Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GA tuan 5 Tuong Thao lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.79 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5. Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017 TẬP ĐỌC - Tiết 13 + 14 - Sgk/ 40 CHIẾC BÚT MỰC Thời gian dự kiến: 70 phút. A-Muïc tieâu: - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời được các CH 2, 3, 4, 5). * - Thể hiện sự cảm thông - Hợp tác - Ra quyết định giải quyết vấn đề B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, bảng phụ: từ, câu, bút dạ. HS: SGK. C- Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Trên chiếc bè - HS đọc bài, trả lời câu hỏi. Nhận xét và cho điểm v Hoạt động 2: Luyện đọc - Gv đọc mẫu toàn bài lần 1 - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu, kết hợp rèn đọc từ khó - GV yêu cầu học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, kết hợp giải nghĩa từ mới trong SGK - Gv nxét hướng dẫn học sinh cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp. + Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì/ cô giáo hỏi cả lớp/ ai có bút mực thừa khoâng/ vaø khoâng ai coù/ + Nhưng hôm nay/ cô định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh cả bài Tieát 2 v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Gv Hd hs đọc thầm từng đoạn & TLCH sgk 1/ Những từ ngữ chi tiết nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực? 2/ Chuyện gì đã xảy ra với Lan? ( Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Lan buồn, gục đầu xuống bàn khóc nức nở ) 3/ Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút? ( Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tieác ) ? Cuoái cuøng Mai quyeát ñònh ra sao? * Cuối cùng Mai quyết định lấy bút đưa cho Lan mượn 4/ Khi biết mình cũng được cô giáo cho viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào? ( Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói: Cứ để bạn Lan viết trước ) * Mai đã biết nhường nhịn và giúp đỡ bạn. Đây chính là hành động đúng của em.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5/ Vì sao cô giáo khen Mai? ( Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạnbè....) v Hoạt động 4: Luyện đọc lại - Gv đọc mẫu lần 2 - Tổ chức cho hs thi đọc ( Đọc theo vai ). Nhận xét, tuyên dương v Hoạt động 5: Cuûng coá - Trong câu chuyện này em thấy Mai là người ntn? - Nêu những trường hợp em đã giúp bạn? - Nhaän xeùt – daën doø D-Phaàn boå sung:........hs thi đọc..................................................................................... ============================== TOÁN - Tiết 21 - Sgk/ 21 38 + 25 Thời gian dự kiến: 35 phút. A-Muïc tieâu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 5. - Biết giải bài giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm. - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. - Baøi taäp caàn laøm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4 B- Đồ dùng dạy học: GV: Bộ thực hành Toán ( 5 bó que tính và 13 que tính ), bảng cài, hình vẽ HS: SGK, bảng con, vở C- Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Kieåm tra baøi: 28 + 5 - Goïi hs laøm baøi 1 ( coät 4, 5 ); baøi 2/ 20 - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm  Hoạt động 2: Giới thiệu phép 38 + 25.  Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng 38 + 25 cộng có nhớ dưới dạng tính viết. - Gv nêu đề toán có 28 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính? - Gv hướng dẫn: Gộp 8 que tính với 2 que tính rời thành 1 bó que tính, 3 bó với 2 bó lại là 5 bó, 5 bó thêm 1 bó là 6 bó, 6 bó với 3 que tính rời là 63 que tính. - Vaäy 38 + 25 = 63 - Gv yeâu caàu HS ñaët tính vaø tính. Gv nhaän xeùt.  Hoạt động 3: Thực hành Baøi 1: ( coät 1, 2, 3 ) Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 5. - Nêu yêu cầu đề bài? Cả lớp lần lượt làm bài vào vở. Gọi hs lên bảng tính, nhận xét - Gv hướng dẫn uốn nắn sửa chữa. Phân biệt phép cộng có nhớ và không nhớ. - Đổi vở chấm chéo Baøi 3: Biết giải bài giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm. - Gv Hd tóm tắt bài toán & nắm y/c. Cả lớp giải bài vào vở, gọi hs lên bảng giải - Gv nxét sửa sai cho hs Baøi 4: Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. - Gv nêu y/c, cả lớp làm bài. Gọi hs lên bảng điền dấu - Nhận xét, sửa sai  Hoạt động 4: Cuûng coá.