Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.92 KB, 68 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 7 Ngày soạn: 15/10/2021 Ngày giảng: Thứ hai 18/10/2021 HOẠT DƯỚI CỜ BÀI 7: GỌN GÀNG NGĂN NẮP I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT - Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục. - Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,... - HS biết gọn gàng ngăn nắp, tác dụng của đồ dùng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Loa, míc, máy tính - Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn bè. 2. Học sinh: - Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn bè. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên 1. Chào cờ (15 - 17’). Hoạt động của Học sinh. - HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường. - Thực hiện nghi lễ chào cờ.. - HS điểu khiển lễ chào cờ.. - GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.. - HS lắng nghe.. - Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. 2. Sinh hoạt dưới cờ: Gọn gàng ngăn nắp (15 - 16’).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Khởi động: - GV yêu cầu HS khởi động hát. - HS hát.. - GV dẫn dắt vào hoạt động.. - HS lắng nghe. - GV cho HS xem hoạt cảnh Đồ dùng ở đâu? - GV cho HS xem lần 1 kết hợp yêu cầu HS nêu câu trả lời: HS hỏi đáp giao lưu với - HS xem hoạt cảnh Đồ dùng ở nhau.. đâu?. + Giày của tôi ở đâu?. - HS xem lần 1 kết hợp yêu. + Tại sao nó lại được mang vào chân?. cầu HS nêu câu trả lời: HS hỏi. + Giày của đủ vừa cho mọi người không?. đáp giao lưu với nhau.. + Màu sắc giày như thế nào?. - HS theo dõi, trả lời. - GV cho HS giới thiệu về đôi giày? - GV cho HS giao lưu thêm một số đồ vật.. - HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời. 3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, - HS thực hiện yêu cầu. biểu dương HS. - GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD - Lắng nghe theo chủ đề IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… _________________________________.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN BÀI 22: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ( tiết 1). I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết: Cách giải Bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ - Các thành tố cơ bản của tiến trình suy nghĩ giải bài toán - Cách trình bày bài giải Bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ - Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số. Phát triển tư duy toán cho học sinh III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Học sinh: Vở BT, SGK Toán 2 2. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên 1. Hoạt động mở đầu(5’). Hoạt động của Học sinh. - GV kiểm tra sĩ số lớp, ổn định lớp vào bài học - GV tổ chức cho HS khởi động thông qua hoạt động “Lời mời chơi”. Chẳng hạn: HS A mời bạn nêu một tình huống có sử dụng phép cộng; HS B nêu một tình huống “Em có 3 cái kẹo, mẹ cho em. - HS chơi trò chơi. thêm 2 cái kẹo nữa. Em có tất cả 5 cái kẹo”. Tương tự với phép trừ và các tình huống khác. - GV nhận xét, đánh giá - GV dẫn dắt vào bài mới TIẾT 1: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHÉP CỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (25’).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 1. GV giúp HS ôn lại tiến trình suy nghĩ - HS chú y lắng nghe GV giải bài toán có lời văn: - Đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì. - Suy nghĩ lựa chọn phép tính để tìm câu trả lời cho. Bài giải. bài toán đặt ra.. Hai bạn có tất cả số bông hoa. Hoạt động 2. GV giới thiệu thao tác mới trong tiến. là:. trình giải bài toán có lời văn, đó là viết bài giải của. 5 + 4 = 9 (bông). bài toán, cụ thể:. Đáp số: 9 bông hoa. + Viết câu lời giải + Viết phép tính + Viết đáp số. Bài tập 1 Câu lời giải: Hai bạn có tất cả số chiếc bút màu là: - HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì? HS suy nghĩ lựa chọn phép tính để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra rồi nói câu trả lời. - HS chọn số và phép tính thích hợp cho các ô [?] đặt trong phần Phép tính giải chọn số thích hợp cho ô [?] đặt trong phần Đáp số - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo. Phép tính giải: 10 + 9 = 19 (chiếc) Đáp số 19 chiếc bút màu.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> cách của các em. Bài tập 2. Câu lời giải: Trong phòng đó có tất cả số bộ máy tính là: - HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì? HS suy nghĩ lựa chọn phép tính để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra rồi nói câu. Phép tính giải: 9 + 3 = 12 (bộ) Đáp số: 12 bộ máy tính. trả lời. - Lưu ý đây là dạng bài toán liên quan đến ý nghĩa “thêm của phép cộng còn bài 1 là dụng bài toán liên quan đến ý nghĩa “gộp" của phép cộng. - HS hoàn thành bài tập. - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em. 3.Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (10’) - GV yêu cầu HS tự nêu một bài toán trong thực tế liên quan đến phép phép cộng. - HS chú y lắng nghe. - HS cả lớp giải bài toán mà bạn đã nêu - GV nhận xét cho điểm - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Về nhà, em hãy tìm những tình huống có liên quan đến phép cộng trong thực tế hôm sau chia sẻ với các bạn. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TIẾNG VIỆT.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 75 + 76 : EM HỌC VẼ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng, rõ ràng bài thơ Em học vẽ; tốc độ đọc 45 – 50 tiếng/ phút. - Hiểu được những hình ảnh đẹp về thiên nhiên được khắc hoạ trong bức vẽ của bạn nhỏ cũng như tình yêu thiên nhiên và cuộc sống của bạn. - Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái; Cảm nhận được niềm vui học tập ở trường và có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT, SGK - Máy tính, máy chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên 1.Hoạt động mở đầu(4’) - GV mở nhạc bài hát Cháu vẽ ông. Hoạt động của học sinh - HS hát vận động theo nhạc. mặt trời * Trò chơi Gọi điện: đọc bài Yêu lắm - HS chơi trò chơi trường ơi - GV nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt. * GV cho HS thảo luận N4 trao đổi về - HS trao đổi nhóm 4: HS giới thiệu một bức tranh mà em thích (đã được. về bức tranh của mình trong nhóm. nhắc ở các tiết trước). - GV mời 1 - 2 HS giới thiệu về bức. - 1, 2 HS chia sẻ trước lớp. Các HS. tranh của mình cho cả lớp.. khác có thể đặt câu hỏi hoặc nhận xét về những bức tranh được giới thiệu.. - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ. - HS quan sát tra và tả lại những gì. bài Em học vẽ.. các em quan sát thấy trong bức tranh (cảnh sân trường, các bạn HS đứng cạnh giá vẽ trên có các bức tranh các em vẽ, cận cảnh một HS đang giới.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> thiệu với các bạn bức tranh của - GV cùng HS nhận xét, góp ý.. mình).. GV kết nối vào bài mới: Hôm nay - HS lắng nghe chúng ta sẽ học bài thơ Em học vẽ. Bài thơ mang đến cho chúng ta những cảnh thiên nhiên đẹp mà một bạn nhỏ đã quan sát được và vẽ lại. Qua bài thơ, chúng ta sẽ thấy được tình yêu của bạn nhỏ đối với thiên nhiên và cuộc sống - GV ghi tên bài: Em học vẽ 2. Hình thành kiến thức mới.. - HS nhắc lại đầu bài – ghi vở. 2.1. GV hướng dẫn đọc(30’) a. Đọc mẫu * GV đọc mẫu toàn bài, chú ý đọc với - HS theo dõi và lắng nghe giọng vui vẻ, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. - Gọi HS tìm từ khó đọc và cho HS đọc từ khó.. - HS tìm và đọc từ khó: Nắn nót, lung linh, ngõ, con thuyền, rẽ sóng, râm. - GV gọi HS đọc nối tiếp lần 2, hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng.. ran. - HS theo dõi, đọc theo HD của GV. b. Đọc đoạn - Bài được chia làm mấy khổ thơ ? - Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ - Gọi HS giải nghĩa một số từ, tiếng khó. - 4 khổ thơ - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ - HS giải nghĩa từ: + lung linh: từ gợi tả vẻ lay động, rung rinh của cái có thể phản chiếu ánh sáng - cánh diều no gió: Cánh diều gặp.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> gió được đẩy căng và bay lên cao. + Cánh buồm đỏ thắm: Cánh buồm c. Đọc trong nhóm. mà đỏ tươi và thắm.. - GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc trong nhóm 4. - HS đọc nhóm 4. d. Thi đọc - GV gọi các nhóm thi đọc - Nhận xét, khen ngợi nhóm đọc tốt. - Các nhóm thi đọc. e. Đọc toàn bài. - HS bình chọn nhóm đọc tốt. - GV gọi 1, 2 HS đọc lại toàn bài - 1, 2 HS đọc toàn bài. * Khởi động chuyển tiết. - Lớp đọc đồng thanh TIẾT 2 - HS chơi trò chơi “Tay đâu tay đâu”. 2.2. Trả lời câu hỏi (17’) Câu 1: Bạn nhỏ vẽ những gì trong. - HS trả lời: Bạn nhỏ vẽ bức tranh bầu. bức tranh bầu trời đêm ?. trời đêm có sao lung linh và ông trăng rải ánh vàng đầy ngõ.. - GV nhận xét, chốt câu TL đúng cho HS Câu 2: Bức tranh cảnh biển của bạn. - 1 HS nhắc lại câu hỏi. nhỏ có gì đẹp ? - Gọi 1 HS đọc lại khổ thơ 3, 4. - 1 HS đọc lại khổ thơ 3, 4. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 trả lời - HS thảo luận nhóm và TLCH: Tranh câu hỏi. vẽ cảnh biển của bạn nhỏ có con thuyền trắng giương buồm đỏ thắm đang rẽ sóng ra khơi.. - GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt ND: Cảnh biển trong tranh của bạn nhỏ thật đẹp với con thuyền căng buồm ra khơi.. - HS lắng nghe và ghi nhớ.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 3: Đọc khổ thơ tương ứng với. - 1 HS nhắc lại câu hỏi. bức tranh ? - GV đưa tranh, cho HS quan sát và. - HS quan sát tranh và nêu nội dung. nêu nội dung tranh vẽ ?. tranh vẽ: Tranh vẽ cảnh sân trường có. - NX và khen học sinh. hoa phượng nở đỏ rực, có ông mặt trời tỏa nắng.. ? Bức tranh tương ứng với khổ thơ. - Tranh tương ứng khổ thơ 4 (khổ. nào?. cuối). - GV gọi HS đọc khổ thơ 4. - 2, 3 HS nối tiếp đọc khổ thơ 4. - Nhận xét, khen HS đọc tốt Câu 4: Tìm tiếng cùng vần ở cuối các dòng thơ ? - GV tổ chức trò chơi Đố bạn. - HS chơi trò chơi và nêu: sao – cao; ngõ – gió; xanh – lành; khơi – trời; đỏ. - GV nhận xét, khen ngợi HS. – gió.). * Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 2. - HS lựa chọn 2 khổ thơ thích nhất để. khổ thơ mình thích. đọc thuộc lòng. - Gọi HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. - HS thi đua đọc thuộc lòng. thích nhất - Khen ngợi HS 3 Hoạt động luyện tập thực hành: (8’). - HS đọc diễn cảm theo HD của GV. * Luyện đọc lại - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1,. - 1, 2 HS đọc trước lớp. Lớp lắng. 2 khổ thơ.. nghe, góp ý. - Gọi HS đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét, khen ngợi 5. Luyện tập theo văn bản đọc Câu 1: Tìm trong bài thơ những từ. - HS chia tổ chơi Tiếp sức.