Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

GAAm nhac 3HK2 1617

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.53 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI SOẠN Âm Nhạc 3. Môn:. Học kì 2 Tiết: 19 Ngày dạy:. Bài dạy: -Học hát: “Em yêu trường em” Hoàng Vân. . I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời 1. -Biết gõ đệm theo nhịp 2, theo tiết tấu lời ca. -Biết tác giả là nhạc sĩ Hoàng Vân. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Viết bài hát ở bảng -Tranh (nếu có). III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên 2-.Bài mới: -Bài hát đầu tiên cho học kì 2, hôm nay thầy sẽ day cho các em bài hát rất hay của nhạc sĩ Hoàng Vân, đó là bài “Em yêu trường em” *.Gv ghi tựa bài. *.HOẠT ĐỘNG 1: Học hát bài “Em yêu trường em”. -GV đàn cho học sinh nghe qua giai điệu bài hát. -GV hát mẫu. -Hướng dẫn HS đọc lời bài hát theo tiết tấu lời ca (3lần). “Em yêu trường em Với bao bạn thân Và cô giáo hiền Như yêu quê hương Cắp sách đến trường Trong muôn vàn yêu thương Nào bàn, nào ghế Nào sách, nào vở Nào phấn, nào bảng Cả tiếng chim vui Trên cành cây cao Cả lá cờ sao Trong nắng thu vàng Yêu sao yêu thế Trường của chúng em” -Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích đến hết lời 1. Cả lớp – Tổ – Cá nhân.. Học sinh. -Cả lớp đọc theo GV.. -Cả lớp, tổ, cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo viên *.HOẠT ĐỘNG 2: Kết hợp gõ đệm. -GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 2.. Học sinh -Cả lớp.. -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay và nghiêng người nhún chân theo nhịp 2. -GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca. 4-.Củng cố: ?.Hôm nay chúng ta học bài hát gì? -Em yêu trường em (CHT) ?.Tên tác giả của bài hát? -Hoàng Vân -Chọn tốp (3-4 HS) lên diễn trước lớp. -3 HS. (HTT) -Cả lớp đứng hát kết hợp vỗ tay và nhún chân theo nhịp. -Cả lớp. ?Đi học đến trường các em có thích không? Khi đến trường -Thích. Kính yêu Thầy với thầy cô, bạn bè các em phải thế nào? Cô, yêu mến bạn bè. -Yêu trường lớp thì các em phải biết yêu quý bạn bè và biết ơn các thầy cô, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. 5-.Dặn dò: Các em về nhà tập hát tốt lời 1 bài hát “Em yêu trường em”, tuần sau thầy sẽ gọi một số em lên hát lại bài hát này cho thật hay. Nhận xét – Tổng kết tiết dạy.. Tiết: 20 Ngày dạy:. Bài dạy: -Học hát: “Em yêu trường em” Hoàng Vân. -On tập tên nốt nhạc . I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. -Biết hát kết hợp vận động phụ họa. -Nhớ tên, vị trí các nốt nhạc qua trò chơi “khuông nhạc bàn tay”. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Viết bài hát ở bảng III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo viên 2-.Bài cũ: ?Tuần qua, các em học bài hát gì?. Học sinh -Lời 1 bài “Em yêu trường em”.(CHT) -Hoàng Vân.. ?Tác giả bài hát là ai? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. -Cả lớp hát lại lời 1 bài “Em yêu trường em”. -Cả lớp. GV nhận xét. 3-.Bài mới: -Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục lời 2 của bài hát “ Em yêu trường em”, của nhạc sĩ Hoàng Vân. *.Gv ghi tựa bài. *.HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập “Em yêu trường em”. -GV đàn cho học sinh nghe qua giai điệu bài hát. -Cả lớp hát lại bài hát. -Hướng dẫn HS đọc lời 2 bài hát theo tiết tấu lời ca (3lần). -Cả lớp đọc lời. “Em yêu trường em Với bao bạn thân Và cô giáo hiền Như yêu quê hương Cắp sách đến trường Trong muôn vàn yêu thương Mùa phượng, phượng thắm Mùa cúc vàng nở Mùa huệ, huệ trắng Đào thắm, hồng đỏ Trường chúng em đây Như vườn hoa tươi Người tốt việc hay Là cháu Bác Hồ Yêu sao yêu thế Trường của chúng em.”. -Gợi ý cho các em hát đúng từng câu bằng cách GV cho cả lớp hát lại lời 1 bài hát. Sau đó GV đàn từng câu rồi bắt nhịp cho -Cả lớp. cả lớp hát từng lời theo lối móc xích. Cả lớp – Tổ – Cá nhân. -Cả lớp – Tổ – Cá -GV gợi ý HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 2 ở lời 2 giống nhân. như lời 1. -HS thực hiện theo -Tập hát cả bài: hướng dẫn của GV. GV đàn cả bài cho HS nghe sau đó bắt nhịp cho cả lớp hát cả bài. -Cả lớp. -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay và nghiêng người nhún chân theo nhịp 2 cả bài hát. *.HOẠT ĐỘNG 2: *.