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tổ chức cho hs trò chơi: Câu cá. Gv nhận xét, tuyên dương. - Nhaän xeùt – daën doø: Baøi taäp veà nhaø: baøi 1 ( coät 4, 5 ); baøi 2/ 21 D-Phaàn boå sung:......18+27 ,68+16................................................................................. ... ĐẠO ĐỨC - Tiết 5 - VBT/ 8 GOÏN GAØNG, NGAÊN NAÉP ( T1 ) Thời gian dự kiến: 35 phút. A-Muïc tieâu: - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. - Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. * - Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.. - Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.. B- Đồ dùng dạy học: GV: Phieáu thaûo luaän HS: Dụng cụ để hoạt cảnh, SGK. C- Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Biết nhận lỗi và sửa lỗi - Yêu cầu hs xử lí một vài tình huống - Nhận xét và đánh giá v Hoạt động 2: Hoạt cảnh Đồ dùng để ở đâu? Ÿ Muïc tieâu: Giuùp HS bieát loïi ích cuûa vieäc soáng goïn gaøng , ngaên naép. - Gv chia nhoùm, giao kòch baûn. Caùc nhoùm tieán haønh thaûo luaän, trình baøy yù kieán - GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm hoạt cảnh, nhận xét * Kết luận: Tính bừa bãi của Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian tím kiếm sách, vở, đồ dùng khi cần đến * Do đó, các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt v Hoạt động 3: Thảo luận nhận xét Nd tranh Ÿ Muïc tieâu: Giuùp hs bieát p/bieät goïn gaøng, ngaên naép & chöa goïn gaøng, ngaên naép - Gv chia nhoùm giao vieäc, hs laøm vieäc theo nhoùm - Đại diện nhóm trình bày - Tổng kết lại các ý kiến của các nhóm. * Kết luận: Nơi học và sinh hoạt của các em phải gọn gàng, ngăn nắp * Tích hợp TTHCM: Bác Hồ là một tấm gương về sự gọn gàng, ngăn nắp. Đồ dùng của Bác bao giờ cũng được sắp xếp gọn gàng, trật tự. Qua bài học, giáo dục cho học sinh đức tính gọn gàng, ngăn nắp. v Hoạt động 4: Baøy toû yù kieán Ÿ Mục tiêu: HS biết đề nghị, bày tỏ ý kiến của mình với người khác . - Gv neâu tình huoáng - Gọi từng nhóm trình bày ý kiến. Sau mỗi lần các nhóm trình bày, cả lớp cùng nhận xét và kết luận về cách xử lí đúng. * Kết luận chung: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và khi cần sử dụng thì không phải mất công tìm kiếm. Người sống gọn gàng, ngăn nắp luôn được mọi người yêu mến v Hoạt động 5: Cuûng coá.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Yêu cầu hs đọc phần bài học * Tích hợp BVMT: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên nhà cửa thêm khang trang, sạch sẽ, góp phần làm sạch, đẹp môi trường, bảo vệ môi trường - Nhaän xeùt – daën doø D-Phaàn boå sung:......gdhs biết gọn gàng ngăn nắp.......................................................... =============================================================== Thứ ba, ngày 26 tháng 9 năm 2017 THEÅ DUÏC - Tieát 9 -Sgv/ 45 CHUYỂN ĐỘI HÌNH HAØNG DỌC THAØNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN VAØ NGƯỢC LẠI . ÔN 4 ĐỘNG TÁC BAØI THỂ DỤC Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung (chưa yêu cầu thuộc thứ tự từng động tác của bài thể dục). - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. B- Đồ dùng dạy học: Sân tập dọn vệ sinh sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 cái còi, tranh đội hình hàng dọc, vòng tròn C- Các hoạt động dạy học: I/ Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài. - Khởi động: * Xoay cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông. Hs chôi “Dieät caùc con vaät coù haïi”. II/ Phaàn cô baûn: 1) Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn 2) Học các chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng và ngược lại. a) Chuyển thành đội hình vòng. TTCB đứng nghiêm. b) Vòng về đội hình 4 hàng dọc. Khẩu lệnh : “Thành 1 (2,3,4) hàng dọc…….bước!” 3) Hs chôi lồng ghép: “Rồng rắn lên mây”: HS biết chơi đúng luật. III/ Phaàn keát thuùc: - Thaû loûng - Nhaän xeùt - Daën doø - Xuống lớp D-Phaàn boå sung:..................................................................................................................... ................................................................................................................................................. ...... ========================= KEÅ CHUYEÄN - Tieát 5 - Sgk/ 41 CHIẾC BÚT MỰC Thời gian dự kiến: 35 phút.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A-Muïc tieâu: Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1). * - Thể hiện sự cảm thông - Hợp tác - Ra quyết định giải quyết vấn đề B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh + Noäi dung caâu hoûi, Vaät duïng saém vai. HS: SGK. C- Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Bím tóc đuôi sam - HS keå laïi chuyeän. - Gv nhaän xeùt vaø cho ñieåm v Hoạt động 2: Kể từng đoạn Ÿ Mục tiêu: Quan sát từng tranh kể từng đoạn + Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. - Yeâu caàu hs keå - Gv nhaän xeùt. + Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà. - Tương tự như tranh 1. Gv nhận xét + Tranh 3: Mai đưa bút của mình cho Lan mượn - Tương tự hs kể. Gv nhận xét. + Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực, cô đưa bút của mình cho Mai. * Các em đã kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh v Hoạt động 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện Ÿ Mục tiêu: Kể bằng lời của mình + giọng nói thích hợp với lời nhân vật. - Gv nêu yêu cầu, hs thảo luận nhóm, nhóm xung phong kể toàn bộ câu chuyện. Gv nhận xeùt, tuyeân döông * Trong quá trình kể, các em đã thể hiện lời của nhân vật v Hoạt động 4: Củng cố - Qua câu chuyện này em rút ra được bài học gì? - Nhaän xeùt – daën doø: Taäp keå laïi chuyeän D-Phaàn boå sung:......hs thi kể chuyện............................................................................. =====================================. TOÁN - Tiết 22 - Sgk/ 22 LUYEÄN TAÄP Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Thuộc bảng 8 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. - Bài 1, bài 2, bài 3 B- Đồ dùng dạy học: GV: Bộ thực hành Toán, bảng phụ HS: SGK, baûng con. C- Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Kiểm tra bài: 38 + 25 - Goïi hs laøm baøi 1 ( coät 4, 5 ); baøi 2/ 21.