Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.44 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 15/01/2016 Tuần 23 Tiết 45 Bài 43. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẪM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Mục tiêu : 1 Kiến thức : - Nêu được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái vô sinh nhiệt độ và độ ẫm đến sinh vật. - Nêu được nhóm SV dựa vào giới hạn sinh thái của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẫm. Nêu được VD về sự thích nghi của SV với MT. - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật trong tự nhiên từ đó có biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp. 2 Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. - Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng thực tế. - Kĩ năng quan sát hình , n/c thông tin phát hiện kiến thức. - Phát triển tư duy tổng hợp, khái quát. - KN tìm kiếm và xử lí thông tin khi HS đọc SGK, qs tranh vẽ đễ tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẫm lên đời sống SV. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. 3 Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ động vật. II. Chuẩn bị: 1. GV - Tranh vẽ H 42.1, 2 sgk . Một số động vật sống trong điều kiện môi trường khác nhau.. - Bảng phụ 43.1. Các sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt Nhóm sinh vật. Tên sinh vật. Môi trường sống. Bảng phụ 43 .2 Các nhóm sinh vật thích nghi với điều kiện khác nhau của môi rường. Các nhóm sinh vật Tên sinh vật Nơi sống Thực vật ưa ẩm Thực vật chịu hạn Động vật ưa ẩm Động vật ưa khô 2. HS: Chuẩn bị bài ở nhà III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ HS 1 : Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng. Hãy giải thích vì sao các cành sống phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm rụng. HS 2 : Ánh sáng có tác động gì tới động vật. Lấy ví dụ chứng minh..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3 Bài mới: GV : Nhiều loài sinh vật chỉ sống được ở nơi ấm áp, nhưng ngược lại có những loài chỉ sống được ở nơi giá lạnh. Khi chuyển những sinh vật đó từ nơi ấm sang nơi lạnh hoặc ngược lại thì khả năng sống của chúng bị giảm , nhiều khi không sống được. Hoạt động : Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật. Mục tiêu: - HS phân tích được ảnh hưởng của nhiệt độ tới hình thái và đặc điểm sinh lí của thực vật và động vật.. - Nêu được ảnh hưởng của nhiệt độ tới tập tính của sinh vật và phân biệt nhóm sinh vật. Hoạt động dạy - GV y/c HS hoàn thành sgk - GV khi nhiệt độ quá thấp 0oC hoặc quá cao 40oC cây ngừng quang hợp - GV nêu câu hỏi:. + Sinh vật sống được ở nhiệt độ như thế nào ? + Nhiệt độ ảnh hưởng tới cấu tạo cơ thể thực vật như thế nào ? + Nhiệt độ ảnh hưởng tới cấu tạo cơ thể, tập tính của động vật như thế nào ? + Từ những ví dụ trên em rút ra nhận xét gì ?. + Phân biệt sinh vật hằng nhiệt với sinh vật biến nhiệt? Cho VD - GV y/c HS hoàn thành bảng 43.1. - GV thông báo đáp án đúng. - GV mở rộng + Cá chép chỉ đẻ trứng khi nhiệt độ nước không thấp hơn. Hoạt động học Kiến thức cơ bản. - HS dựa vào kiến thức đã học I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lớp 6 trả lời. lên đời sống của sinh vật o + Nhiệt độ thích hợp từ 20 C →30o C - HS n/c thông tin ,H43.1,43.2 sgk,VD1, VD2, VD3 thảo luận nhóm thống nhất ý kiến nêu được: + Phạm vi nhiệt mà sinh vật sống được từ 0oC →50o C + Thực vât lá có tầng cuti cun dày, rụng lá, . Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ có lớp bần dày. + Động vật có lông dày,dài kích thước lớn.Nhiều động vật có tập tính lẩn tránh nơi quá nóng hoặc quá lạnh. - HS trả lời - Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0oC →50o C Cũng có loài sinh vật sống trong điều kiện nhiệt độ rất cao hoặc rất thấp. - Sinh vật chia thành 2 nhóm : - HS trả lời + Sinh vật biến nhiệt. +Sinh vật hằng nhiệt. - HS thảo luận nhóm thống nhát ý kiến. - Đại diện nhóm lên bảng chữa bài. - Nhóm khác nhận xét bổ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 15o C , chuột nhắt sinh sản sung. o mạnh ở 18 C và sinh sản ngừng hẳn ở 30o C + Nhiệt độ môi trường quá thấp ngây hiện tượng ngủ đông ở động vật: VD cá, ếch nhái, gấu, bọ rùa. * ? Nâng cao : Trong hai * Suy nghĩ trả lời, HS khác nhóm sinh vật hằng nhiệt và nhận xét, bổ sung biến nhiệt thì sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường ? Tại sao ? Đáp án dự kiến bảng 43.1 Nhóm sinh vật Tên sinhvật Môi trường sống Sinh vật biến nhiệt - Vi khuẩn cố định đạm - Rễ cây họ đậu - Cây lúa - Ruộng lúa - ếch - Hồ ao - Rắn hổ mang - Cánh đồng lúa Sinh vật đẳng nhiệt -cchim bồ câu - Vườn cây - Chó nhà - Trong nhà ... . .. Hoạt dộng 2 : Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật. Mục tiêu: - HS phân tích được ảnh hưởng của độ ẩm tới hình thái và đ2 sinh lí của TV và ĐV.. - Nêu được đặc điểm khác nhau giữa 2 nhóm TV ưa ẩm và TV chịu h ạn. ĐV ưa ẩm và ĐV ưa khô. Lấy được ví dụ minh hoạ.. Hoạt động dạy Hoạt động học - GV y/c HS hoàn thành nội - HS thảo luận nhóm thống dung bảng 3.2 nhất ý kiến. - Đại diện nhóm lên chữa bài. - Nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. - GV thông báo đáp án đúng. - HS tự sửa chữa theo đáp án. - GV nêu câu hỏi: - HS dựa vào nội dung bảng 43.2 và thông tin sgk trả lời. + Nơi sống ảnh hưởng tới đặc + ảnh hưởng tới hình thái điểm nào của sinh vật? phiến lá, mô giậu, da vảy. + Độ ẩm ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật như thế - HS trả lời. nào? VD : Tháng 1 là tháng trồng - Trong sản xuất người ta có khoai, tháng 2 trồng đậu tháng biện pháp gì để tăng suất cây 3 trồng cà . trồng ?. Kiến thức cơ bản. II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật. - Nội dung bảng 43.2 - Sinh vật có nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau - Thực vật: + Nhóm ưa ẩm + Nhóm chịu hạn - Động vật: + Nhóm ưa ẩm + Nhóm ưa khô.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bảng 43 .2 Các nhóm sinh vật thích nghi với điều kiện khác nhau của môi trường. Các nhóm sinh vật Thực vật ưa ẩm Thực vật chịu hạn. Tên sinh vật - Bèo, mũi mác, sen ,súng.. - Xương rồng, cỏ may, cây bụi. . - ếch nhái - Bò sát. Nơi sống - Bờ ao, ruộng lúa, hồ,. . - Sa mạc, đụn cát ven biển... Động vật ưa ẩm - Nơi ẩm ướt Động vật ưa khô - hoang mạc. . 4. Củng cố 1 - ở động vật biến nhiệt , nếu nhiệt độ môi trường giảm thì chu kì sống của các sinh vật này thay đổi như thế nào ? a) Chu kì sống của các sinh vật này không thay đổi. b) Chu kì sống của các sinh vật này được kéo dài. c) Chu kì sống của các sinh vật này bị rút ngắn. d) Chu kì sống của các sinh vật này tăng. 2 - ở động vật biến nhiệt , nếu nhiệt độ môi trường tăng thì chu kì sống của các sinh vật này thay đổi như thế nào ? a) Chu kì sống của các sinh vật này không thay đổi. b) Chu kì sống của các sinh vật này được kéo dài. c) Chu kì sống của các sinh vật này bị rút ngắn. d) Chu kì sống của các sinh vật này tăng. Đáp án : 1 - b, 2 -c.. 5. Hướng dẫn học ở nhà . - Học bài trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục em có biết. - Đọc trước bài 44.Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật IV. Rút kinh nghiệm.. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15/01/2016 Tuần 23 Tiết 46 Bài 44. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Trình bày được thế nào là nhân tố sinh vật. - Nêu được quan hệ giữa các sinh vật cùng loài, khác loài. - Thấy rõ được lợi ích mối quan hệ giữa các sinh vật. - Kể được một số mối quan hệ cùng loài và khác loài. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. - Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng thực tế..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Kĩ năng quan sát hình , n/c thông tin phát hiện kiến thức. - Phát triển tư duy tổng hợp, khái quát. - KN tìm kiếm và xử lí thông tin khi HS đọc SGK, qs tranh vẽ đễ tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẫm lên đời sống SV. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, nhất là bảo vệ động vật. II. Chuẩn bị 1. GV: - Tranh vẽ H 44.1, 2,3 sgk . - Mãu vật địa y. - Rễ cây họ đậu. 2. HS: Đọc trước nội dung bài học ở nhà III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ HS 1 : Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lí của snh vật như thế nào ? HS 2 : Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt, sinh vật nào thuộc nhóm có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của môi trường? Tại sao? 3. Bài mới: GV: Mỗi sinh vật sống trong môi trường đều ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các sinh vật khác ở xung quanh. Hoạt động 1 : Tìm hiểu mối quan hệ cùng loài. Mục tiêu: - HS chỉ ra được mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài.. - Nêu được ý nghĩa của mối quan hệ đó.. Hoạt động dạy - GV mở bài:. Hoạt động học Kiến thức cơ bản - HS trao đổi nhóm thống nhất I. Quan hệ cùng loài ý kiến. - Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. + Các sinh vật cùng loài có + Quan hệ hỗ trợ. những mối quan hệ nào ? + Quan hệ cạnh tranh. - GV y/c HS n/c thông tin - HS trao đổi nhóm thống nhất mục I H 44.1 hoàn thành ▼ 1 ý kiến. sgk tr. 131 + Khi có gió bão thực vật + Ít bị đổ gãy hơn sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng lẻ? + Trong tự nhiên động vật + Có khả năng chống lại kẻ - Quan hệ hỗ trợ: Sinh vật sống thành bày đàn có lợi gì thù tốt hơn. được bảo vệ tốt hơn kiếm thức + ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ? - HS trả lời ăn được nhiều hơn. - GV y/c HS hoàn thành ▼ 2 - HS trao đổi nhóm chọn ý sgk tr. 131 đúng. -Đại diện nhóm trình bày,.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> nhóm khác nhận xét. - ý nghĩa của quan hệ cạnh - HS trả lời tranh ?. - Quan hệ cạnh tranh: Giảm nhẹ sự cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.. - GV mở rộng sinh vật cùng loài có xu hướng quần tụ bên nhau có lợi như : + ở thực vật chống được sự mất nước. + ở động vật bảo vệ được những con non yếu - Mức quần tụ cực thụân thay đổi tuỳ loài, ở động vật khi số lượng quá đông có hiện tượng tranh giành thức ăn, nơi ở, đực cái => tách đàn. Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ khác loài Mục tiêu : - HS nêu được mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài và vh ỉ rõ ý ngh ĩa. của các mối quan hệ đó. Hoạt động dạy - GV y/c HS bảng 44. - GV y/c HS n/c thông tin tr.132, quan sát tranh vẽ H44.2, 44.3 thảo luận ▼ tr 132 Trong các ví dụ sau đây + Quan hệ nào là quan hệ hỗ trợ cộng sinh ? - GV y/c HS quan sát địa y cây họ đậu, địa y => nhận xét. - GV cung cấp thông tin mpối quan hệ VK Rizôbium và rễ cây họ đậu, trùng roi sống trong ruột mối , bèo hoa dâu + Quan hệ nào là quan hệ hỗ trợ hội sinh ? - GV lưu ý địa y hội sinh trên thân cây gỗ , địa y là sinh vật tiên phong . + Quan hệ nào là quan hệ đối địch cạnh tranh ?. Hoạt động học Kiến thức cơ bản - HS n/c bảng 44 ghi nhớ kiến II. Quan hệ khác loài. thức. - Nêu được các sinh vật có mối quan hệ: + Hỗ trợ( Cộng sinh, hội sinh) + Quan hệ đối địch.( Cạnh tranh, kí sinh, nửa kí sinh sinh vật ăn sinh vật khác ) - Nội dung bảng 44 - HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.. + Cộng sinh giữa nấm và tảo → Địa y + Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu + Cá ép sống bám vào rùa biển , nhờ đó cá được đưa đi xa..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Quan hệ nào là quan hệ đối + Giun dẹp sống bám trong địch kí sinh, nửa kí sinh mang Sam + Trên một cánh đồng lúa khi cỏ dại phát triển thì năng xuất lúa giảm. + Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng. + Rận và bét sống bám trên da + Quan hệ nào là quan hệ đối trâu bò. địch sinh vật ăn sinh vật + Giun đũa sống bám trên khác ? trong ruột người. - GV trong nông nghiệp người + Hươu, nai , hổ cùng sống ta đã sử dụng sinh vật ăn sinh trong một khu rừng. vật ( Đấu tranh sinh học ) để + Cây nắm ấm bắp côn trùng làm gì ? Điều đó có ý nghĩa như thế nào ? - HS thảo luận trả lời . Nêu được: - GV thông báo một số sinh + Dùng sinh vật có ích tiêu vật tiết ra một số chất hạn chế diệt sinh vật gây hại sự sinh sản của một số sinh VD: ong mắt đỏ tiêu diệt sâu vật khác gọi là hiện tượng ức đục thân lúa, kiến Vống diệt chế - cảm nhiễm VD: Tảo Dệp hại cam. . . giáp tiết chất gây đỏ nước làm + Không gây ô nhiễm môi chết nhiều thực vật và động trường. vật trên bề mặt ao hồ.. . - HS thảo luận nêu được: + Sự khác nhau chủ yếu giữa + Quan hệ hỗ trợ có lợi cả hai quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối hoặc một bên có lợi một bên địch của các sinh vật khác không ảnh hưởng gì . loài là gì ? + Quan hệ đối địch một bên có lợi , một bên có hại , hoặc cả hai bên cùng có hại. * ? Nâng cao : Cho các sinh * HS: suy nghĩ trả lời vật sau : trâu, sán lá gan, cá, * HS nhận xét, bổ sung giun đất, giun đũa, chim, hổ, báo, cò hưu, nai - Sắp xếp chúng vào môi trường sống của chúng ? - Những nhân tố nào đã tác động lên con trâu ? hãy sắp xếp các nhân tố vào từng nhóm nhân tố sinh thái ? 4. Củng cố - Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh với nhau trong những điều kiện nào ?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì ? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ ?. 5. Hướng dẫn học ở nhà . - Học bài trả lời ccâu hỏi sgk. - Đọc mục em có biết. - Đọc trước bài 45-46 bài Mỗi HS chọn 10 mẫu lá cây mọc ở những môi trường khác nhau ( nơi trống trải, dưới tán cây khác, hồ nước, cạnh toà nhà. . . ) IV. Rút kinh nghiệm.. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KYÙ DUYEÄT TT Nguyễn Thị Uyên Phi.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>