Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Kế hoạch giáo dục tuần 7: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.48 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần thứ: 7. Hoạt động. Đón trẻ. TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: BẢN THÂN Thời gian thực hiện: Số tuần: 3 tuần Tên chủ đề nhánh 3: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh Thời gian thực hiện: số tuần: 1 tuần Nội dung - Đón trẻ vào lớp, trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ, công tác phòng chống dịch bệnh Covid -19, thực hiện tốt các quy định về ATGT. - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trò chuyện với trẻ về cách giữ gìn sức khỏe cho bản thân.. Chơi. Thể dục sáng. A. TỔ CHỨC CÁC Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị - Nắm tình hình sức khỏe - Mở cửa, của trẻ, yêu cầu và nguyện thông thoáng vọng của phụ huynh. Tạo phòng học. mối quan hệ giữa GV và + Sắp xếp giá phụ huynh, giữa cô và trẻ. cốc, để khăn Trẻ biết lễ phép chào cô, …v… chào bố mẹ. + Tranh ảnh, + PH và trẻ có ý thức phòng tài liệu ở góc chống dịch bệnh Covid - 19, tuyên truyền. thực hiện tốt các quy định về ATGT. - Rèn kỹ năng tự lập, gọn - Tủ đựng đồ gàng, ngăn lắp. của trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho - Tranh ảnh về trẻ. chủ đề. + Trẻ biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. + Trẻ biết cách giữ gìn sức khỏe cho bản thân.. - Cho trẻ chơi với - Trẻ biết chơi đoàn kết, hòa đồ chơi trong lớp. đồng với các bạn trong lớp; giữ gìn, cất ĐC đúng chỗ. - Tập bài tập thể - Trẻ biết thực hiện các dục sáng. động tác trong bài thể dục sáng theo nhạc. - Hình thành thói quen rèn luyện cơ thể. - Trẻ được hít thở không khí trong lành buổi sáng. - Phát triển tố chất vận động và kĩ năng vận động cho trẻ.. - Đồ chơi trong các góc. - Sân tập bằng phẳng, an toàn với trẻ. - Đĩa nhạc tập thể dục..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Từ ngày 04/10/2021 đến ngày 22 tháng 10 năm 2021 Từ ngày 18/10/2021 đến ngày 22 tháng 10 năm 2021 HOẠT ĐỘNG gàng, đúng chỗ. 1. Ổn định - Cô cho trẻ tập trung và xếp hàng. + Kiểm tra sức khỏe của trẻ. 2. Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi (đi thường, đi mũi bàn chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh,…) theo nhạc bài thể dục sáng Trường MN Đức Chính. - Trẻ về đội hình 3 hàng ngang. 3. Trọng động - Cô cho trẻ tập các động tác trên nền nhạc bài tập thể dục sáng của trường MN Đức Chính.. - Trẻ tập trung và xếp hàng. - Trẻ làm theo hiệu lệnh của cô và đi theo đội hình vòn tròn. - Đứng đội hình 3 hàng ngang. - Tập theo cô trên nền nhạc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động. Nội dung. Mục đích - yêu cầu. A. TỔ CHỨC CÁC Chuẩn bị. Thể dục sáng Điểm danh. Hoạt động góc. - Điểm danh trẻ - Trẻ nhớ tên mình, tên đến lớp. bạn; biết dạ cô khi được gọi đến tên. - Góc phân vai: - Trẻ biết chơi theo + Chơi “Gia đình”; nhóm, chơi cùng nhau. “Nấu ăn”; “Cửa + Trẻ biết nhận vai hàng bán thực chơi và thể hiện vai phẩm, siêu thị”. chơi. + Trẻ nắm được một số công việc của vai chơi.. - Sổ điểm danh. - Đồ chơi nấu ăn; các loại thực phẩm… + Quần áo đóng vai.. - Góc xây dựng: + Xây khu vui chơi, giải trí; công viên, nhà của bé… v..v.. - Trẻ biết phối hợp - Đồ chơi lắp ghép, cùng nhau, biết xếp dụng cụ xây dựng, chồng, xếp cạnh những thảm cỏ, cây cối,… khối gỗ, gạch... + Phát triển trí sáng tạo và sự tưởng tượng của trẻ.. - Góc nghệ thuật: + Hát lại hoặc biểu diễn những bài hát về chủ đề. Chơi với dụng cụ âm nhạc. Tô màu, xé, cắt dán, nặn một số món ăn.. - Phát triển sự khéo léo của đôi tay, óc sáng tạo của trẻ. + Trẻ yêu thích hoạt động nghệ thuật, biểu diễn tự tin. + Trẻ biết lấy và cất đồ chơi gọn gàng.. - Bút sáp, đất nặn, giấy vẽ, tranh để tô màu… + Trang phục biểu diễn văn nghệ. + Dụng cụ âm nhạc: xắc xô, phách tre…v…. - Góc học tập: + Xem truyện, tranh, kể chuyện theo tranh về chủ đề “Bản thân”. Phân nhóm, gộp và đếm nhóm thực phẩm. Chơi với thẻ số và chữ cái.. - Phát triển khả năng tư duy và ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ biết phân nhóm, gộp và đếm nhóm thực phẩm. - Trẻ biết tìm các chữ cái đã học…. - Tranh ảnh, sách chuyện về chủ đề. + Hình ảnh về một số nhóm thực phẩm, thẻ số và chữ cái….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG. Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 4. Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở thật sâu và - Trẻ hít thở sâu và thực hiện động thực hiện động tác hồi tĩnh trên nền tác trên nền nhạc theo cô. nhạc bài tập thể dục sáng Trường Mầm non Đức Chính. - Cô gọi tên trẻ, đánh dấu trẻ đi học, trẻ - Trẻ có mặt “Dạ cô!” nghỉ phép. 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài hát “Cái mũi” và trò chuyện về chủ đề nhánh “Tôi cần gì để lớn lên và khỏe?”. 