Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tuan 33h7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.4 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn :3/4/2011 Tiết: 60. Ngày day:11/04/2011. §7 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠNTHẲNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Hs chứng minh được hai định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng; Biết vận dụng các định lí này để chứng minh các định lí về sau và giải bài tập. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II .CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên : +Phương tiện dạy học: Thước, êke, compa, giấy gấp hình ,bảng phụ bài 45 SGK +Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề,phát vấn,đàm thoại. +Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân. 2.Chuẩn bị của học sinh: +Ôn tập các kiến thức: ôn lại các quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu; Ôn khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng. +Dụng cụ: Thước, compa, êke,compa; giấy gấp hình. III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tình hình lớp : (1’)Kiểm tra sỉ số,tác phong HS. 2.Kiểm tra bài cũ : (6’) Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Điểm 1) Thế nào là đường trung trực của 1) Là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại 4 A một đoạn thẳng? trung điểm của nó. 2) Cho điểm A nằm ngoài đường 2) + Nếu AB > AC thì thẳng d. Kẻ hai đường xiên AB, HB > HC AC đến đt d. Hãy vẽ hình để xác + Nếu HB > HC d định các hình chiếu HB, HC của thì AB > AC 6 C B H hai đường xiên. Hãy so sánh hai + Nếu AB = AC thì BH = HC và ngược lại đường xiên thông qua hai hình chiếu của chúng và ngược lại. GV cho hs tự nhận xét đánh giá GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ. 3. Giảng bài mới : a)Giới thiệu bài (1’) Dùng thước và compa dựng đường trung trực của một đoạn thẳng như thế nào? b)Tiến trình bài dạy : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 8’ Hoạt động 1: Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. Gv: Hướng dẫn HS thực hành Hs: Thực hành theo hướng dẫn 1.Định lí về tính chất của các như yêu cầu SGK Hs: MA = MB điểm thuộc đường trung trực H: MA như thế nào với MB? Hs: Phát biểu định lí 1 ở sgk: a) Thực hành: SGK => Định lí 1 (sgk) “Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó” Hs: Nhắc lại nội dung định lí Gọi vài hs nhắc lại đlí M b) Định lí 1 (định lí thuận) : Gv: Hướng dẫn hs vẽ hình và ghi Điểm nằm trên đường trung trực Gt, KL của một đoạn thẳng thì cách đều A B I Gọi 1 hs đứng tại chỗ chứng Hs: IMA IMB (c.g.c) hai mút của đoạn thẳng đó. minh MA = MB M  đường trung trực của AB => MA = MB Gv: Nếu điểm M cách đều hai => MA = MB.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tg. Hoạt động của giáo viên mút của đoạn thẳng AB thì điểm M có nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB không?. 12’. A. M. B. * Trường hợp 2: M  AB M 12 I. 7’. Nội dung. Hoạt động 2: Định lí đảo Bài toán: Cho điểm M cách đều hai mút của đoạn thẳng AB. Chứng minh rằng M nằm trên đường trung trực của AB. H: Nếu M cách đều hai mút A và B thì M có thể có những vị trí nào? (hsk) Gv: Vẽ hình, gọi hs nêu Gt, Kl cho từng trường hợp * Trường hợp 1: M  AB. 8’. Hoạt động của học sinh. Hs: Đọc đề bài toán. Hs: M  AB và M  AB Hs: Nêu gt, kl Hs: Vì MA = MB nên M là trung điểm của đoạn AB, do đó M thuộc đường trung trực của AB. Hs: Kẻ đoạn thẳng nối M với trung điểm I của đoạn AB. Ta có: IMA IMB (c.c.c) 0     => I1 I 2 ; Mà I1  I 2 180. 