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> chỉ sự vật?. KQ: lớp học, giấy, bút, bầu trời, sao,. - Tổ chức trò chơi Tiếp sức giữa các. ông trăng, ngõ, cánh diều, biển, con. tổ. thuyền, cánh buồm, mặt trời,.... - GV nhận xét, bình chọn đội thắng cuộc. Câu 2: Đặt câu nêu đặc điểm với 1. - HS đạt câu và đọc cho bạn nghe. trong 3 từ lung linh, vi vu, râm ran.. trong nhóm của mình. Các thành viên. - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm. trong nhóm nghe và chỉnh sửa cho. 4 đặt câu và đọc cho bạn nghe.. nhau. - HS nối tiếp đọc câu đã đặt. - GV gọi HS đọc câu đã đặt - Nhận xét, khen ngợi HS. - 2 HS đọc lại bài. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (10’) - Gọi 1, 2 HS đọc lại bài. - Bạn nhỏ vẽ lớp học, vẽ ông mặt trời,. - Trong tranh bạn nhỏ vẽ những gì?. vẽ cánh diều, vẽ biển cả, vẽ con. - GV nhận xét câu trả lời của HS,. thuyền, vẽ sân trường với những. khen ngợi. chùm hoa phượng đỏ.. - Dặn HS về đọc lại bài thơ cho người - HS lắng nghe và thực hiện thân nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngày soạn: 14/10/2021 Ngày giảng: Thứ ba 19/10/2021 TIẾNG VIỆT TIẾT 77 : NGHE – VIẾT: EM HỌC VẼ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe – viết đúng chính tả 2 khổ thơ đầu của bài Em học vẽ; trình bày đúng khổ thơ, biết viết hoa chữ đầu tên bài thơ và đầu các dòng thơ - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ng/ngh; r/d/gi, an/ang. (hoặc tiếng có dấu hỏi hoặc dấu ngã). Rèn kĩ năng viết chữ chuẩn mẫu, sạch sẽ. - Biết vận dụng những kiến thức đã học vào trong việc ghi chép học tập hàng ngày. Phát triển phẩm chất yêu quê hương, yêu đất nước, chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - máy tính, máy chiếu - Phiếu bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên 1.Hoạt động mở đầu(4’). Hoạt động của học sinh. - GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.. * Lớp hát và vận động theo bài hát Em tập viết.. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. - HS viết vở. 2. Hình thành kiến thức mới. (10’). - HS nghe và quan sát đoạn viết. * Nghe – viết:. trong SHS - hai khổ đầu bài thơ).. * GV đọc đoạn nghe – viết (lưu ý đọc. - 2, 3 HS đọc lại. đúng các tiếng HS dễ viết sai. - Gọi HS đọc lại đoạn thơ. - Bạn nhỏ ngồi trong lớp học để vẽ. * HDHS tìm hiểu nội dung đoạn viết:. tranh.. - Bạn nhỏ ngồi ở đâu để vẽ tranh?. - Bạn nhỏ vẽ bầu trời sao, ông trăng,. - Bạn nhỏ vẽ gì vào bầu trời đêm?. cánh diều no gió.. * GV hướng dẫn HS phát hiện các hiện tượng chính tả:. - Những chữ đầu câu viết hoa.. - Khổ thơ có những chữ nào viết hoa?. - HS tìm và nêu: giấy trắng, lung. - Gọi HS tìm và nêu các tiếng, từ khó viết linh, no gió… - HS viết BC từ, tiếng khó viết.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Yêu cầu HS viết từ, tiếng khó vào BC - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. - Viết hoa chữ cái đầu tiên và cách 1. + Khi viết các khổ thơ, cần viết như thế. dòng sau mỗi khổ thơ.. nào? * Hướng dẫn HS viết vở. - HS nghe - viết bài vào vở chính tả.. - GV đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải từng dòng thơ (quan sát HS viết để xác định tốc độ), mỗi cụm từ đọc 2 – 3 lần.. - HS nghe và soát lỗi: đổi vở soát lỗi. - GV đọc soát lỗi chính tả.. cho nhau, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai (nếu có).. * GV chấm, nhận xét một số bài của HS. - HS quan sát bài viết đẹp của bạn. - GV nhận xét bài viết của HS. Trưng bày một số bài viết đẹp. 3. Hoạt động luyện tập thực hành (20’) Bài 2: Chọn ng hoặc ngh thay cho ô. - 2 HS đọc lại yêu cầu. vuông.. - 2 HS nêu lại: ng đứng trước a, o, ô,. - GV nêu bài tập.. ơ, ă, â, u, ư…; ngh đứng trước i, e, ê.. - GV gọi HS nhắc lại quy tắc chính tả. - HS thảo luận bài tập theo nhóm. - GV hướng dẫn HS thảo luận bài tập. làm vào phiếu BT. theo nhóm 2. Ghi kết quả ra phiếu BT.. - 1 - 2 nhóm HS trình bày đáp án. + Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy.. - GV yêu cầu 1 - 2 nhóm trình bày đáp. + Có công mài sắt, có ngày nên kim.. án. - GV và HS nhận xét, chốt đáp án. (a.. - 1 HS đọc lại. Nghĩa; b. ngày.). - HS giải thích nghĩa 2 câu tục ngữ. - Gọi HS đọc lại 2 câu tục ngữ. theo ý hiểu. - GV giải thích hoặc yêu cầu HS giải thích nghĩa của 2 câu tục ngữ.. - HS đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 3: Chọn a hoặc b. theo.. a) Tìm từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng r, d. - HS lên tham gia chơi và giao lưu. hoặc gi thay cho hình.. với các bạn.. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tiếp. + HS nhìn tranh, nói tên sự vật được. sức. vẽ trong tranh, đọc câu và tìm tiếng phù hợp. + Các nhóm ghi nhanh kết quả lên bảng.. - GV cho các nhóm đọc kết quả của. Đáp án: Chậm như rùa; Nhanh như. nhóm mình. GV cùng HS còn lại nhận. gió; Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa.. xét đánh giá, phân định thắng thua. Tuyên dương đội làm tốt, động viên các. - HS giải nghĩa theo ý hiểu. đội còn yếu hơn.. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - GV gọi HS giải nghĩa 2 câu đầu + GV giải thích nghĩa của câu Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa. (Kinh nghiệm về thời tiết liên quan đến trồng trọt: thời tiết nắng nhiều thích hợp cho việc trồng dưa; thời tiết mưa nhiều, đất ẩm thích hợp cho việc trồng lúa.) b) Tìm từ ngữ có tiếng chưa an hoặc ang gọi tên sự vật trong mỗi hình. - Nếu còn thời gian GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố bạn. - HS thi tìm: giỏ cam, quả dứa. rau. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm. cải, củ giềng, tháng giêng, mưa rào.... (3’) - Trò chơi thi tìm từ có tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi - Nhận xét, khen ngợi HS - GV nhận xét giờ học, dặn HS về luyện. - HS lắng nghe và ghi nhớ..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> viết lại bài cho người thân xem. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. TIẾNG VIỆT TIẾT 78: TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Phát triển vốn từ chỉ sự vật (từ chỉ đồ dùng học tập), đặt câu nếu công dụng của đồ dùng học tập, đặt đúng dấu chấm hoặc chấm hỏi ở cuối câu.Đặt được câu nêu công dụng của đồ dùng học tập. - Phát triển năng lực sử dụng từ ngữ để đặt câu và trao đổi với giáo viên, bạn bè. - Biết sử dụng dấu câu phù hợp.Chăm chỉ. (Chăm học, chăm làm) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, máy chiếu - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên 1.Hoạt động mở đầu (5’). Hoạt động của học sinh. - GV tổ chức cho HS vận động theo bài - HS hát và vận động theo bài hát: Em hát.. yêu trường em. - Bài hát nhắc đến những đồ vật gì?. - HS trả lời: Bài hát nhắc đến bút, mực, sách, vở, bảng, bàn, ghế, phấn.. - GV nhận xét, kết nối vào bài mới.. - HS ghi bài vào vở.. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15’) Bài 1: Nói tên các đồ dùng có ở góc học tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Lớp. - GV gọi HS nêu bài tập.. đọc thầm..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS làm việc theo cặp. - GV treo tranh minh họa, yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Nối tiếp nhau nói tên các đồ vật có ở. - GV tổ chức chữa bài trước lớp.. bức tranh vẽ góc học tập: đèn học, lọ bút, bút chì, bút mực, thước kẻ, sách, vở, bàn, ghế, cặp sách, tranh treo tường, giá sách…. - HS nghe và ghi nhớ. - GV và HS thống nhất đáp án và nhấn. - HS thi kể trước lớp: Hộp bút, bình. mạnh: Những từ chỉ đồ vật các em vừa. nước, tẩy, màu…. kể trên gọi là từ chỉ sự vật.. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Gọi HS kể thêm tên các đồ dùng khác - HS làm việc theo cặp hoặc nhóm. có trong góc học tập ở nhà của em?. + Đọc yêu cầu của bài tập 2 (đọc cả. * GV chốt: Có rất nhiều đồ dùng được. yêu cầu và mẫu).. để ở góc học tập: bàn, ghế, cốc nước,. - Các HS khác đọc thầm theo.. đèn bàn học, bút, vở, sách, cặp… các. - HS lắng nghe.. em hãy sắp xếp chúng sao cho ngọn ngàng, ngăn nắp nhé! 3 Hoạt động luyện tập thực hành: (13’) Bài 2: Đặt một câu nêu công dụng. - HS theo dõi. của một đồ dùng học tập - GV hướng dẫn HS đặt câu nêu công. - HS chú ý. dụng của đồ dùng đó theo mẫu. - GV giải thích: Câu mẫu nêu công dụng của đồ dùng học tập: Bút màu dùng để vẽ tranh. Câu gồm có 2 thành phần: (1) từ ngữ chỉ đồ dùng học tập (bút màu) + (2) công dụng (dùng để vẽ tranh).. - HS quan sát sơ đồ..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV vẽ sơ đồ cấu lên bảng để HS quan - HS làm bài vào phiếu sát. - GV yêu cầu HS viết câu đã đặt vào. - Nhiều HS nối tiếp đọc câu vừa đặt. Phiếu BT. - HS nhận xét.. - Gọi 1 số HS đọc 1 câu trong bài - GV cùng HS khác nhận xét, góp ý. Nhắc nhở HS giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận. Bài 3: Chọn dấu chấm hoặc dấu. - Một HS đọc to yêu cầu, các HS đọc. chấm hỏi thay chô ô vuông.. thầm theo.. - GV thảo luận nhóm 2 đọc đoạn thoại - HS làm việc nhóm: thảo luận để làm và làm phiếu BT.. bài tập và phiếu.. - GV giải thích: Trong đoạn thoại này, - HS nghe những câu nào là câu hỏi thì cần chọn dấu chấm hỏi thay cho ô vuông, những câu khác không phải là câu hỏi thì chọn dấu chấm. - GV gọi 2 - 3 HS trình bày kết quả.. - 2 - 3 HS trình bày kết quả.. - GV và HS nhận xét, thống nhất đáp + Câu 1 và câu 2 – dấu chấm hỏi; 3 án.. câu sau - dấu chấm. - 2 HS đóng vai tẩy và bút chì đọc lại. - GV cho 2 HS đóng vai tẩy và bút chì đoạn thoại đọc lại đoạn thoại.. - HS lắng nghe.. - GV lưu ý HS cách đọc ngữ điệu câu hỏi (lên giọng ở cuối câu) và ngữ điệu câu khẳng định (xuống giọng ở cuối - Nhiều HS đọc trước lớp câu).. VD: Cặp dùng để đựng sách vở.. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:. Thước dùng để kẻ….. (5) - TC Thi đặt câu nói về công dụng của.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> một đồ dùng học tập.. - HS nghe. - Để đồ dùng học tập luôn mới thì các em cần giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận nhé! - GV nhận xét giờ học, khen ngợi HS tích cực. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. TIẾNG VIỆT TIẾT 79: VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU VỀ MỘT ĐỒ VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Phát triển vốn từ chỉ sự vật (từ chỉ đồ dùng học tập). - Viết được 3 – 4 câu giới thiệu một đồ vật được dùng để vẽ. - Dùng ngôn ngữ để nói tên đồ vật và công dụng của chúng, sử dụng vốn từ để viết đoạn văn ngắn giới thiệu về một đồ vật dùng để vẽ. Phẩm chất chăm chỉ, (chăm học), trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học. - Bút chì, màu, giấy vẽ… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên 1.Hoạt động mở đầu(4’) - GV cho HS vận động theo nhạc. Hoạt động của học sinh - HS vận động theo nhạc. bài hát Vui đến trường * TC Chuyền điện: Kể tên các đồ. - HS chơi trò chơi: sách, bút, bảng, phấn,. dùng học tập. tẩy, bút chì, thước…. - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học. - HS nghe – ghi vở.