Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

HH10Bai 1 Cac dinh nghia T12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.75 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Vectơ  Tổng và hiệu của hai vectơ  Tích của vectơ với một số  Tọa độ của vectơ và tọa độ của điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Khái niệm vectơ. 2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng. 3. Hai vectơ bằng nhau. 4. Vectơ - không.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Khái niệm vectơ. A. Điểm đầu. B. Điểm cuối. Khi đó ta nói AB là một đoạn thẳng có hướng. Định nghĩa: Vectơ là một đoạn thẳng có hướng. Hãy gọi tên vectơ ở hình trên!.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Khái niệm vectơ. Định nghĩa: Vectơ là một đoạn thẳng có hướng..  Vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối là B kí hiệu là AB.     Vectơ còn được kí hiệu là a, b, x, y ,.... Hãy cho biết sự khác nhau giữa  2 cách kí hiệu vectơ.. AB. CD.     a, b, x, y ,..... A.  x.  a. B.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Khái niệm vectơ. Định nghĩa: Vectơ là một đoạn thẳng có hướng..  Vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối là B kí hiệu là AB.     Vectơ còn được kí hiệu là a, b, x, y ,.... Hãy phân biệt.  AB. và.  BA ..  AB có điểm đầu là A, điểm cuối là B.  x  BA có điểm đầu là B, điểm cuối là A.. A.  a. B.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng Giá của một vectơ là đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Tự cho một vectơ và vẽ giá của nó..  x. A. B.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hãy nhận xét vị trí tương đối của giá của các cặp vectơ.         sau: AB và CD, PQ và RS, VX và EF, TU và CD..  Giá của AB VX  Giá của TU PQ. . và CD nhau. song song. EF trùng. . và CD khôngsong. song song RS song cũng không trùng nhau..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>   Giá của AB  và CD trùng nhau. Giá của  PQ và RS song song. Giá của VX và EF song song.   Giá của TU và CD không song song cũng không trùng nhau.. Hai vectơ cùng phương Hai vectơ không cùng phương.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng. Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.   có nhận xét gì ABEm và CD cùng hướng. về phương, chiều cùng mũi chiều) tên (cùng. của các cặp vectơ   cùng phương trong PQ và RS ngược hướng.  hình  bên? VX và EF ngược hướng. (cùng phương, ngược chiều).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng Cho 3 điểm A, B, C. Nêu nhận xét về phương của hai.   vectơ AB và AC. trong 2 trường hợp sau:. 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. 3 điểm A, B, C thẳng hàng. A. C. C B.   AB và AC không cùng phương. B. A.   AB và AC cùng phương.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng   Ba điểm phân biệt A,B,C thẳng hàng  AB và AC cùng phương. C. B. A. C B. A.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng Các khẳng định sau đúng hay sai?   a) Ba điểm A,B,C thẳng hàng thì AB và AC cùng hướng.. S.   b) Ba điểm A,B,C thẳng hàng thì AB và AC ngược hướng.. S. c) Ba điểm A,B,C thẳng hàng và điểm B nằm giữa . . 2 điểm AC thì AB và AC cùng hướng.. Đ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Hãy kể tên 2 vectơ cùng phương với  ; hai vectơ cùng. AB   hướng với AB ; hai vectơ ngược hướng với AB . A M. D. N. O C.  B Các vectơ cùng phương với AB là:       MN, NM, DC, CD, MO, NO,.... . Các vectơ cùng hướng với AB là:    MN, DC, MO, ON . Các vectơ ngược hướng với AB là:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Hai vectơ bằng nhau Độ dài của một vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.. . . ĐộĐiểm dài của vectơ AB kí hiệu là AB đầu B. Điểm cuối.   Độ dài của vectơ x kí hiệu là x  Vậy: độA dài vectơ AB bằng độ dài đoạn thẳng AB.  Độ dài B của vectơ AB .  AB AB A.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Hai vectơ bằng nhau Vectơ có độ dài bằng 1 được gọi là vectơ đơn vị. Định nghĩa:. Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng hướng và cùng độ dài..   Hai vectơ a và b. bằng nhau ta kí hiệu là.   a b.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Hai vectơ bằng nhau Vectơ có độ dài bằng 1 được gọi là vectơ đơn vị. Định nghĩa:.   a b.   a và b cùng hướng   a b. Cùng phương Cùng chiều.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Hai vectơ bằng nhau Hoạt động 1:. Hãy vẽ vào tập hai vectơ bằng nhau (đặt tên gì cũng được)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Hai vectơ bằng nhau Hoạt động 2:.    Tự cho vectơ a và một điểm O. Hãy vẽ vectơ OA a A O.  a.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Hai vectơ bằng nhau Chú ý:.  Với vectơ a và điểm O cho trước, ta luôn tìm được duy  . nhất điểm A sao cho. OA a ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Hai vectơ bằng nhau Hoạt động:. Gọi O là tâm hình lục giác đều ABCDEF. Hãy chỉ ra các.  vectơ bằng vectơ OA.. B. A.  Các vectơ bằng OA là:.    FE, BC, DO. C F. O. E. D.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4. Vectơ – không. Vectơ - không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. Kí hiệu là:.  0.. Quy ước:.  - Vectơ 0 cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ.   - Độ dài của vectơ : | 0 | 0 0 Khi đó ta có:.    0  AA  BB ....

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4. Vectơ – không.     Cho 3 vectơa , b, c khác vectơ 0 . Các Hoạt động: khẳng định sau đây đúng hay sai?.    a) Nếu hai vectơ a , b cùng phương với vectơ c thì   hai vectơ cùng phương. a, b Đ    b) Nếu hai vectơ a , b cùng ngược hướng với c thì   hai vectơ cùng hướng.Đ a, b.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 3, trang 7, SGK. Cho tứ giác ABCD. Chứng mình rằng: ABCD là hình bình hành.   AB DC B. A. Nếu ABCD là hình bình hành, hiển nhiên ta có:.   AB DC. Ngược lại, nếu tứ giác ABCD có. D.   AB DC suy ra:. AB // DC và AB = DC  ABCD là hình bình hành.. Vậy: ………….. C.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 2, trang 27, SGK..    Cho 2 vectơ a , b khác vectơ 0 . Các khẳng định sau đây đúng hay sai?.   a) Hai vectơ a , b cùng hướng thì cùng phương.. Đ.   b) Hai vectơ a , b cùng hướng với vectơ thứ 3 thì cùng hướng với nhau.. S.    c) Hai vectơ a , b cùng hướng với vectơ thứ 3 khác 0 thì cùng hướng với nhau.. Đ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 3, trang 27, SGK..     Tứ giác ABCD là hình gì nếu AB DC và AB  BC . Giải:.   Với AB DC thì tứ giác ABCD là hình bình hành. (1)   Tại lại có AB  BC , tức là AB = BC, suy ra ABCD có hai cạnh kề bằng nhau.. (2). Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hình thoi..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Vectơ là gì? - Giá của một vectơ. Hai vectơ cùng phương, bằng nhau. - Điều kiện để 3 điểm A, B, C thẳng hàng. - Độ dài của vectơ. - Vectơ – không..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×