Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

BAI TICH HOP KIEN THUC LIEN MON van 7 MOT THU QUA CUA LUA NON Com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.3 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1. Tên hồ sơ dạy học: TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY TIẾT 57 “ MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM”( MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7). 2. Mục tiêu dạy học: Giúp học sinh hiểu được giá trị: lịch sử, vật chất, tinh thần, thẩm mĩ của lúa non: Cốm, có thái độ thưởng thức, cách cư xử lịch sự đối với món quà thanh nhã này. Bài viết đảm bảo các yêu cầu về: a. Kiến thức: + Giá trị lịch sử + Giá trị vật chất + Giá trị tinh thần + Cách chế biến Cốm + Giá trị thẩm mĩ + Thái độ thưởng thức + Cách cư xử lịch sự có văn hóa b. Kĩ năng + Làm bài văn đúng thể loại thuyết minh. + Trình bày sạch sẽ,lời văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy. c. Thái độ + Có tình yêu quê hương đất nước. + Có ý thức tôn trọng văn hóa và gìn giữ bảo vệ món ăn cổ truyền dân tộc 3. Đối tượng dạy học của bài học: Đối tượng dạy học của bài học là học sinh. Số lượng: 38 em. Số lớp thực hiện: 1. Khối lớp: 7 4. Ý nghĩa của bài học: “Dạy học liên môn ở môn Văn thực chất là sự vận dụng những nội dung và phương pháp các lĩnh vực, các môn học có liên quan để nhằm làm tăng thêm hiệu quả dạy học”. Dạy học liên môn trong môn Văn là làm cho người học nhận thức được tác phẩm văn học trong môi trường văn hóa- lịch sử sản sinh ra nó hay trong môi trường diễn xướng của nó; thấy được mối quan hệ mật thiết giữa văn học và lịch sử phát sinh; văn học với các hình thái ý thức xã hội khác đồng thời khắc phục được tính tản mạn trong kiến thức văn hóa của học sinh. -Qua quá trình dạy học, tôi nhận thấy việc tham khảo tài liệu từ các lĩnh vực khác có vai trò quan trọng trong việc khôi phục, tái hiện hình ảnh quá khứ. Tài liệu tham khảo giúp người học xây dựng được tầm đón nhận phù hợp với văn bản. Việc sử dụng tài liệu liên môn còn giúp người học có thêm cơ sở để hiểu rõ quy luật phát triển của văn học, hình thành củng cố nhiều phương pháp nghiên cứu văn học. Có thể nói, tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học nói chung và dạy học văn phần văn học nói riêng là cần thiết. Mục đích tích hợp trước tiên để học sinh hiểu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đúng, hiểu sâu kiến thức trong bài học đồng thời mở rộng vốn hiểu biết những lĩnh vực khác liên quan đến bài học Qua thực tế quá trình dạy học môn Ngữ văn ở THCS, tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Là giáo viên dạy Ngữ văn, nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động này nên tôi trình bày và thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ đối với môn Ngữ văn 7. Việc kết hợp các kiến thức liên môn như Lịch sử, Địa lý, giáo dục công dân, Sinh học, Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh, công nghệ, mĩ thuật, âm nhạc .... vào môn Ngữ văn rất quan trọng, giúp cho bài làm văn bao quát, đầy đủ ý hơn. Từ đó bài làm có sức thuyết phục hơn nhất là đối với bài văn thuyết minh.Từ các kiến thức đó giúp học sinh khai thác văn bản với lịch sử hình thành và phát triển thức quà của lúa non: Cốm; đặc điểm địa lý của vùng đất tạo ra sản phẩm Cốm; đặc điểm văn hóa - xã hội của vùng đất làng Vòng. Như vậy, kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo; giáo dục thêm những hiểu biết về quê hương bồi dưỡng lòng tự hào và yêu