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận xét, sửa bài và cho điểm  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Biết vận dụng bảng cộng 8, thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 - Nêu yêu cầu đề bài. Cả lớp làm bài, gọi hs nêu kết quả - Gv nxét, sửa sai Baøi 2: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25. - Nêu yêu cầu, cả lớp làm bài. Gv lưu ý cho hs cách đặt tính thẳng hàng, thẳng cột -Gọi hs lên bảng, gv theo dõi nhắc nhở uốn nắn hs - Nhận xét chữa bài. Đổi vở chấm chéo Baøi 3: Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng - Dựa vào tóm tắt bài toán, Gv hướng dẫn hs nêu bài toán - Cả lớp giải bài vào vở, gọi hs lên bảng giải. Nhận xét sửa bài  Hoạt động 3: Củng cố - Tổ chức cho hs thi đua tính nhanh kết quả - Nhaän xeùt – daën doø: Veà nhaø laøm baøi taäp: baøi 4, 5/ 22 D-Phaàn boå sung:...bài 1 cá nhân....................................................................................... ============================== CHÍNH TAÛ( Taäp cheùp) – Tieát 9 - Sgk/42 CHIẾC BÚT MỰC Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Chép chính xác, trình bày đúng bài CT (SGK). Khoâng maéc quaù 5 loãi trong baøi - Làm được BT2; BT(3) b B- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ: đoạn chép chính tả. Bảng cài, bút dạ. HS: Bảng con, vở, SGK C- Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Trên chiếc bè - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Dạy dỗ – ăn giỗ, dòng sông – ròng rã, dân laøng – daâng leân. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm v Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép Ÿ Mục tiêu: Nắm nội dung đoạn chép - Gv đọc đoạn chép trên bảng. Hướng dẫn nhận xét chính tả: + Những chữ nào phải viết hoa? + Đoạn văn có những dấu câu nào? - Gv hd hs p/tích 1 số từ khó - Đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng con. - Gv theo dõi uốn nắn. - Gv đọc cho hs soát bài - Gv thu vở chấm, nhận xét v Hoạt động 3: Làm bài tập Ÿ Mục tiêu: Nắm được qui tắc về nguyên âm đôi ia/ ya, dấu phẩy. Bài 1: - Gv giúp Hs nắm y/c. Cả lớp làm bài vào vở - Hs laøm baûng phuï, Gv nxeùt Bài 2b: Tìm từ chứa tiếng có vần en/ eng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ÿ Mục tiêu: Biết tìm từ theo gợi ý - Gv nêu y/c, cả lớp tìm từ. Nêu kết quả, nhận xét - Gv keát luaän v Hoạt động 4: Củng cố - Nhóm thi viết lại chữ sai, nhận xét - Nhaän xeùt – daën doø: D-Phaàn boå sung:..................................................................................................................... ============================== THỦ CÔNG - Tieát 5 - Sgv/ 198 GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( T1 ) Thời gian dự kiến: 35 phút A-Môc tiªu: Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một dồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. * Nghe nói chuyện về trận đánh sân bay Tân Sơn nhất của Anh hùng Nguyễn Thành Trung B- Đồ dùng dạy học: GV: - MÉu m¸y bay ®u«i rêi, Quy tr×nh gÊp m¸y bay ®u«i rêi HS: - GiÊy thñ c«ng, giÊy nh¸p , bót mµu, kÐo, thíc kÎ. C- Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra đdht - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS. Nhaän xeùt v Hoạt động 2: HD HS quan s¸t vµ nhËn xÐt * Muïc tieâu: Hs bieát maãu & ñaëc ñieåm cuûa maãu - GV cho HS quan s¸t mÉu m¸y bay ®u«i rêi. ? M¸y bay ®u«i rêi gåm nh÷ng bé phËn nµo? - GV mở dần máy bay đuôi rời sau đó gấp lần lợt lại từng bớc một. ? Để gấp đợc máy bay đuôi rời ta phải chuẩn bị tờ giấy hình gì? - GV: Tờ giấy hình chữ nhật đợc gấp thành hình vuông để gấp đầu và cánh máy bay , phần hình chữ nhật còn lại để làm thân và đuôi máy bay. v Hoạt động 3: HD mÉu * Muïc tieâu: Hs bieát caùch gaáp - Bíc 1: C¾t tê giÊy h×nh ch÷ nhËt thµnh mét h×nh vu«ng vµ mét h×nh ch÷ nhËt: ? Nªu c¸ch gÊp h×nh vu«ng? + GV gÊp mÉu. - Bíc 2: GÊp ®Çu vµ c¸nh m¸y bay - Bíc 3: Lµm th©n vµ ®u«i m¸y bay - Bíc 4 : L¾p m¸y bay hoµn chØnh vµ sö dông ( SGV/ 202) - Gäi 2 HS lªn b¶ng thao t¸c c¸c bíc gÊp m¸y bay ®u«i rêi. - Y/C HS tËp gÊp m¸y bay ®u«i rêi. v Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức cho hs thi gấp nhanh * Loàng gheùp HDNGLL:Nghe nói chuyện về trận đánh sân bay Tân Sơn nhất của Anh hùng Nguyễn Thành Trung 16 giờ 15 phút ngày 28/4/1975, sỹ quan trực chỉ huy trên đài chỉ huy sân bay Thành Sơn bắn hai phát pháo hiệu cho phép phi đội cất cánh. Giây phút mong đợi của toàn phi đội đã đến. Tất cả lần lượt mở máy cho máy bay lăn ra đường băng, 5 chiếc máy bay A37 lao lên bầu trời.Lên đến độ cao quy định 5.500 Foot, phi đội tập hợp đội hình: Nguyễn Thành