Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

ke hoach day hoc mon hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.34 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND HUYỆN ĐÌNH LẬP TRUNG TÂM GDNN - GDTX. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC. Đình Lập, tháng 10 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> UBND HUYỆN ĐÌNH LẬP TRUNG TÂM GDNN – GDTX. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HOÁ HỌC Năm học 2016-2017. I. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 của Bộ GDĐT về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học Công văn số 1936/SGDĐT- GDTX GDCN ngày 08 tháng 09 năm 2016 của Sở giáo dục và đào tạo Lạng sơn về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017 đối với GDTX II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Nhằm thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn. Chủ động trong tổ chức các hoạt động dạy học. Nâng cao hiệu quả giờ dạy, tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Tuân thủ nghiêm túc những văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của nghành trong xây dựng kế hoạch. Nội dung kế hoạch đảm bảo chi tiết, phù hượp với đặc trung của bộ môn, trình độ nhận thức của học sin. Trong quá trình thực hiện cần tuyệt đối tuân thủ theo kế hoạch đã xây dựng. III. NỘI DUNG KẾ HOẠCH Lớp 10 Tổng số tiết: 64 tiết Học kì I: 16 tuần x 2 = 32 tiết Học kì II: 16 x 2 = 32 tiết Tiết thứ 1 2. Tên bài. KH T. Bị CNTT. Trọng tâm chuẩn. Ôn tập đầu năm Ôn tập đầu năm. Chương 1: NGUYÊN TỬ (10 tiết: 6 lý thuyết+ 3 luyện tập+ 1 kiểm tra) 3 Bài 1: Thành phần nguyên tử (mục I) 4 Bài 1: Thành phần nguyên tử (mục II). Luyện tập 5 Bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hoá học. Đồng vị (mục I, II). CNTT. Nguyên tử gồm 3 loại hạ (kí hiệu, khối lượng và đ. - Đặc trưng của nguyên hạt nhân (số p) nếu có c.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 6. Bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hoá học. Đồng vị ( mục III, IV). Luyện tập. 7. Bài 3: Luyên tập: Thành phần nguyên tử Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử. 8. 9 10. 11 12. 13. 14. hạt nhân (số p) thì các n thuộc cùng một nguyên khi số n khác nhau sẽ tồ vị. - Cách tính số p, e, n và khối trung bình. - Sự chuyển động của trong nguyên tử - Lớp và phân lớp electr. - Thứ tự các mức năng l electron trong nguyên tử - Sự phân bố electron trê lớp, lớp và cấu hình elec tử. - Đặc điểm cấu hình của ngoài cùng.. Bài 5: Cấu hình electron của nguyên tử (Mục I, II.1) Bài 5: Cấu hình electron của nguyên tử (Mục II.2,3). Bài 6: Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử Kiểm tra viết 1 tiết Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (9 tiết: 5,5 lý thuyết+ 2,5 luyện tập+ 1 kiểm tra) Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Mục I, II.1,2) Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Mục II.3). Luyện tập. CNTT Bảng tuần hoàn. - Ô nguyên tố. - Chu kì nguyên tố. - Nhóm nguyên tố. - Mối liên hệ giữa cấu và vị trí nguyên tố tro hoàn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình Electron nguyên tử. Bảng tuần hoàn. Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học (Mục I). Bảng tuần hoàn. 15. 16. Bảng tuần hoàn. 17. Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học (Mục II, III, IV).. Bảng tuần hoàn 18. 19. 20 21. Bài 10 : ý nghĩa của bảng tuần hoàn Bài 11: Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học Bài 11: Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học (tiếp) Kiểm tra 1 tiết Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC (7 tiết: 4,5 lý thuyết+ 2,5 luyện tập). Bảng tuần hoàn. Bảng tuần hoàn. - Đặc điểm cấu hình ngoài cùng của nguyên tố nhóm A - Trong một chu kì. - Trong một nhóm A.. - Khái niệm tính kim kim, độ âm điện. - Quy luật biến đổi bán tử, độ âm điện, tính kim kim, hoá trị cao nhất vớ với hiđro của một số ng một chu kì, trong nhóm (Giới hạn ở nhóm A th 2, 3). - Định luật tuần hoàn. Mối quan hệ giữa vị trí trong bảng tuần hoàn nguyên tử và tính chấ nguyên tố..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 22. Bài 12: Liên kết ion, tinh thể ion (Mục I). 23. Bài 12: Liên kết ion, tinh thể ion (Mục II). Luyện tập(Không dạy mục III (GV hướng dẫn HS tự đọc thêm). 24. Bài 13: Liên kết cộng hoá trị (Mục I.1, 2.a). 25. Bài 13: Liên kết cộng hoá trị (Mục I.2.b,I.3; II). 