Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Lop 4 T30 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.79 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 4D Tuần 30 - Từ ngày 11 tháng 04 đến ngày 15 tháng 04 năm 2016. Sáng Sáng. Ba 12/04. Chiều. Hai 11/04. Tiết. ngày. TG. Thứ. 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 5. Môn dạy Chào cờ Tập đọc Đạo đức Toán GDKNS Sử Tự học Toán Thể dục Tập đọc Chính tả LT&C. Chào cờ Hơn một nghìn ngày vong quanh trái đất Bảo vệ môi trường (Tiết 1) Luyện tập chung (Tr.153) Những chính sách về KT và VH của vua Q Tr Tỉ lệ bản đồ (Tr.154) Bài 59 Dòng sông mặc áo Nhớ - viết : Đường đi Sa Pa MRVT: Du lịch – Thám hiểm. Chiề u Sáng. Tư 13/04. Chiều Sáng. Năm 14/04. Chiều Sáng. Sáu 15/04. Tên bài dạy. SINH HOẠT ĐỘI 1 2 3 4. Toán Kể chuyện Mỹ thuật Thể dục. Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (Tr.156) Kể chuyện đã nghe, đã đọc Tập nặn tạo dáng. Đề tài tự chọn Bài 60. 1 2 3 1 2 3 4. TLV GDNGLL Tự học Địa Khoa học Kỷ thuật Âm nhạc. LT quan sát con vật. 1 2 3 1 2 3 4. Toán LT&C Tự học Toán Khoa học TLV HĐTT. Thành phố Huế Nhu cầu chất khoáng của thực vật Lắp xe nôi (Tiết 2) Ôn tập 2 bài hát vừa học Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (Tr.157) Câu cảm Thực hành (Tr.158) Nhu cầu không khí của thực vật Điền vào giấy tờ in sẵn Sinh hoạt lớp. Thứ hai, ngày 11 tháng 04 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY. GHI CHÚ (GIẢM TẢI).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 1: CHÀO CỜ ---------------cd&cd--------------Tiết 2: TẬP DỌC HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANG TRÁI ĐẤT I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mệnh lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. ( Trả lời đươcï các câu hỏi1, 2, 3, 4 trong SGK). KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. II/ Đồ dùng dạy-học:. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy A/ KTBC: Trăng ơi ... từ đâu đến? B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Luyện đọc: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài - Giải nghĩa từ: Ma-tan, sứ mạng - Bài đọc với giọng như thế nào? - YC hs luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi 1 hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài KNS*: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. - Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? - Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? - Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? - Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? - Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? C/ HD đọc diễn cảm - Gọi 3 hs đọc lại 6 đoạn của bài - YC hs lắng nghe, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài - HD đọc diễn cảm đoạn 2,3 - YC hs luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt. C/ Củng cố, dặn dò: KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.. Hoạt động học - Lắng nghe - Luyện cá nhân - 6 hs đọc nối tiếp 6 đoạn - Giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. - Luyện đọc nhóm đôi - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - Cuộc thám hiểm của Ma-gienlăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. - Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân. - HS chọn ý c - Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. - 3 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, trả lời: mênh mông, Thái Bình Dương, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, cạn, hết sạch, uống nước tiểu, ninh nhừ giày, thắt lưng da, vài ba người chết, ném xác, ổn định - HS luyện đọc theo cặp - Vài hs thi đọc diển 4 cảm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hãy nêu nội dung bài? - Trả lời theo sự hiểu - Kết luận nội dung đúng (mục I) - Vài hs lặp lại - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần - Bài sau: Dòng sông mặc áo. --------------cd&cd--------------Tiết 3: ĐẠO ĐỨC Tiết 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. - Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. KNS*: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin lien quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường. - Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. II/ Đồ dùng dạy-học:. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy A/ KTBC: B/ Dạy-học bài mới: * Khởi động: * Hoạt động 1: Trao đổi thông tin KNS*: - Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin lien quan đến ơ nhiễm mơi trường và các hoạt động bảo vệ mơi trường. - Gọi hs đọc 2 sự kiện SGK/43 - Gọi hs đọc 3 câu hỏi SGK/44 - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để trả lời ca'c câu hỏi - Gọi đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu) Kết luận: - Môi trường bị ô nhiễm chủ yếu do ai gây ra? Cô mời các em đọc phần ghi nhớ SGK/44. Hoạt động học. - 2 hs nối tiếp nhau đọc to 2 sự kiện - 3 hs nối tiếp nhau đọc to trước lớp - Chia nhóm 6 thảo luận - Đại diện nhm trình by - Lắng nghe. - Vài hs đọc to trước lớp và trả lời: Môi - Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai? trường bị ô nhiễm chủ yếu do con người * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT1 SGK/ 44) gây ra. KNS*: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng - Của mọi người vì cuộc sống hôm nay và bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường. mai sau. - Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường. - Gọi hs đọc BT1 - hs nối tiếp nhau đọc - GV lần lượt nêu từng ý kiến, các em cho rằng - Lắng nghe, thực hiện giơ thẻ sau mỗi ý kiến nào có tác dụng bảo vệ môi trường thì tình huống giơ thẻ xanh, sai giơ thẻ màu đỏ, Sau đó các em sẽ giải thích vì sao ý kiến đó đúng hoặc sai hoặc vì sao em phân vân. - Lắng nghe Kết luận C/ Củng cố, dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhận xét tiết học - vài hs đọc ghi nhớ - Lắng nghe, thực hiện --------------cd&cd--------------Tiết 4: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Thực hiện được phép tính về phân số. - Biết tìm phân số của một số va tính được diện tích hình bình hành. - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, Bài 3 và bai 4*, bài 5* dành cho HS khá, giỏi.. II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học B/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi hs nhắc lại qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số - YC hs thực hiện vào bảng con Bài 2: Gọi hs nhắc lại qui tắc tính diện tích hình bình hành. tìm phân số của một số - YC hs tự làm bài Bài 3: Gọi hs đọc đề toán - Bài toán thuộc dạng gì?. Hoạt động học -Lắng nghe - Vài hs nhắc lại - Thực hiện - Lấy đáy nhân chiều cao - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. - 1 hs đọc to trước lớp - Dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số - 1 hs đọc to trước lớp - HS tự làm bài - Nêu các bước giải bài toán về Hiệu số phần bằng nhau: tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 9 - 2 = 7 (phần) hai số đó? Tuổi con là: - YC hs giải bài toán trong nhóm 35 : 7 x 2 = 10 (tuổi) đôi (2 nhóm làm trên phiếu) Đáp số: 10 tuổi C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Tỉ lệ bản đồ - Nhận xét tiết học ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG ---------------cd&cd--------------Tiết 2: LỊCH SỬ (GIÁO VIÊN HAI) ------------cd&cd--------------Tiết 3: TỰ HỌC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ************************************************* Thứ ba, ngày 12 tháng 04 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN TỈ LỆ BẢN ĐỒ I/ Mục tiêu: Bước đầu biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. Bài tập cần làm bài 1 và bài 2. II/ Đồ dùng dạy-học: III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ - Cho hs xem bản đồ thế giới và bản đồ VN có - Quan sát ghi tỉ lệ - Gọi hs đọc các tỉ lệ bản đồ - Tìm và đọc trước lớp - Giới thiệu: Các tỉ lệ 1 : 10 000 000; - Lắng nghe 1 : 500000 ghi trên ca'c bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ. + Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước VN được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km + Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số. 1 ; tử số cho biết độ dài 10000000. thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm, dm, m,...) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó (10 000 000 cm, 10 000 000 dm, 10 000 000m,.) 2) Thực hành: - 1 hs đọc y/c Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Lần lượt trả lời - Hỏi lần lượt từng câu 1) Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 Bài 2: Gọi hs đọc y/c mm ứng với độ dài thật là 1000mm, 1 cm - Tổ chức HS thảo luận nhĩm đơi. ứng với 1000cm; 1dm ứng với 1000 dm - Gọi HS trình bày kết quả. - 1 hs đọc y/c 3. Nhận xét – dặn dị: - HS thảo luận nhĩm đơi và trình bày kết - Nhận xét tiết học. quả. - Bài sau: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ. ---------------cd&cd--------------Tiết 2: THỂ DỤC ĐÁ CẦU TC: “KIỆU NGƯỜI I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Ôn đá cầu. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích - Trò chơi: “Kiệu người”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi, nhưng bảo đảm an toàn. II. ĐDDH: III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP PHẦN BÀI HTTC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1.Đội hình khởi động: Khởi động CM: Xoay các khớp. Bài cũ: Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: - Ôn tăng cầu bằng đùi, tổ tập luyện.. 4 hàng dọc. * * * *. * * * *. * * * *.  * * * * * * * *. * * * *. - Thi tăng cầu bằng đùi, tổ nào có nhiều em tăng thì tổ đó thắng. - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người, tập theo từng tổ. - Ném bóng: GV cho từng tổ ném bóng, GV theo dõi, sửa sai cáhc cầm bóng, cách đứng và ném bóng. - Trò chơi: “Kiệu người”. 3.Phần kết thúc: 4 hàng dọc a. Hồi tĩnh: Đứng vỗ tay hát b. Dặn dò: Về nhà ôn lại nhảy dây --------------cd&cd--------------Tiết 3: TẬP ĐỌC DÒNG SÔNG MẶC ÁO I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng). II/ Đồ dùng dạy-học:. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy A/ KTBC: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài. + Lượt 1: Luyện phát âm: khuya, nhòa, vầng trăng, ráng vàng. . HD nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ Nép trong rừng bưởi / lặng yên đôi bờ Sáng ra / thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ / áo hoa Ngước lên / bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai...// + Lượt 2: Hd giảng từ : điệu, hây hây, ráng - Bài đọc với giọng như thế nào? - Yc hs luyện đọc trong nhóm đôi. Hoạt động học. - Lắng nghe - 2 hs nối tiếp nhau đọc cả bài - Luyện cá nhân - 1 hs đọc - Lắng nghe, giải nghĩa - Nhẹ nhàng, ngạc nhiên - Luyện đọc trong nhm đôi - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo. - Nắng lên- áo lụa đào thướt tha; trưa - xanh như mới may; chiều tối - mu áo hây hây.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài: - Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu? - Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày? - Cách nói "dòng sông mặc áo" có gì hay? - Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Gọi 2 hs đọc lại 2 đoạn của bài - YC hs lắng nghe, tìm các từ cần nhấn giọng trong bài. - Khi đọc cần nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp của dòng sông, sự thay đổi màu sắc đến bất ngờ của dòng sông. - HD hs đọc diễn cảm đoạn 2 - YC hs nhẩm bài thơ. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm C/ Củng cố, dặn dò: - YC hs nêu nội dung bài thơ. - Về nhà tiếp tục luyện HTL bài thơ - Bài sau: Ăng-co Vát. ráng vàng; Tối - áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên; Đêm khuya - sông mặc áo đen; Sng ra - lại mặc áo hoa.... - 2 hs đọc lại bài thơ - Lắng nghe, trả lời: điệu làm sao, thướt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây ráng vàng, ngẩn ngơ, áo hoa, nở nhòa,... - Nhẩm bài thơ - Vài hs thi đọc thuộc lòng trước lớp. - Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Qua bài thơ, mỗi người thấy thêm yêu dng sông của quê hương mình. --------------cd&cd--------------Tiết 4: CHÍNH TẢ ĐƯỜNG ĐI SA PA. I/ Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b, hoặc (3) a / b. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: YC hs tự viết vào B 5 tiếng có nghĩa bắt đầu B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học 2) HD nhớ-viết - Gọi hs đọc thuộc đoạn văn - Trong đoạn viết có những chữ nào được viết hoa? - YC hs đọc thầm lại đoạn văn, tìm các từ khó viết, dễ lần - HD phân tích và viết vào B: khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn, diệu kì - Gọi vài hs đọc thuộc lòng lại bài - YC hs tự viết bài - Chấm chữa bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét 3) HD làm bài tập Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Gợi ý: Các em thêm dấu thanh cho vần để tạo ra nhiều tiếng có nghĩa. Hoạt động học. - 2 hs đọc thuộc lòng trưc lớp - Tên riêng và chữ đầu câu - Lần lượt pha't biểu - Lần lượt phân tích và viết vào B - Vài hs đọc thuộc lòng - Tự viết bài - Đổi vở nhau kiểm tra - 1 hs đọc y/c - Lắng nghe, ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - YC hs làm bài trong nhóm 4 - Làm bài trong nhóm 4 - Tổ chức cho hs thi tiếp sức - 2 nhóm lên thi tiếp sức - Cùng hs nhận xe't tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng - 1 hs đọc y/c Bài 3: Gọi hs đọc yc - Làm bài vào VBT - YC hs tự làm bài - 2 hs đọc lại đoạn văn - Gọi hs đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh - Nhận xét - Cùng hs nhận xe't kết luận lời giải đúng. b) viện - giữ - vàng C/ Củng cố, dặn dò: dương - giới - Ghi nhớ những từ ngữ tìm được trong BT2 - Bài sau: Nghe lời chim nói - Nhận xét tiết học ---------------cd&cd--------------Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I/ Mục tiêu: Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3).. II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy A/ KTBC: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của bài học 2) HD làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Yc hs làm bài trong nhóm ( 2 nhóm làm trên phiếu) - Gọi hs trình bày, đọc các từ mình tìm được - Gọi các nhóm dán phiếu, trình bày a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, cần câu, lều trại, giày, mũ, áo bơi, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, thức ăn, nước uống... c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, tua du lịch, tuyến du lịch... Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung - Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, quần áo, đồ ăn, nước uống, dao, hộp quẹt,... Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em tự chọn nội dung mình viết hoặc vẽ về du lịch, hoặc về thám hiểm hoặc kể lại một chuyến du lịch mà em đã từng tham gia trong đó có sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm mà các em tìm được ở BT1,2 - Gọi hs làm bài trên phiếu dán và trình bày - Cùng hs nhận xét, sửa chữa cách dùng từ, đặt câu C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết hoàn chỉnh BT 3 vào vở. Hoạt động học. b) Phương tiện giao thông...: Tàu thuỷ, bến tàu, ô tô, xe buýt, máy bay, sân ga, sân bay, bến xe, vé xe,... d) Địa điểm tham quan, du lịch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng,... - 1 hs đọc to trước lớp - 9 hs của 3 dãy thực hiện b) Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua: báo, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa bão,... c) Những đức tính cần thiết của người tham quan: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ham hiểu biết, thích khám phá. ... - 1 hs đọc y/c - Lắng nghe, làm bài ( 2 hs làm trên phiếu).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Bài sau: Câu cảm - Lắng nghe, thực hiện - Nhận xét tiết học ***************************************************** BUỔI CHIỀU: SINH HOẠT ĐỘI ************************************************* Thứ tư, ngày 13 tháng 04 năm 2016 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I/ Mục tiêu: Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi. * Giảm tải: Với các bài tập cần làm, chỉ cần làm ra kết quả, không cần trình bày bày giải. II/ Đồ dùng dạy-học:. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài toán 1: - YC hs xem bản đồ trường Mầm Non và nêu bài toán. . Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ là bao nhiêu? . Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu? . 