quê hương đất nước mình hơn đồng thời giúp học sinh ý thức hơn việc học phải đi đôi với hành; rèn luyện các kĩ năng giải quyết tình huống trong cuộc sống và ứng dụng vào thực tế đời sống. 5. Thiết bị dạy học, tư liệu: * Tư liệu sử dụng: sách giáo khoa Ngữ văn 7- Sách giáo viên Ngữ Văn 7, sách Giáo khoa công nghệ THCS,.... * Ứng dụng công nghệ thông tin: máy tìm kiếm google, máy chiếu 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học: * Các hoạt động dạy học vận dụng các kiến thức liên môn: - Lịch sử : Giá trị lịch sử - Ngữ văn – Bố cục của bài viết; Phân tích cái hay cái đẹp trong ngôn từ, giá trị tinh thần.... - Sinh học: Giá trị vật chất. - Địa lí – vị trí địa lí. - Công nghệ: Cách chế biến Cốm. - Giáo dục công dân – lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước; cách cư xử lịch sự có văn hóa. - Âm nhạc: Bài hát về Cốm *HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 57 : MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM Vào bài: Nhà thơ Nguyễn Đình Thi trong “Bài ca Hắc Hải đã từng viết: “Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn!”.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cây lúa, hạt gạo đã trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp kì diệu của mảnh đất và tâm hồn người Việt Nam. Trước Nguyễn Đình Thi có một nhà văn bằng thiên tuỳ bút văn xuôi cũng đã giành một tình yêu với bao ngôn từ đẹp như thơ để ca ngợi cây lúa Việt Nam- đó là Thạch Lam với bài viết: “ Một thứ quà của lúa non : Cốm”. Vậy nội dung của bài viết ấy như thế nào, cô cùng các em đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay . Tiết 57 Văn bản. MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON:CỐM ( Thạch Lam) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS cảm nhận được: - Sơ giản về tác giả Thạch Lam. - Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo, giản dị: Cốm. - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương. 3. Thái độ: Có tình cảm và trân trọng đối với thứ quà mang hương vị đồng quê dân dã. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: sgk,giáo án,Tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,giáo án ,Soạn bài. III.Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 2 Bài mới. * Giới thiệu bài ( 1 )p - Trên mảnh đất VN, cây lúa-hạt gạo đã trở thành 1 biểu tượng cho vẻ đẹp kì diệu của mảnh đất và tâm hồn tinh tế của con người . Bằng 1 tình yêu đằm thắm, nhà văn Nguyễn Đình Thi trong tác phẩm “ Bài ca Hắc Hải” đã ca ngợi đồng lúa đất trời VN trong 2 câu thơ rất truyền cảm trên. Trước Nguyễn Đình Thi cũng 1 nhà văn, bằng thiên tuỳ bút văn xuôi cũng đã dành tình yêu và biết bao ngôn từ đẹp như thơ để ca ngợi cây lúa Việt Nam .Đó là Thạch Lam với bài Một thứ quà của lúa non: Cốm. Bây giờ chúng ta cùng thưởng thức cốm vị đặc sản Hà Nội qua bài văn. HĐ của Giáo viên HĐ của Học Nội Dung Sinh HĐ 1:HDHS tìm hiểu tác giả-tác phẩm ( 5 )p - Gọi hs đọc chú thích dấu Đọc I Tác giả, tác phẩm. * Trả lời 1. Tác giả: - Em hãy nêu vài nét về tác Thạch Lam (1910 – 1942), sinh ở giả? Hà Nội. Là nhà văn nổi tiếng. Sở trường viết truyện ngắn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trả lời. 2. Tác phẩm. - Rút từ tập: “Hà Nội băm sáu phố - Em biết gì về tác phẩm phường” (1943) tả về cảnh sắc và này? phong vị của Hà Nội. HĐ 2:HDHS đọc và tìm hiểu chung ( 10 )p - HD cách đọc: chậm, êm, II. Đọc – Hiểu văn bản trầm lắng... Chú ý 1. Đọc- hiểu chú thích, phương - Đọc mẫu- hs đọc. thức biểu đạt, bố cục. - Kiểm