2. Nội dung: - Cô giới thiệu nội dung chơi của các góc và gợi ý hỏi trẻ về tên góc, các loại đồ chơi cô đã chuẩn bị trong từng góc chơi và ý tưởng chơi của bản thân trẻ. - Cô cho trẻ thỏa thuận chơi, tự nhận góc chơi bằng các câu hỏi: + Con thích chơi ở góc chơi nào? + Con sẽ rủ bạn nào vào chơi cùng với con? + Ai thích chơi ở góc xây dựng (phân vai, nghệ thuật, học tập…)... + Cô điều chỉnh số lượng trẻ vào các góc cho hợp lí. + Giáo dục trẻ trong khi chơi phải chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi. - Cho trẻ trong từng góc cùng nhau bàn luận, phân vai chơi với nhau. - Cô quan sát từng nhóm trẻ để giải quyết tình huống kịp thời. + Góc chơi nào trẻ còn lúng túng, cô đặt câu hỏi gợi mở nội dung chơi và tham gia chơi cùng trẻ với những trò chơi mới, giúp trẻ hoạt động tích cực hơn. + Cô gợi ý tạo sự liên kết, giao lưu giữa các nhóm chơi. - Cho trẻ đi tham quan các góc chơi khác; trẻ tự giới thiệu về sản phẩm, ý tưởng góc chơi của mình và cùng cô nhận xét bạn.. - Trẻ hát và trò chuyện về chủ đề.. - Trẻ lắng nghe và trả lời.. - Trẻ tự nhận góc chơi theo ý thích của mình.. + Trẻ về các góc chơi. + Trẻ lắng nghe. - Trẻ bàn luận và phân vai chơi cùng nhau. - Trẻ chơi.. - Trẻ đi tham quan các góc chơi và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt động Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị - Góc thiên nhiên: - Trẻ biết tưới cây chơi - Bình tưới, nước... + Tưới cây và chơi với cát sỏi… Hoạt với cát, nước, + Trẻ yêu lao động. động góc sỏi…v..v. * Hoạt động có chủ đích: - Dạo chơi sân trường và quan sát thời tiết, chơi giao thông.. - Trò chuyện về một số món ăn mà trẻ thích. Cho trẻ Hoạt nếm thử 1 số vị: động chua, mặn, ngọt… ngoài trời v..v.. - Phát triển ngôn ngữ - Sân trường. mạch lạc cho trẻ. - Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ, so sánh. - Trẻ biết cảm nhận sự thay đổi của thời tiết.. - Phát triển khả năng - 3 cốc nước có pha quan sát, tìm tòi, khám đường, muối, phá ở trẻ. chanh. - Trẻ biết phân biệt được 1 số vị như chua, mặn, ngọt.. - Pha màu thực - Trẻ biết cách thức phẩm từ cây bắp pha màu để nhuộm cải. thực phẩm từ cây bắp cải tím - Trẻ thích tham gia hoạt động trải nghiệm. - Trẻ có kỹ năng làm việc theo nhóm, tìm tòi, sáng tạo, biết diễn đạt ý hiểu của bản thân để trò chuyện cùng cô và các bạn.. - Đồ dùng, dụng cụ và các nguyên vật liệu để pha màu: Cốc, thìa nhựa, khay, khăn lau, Cây bắp cải tím, lòng trắng trứng gà, chanh.....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HOẠT ĐỘNG. Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 3. Kết thúc: - Cho trẻ nhắc lại các trò chơi đã được - Trẻ kể tên các trò chơi đã được tham gia trong từng góc. Cô nhận xét, tham gia trong từng góc và cất đồ tuyên dương, khích lệ trẻ. Cho trẻ cất chơi. đồ chơi về từng góc gọn gàng. - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Nhện giăng tơ”. - Dẫn trẻ đi dạo chơi sân trường, cho trẻ quan sát và cảm nhận thời tiết trong ngày: Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? Trời mát mẻ hay nóng nực? Hôm nay trời có nắng không? Bầu trời có nhiều mây hay ít mây? Với thời tiết này thì phải mặc quần áo như thế nào cho phù hợp?.... - Cho trẻ chơi giao thông. Giáo dục trẻ chấp hành tốt quy định đảm bảo an toàn giao thông khi tham gia giao thông. - Cho trẻ uống thử nước ở 3 cốc nước khác nhau và hỏi trẻ: Nước ở cốc này có vị như thế nào? Cốc nước này có pha thêm cái gì để có vị chua? Có những loại quả gì cũng có vị chua? Các con đã được ăn những món ăn gì chế biến từ loại quả đó? Con thích món ăn nào nhất. + Tương tự, cô gợi ý cho trẻ chia sẻ về các vị còn lại. - Cô hát bài hát “Mời bạn ăn”. - Cho trẻ khám phá về quy trình pha màu, hiện tượng chuyển màu khi pha nước bắp cải tím với các nguyên liệu khác. - Cô chia lớp thành 4 nhóm thảo luận và nêu ý tưởng pha màu và đề xuất, đánh giá, lựa chọn các giải pháp tốt nhất. - Cho các thực hiện pha màu, trình bày sản phẩm của nhóm mình. - GV cho trẻ tự nhận xét, đánh giá SP của nhóm mình, các nhóm đánh giá nhau, GV nhận xét.. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ dạo chơi và cảm nhận thời tiết trong ngày. + Trẻ trả lời theo sự hiểu biết, khám phá của bản thân.. - Trẻ chơi giao thông trên sân trường. - Trẻ nếm thử vị của 3 cốc nước và trả lời theo sự khám phá của bản thân.. - Trẻ hát bài hát. - Trẻ khám phá.. - Trẻ thảo luận và nêu ý tưởng của nhóm. - Trẻ thực hiện thiết kế khẩu trang. - Trẻ tự nhận xét, đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động ăn. - Trẻ biết cách chơi đảm bảo an toàn cho bản thân. - Tổ chức cho trẻ - Rèn kĩ năng rửa tay vệ sinh cá nhân. đúng cách sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn; lau miệng sau khi ăn,.. - Tổ chức cho trẻ - Trẻ biết tên các món ăn bữa chính và ăn, lợi ích của ăn đúng, bữa phụ. ăn đủ. - Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ những việc đơn giản, vừa sức. - Trẻ biết cách ăn uống hợp vệ sinh và lịch sự.. - Tổ chức cho trẻ - Rèn thói quen nằm ngủ. đúng chỗ, ngay ngắn, không gây ồn làm ảnh Hoạt hưởng đến giấc ngủ động ngủ của bạn. - Trẻ biết cách tự cất đồ gọn gàng và làm vệ sinh cá nhân. - Tổ chức cho trẻ - Trẻ biết các chơi các Chơi, chơi các trò chơi trò chơi trên phần mềm hoạt động Kidsmart. Kidsmart. theo ý thích. A. TỔ CHỨC CÁC. - Xà phòng rửa tay, khăn lau tay, khăn lau miệng… - Bàn ghế, khăn ăn, khay để khăn…v.... - Phòng ngủ sạch sẽ, thoáng mát, phản gỗ, chiếu,..... - Phòng máy tính..