Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GIAO AN NGU VAN 9 TUAN 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.58 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn:21 Tieát:96 Ngaøy daïy: 16/01/2017. TIEÁNG NOÙI CUÛA VAÊN NGHEÄ (Nguyeãn Ñình Thi). 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS bieát: Những nét chính về tác giả, tác phẩm - HS hieåu: Nghĩa của một số từ khó.  Hoạt động 2: - HS biết: Nội dung của văn nghệ là sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người. - HS hieåu: Caùch vieát baøi nghò luaän qua taùc phaåm nghò luaän ngaén goïn, chaët cheõ vaø giaøu hình aûnh cuûa Nguyeãn Ñình Thi.  Hoạt động 3: - HS bieát: Tổng kết nội dung bài học. 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Kĩ năng cảm thụ tác phẩm. - HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng đọc, phân tích tác phẩm. 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Yeâu thích các tác phẩm văn học, nghệ thuật. - HS coù tính caùch: Giaùo duïc HS về ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc . - Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc: Liên hệ với quan điểm về văn học, nghệ thuật của Bác. 2. Noäi dung hoïc taäp: - Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản. - Noäi dung 2: Phaân tích vaên baûn. - Noäi dung 3: Toång keát. 3. Chuaån bò: 3.1: Giaùo vieân: Chaân dung taùc giaû, tư liệu về tác giả - tác phẩm . 3.2: Học sinh: Đọc văn bản tìm hiểu nội dung nghệ thuật , chủ đề của bài. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Qua bài văn của Chu Quang Tiềm, em rút ra được bài học gì cho bản thân?(8đ)  Cần lựa chọn những sách hay, có giá trị để đọc. Phải đọc thật kĩ, vừa đọc vừa nghiền ngẫm để cảm nhận sâu về nội dung.  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (1đ)  Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu phầân Đọc - hiểu văn bản.  Nêu đôi nét hiểu biết của mình về tác giả Nguyễn Đình Thi ? (1đ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Nhaän xeùt. Chaám ñieåm. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS  Vào bài : “Tiếng noùi văn nghệ” noùi leân giaù trò cuûa taùc phẩm văn nghệ có tính giáo dục tác động mạnh mẽ đến người đọc không phải bằng lí thuyết khô khan mà bắt nguồn từ những tình cảm sâu sắc, say sưa, vui buồn, yêu ghét của người nghệ sĩ. Để giúp các em hiểu rõ hơn về vấn đề này, hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu qua bài “ Tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi. (1’)  Hđ1:Hướng dẫn HS đọc- hiểu văn bản.(7’)  GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu.  Gọi HS đọc.  Nhaän xeùt. Nêu những nét về tác giả?  Nguyễn Đình Thi (1924- 2003). Quê: Hà Nội. Hoạt động văn nghệ : làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí luận phê bình. Năm 1996, ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học.  Nêu xuất xứ của tác phẩm?  Viết năm 1948- in trong cuốn: “Mấy vấn đề về văn hoïc”. (Xuaát baûn naêm 1956).  Kieåm tra vieäc naém nghóa cuûa caùc HS qua caùc chuù thích 2, 3, 4, 6, 7. - Bác ái : có lòng thương yêu rộng rãi đối với mọi người . - Luân lí : Những qui tắc về quan hệ đạo đức giữa người với người trong xã hội .  Văn bản này có bố cục như thế nào? Nêu giới hạn và noäi dung cuûa moãi phaàn?  Phaàn 1: Taùc phaåm … xung quanh: tieáng noùi vaên ngheä.  Phần 2: Nguyễn Du … trang giaáy: Tieáng noùi cuûa vaên nghệ rất cần thiết đối với cuộc sống của con người.  Phần 3: Còn lại: Nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hoàn cho xaõ hoäi.  Hđ2: Hướng dẫn phân tích văn bản.( 24’)  Theo em, luaän ñieåm moät trieån khai theo caùch laäp luaän naøo?  Phân tích và tổng hợp.  Chỉ ra trình tự lập luận của luận điểm ấy?  Cho HS thảo luận thời gian 5 phút.  Goïi HS trình baøy nhaän xeùt.. Noäi dung baøi hoïc. I. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Chuù thích: a.Taùc giaû: SGK –16.. b.Taùc phaåm: SGK – 16.. c.Từ khó:. 3. Boá cuïc: 3 phaàn.. II. Phaân tích vaên baûn: 1. Noäi dung cuûa tieáng noùi vaên ngheä: - Ñaëc ñieåm cuûa taùc phaåm ngheä thuaät: Lấy chất liệu từ thực tại đời sống. Tác giả gửi vào đó một cách nhìn, một lời nhắn gửi. + Dẫn chứng 1: Truyện Kiều –  Tác giả đã phân tích như thế nào để làm sáng tỏ luận Nguyễn Du. ñieåm treân?