tra việc đọc chú Đọc a. Đọc hiểu chú thích. thích. b. Phương thức biểu đạt: Miêu tả, - Bài văn sử dụng các Trả lời biểu cảm xen bình luận. phương thức biểu đạt nào? c. Bố cục: 3 phần. - Văn bản có bố cục mấy - P1. Từ đầu -> chiếc thuyền rồng: phần? Nội dung chính từng Cảm nghĩ về nguồn gốc cốm. phần? - P2. Tiếp -> kín đáo và nhũn nhặn: Cảm nghĩ về giá trị văn hoá của cốm. - P3. Còn lại: Cảm nghĩ về sự Nhận xét thưởng thức cốm. HĐ 3:HDHS tìm hiểu nội dung văn bản ( 25 ) p * Tích hợp môn Địa lí : 2. Hiểu văn bản. - Làng Vòng nay thuộc a. Cảm nghĩ về nguồn gốc cốm. phường Dịch Vọng, quận - Cốm được gợi lên: Cầu Giấy, Hà Nội. Trả lời + Từ hương thơm lá sen. * Tích hợp môn Mĩ thuật + Mùi thơm mát của bông lúa non. - Cảm nghĩ của em về bức + Hương vị ngàn hoa cỏ. tranh ntn? (Cốm là niềm vui Gắn liền với -> Là chất quí trong sạch của trời. của trẻ thơ, là vẻ đẹp của đồng quê,với -> Vừa gợi hình, gợi cảm -> cảm người thôn nữ) tuổi thơ nhận bằng khứu giác. * Tích hợp môn Công nghệ: ?Em hãy trình bày Nhận xét - Từ ngữ chọn lọc tinh tế, có nhịp hiểu biết của mình về cách điệu giống thơ. làm cốm làng Vòng - Làng Vòng nổi tiếng về cốm dẻo, thơm, ngon. - Cảm hứng về nguồn cội - Các cô gái đẹp, duyên dáng, lịch của cốm được gợi lên từ Trả lời thiệp làm tôn vẻ đẹp của cốm. đâu? - Cốm trở thành nhu cầu thưởng ( Đ.văn: các bạn có ngửi... thức của người Hà Nội. trong sạch của trời). - Gia nhập văn hoá ẩm thực Hà Nội Nhận xét - Em hãy nhận xét cách Miêu tả tinh tế => Yêu quí, trân trọng cội nguồn miêu tả này? Trả lời trong sạch, đẹp đẽ, đậm chất văn - Trong đoạn văn trên có hoá dân tộc. nhiều tính từ miêu tả tinh tế hương vị và cảm giác. Em.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> hãy chỉ ra các từ đó? ( lướt qua, thấm nhuần, thanh nhã, tinh khiết, tươi mát, trắng thơm, phảng phất, trong sạch…). Trả lời. b. Cảm nghĩ về giá trị cốm.. Trả lời. - Cốm là quà tặng của đồng quê. là đặc sản của dân tộc, là thức quà thiêng liêng.. *Tích hợp môn GDCD: Yêu quý, trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ giàu sắc thái văn hoá dân tộc của Cốm.. - Cốm: dùng làm quà biếu tết.. Trả lời - Hãy nhận xét các từ này? *Tích hợp môn Công nghệ: Nhận xét về hương vị hồng và cốm? Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, không gì hòa hợp bằng”. - Tại sao cốm gắn với làng Vòng? Các cô gái ở đây ntn? * Tích hợp môn Địa Lí: - Tại sao người Hà Nội 36 phố phường vẫn trông cô hàng cốm? - Từ đoạn văn trên, cảm xúc nào của tác giả được bộc lộ?. - Hồng- cốm hoà hợp, tương xứng về màu sắc, hoà hợp về hương vị, góp phần cho nhân duyên tốt đẹp của người. -> Giá trị về tinh thần, về văn hoá dân tộc.. Trả lời Trả lời. Trả lời Trả lời Trả lời. c. Cảm nghĩ về sự thưởng thức - Phần 2 viết theo phương Sự hòa hợp cốm. thức nghị luận bình luận. lứa đôi - Phải ăn từng chút ít, thong thả, - Lời bình: cốm là thức quà ngẫm nghĩ để thấy hương vị đồng riêng biệt...nội cỏ An Nam. quê kết tinh ở cốm. Gợi cho em cách hiểu mới mẻ nào về cốm? - Bình luận 2: Hồng cốm tốt đôi... để hạnh phúc được lâu bền. Tác giả bình luận về - Giác quan cảm thụ: Xúc giác, vấn đề gì? khứu giác, thị giác và vị giác. - Sự hoà hợp hồng – cốm -> Khơi gợi cảm giác bạn đọc về được thể hiện ntn? Trả lời cốm, chứng tỏ sự tinh tế sâu sắc của tác giả. ( người sành cốm) - Sự hoà hợp đó mang lại - Cốm là lộc của trời, sự khéo léo giá trị gì? của con người, sự cố sức tiềm tàng,.