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (25’). - Một HS đọc yêu cầu của bài. Các HS khác. Bài 1: Nhìn tranh, nói tên đồ vật. đọc thầm theo.. và nêu công dụng của chúng. - Bài có 2 yêu cầu , đó là: Nói tên các đồ. - Bài có mấy yêu cầu? Đó là những. vật trong tranh và nêu công dụng của các. yêu cầu gì?. đồ vật đó. - HS quan sát tranh, trao đổi nhóm 2. - GV cho HS quan sát tranh và nói trong nhóm 2. - 3 - 4 HS trình bày kết quả trước lớp.. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả. + giấy màu để vẽ, màu để tô, bút chì để vẽ,. trước lớp.. viết, tẩy để xoá, thước kẻ để kẻ đường thẳng - HS lắng nghe... - GV và HS nhận xét, bổ sung.. - HS chia sẻ trước lớp.. - Các em có sử dụng những đồ vật đó để vẽ tranh không? 3. Hoạt động luyện tập, thực hành - 1 HS đọc to yêu cầu của bài tập. Các HS (15’). khác đọc thầm theo.. Bài 2: Viết 3-4 câu giới thiệu về. - HS quan sát đồ vật GV chuẩn bị hoặc đồ. một đồ vật được dùng để vẽ.. vật mình có sẵn. - GV cho HS quan sát một số đồ vật đã chuẩn bị: bút chì, thước kẻ, giấy,. - HS làm việc cá nhân: chọn một đồ vật các. màu, tẩy…. em dùng để vẽ và giới thiệu về đồ vật đó. - GV hướng dẫn HS làm việc cá. theo câu hỏi gợi ý trong SHS.. nhân: chọn một đồ vật các em dùng để vẽ và giới thiệu về đồ vật đó theo. - HS làm việc nhóm 4. Mỗi người 1 đồ vật. câu hỏi gợi ý trong SHS.. + HS giới thiệu về một đồ vật em dùng để. - Cho HS TL nhóm 4 nói với bạn. vẽ trong nhóm. - Các bạn trong nhóm góp ý cho nhau - 2 HS nói trước lớp.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Gọi 1, 2 HS học tốt nói trước lớp. - HS viết lời giới thiệu vào vở.. - Nhận xét, góp ý cho HS * Yêu cầu HS viết vào vở lời giới. - Nhiều HS đọc bài trước lớp.. thiệu của mình - Gọi HS đọc bài viết - Nhận xét, khen ngợi HS - Thu vở chấm, nhận xét 5, 7 bài. - HS nêu ý kiến về bài học. 4. Hoạt động vận dụng (15’) - Hôm nay, em đã học những nội - HS lắng nghe. dung gì? - GV tóm tắt nội dung chính. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên - HS nghe và thực hiện HS. - Dặn dò: chuẩn bị cho tiết sau Đọc mở rộng. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. __________________________________ TOÁN BÀI 22: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (tiết 2). I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết: Cách giải Bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ - Các thành tố cơ bản của tiến trình suy nghĩ giải bài toán - Cách trình bày bài giải Bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ - Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số. Phát triển tư duy toán cho học sinh III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Học sinh: SGK Toán 2, vở BT 2. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh TIẾT 2: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHÉP TRỪ 1. Hoạt động mở đầu(5’) - GV tổ chức cho HS khởi động thông qua hoạt. -HS chơi trò chơi. động “Lời mời chơi”. Chẳng hạn: HS A mời bạn nêu một tình huống có sử dụng phép cộng; HS B nêu một tình huống “Trong hộp có 10 chiếc bút chì, Linh lấy đi 3 chiếc, hỏi trong hộp còn lại mấy chiếc” - GV nhận xét, đánh giá - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (25’) Bài tập 3. - GV cho - GV yêu cầu HS suy nghĩ giải bài toán. -HS suy nghĩ. theo tiến trình giải Bài toán có lời văn đã thống nhất - HS chọn số và phép tính thích hợp cho các ô ? đặt trong phần Phép tính giải chọn số thích hợp cho các ô? đặt trong phần Đáp số. - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải - HS dưới lớp làm vào vở, kiểm tra, nhận xét bài của bạn - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo. Câu lời giải:. cách của các em.. Nam còn lại số quyển truyện.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài tập 4. là: 16-5=11 (quyển) Đáp số: 11 quyển truyện.. - GV cho - GV yêu cầu HS suy nghĩ giải bài toán theo tiến trình giải Bài toán có lời văn đã thống nhất - GV lưu ý đây là dạng bài toán liên quan đến ý. Câu lời giải:. nghĩa “bớt” của phép trừ. Trên sân bay còn lại số chiếc. - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải. máy bay là:. - HS dưới lớp làm vào vở, kiểm tra, nhận xét bài. 11 - 2 = 9 (chiếc). của bạn. Đáp số: 9 chiếc máy bay.. - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em. 3.Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (10’) - GV yêu cầu HS tự nêu một bài toán trong thực tế liên quan đến phép phép trừ - HS cả lớp giải bài toán mà bạn đã nêu - GV nhận xét cho điểm - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Về nhà, em hãy tìm những tình huống có liên quan đến phép trừ trong thực tế hôm sau chia sẻ với các. - HS hoàn thành bài tập. bạn. - HS chú y lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn: 18/10/2021 Ngày giảng: Thứ tư 20/10/2021 TOÁN BÀI 23: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Luyện tập suy nghĩ, tìm tòi lời giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ - Liên hệ kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế cuộc sống hằng ngày trong gia đình, cộng đồng, - Phát triển các NL toán học, chăm chỉ học tập, yêu thích môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Học sinh: vở BT, SGK Toán 2 2. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên 1. Hoạt động mở đầu(5’). Hoạt động của Học sinh. - GV kiểm tra sĩ số lớp, ổn định lớp vào bài học - GV yêu cầu HS chia sẻ những tình huống trong thực tế có liên quan đến phép cộng, phép trừ. - GV nhận xét, đánh giá - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (25’) Bài tập 1. - GV yêu cầu - GV yêu cầu HS suy nghĩ giải bài toán Câu lời giải: Trên sân có tất.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> theo tiến trình giải Bài toán có lời văn đã thống nhất.. cả số bạn là:. - HS chọn số và phép tính thích hợp cho các ô ? đặt. Phép tính giải: 6+5=11. trong phần Phép tính giải chọn số thích hợp cho ô ?. (bạn). đặt trong phần Đáp số.. Đáp số: 11 bạn.. - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em. Bài tập 2. - Tóm lại, ta có - - GV yêu cầu HS suy nghĩ giải bài toán theo tiến. Câu lời giải: Cường còn lại. trình giải Bài toán có lời văn đã thống nhất.. số quả bóng là:. - HS chọn số và phép tính thích hợp cho các ô [?] đặt. Pháp tính giải: 12 5 7 (quả). trong phần Phép tính giải: chọn số thích hợp cho ô. Đáp số: 7 quả bóng.. [?] đặt trong phần Đáp số. - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em Bài tập 3. Bài giải Hai đội có tất cả số bài dự thi là: 25+30=55 (bài) - - GV yêu cầu HS suy nghĩ giải bài toán theo tiến trình giải Bài toán có lời văn đã thống nhất. - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở. Đáp số: 55 bài dự thi..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em - GV nhận xét, cho điểm Bài tập 4. Bài giải Số khóm hoa chưa nở là: 12 - 3 = 9 (khóm) Đáp số: 9 khóm chưa nở - - GV yêu cầu HS suy nghĩ giải bài toán theo tiến. hoa.. trình giải Bài toán có lời văn đã thống nhất. - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em - GV nhận xét, cho điểm - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(5’) - GV yêu cầu HS tự nêu một bài toán trong thực tế liên quan đến phép phép trừ/cộng - HS cả lớp giải bài toán mà bạn đã nêu. - HS hoàn thành bài tập. - GV nhận xét cho điểm - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Để có thể làm tốt các bài tập trên em nhắn bạn điều gì? - HS chia sẻ, cảm nhận IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) ……………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> TIẾNG VIỆT TIẾT 80 : ĐỌC MỞ RỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm đọc mở rộng được câu chuyện về trường học. Chia sẻ được một số thông tin về câu chuyện đã đọc. - Đọc đúng, rõ ràng bài đọc mở rộng về trường học do GV hoặc HS chuẩn bị, biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp. - Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến bài đọc. - Hình thành và phát triển phẩm chất: Chăm chỉ (Chăm học đọc sách) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách, truyện phục vụ cho đọc mở rộng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên 1.Hoạt động mở đầu(4’) - GV tổ chức lớp vận động tập thể.. Hoạt động của học sinh - Lớp hát và vận động theo bài hát.. - Tổ chức cho HS chia sẻ về trường học - HS chia sẻ trước lớp về thầy cô của mình. giáo, các bạn, ngôi trương, lớp học.... - Nhận xét, kết nối vào bài học 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. (10’) Bài 1: Tìm đọc một câu chuyện về trường học. Chia sẻ thông tin về câu chuyện dựa trên các gợi ý - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. - Trong buổi học trước, GV giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc một câu chuyện về trường học và ghi lại thông tin về câu chuyện dựa trên gợi ý của. - HS đọc yêu cầu của bài tập..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> bạn chim cánh cụt như trong SHS.. - HS chuẩn bị sẵn câu chuyện. ( GV có thể chuẩn bị một số câu chuyện phù hợp và cho HS đọc ngay tại - HS làm việc nhóm 4. lớp nếu HS không sưu tầm được). + Các em trao đổi với nhau về. - GV cho HS chọn kể trong nhóm về những thông tin đã chuẩn bị theo gợi một nhân vật mà mình thích trong câu ý. chuyện đã đọc, theo các câu hỏi gợi ý:. + HS đọc ngay tại lớp. + Đổi sách cho nhau để nhiều bạn. + Tên câu chuyện là gì?. được đọc.. + Câu chuyện mở đầu như thế nào? + Điều gì diễn ra tiếp theo? + Câu chuyện kết thúc thế nào?. - HS đọc đúng, rõ ràng bài đọc mở. - GV nhận xét, khen ngợi HS. rộng về trường học do GV hoặc HS chuẩn bị, biết ngắt nghỉ, nhấn giọng. 3 Hoạt động luyện tập thực hành: (8’. phù hợp.. Bài 2: Nói về một nhân vật em thích - Trả lời được các câu hỏi có liên trong câu chuyện. quan đến bài đọc.. - Gv cho HS chia sẻ trong nhóm 4. - Biết chia sẻ những trải nghiệm, suy. + Câu chuyện có mấy nhân vật?. nghĩ, cảm xúc có liên quan đến bài. + Tên nhân vật em thích nhất là gì?. đọc; trao đổi về nội dung của bài đọc. + Điều gì ở nhân vật làm cho em thích và các chi tiết trong tranh. nhất? Vì sao? - GV cho HS chia sẻ cá nhân trước lớp - GV nhận xét, đánh giá chung và khen ngợi những HS có cách kể chuyện hấp - HS kể về một nhân vật mà mình dẫn hoặc chia sẻ một số ý tưởng thú vị. thích trong câu chuyện theo nhóm 4 Nói rõ ưu điểm để HS cùng học hỏi. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (10’) - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội. - Một số HS nói trước lớp về nhân.