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Phân tích truyện Kiều để làm rõ nội dung đọc tác phẩm rung động trước cảnh đẹp ngày xuân, buâng khuâng nghe lời gửi của tác giả …  Hãy nêu một tác phẩm văn học cụ thể đã để lại lời nhắn gửi sâu sắc cho em?  Laøng (Kim Laân): tình yeâu laøng xoùm queâ höông; Chieác lược ngà: tình cha con sâu nặng.  Giaùo duïc loøng yeâu meán taùc phẩm vaên ngheä.  Nội dung tiếng nói thứ 2 của văn nghệ là gì?  Nội dung của văn nghệ còn là rung cảm, nhận thức của từng người tiếp nhận, được mở rộng lan truyền từ người này sang người khác, từ thế hệ này sang thế hệ khaùc.. + Dẫn chứng 2: Anna Carê nhi na cuûa Leùp Toânxtoâi.. - Taùc phaåm vaên ngheä coù tính giáo dục tác động mạnh mẽ đến người đọc không phải bằng lí thuyết khô khan mà bắt nguồn từ những tình cảm sâu sắc, say sưa, vui buồn, yêu ghét của người nghệ sĩ. Có thể làm thay đổi tư tưởng, tình cảm, lối sống của ta.  Là hiện thực mang tính cụ  Em nhận thức được điều gì từ 2 ý phân tích của tác giả thể, sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn veà noäi dung cuûa taùc phaåm vaên ngheä? vaø tình caûm coù tính caù nhaân cuûa ngheä só..  Theo em, nội dung của tiếng nói văn nghệ khác với những bộ môn khoa học như thế nào?  Caùc boä moân khoa hoïc khaùc nhö: daân toäc hoïc, xaõ hoäi hoc, lịch sử địa lí, … là khám phá miêu ta,û đúc kết bộ mặt tự nhiên hay xã hội, các quy luật khách quan. Còn văn ngheä taäp trung khaùm phaù, theå hieän chieàu saâu tình caûm, soá phậân của con người.  Giáo dục HS lòng yêu thích say mê tìm hiểu và đến với văn nghệ. 4.4:Toâûng keát: ( 3 phuùt)  Câu 1: Văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” sử dụng phương thức biểu đạt giống văn bản naøo? A. Laøng. C. Những đứa trẻ. B. Chuyeän cuõ trong phuû chuùa Trònh. D. Bàn về đọc sách. l Đáp án: D  Câu 2: Y Ùnào nói không đúng về tác giả Nguyễn Đình Thi? A. Sinh naêm 1924 maát 2003. B. Từng làm tổng thư kí hội Nhà văn Việt Nam. C. Từng là đạo diễn điện ảnh nổi tiếng, từng được trao giải thưởng Hồ Chí Minh về vaên hoïc ngheä thuaät. l Đáp án: B  Caâu 3: Neâu noäi dung cuûa tieáng noùi vaên ngheä? l Đáp án:… Tác phẩm văn nghệ có tính giáo dục tác động mạnh mẽ đến người đọc. 4.5:Hướng dẫn học tập: (2 phút).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> à Đối với bài học tiết này: + Đọc và tìm tắt lại nội văn bản. + Nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm, nội dung của tiếng nói văn nghệ. +Học thuộc các nội dung đã học. à Đối với bài học tiết sau: + Chuaån bò baøi tieát sau: “ Tieáng noùi cuûa vaên ngheä (tt)”. + Tìm hiểu kĩ về tiếng nói của văn nghệ trong đới sống của con người và con đường mà văn nghệ đến với người đọc, nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản. +Trả lời các câu hỏi còn lại vào vở bài tập. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kĩ năng Ngữ văn 9. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.. Tuaàn:21 Tieát:97 Ngaøy daïy: 17/01/2017. TIEÁNG NOÙI CUÛA VAÊN NGHEÄ (TT). 1. Muïc tieâu: 2. Noäi dung hoïc taäp: 3. Chuaån bò:. (Nguyeãn Ñình Thi).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Trong văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” tác giả đã dẫn ra những tác giả văn học nào để làm dẫn chứng? (2đ) A. Nguyeãn Du vaø Loã Taán. B. Gorôki vaø Toânxtoâi. C. Nguyeãn Du vaø Toânxtoâi. D. Nguyeãn Du vaø Nguyeãn Traõi.  Neâu noäi dung cuûa “Tieáng noùi cuûa vaên ngheä”(6ñ)  Lấy chất liệu từ thực tại đời sống, tác giả gửi vào đó một cách nhìn, một lời nhắn gửi. Tác phẩm văn nghệ …tác động mạnh mẽ đến người đọc.  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)  Tìm hiểu về tiếng nói của văn nghệ trong đời sống của con người và sức mạnh của văn nghệ.  Nhaän xeùt. Chaám ñieåm. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc  Vào bài :Tieáng noùi vaên ngheä coù yù nghóa to lớn đối với đời sống con người. Điều đĩ được thể hiện rất rõ trong bài mà hôm nay các em sẽ được học. (1’)  Hđ1: Hướng dẫn HS phân tích văn bản.(tt) II. Phaân tích  Gọi HS đọc lại phần 2.(30’) vaên baûn(tt):  Tieáng noùi vaên ngheä coù taùc duïng gì trong 2.Tiếng nói văn nghệ trong đời sống trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc con người: soáng? a. Trong trường hợp con người bị ngăn  Tác giả đã lập luận bằng cách nào? cách với cuộc sống:  Phân tích và chứng minh. - Tiếng nói văn nghệ là sợi dây liên hệ giữa người đó với cuộc sống đời  Tác giả đã chứng minh như thế nào? thường bên ngoài.  