26 27 28. Bài 15: Hoá trị và số oxi hoá Không dạy bài 14. CNTT. - Sự hình thành cation, a - Ion đơn nguyên tử, ion - Sự hình thành liên kết - Tinh thể ion.. - Sự tạo thành và đặc kết CHT không cực, có - Mối liên hệ giữa hiệu đ 2 nguyên tố và bản chấ học. - Quan hệ giữa liên kết CHT.. - Điện hoá trị, cộng hóa tố trong hợp chất. - Số oxi hoá của nguyên. Bài 16: Luyện tập: Liên kết hóa học Không dạy bảng 10 Bài 16: Luyện tập: Liên kết hóa học (tiếp) Không yêu cầu HS làm bài tập 6 Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HÓAKHỬ (6 tiết: 3 lý thuyết+ 2 luyện tập+ 1 thực hành+ 1 kiểm tra). 29. Bài 17: Phản ứng oxi hoá - khử (Mục I). Phản ứng oxi hoá - kh phương trình hóa học oxi hóa - khử.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 30 31 32. (3 tiết: 2 ôn tập+ 1 kiểm tra) Ôn tập học kì I (Chương 1,2) Ôn tập học kì I (Chương 3) Kiểm tra học kì I HỌC KÌ II. 33 34 35 36. 37. Phản ứng oxi hoá - kh phương trình hóa học oxi hóa - khử Phân loại phản ứng thàn. Bài 17: Phản ứng oxi hoá - khử (Mục II, III) Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ Bài 19: Luyện tập: Phản ứng oxi hoákhử Bài 19: Luyện tập: Phản ứng oxi hoákhử (tiếp). Zn, Fe, các dd HCl CuSO4, FeSO4, - Phản ứng của kim loại H2SO4, KMnO4; ống nghiệm, kẹp, ống axit và dung dịch muối Bài 20: Bài thực hành số 1: Phản ứng hút nhỏ giọt - Phản ứng oxi hoá- khử oxi hoá - khử trường axit: Chương 5: NHÓM HALOGEN (9 tiết: 5 lý thuyết+ 2 luyện tập+ 1 thực hành+ 1 kiểm tra) Bảng tuần hoàn. 38. Bài 21: Khái quát về nhóm Halogen. 39. Bài 22: Clo. CNTT. Mối liên hệ giữa cấu hìn ngoài cùng, độ âm điện, nguyên tử... với tính ch bản của các nguyên tố h oxi hoá mạnh. Tính chất hoá học cơ b phi kim mạnh, có tính o.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 40. 41 42. 43 44. 45. 46. HCl, AgNO3, H2O, giấy pH/ quỳ tím, Bài 23: Hiđro Clorua, axit clohiđric, ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, muối Clorua đèn cồn. - Hình 5.7 - SGK 10 - trang 104 Bài 24: Sơ lợc về hợp chất có oxi của Thử tính tẩy màu của nước Gia-Ven Clo (Không dạy PTHH:: NaClO + CO2 + H2O; CaOCl2 + CO2 + H2O). - Cấu tạo phân tử, tính clorua và axit clohiđric. - Nhận biết ion clorua.. Tính oxi hóa mạnh, ứng tắc sản xuất của một s oxi của clo.. Tính chất hoá học cơ brom, iot là tính oxi ho oxi hoá mạnh nhất; ngu oxi hoá giảm dần từ flo. Bài 25: Flo - Brom - Iot (Không dạy các mục III.3,4. (GV hướng dẫn HS tự đọc thêm về ứng dụng) Bài 26: Luyện tập: Nhóm Halogen Bài 26: Luyện tập: Nhóm Halogen (tiếp). NaCl tinh thể, dd H2SO4 đặc, HCl, - Điều chế Cl2 và thử tín NaCl, HNO3, AgNO3, NaOH, iot, giấy - Điều chế HCl và thử tí Bài 27+ 28: Bài thực hành số 2 và 3: pH/ quỳ tím, hồ tinh bột, ống nghiệm, - Nhận biệt ion Cl Thí nghiệm 2, 3 bài 27 và thí nghiệm kẹp .. - So sánh độ họat động h 3 bài 28) clo, brom và iot - Nhận biết I2 bằng hồ ti Kiểm tra 1 tiết Chương 6: OXI- LƯU HUỲNH (9 tiết: 5 lý thuyết+ 2 luyện tập+ 1 thực hành+ 1 kiểm tra). 47. Bài 29: Oxi – Ozôn. CNTT. Oxi và ozon đều có tín mạnh nhưng ozon có mạnh hơn oxi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 48 49 50. 51 52 53 54 55. Bài 30: Lưu huỳnh Không dạy mục II.2. Lưu huỳnh, đũa thuỷ tinh, đèn cồn. Lưu huỳnh vừa có tính o tính khử.. FeS, dd HCl, Pb(NO3)2, Na2SO3, Tính chất hoá học của Bài 32: Hiđrô sunfua, lưu huỳnh H2SO4, brom, ống nghiệm chữ U, kẹp, mạnh) và SO2 (vừa có tí đioxit, lưu huỳnh trioxit (Mục A, B.I) nút cao su có tính khử). Bài 32: Hiđrô sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit (Mục B.II, III; C) dd H2SO4 đặc, loãng, Zn, Fe(OH)3, - H2SO4 đặc, nóng có Cu, NaOH, saccarozo; giay pH/ quỳ mạnh (oxi hoá hầu hết k Bài 33: Axit sunfuric, muối sunfat tím, ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ phi kim và hợp chất) và giọt, đèn cồn, bông, giá thí nghiệm, - H2SO4 loãng có tính ax cốc thuỷ tinh Bài 34: Luyện tập oxi – Lưu huỳnh Bài 34: Luyện tập oxi – Lưu huỳnh (tiếp) Bột lưu huỳnh, bột sắt, khí oxi, Cu, dd - Điều chế và thử tính kh Bài 35: Bài thực hành số 4 và 5: Thí H2SO4, NaOH, ống nghiệm, kẹp, ống - Tính oxi hóa – khử của nghiệm 3, 4 bài 31, thí nghiệm 4 bài hút nhỏ giọt, đèn cồn, bông, giá thí - Tính oxi hóa của H2SO 35 nghiệm, bát sứ. Kiểm tra 1tiết Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC ( 6 tiết: 3 lý thuyết+ 2 luyện tập+ 1 thực hành). 56. 57. Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học. dd NasS2O3, H2SO4, nước cất, cốc thuỷ Tốc độ phản ứng và c tinh 100ml, đũa thuỷ tinh. hưởng đến tốc độ phản ứ. Bài 37: Bài thực hành số 6: Tốc độ dd HCl 6%, 18%, H2SO4 15%, Zn viên, ống nghiệm, kẹp, đèn cồn phản ứng hoá học. - Tốc độ phản ứng hóa h - Các yếu tố ảnh hưởng phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 58 59 60 61. 62 63 64. Bài 38: Cân bằng hóa học (Mục I,II). Cu, HNO3 đặc, ống nghiệm, nút cao su, nước cất. Bài 38: Cân bằng hóa học (Mục III, IV) Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học (tiếp) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (3 tiết: 2 ôn tập+ 1 kiểm tra) Ôn tập học kì II (Chương 4,5) Ôn tập học kì II (Chương 6,7) Kiểm tra học kì II. Lớp 11 Tổng số tiết: 64 tiết Học kì I: 16 tuần x 2 = 32 tiết. Cân bằng hóa học, sự ch bằng hóa học, nguyên lí.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết thứ. Học kì II: 16 x 2 = 32 tiết Tên bài. KH T. Bị CNTT. Trọng tâm. Học kì I Ôn tập đầu năm ( 2 tiết ) 1 2. Ôn tập đầu năm: Cấu tạo vỏ nguyên tử và liên kết hóa học Ôn tập đầu năm: Phản ứng oxi hóakhử.. Chuơng 1: SỰ ĐIỆN LI (7tiết: 5 lý thuyết+ 1 luyện tập+ 1 kiểm tra) 3. 4. Bài 1: Sự điện ly. Nước cất, saccarozo, Hcl, NaOH, NaCl , - Bản chất tính dẫ dụng cụ thử tính dẫn điện (nguyên nhân và - Viết phương trì chất. Zn(OH)2, NaOH, HCl. - Viết được phươ bazơ, hiđroxit lưỡ - Phân biệt được axit theo thuyết đ. PH. Quỳ tím, HCl, NaOH, NaCl,. - Đánh giá độ axi dung dịch theo nồ -Xác định được m dịch dựa vào màu năng,giấy quỳ và phenolphtalein. Bài 2: Axit-bazơ-muối. 5. Bài 3: Sự điện ly của nước, pH - Chất chỉ thị axit-bazơ. 6. Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung Na2SO4, BaCl2, HCl, NaOH dịch chất điện ly (Mục I.1,2.a).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HCl, Na2CO3, ống nghiệm. 7. 8 9 Chương 2: NITƠ – PHOTPHO (11 tiết: 7 lý thuyết+ 2 luyện tập+ 1 thực hành + 1 kiểm tra) 10. 11. 12. Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện ly (Mục I.2.b;3; II). - Hiểu được bản phản ứng trao đ các chất điện ly trình ion rút gọn - Vận dụng vào tính khối lượng phẩm thu được, t được sau phản ứn. Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li Kiểm tra 1tiết. Bảng tuần hoàn Bài 7: Nitơ Không dạy mục VI.2 (GV hướng dẫn HS tự đọc thêm) Bài 8: Amôniăc và muối amôni (Mục Giay PH, d2NH3 , AlCl3HCl đặc, đũa A.I,II,III,IV) Không dạy H 2.2 thuû tinh Không dạy mục III.2.b mà thay bằng PTHH ở dòng 1 trang 41 ↑ Muối amoni, NaOH, Giay PH Bài 8: Amôniăc và muối amôni amôni (Mục A.V,B). - Cấu tạo của phâ - Tính oxi hoá và. - Cấu tạo phân tử - Amoniac là đủ tính chất của có tính khử. - Muối amoni có kiềm, phản ứng n - Phân biệt được khác, muối amon bằng phương phá.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HNO3 , giấy PH, Na2CO3, Cu, NaOH. 13. Bài 9: Axit nitric và muối nitrat (Không dạy mục B.I.3Không dạy mục C (GV hướng dẫn HS tự đọc thêm). - HNO3 có đầy đ một axit mạnh mạnh: oxi hóa hầ số phi kim, nhiều cơ. - Áp dụng để giả phần % khối lượ dụng với HNO3. - Muối nitrat đều chất điện li mạnh bị phân hủy bởi n. ứng đặc trưng củ môi trường axit nitrat. Bảng tuần hoàn. 14. 15. Bài 10: Photpho (Không dạy cấu trúc của 2 loại P và các hình 2.10 + 2.11). Bài 11: Axit photphoric và muối photphat (Không dạy mục IV.1 (GV hướng dẫn HS tự đọc thêm)). - So sánh 2 dạng Photpho là P trắ phân tử, một số t - Tính chất hoá h là tính oxi hoá ( Na, Ca...) và tính Cl2).. H3PO4 , muối photphat, AgNO3 , quỳ tím - Viết được phư từng nấc của axit - Viết được các chất hóa học của tác dụng với dd tùy theo lượng ch - Tính chất của biết ion photphat.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Mẫu phân đạm, lân tổng hợp 16. 17. 18. 19 20. Bài 12: Phân bón hóa học. - Biết thành phần phân đạm, phân l phức hợp, tác dụn cách điều chế các. Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ,Bảng so sánh Nitơ – Photpho và các họp photpho và các hợp chất của chúng (mụcchất của chúng I) (Không dạy phản ứng nhận biết muối nitrat) Bài 13: Luyện tập Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng (Mục II: bài tập) (Bỏ PTHH (1), (2) bài tập 3.a) Bài 14 + Bài 6: Bài thực hành 1 và 2NaOH, CaCl2, Na2CO3, HCl,HNO3,Cu - Tính chất một s - Tính chất một s (TN 2- bài 6 và TN 1, 3.a - bài 14) photpho . (Không dạy và không tiến hành TN 3.b bài 14) Kiểm tra viết. Chương 3: CACBON- SILIC (5 tiết: 4 lý thuyết+ 1 luyện tập) 21 22. Bảng tuần hoàn, mô hình cấu tạo tinh thể- Một số dạng t Bài 15: Cacbon tính chất vật lí (Không dạy mục II.3 và VI (GV hướng kim cương, than chì tinh thể và khả nă dẫn HS tự đọc thêm) - Tính chất hóa h Bài 16: Hợp chất của cacbon (mục A, B)CaCO3, HCl, Ca(OH)2 vừa có tính oxi kim loại ) vừa có chất có tính oxi h.