Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giao an lop 4 tuan 17 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.42 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 17 Thứ 2. 3. 4. 5. 6. Môn Tập đọc Tin học Thể dục Toán Lịch sử Đạo đức Anh văn LT & câu Mĩ thuật Toán Chính tả Khoa học Tập đọc Kể chuyện Toán Tập làm văn Địa lí LT & câu Thể dục Toán Âm nhạc Khoa học Kĩ thuật Tin học Anh văn Toán Tập làm văn SHTT. Tiết 33. Tên bài dạy Rất nhiều mặt trăng. 81 17 17. Luyện tập Ôn tập HKI Yêu lao động ( T2). 33. Câu kể Ai làm gì?. 82 17 33 34 17 83 33 17 34. Luyện tập chung Nghe-viết: Mùa đông trên rẻo cao. Ôn tập HKI Rất nhiều mặt trăng (tt) Một phát minh nho nhỏ Dấu hiệu chia hết cho 2. Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Ôn tập HKI Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?. 84. Dấu hiệu chia hết cho 5. 34 17. Không khí cần cho sự cháy Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. ( Tiết 3). 85 34 17. Luyện tập. Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. Sinh hoạt tập thể. Thứ hai, ngày 26 tháng 12 năm 2016. TẬP ĐỌC TIẾT :33 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I - MỤC TIÊU -HS biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng ,chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lới nhân vật ( chú hề , nàng công chúa nhỏ ) và lới người dẫn chuyện . -Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu ( trả lời được các CH trong SGK ) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Trong quán ăn Ba cá bống 2 HS đọc bài và TLCH. 2. Bài mới a. Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Tám dòng đâu +Đoạn 2: Tiếp theo đến Tất nhiên là bằng vàng rồi. - HS luyện đọc theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> +Đoạn 3: Phần còn lại +Kết hợp giải nghĩa từ: vời -HD đọc câu dài: “Nhưng ai nấy đều nói là đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được / vì mặt trăng ở rất xa/ và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.” -“ Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô/ nhưng cô phải cho biết /mặt trăng to bằng chừng nào.” - GV đọc diễn cảm bài văn b. Tìm hiểu bài: - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? - Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì? Tại sao họ cho rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện được? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? Sau khi biết công chúa muốn có một mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì? Thái độ của cô công chúa như thế nào khi nhận món quà? Nội dung chính bài nói lên điều gì ? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Thế là ……..bằng vàng rồi. - GV đọc mẫu - Gvmjaamk xét, tuyên dương 3. Củng cố - Dặn dò Về xem lại bài,CB bài sau. Nhận xét tiết học. - HS thi đọc theo nhóm.. - Một, hai HS đọc bài. + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.. - HS nối tiếp nhau đọc -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm.. TOÁN TIẾT: 81 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU: - Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số . - Biết chia cho số có ba chữ số . II CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1. Bài cũ: Bài 1ab tiết trước 2 HS lên bảng làm bài . 2. Bài mới Thực hành Bài tập 1a: HS đặt tính rồi tính. -HS đặt tính rồi tính Yêu cầu HS làm vở rồi lần lượt 3 em lên bảng -HS nêu YC. Hướng dẫn cả lớp nhận xét. Sửa chữa. -HS làm bài vào vở. Bài tập 2: Giải Tóm tắt : 240 gói : 18 kg Đổi 18kg = 18000g 1 gói : ……g? Số gam muối có trong mỗi gói là. 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số : 75gam 3. Củng cố - Dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Chuẩn bị: Luyện tập chung. -NX tiết học. LỊCH SỬ TIẾT 33 ÔN TẬP I-MỤC TIÊU: - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII : Nước Văn Lang , Au Lạc ; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập ; buổi đầu độc lập ; nước Đại Việt thời Lý ; nước Đại Việt thời Trần . II-CHUẨN Bị: Tranh minh hoạ. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược …. -HS lên trả lời câu hỏi của -Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông-Nguyên GV. của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào? -Khi giặc Mông- Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đạ dùng kế gì để đánh giặc? 2. Bài mới Hướng dẫn ôn tập theo từng giai đoạn Giai đoạn 1 : -Nước Văn Lang ra đời trong thời gian và khu vực nào trên đất nước ta ? -Chia lớp thành 5 nho,s. mỗi -Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ?Nêu thành nhóm thảo luận từng gia đoạn tựu đặc sắc về quốc phòng của người Âu Lạc? trong vòng 10 phút *Giai đoạn 2:Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại ĐL -Các nhóm lần lượt cử đại Khởi nghĩa Hai Bà Trưng vào thời gian nào ?Kết quả ? diện trình bày. Các nhóm -Quân Nam Hán xâm lược nước ta năm nào ? Ngô khác nhận xét bổ sung Quyền có kế sách đánh giặc như thế nào ? - Sai khi mỗi nhóm trình bày * Giai đoạn 3: Buổi đầu độc lập (Từ 938 đến 1009) mỗi giai đoạn, Giáo viên nhận ? Kể lại tình hình đất nước ta sau khi Ngô Quyền mất xét, bổ sung và nêu kết luận ? Hãy trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân cho từng gia đoạn Tống xâm lược lấn một (981) * Giai đoạn 4: Nước Đại Việt thời Lý (1009- 1226) + Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? +Vì sao dưới thòi Lý nhiều chùa được xây dựng?. + Kết quả của cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược lần 2: * Giai đoạn 5: Nước Đại Việt thời Trần ( 1226- 1400) + Thời Trần thành lập năm nào? + nhà trần đã làm gì để cải cách , xây dựng đất nước ? + Nhà Trần dùng kế gì để đánh giặc Mông Nguyên 3. Củng cố - Dặn dò -Chuẩn bị tuần sau thi học kì I -Nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC TIẾT :17 YÊU LAO ĐỘNG ( TIẾT 2 ) I - MỤC TIÊU - Nêu được ích lợi của lao động . - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động . II- - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tranh ảnh liên quan III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Bài cũ: - Hãy nêu lợi ích của lao động ? 2. Bài mới * Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm đôi (bài tập5 SGK) ? Em mơ ước khi lớn lên em sẽ làm nghề gì? ? Vì sao em lại yêu thích nghề đó. ? Để thực hiện mơ ước của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì?  