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> dung đã học.. vật mình thích nhất, lí do? Các HS. - GV tóm tắt lại những nội dung chính.. khác nhận xét hoặc đặt trao đổi. Sau bài 14 các em đã:. thêm.. + Học thuộc lòng 2 khổ thơ yêu thích trong bài thơ Em học vẽ. + Nghe – viết 2 khổ thơ đầu và làm bài tập chính tả.. - HS nhắc lại những nội dung đã. + Mở rộng vốn từ chỉ đồ dùng học tập, học. biết cách đặt câu nêu công dụng của đồ - HS lắng nghe và ghi nhớ dùng học tập, biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi ở cuối câu, biết viết đoạn văn giới thiệu một đồ vật dùng để vẽ. - HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích, cụ thể ở những nội dung hay hoạt động - HS nêu ý kiến về bài học (Em thích nào).. hoạt động nào? Em không thích hoạt. - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS động nào? Vì sao?). về bài học. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà. - HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _______________________________ TIẾNG VIỆT TIẾT 81: CUỐN SÁCH CỦA EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ - Trả lời được các câu hỏi. Hiểu và nắm được nội dung chính của bài Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học (trí tưởng tượng về các sự vật, sự việc trong tự nhiên), có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. - Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái. Bồi dưỡng tình yêu đối với sách, với việc đọc sách, rèn thói quen đọc sách. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu - SGK, vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu(4’). Hoạt động của học sinh - HS tham gia thi.. - GV tổ chức Thi đố đáp:. HS đọc to câu thơ trong bài có chứa. + GV chiếu hoặc dán lần lượt các hình hình ảnh đó. Sau đó GV gọi một HS ảnh trong bài Em học vẽ (bầu trời sao, đọc thuộc lòng 1 – 2 khổ trong bài ông trăng, cánh diều, biển cả, hoa thơ. phượng).. HS quan sát bìa sách và cho biết các. - GV cùng HS tổng kết thi đua.. thông tin trên bìa sách.. - GV cho HS quan sát bìa sách và cho biết các thông tin trên bìa sách .. - HS đọc nhan đề, quan sát bìa sách. - GV yêu cầu HS đọc nhan đề, quan sát được giới thiệu trong phần minh hoạ bìa sách được giới thiệu trong phần minh hoạ và trả lời các câu hỏi:. - 1 - 2 HS trả lời câu hỏi.. + Em nhìn thấy những gì trên bìa sách? Phần chữ có những gì? Phần hình ảnh có những gì?. - HS đoán cuốn sách sẽ viết về điều. - GV hướng dẫn HS đoán xem cuốn sách gì, nhân vật chính trong cuốn sách là sẽ viết về điều gì, nhân vật chính trong ai..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> cuốn sách là ai.. - HS trả lời câu hỏi.. - GV có thể đặt thêm những câu hỏi để khơi gợi sự tò mò và kích thích khả năng sáng tạo của HS như: Cuốn sách viết về ai? Câu chuyện sẽ diễn biến ra sao, kết thúc như thế nào?. - HS lắng nghe.. - GV dẫn dắt vào bài: Trước khi đọc bất cứ một cuốn sách nào, nên dành thời gian để quan sát kĩ trang bìa và đưa ra những dự đoán trước khi đọc sách. Làm như vậy, em có thể tò mò và hứng thú, tập trung cao hơn khi đọc sách.. - HS nhắc lại, mở vở ghi đề bài.. - GV ghi đề bài: Cuốn sách của em. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. (30’). - HS lắng nghe.. a. GV hướng dẫn đọc. - HS đọc thầm.. - GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt nghỉ - HS chia theo ý hiểu. hơi đúng chỗ. - GV: Sau khi nghe cô đọc, em thấy. - HS nêu từ tiếng khó đọc mà mình. tiếng, từ nào khó đọc?. vừa tìm.. - GV cho HS nêu một số từ ngữ dễ phát. + VD: nhà xuất bản, mục lục, cuốn. âm nhầm do ảnh hưởng của tiếng địa. sách….. phương.. - HS lắng nghe, luyện đọc (CN, nhóm, ĐT). - HS lắng nghe.. b. Đọc đoạn - GV HD HS chia đoạn.. - Bài chia thành 3 đoạn:. + Bài này được chia thành mấy đoạn?. + Đoạn 1: từ đầu đến viết về điều gì.. - GV cùng HS thống nhất.. + Đoạn 2: tiếp theo đến phía trên bìa sách.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Đoạn 3: tiếp theo đến phía dưới bìa sách + Đoạn 4 từ Phần lớn các cuốn sách đến hết). - GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa của một. - HS lắng nghe, luyện đọc (CN,. số từ khó.. nhóm, ĐT). - HS lắng nghe. + nhà xuất bản: nơi in sách, báo, tranh ảnh hoặc đưa vào các phương tiện mang tin khác để phát hành. + mục lục: là một danh sách ở đầu hoặc cuối quyển sách, danh sách này liệt kê các tiêu đề, nội dung chính của quyển sách kèm với số trang tương ứng. + cười khúc khích: từ gợi tả tiếng cười nhỏ và liên tiếp, biểu lộ sự thích thú + Tác giả: là người trực tiếp sáng. - Em hãy nói câu có chứa từ ngữ tác giả. tạo ra toàn bộ hoặc một phần tác. - GV hướng dẫn HS luyện đọc những câu. phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.. dài.. - VD: Tô Hoài là tác giả của truyện. c. Đọc trong nhóm. Dế mmèn phêu lưu kí.. - GV mời 4 HS đọc nối tiếp bài đọc.. - HS luyện đọc câu dài.. - GV cho HS luyện đọc theo nhóm.. + Tên sách/ là hàng chữ lớn ở. - GV giúp đỡ HS trong các nhóm gặp khó khoảng giữa bìa sách, thường chứa khăn khi đọc bài, tuyên dương HS đọc. đựng rất nhiều ý nghĩa.. tiến bộ. - GV đọc toàn VB Cuốn sách của em.. - HS đọc nối tiếp (lần 2). + GV cho HS đọc lại toàn VB .. - Từng nhóm 4 HS đọc nối tiếp 4.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi phát âm đoạn trong nhóm (nếu có).. - HS góp ý cho nhau.. d. Thi đọc. - HS đọc thi đua giữa các nhóm.. - GV tổ chức đọc thi đua giữa các nhóm.. - HS cùng GV nhận xét và đánh giá.. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (10’) - Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. - HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có): ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ĐẠO ĐỨC BÀI 4. YÊU QUÝ BẠN BÈ ( Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được một số biểu hiện của sự yêu quý bạn bè. - Thực hiện được hành động và lời nói thể hiện sự yêu quý bạn bè. - Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. - Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK, vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên 1.Hoạt động mở đầu (4 - 6p) - Em đã làm những gì để thể hiện sự yêu quý, kính. Hoạt động của Học sinh.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> trọng thầy cô giáo?. - 2 HS nêu. - Nhận xét, tuyên dương HS. - YCHS hát bài ” Lớp chúng ta đoàn kết” - Tình cảm của các bạn trong bài hát được thể hiện - HS hát như thế nào? - GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới:. - HSTL. - GV ghi lên bảng tên bài Yêu quý bạn bè 2. Hoạt dộng thực hành, luyện tập(25’) Hoạt động 1: Tìm hiểu một bài học quý về tình. - HS mở SGK theo yêu cầu. bạn.. của GV. - GV yêu cầu HS mở sách giáo khoa, trang 18 và. - HS nghe. nêu nhiệm vụ: Các em hãy đọc câu chuyện Sẻ và Chích. Nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: + Sẻ đã làm gì khi nhận được hộp kê? + Chích đã làm gì khi nhặt được những hạt kê? + Em có nhận xét gì về việc làm của Chích và Sẻ? + Sẻ đã nhận được từ chích bài học gì về tình bạn?. - HS đọc truyện. - GVYC HS đọc truyện. - HS thảo luận.. - GV YC HS thảo luận.. - HS NX. - GV nhận xét kết quả trả lời, NX, bổ sung, Tuyên dương Hoạt đông 2: Tìm hiểu những việc em cần làm để thể hiện sự yêu quý bạn bè. - GV tổ chức cho HS quan sát tranh. HS thảo luận nhóm 4 Nhiệm vụ: Quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Các bạn trong tranh đang làm gì? Việc làm đó thể hiện điều gì? - GV đi tới các nhóm, hỗ trợ cho nhóm gặp khó khăn. - HS TL nhóm, trả lời câu hỏi.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> trong thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời. - - YC Đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận.. - HS khác nhận xét. - - GV nhận xét, kết luận. - HS làm việc cá nhân, suy. GV hỏi:. nghĩ, trả lời. - Em hãy kể thêm những việc cần làm để thể hiện sự yêu quý bạn bè? - GV nhận xét, kết luận: Một số việc khác thể hiên sự yêu quý bạn bè như: Lắng nghe, chúc mừng khi bạn có niềm vui, hỏi han khi bạn có chuyện buồn… 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) - Nêu những việc cần làm để thể hiện sự yêu quý bạn - HS TL bạn bè? - Về nhà các em chuẩn bị sắm vai xử lý 2 tình huống theo tổ. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( nếu có): ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………. _______________________________________________________________ Ngày soạn: 19/10/2021 Ngày giảng: Thứ năm 21/10/2021 TOÁN BÀI 24: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ(tiếp theo ). I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách giải và trình bày bài giải Bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Liên hệ kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế cuộc sống hằng ngày trong gia đình, cộng đồng. - Phát triển các NL toán học. - Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số. Phát triển tư duy toán cho học sinh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1. Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2 2. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh TIẾT 1: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN 1.Hoạt động mở đầu (4 - 6p) 1. HS chơi trò chơi “Đố bạn” theo nhóm: - Nhiệm vụ 1: Một HS lấy ra một số đồ vật (que tính, hình vuông, hình tròn,...) đồ bạn lấy được. - HS thực hiện. nhiều hơn số đồ vật mình lấy là 2 đồ vật - Nhiệm vụ 2: Một HS lấy ra một số đồ vật (que tính, hình vuông, hình tròn...đố bạn lấy được ít hơn số đồ vật mình lấy là 2 đồ vật - Một số nhóm chia sẻ trước lớp. GV đặt câu hỏi để HS diễn tả cách nào lấy được đúng số đồ vật theo yêu cầu (khuyến khích HS nói cách làm của cá nhân các em). - HS nhận biết. Số đồ vật của bạn A “nhiều hơn" số đồ vật của bạn B nghĩa là số đồ vật của A bằng số đồ vật của 2. GV yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận theo cặp, sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn để đặt câu hỏi về số bông hoa của các tổ. - HS quan sát tranh thảo luận. - GV nhận xét, đánh giá. theo cặp. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’).