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 23. 24. 25. 26 27 28. HCl, Na2CO3,. - CO có tính khử loại), CO2 là mộ hóa yếu ( tác dụng vớ - Muối cacbonat tác dụng với axi cacbonat.. Bảng tuần hoàn, mẫu silicagen( gói chống ẩm). - Silic là phi kim ở nhiệt độ cao t (oxi, cacbon, dun - Tính chất hóa (tác dụng với kiề dịch HF). hợp chất H2SiO 3 nước, tan trong k - Ngành công ng xuất thủy tinh, đ hóa học và quy ứng dụng. Bài 16: Hợp chất của cacbon (mục C). Bài 17: Silic và hợp chất của silic. Bài 19: Luyện tập: Tính chất của Bảng so sánh Cacbon – Silic và các hợp cacbon, silic và các hợp chất của chúng chất của chúng Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ (5 tiết: 4 lý thuyết+ 1 luyện tập) Hình 4,1 SGK- 90  Đặc điểm chung cơ. Bài 20: Mở đầu về hoá học hữu cơ  Phân tích nguyê và phân tích định Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu  Cách thiết lập c cơ( mục I, II 1, 2) và công thức phâ Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ( mục II).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.  Nội dung thuyết đồng đẳng, chất đ  Liên kết đơn, bộ chất hữu cơ. 29. 30. Bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo (Không dạy bài 23 (GV hướng dẫn HS tự đọc thêm). ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2 tiết: 1 ôn tập+ 1 kiểm tra) 31 Ôn tập học kỳ I 32 Kiểm tra học kỳ I HỌC KÌ II Chương 5: HIĐROCACBON NO (4 tiết: 3 lý thuyết+ 1 luyện tập) 33 Bài 25: Ankan (Mục I) 34 35 36. 37. Bài 25: Ankan (Mục II, III.1,2) Bài 25: Ankan (Mục III. 3, IV, V). Mô hình dạng rỗng phân tử CH4, C4H10 - Đặc điểm cấu tr đồng phân của an BËt lửa ga, c¸c øng dông cña ankan ứng. - Tính chất hoá h - Phương pháp đi phòng thí nghiệm. Bài 27: Luyện tập: Ankan và xicloankan Bảng so sánh ankan và xicloankan (Không dạy bài 26 (GV hướng dẫn HS tự đọc thêm) Chương 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO (7 tiết: 4 lý thuyết+ 1 luyện tập+ 1 thực hành + 1 kiểm tra) Bài 29: Anken (Mục I,II). Mô hình dạng rỗng 1 số anken đầu dãy - Dãy đồng đẳng đồng đẳng danh pháp thông.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 29: Anken (Mục III, IV, V) 38. 39. Bài 30: Ankađien Bài 32: Ankin. 40. 41 42. hệ thống/ thay th - Tính chất hoá h - Phương pháp đi phòng thí nghiệm nghiệp. Mô hình dạng rỗng của 1 số ankadien - Đặc điểm cấu tr liên hợp tên của ankađien. CNTT CaC2. H2O, KMnO4, AgNO3/NH3 - Tính chất hoá h 1,3-ddien và isop - Phương pháp đi và isopren. - Dãy đồng đẳng, tử, đồng phân và pháp thông thườn của ankin. - Tính chất hoá h - Phương pháp đi phòng thí nghiệm. Bài 31+33: Luyện tập: anken, ankađien và ankin Bài 34: Bài thực hành 4 (TN 1,2). - Điều chế và thử - Điều chế và thử. 43 Kiểm tra viết Chương 7: HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN. HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON (5 tiết: 4 lý thuyết+ 1 luyện tập) 44 45. Bài 35: Bengen và đồng đẳng. Một số Mô hình phân tử C6H6, C6H5CH3 hiđrocacbon thơm khác (Mục A.I, II) CNTT Bài 35: Bengen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (Mục A.III) Không dạy mục B.II. - Cấu trúc phân tử chất trong dãy đồ - Tính chất hoá h - Cấu trúc phân tử naphtalen..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 46 47 48. Mô hình phân tử stiren, Naphtalen, Sơ - Tính chất hoá h Bài 35: Bengen và đồng đẳng. Một số đồ các ứng dụng của hidrocacbon thơm naphtalen. hiđrocacbon thơm khác (Mục B.I; C ) Bài 36: Luyện tập: Hiđrocacbon thơm Bài 38: Hệ thống hoá về hiđrocacbon (Không dạy bài 37 (GV hướng dẫn HS tự đọc thêm). Một số tư liệu, tranh ảnh về các mỏ dầu - Mối quan hệ giữ quan trọng.. Chương 8: DẪN XUẤT HALOGENANCOL- PHENOL (6 tiết: 4 lý thuyết+ 1 luyện tập+ 1 kiểm tra) 49 50 51. 52 53 54 Chương 9: ANĐEHIT- XETONAXIT CACBOXYLIC (7 tiết: 4 lý thuyết+ 2 luyện tập+ 1 thực hành) 55. Bài 40: Ancol (mục I, II) (Không dạy bài 39 (GV hướng dẫn HS tự đọc thêm) Bài 40: Ancol (mục III, IV.1, 2, ). CNTT. CNTT. - Đặc điểm cấu tạ - Quan hệ giữa đặ chất vật lí (nhiệt - Tính chất hoá h - Phương pháp đi. CNTT Bài 41: Phenol (Không dạy mục I.2 (GV hướng dẫn HS tự đọc thêm) Không dạy mục II.4) Bài 42: Luyện tập: Dẫn xuất halogen, ancol, phenol Kiểm tra viết. - Đặc điểm cấu tạ của phenol - Phương pháp đi. Bài 40: Ancol (mục IV3.4, V, VI) (Không dạy mục V.1.b (GV hướng dẫn HS tự đọc thêm). Bài 44: Anđehit - Xeton (mục A.I, II). CNTT.