Giáo viên nhận xét và kết luận * Hoạt động 2 : HS trình bày , giới thiệu về sự chăm chỉ lao động của mình hoặc của bạn trong lớp, trong trường. - YC HS kể về sự chăm chỉ của mình hoặc của bạn trong lớp, trong trường. => Nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt . Kết luận - Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội . - GDKNS: Mỗi HS chúng ta cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. 3. Củng cố - Dặn dò -Chuẩn bị : Kính trọng , biết ơn người lao động . NX tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hs trả lời -HS TL theo suy nghĩ của mình. -. - HS làm việc theo nhóm. - Trình bày KQ. - Cả lớp thảo luận , nhận xét .. Thứ ba, ngày 27 tháng 12 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 33 CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I – MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2,mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III). II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn từng câu trong đoạn văn để phân tích mẫu. - Bộ chữ cái ghép tiếng : chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt CN, VN III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Bài cũ :. ? Câu kể dùng để làm gì? -2 HS trả lời. ? Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể? -Cả lớp nhận xét. 2. Bài mới Hoạt động 1 : Phần nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài. Bài 1. Gọi HS đọc YCBT - 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm đoạn Bài 2. Gọi HS đọc YCBT văn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giáo viên phát phiếu kẻ sẵn để HS trao đổi theo 6 nhóm (không phân tích câu 1 vì không có từ chỉ hoạt động) Câu Từ ngữ chỉ hoạt Từ ngữ chỉ người( vật) động hoạt động 1 … GVNX chốt ND đúng. * Bài 3 : Gọi HS đọc YCBT GV gợi ý mẫu. Câ Câu hỏi cho từ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ u ngữ chỉ hoạt người(vật) hoạt động. động. GVNX chốt ND đúng. Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ Hoạt động 3 : Phần luyện tập Bài tập 1,: YCHS nêu BT -YCHS làm bài cá nhân và trình bày Bài tập 2: Gọi HS đọc YCBT - YCHS làm bài theo nhóm bàn, trình bày KQ GVNX, chốt nội dung đúng. Bài tập 3 : Gọi HS đọc YCBT - HS viết đoạn văn và xác định kiểu câu kể Ai –làm gì? . - GV nhắc HS sau khi viết xong đoạn văn hãy gạch dưới những câu trong đoạn là câu kể Ai làm gì? -Thu vở xen bài, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò - Chuẩn bị : Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?. - Nhận xét tiết học TOÁN TIẾT 82 I - MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép nhân , phép chia . - Biết đọc thông tin trên bản đồ . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Bài cũ :.Bài 1a tiết trước 2. Bài mới Bài tập 1:( Bảng 1và 2 ; 3 cột đầu ) Viết số thích hợp vào ô trống. - GV phát PHT, YCHS làm việc cá nhân. - HS đọc YC BT. HS làm trong nhóm lớn. Trình bày KQ.. -HS nêu YC. -HS lắng nghe. -HS thảo luận trong nhóm bàn và trình bày KQ.. -3 HS đọc lại ghi nhớ. -HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân. Trình bày KQ -HS nêu YC. HS làm việc nhóm bàn, trình bày KQ. -HS nêu YC. HS làm bài vào vở.. LUYỆN TẬP CHUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3 học sinh lên bảng -Hs làm việc với PHT Thừa số 27 23 Thừa số 23 27 Tích 621 621. 23 27 621.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH SBC 66178 66178 SC 203 203 THƯƠ 326 326 NG. Bài tập 4a,b: Hướng dẫn HS đọc biểu đồ rồi -HS làm bài vào vở trả lời các câu hỏi như SGK. a) Số cuốn sách tuần 1 bán ít hơn tuần 4 5500 – 4500 = 1000 (cuốn ) GV thu nhận xét vài em và chữa bài. b) Số cuốn sách tuần 2 bán nhiều hơn 3. Củng cố - Dặn dò tuần 3 là.6250 – 5750 = 500( cuốn ) -Xem lại bài. CB bài sau. -Nhận xét tiết học CHÍNH TẢTIẾT: 17 MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I -MỤC TIÊU : - Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng bài tập 3 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2ahoặc 2b. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Bài cũ :.HS viết lại những từ đã viết sai tiết trước. HS viết bảng. 2. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. GV đọc đoạn viết chính tả: Mùa đông… đơn sơ. HS đọc thầm -Dấu hiệu nào cho biết mùa đông đang về với rẻo cao? - HS tìm từ khó viết. Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: trườn xuống, - HS viết bảng con chít bạc, khua lao xao -HS nghe. Nhắc cách trình bày bài đoạn văn. -HS viết chính tả. Giáo viên đọc cho HS viết -HS dò bài. Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. -HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra Howngs dẫn học sinh chữa bài. ngoài lề trang tập Thu vở nhận xét tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 2: HS làm bài tập chính tả Bài 3: -HS đọc YC - Cả lớp đọc thầm -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. -HS làm bài vào vở. -Giáo viên giao việc :Cả lớp làm bài tập -HS trình bày kết quả bài làm. GVNX chốt KQ đúng: HS ghi lời giải đúng vào vở. 3. Củng cố - Dặn dò , chuẩn bị tiết ôn tập. Nhận xét tiết học KHOA HỌC TIẾT 33 ÔN TẬP HKI I/.Mục tiêu : On tập các kiến thức về : - Tháp dinh dưỡng cân đối . - Một số tính chất của nước và kh6ng khí ; thành phần chính của không khí . - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí . II/. ĐDDH: Hinh vẽ tháp dinh dưỡng chua hoàn thiện III/. Các hoạt động dạy học HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ :. - HS TL theo yêu cầu của ? không khí gồm có những thành phần nào ? GV. ? Không khí gồm có thành phần nào? 2. Bài mới Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh , ai đúng -Tiến hành thảo luận nhóm 1/ Phát hình vẽ : Tháp dinh dưỡng -Các nhóm thi đua hoàn thiện “ Tháp dinh dưỡng cân đối”. HS làm việc trong nhóm lớn. GVNX , tuyên dương. Trình bày KQ 2 /. Yêu cầu thảo luận nhóm cặp đôi trả lời câu hỏi 2,3 ? không khí và nước có những tính chất gì giống nhau ? ? Nêu các thành phần của không khí . thành phần nào là quan trong nhất ? YC HS quan sát hình 2 thảo luận cặp đôi nói về vòng tuần HS thảo luận , trình bày , hoàn của nước trong tự nhiên nhận xét GVNX. Hoạt đông 2 :Triển lãm -Các nhóm trình bày các tranh ảnh theo tư liệu về nước và -Trình bày KQ: Các thành không khí viên trong nhóm tập thuyết GVNX tuyên dương nhóm có nhiều tranh ảnh phong phú trình về sản phẩm của nhóm . đúng đề tài. Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động . Học sinh vẽ tranh theo nhóm đôi -HS vẽ theo nhóm -GVHD, động viên, khuyến khích để những em có khả -HS trình bày sản phẩm, nêu năng được vẽ tranh, triển lãm. ý tưởng GVNX tuyên dương. 3. Củng cố - Dặn dò  Chuẩn bị Ôn tập : KTHKI  Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 28 tháng 12 năm 2016 TẬP ĐỌC TIẾT 34 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( TIẾP THEO ) I - MỤC TIÊU - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dãn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II- ĐỒ DÙNG DẠY HOC: Tranh minh hoạ truyện trong SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ :.Rất nhiều mặt trăng. -HS đọc và TLCH theo YC. 2. Bài mới a. Luyện đọc: GV chia đoạn:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> +Đoạn 1: Sáu dòng đầu +Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo +Đoạn 3: Phần còn lại -HS đọc GV NX sửa sai, kết hợp giảng từ. -HDHS ngắt nghỉ hơi ở câu:”Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng / ngài lập tức lo lắng vì đêm đó/ mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời.” - GV đọc diễn cảm bài văn c. Tìm hiểu bài: -Nhà vua lo lắng về điều gì? -Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì? - Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua? -Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? -Công chúa trả lời thế nào? -Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì? ( HS thảo luận nhóm bàn ) (GV chọn ý c là phù hợp nhất.) d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - YCHS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn : “Làm sao mặt trăng…..Nàng đã ngủ”. 3. Củng cố - Dặn dò -Chuẩn bị ôn tập cuois học kì 1 -Nhận xét tiết học. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài ( 2-3 lượt) - HS luyện đọc câu dài. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc theo nhóm trước lớp - Một, hai HS đọc bài. Các em đọc thầm bài đọc và trả lời câu hỏi.. -HS đọc nối tiếp cả bài - Từng cặp HS luyện đọc trong nhóm. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp.. KỂ CHUYỆN TIẾT 17 MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I – MỤC TIÊU: -Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. -Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to (nếu có). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Bài cũ :.-Kiểm tra HS kể một câu chuyện liên quan -2 HS kể. đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh. 2. Bài mới Hướng dẫn hs kể chuyện: *Hoạt động 1:GV kể chuyện -Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ -Lắng nghe. khó chú thích sau truyện. -Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng -Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh to trên bảng. hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh -Kể lần 3(nếu cần) trong SGK. *Hoạt động 2:Hướng dẫn kể truyện, trao đổi ý nghĩa -Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1, 2. -Cho hs kể theo nhóm. -HS nêu YC. -Cho hs thi kể trước lớp. -Kể trong nhóm từng đoạn theo 5 +Theo nhóm kể nối tiếp. tranh. +Kể cá nhân toàn bộ câu chuyện. -Hs thi kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -GVNX tuyên dương. -Yêu cầu hs trao đổi về ND và ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố - Dặn dò -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. -Nhận xét tiết học.. -Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi 1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện. -Bình chọn bạn kể hay. -Phát biểu về ND và ý nghĩa. TOÁN TIẾT: 83 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I - MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho hai và không chia hết cho hai . - Biết số chẵn số lẽ . II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 2, cột bên phải: các số không chia hết cho 2) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Bài cũ :.Bài tập 4ab tiết trước. 1 HS làm lại bài. 2. Bài mới Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2. Các bước tiến hành Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 2 & vài số không chia hết cho 2.. HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2. Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu 10 : 2 = 5 ; 11 : 2 = 5( dư 1) hiệu chia hết cho 2 32 : 2 = 16; 33 : 2 = 16(dư + GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có 1) 14 : 2 = 7; 15 : 2 = 7( dư ghi sẵn các phép tính 1) + Các nhóm tính nhanh kết quả & ghi vào giấy 36 : 2 = 18; 37 : 2 = 18(dư + HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số 1) nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số 28 : 2 = 14; 29 : 2 = 14 ( dư nào để từ đó có thể rút ra kết luận 1) Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có -HS trình bày KQ tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2”. Muốn biết một số có chia hết cho 2 + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. hết cho 2 (các phép chia đều có số dư là 1) Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận bài học. * GV giới thiệu số chẵn & số lẻ. Em hiểu thế nào là số chẵn?Em hiểu thế nào là số lẻ? GV hỏi: Các số chia hết cho 2 là các số có chữ số -HS nêu lại kết luận cuối cùng (hàng đơn vị) là số chẵn hay lẻ? GV kết luận * Hoạt động 2:: Thực hành. -Học sinh trả lời. Bài tập 1: -YCHS làm bài theo nhóm bàn .. Vài HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 2 .Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó. Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài. HS nêu YCBT - Yêu cầu HS tự làm vào vở . HS làm theo nhóm bàn. Trình bày - GV thu một số vở nhận xét kết quả . 3. Củng cố - Dặn dò HS nêu YCBT Chuẩn bị bài sau. . HS làm bài vào vở. NX tiết học. TẬP LÀM VĂN TIẾT 33 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND ghi nhớ) - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Bài cũ :.Trả và nhận xét đoạn văn viết ở tiết HS lắng nghe. trươc 2. Bài mới Hoạt động 1: Phần nhận xét. -3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài Bài tập 1. tập. Bài 2, 3: -2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm bài: Cái YC HS làm việc trong nhóm bàn. cối tân. - HS suy nghĩ làm bài trong nhóm bàn để xác định các đoạn văn trong bài; nêu GV nhận xét chốt lời giải đúng. ý chính của mỗi đoạn Hoạt động 2: Ghi nhớ ? Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có đặc điểm gì? - Học sinh trả lời, rút ghi nhớ. Vài em ? Khi viết hết một đoạn văn , ta cần làm gì? đọc lại phần ghi nhớ -YCHS nhắc lại ND ghi nhớ Hoạt động 3: Phần luyện tập -1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 Bài tập 1: Gọi HS đọc YCBT -Cả lớp đọc thầm Cây bút máy, thực 1/ Bài văn gồm mấy đoạn? hiện lần lượt theo yêu cầu của BT. 2/ Tìm đoạn văn tả hình dáng của cây bút? - Học sinh trình bày ý kiến.. 3/ Tìm đoạn tả ngòi bút? 4/ Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn trong đoạn văn thứ ba. -Theo em, đoạn văn này nói về cái gì? -GV cùng HS nhận xét. Bài tập 2: Viết đoạn văn. HS đọc yêu cầu bài tập. GV lưu ý: -Viết bài vào vở Chỉ tả phần bao quát. Cần quan sát kĩ chiếc bút chì: hình dáng, kích -HS nối tiếp nhau đọc bài viết. thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo. Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV thu một số bài và nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học.. .. ĐỊA LÝ TIẾT 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I I/. MỤC TIÊU - Nội dung ôn tập và kiểm tra định kỳ : -Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên , địa hình , khí hậu , sông ngòi ; dân tộc , trang phục , và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn , Tây Nguyên , trung du Bắc Bộ , đồng bằng Bắc Bộ . II/. ĐDDH: Bản đồ ĐLTN VN III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1. Bài cũ :: Thủ đô Hà Nội HS đọc phần bài học tiết 2. Bài mới trước. Hoạt động 1: làm việc cá nhân Gọi một số HS lên chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây Nguyên , TP Đà Lạt – Hà Nội , thủ đô HS lần lượt lên chỉ . Hà Nội trên bản đồ . Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Dựa vào bản đồ tự nhiên , SGK và kiến thức đã học để ghi vào phiếu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động sản xuất của HS thảo luận nhóm. con người ở Hoàng Liên Sơn ,Tây Nguyên , ĐB Bắc Bộ Trình bày KQ. HS NX. Các yếu tố HoàngLiên ơn Tây Nguyên ĐB Bắc bộ Dân tộc Trang phục Lễ hội Tr/tr, C/nuôi Nghề thủ công GVNX chốt ND đúng. 3. Củng cố - Dặn dò -Chuẩn bị kiểm tra cuối học kì 1 -Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 29 tháng 12 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 34 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I - MỤC TIÊU: -Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ). -Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ vẽ sẵn : + Sơ đồ cấu tạo của hai bộ phận của các câu mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Bài cũ :: -Kiểm tra một số HS bài tập 1,2 ở tiết -2 HS làm bài.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> trước). -GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới Hoạt động 1 : Phần nhận xét *Bài tập 1: ? Tìm những câu kể kiểu Ai làm gì? có trong đoạn văn * Bài tập 2: - Vị ngữ trong mỗi câu trên. * Bài tập 3 :- Ý nghĩa của vị ngữ trong các câu trên. * Bài tập 4 :-Vị ngữ của các câu trên do loại từ nào tạo thành ? Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ Hoạt động 3 : Phần luyện tập * Bài tập 1: a/ Tìm câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn : b/ Xác định vị ngữ của mỗi câu tìm được. GVNX. Bài tập 2:Ghép các từ ở cột A với các từ ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì? -GV NX chốt lại ý đúng. * Bài tập 3 : Gọi HS đọc YCBT - GV chấm bài và hướng dẫn HS sửa bài. 3. Củng cố - Dặn dò - Chuẩn bị : Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Nhận xét tiết học, khen HS tốt.. -Cả lớp nhận xét -1 HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi nhóm 6 - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. - HS đọc ghi nhớ trong SGK - 1 HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài. - HS trao đổi nhóm bàn. - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. -HS làm bài, trình bày KQ. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm việc cá nhân. trình bày trước lớp.. TOÁN TIẾT: 84 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I - MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho hai và không chia hết cho 5. - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5 . II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 5, cột bên phải: các số không chia hết cho 5) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ :: Gọi HS lên bảng làm bài 1/95. 1 HS lên bảng làm bài. 2. Bài mới Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5 & không chia hết cho 5. Các bước tiến hành HS tự tìm & nêu Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số VD: 20 : 5 = 4 41 : 5 = 8 ( dư chia hết cho 5 & vài số không chia hết cho 5 1) Bước 2: Tổ chức thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu 30 : 5 = 6 32 : 5 = 6 ( dư chia hết cho 5 2)… + GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có HS thảo luận để phát hiện ra dấu ghi sẵn các phép tính( ghi như SGK) hiệu chia hết cho 5. + Các nhóm tính nhanh kết quả & ghi vào giấy.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận. -Trình bày KQ. - Nhận xét để rút ra KL. Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0, 5 thì chia hết cho 5”. + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số tận cùng không phải là 0, 5 thì không chia hết cho 5 - Bước 4:Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài. Bước 5: GV chốt lại: Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 5. Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó. GVNX và YC HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5. Bài tập 4:Yêu cầu HS làm vào vở . -GV HD cách làm . -GV hỏi: Vậy để một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì tận cùng phải là chữ số mấy? GVNX. GV thu vở nhận xét . 