Ôn tập tên các nốt nhạc: -GV dùng bàn tay gợi ý để HS nhớ lại tên và vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay. ĐỒ-RÊ-MI-PHA-SON-LA-SI-(ĐỐ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo viên. Học sinh. 4-.Củng cố: ?.Hôm nay chúng ta học bài hát gì?. -Em yêu trường em. (CHT) ?.Tên tác giả của bài hát? -Hoàng Vân. (HTT) -Chọn tốp (3-4 HS) lên diễn trước lớp kết hợp vỗ tay và -Tốp. nhún chân theo nhịp. 5-.Dặn dò: Các em về nhà tập hát tốt cả bài hát “Em yêu trường em”, tuần sau thầy sẽ gọi một số em lên hát lại bài hát này cho thật hay. Nhận xét – Tổng kết tiết dạy.. Tiết: 21 Ngày dạy:. Bài dạy: -Học hát: “Cùng múa hát dưới trăng” Hoàng Lân. . I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những tiếng có luyến. -Biết gõ đệm theo phách. (hoặc theo nhịp 3) II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Viết bài hát ở bảng III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên 2-.Bài cũ: ?Tuần qua, các em học bài hát gì?. Học sinh -Em yêu trường em (CHT) -Hoàng Vân.. ?Tác giả bài hát là ai? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. -Cả lớp hát lại bài hát. -Cả lớp. -3 học sinh diễn trước lớp. -3 HS. (HTT) GV nhận xét. 3-.Bài mới: (Nếu có tranh, dùng tranh để giới thiệu) -Hôm nay, thầy sẽ dạy cho các em một bài hát rất hay, của nhạc sĩ Hoàng Lân. Đó là bài “ Cùng múa hát dưới trăng”. *.Gv ghi tựa bài..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo viên *.HOẠT ĐỘNG 1: Học hát bài “Cùng múa hát dưới trăng”. -GV đàn cho học sinh nghe qua giai điệu bài hát. -GV hát mẫu. -Hướng dẫn HS đọc lời bài hát theo tiết tấu lời ca (3lần). “Mặt trăng tròn nhô lên Toả sáng xanh khu rừng Thỏ mẹ và Thỏ con Nắm tay cùng vui múa Hươu, Nai, Sóc đến xem Xin mời vào nhảy cùng La la lá la lá la Cùng múa hát dưới trăng La la lá la lá la Cùng múa hát dưới trăng .” -Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài hát. Cả lớp – Tổ – Cá nhân. *.HOẠT ĐỘNG 2: Kết hợp gõ đệm. -GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 3. (Cho HS tập vỗ tay theo nhịp 3 cho đều trước khi tập) GV hát làm mẫu từng câu, HS thực hiện. -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca. 4-.Củng cố: ?.Hôm nay chúng ta học bài hát gì?. Học sinh. -Cả lớp đọc lời.. -Cả lớp – Tổ – Cá nhân. -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. -Cả lớp.. -Cùng múa hát dưới trăng. (CHT) ?.Tên tác giả của bài hát? -Hoàng Lân. ?Em nào cho Thầy biết, trong bài hát nói đến những bạn -Thỏ mẹ, Thỏ con, nào? Hươu, Nai, Sóc. ?Các em thấy các bạn có mến nhau không? Các em thì (HTT) sao? -Các bạn chơi với nhau rất thân. Các em sẽ thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. -Chọn tốp (3-4 HS) lên diễn trước lớp, cả lớp vỗ tay đệm theo nhịp 3. -Tốp. 5-.Dặn dò: Các em về nhà tập hát tốt bài hát “Cùng múa hát dưới trăng”, tuần sau thầy sẽ gọi một số em lên hát lại bài hát này cho thật hay. Nhận xét – Tổng kết tiết dạy..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết: 22 Ngày dạy:. Bài dạy: -Ôn tập:. “Cùng múa hát dưới trăng” Hoàng Lân. -Giới thiệu khuông nhạc và khoá Son. . I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: --Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết kết hợp vận động phụ họa. -Nhận biết khuông nhạc, khoá SON và các nốt trên khuông. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -GV kẻ sẵn khuông nhạc lên bảng. (không có khoá SON). -Minh họa.. LỜI BÀI HÁT -Mặt trăng tròn nhô lên Tỏa sáng xanh khu rừng. MINH HỌA -Hai tay đưa cao quá đầu tạo thành vòng tròn, người nghiêng qua nghiêng lại. Chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca. -Một tay chống ngang hông, một tay chỉ ra phía trước Chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca. - Một tay chống ngang hông, một tay vẫy như mời chào. Chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca. -Đưa tay ngang tầm má rồi vỗ theo nhịp, đầu nghiêng qua nghiêng lại. Chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca. -Hai cánh tay đưa cao quá đầu, bàn tay múa mềm mại. Chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca.. -Thỏ mẹ và thỏ con Nắm tay cùng vui múa -Hươu, Nai, Sóc đến xem Xin mời vào nhảy cùng -La la lá la lá la -Cùng múa hát dưới trăng. III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng:. ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên. 2-.Bài cũ: ?.Tuần qua, các em học bài hát gì?. Học sinh -Cùng múa hát dưới trăng(CHT) -Hoàng Lân.. ?.Tác giả là ai? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. -Cả lớp hát lại bài hát kêt hợp vỗ tay theo nhịp 3. -Cả lớp. -Gọi 3 HS lên bảng hát kết hợp vỗ tay heo nhịp 3. -3 cá nhân lên hát. Nhận xét. (HTT) 3-.Bài mới: -Hôm nay, ta sẽ ôn lại bài hát “Cùng múa hát dưới trăng” và sau đó thầy sẽ giới thiệu cho các em biết như thế nào là khuông nhạc. *.Gv ghi tựa bài..