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bài giải Tổ Ba có số bông hoa là: 6+2=8 (bông) - HS đọc bài toán, tìm hiểu đề bài và quan sát. Đáp số: 8 bông hoa.. tranh minh họa bài toán - GV yêu cầu HS thảo luận cách giải bài toán và cách trình bày bài giải bằng cách thực hiện lần lượt các hoạt động - GV giới thiệu thao tác giải Bài toán có lời văn dạng “Bài toán về nhiều hơn”, đó là: “thêm” thì cộng 3. Hoạt động luyện tập, thực hành( 15’) Bài tập 1 - HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì. HS suy nghĩ lựa chọn phép tính để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra rồi nói câu trả lời. - HS chọn số và phép tính thích hợp cho các ô ? đặt trong phần Phép tính giải chọn số thích hợp cho ô ? đặt trong phần Đáp số.. Câu lời giải: Toàn gấp được số chiếc thuyền giấy là: 7+5=12 (chiếc) Đáp số: 12 chiếc thuyền giấy.. - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em. Bài tập 2 - HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì. HS suy nghĩ lựa chọn phép tính để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra rồi nói câu trả lời. - HS chọn số và phép tính thích hợp cho các ô ?. Câu lời giải:.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> đặt trong phần Phép tính giải chọn số thích hợp. Sợi dây lụa màu đỏ dài số. cho ô ? đặt trong phần Đáp số.. xăng-ti-mét là:. - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo. 35 +20=55 (cm). cách của các em.. Đáp số: 55 cm.. - Lưu ý đây là dạng bài toán liên quan đến ý nghĩa “dài hơn" của phép cộng. - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3’) - GV yêu cầu HS tự nêu một bài toán có liên quan đến bài toán về nhiều hơn trong thực tế - HS cả lớp giải bài toán mà bạn đã nêu. - HS giải bài toán bạn đưa ra. - GV nhận xét cho điểm - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Về nhà, các em hãy tìm những tình huống có liên - HS chia sẻ, cảm nhận quan đến bài toán về nhiều hơn trong thực tế, hôm sau chia sẻ với các bạn IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ______________________________ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 5: MỘT SỐ SỰ KIỆN Ở TRƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được tên, ý nghĩa và các hoạt động của một đến hai sự kiện thường được tổ chức ở trường. - Xác định được các hoạt động của HS khi tham gia các sự kiện ở trường. Chia sẻ được cảm nhận của bản thân đối với một số sự kiện ở trường..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Làm được một số việc thiết thực để chuẩn bị cho một số sự kiện sẽ được tổ chức ở trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Máy tính, máy chiếu - Học sinh : SGK. Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. TIẾT 1 1.Hoạt động mở đầu (4 - 6p)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV cho HS hát một bài hát liên quan đến trường học quen thuộc với các em (bài Vui đến trường). - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Khi đến trường em có cảm nhận gì?. - HS trả lời tùy theo suy nghĩ và. + Ở trường em được tham gia những sự kiện nào? cảm nhận của từng em. Vào thời gian nào? - GV dẫn dắt vấn đề: Năm nay các em đã là học sinh lớp 2, các em đã quen thuộc hơn với một số sự kiện và hoạt động ở trường tiểu học. Vậy các em có biết ý nghĩa của một số hoạt đông thường được tổ chức ở trường không? Chúng ta sẽ cùng tìm câu trả lời trong bài học ngày hôm nay - Bài 5: Một số sự kiện ở trường học. 2. Hoạt động thực hành, luyện tập(25’) Hoạt động 1: Một số sự kiện thường được tổ chức ở trường và ý nghĩa của sự kiện đó a. Mục tiêu: Nêu được tên, ý nghĩa của một số sự.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> kiện thường được tổ chức ở trường ở trường. b. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố bạn.. - HS lắng nghe, tiếp thu.. - GV phổ biến luật chơi: + Nhóm 1 cử một bạn đọc câu đố, nhóm 2 trả lời + Nếu trả lời được, nhóm 2 sẽ đọc câu đố cho nhóm 1 trả lời. Nếu nhóm nào trả lời không đúng - HS trả lời câu hỏi. hoặc không trả lời được là thua. - GV yêu cầu HS trả lời một số câu đố trong trò chơi Đố bạn: + Sự kiện nào được tổ chức vào tháng 3 để tôn vinh phụ nữ? + Sự kiện nào được tổ chức để chào mừng năm học mới? + Sự kiện nào được tổ chức để thúc đẩy phong trào thể dục, thể thao của nhà trường? + Sự kiện nào được tổ chức vào tháng 11 để tôn vinh thầy, cô giáo Việt Nam?. - HS lắng nghe, tiếp thu.. + Sự kiện nào được tổ chức để tôn vinh giá trị của sách? + Sự kiện nào được tổ chức để chào đón tết Nguyên đán của dân tộc Việt Nam. - GV chốt lại tên một số sự kiện thường được tổ chức ở trường và ý nghĩa của các sự kiện đó: + Ngày Khai giảng: chào mừng năm học mới. + Ngày Nhà giáo Việt Nam: tôn vinh thầy, cô giáo. + Ngày Quốc tế phụ nữ: tôn vinh phụ nữ.. - HS trả lời..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> + Ngày Hội đọc sách: tôn vinh giá trị của sách. + Hội Chợ xuân: chào đón tết Nguyên đán của dân tộc Việt Nam. + Hội khỏe Phù Đổng: Thúc đẩy phong trào thể dục, thể thao của nhà trường. - GV yêu cầu một số HS trả lời câu hỏi SGK trang 26: Hãy kể tên một số sự kiện được tổ chức ở - HS quan sát tranh, trả lời câu trường.. hỏi.. Hoạt động 2: Nhận xét về nhà ở trong tình huống cụ thể a. Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động trong Ngày khai giảng. b. Cách tiến hành:. - HS trả lời: Một số hoạt động. Bước 1: Làm việc theo cặp. trong Ngày Khai giảng: Đón học. - GV yêu cầu HS quan sát. sinh lớp 1; Lễ chào cơ, hát Quốc. các hình từ Hình 1 đến Hình. ca; Hiệu trưởng đọc diễn văn khai. 5 SGK trang 27 và trả lời. giảng; Hiệu trưởng đánh trống. câu hỏi: Nói về một số hoạt. khai giảng; Học sinh biểu diễn. động. văn nghệ chào mừng Ngày Khai. trong. Ngày. Khai. giảng qua các hình dưới. giảng.. đây.. - HS trả lời:. Bước 2: Hoạt động cả lớp. + Một số hoạt động trong Ngày. - GV mời một số cặp trình bày kết quả làm việc Khai giảng ở trường em: Đại diện trước lớp. HS khác nhận xét.. phụ huynh học sinh tặng hoa cho. - GV bổ sung câu trả lời của HS: Ngày Khai giảng nhà trường; trao bằng khen cho thường có hai phần, đó là phần Lễ và phần Hội. các học sinh có thành tích nổi Phần Lễ: chào cờ, hát Quốc ca, Hiệu trưởng đọc bật,... diễn văn khai giảng. Phần Hội là các tiết mục văn + Ý nghĩa của Ngày Khai giảng: nghệ, đồng diễn thể dục, thể thao.. “Khai” có nghĩa là mở ra, bắt. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:. đầu; “giảng” có nghĩa là giảng.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> + Kể về một số hoạt động trong Ngày Khai giảng ở giải, diễn giảng. “Khai giảng” có trường em.. nghĩa là bắt đầu giảng dạy (nghĩa. + Nêu ý nghĩa của Ngày khai giảng.. mở rộng). Hiểu một cách cụ thể hơn, “khai giảng” là bắt đầu giảng dạy cho một năm học hay khóa học mới. Ngày khai giảng là ngày đầu tiên của năm học hay khóa học đó.. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3’). - HS lắng nghe, thực hiện.. Hoạt động 6: Chuẩn bị cho một số sự kiện được tổ chức ở trường Bước 1: Làm việc theo. - HS giới thiệu sản phẩm.. nhóm - GV hướng dẫn HS. - HS trả lời: Khi tham gia các. dựa vào kết quả của. hoạt động em cảm thấy mình học. hoạt động 5, mỗi nhóm. hỏi được rất nhiều điều từ các. lựa chọn một hoạt. bạn, qua đó em hiểu thêm nhiều. động phù hợp với khả. hơn về ý nghĩa Ngày Nhà giáo. năng của nhóm mình để chuẩn bị chào mừng Ngày Việt Nam, đồng thời qua đó em Nhà giáo Việt Nam.. cũng gửi gắm nhiều tình cảm,. - GV hỗ trợ HS lên kế hoạch và phân công những lòng biết ơn của mình hơn đến công việc cụ thể. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV tổ chức cho các nhóm giới thiệu sản phẩm. - GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình và nhận xét sản phẩm của nhóm bạn. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nói về cảm nhận của em khi tham gia các hoạt động chuẩn bị cho Ngày Nhà giáo Việt Nam.. quý thầy cô..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _____________________________________ TIẾNG VIỆT TIẾT 82: CUỐN SÁCH CỦA EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ - Trả lời được các câu hỏi. Hiểu và nắm được nội dung chính của bài Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học (trí tưởng tượng về các sự vật, sự việc trong tự nhiên), có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. - Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái. Bồi dưỡng tình yêu đối với sách, với việc đọc sách, rèn thói quen đọc sách. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu - SGK, vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu (5’). Hoạt động của học sinh. - GV tổ chức Thi đố đáp: + GV chiếu hoặc dán lần lượt các hình - HS tham gia thi. ảnh trong bài Em học vẽ (bầu trời sao, HS đọc to câu thơ trong bài có chứa ông trăng, cánh diều, biển cả, hoa hình ảnh đó. Sau đó GV gọi một HS phượng).. đọc thuộc lòng 1 – 2 khổ trong bài. - GV cùng HS tổng kết thi đua.. thơ.. - GV cho HS quan sát bìa sách và cho HS quan sát bìa sách và cho biết các biết các thông tin trên bìa sách . - GV yêu cầu HS đọc nhan đề, quan sát. thông tin trên bìa sách..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> bìa sách được giới thiệu trong phần minh - HS đọc nhan đề, quan sát bìa sách hoạ và trả lời các câu hỏi:. được giới thiệu trong phần minh hoạ. + Em nhìn thấy những gì trên bìa sách? Phần chữ có những gì? Phần hình ảnh có - 1 - 2 HS trả lời câu hỏi. những gì? - GV hướng dẫn HS đoán xem cuốn sách sẽ viết về điều gì, nhân vật chính trong - HS đoán cuốn sách sẽ viết về điều cuốn sách là ai.. gì, nhân vật chính trong cuốn sách là. - GV có thể đặt thêm những câu hỏi để ai. khơi gợi sự tò mò và kích thích khả năng - HS trả lời câu hỏi. sáng tạo của HS như: Cuốn sách viết về ai? Câu chuyện sẽ diễn biến ra sao, kết thúc như thế nào? - GV dẫn dắt vào bài: Trước khi đọc bất cứ một cuốn sách nào, nên dành thời gian . để quan sát kĩ trang bìa và đưa ra những dự đoán trước khi đọc sách. Làm như vậy, em có thể tò mò và hứng thú, tập trung cao hơn khi đọc sách. - GV ghi đề bài: Cuốn sách của em. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (17’) * Trả lời câu hỏi. - 1-2 HS đọc lại bài.. - GV cho HS đọc lại toàn bài. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài - HS làm việc chung cả lớp. và trả lời các câu hỏi.. + HS quan sát.. + GV nêu câu hỏi, chiếu các thông tin trong cột A và cột B lên bảng, nhắc HS tìm các thông tin về tên sách, tác giả, nhà - HS lên bảng, nối cột A với cột B. xuất bản, mục lục.. + Các HS còn lại suy nghĩ và thực.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> + GV gọi một HS lên bảng, nối cột A với hiện nhiệm vụ. cột B. Các HS còn lại suy nghĩ và thực + HS trình bày đáp án, so sánh với hiện nhiệm vụ.. đáp án trên bảng.. + GV gọi HS trình bày đáp án, so sánh tên sách – thường chứa đựng nhiều với đáp án trên bảng.. ý nghĩa tác giả – người viết sách,. - GV thống nhất đáp án đúng.. báo nhà xuất bản – nơi cuốn sách ra đời mục lục - thể hiện các mục chính và vị trí của chúng - HS làm việc chung cả lớp. + HS trả lời câu hỏi.. - HS làm việc chung cả lớp.. - Qua tên sách, em có thể biết được. + GV nêu câu hỏi, lưu ý HS đọc đoạn đầu sách viết về điều gì. của VB để tìm câu trả lời. - GV thống nhất đáp án đúng.. - HS quan sát và nhận ra tên sách.. - GV mở rộng bằng cách mang đến một - HS đoán ND sách. cuốn sách mới, cho HS quan sát và nhận ra tên sách, đặt câu hỏi giúp HS dự đoán - HS quan sát, lắng nghe câu hỏi. về nội dung sách + Viết các thông tin vào các thẻ và viết - HS lên bảng dán các thẻ vào các số các số thứ tự 1, 2, 3, 4 lên bảng.. thứ tự 1, 2, 3, 4.. + GV gọi một HS lên bảng dán các thẻ + Các HS còn lại suy nghĩ để trả lời. vào các số thứ tự 1, 2, 3, 4.. - 1 – C, 2 – 2, 3 – d, 4 – b.. + GV gọi HS trình bày đáp án của mình, - HS lắng nghe và ghi nhớ. nhận xét đáp án trên bảng. - GV thống nhất đáp án đúng. - GV mở rộng, lưu ý HS khi đọc cần đặc biệt lưu ý đến các thông tin trên bìa sách như tác giả, tên sách, nhà xuất bản, mục lục. Đó là những “biển dẫn đường” giúp chúng ta đọc sách một cách thông minh.