3. Củng cố - Dặn dò -Chuẩn bị bài sau. -NX tiết học.. Vài HS nhắc lại.. HS nêu YCBT HS làm cá nhân HS lắng nghe GV hướng dẫn cách làm. HS làm bài vào vở . Trình bày KQ.. KHOA HỌC TIẾT: 35 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I-MỤC TIÊU: - HS làm thí nghiệm để chứng tỏ : + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều o -xi để duy trì sự cháy được lâu hơn . + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông . - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai tró của không khí đối với sự cháy : thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn , dập tắt lửa khi có hỏa hoạn ,… II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 70,71 SGK. -Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: +Hai lọ thuỷ tinh (1 to, 1 nhỏ) , 2 cây nến bằng nhau +Một lọ thuỷ tinh không có đáy (ống thuỷ tinh ), nến, đế kê . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ :: -Không khí gồm những thành phần nào? -HS trả lời -Nêu các thành phần có trong không khí. 2. Bài mới Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy -Các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị đồ thí -Báo cáo đồ dùng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nghiệm. -Yêu cầu các nhóm đọc mục”Thực hành” trang 70 SGK rồi ghi kết quả và phiếu :. Kích thước lọ Thời gian Giải thích cháy Lọ to Lọ nhỏ Các nhóm báo cáo, GV nhận xét và đặt câu hỏi : -Vai trò của ni-tơ đối với sự cháy như thế nào? Kết luận: Hoạt động 2:Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống -Các nhóm báo cáo về đồ dùng chuẩn bị thí nghiệm. -Yêu cầu hs đọc mục thực hành trang 70,71 SGK để biết cách làm. -Vì sao ngon nến cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín? - Làm thế nào để dập tắt ngọn lửa? Giáo viên nhận xét, kết luận 3. Củng cố - Dặn dò - Chuẩn bị bài sau, - Nhận xét tiết học.. -Đọc SGK. -Các nhóm làm thí nghiệm như SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến. -Các nhóm cử thư kí ghi lại ý kiến và kết quả quan sát theo mẫu: -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Giúp cho sự cháy không diễn ra quá nhanh và mạnh. -Báo cáo đồ dùng. -Làm thí nghiệm như SGK Thảo luận giải thích nguyên nhân làm cho ngọn nến cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không đáy được kê lên đế không kín? - học sinh trả lời. KĨ THUẬT TIẾT 17 CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN.(T2) I .MỤC TIÊU : - Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản . Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học . II .CHUẨN BỊ : - Bộ đồ dùng kĩ thuật .- Tranh qui trình các bài trong chương III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Bài cũ :: - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. 2. Bài mới + Hoạt động1 : - Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương trình - GV nhận xét + Hoạt động 2: - HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm. - Mỗi em chọn và tiến hành cắt khâu một sản phẩm. - Gợi ý 1 số sản phẩm 1 / Cắt khâu , thêu khăn tay . 2 / Cắt khâu , thêu túi rút dây 3 / Cắt khâu , thêu các sản phẩm khác . a ) Váy em bé b ) Gối ôm * Cắt khâu thêu khăn tay cần những gì và thực hiện như thế nảo ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2 - 3 học sinh nêu. - HS nhắc lại các mũi thêu đã học - HS lựa chọn theo ý thích và khả năng thực hiện sản phẩm đơn giản . - Vải cạnh 20 x 10cm , kẻ đường dấu 4 cạnh khâu gấp mép . - Vẽ mẫu vào khăn ,hoa,gà,vịt ,cây , thuyền , cây mấm … có thể khâu tên mình . - Vải hình chữ nhật 25 x 30 cm gấp đôi theo chiều dài 2.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Cắt khâu túi rút dây như thế nào ? - GV hướng dẫn HS làm * Cắt khâu thêu váy em bé ra sao ? - GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn có thể chọn tùy theo ý thích . - GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn . 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau.. lần . - Vạch dấu vẽ cổ tay , thân áo cắt theo đường vạch dấu . khâu viền đường gấp mép cổ áo ,gấu áo , thân áo , thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích lên cổ gấu và váy .. Thứ sáu, ngày 30 tháng 12 năm 2016 TOÁN TIẾT: 85 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho hai , dấu hiệu chia hết cho 5 . - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản . II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ :: Yêu cầu vài HS nhắc lại dấu hiệu . chia hết cho 2, 5. Cho ví dụ minh họa chỉ rõ số HS nêu . chia hết cho 2, 5; số không chia hết cho 2, 5. -YC 2 HS lên bảng làm bài tập 4 . 2 hs lên bảng làm . 2. Bài mới Bài tập 1: HS nêu YC bài tập. YC HS nhắc lại đấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. HS nhắc lại. Khi chữa bài GV cho HS nêu các số đã viết ở HS làm bài phần bài làm & giải thích tại sao lại chọn số đó? Từng cặp HS sửa & thống nhất kết qủa Bài tập 2: Tiến hành tương tự bài 1. HS làm bài, trình bày KQ: GVNX. Bài tập 3: HS nêu YC bài tập. HS nêu lí do chọn các số trong từng phần, HS có HS làm bài vào vở . thể giải thích theo nhiều cách khác nhau. GV thu một số vở nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò -Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 9. -NX tiết học. TẬP LÀM VĂN TIẾT 34 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒVẬT I - MỤC TIÊU: Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2; BT3).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phiếu khổ to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ :-YC HS nêu lại ghi nhớ.tiết trước -2HS nêu. 2. Bài mới Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi a,b. -HS đọc yêu cầu bài tập. a/ Các đoạn văn trên thuộc phần nào của bài văn miêu -Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả tả? cái cặp, thảo luận nhóm bàn b/ XĐ nội dung miêu tả của từng đoạn văn? TLCH. Bài tập 2: . GV lưu ý HS: -HS đọc yêu cầu bài tập. +Chỉ viết 1 đoạn văn, miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc -Đọc yêu cầu của bài gợi ý. cặp của em hoặc của bạn em. -HS làm bài. +Cần chú ý miêu tả đặc điểm riêng của chiếc cặp. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn +Đặt cặp trước mặt để quan sát. của mình. -GV nhận xét, tuyên dương .… Bài tập 3: -HS đọc phần gợi ý. GV lưu ý HS: -HS thực hiện phần làm bài -Đề bài chỉ yêu cầu tả bên trong chiếc cặp. -HS nối tiếp đọc bài của mình. -GV cùng HS nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò -Chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 17 1. Lớp trưởng báo cáo các mặt: học tập, đạo đức, chuyên cần,vệ sinh, chuyên cần. - HS có ý kiến bổ sung - GV giải đáp thắc mắc 2. GV nhận xét chung cả lớp tuyên dương những em có cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần và nhắc nhở những em chưa ngoan. 