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Mô hình phân tử CH3COCH3. 56. 57. Bài 44: Anđehit - Xeton (mục A.III, IV, V) (Không dạy phản ứng oxi hóa anđehit bởi O2.Không dạy cả mục B). Bài 45: Axit cacboxylic (Mục I, II, III) Bài 45: Axit cacboxylic (Mục IV, V, VI)CH3COOH, Na, CaCO3 giấy PH. 58. 59. 60 61. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (3 tiết: 2 ôn tập+ 1 kiểm tra). - Đặc điểm cấu tr hoá học của ande - Phương pháp đi (chỉ xét anđehit n chủ yếu là metan tiêu biểu là axeto. - Đặc điểm cấu tr cacboxylic. - Tính chất hoá h - Phương pháp đi. Bài 46: Luyện tập: Anđehit - Xeton Axit cacboxylic (Không dạy định nghĩa xeton ở mục I.1 và tính oxi hóa của xeton ở mục 2.b) Bài 46: Luyện tập: Anđehit - Xeton Axit cacboxylic (tiếp) (Bỏ phần (g) bài tập 1). Etanol khan , glixerol, HCOH, AgNO3/ - Tính chất của an Bài 47+ Bài 43: Bài thực hành 5 và 6 NH3 phenol , Brom , Na, Cu(OH)2 - Tính chất của ax (TN 1, 2, 3 bài 43 + TN 1 bài 47 và TN - Tính chất của et axit axetic tác dụng với etanol) - Tính chất của g - Tính chất của p. 62. Ôn tập học kỳ II. 63 64. Ôn tập học kỳ II Kiểm tra học kỳ II.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TT. Tê bài giảng. 1. Ôn tập đầu năm (Sự điện li. Nitơ – Photpho). 2. Ôn tập đầu năm (Cacbon – Silic, đại cương hoá học hữu cơ). Lớp 12 TẠI BTX Tổng số tiết: 64 tiết Học kì I: 16 tuần x 2 = 32 tiết Học kì II: 16 x 2 = 32 tiết KH T. Bị Trọng tâm chuẩn KT-KN CNTT - Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức về sự điện li, nitơ -photpho - Viết phương trình điện li, viết được phương trình phân tử và ion rút gọn; thể hiện tính chất hóa học của nito và photpho và hợp chất của chúng. - Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức về cacbon, silic và hợp chất. - Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức về đại cương hóa học hữu cơ - Lập được công thức phân tử, cồng thức đơn giản; viết phương trình thể hiện tính chất hóa học của cacbon, silic và hợp chất. KH Kiểm tra. KH Tích hợp.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. 4. 5. Ôn tập đầu năm ( Hiđrocacbon. Các dẫn xuất của hiđrocacbon). Chương I : Este – Lipit ( 6 tiết : 3 lí thuyết + 3 luyện tập ) dd H2SO4 20%, dd Đặc điểm cấu tạo phân tử và cách Bài 1: Este NaOH 30%, H2O, Ông gọi tên theo danh pháp (gốc – chức) (Không dạy cách điều chế este từ nghiệm, kẹp, đèn cồn, Phản ứng thủy phân este trong axit axetilen và axit) giá TN, cốc TT 100ml và kiềm. - Khái niệm và cấu tạo chất béo Mẫu dầu ăn, mỡ động - Tính chất hóa học cơ bản của Bài 2: Lipit vật chất béo là phản ứng thủy phân. 6. Bài 4: Luyện tập: Este và chất béo (tiếp). 7. Bài 4: Luyện tập: Este và chất béo (tiếp). 8. - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về Hihrocacbon, dẫn xuất hidrocacbon - Viết phương trình thể hiện tính chất hóa học của Hihrocacbon, dẫn xuất hidrocacbon. Phân biệt các hợp chất hữu cơ dựa vào phản ứng hóa học đặc trưng. - Biết đặc điểm cấu tạo của este, chất béo và ứng dụng của chất béo - Hiểu tính chất của este, chất béo. - Viết được công thức cấu tạo phương trình thể hiện tính chất hóa học, điều chế của este, chất béo của một số este đơn giản. Chương 2: CACBOHIDRAT (7 Tiết: 4 lý thuyết + 1 luyện tập + 1 thực hành+ 1 kiểm tra) - Công thức cấu tạo dạng mạch dd Glucozo, dd CuSO4, hở của glucozơ NaOH; ống nghiệm, - Tính chất hóa học cơ bản của Bài 5: Glucozơ (mục I, II, III.1) kẹp, đèn cồn, ống hút glucozơ (phản ứng của các nhóm nhỏ giọt chức và sự lên men).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 9. Bài 5: Glucozơ (mục III.2.a, 3, IV, V) (Không dạy mục III.2.b Trang 25, dòng 2  : bỏ cụm từ "bởi Cu(OH)2 trong môi trường kiềm"). Công thức cấu tạo dạng mạch hở dd Glucozo, dd của fructozơ AgNO3/NH3; ống Tính chất hóa học cơ bản của nghiệm, kẹp, đèn cồn, Fructozơ ống hút nhỏ giọt. Bài 6: Saccarozơ, tinh bột và - Đặc điểm cấu tạo phân tử của xenlulozơ (mục I, II.1, 2) saccarozơ dd iot, hồ tinh bột, 10 (Không dạy sơ đồ sản xuất đường - Tính chất hóa học cơ bản của sacarozo saccarozơ từ mía (GV hướng dẫn HS tự đọc thêm). 