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo viên *.HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập “Cùng múa hát dưới trăng”. *.Ôn tập bài hát: -GV tổ chức cho cả lớp hát lại bài hát với tư thế đứng, kết hợp vỗ tay theo nhịp. Sau đó, gọi một số em lên bảng hát. Cả lớp nhận xét. -GV chú ý sửa sai, vì hát vỗ tay theo nhịp 3 có phần hơi khó đối với các em. *.HOẠT ĐỘNG 2: *.Giới thiệu khuông nhạc và khoá SON: -GV dùng tập bài hát chỉ cho các em thấy những dòng kẻ nhạc và giới thiệu cho các em biết người ta ghi nhạc lên đó để người ta đàn theo bài hát. Những dòng kẻ ấy người ta gọi là khuông nhạc. (HS đồng thanh: Khuông nhạc) ?.Các em xem khuông nhạc thầy kẻ trên bảng gồm có mấy dòng? -Để cho thống nhất người ta quy định thứ tự các dòng được tính từ dưới tính lên. -GV cho HS đếm và trả lời thứ tự các dòng theo nhịp thước chỉ của GV. -Tương tự, GV giới thiệu cho HS biết khuông nhạc có 4 khe. -Tiếp tục GV cho HS xem ở tập bài hát. Đầu mỗi khuông nhạc đều có 1 kí hiệu giống nhau. Ta gọi đó là khoá SON. -GV viết khoá SON lên khuông nhạc. (có thể giới thiệu cách viết, bắt dầu từ dòng 2) 4-.Củng cố: -Hôm nay ta ôn lại bài hát gì? -Tác giả bài hát? -Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 3. 5-.Dặn dò: Về nhà các em tập hát thật tốt bài hát, có thể rũ nhau cùng chơi trò chơi hát theo âm. Nhận xét - tổng kết lớp. Tiết: 23. Học sinh. -Cả lớp hát. -Cá nhân hát, cả lớp nhận xét.. -5 dòng. (CHT). -HS trả lời theo nhịp chỉ.. -Cùng múa hát dưới trăng. (CHT) -Hoàng Lân(HTT) -Cả lớp. Bài dạy: -Giới thiệu một số hình nốt nhạc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày dạy:. -Bài đọc thêm: “Du Bá Nha – Chung Tử Kì”. . I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Nhận biết một số hình nốt nhạc. -Tập viết các hình nốt nhạc. -Biết nội dung câu chuyện. II-.CHUẨN BỊ: -Tranh hình nốt nhạc. III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên 2-.Bài cũ: ?Tuần qua, các em học bài hát gì? ?Hãy nêu tên tác giải bài hát? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. -Cả lớp hát lại bài Cùng múa hát dưới trăng. -3 học sinh lên hát lại bài hát trước lớp. GV nhận xét. 3-.Bài mới: -Hôm nay, thầy sẽ giới thiệu cho các em biết thêm những kí hiệu để người ta ghi lên khuông nhạc, được gọi là những hình nốt nhạc. *.Gv ghi tựa bài. *.HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu nốt nhạc. -GV giới thiệu cho các em biết tuỳ theo từng hình nốt mà độ ngân dài ngắn của âm thanh nó sẽ khác nhau: +.Nốt trắng h có độ ngân dài bằng 2 lần nốt đen q +.Nốt đen q có độ ngân dài bằng 2 lần nốt móc đơn e +.Nốt móc đơn e có độ ngân dài bằng 2 lần nốt đôi x +.Nốt móc đôi x +.Dấu lặng để cho biết thời gian nghỉ. Dấu lặng đen: Dấu lặng đơn: *.HOẠT ĐỘNG 2: *.Tập viết: -GV hướng dẫn HS viết từng hình nốt nhạc trên bảng con, sau đó gọi vài em lên viết ở bảng lớp để HS nhận xét chung. 4-.Củng cố: ?.Hôm nay chúng ta học bài gì? ?.Hình nốt nào có độ ngân dài nhất? -Chọn tốp (3-4 HS) lên diễn trước lớp hát bài “Cùng múa hát dưới trăng” *.HOẠT ĐỘNG 3: Bài đọc thêm. GV đọc để học nghe và hiểu sơ nét về chuyện “Du Bá Nha. Học sinh -Cùng múa hát dưới trăng. (CHT) -Hoàng Lân(HTT) -Cả lớp. -3 HS.. -Nhiều học sinh trả lời theo yêu cầu của GV về các hình nốt nhạc.. -HS viết ở bảng con. -Hình nốt nhạc. CHT) -Hình nốt trắng. (HTT). -Cả lớp theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo viên. Học sinh. – Chung Tử Kì”. 5-.Dặn dò: Các em về nhà tập viết lại 4 hình nốt nhạc đã học trên cùng một hàng ở vở bài học. Nhận xét – Tổng kết tiết dạy.. Tiết: 24 Ngày dạy:. Bài dạy: -Ôn tập 2 bài hát:“Em yêu trường em, Cùng múa hát dưới trăng.” -Nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông. . I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và lời ca của 2 bài hát. -Nhận biết gọi tênnốt, kết hợp hình nốt một số nốt nhạc trên khuông. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -GV kẻ sẵn 2 khuông nhạc trên bảng lớp. III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên Học sinh 2-.Bài cũ: ?.Tuần qua, các em học bài gì? -Một số hính nốt nhạc(CHT) ?.Em kể cho Thầy những hình nốt nhạc đã học. -Trắng, đen, đơn, đôi ?.Trong các hình nốt đó hình nốt nào có độ ngân dài nhất? -Trắng có độ ngân Nhận xét. dài nhất 3-.Bài mới: -Hôm nay, ta sẽ ôn lại 2 bài hát đã học. Đó là: “Em yêu trường em & Cùng múa hát dưới trăng”. ?Em nào cho thầy biết tên tác giả 2 bài hát này? -Hoàng Vân – Hoàng Lân(HTT) -Gv ghi tựa bài. -Trước khi ôn tập mỗi bài giáo viên cần đàn lại cho HS nghe qua giai điệu bài hát. *.HOẠT ĐỘNG 1: *.