Nhận xét về ngôn ngữ mà tác giả dùng để + Dẫn chứng: Người tù chính trị phân tích và dẫn chứng? trong tù đọc Kiều, kể Kiều.  Trữ tình tha thiết. Trong đời sống khắc khổ thì tiếng nói văn ngheä coù taùc duïng gì? b. Trong đời sống khắc khổ: - Giúp con người vui lên, biết rung động và ước mơ trước cái đẹp, tin yêu Những tác phẩm văn nghệ có tác động như cuoäc soáng hôn. thế nào đến con người ? - Những tác phẩm văn nghệ hay đã nuôi dưỡng và làm cho đời sống tình cảm con.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Em có nhận xét gì về những dẫn chứng và lí lẽ mà tác giả đưa ra để lập luận ?  GV gọi HS trả lời  GV chốt ý : Dẫn chứng : Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào… Vaäy tieáng noùi vaên ngheä coù yù nghóa nhö theá nào đối với đời sống con người.?  GV gọi HS đọc tiếp phần còn lại của văn bản Tiếng nói văn nghệ không đơn thuần là tình cảm mà còn chứa đựng những gì ? Văn nghệ đến với con người bằng con đường nào ?  GV sử dụng KT động não. GV gợi ý HS trả lời .  GV gọi nhiều HS trả lời.  GV chốt ý :Văn nghệ đến với con người bằng con đường tình cảm. Nghệ thuật không thể thiếu tư tưởng . Tư tưởng trong nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà thấm sâu những cảm xúc nỗi niềm . Từ đó tác phẩm văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc đi sâu vào tâm hồn qua con đường tình cảm, giúp con người tự nhận thức mình, xây dựng mình.  Văn nghệ dung những gì để tuyên truyền ? Văn nghệ tuyên truyền bằng con đường nào ?  GV gợi ý HS trả lời câu hỏi .  GV gọi HS trình bày .  GV bổ sung hoàn chỉnh .  Qua những phân tích ở trên cho thấy nghệ thuật có tác dụng như thế nào ?  GV minh hoạ bằng một số tác phẩm cụ thể : - Lăng lẽ Sa- Pa - Nguyễn Thành Long - Làng- Kim Lân . - Câu chuyện bó đũa  Giáo dục tinh thần đoàn kết .  Tư tưởng nội dung của văn nghệ được thể hiện bằng hình thức nào?  VD: Tình caûm, caûm xuùc cuûa Nguyễn Du trước thân phận nàng Kiều chìm nổi: “Đau đớn … lời chung”.  Ta được sống cùng nhân vật và nghệ sĩ.  Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc: Liên hệ với quan điểm về văn học, nghệ thuật của Bác.  Hđ3: Hướng dẫn tổng kết.(5’)  Em coù nhaän xeùt gìø veà ngheä thuaät nghò luaän cuûa Nguyễn Ñình Thi? Veà boá cuïc? Veà caùch daãn dắt vấn đề?  Cách nêu và chứng minh luận điểm của tác. người phong phú . - NT : Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể sinh động, lập luận chặt chẽ, đầy sức thuyết phục, phân tích sự cần thiết của văn nghệ đối với con người . .  Tieáng noùi vaên ngheä raát caàn thieát. 3.Sức mạnh kì diệu của văn nghệ : - Văn nghệ đến với con người bằng con đường tình cảm . - Văn nghệ thực hiện chức năng của nó một cách tự nhiên, hiệu quả sâu sắc .. - Văn nghệ tuyên truyền bằng con đường tình cảm .( Lay động con tim khối óc, đốt lửa trong lòng chúng ta .) - Văn nghệ mở rộng khả năng cảm nhận, thưởng thức của con người . - Giải phóng con người .  Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm, có sức mạnh cảm hoá to lớn .. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Bố cục chặt chẽ, hợp lý, daãn daét.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> giaû nhö theá naøo?  Neâu neùt ñaëc saéc veà ngheä thuaät cuûa vaên baûn.  Cách viết vừa chặt chẽ vừa giàu hình ảnh vaø caûm xuùc.  Giáo dục HS ý thức học tập cách laäp luaän cuûa taùc giaû.  Qua phân tìm hiểu văn bản ở trên, em thấy noäi dung cuûa vaên baûn noùi veà ñieàu gì?  Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm, kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc … tâm hồn mình.  Gọi HS đọc ghi nhớ – SGK – 17.. vấn đề một cách tự nhiên, sinh động. - Có lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh, dẫn chứng phong phú, thuyết phục. - Có giọng văn chân thành, say mê, làm tăng sức thuyết phục và tính hấp dẫn của văn bản.. 2) Ý nghĩa văn bản: - Nội dung phản ánh của văn nghệ, công dụng và sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ đối với cuộc sống của con người.. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt)  Caâu 1: Neâu moät taùc phaåm vaên ngheä maø em yeâu thích. Phaân tích yù nghóa taùc duïng cuûa tác phẩm ấy đối với mình. l Đáp án: HS nêu. Giáo viên nhận xét. Có thể cho điểm.  