11. Bài 6: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozo (bông nõn) xenlulozơ (mục II.3, 4, III). Bài 7: Luyện tập: Cấu tạo và tính 12 chất của cacbohiđrat (tiếp) Không yêu cầu HS làm bài tập 1. - Đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ; - Tính chất hóa học cơ bản của tinh bột và xenlulozơ. Củng cố lại: - Đặc điểm cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbohidrat tiêu biểu -Các tính chất hoá học của các hợp chất cacbohidrat tiêu biểu và mối quan hệ giữa các hợp chất đó - Viết được pthh minh hoạ cho tính chất của 1 số hợp chất cacbohidrat - Giaỉ các bài toán về các hợp chất cacbohidrat. Vấn đề chống ô nhiễm môi trường trong sx giấy, bia rượu.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 13 Bài 8: Thực hành: Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohiđrat (TN 3: không tiến hành phần đun nóng ống nghiệm). Etanol khan, axit axetic, các dd: NaOH 4%, NaOH 10%, CuSO4 5%, glucozo 1%, H2SO4đ, NaCl bão hoà, mỡ ĐV ( dầu TV) nước cất, dd Iot, hô tinh bột.... 14 Kiểm tra 1 tiết. 15 16. 17. 18 19. Chương 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN (6 tiết: 5 lý thuyết+ 1 luyện tập) Mô hình phân tử - Cấu tạo phân tử và cách gọi tên Bài 9: Amin (mục I, II) CH3NH2, C6H5NH2, (theo danh pháp thay thế và gốc – NH3, (CH3)2NH, ... chức) CNTT - Tính chất hóa học điển hình: tính Bài 9: Amin (mục III) bazơ và phản ứng thế brom vào (Bỏ phần giải thích tính bazơ ở nhân thơm . mục 2.a) TN 1 Quỳ tím, glyxin, axit - Đặc điểm cấu tạo phân tử của glutamic, lysin amino axit - Tính chất hóa học của amino Bài 10: Amino axit axit: tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng của amino axit. Lòng trắng trứng, - Đặc điểm cấu tạo phân tử của Bài 11: Peptit và protein (mục I) Cu(OH)2, H2O, Ông peptit và protein nghiệm, kẹp, đèn cồn - Tính chất hóa học của peptit và Bài 11: Peptit và protein (mục II) protein: phản ứng thủy phân; phản ứng màu biure. (Không dạy cả mục III). 1tiết. Nhận biết 1 số chất hoá học.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 15’. Bài 12: Luyện tập: Cấu tạo và tính 20 chất của amin, amino axit và protein. Bảng so sánh. - Công thức cấu tạo tổng quát và tính chất hóa học cơ bản của amin, amino axit, protein. - Cách gọi tên, viết đồng phân amin, aminoaxit. - So sánh, củng cố kiến thức về cấu tạo và tính chất của amin, amino axit, protein. - Viết phương trình phản ứng ở dạng tổng quát cho các hợp chất: amin, amino axit. - Giai các bài tập về phần amin, amino axit và protein.. Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME (6 tiết: 3 lý thuyết+ 1 luyện tập+ 1 thực hành + 1 kiểm tra) - Đặc điểm cấu tạo và một số đặc tính vật lí chung (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính cơ học) Bài 13: Đại cương về polime 21 - Tính chất hóa học : phản ứng giữ (Không dạy mục IV (GV hướng dẫn nguyên mạch, cắt mạch, cộng HS tự đọc thêm) mạch... - Phương pháp điều chế: trùng hợp và trùng ngưng Cac mẫu polime - Thành phần chính và cách sản Bài 14: Vật liệu polime (mục I, II) xuất của : chất dẻo, vật liệu 22 (Không dạy phần nhựa Rezol, compozit, tơ, cao su, keo dán tổng Rezit) hợp Các mẫu polime (cao Bài 14: Vật liệu polime (mục III) su, keo dán,...) 23 (Không dạy mục IV (GV hướng dẫn HS tự đọc thêm). Đề xuất biện pháp xử lí rác thải làm vật liệu polime. Tổng hợp chất dẻo, cao su thiên nhiên.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 24 Bài 15: Luyện tập: Polime và vật liệu polime. Củng cố khái niệm về cấu trúc và tính chất của polime.phương pháp điều chế polime - So sánh các loại vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ và keo dán - Viết các phương trình hóa học tổng hợp ra các vật liệu. - Giai các bài tập về các hợp chất của polime và vật liệu polime. dd NaOH 30%, CuSO4 - Sự đông tụ và phản ứng biure Bài 16: Thực hành: Một số tính 2%, AgNO3 1%, HNO3 của protein; chất của protein và vật liệu polime 20%, NH3 25 - Tính chất vật lí và một số phản (Không dạy và không tiến hành TN - Ông nghiệm, kẹp sắt, ứng hóa học của vật liệu polime. ống hút nhỏ giọt, đèn 4) cồn 26 Kiểm tra viết 1 tiết Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (9 tiết: 7 lý thuyết+ 2 luyện tập) - Bảng tuần hoàn các - Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim Bài 17: Vị trí của kim loại trong nguyên tố hoá loại và cấu tạo mạng tinh thể kim bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim học . loại 27 loại -tranh vẽ kiểu mạng tinh thể và mô hình (Không dạy mục 2.a) - 2.b) - 2.c) tinh thể kim loại. 1 tiết. Xử lí chất thải lỏng, rắn sau thí nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Kim