Ôn tập bài: “Em yêu trường em” -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, tiết tấu lời ca. -Cả lớp. -2 HS lên diễn trước lớp. -2 cá nhân lên hát. *.Ôn tập bài: “Cùng múa hát dưới trăng” -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 3. -Cả lớp hát. -Chia lớp thành 2 nhóm: nhóm hát, nhóm vỗ tay, ngược lại. -2 nhóm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo viên Học sinh -Cả lớp hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca. *.HOẠT ĐỘNG 2: -Cả lớp. *.Tập nhận biết tên nốt nhạc: -Qua trò chơi nốt nhạc bàn tay, cho HS thấy vị trí các nốt ở trên khuông nhạc.. &===r===s===t===u ===v===w===x===y == ĐỒ. RÊ. MI. PHA. SON LA. SI. -HS nêu vị trí các nốt nhạc theo hướng dẫn của GV.. (ĐỐ). -Nốt nhạc gồm có tên và hình nốt. &=====f========= =W============= =F=== Son trắng. La đen. -Dòng thứ 2. (HTT) -1 HS.. Son móc đơn. 4-.Củng cố: ?.Vị trí nốt SON trên khuông nhạc? -Chọn 1 học sinh lên diễn trước lớp với bài hát tự chọn. 5-.Dặn dò: Về nhà các em tập hát thật tốtcác bài hát vừa ôn tập. Nhận xét - tổng kết lớp. Tiết: 25 Ngày dạy:. Bài dạy: -Học hát: “Chị ong nâu và em bé” Tân Huyền.. . I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hát đúng giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo nhịp. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Viết bài hát ở bảng III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo viên 2-.Bài cũ: ?Tuần qua, các em học bài hát gì?. Học sinh -Ôn tập 2 bài hát: Em yêu trường em và Cùng múa hát dưới trăng. (CHT) -Hoàng Vân & Hoàng Lân. (HTT) -Cả lớp. -4 HS.. ?Hãy nêu tên tác giả bài hát? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu từng bài hát. -Cả lớp hát lại từng bài . -Mỗi bài cho 2 học sinh lên hát lại trước lớp. GV nhận xét. 3-.Bài mới: -Hôm nay, thầy sẽ dạy cho các em một bài hát rất hayrất quen thuộc, đó là bài “Chị ong nâu và em bé” của nhạc sĩ Tân Huyền. *.Gv ghi tựa bài. *.HOẠT ĐỘNG 1: Học hát bài “Chị ong nâu và em bé”. -GV đàn cho học sinh nghe qua giai điệu bài hát. -GV hát mẫu. -Hướng dẫn HS đọc lời 1 bài hát theo tiết tấu lời ca (3lần). -Cả lớp đọc lời. “Chị ong nâu nâu nâu nâu Chị bay đi đâu đi đâu Chú gá trống mới gáy Ông mặt trời mới dậy Mà trên những cành hoa Em đã thấy chị bay. *** Bé ngoan của chị ơi Hôm nay trời nắng tươi Chị bay đi tìm nhuỵ Làm mật ong nuôi đời Chị vâng theo bố mẹ Chăm làm không nên lười.” -Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích đến hết lời 1. Cả lớp – Tổ – Cá nhân. -Cả lớp – Tổ – Cá *.HOẠT ĐỘNG 2: Kết hợp gõ đệm. nhân. -GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, vỗ tay theo phách. (Mỗi cách vỗ tay, GV hát làm mẫu) -HS thực hiện theo -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay và nghiêng người nhún hướng dẫn của GV. chân theo nhịp 2. -Cả lớp. 4-.Củng cố: ?.Hôm nay chúng ta học bài hát gì? -Chị ong…..(CHT) ?.Tên tác giả của bài hát? -Tân Huyền. -Chọn tốp (3-4 HS) lên diễn trước lớp. -Tốp. (HTT) -Cả lớp đứng hát kết hợp vỗ tay và nhún chân theo nhịp. -Cả lớp. 5-.Dặn dò: Các em về nhà tập hát tốt bài hát “Chị ong nâu và em bé”, tuần sau chúng ta sẽ tập hát tiếp lời 2..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo viên Nhận xét – Tổng kết tiết dạy.. Tiết: 26 Ngày dạy:. Bài dạy: -Ôn tập:. Học sinh. “Chị ong nâu và em bé” Tân Huyền.. -Nghe nhạc  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. -Tập hát kết hợp phụ hoạ. -Nghe một bài hát thiếu nhi: Cùng nhau ta đi lên ( Phong Nhã) II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Ghi lời 2 bài hát. -Bài hát “Cùng nhau ta đi lên”. III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên 2-.Bài cũ: ?.Tuần qua, các em học bài hát gì? ?.Tác giả là ai? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát.. -Cả lớp hát lại lời 1 bài hát kêt hợp vỗ tay theo nhịp. -Gọi 3 HS lên bảng hát kết hợp vỗ tay heo nhịp. Nhận xét. 3-.Bài mới: -Hôm nay, ta sẽ tập hát lời 2 bài “Chi ong nâu và em bé”. *.Gv ghi tựa bài. *.HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập “Chị ong nâu và em bé”. -Cho HS đọc lời 2 bài hát 2 lượt. “Trời xanh xanh xanh xanh xanh Chị ong bay nhanh bay nhanh Ha nở những cánh thắm Đi tìm mật trĩu nặng Chị ong uốn mình qua Nghiêng đôi cánh chào hoa *** Bé ngoan của chị ơi Hôm nay trời nắng tươi Chị bay đi tìm nhuỵ Làm mật ong nuôi đời Chị vâng theo bố mẹ Chăm làm không nên lười.”