Câu 2: Vì sao con người cần đến tiếng nói của văn nghệ?  Đáp án: Vì văn nghệ làm cho đời sống chúng ta ngày càng tốt đẹp, đáng yêu, tin tưởng vào cuộc sống, biết rung cảm và mơ ước trước cái đẹp.  Caâu 3: Neâu neùt ñaëc saéc vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn?  Đáp án Cách viết vừa chặt chẽ, vừa giàu cảm xúc …  Câu 4: Câu văn: “Cái tư tưởng của nghệ thuật náu mình, yên lặng” đã sử dụng phép tu từ gì? A. So saùnh. C. Nhaân hoùa. B. Hoán dụ. D Lieät keâ. Đáp án : B  Caâu 5: Theo em, tại sao con người lại cần đến tiếng nói văn nghệ ?  Đáp án :Con người cần đến văn nghệ bởi văn nghệ là mĩn ăn tinh thần, giúp người ta sống đầy đủ, phong phú hơn với cuộc đời và chính mình . 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK trang 17. + Đọc và tóm tắt lại nội dung văn bản. à Đối với bài học tiết sau: + Chuaån bò baøi tieát sau: “Caùc thaønh phaàn bieät laäp cuûa caâu”. +. Tìm hieåu kó veà thaønh phaàn tình thaùi vaø thaønh phaàn caûm thaùn. + Tìm hiểu ý nghĩa cụ thể của thành phần tình thái. + Xem trước các bài tập trong phần luyện tập trong SGK trang 19. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kĩ năng Ngữ văn 9..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức – kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.. Tuaàn:21 Tieát:98 Ngaøy daïy:17/01/2017. CAÙC THAØNH PHAÀN BIEÄT LAÄP. 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS bieát: Nhaän bieát hai thaønh phaàøn bieät laäp tình thaùi. Bieát ñaët caâu coù thaønh phaàn tình thaùi. - HS hieåu: Coâng duïng cuûa moãi thaønh phaàn trong caâu.  Hoạt động 2: - HS bieát: Nhaän bieát hai thaønh phaàøn bieät laäp caûm thaùn. Bieát ñaët caâu coù thaønh phaàn caûm thaùn. - HS hieåu: Coâng duïng cuûa moãi thaønh phaàn trong caâu.  Hoạt động 3: - HS bieát: Laøm caùc baøi taäp nhaän bieát veà hai thaønh phaàn treân. 1.2:Kó naêng:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - HS thực hiện được: Nhận biết thành phần tình thái và cảm thán trong câu . Đặt câu cĩ thành phần tình thái và thành phần cảm thán trong câu. - HS thực hiện thành thạo: Sử dụng thành phần biệt lập trong nói, viết. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Sử dụng thành phần biệt lập trong nói, viết. - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức sử dụng thành phần biệt lập chính xác, đúng yêu cầu. 2. Noäi dung hoïc taäp: - Noäi dung 1: Tìm hieåu thaønh phaàn tình thaùi. - Noäi dung 2: Tìm hieåu thaønh phaàn cảm thán. - Noäi dung 3: Luyeän taäp. 3. Chuaån bò: 3.1: Giaùo vieân: Ví duï veà thaønh phaàn bieät laäp, bảng phụ . 3.2: Học sinh: Đọc trước bài. Tìm hiểu kĩ về thành phần tình thái và cảm thán. Đặt một số câu có thành phần biệt lập . 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Khởi ngữ là gì? Cho ví dụ? Khởi ngữ có đặc điểm như thế nào? (7đ)  Là thành phần câu, đứng trước chủ ngữ, nêu đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ có thể thêm: về, đối với…  Câu nào sau đây không có khởi ngữ? (3đ) A. Toâi thì toâi xin chòu. B. Caù naøy raùn thì ngon. C. Mieäng oâng, oâng noùi, ñình laøng, oâng ngoài.  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?  Tìm hieåu veà thaønh phaàn tình thaùi vaø caûm thaùn.  Nhaän xeùt. Chaám ñieåm. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc  Vào bài: Trong câu thường có những thành phần biệt lập bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu. Vậy, đó là những thành phaàn naøo? Qua tieát hoïc naøy, caùc em seõ roõ.(1’)  Hđ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu thành phần tình thái.(8’) I. T  GV ghi ví duï trong baûng phuï. Treo baûng. haønh phaàn tình thaùi:  Gọi HS đọc ví dụ.  Những từ in đậm là nhận định của người nói đối với sự VD: việc hay là bản thân chúng diễn đạt sự việc? a) Chaéc  Là nhận định của người nói đối với sự việc. Chúng b) Có lẽ không tham gia vào diễn đạt sự việc. “Chắc”: thể hiện thái  Diễn đạt thái độ của người.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> độ tin cậây cao. “Có lẽ”: việc nói đến chưa thật đáùng tin cậy, coù theå khoâng phaûi laø nhö vaäy.  Nếu không có những từ in đậm đó thì nghĩa sự việc của caâu nhö theá naøo?  Không thay đổi.  Những từ in đậm đó gọi là thành phần tình thái. Vậy theo em thaønh phaàn tình thaùi trong caâu coù yù nghóa gì?  Ghi nhớ - ý 1.  Gọi HS đọc ý 1 trong phần ghi nhớ.  