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trả lời - Như vậy cốm có giá trị trên phương diện nào? (vật chất hay tinh thần?) - Thể hiện thái độ của tác giả ntn? ( Trân trọng, giữ gìn cốm như một vẻ đẹp VH dân tộc). Trả lời. Trả lời - Nhân đây tác giả còn phê phán Trả lời điều gì? ( Thói chuộng ngoại, không biết thưởng thức và trân trọng sản vật cao quý, kín đáo và nhũn nhặn.) - Ăn cốm phải ăn ntn? * Tích hợp môn công nghệ 6: Khi thưởng thức như vậy chúng ta sẽ thu được những chất dinh dưỡng gì từ cốm. Thành phần dinh dưỡng: Cứ trong 100 gr cốm có khoảng : -304kcal, - 6,1 gr protein thực vật, - 25 gr nước, - 0,8 gr lipit, - 0,6 gr. tinh bột, - 66,3 gr.glucid, - 24 mg canxi, - 145 mg phốt-pho... - Tác giả đã “ngẫm nghĩ ” gì khi thưởng thức cốm? ( Thấy thu lại cả trong… mùa hạ trên hồ…) * Tích hợp môn Sinh học: ? Tác giả đã cho ta biết thưởng thức Cốm bằng nhiều giác quan. Đó là những giác quan nào. Thính Tác dụng của cách cảm thụ giác,khứu này? giác,vị giác. nhẫn nại của thần lúa. => Cốm là giá trị tinh thần thiêng liêng đáng được chúng ta trân trọng, giữ gìn. * ý nghĩa văn bản: Bài văn là sự thể hiện thành công những cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc của Thạch Lam về văn hoá và lối sống của người Hà Nội. * Ghi nhớ.(Sgk-163).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> *Tích hợp môn GDCD: => Tác giả phê phán những kẻ không biết thưởng thức, trân trọng món quà thanh nhã. * Tích hợp môn GDCD: => Lời văn như đang giao tiếp, đang khuyên răn, đang tìm sự đồng cảm của mọi người hãy nâng niu, trân trọng đối với Cốm. - Tại sao tác giả thuyết phục người mua cốm nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve? - Cho thấy thái độ của tác giả ntn? * Tích hợp môn GDCD: - Thái độ đề cao, trân trọng, ngợi ca. *Tích hợp môn âm nhạc: cho học sinh nghe bài hát “ Hà Nội mùa thu ” - Qua nội dung bài học em nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật của văn bản - Gv kết luận *GD nếp sống thanh lịch, văn minh.Sự giàu có của thiên nhiên đất nước, vẻ đẹp tinh tế, phong phú của tâm hồn người Việt, người Hà Nội qua thức quà giản dị mà đặc sắc Thể hiện thái độ nâng niu, trân trọng những nét đẹp văn hoá của dân tộc.. HĐ 4 :HDHS tổng kết ( 5 )p IV Tổng kết Tóm lược 1 Nội dung Trình bày Bài văn là sự thể hiện thành công Bổ xung những cảm giác lắng đọng, tinh tế Nhận xét mà sâu sắc của Thạch Lam về văn Ghi chép hoá và lối sống của người Hà Nội. Đọc 2 Nghệ thuật{hi nhớ sgk. -Gọi học sinh đọc ghi nhớ 3 Củng cố : (3 )p - Đọc diễn cảm nhiều lần bài văn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đọc tham khảo một số đoạn văn của tác giả Thạch Lam viết về Hà Nội. 4 Dặn dò : (1 )p - Soạn bài tiếp theo. 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh: Kiểm tra học sinh bằng hình thức kiểm tra Tự luận – Viết bài tập làm văn Đề bài: Viết một bài văn ngắn nói lên cảm xúc của em sau khi học xong văn bản: “ Một thứ quà của lúa non: Cốm” Yêu cầu: HS cần trình bày được các nội dung sau: + Giá trị lịch sử + Giá trị vật chất + Giá trị tinh thần + Cách chế biến Cốm + Giá trị thẩm mĩ + Thái độ thưởng thức + Cách cư xử lịch sự có văn hóa . + Yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam. 8. Các sản phẩm của học sinh: 16 học sinh đạt điểm : 8 15 học sinh đạt điểm : 7 6 học sinh đạt điểm: 6 1 học sinh đạt điểm :5 *Bài tập về nhà( Hướng dẫn học bài) - Đọc thuộc phần ghi nhớ, thuộc một đoạn văn mà em yêu thích. - Nắm chăc nội dung nghệ thuật văn bản - Nắm được đặc điểm của tuỳ bút..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×