. Học sinh -Chị ong nâu và em bé (CHT) -Tân Huyền. -Cả lớp. -3 cá nhân lên hát.. -HS đọc lời 2..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo viên -GV hát mẫu lời 2. -GV gợi ý để HS hát được theo giai điệu của lời 1. *.HOẠT ĐỘNG 2: Kết hợp vận động. *.Hướng dẫn những động tác phụ hoạ: -GV hướng dẫn làm mẫu với những động tác như : Hát câu 1 và câu 2: Giang 2 tay ra 2 bên làm động tác chim vỗ cánh bay, 2 chân nhún nhịp nhàng. Câu 3: Đưa 2 tay lên miệng làm động tác gà gáy. Câu 4 và câu5: Đưa 2 tay lên cao qúa đầu mở rộng vòng tay rồi hạ dần chuyển sang động tác chim vỗ cánh bay. Câu 6 và câu 7: Tay trái chống hong, tay phỉa chỉ sang bên trái và ngược lại, đầu nghiêng theo. Câu 8 và câu 9: Như câu 1 và câu 2. Câu 10 và 11: Tay bắt chéo trước ngực, hai chân nhún nhiọ nhàng, đầu nghiêng sang trái, sang phải. -Cả lớp hát thể hiện động tác. *.HOẠT ĐỘNG 3: *.Nghe nhạc: -GV đàn cho HS nghe bài nhạc “Cùng nhau ta đi lên” -Các em có biết đây là bài hát nào không? Đây là nhạc của bài hát “Cùng nhau ta đi lên”, chính là bài Đội ca được của nhạc sĩ Phong Nhã. 4-.Củng cố: -Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. -Chọn 1 học sinh lên diễn trước lớp có minh hoạ. 5-.Dặn dò: Về nhà các em tập hát thật tốt bài hát, có thể các em tự tạo một số động tác khác để minh hoạ bài hát. Tuần sau ta sẽ diễn lại bài này. Nhận xét - tổng kết lớp. Học sinh -Cả lớp hát.. -Cả lớp tham gia theo hướng dẫn của giáo viên.. -Cả lớp.. -Cả lớp -1 HS. (HTT).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết: 27 _ Lớp 3 Ngày dạy: …………... Bài dạy: -Học hát: “Tiếng hát bạn bè mình” Lê Hoàng Minh . I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Viết bài hát ở bảng III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên. Học sinh. 2-.Bài cũ: ?Tuần qua, các em học bài hát gì?. -Chị ong nâu và em bé. (CHT) -Cả lớp -1 HS. (HTT). -Cả lớp hát - 1học sinh lên hát lại bài hát tuần qua. GV nhận xét. 3-.Bài mới: Dùng tranh giới thiệu bài. Gv. cho HS xem tranh tranh: “Các em thiếu nhi cùng múa -HS xem tranh và trả hát trên quả đất”. lời: “Các em thiếu nhi cùng múa hát trên trái đất. -Hôm nay, thầy sẽ dạy cho các em một bài hát rất hay nói lên lòng yêu hoà bình và yêu thương mọi người qua bài hát “Tiếng hát bạn bè mình” của Lê Hoàng Minh. *.Gv ghi tựa bài. *.HOẠT ĐỘNG 1: Học hát bài “Tiếng hát bạn bè mình”. -GV hát mẫu. -Hướng dẫn HS đọc lời bài hát theo tiết tấu lời ca . -Cả lớp đọc lời.. Câu 1. “Trong không gian bay bay x. x. x. (x). Một hành tinh thân ái x. x. x. (x). Một lời mẹ ru con bình yên giấc say x. Câu 2. x. x. x. x. x. (x x). Một đàn chim tung cánh x. x. x. (x). Đón mây trời hiền lành x. x. x. (x).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo viên Một chồi non thắm xanh lâu bền lá cành x. x. x. x. x. x. Học sinh (x x). Bay lên cao lên cao x. x. x. (x). Loài bồ câu trắng tinh x. x. x. (x). Nghe xôn xao xôn xao x. x. x. (x). Tiếng hát bạn bè mình x. x. x. (x). Yêu thương nhau bên nhau x. x. x. (x). Loài người tay nắm tay x. x. x. (x). Cho em thơ tương lai x. x. x. (x). Ngát xanh hành tinh này.” x. x. x. (x). -Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài hát. Cả lớp – Tổ – Cá nhân. *.HOẠT ĐỘNG 2: Kết hợp gõ đệm. -GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca. (Mỗi cách vỗ tay, GV hát làm mẫu ở câu đầu). -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay và nghiêng người nhún chân theo nhịp 2. 4-.Củng cố: ?.Hôm nay chúng ta học bài hát gì?. -Cả lớp, Tổ,Cá nhân. -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. -Cả lớp. -Tiếng hát bạn bè mình.. (CHT). -Các em phải biết yêu hòa bình và yêu thương mọi người như thế mới xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. -Cả lớp. -Cả lớp đứng hát kết hợp vỗ tay và nhún chân theo nhịp. 5-.Dặn dò: Các em về nhà tập hát tốt bài hát “Tiếng hát bạn bè mình”, tuần sau ta sẽ lên hát lại bài hát này cho thật hay. Nhận xét – Tổng kết tiết dạy..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết: 28 Ngày dạy:. Bài dạy: -Ôn tập: “Tiếng hát bạn bè mình” -Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá SON . I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Hát kết hợp phụ hoạ. -Tập kẻ khuông nhạc, viết khoá SON. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Động tác phụ hoạ: *.