Trung bay (số 1), Từ Đễ (số 2), Nguyễn Văn Lục (số 3), Mai Xuân Vượng (số 4). Cùng bay với Mai Xuân Vượng có Nguyễn Văn On và Hán Văn Quảng ( số 5) . Tất cả phi đội bay vút về phía Nam. Qua Phan Thiết, do trời nhiều mây, phi đội hạ độ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> cao , tốc độ 230 dặm một giờ. đến điểm cao 2.858 ( Bắc Hàm Tân 17 km) sở chỉ huy cho phi đội điều chính hướng bay, tăng độ cao để tiếp cận mục tiêu. Qua sông Nhà Bè khoảng 30 giây, các phi công đã nhìn rõ sân bay Tân Sơn Nhất. Nguyễn Văn Lục phát hiện hai máy bay AH-1H (AD-6) bay về hướng Biên Hoà nhưng chúng không phát hiện được phi đội vì máy bay A-37 bay cao hơn nên phi đội vẫn giữ nguyên đội hình. Nguyễn Thành Trung nhắc: “ Mục tiêu bên trái phía trước, kiểm tra công tác cảnh giới”. lên độ cao , phi đội kéo dài đội hình, chiếc sau cách chiếc trước 1.500- 2.000 mét, chuẩn bị công kích.. Các phi công còn nghe rõ tiếng hỏi dồn dập của địch ở Sở chỉ huy sân bay Tân Sơn Nhất “A-37 của không đoàn nào? A-37 của phi đoàn nào?". Từ độ cao 5.500 foot, Nguyễn Thành Trung và Từ Đễ bổ nhào xuống mục tiêu, đến độ cao 1.500 foot thì cắt bom. Từ Đễ vừa ấn nút phóng bom vừa trả lời “ Máy bay của Mỹ đây”. Đúng là máy bay của Mỹ thật nhưng quân nguỵ nào có ngờ được quân giải phóng vừa mới thu được làm sao có thể dội bão lửa xuống đầu chúng nhanh thế được. Sau loạt bom, khói lửa trùm lên khu vực máy bay địch đang đỗ. Nguyễn Văn Lục, Mai Xuân Vượng, Nguyễn Văn On và Hán Văn Quảng cũng lần lượt vào công kích, cắt hết bom họ quay ra yểm hộ cho nhau. Lửa khói bốc lên dữ dội. Tiếng bom nổ rung chuyển cả thành phố Sài Gòn. Lúc này tất cả các phi công đều nghe tiếng la hét, hoảng loạn của quân nguỵ ở Sở chỉ huy sân bay : “ Chết cha rồi Việt cộng pháo kích, Việt cộng oanh kích”. Do hệ thống điều khiển cắt bom bị hỏng, máy bay của Nguyễn Thành Trung và Nguyễn Văn Lục vẫn còn bom nên phải vòng lại oanh tạc lần thứ ha. Mai Xuân Vượng và Hán Văn Quảng lượn vòng lên trên yểm hộ. Quân địch kinh hoàng vì bất ngờ, không quân và pháo cao xạ sân bay không kịp phản ứng gì. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ oanh tạc mục tiêu, phi đội tập hợp đội hình bay về hướng đông, lúc đó họ mới thấy những chớp lửa hốt hoảng và tuyệt vọng của địch từ sân bay bắn lên. Nguyễn Thành Trung bay cuối cùng sẵn sàng chặn đánh máy bay tiêm kích của địch, yểm hộ cho đồng đội. Tại đài chỉ huy, đồng chí tư lệnh và các đồng chí Trần Hanh, Nguyễn Hồng Nhị đi đi, lại lại, đứng ngồi không yên, cầm ống nhòm quan sát và lắng nghe tiếng máy bay. Sân bay đã chuẩn bị sẵn sàng cho phi đội hạ cánh. Đồng chí trợ lý tác chiến cách mấy chục giây lại gọi một lần: “ Sao băng đâu? Sao băng đâu? Bắc đẩu gọi nghe rõ trả lời...". Trời đã sẩm tối phi đội còn cách sân bay 20 km, Từ Đễ, Nguyễn Thành Trung báo cáo sắp hết dầu, phải tắt một động cơ để đủ dầu hạ cánh. Sở chỉ huy lệnh cho Nguyễn Văn Lục bay thêm một vòng nữa để yểm hộ, rồi cho bật đèn đường băng, cho phép phi công bật đèn máy bay. Từ Đễ và Nguyễn Thành Trung hạ cánh trước, tiếp đó là Mai Xuân Vượng, Hán Văn Quảng và Nguyễn Văn Lục. Tất cả hạ cánh an toàn. Trận đánh có ý nghĩa lớn không những tiêu diệt máy bay chiến đấu của địch mà còn có ý nghĩa chiến lược. Không những một số lớn máy bay của địch cùng với hàng trăm sỹ quan, binh lính nguỵ bị tiêu diệt mà buộc Mỹ phải tổ chức chiến dịch di tản vào ngày 29/4. Sáng ngày 30/4/1975, 5 cánh quân của ta đồng loạt tiến vào giải phóng Sài Gòn. Vào lúc 11 giờ 30 phút lá cờ Giải phóng đã tung bay trên nóc dinh Độc lập báo hiệu chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. - Nhaän xeùt – daën doø D-Phaàn boå sung:..................................................................................................................... ================================================================== =. . Thứ tư, ngày 27 tháng 9 năm 2017 MÓ THUAÄT - Tieát 5 - VTV/9.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật. - Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật. - Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích. * Trò chơi “Hát theo tiếng nhạc cụ” B-Đồ dùng dạy học: GV: Moät soá tranh, aûnh con vaät ( Voi, Traâu, Meøo, Thoû, Choù, Caù….), Baøi veõ caùc con vaät của hs, Hình hướng dẫn cách vẽ. HS: Vở tập vẽ, Màu vẽ, Sưu tầm tranh vẽ con vật. Bút chì – Gôm… C- Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. * Mục tiêu: HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm một số con vật quen thuộc. - GV yeâu caàu HS keå moät soá con vaät quen thuoäc - GV g/thiệu hình ảnh một số con vật và gợi ý để HS nhận biết: + Teân con vaät; + Caùc boä phaän chính cuûa con vaät - Gợi ý để HS nhận ra đặc điểm của một số con vật (hình dáng, màu sắc) + Con trâu: thân dài, đầu có sừng,… + Con voi: thân to, đầu có vòi,… + Con thoû: thaân nhoû, tai daøi,… v Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách vẽ * Muïc tieâu: Hs bieát nhaän ra caùch veõ con vaät. - GV g/thiệu hình minh họa để HS nhận ra cách vẽ:  Vẽ bộ phận lớn trước, bộ phận nhỏ sau;  Vẽ chi tiết cho đúng, rõ đặc điểm của con vật. - GV coù theå veõ phaùc leân baûng moät vaøi hình caùc con vaät cho HS quan saùt. @THBĐKH:Hãy yêu thiên nhiên ,yêu các con vật và luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh. v Hoạt động 3: Thực hành * Muïc tieâu: Bieát caùch veõ con vaät. - GV cho HS xem một số bài vẽ con vật của thiếu nhi hoặc tranh dân gian. - HS vẽ con vật theo ý thích vào phần giấy vở tập vẽ - Choïn con vaät ñònh veõ; v Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét, chọn bài vẽ đẹp theo cảm nhận riêng.