0   A B => I1 I 2 90 Vậy MI là đường trung trực của đoạn AB. => Định lí đảo (SGK) Hs: Phát biểu: “Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó” Hs: Nhận xét: Tập hợp các điểm H: Từ định lí thuận và định lí đảo cách đều hai mút của một đoạn ta có nhận xét như thế nào? (hsk) thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó. Hoạt động 3: Ứng dụng Gv: Ta có thể vẽ đường trung trực của đoạn MN bằng thước và Hs: Lắng nghe và vẽ theo sự compa hướng dẫn của gv Gv: vừa vẽ vừa nêu cách vẽ Chú ý: sgk Hs: Đọc chú ý ở sgk: Gv: Chốt lại có thể vẽ đường trung trực của đoạn MN bằng thước và compa Hoạt động 4: Củng cố. 2. Định lí đảo. Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó * Chứng minh: + Tr/hợp 1: M  AB A. /. M I. /. B. Vì MA = MB nên M là trung điểm của đoạn AB, do đó M thuộc đường trung trực của AB. + Tr/hợp 2:M  AB M. A. 12 I. B. Kẻ đoạn thẳng nối M với trung điểm I của đoạn AB. Ta có: IMA IMB (c.c.c)   => I1 I 2 0   Mà I1  I 2 180 0   Nên I1 I 2 90. Vậy MI là đường trung trực của đoạn AB. * Nhận xét : sgk 3. Ứng dụng sgk.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tg. Hoạt động của giáo viên H: Phát biểu định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng? (hstb) Bài tập 45 sgk (bảng phụ) Cmr: PQ là đường trung trực của đoạn MN. Gv gợi ý: Gọi bán kính hai cung tròn là r. Hoạt động của học sinh Hs: Phát biểu định lí thuận và đảo.. Hs: Theo cách vẽ ta có MP = NP = r; MQ = NQ = r, suy ra hai điểm P,Q cùng thuộc đường trung trực của đoạn MN (đlí 2) Vậy PQ là đường trung trực của đoạn MN. Gv: vậy ta có thể vẽ đường trung Hs: … bằng thước và compa. trực của đoạn MN bằng dụng cụ gì? Hs: Đọc đề bài * Hướng dẫn về nhà: Bài 46 Hs: khoảng cách từ A đến các Gv: Vẽ hình lên bảng điểm B và C bằng nhau => A  ABC H: cân tại A, em có kết thuộc đường trung trực của đoạn luận gì về khoảng cách từ A đến thẳng BC các điểm B và C? => A thuộc đường gì của đoạn BC? Tương tự đối với các điểm D và E. Yêu cầu Hs vềâ nhà chứng minh.. Nội dung Bài tập 45 sgk Theo cách vẽ ta có MP = NP = r; MQ = NQ = r, suy ra hai điểm P,Q cùng thuộc đường trung trực của đoạn MN (đlí 2) Vậy PQ là đường trung trực của đoạn MN Bài 46 SGK. E. D. B. C A. 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’ ) - Nắm vững tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. - Nắm vững cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa. - Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 46, 47, 48, 49 sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:. Ngày soạn :10/4/2011 Tiết: 61. Ngày day: 14/04/2011. §7 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠNTHẲNG (tt). I .MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu các định lí thuận và đảo về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng; Biết vận dụng 2 định lí vào việc chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau hoặc kết luận một đoạn thẳng là đường trung trực của một đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đt cho trước. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II .CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên : +Phương tiện dạy học: Thước, êke, compa, ,bảng phụ bài +Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề,phát vấn,đàm thoại..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> +Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân. 2.Chuẩn bị của học sinh: +Ôn tập các kiến thức: ôn lại các quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu; Ôn khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng. +Dụng cụ: Thước, compa, êke,compa; III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tình hình lớp 2..Kiểm tra bài cũ : (8’) Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Điểm 1) Phát biểu định lí về tính chất đường trung trực 1) Phát biểu định lí thuận và đảo về tính 5 của một đoạn thẳng chất đường trung trực của một đoạn thẳng. M 2) Aùp dụng: Chữa BT 47 sgk : Cho hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng 2) Vì M và N nằm trên đường trung AB. Chứng minh rằng AMN BMN A B trực của AB nên: 5 MA = MB; NA = NB N Lại có MN chung => AMN BMN (c.c.c) GV cho hs tự nhận xét đánh giá GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ. 