Neâu ví duï veà caâu coù thaønh phaàn tình thaùi?  Chắc ngày mai trời sẽ lạnh hơn … Đặt câu với những từ: hình như, dường như, chắc là, theo ý toâi, coù veû nhö …  Theo ý tôi, chiều nay chúng ta đến thăm bạn ấy thì hơn, …  GV mở rộng vấn đề : Thành phần tình thái trong câu có những loại khác nhau và tác dụng khác nhau : - Gắn với thái độ tin cậy của sự việc được nói đến : chắc chắn, chắc hẳn, chắc là …( tin cậy cao ), hình như, dường như, hầu như, có lẽ… ( tin cậy thấp ) . - Gắn với ý kiến người nói : Theo tôi , ý ông ấy, theo anh… - Chỉ thái độ của người nói với người nghe : à, ư, hả,hử, đấy , nhá, nhé, nhỉ….( đứng cuối câu .)  Giáo dục HS ý thức sử dụng tốt thành phần tình thái.  Hđ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu thành phần cảm thán.(8’)  GV ghi ví dụ trong bảng phụ. Treo bảng. Gọi HS đọc ví duï.  Những từ “ồ”, “trời ơi” trong câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không?  Khoâng.  Nhờ những từ nào mà chúng ta có thể hiểu được tại sao người nói kêu lên như vậy?  Nhờ thành phần phía sau có thể giải thiùch cho ta biết.  Vây những từ in đậm đó thể hiện điều gì?  Boäc loä tình caûm, caûm xuùc.  Những từ ngữ bộc lộ tình cảm, cảm xúc được gọi là thaønh phaàn gì?  Thaønh phaàn caûm thaùn.  Gọi HS đọc ý 2 trong phần ghi nhớ..  Qua việc tìm hiểu những thàn phần câu trên, em có thể cho biết vì sao chúng được gọi là thành phần biệt lập?  Vì chúng không tham gia vào nghĩa sự việc của câu.  Gọi HS đọc ghi nhớ.  GV nhấn mạnh 3 ý trong ghi nhớ.  Giáo dục HS sử dụng tốt các thành phần cảm thán... noùi.. II. Thaønh phaàn caûm thaùn: VD: - Ôi, trời ơi: bộc lộ tình cảm, caûm xuùc.. * Ghi nhớ: SGK – 18..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập.(14’)  Gọi HS đọc bài tập 1.  GV hướng dẫn HS thực hiện .  GV gọi HS leân baûng laøm baøi.  HS thaûo luaän nhoùm trong 5 phuùt. -Nhoùm 1- 2: baøi taäp 2. - Nhoùm 3- 4: baøi taäp 3.  Gọi đại diện nhóm trình bày.  Goïi nhoùm khaùc nhaän xeùt.  GV nhaän xeùt chaám ñieåm.  Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.. III. Luyện tập: *. Bài 1: - Tình thaùi: coù leõ, hình nhö, chaû leõ. - Thaønh phaàn caûm thaùn: Chao oâi. * Baøi 2: Saép xeáp: Dường như - hình như; có vẻ nhö - coù leõ- chaéc laø; chaéc haún - chaéc chaén. * Baøi 3: - Chắc chắn: Độ tin cậy cao nhaát. - Hình như: Độ tin cậy thấp nhaát. - Chắc: Độ tin cậy trung bình.  Tác giả chọn từ “chắc” thể hiện: người kể cũng chỉ dự đoán theo lô gic, chưa biết chuyeän gì seõ saûy ra.. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt)   l Đáp án:  Câu 1: Hãy điền từ thích hợp vào dấu “…” để hoàn thiện khái niệm sau: 1… … … … là thành phần biệt lập được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. 2 … … … … là thành phần biệt lập được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận, …) l Đáp án: 1. Thaønh phaàn caûm thaùn. 2. Thaønh phaàn tình thaùi.  Caâu 2: Viết đoạn văn có sử dụng các thành phần biệt lập ?  GV cho HS trình bày một phút .  GV gọi nhiều HS trình bày . 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 18. + Laøm baøi taäp 4 SGK trang 19. + Viết đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái và thành phần cảm thán . à Đối với bài học tiết sau: + Chuẩn bị bài tiết sau: “ Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống”. + Tìm hieåu kó muïc I. +Tìm hiểu bài nghị luâïn về một sự việc hiện tượng đời sống..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Xem trước bài tập trong phần luyện tập. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kĩ năng Ngữ văn 9. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức – kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.. Tuaàn:21 Tieát:99 Ngaøy daïy:19/01/2017. NGHÒ LUAÄN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS biết: Biết làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội. - HS hiểu: Những đặc điểm của văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.  Hoạt động 2: - HS biết: Làm các bài tập về nhận biết về kiểu bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Làm bài nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống . - HS thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng nhận biết và xây dựng bố cục một bài văn nghị luận ở dạng này. 