ï - GV bổ sung và chỉ ra các bài vẽ đẹp ( hình vẽ vừa phải, rõ đặc điểm, có thêm hình ảnh phuï) * Tích hợp BVMT: Biết một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh, có ý thức chăm sóc vật nuôi v Hoạt động 5: Củng cố * Tíchhợp NGLL: Trị chơi “Hát theo tiếng nhạc cụ” ( 10 phút) Giáo viên cho học sinh hát thay lời bài hát bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn (tình tinh tính, từng tưng tứng), tiếng kèn (tò, te tí), tiếng trống (tùng tung túng),… và kết hợp làm động tác. Bạn nào được các bạn vỗ tay to nhất sẽ chiến thắng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> D-Phaàn boå sung:..................................................................................................................... ============================ TẬP ĐỌC - Tiết 15 - Sgk/43 MUÏC LUÏC SAÙCH Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Đọc rành mạch văn bản cĩ tính chất liệt kê. - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4). B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, baûng phuï, phieáu thaûo luaän. HS: SGK C- Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Chiếc bút mực - Gọi HS đọc bài + TLCH trong SGK - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm v Hoạt động 2: Luyện đọc - Gv đọc toàn bài lần 1 - Đọc từng dòng nối tiếp nhau, kết hợp rèn đọc từ khó - Đọc nối tiếp từng mục, kết hợp giải nghĩa từ mới trong SGK - Đọc trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm ( Từng mục của bài ) v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Hd hs đọc thầm từng mục trả lời câu hỏi SGK 1/ Tuyển tập này có những truyện nào? ( Hs nêu tên từng truyện ) 2/ Truyện người học trò cũ ở trang nào? ( Hs tìm nhanh tên bài theo mục lục trang 52 ) 3/ Truyeän muøa quaû coï cuûa nhaø vaên naøo? ( Quang Duõng ) 4/ Mục lục sách dùng để làm gì? ( Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phần là trang nào. Từ đó, ta nhanh chóng tìm được những mục cần đọc ) v Hoạt động 4: Luyện đọc lại - Tổ chức cho hs thi đọc - Gv nxét v Hoạt động 5: Củng cố - Khi mở 1 cuốn sách mới em phải xem trước phần nào? - Nhaän xeùt – daën doø: D-Phaàn boå sung:.......: hs luyện đọc................................................................................ ================================== TOÁN - Tiết 23 - Sgk/23 HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC Thời gian dự kiến: 35 phút. A-Muïc tieâu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. - Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Baøi taäp caàn laøm: Bài 1, bài 2 (a, b) B- Đồ dùng dạy học: GV: 1 số miếng bìa tứ giác, hình chữ nhật. Bảng phụ. HS: SGK C- Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Luyện tập - Goïi hs laøm baøi 4, 5/ 22 - Gv nhaän xeùt vaø cho ñieåm v Hoạt động 2: Giới thiệu hình chữ nhật & hình tứ giác Ÿ Mục tiêu: Hs nhận dạng được hình tứ giác & HCN - Gv cho HS quan sát và giới thiệu: Đây là hình chữ nhật. + Hình chữ nhật có mấy cạnh? Có mấy đỉnh? - Gv veõ hình leân baûng - Gv đọc tên hình: Hình chữ nhật ABCD, hình chữ nhật MNQP, hình chữ nhật EGHI. - Gv chæ hình: Coù 4 ñænh A, B, C, D. Coù 4 caïnh AB, BC, CD, DA. * Giới thiệu hình tứ giác. - Gv cho HS quan sát hình và cho biết có mấy cạnh, mấy đỉnh? Các cạnh ntn với nhau? - Tìm các đồ vật có hình chữ nhật. - Gv cho HS quan sát hình và đọc tên. - Hình tứ giác và hình chữ nhật có điểm nào giống nhau? v Hoạt động 3: Thực hành Baøi 1: Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. - Nêu đề bài? cả lớp tiến hành vẽ hình. Gv quan sát giúp đỡ. - Goïi hs veõ treân baûng, Gv nxeùt Baøi 2: ( a, b ) Nhận dạng được và gọi dúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. - Nêu đề bài? Hs nêu miệng. Nhận xét, Gv giúp đỡ, uốn nắn. v Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức cho các nhóm thi nhận dạng hình - Nhaän xeùt – daën doø: Laøm baøi taäp: baøi 2c, bài 3/ 23 D-Phaàn boå sung:..................................................................................................................... =================================== LUYỆN TỪ VAØ CÂU - Tiết 5 - Sgk/ 44 TEÂN RIEÂNG. CAÂU KIEÅU: “ AI LAØ GÌ?” Thời gian dự kiến: 35 phút.