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài (1’) Củng cố và khắc sâu các định lí thuận và đảo về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng; Biết vận dụng 2 định lí vào việc chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau hoặc kết luận một đoạn thẳng là đường trung trực của một đoạn thẳng. b) Tiến trình bài dạy: Tg 8’. 17’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà Bài tập 46 sgk : Hs:đọc đề và trả lời Bài tập 46 sgk ABC cân tại A nên AB = AC. Gv: Gọi 1 hs đọc đề bài và cho ABC cân tại A biết ABC ; DBC ; EBC cân DBC cân tại D Do đó A nằm trên đường trung tại điểm nào? vì sao? trực của BC (1) EBC cân tại E Gv: Gọi hs lên bảng vẽ hình Vì 3 tam giác này có chung DBC cân tại D nên DB = DC. E Do đó D nằm trên đường trung cạnh đáy BC trực của BC (2) D EBC cân tại E nên EB = EC. Do đó E nằm trên đường trung trực B C của BC (3) Hs: AB = AC => A thuộc Từ (1), (2) và (3) suy ra: 3 điểm A, A H: ABC cân tại A, đường trung trực của BC D, E thẳng hàng. => A thuộc đường gì của đoạn Hs: D,E cũng thuộc đường BC? (hsk) trung trực của BC Tương tự đối với các điểm D và E Hs: Lên bảng chứng minh Gv: Gọi 1 hs lên bảng chứng minh Gv: Chốt lại: “Điểm cách đều hai Hs: Chú ý nội dung GV chốt mút của một đoạn thẳng thì nằm lại trên đường trung trực của đoạn thẳng đó” Hoạt động 2: Luyện tập Bài 48 sgk :(đề bài bảng phụ) Hs: Đọc đề bài Bài 48 sgk : Gv: giải thích phép đối xứng: Theo cách vẽ điểm đối xứng ta có: Kẻ MH  xy. Trên tia đối của tia MH lấy điểm L sao cho ML = MH xy  ML tại H và HM = HL.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tg. Hoạt động của giáo viên M và L đối xứng nhau qua xy. Hoạt động của học sinh M N _ I x y H_. H: Đường thẳng xy có quan hệ với đoạn thẳng ML như thế nào? (hsk) H: Để so sánh IM + IN với LN ta có thể so sánh tổng của hai đoạn L nào với LN? giải thích? (hsk) Hs: xy là đường trung trực của ML H: So sánh IL + IN với LN như thế Hs: Để so sánh IM + IN với nào? (hstb) LN ta có thể so sánh IL + IN => Gv trình bày lại bài giải cho hs với LN. Vì I  xy: trung trực như một bài giải mẫu của ML nên IM = IL Gv khai thác thêm: => IM + IN = IL + IN Có khi nào IM + IN = NL không? Hs: ILN : IL + IN > LN (hsk) (BĐT tam giác) Hs: Lắng nghe và ghi vở => Bài tập 49 sgk Gv: Chốt lại kiến thức liên quan qua bài tập Bài 51 sgk : (đề bài bảng phụ) Gv yêu cầu 1 hs đọc đề bài Gv thực hiện các thao tác vẽ hình Chứng minh rằng PC  d Gv: Nếu gọi I là giao điểm của PC và d. H: Có nhận xét gì về IA và IB? Gv: Ta dự đoán IA = IB và ta cần phải c/m PC  d, nghĩa là ta c/m PC là đường trung trực của AB. Gv: Cho hs cả lớp nhận xét Gv: Chốt lại cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.. Nội dung nên xy là đường trung trực của ML vì I nằm trên đường trung trực của ML nên ta có IM = IL Do đó : IM + IN = IL + IN Xét ILN ta có : IL + IN > LN (BĐT tam giác) Hay IM + IN > LN Khi I là giao điểm của xy và LN thì IM + IN = NL.. Hs: IM + IN = NL khi I là Bài 51 sgk : giao điểm của xy và LN. * Chứng minh: Hs: trả lời - Vì A, B thuộc đường tròn tâm P nên PA = PB => P thuộc đường trung trực của Hs: 1 hs đọc đề bài, cả lớp AB. - Vì đường tròn tâm A và đường cùng theo dõi Hs: Thực hiện vẽ hình theo tròm tâm B có bán kính bằng nhau nên CA = CB GV => C thuộc đường trung trực của AB. Vậy PC là đường trung trực của Hs: IA = IB Hs: Thảo luận nhóm và đại AB. Hay PC  d diện một nhóm trình bày Hs: Nhận xét bài làm của bạn. 8’. Hoạt động 3: Củng cố H: Phát biểu định lí về tính chất Hs: Phát biểu định lí thuận đường trung trực của một đoạn và đảo. thẳng? (hstb) Gv: Treo bảng phụ bài tập: * Điền vào chỗ trống: Hs: Điền vào dấu (…) 1) Trọng tâm của tam giác là 1) … giao điểm của ba …….. của tam giác. Điểm này 2 cách mỗi đỉnh bằng ….. độ dài đường trung tuyến … 3 độ đường………….