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> và hiệu quả. - GV hướng dẫn HS cách đọc mục lục, làm mẫu cách tra cứu mục lục: Đầu tiên, em đọc phần chữ phía bên tay trái để biết những nội dung chính trong cuốn sách, sau đó tìm ra nội dung mình muốn đọc, rồi tìm vị trí của mục đó ở phía bên phải của mục lục. + GV nêu câu hỏi, HS làm việc theo nhóm để trả lời. - GV thống nhất đáp án.. - HS báo cáo kết quả + Với câu hỏi b, GV hướng dẫn HS cách tra mục lục của một cuốn sách. - GV cho HS làm việc theo nhóm/ cặp. + GV nêu nhiệm vụ, phát cho HS giấy - 1 HS đọc màu và yêu cầu một HS viết các từ chỉ người, chỉ vật, chỉ hoạt động vào tờ giấy màu vàng.. - HS trả lời. + GV gọi 2 – 3 nhóm HS đọc to kết quả của mình. - GV thống nhất câu trả lời và khen ngợi các nhóm có câu trả lời chính xác 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (8’) Luyện đọc lại. - HS đọc diễn cảm toàn bài. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi.. - HS trả lời.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(5’) Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.64. - YC HS trả lời câu hỏi - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.64. - HDHS nói tiếp để hoàn thành câu. 6. Củng cố - dặn dò - Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _____________________________________ TIẾNG VIỆT TIẾT 83: CHỮ HOA G I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết viết chữ viết hoa G cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - GV: Máy tính; máy chiếu - Mẫu chữ viết hoa G,. 2. Học sinh: SHS, vở Tập viết 2 tập 1, bảng con, ....
<span class='text_page_counter'>(46)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên 1.Hoạt động mở đầu(4’). Hoạt động của học sinh - HS hát tập thể bài hát Chữ đẹp mà nết càng ngoan.. - GV giới thiệu bài:. - HS lấy vở TV2/T1.. - GV ghi bảng tên bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức - HS quan sát chữ viết mẫu: mới (8’). + Quan sát chữ viết hoa G:. a. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa E và. - HS quan sát và so sánh.. hướng dẫn HS:. • Chữ G: Chữ viết hoa G gồm 2 phần:. + Quan sát mẫu chữ G: độ cao, độ rộng,. nét thắt phối hợp với nét móc gần. các nét và quy trình viết chữ hoa G.. giống chữ C hoa và nét khuyết dưới.. - Cho HS so sánh chữ hoa G với chữ hoa • Nét 1: viết tương tự như chữ C hoa, C.. nhưng không có nét lượn xuống ở cuối mà dừng lại ở giao điểm giữa đường kẻ ngang 3 và đường kẻ dọc 5.. + GV giới thiệu cách viết trên chữ mẫu.. • Nét 2: từ điểm kết thúc nét 1, viết. + GV viết mẫu. Sau đó cho HS quan sát. tiếp nét 2 (nét khuyết dưới). Điểm. video tập viết chữ G hoa (nếu có).. dưới cùng của nét khuyết cách đường kẻ ngang 1 là 3 đơn vị. Điểm dừng bút là giao điểm giữa dòng kẻ ngang 2 và dòng kẻ dọc 6.. b. Viết chữ hoa G trên bảng con - GV cho HS tập viết chữ hoa G trên. - HS quan sát GV viết mẫu.. bảng con. - HS tập viết chữ viết hoa G trên bảng. - NX chỉnh sửa cho HS còn khó khăn. con theo hướng dẫn.. - Cho HS viết vở. - HS viết chữ viết hoa G (chữ cỡ vừa. - GV theo dõi HS viết bài trong. và chữ cỡ nhỏ) vào vở Tập viết 2 tập.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> VTV2/T1.. một.. - GV hướng dẫn HS tự nhận xét và nhận. - HS góp ý cho nhau theo cặp.. xét lẫn nhau. c. Viết câu ứng dụng - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng.. trong SHS: Gần mực thì đen, gần đèn. - HS quan sát GV viết mẫu câu ứng. thì sáng.. dụng trên bảng lớp (hoặc cho HS. - GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:. quan sát cách viết mẫu trên màn hình,. Nghĩa đen: mực có màu đen, nên dễ. nếu có).. khiến cho những vật tiếp xúc cũng bị nhuộm màu đen; ngược lại, đèn sáng nên những thứ xung quanh đèn cũng được chiếu sáng. Nghĩa bóng: nếu ở gần môi trường xấu, những người xấu (làm những việc xấu) thì ta có thể bị ảnh hưởng xấu; ngược lại, nếu ở gần những người tốt (làm những việc tốt) thì ta cũng học được những điều tốt đẹp. - GV hướng dẫn viết câu ứng dụng: + Trong câu ứng dụng chữ nào viết hoa? + Viết chữ viết hoa G đầu câu. Vì sao phải viết hoa chữ đó? + Nêu cách nối chữ viết hoa với chữ viết + Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường. (nếu HS không trả lời được, GV thường. sẽ nêu). + Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng + Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong câu bằng bao nhiêu?. trong cấu bằng khoảng cách viết chữ cái o.. + Những chữ cái nào cao 2,5 li ? Những. + Lưu ý HS độ cao của các chữ cái. chữ cái nào cao 2 li? Con chữ t cao bao. trong câu ứng dụng như các tiết trước. nhiêu?. đã làm..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> + Nêu cách đặt dấu thanh ở các chữ cái.. + Vị trí đặt dấu chấm cuối câu: ngay. + Dấu chấm cuối câu đặt ở đâu?. sau chữ cái g của tiếng sáng.. c. Viết vở - Gọi 1 HS nêu lại tư thế ngồi viết bài. - Học sinh viết vào vở Tập viết 2 tập. - GV yêu cầu HS mở vở và viết chữ hoa một. E, Ê vào vở tập viết.. - HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi. - GV theo dõi HS viết bài trong và góp ý cho nhau theo cặp hoặc VTV2/T1.. nhóm.. - GV hướng dẫn HS tự nhận xét và nhận - HS nêu ND đã học. xét lẫn nhau. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3’) - GV cho HS nêu lại ND đã học. + Hôm nay, em đã học những nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung chính. + Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?. - HS nêu cảm nhận sau tiết học.. - GV tiếp nhận ý kiến.. - HS lắng nghe.. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có): Ngày soạn: 19/10/2021 Ngày giảng: Thứ sáu 22/10/2021.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> TOÁN BÀI 25: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Luyện tập: suy nghĩ tìm tòi lời giải và trình bày bài giải Bài toán có lời văn liên quan đến Bài toán về nhiều hơn và Bài toán về ít hơn. - Liên hệ kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống thực tế. - Phát triển các NL toán học.Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số. Phát triển tư duy toán cho học sinh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Học sinh: Vở BT, SGK Toán 2 2. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên 1. Hoạt động mở đầu(5’). Hoạt động của Học sinh. - GV kiểm tra sĩ số lớp, ổn định lớp vào bài học - GV tổ chức cho HS chia sẻ những tình huống có. HS thực hiện. liên quan đến Bài toán về nhiều hơn, Bài toán về ít hơn trong thực tế. - GV nhận xét, đánh giá - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (25’) Bài tập 1. Câu lời giải: Tú có số con thú nhồi bông là: 12 + 3 = 15 (con thú) - GV yêu cầu - GV yêu cầu HS suy nghĩ giải bài toán theo tiến trình giải Bài toán có lời văn đã thống nhất.. Đáp số: 15 con thú nhồi bông.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> - HS chọn số và phép tính thích hợp cho các ô ? đặt trong phần Phép tính giải chọn số thích hợp cho ô ? đặt trong phần Đáp số. - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em. Bài tập 2. Câu lời giải: Thuỷ cắt được số bông hoa là: - GV yêu cầu - GV yêu cầu HS suy nghĩ giải bài toán theo tiến trình giải Bài toán có lời văn đã thống nhất.. 17 - 9 = 8 (bông hoa) Đáp án: 8 bông hoa.. -HS chọn số và phép tính thích hợp cho các ô 2 đặt trong phần Phép tính giải chọn số thích hợp cho ô ? đặt trong phần Đáp số. - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em. Bài tập 3 - GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ đọc bài toán, bài toán cho biết gì, hỏi gì. Bài giải Tuấn có số bưu ảnh là: 24+10= 34 (bưu ảnh) Đáp số: 34 bưu ảnh. - Một HS khác lên bảng viết bài giải - GV nhận xét, cho điểm HS Bài tập 4 - GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ đọc bài toán, bài toán cho biết gì, hỏi gì - Một HS khác lên bảng viết bài giải - GV nhận xét, cho điểm HS - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách. Bài giải Phòng tập thể dục có số ghế nằm đẩy ra là: 11 – 4 = 7 (chiếc) Đáp số: 7 chiếc ghế nằm đẩy tạ.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> của các em. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) - GV yêu cầu HS giải bài toán “Trong lớp có 26 học sinh, giờ ra chơi, có 11 HS ra sân trường chơi nhảy dây. Hỏi trong lớp còn bao nhiêu bạn?”. - HS làm bài tập. - GV yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích đề cho gì, hỏi gì - Cả lớp suy nghĩ, 1 bạn lên bảng trình bày - GV nhận xét, cho điểm HS. - HS chú y lắng nghe. - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Để có thể làm tốt các bài tập trên em nhắn bạn điều gì? IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. __________________________________ TIẾNG VIỆT TIẾT 84: KỂ CHUYỆN HỌA MI, QUẠ VÀ VẸT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng rõ ràng một văn bản thông tin ngắn, đặc điểm của văn bản thông tin - Hiểu nội dung bài: Các đơn vị xuất bản sách thiếu nhi, cấu trúc một cuốn sách, các công đoạn để tạo ra một cuốn sách. - Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ. - Biết giữ gìn sách vở gọn gàng, ngăn nắp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu 2. Học sinh: SHS, vở BTTV 2 tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu (5’). Hoạt động của học sinh * Lớp hát tập thể. - GV tổ chức cho HS hát và vận động theo bài hát.. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.. - GV giới thiệu kết nối vào bài.. - HS ghi bài vào vở.. - GV ghi tên bài.. - HS quan sát tranh, lắng nghe.. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. - HS đoán tên các loài chim trong tranh. (25’). (quạ, vẹt, hoạ mi, | hoàng oanh). Một. * Nghe kể chuyện:. số em phát biểu ý kiến trước lớp.. - GV yêu cầu HS quan sát tranh, cho HS - Một số em phát biểu ý kiến trước lớp. quan sát các bức tranh, đoán tên các loài chim trong tranh (quạ, vẹt, hoạ mi, hoàng oanh). - GV giới thiệu câu chuyện:. - HS lắng nghe, và quan sát tranh để. Câu chuyện kể ba chú chim hoạ mi, vẹt. nắm nội dung.. và quạ muốn đi học hát để có giọng hát. + VD:Hoạ mi nói gì với các bạn? Ý. hay. Các em hãy nghe câu chuyện để biết kiến của vẹt thế nào?.... loài chim nào chăm học để có tiếng hót hay. - GV kể câu chuyện (lần 1) kết hợp chỉ các hình ảnh trong 4 bức tranh.. - HS lắng nghe kể chuyện và tương tác. - GV hướng dẫn HS nhắc lại câu nói của. cùng GV.. hoạ mi, vẹt, hoàng oanh và qua trong các. + Chúng đến để nhờ hoàng oanh dạy. đoạn của câu chuyện (VD:Hoạ mi nói gì. hát.. với các bạn? Ý kiến của vẹt thế nào?...).. + Quạ đã không kiên nhẫn để học. - GV kể câu chuyện (lần 2), thỉnh thoảng hát…? dừng lại để hỏi: + Họa mi , quạ và vẹt đến gặp chim hoàng oanh để làm gì?. - HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> + Sự việc tiếp theo là gì? 3. Chọn kể 1-2 đoạn của câu chuyện + Bước 1: HS làm việc cá nhân, nhìn theo tranh:. tranh, đọc câu hỏi dưới tranh, nhớ lại. - GV hướng dẫn HS cách kể theo hai nội dung câu chuyện; chọn 1 – 2 đoạn bước gợi ý.. mình nhớ nhất hoặc thích nhất để tập kể, không phải kể đúng từng câu từng chữ mà GV đã kể (có thể kể cả câu chuyện nếu có thể). + Bước 2: HS tập kể chuyện theo cặp/ nhóm (một em kể, một em lắng nghe để góp ý sau đó đổi vai người kể, người nghe). Lưu ý: Với HS chưa thể kể được 2 đoạn, GV chỉ yêu cầu kể một đoạn em thích hoặc em nhở nhất. + Mỗi HS chọn 1 - 2 đoạn, xem tranh và tập kể. + Các thành viên trong nhóm thay nhau kể 1 – 2 đoạn theo tranh. - 2 HS kể nối tiếp câu chuyện trước lớp.. - GV mời 2 HS xung phong kể trước lớp. - Cả lớp nhận xét, góp ý.. (mỗi em kể 2 đoạn – kể nối tiếp đến hết. - Một số HS trả lời.. câu chuyện).. + Câu chuyện khuyên chúng ta: Ai. - GV động viên, khen ngợi.. chăm chỉ sẽ thành công.. - GV nêu câu hỏi: Câu chuyện muốn nói. - HS nghe và vận dụng kể cho người. với em điều gì?. thân nghe về bữa trưa của mình ở lớp.. - GV hướng dẫn HS cách thực hiện hoạt động vận dụng: + Trước khi kể, các em xem lại 4 tranh và đọc các câu hỏi dưới mỗi tranh để nhớ nội. Bảng tự kiểm tra, đánh giá.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> dung câu chuyện.. Nội dung bài. + Cố gắng kể lại toàn bộ câu chuyện cho. học. Tự kiểm tra. người thân nghe (hoặc kể 1- 2 đoạn em thích nhất trong câu chuyện). + Có thể nêu nhận xét của em về hoạ mi, vẹt, quạ và hoàng oanh.. - Nhớ được các nội dung chính trong bài đọc Cuốn sách của. - GV giúp HS tóm tắt những nội dung chính trong bài học và tự đánh giá những điều mình đã làm được sau bài học. - GV phát bảng tự kiểm tra, đánh giá và hướng dẫn HS tự đánh dấu vào việc mình đã làm được vào bảng kiểm tra, đánh giá theo mẫu gợi ý.. em. -. Nhận. biết. được tên sách, tên tác giả, hình minh hoạ trên bìa sách. - Biết cách đọc mục lục. - Biết viết chữ viết hoa G. Viết đúng câu ứng dụng Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. - Nhìn tranh, kể được. câu. chuyện Hoạ mi, vẹt và quạ. - GV khen ngợi những HS đã hoàn thành. - HS nêu ý kiến về bài học. tốt các nhiệm vụ học tập. * Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung. - HS nghe và thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> đã học và chia sẻ trước lớp - Dặn HS kể cho người thân nghe về bữa trưa ở trường cùng các bạn trong lớp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( nếu có) ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. TIẾNG VIỆT TIẾT 85 + 86: KHI TRANG SÁCH MỞ RA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng rõ ràng một văn bản thơ; Quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh quan sát được. - Trả lời được các câu hỏi của bài. - Hiểu nội dung bài: Sách mang cho ta bao điều kì diệu, sách mở ra trước mắt chúng ta cả một thế giới sinh động và hấp dẫn. Nhờ đọc sách chúng ta biết nhiều điều hơn. - Yêu quý sách, có thêm cảm hứng để đọc sách. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Máy tính, máy chiếu 2. Học sinh: SHS; vở bài tập thực hành; bảng con, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu(5’). Hoạt động của học sinh. - GV cho HS nhắc lại tên bài học trước.. - HS nhắc lại tên bài học trước (Cuốn. + Em học được gì từ bài đọc Cuốn. sách của em).. Sách của em.. - 2-3 trả lời theo cảm nhận của mình đã học được.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> - GV cho HS thảo luận nhóm 4 về 2 yêu. - HS trao đổi nhóm 4. cầu:. - Các em giới thiệu cho nhau tên. + Nói tên những cuốn sách mà em đã. những cuốn sách mà em đã đọc; về. đọc;. cuốn sách em thích nhất.. * Giới thiệu bài. - Một số HS trả lời câu hỏi.. + Giới thiệu về cuốn sách em thích nhất. - Các HS khác có thể bổ sung. GV kết nối vào bài mới: Sách mang lại. - HS lắng nghe.. cho chúng ta rất nhiều điều thú vị. Bài thơ Khi trang sách mở ra sẽ cho chúng ta thấy điều đó.. - HS nhắc lại và ghi tên bài vào vở.. - GV ghi tên bài: Khi trang sách mở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (25’) 2. Đọc văn bản. - HS lắng nghe.. 2.1. GV hướng dẫn đọc. - HS đọc thầm và gạch chân từ khó. - GV đọc mẫu. Chú ý đọc với giọng vui. đọc.. vẻ, háo hức. Ngắt giọng, nhấn giọng. - HS luyện cách ngắt khi đọc bài thơ.. đúng chỗ. - GV kết hợp hướng dẫn HS cách ngắt. - HS nêu: có 4 khổ thơ.. khi đọc thơ.. - Lớp lắng nghe và đánh dấu vào. b. Đọc đoạn. sách.. - GV HD HS chia đoạn.. - HS đọc nối tiếp lần 1.. + Bài thơ này có mấy khổ thơ?. - HS nêu từ tiếng khó đọc mà mình. - GV cùng HS thống nhất.. vừa tìm. + VD: trang sách, xích lại, trẻ con, ... - GV mời 4 HS đọc nối tiếp.. - HS lắng nghe, luyện đọc (CN,. - GV cho HS nêu một số từ ngữ dễ phát. nhóm, ĐT).. âm nhầm do ảnh hưởng của tiếng địa. - HS đọc chú giải trong SHS.. phương.. + cỏ dại: cỏ mọc lên tự nhiên. + thứ dến: tiếp theo..
<span class='text_page_counter'>(57)</span> + xích lại: Cánh buồm mà đỏ tươi và - GV đọc mẫu từ khó. Yêu cầu HS đọc. thắm.. từ khó. - GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa của một. - HS đọc nối tiếp (lần 2). số từ khó.. - Từng nhóm 2 HS đọc nối tiếp 4 khổ trong nhóm.. + Em hiểu xích lại là gì?. - HS góp ý cho nhau.. + Em hãy nói câu có chứa từ xích lại. - GV mời 2 HS đọc nối tiếp bài đọc.. - Từng em tự luyện đọc toàn bộ bài. c. Đọc toàn văn bản. đọc.. - GV cho HS luyện đọc theo nhóm.. - HS đọc đồng thanh toàn VB Khi. - GV giúp đỡ HS trong các nhóm gặp trang sách mở ra. khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS - HS đọc thi đua giữa các nhóm. đọc tiến bộ.. - HS cùng GV nhận xét và đánh giá. - HS nêu cảm nhận của bản thân.. - GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi phát âm (nếu có).. - HS lắng nghe.. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. - Gọi HS đọc toàn bài thơ. - GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi phát âm (nếu có). TIẾT 2 * Khởi động - GV tổ chức cho HS hát tập thể.. * Lớp hát tập thể.. - GV cho HS đọc lại toàn bài. 2.2 Trả lời câu hỏi (17’). - 1- 2HS đọc bài: Khi trang sách mở. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung ra. bài và trả lời các câu hỏi.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tìm - HS đọc câu hỏi và xác định yêu cầu hiểu bài văn và trả lời các câu hỏi.. bài.. - GV nêu câu hỏi 1. Câu 1. Sắp xếp các sự vật theo thứ tự. - HS làm việc nhóm 4, đọc yêu cầu. được nhắc đến trong khổ thơ đầu.. của câu hỏi.. - GV hướng dẫn HS xem lại khổ 1 và 2. - HS đọc lại khổ thơ đầu tiên để tìm. để tìm câu trả lời.. thứ tự xuất hiện của các sự vật: Bắt. - GV bao quát nhóm hoạt động.. đầu là cỏ dại/ Thứ đến là cánh chim.... - GV yêu cầu 2 - 3 HS trình bày kết quả. - 2 - 3 HS trình bày kết quả của nhóm.. của nhóm.. + Thứ tự đúng: cỏ dại, cánh chim, trẻ. - GV và HS thống nhất câu trả lời.. con, người lớn. - Các HS khác bổ sung hoặc trao đổi.. Câu 2. Ở khổ thơ thứ hai và thứ ba,. - Một HS đọc to câu hỏi. Các HS khác. bạn nhỏ thấy những gì trong trang. đọc thầm theo.. sách?. - HS làm việc nhóm:. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4.. + Có thể nhìn tranh minh hoạ ở dưới câu hỏi (như là gợi ý câu trả lời). - 2 - 3 HS trình bày kết quả của nhóm. - Các HS khác bổ sung hoặc trao đổi. + Trong khổ thơ thứ 2, bạn nhỏ thấy biển, cánh buồm, rừng, gió. Trong khổ thơ thứ 3, bạn nhỏ thấy lửa, ao, giấy.. Câu 3. Theo em, khổ thơ cuối ý nói gì? - HS tiếp tục làm việc nhóm 4. - HS quan sát, lắng nghe và làm theo yêu cầu. - GV gọi đại diện các nhóm phát biểu.. - Đại diện nhóm trả lời. + (c) Trong trang sách có nhiều điều. - GV và HS chốt đáp án Câu 4. Tìm những tiếng có vần giống. thú vị về cuộc sống..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> nhau ở cuối mỗi dòng thơ - GV cho HS thảo luận với các yêu cầu:. - HS thảo luận nhóm:. + Đọc 3 phương án trắc nghiệm.. + HS đọc thầm các tiếng cuối mỗi. + Đọc lại khổ thơ cuối.. dòng thơ, tìm tiếng cùng vần.. + Chọn phương án và trao đổi về lí do. + Lựa chọn phương án, viết ra nháp.. chọn. (Có thể dùng phương pháp loại. - Đại diện nhóm trả lời (hoặc cho các. trừ). nhóm cùng giơ bảng).. - GV gọi đại diện nhóm trả lời.. Các tiếng cùng vẫn là: lại - dại, đầu -. - GV và HS chốt đáp án.. sâu, gì - đi.. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành(8’) Luyện đọc lại. - HS nghe, đọc thầm. - GV đọc diễn cảm 1 đoạn. - HS đọc theo HD. - HD HS cách đọc. - 2,3 HS đọc lại cả bài.. - Gọi 2, 3 HS đọc lại. - Cả lớp đọc thầm theo.. - Nhận xét, khen ngợi HS 4.. Hoạt. động. vận. dụng,. trải. nghiệm(10). - 2 - 3 HS đọc to khổ thơ 2 và 3.. Luyện tập theo văn bản đọc. - Các HS khác đọc thầm theo.. Câu 1. Tìm các từ ngữ chỉ sự vật - HS làm việc nhóm. trong khổ thơ thứ hai hoặc thứ ba.. + Một HS đọc to yêu cầu. Các HS. + Đọc lại các tiếng cuối mỗi dòng thơ.. khác cùng đọc thầm theo. + Tìm các tiếng cùng vần.. + Từng HS tìm từ chỉ sự vật (có thể. + Chọn phương án (có thể viết ra bảng. viết ra nháp hoặc bảng con).. con hoặc nháp).. - Đại diện trả lời.. - GV gọi đại diện nhóm trả lời (hoặc cho +Các sự vật trong khổ thơ 2 và 3 là: các nhóm cùng giơ bảng).. trang sách, biển, cánh buồm, rừng,. - GV và HS chốt đáp án: Các tiếng cùng. gió, lửa, giấy, ao.. vẫn là: lại - dại, đầu - sâu, gì - đi.. - HS lắng nghe.. - GV và HS đọc toàn bài thơ:.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> + GV đọc lại toàn bài thơ một lượt. Chú. - 1HS đọc câu hỏi.. ý giọng đọc diễn cảm.. + HS trong nhóm cùng trao đổi nói. - GV khen ngợi HS đọc tốt.. tên các cuốn truyện mà mình đã đọc,. - GV cho HS đọc to yêu cầu của bài.. đã biết. + HS tự đặt câu và nói cho nhau nghe.. - GV tiếp tục cho HS thảo luận nhóm. + HS có thể đặt bất kì kiểu câu nào. với các yêu cầu:. (câu giới thiệu, cấu nêu đặc điểm,...),. + Đọc lại khổ thơ thứ hai hoặc khổ thơ. miễn là có liên quan đến một cuốn. thứ ba.. truyện.. + Tìm từ chỉ sự vật (có thể viết ra nháp. VD: Cuốn Truyện cổ tích Việt Nam là. hoặc bảng con).. một cuốn sách hay.. + Cử đại diện trả lời.. - Đại diện một số HS lên trả lời.. - GV và HS cùng thống nhất đáp án.. - HS cùng GV nhận xét, góp ý.. - GV giải thích cho HS những từ ngữ. - HS nêu cảm nhận của bản thân.. trên là từ ngữ chỉ sự vật. - GV cho HS đọc to yêu cầu của bài. - GV đi tới các nhóm và lắng nghe, góp ý cho HS. - GV gọi một số HS trả lời. - GV sửa chữa lỗi về ngữ pháp, ngữ. - HS lắng nghe.. nghĩa cho HS.. - HS chia sẻ. * Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có):.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… _______________________________________________ AN TOÀN GIAO THÔNG + SINH HOẠT LỚP NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM NHÉ! SẮP XẾP GỌN GÀNG ĐỒ DÙNG CÁNHÂN Ở LỚP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * An toàn giao thông: - Học sinh luôn nhớ đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi ngồi trên xe máy, xe đạp. * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. - Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định. - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp. * Hoạt động trải nghiệm: - Giúp HS có thêm động lực để luôn luôn sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy chiếu - HS: SGK. - Mũ bảo hiểm người lớn đạt tiêu chuẩn 03 cái; mũ bảo hiểm trẻ em đạt chuẩn 15 cái III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1. An toàn giao thông. Hoạt động của HS. 1.1 Hoạt động mở đầu(3’) - Tổ chức trò chơi: nghe nhạc bài Chúng em - Học sinh đứng tại chỗ và tham gia với ATGT và chuyền hoa. trò chơi + Nêu một số địa điểm vui chơi không an - Trên đường phố, trước cổng toàn ?. trường, trên vỉa hè, nơi ô tô dừng đỗ, gần đường sắt,....