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A-Muïc tieâu: - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2). - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3). B- Đồ dùng dạy học: GV: Baûng phuï, giaáy khoå to, buùt daï HS: SGK. C- Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Nêu 3 danh từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối. - Gv nhaän xeùt v Hoạt động 2: HS làm bài tập Baøi 1: Neâu yeâu caàu baøi? Ÿ Mục tiêu: Phân biệt danh từ chung và danh từ riêng - Gv Hd hs hieåu y/c cuûa baøi – Hs neâu - Gv nxét & chốt: Các từ ở cột 1 là tên chung, không viết hoa. Các từ ở cột 2 là tên riêng của một dòng sông, một ngọn núi, một thành phố hay 1 người. Những tên đó phải viết hoa. Bài 2: Gv giúp hs nắm y/c, cả lớp làm bài vở bài tập -Bốc thăm viết bài bảng phụ, nhận xét sửa sai - Gv nxét & chốt ý đúng v Hoạt động 3: Đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì? Ÿ Mục tiêu: Biết giới thiệu trường, môn học, làng xóm của em. Bài 3: Nêu yêu cầu đề bài. - Gv Hd hs nắm y/c bài - Gv cho HS đọc câu mẫu: a) Đặt câu giới thiệu về trường em? b) Giới thiệu môn học em yêu thích? c) Giới thiệu làng xóm? - Gv nhận xét, chốt ý đúng * Tích hợp BVMT: Hs biết đặt câu giới thiệu về trường lớp, làng xóm. Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường v Hoạt động 4: Củng cố - Gv cho HS thi đua viết tên riêng cho đúng: (hoà) Ba Beå (soâng) Baïch Ñaèng (nuùi) Baø Ñen (caàu) Boâng - Nhaän xeùt – daën doø D-Phaàn boå sung:..................................................................................................................... =================================== TỰ NHIÊNVAØ Xà HỘI - Tiết 5 - Sgk/ 12 CÔ QUAN TIEÂU HOÙA Thời gian dự kiến: 35 phút. A-Muïc tieâu: Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> B- Đồ dùng dạy học: GV: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) ống tiêu hóa. Bút dạ. HS: SGK C- Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt. - Nhận xét và đánh giá v Hoạt động 2: Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa( Áp dụng Phương pháp Baøn tay naën boät) Ÿ Mục tiêu: HS nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Quan sát sơ đồ ống tiêu hóa. - Đọc chú thích và chỉ vị trí các bộ phận của ống tiêu hóa. - Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu? ( Chỉ đường đi của thức ăn trong oáng tieâu hoùa ) - GV treo tranh vẽ ống tiêu hóa. GV mời 1 số HS lên bảng. - GV chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ. v Hoạt động 3: Các cơ quan tiêu hóa. Ÿ Mục tiêu: HS chỉ được đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. - GV chia HS thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng. - GV phaùt cho moãi nhoùm 1 tranh phoùng to ( hình 2 ) - GV yêu cầu: Quan sát hình vẽ, nối tên các cơ quan tiêu hóa vào hình vẽ cho phù hợp. - GV theo dõi và giúp đỡ HS. - GV chæ vaø noùi laïi teân caùc cô quan tieâu hoùa. * GV kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy… v Hoạt động 4: Củng cố - Chơi trò chơi “ Ghép chữ vào hình” - Gv phát tranh vẽ các cơ quan tiêu hoá ( câm) & các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá. Hs chơi trò chơi tiếp sức - Nhaän xeùt – daën doø D-Phaàn boå sung:..................................................................................................................... ================================================================== = Thứ năm, ngày 28 tháng 9 năm 2017 THEÅ DUÏC - Tieát 10 - Sgv/ 46 - 47 HỌC ĐỘNG TÁC BỤNG. CHUYỂN ĐỘI HÌNH HAØNG DỌC THAØNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN VAØ NGƯỢC LAỊ . Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung (chưa yêu cầu thuộc thứ tự từng động tác của bài thể dục). - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi B- Đồ dùng dạy học: Sân tập dọn vệ sinh sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 cái còi, tranh vẽ động tác bụng và đội hình hàng ngang chuyển thành vòng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> C- Các hoạt động dạy học: I Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài. - Khởi động: * Chạy nhẹ nhàng xoay cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông…. Giaäm chaân taïi choã theo nhòp 1-2. II/ Phaàn cô baûn: 1) Ôn 4 động tác thể dục đã học. - Gv gọi một vài em lên kiểm tra các động tác : vươn thở, tay, chân, lườn. Có hướng dẫn laïi kyû thuaät neáu coù sai. 2) Học cách chuyển hàng ngang thành vòng Hs n và ngược lại. + Gv hướng dẫn lớp tập 3) Học động tác bụng. Nhịp 1 : bước chân trái sang ngang rộng hơn vai, hai tay đưa ra trước lên cao thẳng hướng, lòng bàn tay hướng vào nhau mặt ngửa. Nhịp 2 : Từ từ gặp thân hai bàn tay chạm mu bàn chân, hai chân thẳng, mắt nhìn theo tay. Nhịp 3 : Nâng thân, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa. Nhòp 4 : Veà TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8 : Như nhịp trên nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang. Tập kết hợp cả 5 động tác : vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. 