đi qua đỉnh đó. dài đường trung tuyến 2) Ba đường phân giác của tam 2) … một điểm. … ba cạnh giác cùng …….. Điểm này cách của tam giác. đều ……. của tam giác. * Hướng dẫn đề cương: Bài 1: (đề cương) Bài 1: Đề cương.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tg. Hoạt động của giáo viên Gv: Vẽ nhanh hình lên bảng. H: Chứng minh IA = IB? (hstb). Hoạt động của học sinh Hs: Đọc đề bài. Hs: Xét  vACI và  vBCI có: CA = CB (gt) CI : cạnh chung =>  vACI =  vBCI (CHH: Nêu cách tính độ dài cạnh CI? CGV) (hsk) => IA = IB AB 12  2 =6 Hs: Tính AI = 2 Aùp dụng định lí Pitago vào H: So sánh IH và IK? (hstb) tam giác vuông AIC Hs: Ta có  vAHI =  vBKI (CH-GN) => IH = IK. Nội dung C. H. A. K. I. B. 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Ôn tập các định lí về t/ c đường trung trực của một đoạn thẳng - Luyện tập vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa. - Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 49 , 50 sgk ; 57, 59, 61 SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:. Ngày soạn :13/4/2011 Tiết: 62. Ngày day:14/04/2011. §8 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC I .MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức : Hs nắm được khái niệm đường trung trực của một tam giác và biết mỗi tam giác có ba đường trung trực _Nắm và chứng minh được tính chất “ trong tam giác cân,đường trung trực ứng với cạnh đáy.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này’’ _ Nắm và chứng minh được tính chất 3 đường trung trực của một tam giác. Biết được khái niệm đường tròn ngoại tiếp của tam giác. 2. Kỹ năng: Dùng thước thẳng và compa vẽ 3 đường trung trực của một tam giác. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác II .CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị củagiáo viên : +Phương tiện dạy học: Thước, êke, compa, phấn màu. +Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề,phát vấn,đàm thoại. +Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân. 2.Chuẩn bị của học sinh : +Ôn tập các kiến thức: Ôn tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. +Dụng cụ: Thước, compa, êke,compa; III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tình hình lớp : (1’)Kiểm tra sỉ số,tác phong HS. 2.Kiểm tra bài cũ : (7’) Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Điểm 1) Nêu tính chất đường trung trực của 1) Nêu tính chất đường trung trực của một 4 một đoạn thẳng. đoạn thẳng  ABC 2) Cho cân tại A, d là đường 2) Vì  ABC cân tại A nên AB = AC hay 6 trung trực của BC. Chứng minh rằng A A thuộc đường trung trực của đoạn thẳng  d. BC. Mà d là đường trung trực của BC nên A d GV cho hs tự nhận xét đánh giá GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ. 3. Giảng bài mới: a)Giới thiệu bài(1’) Có điểm nào cách đều ba đỉnh của một tam giác không? b) Tiến trình bài dạy : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ Hoạt động 1: Đường trung trực của tam giác. 1. Đường trung trực của tam giác. Gv: vẽ ABC và vẽ đường trung Hs: Vẽ hình theo Gv a A trực a của BC rồi giới thiệu đt a là đường trung trực ứng với cạnh BC của ABC . H: Mỗi tam giác có bao nhiêu Hs: Mỗi tam giác có ba / / đường trung trực . D C B đường trung trực? (hstb) Hs : đường trung trực khác H: Đường trung trực khác với a : đường trung trực ứng với cạnh đường phân giác , trung tuyến như với đường phân giác, trung Bc của ABC . tuyến là : thế nào ? (hsk) * Mỗi tam giác có ba đường trung - Đường thẳng . - Không đi qua đỉnh đối diện trực H: có nhận xét gì về đường trung với cạnh ấy . trực ứng với cạnh đáy của tam giác Hs: Đường trung trực ứng với cạnh đáy của tam giác cân? (hsk) cân đồng thời là đường trung tuyến. Gv: Cho hs hoạt động nhóm ?1 HS :thảo luận nhóm : Gt ABC cân tại A a: trung trực của BC KL A  d ( hay d là tr/ tuyến ) CM : ABC cân tại A nên AB= AC Gv: Nhận xét bài làm của vài mà d: trung trực ứng với BC. * Nhận xét: - Đường trung trực của tam giác không nhất thiết đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy. - Trong tam giác cân đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tg. 15’. 