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HOẠT ĐỘNG. Hướng dẫn của giáo viên - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi của những trò chơi mới và hướng dẫn trẻ chơi. - Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, luật chơi của những trò chơi mà trẻ biết. - Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 2 - 3 lần tùy theo hứng thú trẻ. - Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét và khích lệ trẻ cố gắng hơn. - Giáo dục trẻ chơi an toàn, đoàn kết, nhường nhịn nhau. - Cho trẻ chơi tự do với các thiết bị, đồ chơi ngoài trời. - Cô chú ý bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ, nhắc nhở, động viên kịp thời. - Cho trẻ đi vệ sinh theo từng tổ (nhóm bạn trai, bạn gái đi riêng nhà vệ sinh). - Cho trẻ rửa tay sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn…v...v… 1. Trước khi ăn: - Cho trẻ kê bàn ghế và vào bàn ăn. 2. Trong khi ăn: - Nhắc nhở trẻ cách ăn uống vệ sinh, lịch sự, ăn hết suất...v...v… 3. Sau khi ăn: - Cho trẻ lau miệng; cất bát, bàn ghế; uống nước và súc miệng bằng nước muối. 1. Trước khi ngủ: - Cho trẻ kê giường, trải chiếu. 2. Trong khi ngủ: - Cho trẻ ngủ đúng vị trí và đúng tư thế. 3. Sau khi ngủ: - Cho trẻ cất giường, làm vệ sinh cá nhân.. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nhắc lại tên, cách chơi của những trò chơi trẻ biết. - Trẻ chơi trò chơi vận động. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi tự do với đồ chơi, thiết bị ngoài trời. - Trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định. - Trẻ rửa tay bằng xà phòng.. - Trẻ kê bàn ghế và vào bàn ăn. - Trẻ ăn. - Trẻ cất bàn ghế, bát thìa sau khi ăn và làm vệ sinh cá nhân. - Kê giường và trải chiếu. - Trẻ ngủ đúng tư thế. - Trẻ cất giường, vệ sinh cá nhân.. - Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi các - Trẻ quan sát và lắng nghe. trò chơi trên phần mềm Kisdmart. + Cho trẻ chơi các trò chơi. + Trẻ chơi.. A. TỔ CHỨC CÁC.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động. Chơi, hoạt động theo ý thích. Nội dung - Ôn bài thơ, bài hát đã học và hoàn thiện sách vở buổi sáng.. Mục đích - yêu cầu - Trẻ nhớ tên và thuộc các bài hát, bài thơ đã học. + Trẻ biết cách hoàn thiện bài tập trong sách đã học.. Chuẩn bị - Tranh minh họa thơ, nhạc, sách toán, sách làm quen với chữ cái… v.... - Cho trẻ xem - Trẻ có ý thức chấp - Ti vi cảm ứng, video về an toàn hành tốt quy định về video... giao thông. an toàn giao thông. - Hoạt động góc - Trẻ biết cách chơi ở - Đồ dùng, đồ chơi theo ý thích. các góc theo ý thích trong các góc. của mình. + Trẻ biết cách lấy và cất đồ chơi gọn gàng đúng chỗ. - Nêu gương cuối - Rèn cho trẻ ghi nhớ - Bảng bé ngoan, ngày, cuối tuần. các tiêu chuẩn và cách cờ, phiếu bé ngoan. đánh giá “Bé chăm, bé ngoan, bé sạch”.. Trả trẻ. - Trả trẻ.. HOẠT ĐỘNG. - Trẻ biết lấy đúng đồ - Đồ dùng, giầy dùng cá nhân của mình dép của trẻ ở tủ để và biết chào hỏi cô đồ và giá dép. giáo, bạn bè, bố mẹ lễ phép trước khi ra về..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ - Cô cho trẻ ôn thơ, bài hát đã học: Hỏi - Trẻ ôn bài thơ, bài hát đã học và trẻ về tên bài, tên tác giả, hướng dẫn trẻ biểu diễn văn nghệ. đọc diễn cảm thơ và cho trẻ biểu diễn văn nghệ. + Cô cho trẻ hoàn thiện làm bài tập + Trẻ thực hiện. buổi sáng trong sách của trẻ theo yêu cầu. - Cho trẻ xem video về An toàn giao - Trẻ xem video. thông. + Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành tốt + Trẻ lắng nghe. các quy định về an toàn giao thông. - Cho trẻ chơi các góc theo ý thích. - Trẻ tự chơi ở các góc theo ý thích. + Cô chú ý bao quát, động viên, khích lệ trẻ chơi ở các góc. + Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng, đúng + Trẻ cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. chỗ. - Cô nêu các tiêu chuẩn thi đua. - Đặt câu hỏi, gợi ý cho trẻ nhận xét bạn, biết nêu những hành vi ngoan và chưa ngoan. - Cô nêu những bạn đạt 3 tiêu chuẩn và bạn chưa ngoan trong ngày/ tuần. Động viên, khích lệ trẻ cố gắng phấn đấu. - Cho trẻ cắm cờ cuối ngày/ phát phiếu bé ngoan cuối tuần.. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nhận xét bạn. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ cắm cờ/ nhận phiếu bé ngoan.. - Nhắc nhở trẻ lấy đúng đồ dùng cá - Trẻ lấy đồ dùng và chào cô, bố mẹ, nhân của mình, biết chào cô, bố mẹ và bạn bè lễ phép bạn bè trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh những điều - Trẻ ra về. cần lưu ý về trẻ và trả trẻ.. B. HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2021 Tên hoạt động: Thể dục: VĐCB: Bật qua vật cản. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê. Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Gieo hạt, nảy mầm. I. Mục đích - Yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên bài tập “Bật qua vật cản” và biết cách thức thực hiện vận động cơ bản. - Trẻ nhớ tên trò chơi, nhớ rõ cách chơi, luật chơi. 2. Kỹ năng - Trẻ biết dùng sức mạnh của đôi chân để bật qua vật cản. - Phát triển tố chất vận động và kĩ năng vận động cho trẻ. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú với hoạt động, tích cực tham gia thực hiện vận động cơ bản. - Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục, biết ăn uống đủ chất để cơ thể khỏe mạnh. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Nhạc bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”, loa, máy tính… - 5 hộp giấy cao 20 cm, rộng 10 cm, khăn bịt mắt. 2. Địa điểm tổ chức - Sân tập rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ. III. Tổ chức hoạt động Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt, nảy mầm”. - Trẻ chơi trò chơi. 2. Giới thiệu bài - Cô gợi ý cho trẻ chia sẻ sự hiểu biết của bản - Trẻ chia sẻ sự hiểu biết thân trẻ về trò chơi và chủ đề đang khám phá: của bản thân mình. + Các con vừa được gieo hạt loại quả gì? + Muốn cơ thể khỏe mạnh thì các con phải làm gì? - Cô mời các con cùng đến với bài tập “Bật qua vật cản” để vượt qua những tảng đá trên đường đi để vào khu vườn hái quả về ăn nhé! 3. Hướng dẫn 3.1. Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp đi - Trẻ hát và đi theo đội hình các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô. vòng tròn (đi bằng gót chân - mũi chân - mép chân - đi khom lưng - chạy nhanh chạy chậm), sau đó về đội hình 2 hàng ngang. 3.2. Hoạt động 2: Trọng động.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cô mời các con cùng tham gia tập BTPTC. * Bài tập phát triển chung - Tay: + TTCB: Chân đứng rộng bằng vai, tay thả xuôi, đầu không cúi. + Đưa 2 tay lên cao giả làm động tác hái hoa, hạ tay xuống về TTCB. - Chân: + TTCB: Đứng khép chân, 2 tay chống hông. + Nhịp 1: Đứng trên chân phải, chân trái đưa lên phía trước (khuỵu gối) + Nhịp 2: Về TTCB. Nhịp sau đổi chân. - Bụng: + TTCB: Chân đứng rộng bằng vai, tay thả xuôi, đầu không cúi. + Đứng cúi người, gập sâu về phía trước, 2 tay chạm vào ngón chân. - Bật: + TTCB: Đứng khép chân, 2 tay chống hông. + Bật nhảy tại chỗ. * Vận động cơ bản - Giới thiệu vận động cơ bản: Bật qua vật cản. - Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích. - Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác mẫu. + Tư thế chuẩn bị: Cô đứng thẳng người, tự nhiên dưới vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh xuất phát, hai tay đưa ra phía trước, lăng nhẹ xuống dưới, ra sau để lấy đà, đồng thời gối hơi khuỵu rồi nhún chân, đạp đất thật mạnh để bật cao vượt qua vật cản. Khi tiếp đất, tay đưa ra trước, gối hơi khuỵu để giữ thăng bằng. Cứ như vậy, cô bật qua 5 vật cản. Thực hiện xong, cô đi về cuối hàng đứng. - Mời 2 trẻ lên tập mẫu cho các bạn quan sát và cô gợi ý cho các bạn nhận xét. - Cô nhận xét chung, sửa sai, chú ý nhấn mạnh ở các động tác khó mà trẻ thường dễ mắc phải. - Lần lượt gọi 2 trẻ lên tập. Cho trẻ nhận xét bạn. Cô chú ý sửa sai và hướng dẫn lại cho những trẻ làm chưa được, động viên, khích lệ trẻ. - Tổ chức cho 2 tổ thi đua. Cô bao quát, nhận xét, sửa sai cho trẻ, động viên, khích lệ trẻ cố gắng, tuyên dương đội chiến thắng. * Trò chơi vận động - Giới thiệu cách chơi và luật chơi của trò chơi:. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ tập theo cô, mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. Nhấn mạnh động tác chân tập 3 lần 8 nhịp.. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát. - Trẻ quan sát và lắng nghe.. - Trẻ quan sát và nhận xét bạn. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện.. - 2 tổ thi đua.. - Trẻ lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> “Bịt mắt bắt dê” + Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên chơi, bạn đó sẽ bịt mắt lại bằng 1 chiếc khăn, những bạn còn lại sẽ đóng làm những chú dê, đứng thành vòng tròn xung quanh bạn bị bịt mắt. Các chú dê sẽ chạy xung quanh bạn. Khi bạn hô “đứng lại”, tất cả các chú dê sẽ phải đứng lại, không được di chuyển. Bạn sẽ tìm để bắt 1 ai đó. + Luật chơi: Nếu đoán đúng tên của chú dê, thì chú dê bị bắt sẽ phải bịt mắt và ra “bắt dê” thay bạn. Nếu đoán sai tên chú dê, thì bạn đó vẫn phải làm tiếp. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần tùy vào hứng thú của trẻ. Cô động viên, cổ vũ, khuyến khích trẻ chơi. -> Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét quá trình chơi của trẻ và tuyên bố kết quả chơi. 3.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm “Chim bay, cò bay” và hít thở sâu.. - Trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng làm cánh chim bay, cò bay và hít thở sâu.. 4. Củng cố - Hôm nay, các con được tập bài tập gì? - Bật qua vật cản. - Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục, - Trẻ lắng nghe. ăn uống đầy đủ chất để cơ thể khỏe mạnh. 5. Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương, động viên, khích lệ - Trẻ lắng nghe và chuyển trẻ cố gắng và cho trẻ chuyển hoạt động. hoạt động. * Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ): ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2021 Tên hoạt động: TC-KNXH: Bé với các kỹ năng phòng bệnh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động bổ trợ: Hát: Cái mũi I. Mục đích- yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết những biểu hiện khi bị nhiễm bệnh và sự nguy hiểm của một số bệnh truyền nhiễm phổ biến như: Covid - 19, Tay chân miệng, Sốt xuất huyết, Sốt phát ban, Thủy đậu,... - Trẻ biết một số cách phòng tránh bệnh truyền nhiễm đơn giản mà trẻ có thể thực hiện, ghi nhớ thông điệp 5K. 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát; chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Rèn luyện khả năng diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. - Trẻ có kỹ năng thực hiện các thao tác: rửa tay, rửa mặt, đeo khẩu trang, lau dọn đồ dùng đồ chơi ở các góc... 3. Giáo dục thái độ - Trẻ hứng thú và tham gia tích cực vào các hoạt động. - Giáo dục trẻ có ý thức tự giác thực hiện các kỹ năng phòng chống bệnh như thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, đeo khẩu trang khi đi ra nơi công cộng, che miệng khi hắt hơi, thực hiện tốt thông điệp 5K... - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể, nhà cửa, môi trường; biết ăn uống đủ chất và tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ - Ti vi, máy tính, nhạc bài hát theo chủ đề, video về một số bệnh truyền nhiễm. - Bìa cứng, các tranh ảnh, lô tô, băng dính 2 mặt... để trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm “Làm bảng thông điệp 5K”. - Khăn mặt của trẻ, thùng đựng nước, xà phòng, khẩu trang y tế, giấy ăn, thùng rác, xô đựng nước, khăn lau... 3. Địa điểm tổ chức - Lớp học rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ. III. Tổ chức hoat động Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát “Cái - Trẻ hát và vận động mũi”. theo nhạc. 2. Giới thiệu bài - Cô gợi ý cho trẻ nói lên sự hiểu biết, khám phá - Trẻ lắng nghe và trả lời của bản thân về chủ đề đang khám phá: theo sự hiểu biết của bản + Các con vừa hát và vận động bài hát gì? thân mình. + Chúng mình đang khám phá chủ đề nhánh gì? + Muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì chúng mình phải làm những gì? + Giáo dục trẻ muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì phải + Trẻ lắng nghe. giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ và ăn uống đủ chất. - Ngoài ra, muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì hôm - Trẻ lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nay cô sẽ dạy lớp mình một số kỹ năng phòng bệnh nhé! 3. Hướng dẫn 3.1. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại - Cô lần lượt cho trẻ xem video về một số bệnh truyền nhiễm: Covid - 19, Tay chân miệng, Sốt xuất huyết, Sốt phát ban, Thủy đậu,... - Cô cho trẻ gọi tên bệnh và gợi ý cho trẻ chia sẻ sự hiểu biết, khám phá của bản thân về bệnh vừa được xem đoạn trong video: + Đây là đoạn video nói về căn bệnh gì? + Chúng ta sẽ có những biểu hiện gì khi nhiễm bệnh? + Nếu bị nhiễm bệnh mà không được chữa trị kịp thời thì điều gì sẽ xảy ra với chúng ta? + Theo các con có những biện pháp gì để phòng tránh loại bệnh này? - Tương tự cô cho trẻ chia sẻ sự hiểu biết của bản thân mình về lần lượt các bệnh còn lại. 3.2. Hoạt động 2: Thực hiện một số kỹ năng phòng tránh bệnh - Cô chia lớp thành 4 nhóm và mời nhóm trưởng lên lấy đồ dùng cô đã chuẩn bị về cho nhóm mình. - Cô phân công nhiệm vụ cho từng nhóm cùng nhau thảo luận và thực hiện các kỹ năng: rửa tay; rửa mặt; đeo khẩu trang; che miệng khi ho, hắt hơi... - Cô tổ chức cho trẻ tham gia thực hiện các kỹ năng theo nhóm. + Trong quá trình trẻ thực hiện giáo viên bao quát, tham gia hướng dẫn bằng cách thực hiện cùng trẻ với trường hợp trẻ còn lúng túng. - Cô mời các nhóm lên chia sẻ và 1 bạn trong nhóm thực hiện lại các thao tác cho các cả lớp cùng quan sát và nhận xét. - Giáo viên củng cố, khái quát lại sau mỗi phần trình bày của các nhóm và các bạn nhận xét. 3.3. Hoạt động 3: Tham gia hoạt động trải nghiệm “Làm bảng thông điệp 5K” - Cô cho trẻ lấy đồ dùng về 4 nhóm và hướng dẫn trẻ các bước “Làm bảng thông điệp 5K”. - Cô bật nhỏ nhạc và tổ chức cho trẻ tham gia thực hiện cùng các bạn trong nhóm của mình. - Giáo dục trẻ có ý thức tự giác thực hiện các kỹ năng phòng chống bệnh như thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, vệ sinh nhà cửa, đeo khẩu trang khi. - Trẻ xem video. - Trẻ gọi tên bệnh và chia sẻ sự hiểu biết, khám phá của bản thân mình về loại bệnh vừa được xem video.. - Trẻ về 4 nhóm và lấy đồ dùng.. - Trẻ thực hiện các kỹ năng theo yêu cầu của cô dành cho từng nhóm. - Trẻ lên thực hiện lại cho các bạn nhận xét. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ lấy đồ dùng và xem cô hướng dẫn. - Trẻ thực hiện. - Trẻ lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> đi ra nơi công cộng, che miệng khi hắt hơi... 3.4. Hoạt động 4: Thực hiện kỹ năng lau dọn - Cô phân công nhiệm vụ cho 4 nhóm: lau dọn góc - Trẻ lắng nghe cô phân học tập, góc nghệ thuật, góc phân vai, góc học tập. công. - Cho trẻ nhận đồ dùng của nhóm mình và về các - Trẻ lấy đồ dùng và góc thực hiện nhiệm vụ cùng nhau. thực hiện cùng nhóm. - Cô nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm. - Trẻ lắng nghe. 4. Củng cố - Hôm nay, các con được tham gia thực hiện các kỹ - Trẻ trả lời. năng gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể, nhà cửa, - Trẻ lắng nghe. môi trường; biết ăn uống đủ chất và tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh. 5. Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương, động viên khích lệ trẻ - Trẻ lắng nghe và cố gắng trong hoạt động lần sau. Cho trẻ chuyển chuyển hoạt động. hoạt động. * Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ): ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ 4 ngày 20 tháng 10 năm 2021 Tên hoạt động: Âm nhạc: Dạy hát “Mời bạn ăn”. Nghe hát: Nào chúng ta cùng tập thể dục Trò chơi: Ai nhanh nhất? Hoạt động bổ trợ: Thơ “Giờ ăn”.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. Mục đích - Yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ thuộc bài hát, biết tên bài hát và tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung, hát đúng giai điệu, nhịp điệu của bài hát. - Trẻ nghe, hiểu và hưởng ứng theo giai điệu bài hát “Nào chúng ta cùng tập thể dục”. - Trẻ nhớ tên trò chơi và biết cách chơi trò chơi. 2. Kỹ năng - Rèn luyện cho trẻ sự mạnh dạn, tự tin khi biểu diễn. - Rèn luyện khả năng nghe và phân biệt âm thanh cho trẻ. 3. Thái độ - Trẻ sôi nổi, hào hứng tham gia vào các hoạt động. - Giáo dục trẻ biết ăn đầy đủ chất, ăn hết suất để cơ thể được khỏe mạnh. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Nhạc bài hát “Mời bạn ăn”, “Nào chúng ta cùng tập thể dục”, máy tính, ti vi, xắc xô, ghế để chơi trò chơi… 2. Địa điểm tổ chức - Lớp học rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ. III. Tổ chức hoạt động Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Giờ ăn”. - Trẻ đọc thơ. 2. Giới thiệu bài - Cô gợi ý cho trẻ chia sẻ sự hiểu biết, kinh - Trẻ lắng nghe và trả lời nghiệm của bản thân mình về nội dung bài thơ theo sự hiểu biết của bản và chủ đề đang khám phá: thân mình. + Các con vừa được đọc bài thơ gì? + Ở lớp các con được ăn những món ăn gì? - Hôm nay, cô sẽ dạy các con bài hát “Mời bạn - Vâng ạ! ăn”. Các con hãy cùng lắng nghe, để xem hằng ngày chúng ta nên ăn những món ăn gì để cơ thể được khỏe mạnh nhé! 3. Hướng dẫn 3.1. Hoạt động 1: Dạy trẻ hát - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 với nhạc. - Trẻ nghe cô hát. - Cô hát lần 2 không nhạc. + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? + Mời bạn ăn. + Giảng nội dung: Bài hát “Mời bạn ăn” khuyên + Trẻ lắng nghe. chúng ta nên thường xuyên uống nước và ăn đầy đủ các loại thực phẩm bổ dưỡng, khác nhau để cơ thể được khỏe mạnh. - Dạy trẻ hát: + Cô bắt nhịp cho cả lớp hát cùng cô 1 - 2 lần. + Trẻ hát cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Cô cho cả lớp hát với nhạc cùng cô 1 - 2 lần. + Cho trẻ hát theo tổ, cá nhân, nhóm bạn trai, bạn gái (trẻ hát và biểu diễn động tác minh họa theo ý thích của trẻ) + Cô cho cả lớp biểu diễn bài hát cùng cô. 3.2. Hoạt động 2: Nghe hát - Cô giới thiệu bài hát và hát cho trẻ nghe lần 1 không nhạc. - Lần 2, cô hát và biểu diễn bài hát với nhạc. + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? + Các con có cảm nhận gì về giai điệu của bài hát này? (Cô gợi ý cho trẻ tự nói lên cảm nhận của mình) + Giảng nội dung: Bài hát “Nào chúng ta cùng tập thể dục” với giai điệu vui tươi, rộn ràng nói về việc tập thể dục với các bộ phận trên cơ thể chúng ta như là đôi bàn tay, cái tai…. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ và chăm chỉ tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh. 3.3. Hoạt động 3: Trò chơi - Cô giới thiệu trò chơi “Ai nhanh nhất?” + Cách chơi: Cô có 5 chiếc ghế, cô mời 1 số bạn lên chơi (số trẻ nhiều hơn số ghế). Cô và các bạn hát bài hát “Mời bạn ăn”, khi tiếng hát nhỏ thì các con đi chậm thành vòng tròn xung quanh những chiếc ghế, khi tiếng hát to thì các con đi nhanh. Khi có hiệu lệnh của cô thì các con nhanh chân chạy về ghế ngồi. + Luật chơi: Mỗi bạn về 1 chiếc ghế. Ai không tìm được ghế cho mình thì phải nhảy lò cò. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần tùy theo hứng thú của trẻ. - Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét kết quả chơi, tuyên dương, động viên và khích lệ trẻ. 4. Củng cố - Hôm nay, các con được học/nghe bài hát gì?. + Trẻ hát theo tổ, cá nhân, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái. + Trẻ biểu diễn cùng cô. - Trẻ lắng nghe. + Nào chúng ta cùng tập thể dục. + Trẻ tự nói lên cảm nhận của mình. + Trẻ lắng nghe.. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ lắng nghe.. - Mời bạn ăn, Nào chúng ta cùng tập thể dục. - Giáo dục trẻ biết ăn uống đầy đủ chất, ăn hết - Trẻ lắng nghe. suất để cơ thể được khỏe mạnh, thông minh. 5. Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương, động viên, khích lệ - Trẻ lắng nghe và chuyển trẻ cố gắng trong hoạt động lần sau và cho trẻ hoạt động. chuyển hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ): ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ 5 ngày 21 tháng 10 năm 2021 Tên hoạt động: KPKH: “Tìm hiểu về 4 nhóm thực phẩm” Hoạt động bổ trợ: Hát vận động bài “ Mời bạn ăn”; “Tập rửa mặt”. Trò chơi “ Người đầu bếp giỏi I. Mục đích - Yêu cầu 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Trẻ biết tên, ích lợi của các loại thực phẩm trong 4 nhóm thực phẩm (Chất đạm, chất béo, chất bột đường, vitamin và muối khoáng) đối với sự phát triển của cơ thể. - Biết chơi trò chơi “Thi ai chọn giỏi, người đầu bếp giỏi”. - Biết quy trình chế biến một số món ăn đơn giản, gần gũi. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ. - Rèn cho trẻ sự phản xạ nhanh nhẹn qua các trò chơi, hát và vận động thành thạo theo nhạc. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. - Giáo dục trẻ biết ăn uống đủ chất, ăn thực phẩm tươi ngon, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùngcủa giáo viên và trẻ - Hình ảnh về 4 nhóm thực phẩm. - Nhạc bài hát: Mời bạn ăn, Nào chúng ta cùng tập thể dục. - Hình ảnh quy trình chế biến một số mốn ăn: Rau luộc, nấu cơm, thịt kho, trứng rán. - Rổ đồ chơi lô tô 4 nhóm thực phẩm. 2. Địa điểm tổ chức - Lớp học sạch sẽ, rộng rãi, ấm áp. III. Tổ chức hoạt động Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định –Trò chuyện - Hát vận động “ Mời bạn ăn”. - Trẻ hát và vận động. - Các con vừa được hát bài hát gì? - Bài hát “Mời bạn ăn”. 2. Giới thiệu bài - Muốn khỏe mạnh các con phải làm gì? - Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, tập thể dục thường xuyên. - Có 4 nhóm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng rất - Trẻ lắng nghe cần cho cơ thể, hôm nay cô cùng các con sẽ tìm hiểu nhé! 3. Hướng dẫn 3.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về 4 nhóm thực phẩm * Nhóm vitamin và muối khoáng: - Cho trẻ xem hình ảnh một số loại rau, quả. - Trẻ quan sát. + Các con vừa được xem những thực phẩm gì? + Rau cải, củ cà rốt, bí đỏ + Các loại rau, củ, quả này có thể chế biến thành + Rau luộc, bí đỏ xào, cà những món gì? rốt xào... + Ăn các loại rau củ quả này cung cấp chất gì cho + Vitamin và muối cơ thể? khoáng. - Củng cố: Đây là những thực phẩm thuộc nhóm - Trẻ lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> vitamin và muối khoáng, ăn các thực phẩm này cung cấp vitamin và muối khoáng cho cơ thể, giúp da chúng ta đẹp, mắt sáng. Các thực phẩm này có thể được chế biến thành nhiều món: luộc, xào, nấu canh... - Mở rộng: Ngoài những thực phẩm trên còn biết những loại rau gì nữa? Có nhiều loại rau củ quả thuộc nhóm vitamin và muối khoáng như: Rau ngót, rau dền, quả cà chua, quả bưởi... Các con phải ăn đa dạng các loại thức ăn của nhóm này để cung cấp vitamin và muối khoáng giúp cơ thể khỏe mạnh nhé! * Nhóm chất đạm: - Cho trẻ quan sát nhóm chất đạm và trò chuyện: + Các con vừa được xem những thực phẩm gì? + Các loại thực phẩm như thịt, cá, trứng, tôm có thể chế biến thành những món gì?. - Trẻ kể tên các loại rau mà trẻ biết và lắng nghe.. - Trẻ quan sát và trả lời. + Thịt lợn, cá, trứng, tôm + Thịt kho, tôm luộc, trứng rán, cá rán, cá kho... + Ăn các thực phẩm như thịt, cá, trứng, tôm cung + Chất đạm. cấp chất gì cho cơ thể? Thuộc nhóm thực phẩm giàu chất gì? - Củng cố: Đây là những thực phẩm thuộc nhóm - Trẻ lắng nghe. chất đạm, ăn các thực phẩm này cung cấp chất đạm cho cơ thể, các thực phẩm này được chế biến thành nhiều món: luộc, xào, nấu canh, nướng, hấp, kho... - Mở rộng: Ngoài những thực phẩm trên, nhóm chất đạm còn có các thực phẩm: Thịt bò, thịt gà... Chúng ta phải ăn đa dạng các thực phẩm này để cơ thể phát triển khỏe mạnh. * Nhóm bột đường + Cô có những thực phẩm gì đây? + Gạo, khoai, ngô,… + Gạo, khoai có thể chế biến thành những món gì? + Cơm, khoai luộc. + Trước khi ăn phải làm như thế nào? + Nấu chín. + Ăn những thức ăn này cung cấp chất gì cho cơ + Chất bột đường. thể? - Củng cố: Đây là những thực phẩm thuộc nhóm - Trẻ lắng nghe. bột đường, ăn những thực phẩm này cung cấp tinh bột và đường cho cơ thể, các thực phẩm này có thể chế biến được nhiều món: Cơm, xôi, khoai luộc, khoai rán... Các con phải ăn đa dạng các loại thức ăn của nhóm này để dung cấp chất bột đường cho cơ thể. * Nhóm chất béo + Cô có những thực phẩm gì đây? + Dầu, mỡ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Mỡ, dầu ăn để làm gì? + Ăn những loại thực phẩm cung cấp chất gì cho cơ thể? - Củng cố: Đây là những thực phẩm cung cấp chất béo, ăn các thực phảm này cung cấp chất béo cho cơ thể. Đây là nhóm thực phẩm không nên ăn nhiều, gây bệnh béo phì. + Khi ăn các thực phẩm thuộc các nhóm chúng ta phải làm gì? - Trước khi ăn các loại thực phẩm các con cần chọn thực phẩm tươi ngon, không bị thối hỏng, héo úa, ôi thiu, sau đó sơ chế các loại thực phẩm, rửa sạch rồi nấu chín để đảm bảo dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm. - Cho trẻ quan sát hình ảnh một số món ăn đã được chế biến và trò chuyện. 