2. Phương hướng tuần 18 a.Học tập: -Tham gia thi CHKI đầy đủ, nghiêm túc, trung thực. - Cần cố gắng hơn trong học tập. - Thực hiện hình thức học nhóm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ -Trật tự nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. b. Đạo đức : -Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy. c. Chuyên cần: Đi học đầy đủ, đúng giờ; tránh nghỉ học không phép d. Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. 3. Tổ chức hội vui học tập: -Tổ chức cho HS thi kể về các anh hùng dân tộc mà em biết - Hình thức: Hát, đọc thơ, kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần 18 Thứ 2. 3. 4. 5. 6. Môn Tập đọc Tin học Thể dục Toán Lịch sử Đạo đức Anh văn LT & câu Mĩ thuật Toán Chính tả Khoa học Tập đọc Kể chuyện Toán Tập làm văn Địa lí LT & câu Thể dục Toán Âm nhạc Khoa học Kĩ thuật Tin học Anh văn Toán Tập làm văn SHTT. Tiết 35. Tên bài dạy Ôn tập cuối học kì 1 – tiết 1. 86 18 18. Dấu hiệu chia hết cho 9 Kiểm tra định kì cuối học kì 1 Ôn, rèn luyện kĩ năng cuối học kì 1. 35. Ôn tập cuối học kì 1 – tiết 2. 87 18 35 36 18 88 35 18 36. Dâu hiệu chia hết cho 3 Ôn tập cuối học kì 1 – tiết 3 Không khí cần cho sự chày Ôn tập cuối học kì 1 – tiết 4 Ôn tập cuối học kì 1 – tiết 5 Luyện tập Ôn tập cuối học kì 1 – tiết 6 Kiểm tra định kì cuối học kì 1 Ôn tập cuối học kì 1 – tiết 7. 89. Luyện tập chung. 36 18. Không khí cần cho sự sống Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. 90 36 18. Kiểm tra định kì cuối học kì 1 Ôn tập cuối học kì 1 – tiết 8 Kiểm điểm cuối tuần. Thứ hai, ngày 02 tháng 01 năm 2017. Tập đọc Tiết : Ôn tập học kì 1. ( tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 80 tiêng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : 2. Bài mới : Hướng dẫn học sinh ôn tập: a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - GV hướng dẫn học sinh lần lượt từng em lên - HS thực hiện bốc thăm tên bài và bốc thăm chọn bài. thực hiện đọc bài theo yêu cầu. - Tổ chức kiểm tra đọc lần lượt từng em. - GV đặt 1-2 câu hỏi về nội dung bài, đoạn HS.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> vừa đọc. - GV nhận xét chung. b. Bài tập: Lập bảng thống kê theo mẫu. - GV giới thiệu mẫu. - GV nhận xét, tổng kết bài. 3. Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. - HS thực hiện yêu cầu. .. Toán Tiết 86 Dấu hiệu chia hết cho 9. I. Mục tiêu - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong tình huống đơn giản. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : Bài 1 tiết trước - HS nêu. 2. Bài mới : Hướng dẫn học sinh a, Dấu hiệu chia hết cho 9. - Lấy ví dụ về các số chia hết cho 9. - HS lấy ví dụ - Nhận xét gì về tổng của các chữ số của các số - HS nêu. chia hết cho 9 trong các ví dụ trên? - Các số không chia hết cho 9 thì có đặc điểm như - Học sinh trả lời thế nào? - GV nhấn mạnh dấu hiệu chia hết cho2,5,9. - Học sinh lắng nghe và nhắc lại b, Thực hành: Bài 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 9 . - HS làm bài. - Tổ chức cho HS làm bài. Số chia hết cho 9 trong các số đã cho - Chữa bài, nhận xét. là: 99, 108, 5643, 29385. Bài 2:Số nào trong các số sau không chia hết cho - HS nêu yêu cầu. 9. - Yêu cầu HS xác định số không chia hết cho 9. -Hs làm bài . - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:Viết hai số có ba chữ số chia hết cho 9 - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS viết số. - HS viết số, đọc các số vừa viết được. - Nhận xét. - HS nêu yêu cầu của bài. Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống để được số - HS điền số cho thích hợp. chia hết cho 9. - Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Lịch sử Tiết 18: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đạo đức Tiết 18: Ôn tập thực hành kĩ năng I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi ĐĐ - Củng cố những kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống. - Biết yêu thương ông bà, cha mẹ, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo và những người lao động, trung thực, vượt khó trong học tập. II. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : 2. Bài mới : Hướng dẫn HS thực hành. Bài 1: Nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B để - HS nêu yêu cầu. thành một câu hoàn chỉnh về chủ đề -HS thực hiện nối ý ở cột A với ý ở “ Trung thực trong học tập” cột B để được câu hoàn chỉnh. Cột A Cột B - Tự lực làm bài trong giờ kiểm tra - Còn hơn phải cầu cứu bạn cho chép - Hỏi bạn trong gời kiểm tra bài. - Không cho bạn chép bài của mình trong - giúp em mau tiến bộ và được mọi giờ kiểm tra người yêu mến - Thà bị điểm kém - là thể hiện sự thiếu trung thực trong - Trung thực trong học tập họctập -giúp bạn mau tiến bộ. -là thể hiện sự trung thực trong ht Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt - HS nêu yêu cầu. trước ý em cho là đúng. - HS thực hiện khoanh tròn vào chữ Tiết kiệm tiền của là: cái đặt trước ý đúng. a, ăn tiêu dè sẻn, nhịn ăn, nhịn mạc. b, Sử dụng tiền của một cách hợp lí. c, Chỉ sử dụng tiền của cho riêng mình. 3. Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2017. Luyện từ và câu: Tiết 37: Ôn tập học kì 1 ( tiết 2) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung các bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học:. 1. Bài cũ : - Hát. 2. Bài mới : Hướng dẫn ôn tập: a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - HS thực hiện các yêu cầu kiểm - GV tiếp tục thực hiện kiểm tra tập đọc, học tra. thuộc lòng những học sinh tiếp theo. ( khoảng 1/3 số học sinh của lớp).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2:Cho đề tập làm văn sau: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền. Em hãy viết: a, Mở bài theo kiểu gián tiếp. b, Kết bài theo kiểu mở rộng. - Yêu cầu HS nhắc lại về cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng. - Yêu cầu đọc thầm lại truyện Ông trạng thả diều. - Tổ chức cho HS viết bài. - Nhận xét. - GV đọc một vài mở bài, kết bài hay, đúng cách cho HS nghe. 3. Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu yêu cầu. - HS nêu ghi nhớ về hai cách mở bài, hai cách kết bài. - HS đọc thầm lại truyện Ông trạng thả diều. - HS viết bài. - HS nối tiếp đọc mở bài, kết bài đã viết.. Toán Tiết 87 : Dấu hiệu chia hết cho 3. I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết số chia hết cho 3 và số không chia hết cho 3. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : Bài 1 tiết trước - 3 học sinh lên bảng trả lời 2. Bài mới : a, Dấu hiệu chia hết cho 3. - Số chia hết cho 3 -Số không chia hết cho 3? - HS lấy ví dụ số chia hết cho 3: - Nhận xét. - Dấu hiệu chia hết cho 3. - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3-. b, Luyện tập: Bài 1: Trong các số, số nào chia hết cho 3 - HS nêu yêu cầu của bài. - Nhận xét ,chữa bài . - HS làm bài. Bài 2: Trong các số, số nào không chia hết - HS nêu yêu cầu. cho 3? - HS làm bài. - Nhận xét ,chữa bài . Bài 3: Viết 3 số có ba chữ số chia hết cho 3 - HS nêu yêu cầu của bài. - Nhận xét ,chữa bài . - HS viết và nêu Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống để được - HS nêu yêu cầu. các số chia hết cho 3, không chia hết cho 9. - HS điền số vào ô trống để được các - Nhận xét ,chữa bài . số chia hết cho 3, không chia hết cho 3. Củng cố, dặn dò . 9 - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau Chính tả Tiết 18 Ôn tập học kì 1 ( tiết 3) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : - Hát 2. Bài mới : a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - GV tiếp tục kiểm tra đọc đối với những học - HS thực hiện các yêu cầu kiểm sinh còn lại và những học sinh chưa đạt yêu tra. cầu. b, Hướng dẫn luyện tập: Nghe – viết bài: Đôi que đan. - GV đọc bài thơ. - HS chú ý nghe GV đọc bài thơ. - Nội dung bài thơ? - HS đọc lại bài thơ . - Lưu ý cách trình bày bài thơ. - HS nêu nội dung bài: - GV đọc bài cho HS nghe – viết bài. - HS chú ý nghe – viết bài. - GV đọc lại để học soát lỗi. - HS tự chữa lỗi trong bài viết của - GV thu một số bài nhận xét, chữa lỗi. mình. 3. Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Khoa học: Tiết 35 Không khí cần cho sự cháy. I. Mục tiêu: - Làm thí nghiệm chứng minh: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nói về vai trò của khí ni tơ đối với sự cháy diến ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá nhanh, quá mạnh. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy . II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : 2. Bài mới : a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của ô xi đối với sự cháy. - HS làm việc theo nhóm. - Tổ chức cho HS làm việc theo 4 nhóm. - HS đọc mục thực hành sgk. - Yêu cầu đọc mục thực hành sgk. - HS các nhóm tiến hành làm thí - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm. nghiệm. - HS các nhóm trình bày kết quả nhận xét được sau khi làm thí - Kết luận: nghiệm. b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. - HS làm việc theo nhóm. - Tổ chức cho HS làm việc theo 4 nhóm. - HS đọc sgk, tiến hành làm thí nghiệm. - Yêu cầu đọc phần thực hành, làm thí nghiệm. - HS các nhóm báo cáo kết quả thí * Kết luận: nghiệm, giải thích hiện tượng xảy 3. Củng cố, dặn dò . ra. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ tư, ngày 04 tháng 01 năm 2017. Tập đọc : Tiết 36 : Ôn tập học kì 1. (tiết 4) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ. - Phiếu bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : - Hát. 2. Bài mới : Hướng dẫn ôn tập: a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - GV tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học - HS thực hiện các yêu cầu kiểm thuộc lòng. tra. b. Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 2: Cho đề bài tập làm văn sau: - HS nêu yêu cầu của bài. “ Tả một đồ dùng học tập của em” - HS đọc, xác định yêu cầu đề. a, Quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả quan - HS lựa chọn đồ dùng học tập để sát thành dàn ý. quan sát. - HS chuyển ý quan sát thành dàn ý bài văn. - Nhận xét. - 1 vài HS đọc dàn ý. b, Viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng - HS viết mở bài và kết bài theo cho bài văn. yêu cầu. - Nhận xét. - 1 vài HS đọc mở bài và kết bài. 3. Củng cố, dặn dò . - Ôn tập thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau: kiểm tra học kì I. Kể chuyện : Tiết 18 : Ôn tập học kì 1. (tiết 5) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về nhân vật trong các bài tập đọc qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật. - Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua các bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp với tình huống đã cho. II. Đồ dùng dạy - Phiếu nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : 2. Bài mới : Hướng dẫn ôn tập: a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra - Tổ chức cho HS bốc thăm tên bài. của GV..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV yêu cầu HS đọc bài, trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài. ( Kiểm tra khoảng 1/3 số học sinh của lớp) b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 2:Đặt câu để nhận xét về các nhân vật đã học. - Tổ chức cho HS đặt câu. - Nhận xét. Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích, khuyên nhủ bạn? - Gợi ý để HS đưa ra các tình huống sử dụng thành ngữ, tục ngữ nhằm mục đích khuyên nhủ, khuyến khích bạn. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò . - Hướng dẫn ôn tập thêm . - Chuẩn bị bài sau. Toán: Tiết 88 : Luyện tập. I. Mục tiêu: - Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - Hs biết làm toán chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 . II. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ : - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. - Lấy ví dụ số chia hết cho 3 và số không chia hết cho 3. 2. Bài mới : Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Cho các số, số nào là số chia hết cho3, số nào là số chia hết cho 9, số nào chia hết cho 3 và không chia hết cho 9? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét. Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống. - Tổ chức cho HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Với 4 chữ số 0; 6; 1; 2 hãy viết các số có ba chữ số chia hết cho 3, 9. - Yêu cầu HS viết số. - Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. :. - HS đặt câu hỏi về các nhân vật. - HS nối tiếp nêu câu đã đặt. - HS nêu yêu cầu. - HS lựa chọn các thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích, khuyên nhủ bạn.. - HS lấy ví dụ.. - HS nêu yêu cầu. - HS chọ các số theo yêu cầu dựa vào các dấu hiệu chia hết cho 3, 9 để nêu - HS nêu yêu cầu. - HS điền số thích hợp. - HS nêu yêu cầu. - HS lựa chọn câu đúng/sai.. a, Đ. b, S. c, S. - HS làm bài. Các số viết được: a, 612; 120; 261; b, 102; 120; 201; 210.. d, Đ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tập làm văn : Tiết 35: Ôn tập học kì 1. ( tiết 6) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện về danh từ, động từ, tình từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : - Hát. 2. Bài mới : Hướng dẫn ôn tập: a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Tiếp tục kiểm trs những HS còn lại trong lớp. - HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra b. Hướng dẫn luyện tập: đọc. Bài tập 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau. - HS nêu yêu cầu của bài. Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm. - HS đọc các câu văn đã cho. - Tổ chức cho HS làm bài. - HS làm bài vào vở, một vài HS làm bài vào phiếu. - Chữa bài, nhận xét. - HS đặt câu hỏi cho các bộ phận in 3. Củng cố, dặn dò . đậm. - Ôn tập thêm ở nhà. - HS nối tiếp đọc câu hỏi đã đặt. - Chuẩn bị bài sau. Địa lí: Tiết 18:. Kiểm tra định kì cuối học kì 1 Thứ năm, ngày 05 tháng 01 năm 2017.. Luyện từ và câu Tiết 36 : Kiểm tra định kì cuối học kì 1 (đọc) Toán Tiết 89: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Vận dụng để nhận biết số chia hết cho 2,3,5,9 và giải toán. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : - Hát. - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - Lấy ví dụ chia hết cho 2,3,5,9. - HS nêu và lấy ví dụ. 2. Bài mới . Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: Trong các số 7435; 4568; 66811; 2050; - HS nêu yêu cầu của bài. 2229; 35766.Số nào: - HS làm bài. a, Chia hết cho 2? a, 4568; 2050; 35766; b, Chia hết cho 3? b, 7435; 2050; c, Chia hết cho 5? c, 7435; 2229; 35766; d, Chia hết cho 9? d, 35766. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 2:Trong các số, số nào : a, Chia hết cho 2 và 5 ? b, Chia hết cho 3 và 2? c, Chia hết cho 2,3,5,9? - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu HS làm bài. Gv nhận xét Bài 4: Tính giá trị của biểu thức. - Tổ chức cho HS làm bài. - Nhận xét. Bài 5: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò . - Chuẩn bị: Kiểm tra học kì I.. - HS làm bài. a, 64620; 5270; b, 57234; 64620 c, 64620. - HS nêu yêu cầu. - HS điền số vào ô trống: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tính giá trị của biểu thức. - HS đọc đề, xác định yêu cầu của bài... Khoa học:Tiết 36 : Không khí cần cho sự sống. I. Mục tiêu: - Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần KK để thở. - Xác định vai trò của khí ô xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. II. Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 72,73. - Tranh, ảnh về người bệnh thở bằng ô xi. - Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : - Hãy nêu các thành phần của không khí? - 3 HS tiếp nối nhau trình bày. 2. Bài mới : a. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người. - HS đọc sgk. - Yêu cầu HS đọc mục thực hành sgk. - HS thực hiện như hướng dẫn, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở. -Tranh, ảnh, dụng cụ. - HS quan sát tranh, ảnh nêu vai trò của KK đối với đời sống của con người và ứng dụng trong y học, trong đời sống. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật. - Hình 3,4 sgk. - HS quan sát hình - Tại sao sâu bọ, cây trong bình bị chết? - HS nêu. - GV lấy dẫn chứng về vai trò của không khí đối với đời sống thực vật, động vật. - Hình 5,6 sgk. - HS quan sát hình. - Yêu cầu HS thảo luận nêu tên dụng cụ giúp - HS thảo luận theo cặp. người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước, tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống - HS nêu ví dụ. của người, động vật, thực vật. - Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? - Trường hợp nào phải thở bằng bình ô xi? 3. Củng cố, dặn dò . - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học KĨ THUẬT : Tiết 18: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( T 4 ) I. MỤC TIÊU: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - Với HS khéo tay : Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dung đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh qui trình của các bài trong chương. - Mẫu khâu, thêu đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Kểm tra vật dụng thêu.. Hoạt động học HS trình bày dụng cụ. 1. Bài cũ : 2. Bài mới : Hoạt động 1:Ôn tập các bai đã học trong chương 1 - Gv yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã Học sinh nhắc lại học. - Gọi HS nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đương vạch dấu và các loại mũi khâu, thêu. - Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu, thêu đã học. *Kết luận: Hoạt động 2 Làm việc cá nhân - Gv nêu yêu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khâu ,một sản phẩm mà mình chọn. - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm lựa chọn sản phẩm *Kết luận: 3. Củng cố, dặn dò . - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 06 tháng 01 năm 2017 Toán: Tiết1 90: Tập làm văn: Tiết 36:. Kiểm tra định kì kì 1 ____________________________ Kiểm tra định kì (viết.) _____________________________.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 18 1. Lớp trưởng báo cáo các mặt: học tập, đạo đức, chuyên cần,vệ sinh, chuyên cần. - HS có ý kiến bổ sung - GV giải đáp thắc mắc 2. GV nhận xét chung cả lớp tuyên dương những em có cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần và nhắc nhở những em chưa ngoan. 3. Phương hướng tuần 19 a.Học tập: - Cần cố gắng hơn trong học tập. - Thực hiện hình thức học nhóm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ -Trật tự nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. b. Đạo đức : -Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy. c. Chuyên cần: Đi học đầy đủ, đúng giờ; tránh nghỉ học không phép d. Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. 3. Tổ chức hội vui học tập: -Tổ chức cho HS thi kể về các anh hùng dân tộc mà em biết - Hình thức: Hát, đọc thơ, kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×