10’. Hoạt động của giáo viên nhóm. => Nhận xét (sgk). Hoạt động của học sinh Nội dung nên d : tập hợp tất cả các đường trung tuyến ứng với cạnh điểm cách đều Bvà C này   Mà AB = AC A d Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung trực của tam giác Gv: Gọi 1 Hs lên bảng thực hiện ? Hs: Lên bảng dựng ba 2. Tính chất ba đường trung trực 2 : Dựng ba đường trung trực của đường trung trực của tam của tam giác . tam giác. giác ABC H: Có kết luận gì về ba đương Hs: Ba đường trung trực của * Định lí: (sgk) trung trực này? (hstb) tam giác cùng đi qua một A điểm c \ // b H: Hãy so sánh khoảng cách từ Hs: Khoảng cách từ giao O // \ giao điểm của 3 đường trung trực điểm của 3 đường trung x x đến 3 đỉnh của tam giác? (hsk) trực đến 3 đỉnh của tam giác C B a => Định lí (sgk) bằng nhau. Gv: Gọi vài hs nhắc lại đlí Hs: Đọc định lí: Cm: Gv: Vẽ hình, yêu cầu hs nêu Hs: Nhắc lại đlí O nằm trên đường trung trực a của GT,KL của đlí Hs: Lên bảng viết GT, KL BC H: O nằm trên đường trung trực a Hs: => OB = OC (1) Nên OB = OC (1) của BC => ? (hstb) Tương tự , vì O nằm trên Gọi 1 hs chứng minh tiếp đường trung trực b của AC Tương tự , vì O nằm trên đường trung trực b của AC => OA = OC (2) =>OA = OC (2) Từ (1) và (2) =>OB = OA Từ (1) và (2) Do đó: O nằm trên đường => OB = OA trung trực của AB H: Vậy ta có kết luận gì? (hsk) Vậy ba đường trung trực của Do đó , O nằm trên đường trung ABC cùng đi qua điểm O trực của AB Vậy ba đường trung trực của và ta có: OA = OB = OC Hs: Phát biểu tính chất ba ABC cùng đi qua điểm => Tính chất ba đường trung trực đường trung trực của tam của tam giác. giác. GV: Giới thiệu tâm đường tròn Hs: Chú ý nội dung GV giới ngoại tiếp tam giác là giao điểm ba thiệu đường trung trực => Chú ý SGK Hoạt động 3: Củng cố * Nêu tính chất ba đường trung Hs: trả lời trực của tam giác? * Tâm đường tròn ngoại tiếp tam Hs: … là giao điểm của ba giác là giao điểm của ba đường gì? đường trung trực * Bài tập 52 (sgk) : Ch/m: “Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là một Hs: Đọc đề bài 52 sgk tam giác cân” Hs: Gv: yêu cầu hs vẽ hình A H: Ta chứng minh ABC cân như thế nào? B. M. C. Bài tập 52 (sgk) A. B. M. C. Xét hai tam giác vuông AMB và AMC có: AM cạnh chung MB = MC (gt) => AMB AMC (c.g.c) => AB = AC Vậy ABC cân tại A.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tg. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hs: Xét hai tam giác vuông * Hướng dẫn về nhà: AMB và AMC có: Bài 53 SGK: AM cạnh chung H: Để giếng cách đều bà ngôi nhà MB = MC (gt)  thì vị trí đặt giếng ở đâu? (hstb) => AMB AMC (c.g.c) Gv: Liên hệ thực tế. => AB = AC Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài Vậy ABC cân tại A tập.. Nội dung. Hs: Đọc đề bài 53 sgk Hs: Giếng phải là điểm chung của ba đường trực của tam giác có ba đỉnh tại vị trí ba ngôi nhà. 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(1’ ) - Nắm vững tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng và tính chất ba đường trung trực của tam giác; Rèn cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa. - Xem lại cách chứng minh định lí về tính chất ba đường trung trực của tam giác. - Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 54, 55, 56, 57 sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×