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu? . 2 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu ngoài thực tế? - YC hs trình bày bài giải. 2. Giới thiệu bài toán 2: - YC hs đọc đề toán + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu? + Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu? + 1mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là bao nhiêu? + 102 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu? 3) Thực hành: Bài 1: YC hs làm vào SGK, sau đó đọc kết quả. Hoạt động học. - Xem bản đồ - Là 2 cm - Tỉ lệ 1 : 300 - 300 cm - 600 cm - HS giải Chiều rộng thật của cổng trường: 2 x 300 = 600 (cm) 600 cm = 6m Đáp số: 6m - 1 hs đọc đề toán + Là 102 mm + 1 : 1 000 000 + 1 mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là 1 000 000 mm + Là 102 x 1 000 000 - Trình bày bài giải Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là: 102 x 1 000 000 = 102 000 000 (km) 102 000 000 mm = 102 km Đáp số: 102 km - Tự làm bài, sau đó nêu kết quả: 1 000 000 cm; 45 000dm; 100000mm - Tự làm bài Bài 2: Yc hs làm vào vở, 1 hs lên bảng Chiều dài thật của phòng học là: giải 4 x 200 = 800 (cm) C/ Củng cố, dặn dò: 800 cm = 8m - Về nhà xem lại bài Đáp số: 8m - Bài sau: Thực hành - Nhận xét tiết học --------------cd&cd--------------Tiết 2:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung,ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện). II/ Đồ dùng dạy-học: III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Đôi cánh của ngựa trắng B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2) HD hs kể chuyện a) HD hs hiểu yêu cầu của bài + Em chọn kể chuyện về cuộc - Gọi hs đọc đề bài thám hiểm hơn một nghìn ngày - Gạch dưới: được nghe, được đọc , du lịch, thám hiểm. vòng quanh trái đất của nhà hàng - Gọi hs đọc các gợi ý 1,2 hải Ma-gien-lăng. Đây là bài tập - Theo gợi ý, có 3 truyện đã có trong SGK. Các em có đọc trong SGK TV4. thể kể những truyện này. Bạn nào kể chuyện ngoài SGK + Em kể chuyện thm hiểm Vịnh sẽ được cộng thêm điểm ngọc trai cùng thuyền trưởng Nê- Gọi hs hãy nói tiếp nhau nói: Em chọn kể chuyện gì? mô. Truyện này em đã đọc trong Em đã nghe kể chuyện đó từ ai, đã đọc truyện đó ở đâu? Hai vạn dặm dưới biển. - Dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý bài KC, gọi hs đọc + Em kể chuyện về những người - Nhắc nhở: Các em kể tự nhiên, với giọng kể, nhìn vào chinh phục đỉnh núi Ê-vơ-rét. các bạn là những người đang nghe mình kể. Với những Truyện này em đọc trong báo truyện khá dài, các em có thể kể 1-2 đoạn. TNTP b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung + Em kể chuyện Ếch và chẫu câu chuyện chàng. Câu chuyện này, bà em kể - Các em hãy kể cho nhau nghe câu chuyện của mình cho em nghe vào tuần trước khi bà trong nhóm đôi. Kể xong trao đổi với nhau về ý nghĩa giải thích câu: Ếch ngồi đáy câu chuyện. giiếng... - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp. - 1 hs đọc to trước lớp - YC hs lắng nghe, trao đổi về câu chuyện. - Lắng nghe - Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có truyện hay nhất, - Thực hành kể chuyện trong nhm kể chuyện hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi hay nhất. đôi C/ Củng cố, dặn dò: - Vài hs thi kể chuyện trước lớp - Về nhà kể lại câu chuyện ở lớp cho người thân nghe. - Trao đổi về câu chuyện - Nhận xét tiết học - Nhận xét, bình chọn. - Lắng nghe, thực hiện ---------------cd&cd--------------Tiết 3: MỸ THUẬT (GV BỘ MÔN ) ---------------cd&cd--------------Tiết 4: THỂ DỤC KIỂM TRA NHẢY DÂY TC: “MÈO ĐUỔI CHUỘT" I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kiểm tra nhảy dây chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và đạt thành tích cao. - Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” II. ĐDDH: Dây nhảy. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP PHẦN BÀI HTTC 1.