Động tác 1: (câu hát 1 và 2) Chân bước 1 bước sang phải đồng thời nâng 2 bàn tay hướng về phía trước, quay người sang phải, rồi sang trái. Sau đó lập lại động tác trên nhưng đổi hướng. *.Động tác 2: (câu hát 3 và 4) Hai tay giang 2 bên, động tác chim vỗ cánh bay, chân nhún nhịp nhàng. *.Động tác 3: (Câu hát 5 và 6) 2 HS xoay mặt đối diện nhau, vỗ tay, nghiêng người về hai bên, chân nún nhịp nhàng. *.Động tác 4: (Câu hát 7 và 8) 2 HS nắm tay nhau đung đưa, rồi buông tay giơ cao và lắc bằng cổ tay. -Kẻ sẵn khuông nhạc trên giấy ô li: dòng này cách dòng kia 2 dòng li. Ở đầu khuông nhạc có khoá SON. Tham khảo thêm. LỜI BÀI HÁT -Trong khônggian bay bay Một hành tinh thân ái -Một lời mẹ ru con bình yên giấc say -Một đàn chim tung cánh Đón mây trời hiền lành -Một chồi non thắm xanh lâu bền lá cành -Bay lên cao lên cao Loài bồ câu trắng tinh -Nghe xôn xao xôn xao Tiếng hát bạn bè mình. MINH HỌA -Hai tay đưa cao quá đầu, múa nhẹ qua bên trái, bàn tay trái ngửa, bàn tay phải úp. Đổi động tác theo nhịp, chân bước qua lại nhịp nhàng. -Áp hai tay đặt lên má, người nghiêng qua nghiêng lại. Chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca. -Hai tay dang rộng giả làm cánh chim bay. Chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca. -Hai cánh tay đưa lên cao, vòng tay mở rộng rồi hạ xuống hai bên. -Quay lại động tác chim bay. -Hai tay đưa lên ngang tầm má rồi vỗ vào nhau, đầu nghiêng theo tay vỗ, chân nhún nhịp nhàng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Yêu thương nhau bên nhau Loài người tay nắm tay. -Tay cầm tay nhau, chân bước qua phải bốn bước rồi đá nhẹ chân trái lên. Sau đó đổi động tác qua trái, đá chân phải lên. -Quay lại động tác đầu tiên.. -Cho em thơ tương lai Ngát xanh hành tinh này. III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng:. ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên. 2-.Bài cũ: ?.Tuần qua, các em học bài hát gì? ?.Tác giả là ai? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. -Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. -Gọi 3 HS lên bảng hát kết hợp vỗ tay heo nhịp. Nhận xét. 3-.Bài mới: -Hôm nay,chúng ta sẽ ôn lại bài hát “Tiếng hát bạn bè mình” của nhạc sĩ Lê Hoàng Minh, chúng ta sẽ cố gắng tập hát cho thật hay *.Gv ghi tựa bài. *.HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập “Tiếng hát bạn bè mình”. -GV tổ chức cho cả lớp hát lại bài hát với tư thế đứng, kết hợp vỗ tay theo nhịp. Sau đó, gọi một số em lên bảng hát. Cả lớp nhận xét. *.HOẠT ĐỘNG 2: *.Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá SON: -GV gợi ý HS nhắc lại khuông nhạc có 5 dòng và 4 khe. -GV hướng dẫn cách kẻ khuông nhạc, như phần chuẩn bị. -Lưu ý HS viết khoá Son bắt đầu từ dòng thứ 2. (& ) (Khi HS viết, GV theo dõi sửa chữa) 4-.Củng cố: -Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. -Chọn 1 học sinh lên diễn trước lớp. 5-.Dặn dò: Về nhà các em tập hát thật tốt bài hát, có thể các em tự tạo một số động tác khác để minh hoạ bài hát. Tuần sau ta sẽ diễn lại bài này. Nhận xét - tổng kết lớp. Học sinh -Tiếng hát bạn bè…….(CHT) -Lê Hoàng Minh. -Cả lớp. -3 cá nhân lên hát. (HTT). -Cả lớp hát. -Cá nhân hát, cả lớp nhận xét. -Cả lớp. -Cả lớp. -Cả lớp. -1 HS..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết: 29 Ngày dạy:. Bài dạy: -Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc..  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -HS nhớ tên nốt nhạc, hình nốt, vị trí các nốt nhạc trên huông. -Tập viết nốt nhạc trên khuông. II-.CHUẨN BỊ: -Kẻ 2 khuông nhạc ở bảng. III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên 2-.Bài cũ: ?Tuần qua, các em học bài hát gì? ?Hãy nêu tên tác giả bài hát? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. -Cả lớp hát lại bài hát. -1 học sinh lên hát lại bài hát trước lớp. GV nhận xét.. Học sinh -Tiếng hát bạn bè… (CHT) -Lê Hoàng Minh. -Cả lớp. -1 HS. (HTT). 3-.Bài mới: -Hôm nay, thầy sẽ hướng dẫn các em cách viết các nốt nhạc trên khuông nhạc. *.Gv ghi tựa bài. *.HOẠT ĐỘNG 1: Nhớ hình và tên nốt. -GV gợi ý để HS nhớ lại tên các nốt nhạc và viết đúng các nốt: Son đen; La đen; Mi trắng; Mi đen; Son đen; La trắng… ?.Khuông nhạc gồm có mấy dòng, mấy khe? -5 dòng, 4 khe. (CHT) ?.Nốt nằm ở dòng 1 có tên nốt gì? dòng phụ?... -Mi; Đồ;… (HTT). &====V======W=== ==d===! =====T=====V==== =g===! &====V======U=== ==d===!. -Cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo viên. Học sinh. =====T=====S==== =b===! *.HOẠT ĐỘNG 2: Kẻ khuông nhạc và viết khóa SON. -GV hướng dẫn HS viết từng nốt nhạc trên khuông, chú ý theo dõi sửa sai. 4-.Nhận xét tổng kết tiết học: Nhận xét – Tổng kết tiết dạy.. Tiết: 30 Ngày dạy:. Bài dạy: -Kể chuyện âm nhạc: “Chàng Oóc-phê và cây đàn lia”. -Nghe nhạc. . I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết nội dung câu chuyện. -Nghe nhạc 1 ca khúc thiếu nhi do giáo viên thực hiện. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Truyện kể (Trang 67 SGV) III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên 2-.Bài cũ: ?Tuần qua, các em học bài gì? ?.Khuông nhạc có mấy dòng, mấy khe? ?.Kể tên hình nốt nhạc đã học? ?.Vị trí nốt Mi, Son, La,.. trên khuông nhạc? -Cả lớp hát lại bài Tiếng hát bạn bè mình. GV nhận xét. 3-.Bài mới: -Hôm nay, thầy sẽ kể cho các em nghe một câu chuyện về “Chàng Oóc-phê và cây đàn lia”. Các em sẽ thấy âm nhạc nó tác động đến đời sống chúng ta như thế nào? *.Gv ghi tựa bài. *.HOẠT ĐỘNG 1: Kể chuyện. -GV kể cho HS nghe câu chuyện về “Chàng Oóc-phê và cây đàn lia”.. Học sinh -Viết nhạc trên khuông. (CHT) -5 dòng, 4 khe. -Trắng, đen, móc đơn -Dòng 1; dòng 2; khe 2;… (HTT) -Cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo viên ?.Tiếng đàn của chàng Oóc-phê hay như thế nào?. ?.Vì sao chàng Oóc-phê đã cảm hoá được lão lái đò và Diêm Vương?. Học sinh -Rất hay, hay đến nỗi suối ngừng chảy, lá ngừng rơi, chim ngừng hót, mọi người ngưng làm việc. -Nhờ tiếng đàn và tiếng hát. (HTT). -Có thể GV gợi ý để HS kể lại một vài chi tiết của mẩu chuyện. *.HOẠT ĐỘNG 2: *.Nghe nhạc: -GV đàn cho HS nghe nhạc bài hát “Trống cơm” ?.Bài hát gì? -Trống cơm. ?.Nghe bài hát này các em thấy thế nào? -Nhanh vui. (HTT) 4-.Củng cố: ?.Hôm nay các em nghe được câu chuyện gì? -Chàng Oóc-phê và cây đàn lia. (CHT) ?.Các em thấy âm nhạc tác dụng đến đời sống chúng ta -Giúp người ta vui như thế nào? Vài ví dụ cụ thể? thoải mái. Nghe được những bài nhạc quen thuộc mình yêu thích. (HTT) -Cho 1 HS hát lại bài “Tiếng hát bạn bè mình”. -1 HS 5-.Dặn dò: Các em về nhà xem lại 2 bài hát: Chị ong nâu và em bé & Tiếng hát bạn bè mình. Nhận xét – Tổng kết tiết dạy.. Tiết: 31 Ngày dạy:. Bài dạy:. -Ôn tập 2 bài hát:“Chị ong nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè mình.” -Ôn tập các nốt nhạc. . I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. -Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca. -Biết gọi tên một số nốt nhạc đã học (tên nốt, hình nốt). II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -GV kẻ sẵn 2 khuông nhạc trên bảng lớp. III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo viên. Học sinh. 2-.Bài cũ: ?.Tuần qua, các em học bài gì?. -Kể chuyện âm nhạc. ?.Qua câu chuyện này cho các em thấy được điều gì?. “Chàng O óc-phê và cây đàn lia” (CHT) -Tác dụng của âm nhạc đến đời sống của chúng ta.. Nhận xét. 3-.Bài mới: -Hôm nay, ta sẽ ôn lại 2 bài hát đã học. Đó là: “Chị ong nâu và em bé & Tiếng hát bạn bè mình”. ?Em nào cho thầy biết tên tác giả 2 bài hát này? -Tân Huyền ; Lê Hoàng Minh. -Gv ghi tựa bài. -Trước khi ôn tập mỗi bài giáo viên cần đàn lại cho HS nghe qua giai điệu bài hát. *.HOẠT ĐỘNG 1: *.Ôn tập bài: “Chị ong nâu và em bé” -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, tiết tấu lời ca. -Cả lớp. -2 HS lên diễn trước lớp. -2 cá nhân lên hát. *.Ôn tập bài: “Tiếng hát bạn bè mình” -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. -Cả lớp hát. -Chia lớp thành 2 nhóm: nhóm hát, nhóm vỗ tay, ngược lại. -2 nhóm. -Cả lớp hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca. -Cả lớp.. *.HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập các nốt nhạc. *.Tập nhận biết tên nốt nhạc: -Qua trò chơi nốt nhạc bàn tay, cho HS thấy vị trí các nốt ở trên khuông nhạc. -HS nêu vị trí các nốt nhạc theo hướng dẫn của GV.. &===r===s===t===u ===v===w===x===y == ĐỒ. RÊ. MI. PHA. SON. LA. SI (ĐỐ). -Nốt nhạc gồm có tên và hình nốt. &====f======T=== ===W=====C====== ==g=======G== Son trắng. Mi đen. La đen Rê móc đơn. La trắng. La móc đơn. 4-.Củng cố: ?.Vị trí nốt SON trên khuông nhạc? -Chọn 1 học sinh lên diễn trước lớp với bài hát tự chọn. 5-.Dặn dò:. -Dòng thứ 2. (HTT) -1 HS..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo viên Về nhà các em tập hát thật tốtcác bài hát vừa ôn tập. Nhận xét - tổng kết lớp. Học sinh. Tiết: 32 Bài dạy: -Học hát bài tự chọn:“Cây đa Bác Hồ” Ngày dạy: ………………. Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích .

