Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - TNXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.82 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9 Ngày soạn: 29/10/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2021 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 13: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I. Yêu cầu cần đạt - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. - Thực hành một số phản xạ. - Năng lực và phẩm chất: Có thái độ yêu thích môn học Có ý thức bảo vệ cơ quan thần kinh. * QTE: - Quyền được bình đẳng giới. Quyền được học hành, quyền được phát triển. Quyền được chăm sóc sức khỏe. II. Kĩ năng sống - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. - Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp. III. Đồ dùng dạy học - SGK, các hình trong SGK. IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5’) - Tổ chức cho HS vận động nhẹ nhàng - Học sinh thực hiện. (xoay các khớp cổ, khớp cổ tay, ...) - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Lắng nghe – Mở SGK Ghi đầu bài lên bảng 2. Hình thành kiến thức mới (20’) * Làm việc với SGK. (10’) Bước 1: làm việc theo nhóm. - Quan sát hình và thảo luận theo - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 14, 16 nhóm. và trả lời câu hỏi + Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật - Đại diện nhóm trình bày kết quả nóng ? thảo luận của nhóm mình, mỗi + Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã nhóm chỉ trình bày một câu hỏi. điều khiển tay ta rút lại khi chạm vào vật - Các nhóm khác bổ sung. nóng ? + Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rút ngay lại được gọi là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bước 2: Làm việc cả lớp - Phản xạ là gì? Nêu vài ví dụ. - HS nêu VD: Khi nghe tiếng động mạnh bất ngờ ta - Tự nêu vài ví dụ. thường giật mình... Kết luận: Khi gặp một kích thích bất ngờ - Lắng nghe. từ bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh. Được gọi là phản xạ. - Tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ này. 3. Luyện tập, thực hành (15’) * Chơi trò chơi Thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh. (11’) Trò chơi : “Thử phản xạ đầu gối”. - Lắng nghe trò chơi. Bước 1: Cho 1 em lên ngồi trên ghế, dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía - Thực hành theo nhóm. dưới xương bánh chè làm cẳng chân đó bật ra phía trước. Bước 2: Thực hành. Trò chơi: “Ai phản ứng nhanh”. - Lắng nghe trò chơi. - Hướng dẫn cách chơi, người chơi đứng - Chơi thử rồi sao đó mới chơi thật. thành vòng tròn, dang hai tay, ngón tay trỏ của bàn tay phải để lên lòng bàn tay trái của người bên cạnh. - Hô “ chanh” cả lớp hô “ chua” trong khi đó tay vẫn để nguyên, ai rút tay sẽ bị thua. 4. Vận dụng, trải nghiệm (3’) - Học sinh đọc nội dung cần biết cuối bài. - Nêu việc nên làm và không nên làm để - HS lắng nghe. bảo vệ, giữ gìn cơ quan thần kinh? - Thực hiện giữ gìn và bảo vệ cơ quan thần kinh và các cơ quan khác trên cơ thể. Phổ biến kinh nghiệm của bản thân cho mọi người trong gia đình. IV. Điều chỉnh, bổ sung .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .......................................................................................................... --------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 01/11/2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2021 TOÁN Tiết 49: TỰ KIỂM TRA I. Yêu cầu cần đạt - Kiểm tra các kiến thức từ đầu năm đến giờ. - Rèn kĩ năng thực hành toán. - Năng lực và phẩm chất: Hứng thú, tự giác trong học toán. II. Đồ dùng dạy học - SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học (38’) 1. Làm bài kiểm tra - GV yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào vở. Bài 1: Tính nhẩm 42 x 4 …………... …………… ……………. 66 + 38 …………... …………… ……………. 56 - 38 …………... …………… ……………. 57 : 7 …………... …………… …………… ……………. Câu 2: Tìm x X – 254 = 446 X:6=7 63 – X = 47 X x 6 = 54 …………............. …………............. …………............. …………............. ... ... ... ... …………............. …………............. …………............. …………............. ... ... ... ... …………............. ... Câu 3: Viết tiếp vào chỗ chấm 1 3 1 7. Của 96 m là: ………………….. 1. Của 28 l là: …………………….. 4 Của 63 kg là: ………………….. Câu 4: Tính 7 x 6 + 24 = …………………….. 1 2. Của 20 giờ là: ………………….. 50 : 5 + 25 = ……………………..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> = ………………………. = ………………………. Câu 6: Một cửa hàng buổi sáng bán được 65 l dầu, buổi sáng bán ít hơn buổi chiều 23l dầu. Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu lít dầu? Bài giải ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………. Câu 7: Tìm một thừa số, biết thừa số kia là số bé nhất có hai chữ số trừ đi 5, tích là 50. …………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………… … IV. Điều chỉnh, bổ sung .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... -------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×