). Xác định quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 1 (s) đến thời điểm t = 13/6 (s) A. 32,5 cm. B. 5 cm. C. 22,5 cm. D.17,5 cm. Câu 27: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: Quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = 8/3 (s) là A. 134,5 cm. B. 126 cm. C. 69 cm. cm (t đo bằng giây). D. 21 cm. Câu 28. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: đi được từ thời điểm t1 = 2 (s) đến thời điểm t2 = 29/6 (s) là: A. 25 cm. B. 35 cm. C. 27,5 cm. cm. Quãng đường vật D. 45 cm. Câu 29. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: đi được từ thời điểm t1 = 2,16 (s) đến thời điểm t2 = 3,56 (s) là: A. 56 cm. B. 98 cm. C. 49 cm. . Quãng đường vật D. 112 cm. Câu30. Vật dao động điều hòa theo phương trình: cực đại A. 20cm;. và gia tốc. . Trong thời gian một chu kỳ dao động, vật đi được quãng đường là: B. 16cm;. C. 12cm;. D. 8cm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Bài toán quãng đường lớn nhất, bé nhất.. Trong khoảng thời gian t (. 0 t . + Quãng đường lớn nhất:. T 2 ):. S max 2 A sin. t 2. t   Smin 2 A  1  cos  2   + Quãng đường nhỏ nhất:. Câu 1: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là A. A(2- 2) . B. A. C. A √3 . D. 1,5A. Câu 2: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A. A √3 B. A. C. A √2 D. 1,5A. Câu 3: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, cứ sau một khoảng thời gian 1/4 giây thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 giây là A. 8 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 4 cm. Câu 4: Một vật dao động điều hoà khi đi từ 2 vị trí có động năng bằng thế năng mất thời gian ngắn nhất là 0,25s. Tính quãng đường cực đại khi vật đi trong khoảng thời gian 2/3s. Biết 2 điểm xa nhau nhất khi vật dao động đi qua bằng 10cm A. 12,5 cm. B. 15 cm. C. 20–5 3 cm. D. 40–10 3 cm. Câu 5: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường bé nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = 1/6 (s) A. 3 cm. B. 4 cm. C. 3 cm. D. 2 3 cm. Câu 6: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = 1/6s A. 4 3 cm. B. 3 3 cm . C. 3 cm D. 2 3 cm Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là A. 1/6f . B. 1/4f. C. 1/3f. D. f/4. Câu 8: Vật dao động điều hoà trên 1 đoạn thẳng có chiều dài 10cm. tìm quãng đường ngắn nhất vật đi được giữa 2 thời điểm có động năng bằng thế năng A.10 2 cm. B.5(2- 2 )cm. C.5 2 cm D. 10cm. Câu 9: Một vật dao động điều hoà khi đi từ 2 vị trí có động năng bằng thế năng mất thời gian ngắn nhất là 0,25s. Tính quãng đường cực đại khi vật đi trong khoảng thời gian 2/3s. Biết 2 điểm xa nhau nhất khi vật dao động đi qua bằng 12 cm A.15cm. B.30cm. C.18 cm. D.40–10 3 cm. Câu 10: Tìm quãng đường ngắn nhất để vật đi từ vị trí có pha bằng π/6 đến vị trí lực phục hồi bằng nửa cực đại. Biết biên độ dao động bằng 3cm A. 1,09cm B. 0.45cm C. 0cm D. 1,5cm Câu 11: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 2s, biên độ 4cm. Tìm quãng đường dài nhất vật đi được trong khoảng thời gian 5/3s A. 4cm. B. 24cm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C. 16 – 4 3 cm. D. 12cm. Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa, tỉ số giữa quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà chất điểm đi được trong. 1/4. A.. chu kỳ là. √ 2. √ 2+1.. B. 2 √ 2.. C. D. √ 2+2. Câu 13: Một vật dao động điều hoà với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ∆t = 3T/4, quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được là A. 4A - A 2 B. A + A 2 C. 2A + A 2 D. 2A - A 2 Câu 14. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là : A. A B. 2 A. C. 3 A. D. 1,5A. Câu 15. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = 1/6 (s) : A. 4 3 cm. B. 3 3 cm. C. 3 cm. D. 2 3 cm. Câu 16. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k  100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A  6cm. Chọn gốc thời gian t  0 lúc vật qua VTCB. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là: A. 9m. B. 24m. C. 6m. D. 1m. Câu 17. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường bé nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = 1/6 (s): A. 3 cm. B. 1 cm. C. 3 3 cm. D. 2 3 cm. Câu 18. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là. 1:Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là bao nhiêu? A. (2 - √2) A. B. A. C. A√3. D. 1,5A. 2:Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là bao nhiêu? A. A.√2. B. A. C. A.√3. D. 1,5A. 3:Một vật dao động điều hòa với chu kì là T và biên độ A. Quãng đường vật đi được tối đa trong khoảng thời gian 5T/3 là A. 5A. B. 7A. C. 3A. D. 6,5A 4:Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(4πt) cm ( với t đo bằng giây). Trong thời gian 7/6 s, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là A. 42,5 cm. B. 48,66 cm. C. 45 cm. D. 30√3 cm. 5:Một vật nhỏ dao động động điều hòa với biên độ 4 cm. Trong 3,2 s quãng đường dài nhất mà vật đi được 18 cm. Hỏi trong 2,3 s thì quãng đường ngắn nhất vật đi được là bao nhiêu? A. 17,8 cm. B. 14,2 cm. C. 17,5 cm. D.10,8 cm. 6:Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 6cm. Trong khoảng thời gian 1 s, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là 18 cm. Tính tốc độ của vật ở thời điểm kết thúc quãng đường. A. 42,5 cm. B. 48,66 cm. C. 27,2 cm. D.31,4 cm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 7: (ĐH - 2012)Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 5√3 N là 0,1 s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4 s là A. 40 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 115 cm. 8:Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm.quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một giây là 18 cm. Thời điểm kết thức quãng đường đó thì li độ A. 2 cm B. 3 cm hoặc -3 cm C. 6 cm hoặc -6 cm D. 0 9:Một vật dao động điều hòa với biên độ 10cm. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong 0,5s là 10cm. Tính tốc độ lớn nhất của vật. A. 41,9cm/s B. 20,9cm/s. C. 40,65cm/s D. 41,2cm/s. 10:Một vật dao động điều hoà với chu kì T và biên độ A. Tốc độ lớn nhất vật thực hiện được trong khoảng thời gian 2T/3 là A. 9A . B. 6A . D. 3 3A C. 2 . 2T T 11:Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong 1s là 18cm. Hỏi ở thời điểm kết thúc quãng đường đó thì tốc độ của vật là bao nhiêu? A. 31,4cm/s B. 26,5cm/s. C. 27,2cm/s D. 28,1cm/s 12:Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong 1s là 18cm. Hỏi ở thời điểm kết thúc quãng đường đó thì tốc độ của vật là bao nhiêu? A. 20,4 cm/s B. 27,4 cm/s. C. 49 cm/s D. 28,1 cm/s 13:Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong 1s là 20cm. Hãy tính gia tốc lớn nhất của vật. Lấy π2 = 10. A. 4,82 m/s2 B. 248,42 cm/s2 C. 3,96 m/s2 D. 280,73 cm/s2 14:Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong 1s là 20cm. Hãy tính gia tốc lớn nhất của vật. Lấy π2 = 10. A. 4,82 m/s2 B. 214,94 cm/s2. C. 3,96 m/s2 D. 280,73 cm/s2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×