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -HS hát đúng và thuộc lời bài hát. -Qua bài hát giúp các em biết nhớ ơn Bác. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Ghi bài hát ở bảng lớp. III-.LÊN LỚP: Giáo viên 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ. Học sinh -Cả lớp. 2-.Bài cũ: Gọi 3 HS hát lại bài hát Tiếng hát bạn bè mình. -HS hát.. (HTT).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo viên Nhận xét.. Học sinh. 3-.Bài mới: Hôm nay chúng ta học bài hát CÂY ĐA BÁC HỒ.Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích. -GV viết tựa bài. *.HOẠT ĐỘNG 1: Học hát bài “Cây đa Bác Hồ.”. -GV đàn cho HS nghe qua giai điệu bài hát. -Hướng dẫn học sinh đọc theo tiết tấu lời ca. -HS đọc lời bài hát -GV hát mẫu. theo hướng dẫn của giáo viên. -Hướng dẫn HS hát từng câu theo lới móc xích đến hết lời -HS hát theo hướng 1. (Chú ý thể hiện đúng những tiếng có luyến). dẫn của GV. -Cả lớp hát cả bài – nhóm – cá nhân. *.HOẠT ĐỘNG 2: Kết hợp gõ đệm. #-.Hướng dẫn HS đệm vỗ tay theo nhịp khi hát: “Cây đa này tay Bác trồng. Cây ơn Bác lớn lên cùng núi sông. Gió bắt nhịp bài Kết đoàn. Cây vui hát tiếng chim hòa véo von a (á) a Trời xanh mênh mông in hình Bác Từng cây lá màu xanh tươi. Nay bác dù đi xa Nhưng cây bác đang che mát đầu cháu thơ.” #-.Luyện tập: Cả lớp – nhóm. Gọi 46 HS hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. 4-.Củng cố: Cả lớp hát lại bài hát có vỗ tay đêm theo nhịp. ?.Em hãy cho biết nội dung bài hát này nói lên điều gì?. -HS hát. -Cả lớp hát gõ đệm theo hướng dẫn của giáo viên. -Học sinh hát kết hợp gõ đệm -Tình yêu bao la của Bác Hồ với trẻ thơ.. 5-.Nhận xét – Dặn dò: Về nhà các em tập hát tốt bài hát. Nhận xét tổng kết lớp.. Tiết: 33 Ngày dạy:________. Bài dạy:. -Ôn tập các nốt nhạc. -Tập biểu diễn các bài hát. .

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -HS nhớ tên, hình nốt và vị trí các nốt nhạc trên khuông. -Tập diễn một số bài hát đã học như: *.Tiếng hát bạn bè mình. *.Chị ong nâu và em bé. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Động tác phụ hoạ III-.LÊN LỚP: Giáo viên 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ 2-.Bài cũ: ?.Tuần qua chúng ta học bài hát gì? ?.Tác giả bài hát? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. -Cả lớp, rồi 2 HS hát lại bài hát. Nhận xét. 3-.Bài mới: -Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những kí hiệu âm nhạc đã học, như: Hình nốt, tên nốt, cách đọc các nốt nhạc trên khuông. -GV viết tựa bài. ?.Hãy kể tên những hình nốt đã học? ?.Tên nốt nhạc từ thấp đến cao? ?.Khuông nhạc có mấy dòng và mấy khe? -GV gợi ý để HS đọc được những nốt nhạc:. Học sinh -Cả lớp -Chú Cuội và cây đa. (CHT) (HTT). -Trắng, đen,đơn, kép, lặng đen, lặng đơn. &====f=====T==== =W======C======= =g========G==== Son trắng. Mi đen. La đen. Rê móc đơn. La trắng. La móc đơn. -HS đọc lời bài hát. *.Tập diễn các bài hát: -Tiếng hát bạn bè mình -HS hát theo hướng +HS tập diễn với những động tác đã học như: dẫn của GV. *.Động tác 1: (câu hát 1 và 2) Chân bước 1 bước sang phải đồng thời nâng 2 bàn tay hướng về phía trước, quay người sang phải, rồi sang trái. Sau đó lập lại động tác trên nhưng đổi hướng. *.Động tác 2: (câu hát 3 và 4) Hai tay giang 2 bên, động tác chim vỗ cánh bay, chân nhún nhịp nhàng. *.Động tác 3: (Câu hát 5 và 6) 2 HS xoay mặt đối diện nhau, vỗ tay, nghiêng người.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo viên về hai bên, chân nún nhịp nhàng. *.Động tác 4: (Câu hát 7 và 8) 2 HS nắm tay nhau đung đưa, rồi buông tay giơ cao và lắc bằng cổ tay.. Học sinh. -Chị ong nâu và em bé -GV với những động tác như : Hát câu 1 và câu 2: Giang 2 tay ra 2 bên làm động tác -HS hát. chim vỗ cánh bay, 2 chân nhún nhịp nhàng. Câu 3: Đưa 2 tay lên miệng làm động tác gà gáy. -Cả lớp hát. Câu 4 và câu5: Đưa 2 tay lên cao qúa đầu mở rộng vòng tay rồi hạ dần chuyển sang động tác chim vỗ cánh bay. Câu 6 và câu 7: Tay trái chống hong, tay phỉa chỉ sang bên trái và ngược lại, đầu nghiêng theo. Câu 8 và câu 9: Như câu 1 và câu 2. Câu 10 và 11: Tay bắt chéo trước ngực, hai chân nhún nhiọ nhàng, đầu nghiêng sang trái, sang phải. 4-.Củng cố: Cả lớp hát lại bài hát “Tiếng hát bạn bè mình” có vỗ tay đêm theo nhịp. 5-.Nhận xét – Dặn dò: Về nhà các em tập hát tốt bài hát. Nhận xét tổng kết lớp.. Tiết: 34 & 35 Ngày dạy:________. Bài dạy:. Ôn tập và biểu diễn bài hát..  *.Tiết 34: Tổ chức cho các em ôn tập những bài hát đã học. Có thể cho những em chưa đạt hát những bài tự chọn. *.Tiết 35: Tổ chức cho các em tự nguyện trình bày những bài hát mình yêu thích, kết hợp những động tác minh hoạ tự chọn..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×