3.2. Hoạt động 2: Trò chơi * Trò chơi: Thi ai chọn giỏi - Cho trẻ lấy rổ đồ chơi để ra trước mặt. - Cách chơi: Trong rổ có rất nhiều lô tô các loại thực phẩm, khi cô nói “tìm nhóm, tìm nhóm” các con sẽ nói “Nhóm gì, nhóm gì”, cô nói tìm cho cô nhóm thực phẩm gì thì các con sẽ lựa chọn thực phẩm của nhóm đó giơ lên và nói tên nhóm thực phẩm đó. - Cho trẻ chơi 5 - 6 lần, động viên khuyến khích, sửa sai cho trẻ. Sau mỗi lần chơi, GV nhận xét, tuyên dương trẻ. * Trò chơi: Người đầu bếp giỏi - Cách chơi: Cô đã chuẩn bị rất nhiều hình ảnh rời cách chế biến các món ăn gần gũi với các con, các con hãy xếp các hình ảnh cho đúng với quy trình chế biến các món ăn đó nhé (Nấu cơm, rán trứng, thịt kho, rau luộc) thời gian là một bản nhạc. - Cho trẻ chơi theo 4 nhóm, cô động viên khuyến khích trẻ chơi và nhận xét, tuyên dương trẻ. 4. Củng cố- Giáo dục - Hôm nay các con được tìm hiểu về gì? - Các con đã được chế biến nhiều món ăn ngon, cô mời các con cùng thưởng thức các món ăn ngon qua bài hát “Mời bạn ăn”. 5. Kết thúc - GV nhận xét, tuyên dương và cho trẻ chuyển hoạt động.. + Dùng để xào, rán. + Chất béo. - Trẻ lắng nghe.. + Rửa sạch, nấu chín. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ quan sát và trò chuyện. - Trẻ lấy rổ đồ chơi. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ chơi.. - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Trẻ chơi theo nhóm. - Tìm hiểu về 4 nhóm TP - Trẻ hát.. - Trẻ lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ): ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ 6 ngày 22 tháng 10 năm 2021 Tên hoạt động: Văn học: Truyện “Giấc mơ kì lạ”. Hoạt động bổ trợ : Hát “Bé khỏe, bé ngoan”. I. Mục đích - Yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, nhân vật trong truyện và hiểu nội dung truyện. - Trẻ biết tên gọi và chức năng của từng bộ phận trên cơ thể. - Trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ chất. 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ khả năng đàm thoại, nói trọn câu, nói rõ ràng, mạch lạc..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ - Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi của cô. - Giáo dục trẻ biết ăn uống đầy đủ bốn nhóm dinh dưỡng và siêng năng tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Tranh vẽ minh họa truyện, máy tính, ti vi, nhạc bài hát “Bé khỏe, bé ngoan”. - Ghế học sinh. 2. Địa điểm tổ chức - Lớp học rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ. III. Tổ chức hoạt động Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát bài “Bé khỏe, bé ngoan”. - Trẻ hát. 2. Giới thiệu bài - Muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì các con phải - Tập thể dục, ăn hết suất. làm gì? - Cô có 1 câu chuyện kể về bé Mi Mi rất lười - Vâng ạ! ăn. Các con hãy cùng lắng nghe truyện “Giấc mơ kì lạ”, để xem nếu lười ăn như bạn Mi Mi thì điều gì sẽ xảy ra nhé! 3. Hướng dẫn 3.1. Hoạt động 1: Trẻ nghe kể chuyện - Cô kể lần 1: Diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bộ. - Trẻ nghe cô kể chuyện. - Cô kể lần 2: Diễn cảm kết hợp tranh minh họa truyện. + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? + Giấc mơ kì lạ. + Trò chuyện về nội dung: Truyện “Giấc mơ kì + Trẻ lắng nghe. lạ” kể về bé Mi Mi rất lười ăn. Chính vì lười ăn uống nên các bộ phận của cơ thể bé luôn mệt mỏi. Mi Mi đã rất hối hận, bé đã hứa từ nay sẽ ăn uống đầy đủ chất và siêng năng tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh đấy các con ạ! 3.2. Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn - Trong câu chuyện vừa rồi có kể đến những bộ - Tay, Chân, Tai, Miệng, phận nào trên cơ thể? Mắt. - Đầu tiên, anh Tay đã nói gì với anh Chân? - Trẻ trả lời. - Anh Chân rủ anh Tay đi đâu? - Đến nhà bác Tai. - Bác Tai cũng cảm thấy như thế nào? - Ù tai. -> Cho trẻ phân biệt và phát âm: “Tai” - “Tay”. - Trẻ phân biệt và phát âm. Cô giải thích cho trẻ hiểu từ “ù tai” là không + Trẻ lắng nghe. nghe rõ. - Các bộ phận Tay, Chân, Tai đã rủ nhau đến - Đến nhà cô Mắt. nhà ai?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Khi đến nhà cô Mắt, họ đã gặp ai? - Gặp bạn Miệng. - Bạn Miệng đã hỏi như thế nào? - Trẻ trả lời theo ý hiểu của + Cô mắt trả lời ra sao? mình. - Sau khi hối hận, bạn Mi đã biết ăn đầy đủ chất - Khỏe mạnh. và chăm tập thể dục thì cơ thể của bạn đã trở lên như thế nào? -> Sau mỗi câu trả lời của trẻ, cô nhận xét, khái - Trẻ lắng nghe. quát lại câu trả lời đúng cho trẻ và trích dẫn truyện. 4. Củng cố - Hôm nay, các con được nghe câu chuyện gì? - Giấc mơ kì lạ. - Giáo dục trẻ biết ăn uống đầy đủ bốn nhóm - Trẻ lắng nghe. dinh dưỡng và siêng năng tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. 5. Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương, động viên, khích lệ - Trẻ lắng nghe và chuyển trẻ cố gắng trong hoạt động lần sau và cho trẻ hoạt động. chuyển hoạt động. * Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ): ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×