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Viết bài nghị luận về sự hiện tựợng đời sống với bố cục 3 phần ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức viết bài nghị luâïn về một sự việc, hiện tượng đời soáng moät caùch maïch laïc. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: + Kó naêng suy nghĩ , phê phán sáng tạo : phân tích bình luận đưa ra ý kiến cá nhân . + Kó naêng tự nhận thức được một số việc , hiện tương tích cực , tiêu cực trong cuộc sống . + Kó naêng ra quyết định : lựa chọn cách thể hiện quan điểm trước những sự kiện , hiện tượng tích cực hay tiêu cực , những việc cần làm, cần tránh trong cuộc sống . 2. Noäi dung hoïc taäp: - Nội dung 1: Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. - Noäi dung 2: Luyeän taäp. 3. Chuaån bò: 3.1: Giáo viên: Đoạn văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống hay. 3.2: Học sinh: Đọc trước bài. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời soáng. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?  Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc  Vào bài: Trong cuộc sống, nhiều tình huống, hiện tượng khieán ta phaûi trình baøy quan ñieåm cuûa mình. Vaäy, chuùng ta sẽ trình bày bài viết đó như thế nào? Qua tiết học ngày hôm nay, caùc em seõ hieåu roõ. (1’) Tì  Hđ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc I. m hieåu baøi vaên nghò luaän hiện tượng đời sống. (15’) về một hiện tượng đời  Gọi HS đọc văn bản “ Bệnh lề mề” - SGK- 20. soáng:  Trong văn bản trên, tác giả đã bàn luận về vấn đề gì VD: Văn bản: Bệnh lề mề: - Vấn đề bình luận: Bệnh lề trong đời sống?  Tác giả nêu lên những biểu hiện cụ thể nào của hiện mề… một hiện tượng đời sống. + Caùc bieåu hieän: tượng đó? . Muộn giờ họp.  Tác giả đã làm thế nào để người đọc nhận ra những hiện . Ñi chaäm. tượng ấy?  Phân tích hậu quả của việc lề mề trong từng trường hợp . Không coi trọng người cuï theå? khaùc.  Những dẫn chứng trên thể hiện điều gì? Vì sao?  Chân thực và đáng tin cậy. Vì đây là những hiện tượng khá phổ biến trong đời sống..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>  Tác giả đã nêu lên những nguyên nhân nào tạo ra những hiện tượng đó?. - Nguyên nhân: coi thường việc chung, thiếu tự trọng,  Theo tác giả bệnh lề mề có những tác hại gì? thiếu tôn trọng người khác. - GV yêu cầu HS trả lời . - Taùc haïi: laøm phieàn moïi - GV chốt ý . người, làm mất thì giờ, làm  Tác giả đã phân tích tác hại của bệnh lề mề như thế nào? nảy sinh cách đối phó.  “Đi họp muộn … một giờ”.  Thái độ của tác giả đối với hiện tượng ấy như thế nào?  Pheâ phaùn gay gaét.  Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kó naêng tự nhận thức được một số việc , hiện tương tích cực , tiêu cực trong cuộc sống .  Em coù nhaän xeùt gì veà boá cuïc cuûa baøi vieát naøy?  Mạch lạc: Trước hết là nêu hiện tượng, tiếp theo phân - Bố cục: mạch lạc và chặt chẽ. tích caùc nguyeân nhaân vaø taùc haïi cuûa caên beänh, cuoái cuøng laø giaûi phaùp khaéc phuïc.  Vậy, em hiểu thế nào là nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống?  Ý 1- ghi nhớ.  Về hình thức bài nghị luận phải thế nào?  Ýù 2- ghi nhớ.  Yeâu caàu veà noäi dung cuûa kieåu baøi nghò luaän naøy nhö theá naøo?  Ýù 3- ghi nhớ.  Ghi nhớ: SGK – 21.  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 21.  GV nhấn mạnh 3 ý trong phần ghi nhớ.  Giáo dục HS lòng yêu thích và ý thức tạo lập những văn bản nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. Tích hợp Giaùo duïc kĩ năng sống: Phê phán những hiện tượng lề mề : Đi học trễ , trong việc sinh hoạt tập thể chưa nhanh nhẹn nghiêm túc , học tập lề mề..  HĐ2 : Hướng dẫn luyện tập .(15’) II. Luyện tập :  Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Bài 1: Một số sự việc, hiện  Cho HS thaûo luaän theo nhoùm: tượng đáng được biểu dương:  Nhoùm 1- 2- 3: baøi taäp 1. - Tinh thần ham học hỏi, vượt  Nhoùm 4- 5- 6: baøi taäp 2. khoù.  Goïi HS trình baøy. - Giúp đỡ nhau trong học tập.  Goïi nhoùm khaùc nhaän xeùt. - Loøng kính yeâu oâng baø, cha  Nhắc HS làm bài vào vở bài tập. meï.  Baøi 2: Phaûi. Vì noùi veà moät hieän tượng đáng phê phán trong xã  Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: hội, đang được xã hội quan Kó naêng ra quyết định : lựa chọn cách thể hiện quan điểm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> trước những sự kiện , hiện tượng tích cực hay tiêu cực , những việc cần làm, cần tránh trong cuộc sống .. taâm.. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt)  Câu 1: Thế nào là nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống?  Đáp án: Là bàn về một sự việc hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.  Caâu 2: Doøng naøo sau ñaây khoâng phaûi laø yeâu caàu chính cuûa nghò luaän xaõ hoäi? A. Nêu rõ vấn đề nghị luận. C. Đưa ra những lí lẽ dẫn chứng xác đáng. B. Lời văn gợi cảm trau chuốt. D.Vận dung các phép lập luận phù hợp. l Đáp án: B  Giáo dục HS về lòng yêu thích những bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 21. + Viết bài nghị luận về những vấn đề đã nêu. + Dựa vào dàn ý , viết đoạn văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống . à Đối với bài học tiết sau: + Chuẩn bị bài tiết sau: “ Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời soáng”. + Đọc và tìm hiểu kĩ phần I. + Đề bài nghị luận và cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. + Lập dàn bài cho đề 4 mục I. ( Dựa vào hướng dẫn ở SGK). 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kĩ năng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuaàn:21 Tieát:100 Ngaøy daïy:21/01/2017. CAÙCH LAØM BAØI VAÊN NGHÒ LUAÄN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG. 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS biết: Nhận biết được các đề văn nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống.  Hoạt động 2: - HS biết: Cách làm bài nghị luâïn xã hội về một hiện tượng sự việc trong đời sống. - HS hieåu: Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống  Hoạt động 3: - HS biết: Làm bài tập về lập dàn ý cho đề văn nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống. 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống . - HS thực hiện thành thạo: Nhận diện đề, xây dựng dàn ý ở dạng bài. 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Quan sát các hiện tượng của đời sống, laøm baøi vaên có bố cục chặt chẽ . - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức được vài trò của văn nghị luận trong xã hội và lòng yêu thích thể loại văn này. - Tích hợp giao dục kĩ năng sống: Ra đề bài có liên quan đến môi trường. 2. Noäi dung hoïc taäp: - Nội dung 1: Tìm hiểu đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Nội dung 2: Tìm hiểu cách làm bài nghị luâïn xã hội về một sự việc, hiện tượng trong đời sống..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Noäi dung 3: Luyeän taäp. 3. Chuaån bò: 3.1: Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài. 3.2: Học sinh: Tìm hiểu cách làm bài nghị luâïn xã hội về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: Thế nào là nghị luận về một hiện tượng đời sống xã hội? (2đ) Bàn về những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, vấn đề khen chê hay đáng suy nghĩ. Yêu cầu về nội dung, hình thức bài nghị luận như thế nào? (6đ) Nội dung: Nêu rõ được sự việc, hiện tượng, phân tích mặt đúng - sai, lợi - hại, chỉ ra nguyên nhân, bày tỏ thái độ, ý kiến, nhận định của người viết. Hình thức: Bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực.  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)  Tìm hiểu cách làm bài nghị luâïn xã hội về một hiện tượng sự việc trong đời sống.  Nhaän xeùt. Chaám ñieåm. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS  Vào bài: Để thực hành thành công bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, ta tìm hiểu các bước, cách thực hiện kiểu bài này qua tiết hoïc ngaøy hoâm nay. (1’)  Hđ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.(10’) GV ghi các đề bài trong bảng phụ. Treo bảng. GV bổ sung thêm đề bài sau: Hiện nay, môi trường sống của chúng ta đang bị ô nhiễm. Em có suy nghĩ của mình về vấn đề này?  Gọi HS đọc đề bài. Những đề bài trên có những điểm gì giống nhau?. Noäi dung baøi hoïc. I. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:. VD: Các đề bài:. - Đều đề cập đến những sự việc, hiện tượng của đời sống xã hội, đều yêu cầu người viết trình bày nhận xét, suy  GV cho HS phân tích các đề bài để thấy rõ sự nghó, neâu yù kieán. giống nhau của các đề bài. Hãy nêu một số đề nghị luận tương tự mà em biết.  GV cho HS nêu. HS neâu GV nhaän xeùt.  Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường sống..