4) Hs chơi : Qua đường lội III/ Phaàn keát thuùc: - Thaû loûng - Nhaän xeùt D-Phaàn boå sung:..................................................................................................................... =================================== TOÁN -Tiết 24 - Sgk/ 24 BAØI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN Thời gian dự kiến: 35 phút. A-Muïc tieâu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. - Baøi taäp caàn laøm: Bài 1 (không yêu cầu học sinh tóm tắt), bài 3 B- Đồ dùng dạy học: - GV: baûng nam chaâm, hình maáy quaû cam - HS: SGK, baûng con C- Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Hình tứ giác, hình chữ nhật. - Goïi hs laøm baøi 2c; baøi 3/ 23 - Gv nhaän xeùt v Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn Ÿ Mục tiêu: Nắm được khái niệm “nhiều hơn” - Gv đính trên bảng: Cành trên có 5 quả cam. Cành dưới có 5 quả cam và nhiều hơn 2 quả nữa. Ta nói số cam ở cành dưới “nhiều hơn” số cam ở cành trên là 2 quả..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Gv đặt bài toán cành trên có 5 quả cam. Cành dưới có nhiều hơn cành trên 2 quả. Hỏi cành dưới có mấy quả cam?. /--------------------------------/. /---------------------------------------------/. ? quaû cam - Để biết số cam ở cành dưới có bao nhiêu ta làm sao? - Neâu pheùp tính? - Hd hs trình bày bài giải( lời giải, phép tính , đáp số) v Hoạt động 3: Thực hành Baøi 1:(không yêu cầu học sinh tóm tắt)Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. - Gv hướng dẫn : Đề bài hỏi gì? Để tìm số bông hoa Bình có ta làm sao? - Cả lớp giải bài vào vở. Gọi hs lên bảng giải - Gv nxét , chữa bài Baøi 3: Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. - Gv giúp HS phân tích bài toán , nắm y/c bài toán - Để biết Đào cao bao nhiêu cm ta làm ntn? - Lưu ý: Từ “cao hơn” ở bài toán được hiểu như là “nhiều hơn”. - Tương tự như bài 1 v Hoạt động 4: Củng cố - Gv viết tóm tắt, dựa tóm tắt thi đua giải toán nhanh + Nhà Lan có 3 người + Nhà Hồng hơn nhà Lan 2 người + Nhà Hồng . . . . . người? - Nhaän xeùt – daën doø: Baøi taäp veà nhaø: baøi 2/ 24 D-Phaàn boå sung:..................................................................................................................... ................................................................................................................................................. ...... ====================================== . TAÄP VIEÁT - Tieát 5 - VTV / 11 CHỮ HOA D Thời gian dự kiến: 35 phút. I. Muïc tieâu Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Phương tiện dạy học: GV: Chữ mẫu D. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở III Tiến trình dạy học A.HĐ đầu tiên: 1. OÅn ñònh: (1’) 2. Baøi cuõ (3’) B. HĐ dạy bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa Ÿ Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ D 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ D - Chữ D cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? Gv nxét - GV chỉ vào chữ D và miêu tả: + Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản. Nét lượn 2 đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 2. HS vieát baûng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhaän xeùt uoán naén. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. Ÿ Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ. 1. Giới thiệu câu: Dân giàu nước mạnh 2. Quan saùt vaø nhaän xeùt: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Dân lưu ý nối nét D và ân 3. HS vieát baûng con * Vieát: Daân - GV nhaän xeùt vaø uoán naén. v Hoạt động 3: Viết vở (Tăng 5’) Ÿ Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận. - GV neâu yeâu caàu vieát. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung. C. Hoạt động cuối cùng: 3.Cuûng coá: - Thi viết chữ đẹp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4. Nhaän xeùt – daën doø: D. Phaàn boå sung:……………………………………………………………………………….. ======================================= AÂM NHAÏC - Tieát 5 - Sgk/ 5 OÂN TAÄP BAØI HAÙT: XOEØ HOA Thời gian dự kiến: 35 phút I.Muïc tieâu:. - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. * Nghe một số bài dân ca Thái.. II. Phương tiện dạy học: I. GV: Baêng nhaïc, maùy nghe, nhaïc cuï quen duøng HS: Nhaïc cuï goõ III Tiến trình dạy học A.HĐ đầu tiên: 1. OÅn ñònh: 2.Baøi cuõ: B.HĐ dạy bài mới: *HÑ 1: OÂn taäp baøi haùt Xoeø hoa *Mtiêu: HS hát đúng bài Xoè hoa -Gv baét gioïng cho hs haùt -Gv cho hs vận động phụ hoạ *HĐ2: Hát kết hợp với trò chơi theo bài Xoè hoa. *Mtiêu: Hs biết thực hiện -Trò chơi 1: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát trong bài -Troø chôi 2: Haùt giai ñieäu cuûa baøi baèng caùc nguyeân aâm: o, a, u, i -Nxeùt – tuyeân döông C/ Hoạt động cuối cùng: Tập biểu diễn bài hát. 3/Cuûng coá: * Loàng gheùp HDNGLL: Nghe một số bài dân ca Thái ( 10 phuùt) - Giáo viên giới thiệu và cho học sinh nghe một số bài dân ca nổi tiếng của người Thái như: Inh lả ơi, Múa đàn, Múa sạp 4/Nhaän xeùt daën doø: D/ Phaàn boå sung:……………hs thi hát……………………………………………………… ================================================================== Thứ sau ngày 29 tháng 9 năm 2017 CHÍNH TAÛ ( Nghe vieát ) –Tieát 10 - Sgk/46 CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM. Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Nghe - viết chính xác; trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em. Khoâng maéc quaù 5 loãi trong baøi - Làm được BT(2) b, hoặc BT(3) b, c.