loại: Na, đinh sắt, dây đồng, dây nhôm , hạt kẽm - DD: HCl, H2SO4 loãng, HNO3 loãng, Bài 18: Tính chất của kim loại. 28 CuSO4 Dãy điện hoá của kim loại (mục I) Khí Clo - Dụng cụ TN vÒ các KL có độ dẫn điện khác nhau - Ống nghiệm, …… Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hoá của KL 29 Dãy điện hoá của kim loại (mục II) Bài 18: Tính chất của kim loại. 30 Dãy điện hoá của kim loại (mục III) 31 Bài 19: Hợp kim. - Tính chất vật lí chung của kim loại và các phản ứng đặc trưng của kim loại - Dãy điện hóa của kim loại và ý nghĩa của nó. - Khái niệm và ứng dụng của hợp kim ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2 tiết: 1 ôn tập+ 1 kiểm tra). 32 Ôn tập học kì I 33 Ôn tập học kì I 34 Kiểm tra học kì I. Xử lí phế liệu kim loại, góp phần bvmt.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CuSO4, Fe. 35. Bài 20: Sự ăn mòn kim loại. 35 Bài 21: Điều chế kim loại. 36. Bài 22: Luyện tập: Tính chất của kim loại. - Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá. - Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại. Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. - Phân biệt được ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá ở một số hiện tượng thực tế. - Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng. - Nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn). - Viết các PTHH điều chế kim loại cụ thể. - Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử kim loại, tính chất kim loại. - Giai thích được nguyên nhân gây ra tính chất vật lí chung và tính chất hóa học chính của kim loại. - Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố kim loạ. Viết được phương trình hóa học - Gỉai bài tập về tách kim loại ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hoá học.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Củng cố nguyên tắc chung để điều chế kim loại và các phương pháp điều chế kim loại Bài 23: Luyện tập: Điều chế kim 37 - Củng cố kiến ăn mòn điện hóa loại và sự ăn mòn kim loại và ăn mòn hóa học - Viết PTHH, giải bài tập về: xác định kim loại Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM (10 tiết: 6 lý thuyết+ 2 luyện tập+ 1 thực hành + 1 kiểm tra) Bảng tuần hoàn, Na, - Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim H2O tranh vẽ sơ đồ loại kiềm và các phản ứng đặc Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất thùng điện phân NaCl trưng của kim loại kiềm quan trọng của kim loại kiềm (mục nóng chảy điều chế Na - Phương pháp điều chế kim loại 38 A) (hình 6.1. tr 108 SGK) kiềm (Không dạy cả mục B (GV hướng dẫn HS tự đọc thêm) Bảng tuần hoàn Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp 39 chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (mục A) Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp 40 chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (mục B) Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp 41 chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (mục C) 42 Bài 27: Nhôm và hợp chất của Sơ đồ thùng điện phân Al2O3 nóng chảy ( hình nhôm (mục A.I, II, III, IV) 6.6 tr 125 SGK), Bảng tuần hoàn .. - Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm thổ và các phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm thổ - Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ - Tính chất hoá học cơ bản của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4. - Các loại độ cứng của nước và cách làm nước mất cứng. - Đặc điểm cấu tạo nguyên tử nhôm và các phản ứng đặc trưng của nhôm - Phương pháp điều chế nhôm. Gây ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất kim loại kiềm và 1 số hợp chất Gây ô nhiễm mt trong qt sx kim loại kiềm thổ và 1 số hợp chất 15. Phương pháp sx nhôm và vấn đề ô nhiễm mt.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Al(OH)3, dd HCl, dd NaOH 43. Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm (Tiếp) Lập bảng so sánh. Bài 28: Luyện tập: Tính chất của 44 kim loại kiềm, kiềm thổ và hợp chất của chúng.. Bài 29: Luyện tập: Tính chất của 45 nhôm và hợp chất của nhôm. Na, Mg, Al, NaOH.... Bài 24+30: Thực hành: Sự ăn mòn kim loại. Tính chất của natri, 46 magie, nhôm và hợp chất của chúng (Bài 24: TN 3; Bài 30: TN 2+3). - Tính chất hoá học cơ bản của Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3. - Cách nhận biết Al3+ trong dung dịch. Hs nắm vững kiến thức về cấu tạo, tính chất của kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ. Viết PTHH, giải bài tập về kim loại kiềm thổ và hợp chất của kim loại kiềm thổ - Cấu tạo nguyên tử, tính chất của nhôm và 1 số hợp chất của nhôm - Phương pháp sx nhôm. - Viết pthh cña các p/ư c/minh t/chất của nhôm và hợp chất của nhôm - Gỉai 1 số bài tập về nhôm và hợp chât của nhôm - So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nước. - Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm. - Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3 . 