Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Giao duc quoc phong 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiểu đội 1: • Trương Hiểu Nghi • Lê Trần Ái Mỹ • Đoàn Võ Hồng Ngân • • Võ Hoàng Bảo Trân • Phạm Nhật Hạ • Hoàng Như Ngọc • Nguyễn Hoàng Yến Vân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH 10 Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam. I. Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên. Nhà nước đầu tiên của ta có tên là gì?. - Trả lời: Văn Lang - Có vị trí địa lí và điều kiện kinh tế, nước ta luôn bị các thế lực ngoại xâm nhòm ngó. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên mà sử sách ghi lại là cuộc kháng chiến chống quân Tần (214 –1 208 1 TCN) do vua Hùng lãnh đạo, sau đó Thục Phán lãnh đạo giành thắng lợi và lập nên nhà nước Âu Lạc. - Chống quân xâm lược của Triệu Đà từ năm (184 2 – 2 179 TCN) bị thất bại. Từ đây đất nước ta rơi vào thảm họa hơn một nghìn năm phong kiến phương Bắc đô hộ, sử gọi là thời kì Bắc thuộc..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nước ta thời kì Bắc thuộc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Cuộc đấu tranh giành độc lập TK I – TK X): a) Tình hình nước ta: - Nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ: nhà Triệu, nhà Hán, nhà Lương,.. đến nhà Tùy, nhà Đường. Đây là thời kì thử thách nguy hiểm đến sự mất, còn của dân tộc ta. - Cũng chính trong thời kì này, nhân dân ta đã thể hiện sự bền bỉ, kiên cường chống giặc ngoại xâm, giành lại độc lập dân tộc.. (từ. Trong 1000 năm bị giặc phương Bắc đô hộ nhân dân ta có chịu cúi đầu làm nô lệ không?. Trả lời: Không,nhân dân ta đã kiên cường, bất khuất đấu tranh giành độc lập..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b) Các cuộc đấu tranh tiêu biểu:. Kể tên những cuộc đấu tranh tiêu biểu của dân tộc ta từ TK I – TK X ?. - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (mùa xuân năm 40.) - Cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh, năm 248 chống nhà Ngô. - Phong trào yêu nước của người Việt do Lý Bí lãnh đạo, mùa xuân 542, lật đổ chính quyền đô hộ nhà Lương. - Những cuộc khởi nghĩa chống nhà Tùy: + Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (năm 772). + Khởi nghĩa của Phùng Hưng (năm 776-791). - Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ chống nhà Đường (năm 905). - Hai cuộc chiến tranh chống quân Nam Hán của Dương Đình Nghệ (năm 931) và Ngô Quyền (năm 938). Với chiến thắng Bạch Đằng (938), dân tộc ta giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Các cuộc chiến tranh giữ nước (TK X đến TK XIX): a. Nước Đại Việt thời Lí, Trần và Lê Sơ: - Là một quốc gia cường thịnh ở Châu Á. - Là một trong những thời kì phát triển rực rỡ nhất, thời kì văn minh Đại Việt. * Tuy nhiên, trong giai đoạn này, dân ta vẫn phải đấu tranh chống xâm lược..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b. Dân tộc ta phải đứng lên đấu tranh chống giặc ngoại xâm, tiêu biểu như các cuộc kháng chiến: Cuộc kháng chiến chống quân Tống: - Lần thứ nhất (981) dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn. -Cuộc kháng chiến chống quân Cácsựbạn hãy XV): (Đầu Lần thứ hai (1057-1077) dướiMinh lãnh đạoTKcủa triều Lí (Tiêu biểu Lý - Nhà Hồ (do Hồ Quý Ly) lãnhkể đạo chiến không thành công. rakháng những Thường Kiệt). Khởikháng nghĩa Lam Sơn do Lêquân Lợi và Nguyễn Trãi lãnh đạo. -Cuộc chiến chống Mông-Nguyên (1258-1288): kháng -- Kết thúc bằng thắng lợi củacuộc trận Chi Lăng-Xương Giang (1427). Lần thứ nhất 1258. chiến tiêu -Cuộc Lần thứ hai chiến 1285. chống quân kháng Xiêm-Mãn Thanh (Cuối TK - Lần thứ ba 1287-1288. biểu và đó ai XVIII): - Năm 1785, dưới sự chỉ huy tài tình đạo? của Nguyễn Huệ đã lập ren chiến lãnh thắng Rạch Gầm-Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm. - Đầu xuân năm Kỉ Dạy 1789, quân ta dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Huệ lại đánh bại 29 vạn quân xâm lược Mãn Thanh cùng bè lũ Lê Chiêu Thống bán nước..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> c. Nét đặc sắc về nghệ thuật quân sự: - Tiên phát chế nhân ( Không ngồi chờ giặc đến mà chủ động đánh trước hậucuộc phương địch rồi rút Trongvào những lui để phá vỡ kế hoạch củagiữ chúng). chiến tranh nước đã nêutrường trên, các vị - Lấy đoản binh thắng trận. tướng đã sử dụng - Yếu chống mạnh hay đánh bất ngờ, ít địch nhiều những nét đặc sắc thường dùng mai phục. nghệ thuật quân sự nào?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trò chơi ôn tập 9 7. 1. 6. 8. 2. 4 3. 5.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lí do dẫn đến những cuộc chiến tranh đầu tiên?. Có vị trí địa lí. Văn Lang. Có điều kiện kinh tế.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Điền vào chỗ trống. -Cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên mà sử sách ghi lại là cuộc kháng chiến chống quân Tần (214 – 208 TCN) do vua Hùng lãnh đạo, sau đó Thục Phán lãnh đạo giành thắng lợi và lập nên nhà nước Âu Lạc. -Chống quân xâm lược của Triệu Đà từ năm (184 – 179 TCN) bị thất bại. Từ đây đất nước ta rơi vào thảm họa hơn một nghìn năm phong kiến phương Bắc đô hộ, sử gọi là thời kì Bắc thuộc.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Những cuộc khởi nghĩa chống nhà Tùy gồm: Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (năm 772). Khởi nghĩa của Phùng Hưng (năm 776-791).. Với chiến thắng nào ,dân tộc ta giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc. Chiến thắng Bạch Đằng (938)..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981), lần thứ hai (1057-1077) do ai lãnh đạo? Lần thứ nhất (981): lãnh đạo của Lê Hoàn. Lần thứ hai (1057-1077): lãnh đạo của triều Lí (Tiêu biểu Lý Thường Kiệt)..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Kể mốc thời gian của 3 cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên. - Lần thứ nhất 1258. - Lần thứ hai 1285. - Lần thứ ba 1287-1288..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ý nghĩa của câu “Tiên phát chế nhân”. Không ngồi chờ giặc đến mà chủ động đánh trước vào hậu phương địch rồi rút lui để phá vỡ kế hoạch của chúng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×