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, baûng phuï HS: Vở, bảng con, SGK C- Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Chiếc bút mực - Gọi hs lên bảng, cả lớp viết bảng con: Đêm khuya, tia nắng, cây mía. - Nxeùt , ghi ñieåm v Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết chính tả. Ÿ Mục tiêu: Nghe, viết chính xác hai khổ thơ đầu của bài. Trình bày đúng 1 bài thơ - Gv đọc mẫu bài, hdẫn hs tìm hiểu nội dung: Hai khổ thơ này nói gì? * Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: Đếm các dấu câu có trong bài chính tả. Có bao nhiêu chữ hoa? Vì sao phải viết hoa - Gv nêu từ khó , Hd hs p/tích viết bảng con. Gv quan sát hướng dẫn. - Gv đọc cho HS viết. Gv theo dõi uốn nắn sửa chữa. - Gv đọc cho hs soát lỗi. Gv thu vở chấm v Hoạt động 3: Luyện tập Ÿ Mục tiêu: Nắm được viết từ có en/ eng, im/ iêm. Bài 2b: - Làm bài cá nhân, gọi hs làm bảng phu. Gv nxét, chữa bài Bài 3b, c: - Tương tự như bài 2 - Gv nxét , sửa sai v Hoạt động 4: Củng cố - Yêu cầu hs viết lại những chữ sai - Nhaän xeùt – daën doø: D-Phaàn boå sung:..................................................................................................................... ====================================== TOÁN - Tiết 25 - Sgk/25 LUYEÄN TAÄP Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. - Baøi taäp caàn laøm: Bài 1, bài 2, bài 4 B- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, thước, que tính. HS: SGK C- Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Bài toán về nhiều hơn - Goïi hs giaûi baøi 2/ 24. Gv nhaän xeùt vaø cho ñieåm v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Baøi 1: Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. - Gv phân tích đề toán giúp hs nắm y/c. Cả lớp giải bìa vào vở - Goïi hs leân baûng giaû - Gv nhaän xeùt Baøi 2: Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - P/tích bài toán , nắm y/c. Tương tự như bài 1 - Gv nhận xét, chữa bài Bài 4: Giải toán tính độ dài đoạn thẳng, thực hành vẽ đoạn thẳng. - Gv giúp hs nắm y/c: - Để vẽ được đoạn CD trước tiên ta phải làm gì? - Dựa vào đâu để tìm đoạn CD? Làm cách nào để tìm đoạn CD? - Gv cho HS tính vaø veõ. Gv nhaän xeùt v Hoạt động 3: Củng cố - Gv cho 2 đội thi đua giải toán dựa vào tóm tắt: Lan : 9 tuoåi Meï hôn Lan : 20 tuoåi Meï :………………tuoåi? - Gv nhaän xeùt - Nhaän xeùt – daën doø: Baøi taäp veà nhaø: baøi 3/ 25 D-Phaàn boå sung:..................................................................................................................... ...================================== TAÄP LAØM VAÊN - Tieát 5 - Sgk/ 47 TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BAØI. LUYEÄN TAÄP VEÀ MUÏC LUÏC DANH SAÙCH Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2). - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó (BT3). * - Giao tiếp - Hợp tác - Tư duy sáng tạo: độc lập suy nghĩ - Tìm kiếm thông tin B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, SGK. HS: SGK C-Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Cám ơn, xin lỗi - Gv mời 2 cặp lên bảng, 2 em đóng vai Tuấn – Hà( Tuấn nói 1 vài câu xin lỗi bạn Hà ) - 2 bạn đóng vai bạn Lan và Mai ( Lan nói 1 vài câu cám ơn bạn Mai ) - Gv nhaän xeùt vaø cho ñieåm v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Baøi 1: ( mieäng) Ÿ Mục tiêu: Dựa vào tranh và câu hỏi kể lại 1 sự việc - Gv cho HS quan saùt tranh vaø thaûo luaän. + Bạn trai đang làm gì? + Bạn trai đang nói gì với bạn gái? + Baïn gaùi nhaän xeùt theá naøo? + 2 baïn laøm gì? - Dựa vào tranh liên kết các câu trên thành 1 câu chuyện. Gv nhận xét. * Hs lần lượt phát biểu ý kiến, cả lớp lắng nghe. Nhận xét, bổ sung để tìm ra vấn đề chung Baøi 2: ( mieäng) - Ñaët laïi teân cho caâu chuyeän maø tranh dieãn taû..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nêu yêu cầu? Gv cho HS thảo luận và đặt tên. Gv nxét & kết luận tên hợp lí Baøi 3: (Vieát ) Ÿ Muïc tieâu: Biết đọc mục lục một tuần học, ghi được tên các bài tập đọc trong tuần đó - Gv nêu yêu cầu, cả lớp làm bài vào vở. Gọi hs đọc kết quả, nhận xét - Gv chaám ñieåm, nxeùt baøi cuûa 1 vaøi em. * Các em biết suy nghĩ tìm tòi những thông tin về mục lục sách để viết vào vở bài tập v Hoạt động 3: Củng cố - Qua câu chuyện trên ta rút ra được bài học gì? - Nhaän xeùt – daën doø D-Phaàn boå sung:........bài 2 cá nhóm................................................................................... ================================= SINH HOẠT LỚP TUẦN 5 I .N.xeùt tình hình tuaàn qua: - Tổ trưởng nhận xét chung trong tổ - Lớp trưởng nhận xét chung - Gv boå sung: - Đi học chuyên cần và đúng giờ. - Vệ sinh lớp sạch sẽ. - Học còn rất chậm (đọc, viết ) II.Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục ổn định nề nếp & thu các khoản tiền - Rèn đọc cho những em đọc yếu - Tăng cường công tác hỗ trợ hs có hoàn cảnh khó khăn. - Phân công Hs K, G kèm hs yếu ở lớp - Rèn chữ viết cho hs.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×