1 tiết. 47 Kiểm tra viết 1 tiết Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG (8 tiết: 5 lý thuyết+ 2 luyện tập+ 1 thực hành).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 48. Bài 31: Sắt (Không dạy mục II.4). CNTT. 49 Bài 32: Hợp chất của sắt Bài 33: Hợp kim của sắt (Không dạy các loại lò luyện gang, 50 thép (chỉ dạy thành phần hợp kim, nguyên tắc và các phản ứng xảy ra khi luyện gang, thép) Bài 34: Crom và hợp chất của crom Bảng tuần hoàn 51 (mục I, II, III, IV.1a) 52. Bài 34: Crom và hợp chất của crom (mục IV1b,c.2). 53. Bài 37: Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt. Bài 38: Luyện tập: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của 54 chúng. - Đặc điểm cấu tạo nguyên tử sắt và các phản ứng minh họa tính khử của sắt. - Khả năng phản ứng của các hợp chất sắt (II) và sắt (III) - Phương pháp điều chế các hợp chất sắt (II) và sắt (III) - Thành phần gang, thép - Nguyên tắc và các phản ứng hóa học xảy ra khi luyện quặng thành gang và luyện gang thành thép - Đặc điểm cấu tạo nguyên tử crom và các phản ứng đặc trưng của crom - Tính chất hoá học cơ bản của các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3; K2CrO4, K2Cr2O7 - Viết được các PTHH chính xảy ra trong quá trình luyện gang - Giai các bài tập về sắt và hợp chất của sắt - Viết PTHH của các phản ứng thể hiện tính chất hóa học của crom và đồng. -giải các bài tập về crom, đồng và hợp chất của chúng.. Vai tò của con người với môi trường tự nhiên qua sản suất gang thép.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> FeCl2, FeCl3 Fe(OH)2, - Điều chế một số hợp chất của Bài 39: Thực hành: Tính chất hóa Fe(OH)3 sắt. học của sắt, đồng và hợp chất của 55 Thử tính oxh của - Tính oxi hóa của Cr+6 và tính sắt, crom K2Cr2O7 khử của Cu. (Không bắt buộc làm TN 4) Pư Cu với H2SO4 Chương 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ ( 3 tiết: 2 luyện tập + 1 kiểm tra) Nhận biết các cation Củng cố kiến thức nhận biết một số Bài 42: Luyện tập: Nhận biết một Na+ NH4+ Ba2+ Al 3+ ion trong dung dịch và một số chất 56 số chất vô cơ Fe2+,Fe 3+ trong dung khí. (Không dạy bài 40, 41) dÞch Rèn luyện kĩ năng làm trắc nghiệm Nhận biết các chất khí : nhận biết. Bài 42: Luyện tập: Nhận biết một 57 CO2, SO2, H2S, NH3 số chất vô cơ (tiếp). 1 tiết. 58 Kiểm tra viết 1 tiết. 1 tiết. Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường ( 3 tiết : 3 lí thuyết) - Vai trò của hoá học đối với Bài 43: Hoá học và vấn đề phát lương thực, thực phẩm, may mặc triển kinh tế, xã hội và sức khỏe con người. (GV hướng dẫn HS tự học ở nhà và 59 điền phiếu trả lời các câu hỏi do GV biên soạn, sau đó tổ chức cho HS tự đánh giá chéo nhau) Bài 44: Hoá học và vấn đề xã hội (GV hướng dẫn HS tự học ở nhà và 60 điền phiếu trả lời các câu hỏi do GV biên soạn, sau đó tổ chức cho HS tự đánh giá chéo nhau) - Vai trò của hoá học đối với việc Bài 45: Hóa học và vấn đề môi ô nhiễm môi trường và xử lí chất 61 trường gây ô nhiễm môi trường 62 Ôn tập học kì II (chương 6). - Hệ thống kiến thức về nhôm.. Xử lí chất thải để bvmt sau thí nghiệm. Tổng hợp vai trò của hoá học đối với vấn đề chống ô nhiễm mt. 100%.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 63 Ôn tập học kì II ( chương 7). 64. Ôn tập học kì II (chương 8, 9+ Bài tập tổng hợp). 65 Kiểm tra học kì II PHÊ DUYỆT CỦA GIÁM ĐỐC. ĐINH NGỌC KIÊN. - Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxh để dự đoán tính chất dơn chất và hợp chấp của kim loại, nhôm. Giải bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm xác định kim loại Hệ thống kiến thức của các chương về kim loại( sắt và 1 số kim loại quan trọng); phân biệt 1 số chất cơ bản, Hóa học với môi trường Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxh để dự đoán tính chất đơn chất và hợp chất của các kim loại HK NGUỜI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH. PHẠM TIẾN ANH.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×