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Hđ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm bài nghị luâïn xã hội về một sự việc, hiện tượng trong II. đời sống. (10’) Cách làm bài nghị luận về một sự Gọi HS đọc đề bài trong SGK trang 23. việc, hiện tượng đời sống:  Nêu các bước làm bài văn? Bốn bước: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sữa chữa. Khi tìm hiểu đề các em cần nắm kĩ những về - Đề bài: những vấn đề gì? Thực hiện các bước naỳ, em sẽ làm gì? Nắm được thể loại nội dung yêu cầu của đề. 1/ Tìm hiểu đề, tìm ý: a) Thể loại: Văn nghị luận. b) Noäi dung: Neâu taám göông toát veá Trước khi lập dàn bài ta phải làm gì? Phaïm Vaên Nghóa. Đề bài này gồm những ý nào? c) Yeâu caàu: Neâu caûm nghó veà hieän tượng ấy. - Tìm yù: + Nghĩa là người biết thương mẹ, Vì sao Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh phát giúp đỡ mẹ trong việc đồng áng. động phong trào học tập bạn Nghĩa? + Biết kết hợp giữa học và hành. + Là người biết sáng tạo. Vieäc laøm cuûa Nghóa coù khoù khoâng? - Vì Nghĩa hiếu thảo, yêu lao động, Khi đã tìm được ý rồi ta cần phải làm gì? chaêm hoïc, chaêm laøm, coù tính saùng  GV hướng dẫn HS lập dàn bài theo SGK- 24. taïo. Hướng dẫn HS viết từng phần, từng đoạn. Chú Việc nhỏ nhưng mang nghĩa lớn. ý phân tích, đánh giá. 2/ Laäp daøn baøi: Cho HS viết phần mở bài. Thời gian 5 phút. SGK -24. Goïi HS trình baøy nhaän xeùt. 3/ Vieát baøi: Sau khi vieát baøi xong ta caàn phaûi laøm gì? Vieäc laøm naøy coù taùc duïng gì? Giúp em sửa chữa các loại lỗi … Vậy để làm tốt bài nghị luận em cần phải làm 4/ Đọc lại và sửa chữa: gì? Ý1- ghi nhớ. Neâu daøn baøi chung cuûa baøi vaên nghò luaâïn xaõ hoäi về một hiện tượng sự việc trong đời sống? Ýù 2- ghi nhớ. Để làm bài văn tạo được ấn tượng riêng em cần laøm gì? Ýù 3- ghi nhớ. Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK trang 24. GV nhấn mạnh 3 ý trong phần ghi nhớ.  GV có thể nêu thêm các ví dụ khác để HS khắc sâu kiến thức đã học ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HĐ4 : Hướng dẫn luyện tập.(10’)  Ghi nhớ: SGK – 24. Hãy lập dàn ý cho đề 4- mục I.  Nhắc HS thực hiện đầy đủ các bước. Đề 4: SGK –22.  Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. III.Luyeän taäp.  Cho HS thaûo luaän theo nhoùm: Đề 4 : Daøn yù:  Nhoùm 1- 2- 3: Baøi taäp 1. 1/ Mở bài: Giới thiệu chung về  Nhoùm 4- 5- 6: Baøi taäp 2. Nguyeãn Hieàn.  Goïi HS trình baøy. 2/ Thaân baøi:  Goïi nhoùm khaùc nhaän xeùt. - Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền.  Nhắc HS làm bài vào vở bài tập. - Tinh thaàn ham hoïc.  Giáo dục HS ý thức được vài trò của văn nghị - Ý thức tự trọng. luận trong xã hội và lòng yêu thích thể loại văn - Kết quả sự thành đạt của ông. naøy. 3/ Keát baøi: Hoïc taäp taám göông cuûa oâng. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt)  Câu 1: Muốn làm tốt bài văn nghị luâïn xã hội về một hiện tượng sự việc trong đời sống em phaûi laøm gì? Đáp án: Phải tìm hiểu kĩ đề bài, phân tích sự việc hiện tượng đó để tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa chữa sau khi viết. Câu 2: Nêu dàn bài của bài văn nghị luâïn xã hội về một hiện tượng sự việc trong đời soáng? Đáp án: Mở bài: giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề. Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định. Kết bài: kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên. Câu 3: Trong các đề bài sau đề nào không thuộc đề nghị luâïn xã hội về một hiện tượng sự việc trong đời sống? A.Suy nghĩ của em về tấm gương học sinh nghèo hiếu học vượt khó. B.Suy nghĩ của em của em về những con người không chịu thua số phận. C.Suy nghó cuûa em caâu ca dao: “Nhieãu ñieàu … nhau cuøng”. D.Suy nghĩ của em về “Bệnh ngôi sao” của một số người nổi tiếng. Đáp án: C 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK trang- 24. + Làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở bài tập. + Tìm hiểu một sự việc, hiện tượng của đời sống ở địa phương và trình bày ngắn gọn ý kiến của bàn than à Đối với bài học tiết sau: + Chuaån bò baøi tieát sau: “ Chöông trình ñòa phöông phaàn luyeän taäp” + Tìm hiểu kĩ về các hiện tượng ở địa phương xem trước các bài tập trong phần luyện taäp. + Chuẩn bị một đề bài có liên quan đến môi trường. .

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kĩ năng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×