<span class='text_page_counter'>(62)</span> + Khi đá bóng dưới lòng đường, em có thể gặp - Gây nguy hiểm cho bản thân và nguy hiểm gì ?. người tham gia giao thông (bị xe đâm, gây tai nạn cho người khác,...). - Nhận xét, bổ sung (nếu có) -> GV: Các em cần vui chơi ở những nơi an toàn như sân chơi, công viên. Không chơi ở những nơi nguy hiểm như lòng đường, hè phố, gần đường sắt, bãi đỗ xe,... 1.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (13’) - GV trình chiếu tranh (trang 9): GV nói: Cô - HS quan sát tranh có 1 bức tranh, các em quan sát và trả lời câu hỏi sau: + Trong bức tranh những ai chưa đội mũ bảo - Người lái xe máy số 3, 5, 9 và hiểm khi ngồi trên xe máy? (Xin mời một em người ngồi sau xe số 4 không đội mũ lên bảng chỉ) bảo hiểm. + Nhận xét, bổ sung. + GV chốt: Qua bức tranh đã có 3 người lớn - Không an toàn vì khi bị tan nạn có và 01 trẻ em không đội muc bảo hiểm khi ngồi thể bị thương ở phần đầu và có thể sau xe máy. Vậy theo em những người không để lại di chứng nặng mất khả năng đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông có lao động hoặc tử vong. đảm bảo an toàn không? Vì sao? a. Hoạt động 1: Tác dụng của việc đội mũ bảo hiểm - Hoạt động cả lớp - Em hãy nêu tác dụng của việc đội mũ bảo - Bảo vệ đầu không bị tổn thương hiểm?. khi va chạm;. + GV gọi học sinh trả lời: Tổ 1 trả lời ý 1,2;. - Che nắng, mưa;. tổ 2 trả lời 3,….tổ 4 trả lời ý 5.. - Thực hiện đúng luật giao thông. +GV khen ngợi: Các em đã phát hiện rất. đường bộ;. chính xác tác dụng của mũ bảo hiểm cô khen - Bảo vệ sức khỏe; cả 4 bạn. - Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm khi nào?. - Bảo vệ tính mạng con người. - Cần đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện.. ->GV: Các em ạ! + Tại Khoản 2 Điều 30 Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định: chúng ta bắt.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> buộc phải đội mũ bảo hiểm khi điều khiển hoặc ngồi sau xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng cách. + Vậy: Đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng quy cách để đảm bảo an toàn chúng ta cùng tìm hiểu tiếp. b. Hoạt động 2: Quy cách đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn GV nói: Cô biết rằng, ở nội dung này các em đã được làm quen ở các tiết trước rồi, tuy nhiên để các em nhớ lại và hiểu rõ hơn về quy cách đội mũ bảo hiểm an toàn. - Thảo luận nhóm 4 (thời gian 1 phút) - Chia nhóm - 4 nhóm - Giao nhiệm vụ: - Học sinh thực hiện + Thực hành đội mũ (Đại diện 01 bạn trong nhóm) + Các thành viên trong nhóm quan sát - nêu - Bước 1: chọn mũ vừa với kích cỡ các bước đội mũ bảo hiểm. + Thư kí ghi lại các bước đội mũ.. đầu của mình. - Bước 2: mở dây quai sang hai. - GV nói: Các em đã rõ nhiệm vụ của mình. bên, đội mũ lên đầu sao cho vành. chưa? (HS rồi ạ). Vậy 3 phút dành cho các em dưới trước của mũ song song với thảo luận bắt đầu!. chân mày. Phần đầu mũ cách chân. mày khoảng 2 đốt ngón tay. - GV mời 01 nhóm xung phong trình bày. Gợi - Bước 3: Chỉnh khóa bên của dây ý hs trả lời: Thưa cô theo quan sát chúng em quai mũ sao cho dây quai mũ nằm thấy các bước đội mũ bảo hiểm gồm:. sát phía dưới tai.. +B1: Mở khóa dây đeo, đội mũ lên đầu, chỉnh - Bước 4: Cài khóa nằm phía dưới mũ cho cân, trên long mày một đoạn. cằm và chỉnh quai mũ sao cho có thể. +B2: Em chỉnh dây đeo cho vừa cằm. nhét vừa hai ngón tay dưới cằm.. +B3: Đóng khóa dây đeo - Gọi các nhóm bổ sung: Gợi ý + Nhóm..: Bổ sung bước 1: Vành dưới trước mũ phải song song vói chân mày + Nhóm...: Bổ sung bước 3: Khi cài quai dây đeo không quá chặt và vẫn có dây đeo vào là.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> được. - Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung. - GV trình chiếu các bước đội mũ bảo hiểm (GV nói: Cô thấy các nhóm thảo luận tương đối chính xác các bước đội mũ BH rồi, sau đây cô mời các em quan sát, cô sẽ sắp xếp lại các bước đội mũ BH kết hợp thực hành cho các em cùng quan sát như sau) + B1: Chọn mũ bảo hiểm vừa đầu + B2: Cố nhất trí với các em nhưng cô b/s phần đầu mũ phải cách lông mày khoảng 2 đốt ngón tay. +B3: Cô nhất trí và bổ sung ta không chỉ chỉnh dây vừa cằm mà phải sát vào tai +B4: Sau khi cài quai các em chỉnh quai mũ sao cho nhét vừa 2 ngón tay dưới cằm * Thực hành đội mũ bảo hiểm: - Học sinh nhắc lại các bước đội mũ. Học lên - Học sinh thực hiện yêu cầu thực hiện (4 học sinh) - HS quan sát nhận xét - Học sinh cả lớp thực hành đội mũ bảo hiểm. - GV nhận xét: Theo quan sát cô thấy các em đã đội mũ đầy đủ 4 bước và điều chỉnh các bộ phận của mũ vừa theo kích cỡ đầu của mình, cô khen cả lớp mình nào. ->GV: Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi đi xe máy, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện, xe đạp để đảm bảo an toàn. Chúng ta xem các bạn khác thực hiện đúng chưa? c. Hoạt động 3: Góc vui học - GV trình chiếu tranh (trang 10) - GT: Đây là bạn Bi và các hình ảnh đội mũ bảo hiểm bạn Bi đã thực hiện. - Các em quan sát tranh: từ hình 1 đến hình 6 - Học sinh thực hiện yêu cầu và cho cô biết:.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> + Hình nào vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm chưa - Hình 4 vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm đúng quy cách và an toàn? Vì sao?. đúng quy cách. Vì bạn đội mũ vừa đầu, cài quai mũ vừa, đúng.. - Nhận xét, bổ sung + Hình nào vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm đúng - Hình 1: Đội mũ sụp xuống mặt che quy cách và an toàn? Vì sao? - Nhận xét, bổ sung. tầm mắt - Hình 2: Đội mũ lệch - Hình 3: Đội mũ nhưng không cài quai - Hình 5: Đội mũ ngược - Hình 6: Không đội mũ mà cầm trên. tay -> GV: Để bảo vệ vùng đầu, giảm nguy cơ chấn thương sọ não khi xảy ra tai nạn, chúng ta cần đội mũ bảo hiểm và cài quai đúng quy cách khi ngồi trên xe máy, xe đạp. - Làm thế nào để có thể chọn mũ bảo hiểm đủ tiêu chuẩn chất lượng chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo. d. Hoạt động 4: Cách chọn mũ bảo hiểm đủ tiêu chuẩn chất lượng - GV cho học sinh xem video - 1 phút (cùng là - Học sinh thực hiện yêu cầu mũ bảo hiểm sau khi va chạm một cái vỡ, một cái còn nguyên vẹn). Sau khi xem xong video GV hỏi: - Vì sao khi cùng va chạm một lực một mũ bảo - Mũ bảo hiểm chất lượng tốt, bền và hiểm nguyên vẹn, một mũ vỡ?. đảm bảo. - Mũ bảo hiểm không bền, chất. lượng kém, không tốt và rẻ tiền. - Theo em mũ bảo hiểm như thế nào là đủ tiêu - Có cấu tạo đủ 3 bộ phận: vỏ mũ, chuẩn chất lượng? Gợi ý học sinh trả lời:. đêm hấp thụ xung động bên trong. + Tổ 1: Theo em mũ bảo hiểm đạt chuẩn là vỏ mũ (đệm bảo vệ) và quai đeo. phải có dây đeo, khi đội che hết được phần - Có kiểu dáng đáp ứng yêu cầu đầu. sau:. + Tổ 2: Khi bị va đập không bị vỡ. + Mũ che nửa đầu;. + Tổ 3: Được chứng nhận đảm bảo chất lượng. + Mũ che cả đầu và tai; + Mũ che cả đầu, tai và hàm..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Có tem hợp quy chuẩn kĩ thuật quốc gia của Việt Nam (tem hợp quy CR). - GV nói: Để hiểu rõ hơn sau đây cô mới các em xem đọn video sau: - Xem video 5 loại mũ đạt tiêu chuẩn. (Hết video GV trình chiếu các chon mũ bảo hiểm dạt chuẩn) - Hs đọc lại tiêu chuẩn * Liên hệ: - Cô mời cả lớp lấy mũ bảo hiểm của minh, - Học sinh thực hiện yêu cầu quan sát, kiểm tra và cho cô biết mũ bảo hiểm của em có kiểu dáng như thế nào? Và có đủ tiêu chuẩn về chất lượng không? Vì sao? - HS trả lời - Học sinh báo cáo kết quả -> GV: Các em ạ! Tiêu chuẩn về mũ bảo hiểm đẫ được quy định tại: + Điều 3, Điều 4 Thông tư liên tịch 06/2013/TTLT-BKHCN-BCT-BCA-BGTVT quy định về sản xuất, nhaaph khẩu, kinh doanh và sử dụng mũ bảo hiểm cho người đi xe mô tô, xe gắn máy , xe đạp máy 1.3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3’) Qua bài học cá em đã biết: 1. Mũ bảo hiểm có tác dụng gì ? 2. Ta cần đội mũ bảo hiểm khi nào? 3. Chọn và đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng quy cách? - GV trình chiếu, ghi nhớ. - Học sinh đọc - Nhận xét, bổ sung Về nhà các em tìm hiểu cách ngồi trên xe máy, xe đạp an toàn. 2. Sinh hoạt lớp a. Sơ kết tuần 7:. - Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng. - Từng tổ báo cáo.. báo cáo tình hình tổ, lớp.. - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> của tổ, lớp trong tuần 7. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn tại …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b. Phương hướng tuần 8: - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.. - HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.. 8.. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt .... 3. Hoạt động trải nghiệm. a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước. + Em đã sắp xếp tủ quần (áo ) khi nào, cùng ai? + Em có tìm được quần (áo) nào còn mới nhưng chưa sử dụng, có thể mặc hoặc tặng lại cho ai không? + Khi hoàn thành nhiệm vụ, em cảm thấy như thế nào? - Kết luận: Khi tủ quần áo và đồ dùng cá nhân gọn gàng, chúng ta sẽ có thể dễ tìm, dễ sử dụng chúng hơn, không đồ nào bị bỏ quên.. - HS chia sẻ..
<span class='text_page_counter'>(68)</span> b. Hoạt động nhóm: - HDHS thảo luận theo nhóm quan sát lớp,. - HS lắng nghe. nhận xét xem chỗ để giày dép ngăn nắp hay bừa bộn; các áo khoác, khăn, nón mũ thế nào, có gì cần phải sắp xếp lại hay không. - HDHS thực hiện sắp xếp gọn gàng đồ dùng cá nhân ở lớp.. -HS thảo luận theo nhóm 4 ,sau đó. - Khen ngợi, đánh giá.. chia sẻ trước lớp.. * Cam kết hành động. − GV cùng HS khái quát lại các “bí kíp” để trở thành người gọn gàng: Quần áo treo lên mắc. HS thực hiện. Chăn gối gấp gọn gàng Những đồ nào giống nhau Cùng xếp chung một chỗ. - Em hãy sắp xếp lại chỗ để giày dép ở nhà thật ngăn nắp. ________________________________________________________________.
<span class='text_page_counter'>(69)</span>