Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

duomgf tron ngoai tiepduong tron noi tiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.14 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nhắc lại về đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác: 1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ?. => Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác được gọi là nội tiếp đường tròn.. 2. Đường tròn nội tiếp tam giác ?. => Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác được gọi là đường tròn nội tiếp tam giác và tam giác được gọi là ngoại tiếp đường tròn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 51 §8 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP 1. Định nghĩa - Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh Thếđanào đường tròn của một giáclàđược gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác đa giác?được Ngoại tiếp đavàgiác gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.. A. B. r. Hình 49. O. H. R. - Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnhcủa một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.. Thế nào là đường tròn Nội tiếp đa giác ?. D. C. (Hai đường tròn đồng tâm). - Đường tròn (O;R) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O;R). - Đường tròn (O;r) là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông ngoại tiếp đường tròn (O;R)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 51 §8 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP. - Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnhcủa một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.. Cá nhân thực hiện ? a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính R=2cm. b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O). c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều? Gọi khoảng cách này là r. d) Vẽ đường tròn (O;r).. B. GIẢI. A r. R=2cm. 1. Định nghĩa - Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.. C. O D. F E. a) Vẽ đường tròn(O;2cm) b) Trên đường tròn (O;2cm) ta dùng compa vẽ liên tiếp các dây AB; BC; CD; DE; EF; FA có độ dài bằng 2cm ta được lục giác đều ABCDEF. c) Tâm O cách đều các cạnh của đa giác đều vì các dây:AB=BC=CD=DE=EF => Khoảng cách các đến tâm O bằng nhau = r .). d) Vẽ đường tròn (O;r).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 51 §8 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP 1. Định nghĩa - Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.. B A. A. - Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnhcủa một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi F là đa giác ngoại tiếp đường tròn. 2. Định lí Bất kì đa giác đều nào cũng có một Nhận xét gì và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có Làcác cácđa đa về một và chỉ một đường tròn nội tiếp.. giác đều giác? Tâm của đường tròn ngoại tiếp và. Tâmnội của đường trònđều ngoại đường tròn tiếp đa giác trùng tiếpđược và đường tiếp đa nhau và gọi là tròn tâm nội đa giác đều. giác đều có gì đặc biệt ?. r. B. C. R. r O. O. H. R. D. D. C. A. E. R O C. r B.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài tập 61 SGK/ 91. BÀI TẬP. Hoạt động nhóm 7’. a) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm. b) Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O) ở câu a). c) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ở câu b) rồi vẽ đường tròn (O; r).. Giải. B. a) Vẽ đường tròn (O; 2cm).. H r. b) Vẽ hai đường kính AC và BD vuông góc với nhau. Nối A và B, B và C, C và D, D và A, ta được hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O; 2cm).. A. 2cm O. C. D. c) Vẽ OH vuông góc với AB ; => OH = r = bán kính của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD r = OH = HB => r2 + r2= OB2 = 22  2r2= 4 => r2= 2 => r = 2 (cm) Vẽ đường tròn (O; 2 cm). Đường tròn này nội tiếp hình vuông ABCD..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Nắm vững định nghĩa, định lí về đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp. 2. Vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn. 3. Làm bài tập: 62, 63, 64 trang 91,92 sách giáo khoa. 4. Xem trước §9. Độ dài đường tròn, cung tròn.. A 3c m. Bài tập: 62 Áp dụng tính chất tam giác đều B. 60 o. 2 / 2 2 3 2 3 3 R OA  AA  AB.sin 60  AB.  .  3cm 3 3 3 2 3 2 1 3 / r OA  AA  cm 3 2 /. O A ’. C.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×