Đội hình khởi động: 4 hàng dọc Khởi động CM: Xoay các khớp. Bài cũ: Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”  2. Phần cơ bản: - Kiểm tra nhảy dây. Kiểm tra chia làm nhiều đợt, mỗi đợt 5 * * * * * * HS, đánh giá theo 3 mức: hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa * * * * * * hoàn thành. * * * * * * * * * * * *. - Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” HS tham gia tích cực. 3.Phần kết thúc: 4 hàng dọc a. Hồi tĩnh: Đứng vỗ tay hát b. Dặn dò: Về nhà ôn lại nhảy dây ---------------cd&cd--------------BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I/ Mục tiêu: Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4). II. Đồ dùng dạy-học: III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật - 2 hs thực hiện theo y/c B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2) HD quan sát Bài 1,2: Gọi hs đọc nội dung BT - 1 hs đọc to trước lớp - Treo tranh đàn ngan: Đàn ngan mới nở thật là đẹp. Tác giả sử - Quan sát, lắng nghe dụng các từ ngữ hình ảnh làm cho đàn ngan trở nên sinh động và đáng yêu thế nào? Chúng ta cùng phân tích + Để miêu tả đàn ngan tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng (HS trả lời, GV gạch chân bằng phấn màu các bộ + Hình dáng, bộ lông, đôi phận tác giả quan sát) mắt, cái mỏ, cái đầu, hai + Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là hay? cái chân - YC hs ghi vào vở những hình ảnh, từ ngữ miêu tả mà mình . Hình dáng: chỉ to hơn thích. cái trứng một tí.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kết luận: Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Kiểm tra việc lập dàn ý của hs - Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo, em cần tả những bộ phận nào? - Gợi ý: - Gọi hs đọc kết quả quan sát, GV ghi nhanh vào bảng Các bộ phận Từ ngữ miêu tả con chó. - 1 hs đọc y/c - bộ lông, cái đầu, hai tai, đôi mắt, bộ ria, bốn chân, cái đuôi - Lắng nghe , ghi nhớ Từ ngữ miêu tả con mèo Hoạt động của con chó. Bài 4: Gọi hs đọc yc - Gợi ý: Khi miêu tả con vật ngoài miêu tả ngoại hình, các em còn phải quan sát thật kĩ hoạt động của con vật đó. Mỗi con vật cũng có những tính nết, hoạt động khác với con chó hoặc con mèo khác, khi tả các em chỉ cần tả những đặc điểm nổi bật. - Lắng nghe, thực hiện - Gọi hs đọc kết quả quan sát, ghi kết quả vào 2 cột Hoạt động của con mèo C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà dựa vào kết quả quan sát hoàn thành 2 đoạn văn miêu tả hình dáng và hoạt động của con chó hoặc con mèo. - Bài sau: Điền vào giấy tờ in sẵn -------------cd&cd--------------Tiết 2: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TỰ HỌC ************************************************* Thứ năm, ngày 14 tháng 04 năm 2016 Tiết 1: ĐỊA LÝ (GIÁO VIÊN HAI) ---------------cd&cd--------------Tiết 2: KHOA HỌC (GIÁO VIÊN HAI) ---------------cd&cd--------------Tiết 3: KỸ THUẬT (GIÁO VIÊN HAI) ---------------cd&cd--------------Tiết 4: ÂM NHẠC (GV BỘ MÔN ) ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi. * Giảm tải: Với các bài tập cần làm, chỉ cần làm ra kết quả, không cần trình bày bày giải.. II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Ứng dụng của tỉ lệ B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài toán 1 - Độ dài thật (khoảng cách giữa 2 - Là 20 mét điểm A và B trên sân trường) là - 1 : 500 bao nhiêu mét? - Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ, theo đơn vị - Trên bản đồ có tỉ lệ nào? xăng-ti-mét. - Phải tính độ dài nào ? Theo đơn - Lấy độ dài thật chia cho 500 vị nào? - Độ dài thu nhỏ theo đơn vị xăng-ti-mét thì độ dài thật - Làm thế nào để tính? tương ứng phải là đơn vi xăng-ti-mét - Vì sao phải đổi đơn vị đo của - 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp độ dài thật ra xăng-ti-mét? 20 = 2000 cm - YC hs tự giải bài toán Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là: - Giải thích: 2000 : 500 = 4 (cm) b) Giới thiệu bài toán 2 Đáp số: 4 cm - Gọi hs đọc bài toán - Lắng nghe - Bài toán cho biết những gì? - 1 hs đọc to trước lớp - Bài toán hỏi gì? - 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp - Khi giải các em chú ý điều gì? 41 km = 41 000 000 mm - YC hs tự lm bài Quãng đường HN-Sơn Tây trên bn đồ dài là: 3) Thực hành: 41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm) Bài 1: Gọi hs đọc đề toán Đáp số : 41 mm - Các em tính độ dài thu nhỏ trên - 1 hs đọc đề toán bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ - Lắng nghe, ghi nhớ thực hiện bản đồ đã cho rồi viết kết quả vào ô trống tương ứng. Các em lưu ý phải đổi số đo của độ dài thật ra số đo cùng đơn vị đo của độ dài trên bản đồ tương ứng. Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài C/ Củng cố, dặn dò: - 1 hs đọc to trước lớp - Về nhà chuẩn bị các dụng cụ để - Tự làm bài tiết sau thực hành ---------------cd&cd--------------Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU CẢM I/ Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ). - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộ lộ qua câu cảm (BT3). II/ Đồ dùng dạy-học: III/ Các hoạt động dạy-học:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động dạy A/ KTBC: MRVT: Du lịch-Thám hiểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Tìm hiểu bài - Gọi hs nối tiếp nhau đọc các BT1,2,3 - Hai câu văn trên dùng để làm gì? - Cuối các câu trên có dấu gì? Kết luận: - Gọi hs đọc ghi nhớ 3) Luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yc BT - YC hs tự làm bài (phát bảng nhĩm cho 2 hs) - Gọi hs phát biểu ý kiến - Mời hs dán bảng nhĩm , nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu kể a) Con mèo này bắt chuột giỏi. b) Trời rét. c) Bạn Ngân chăm chỉ. d) Bạn Giang học giỏi Bài 2: Gọi hs đọc y/c - YC hs làm bài theo cặp Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Nhắc nhở: Các em cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm. Có thể nêu thêm tình huống nói những câu đó. a) Ôi, bạn Nam đến kìa!. Hoạt động học - 2 hs đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm - Lắng nghe - 3 hs nối tiếp nhau đọc - Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bô lông mèo - A! con mèo này khôn thật! dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông mèo. - Cuối câu có dùng dấu chấm than - Lắng ngh e - Vài hs đọc trước lớp - 1 hs đọc y/c - Tự làm bài - Lần lượt phát biểu Câu cảm - Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá! - Ôi, trời rét quá! - Bạn Ngân chăm chỉ quá! - Chà, bạn Giang học giỏi ghê! - 1 hs đọc y/c - HS làm bài nhóm đôi a) Trời, cậu giỏi thật! - Bạn thật là tuyệt ! - Bạn giỏi quá!... b) Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à, thật tuyệt! b) Ồ, bạn Nam thông minh quá! - Trời ơi, lâu quá rồi mình mới gặp cậu! - Trời, bạn làm mình cảm động quá! c) Trời, thật là kinh khủng! - 1 hs đọc y/c C/ Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe, thực hiện - Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ. a) Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ. (Hôm nay cả - Tự đặt 3 câu cảm và viết vào vở. lớp - Bài sau: Thêm trạng ngữ cho câu. - Lắng nghe, thực hiện ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TỰ HỌC ************************************************* Thứ sáu, ngày 15 tháng 04 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN THỰC HÀNH I/ Mục tiêu: Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng. Bài tập cần làm bài 1 và bài 2 * dành cho HS khá giỏi II/ Đồ dùng dạy-học: III/ Các hoạt động dạy-học:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học - Lắng nghe. A/ Giới thiệu bài: B/ Bài mới: 1) HD thực hành tại lớp a) Đo đoạn thằng trên mặt đất - NHóm trưởng báo - Chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn chấm hai điểm cáo A, B trên lối đi - Nêu yêu cầu: Chúng ta sẽ dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B - Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa 2 điểm A và B? - Theo dõi - Kết luận cách đo đúng như SGK - Gọi hs cùng thực hành đo độ dài khoảng cách hai điểm A và B b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất - HS phát biểu ý kiến - YC hs quan sát hình minh họa trong SGK và nêu + Để xác định 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay - Lắng nghe không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này. - 1 HS cùng GV thực + Cách gióng cọc tiêu hành 2) Thực hành ngoài lớp học - Lắng nghe - Yêu cầu: Dựa vào cách đo như thầy hd và hình vẽ trong SGK, các em thực hành đo độ dài giữa 2 điểm cho trước. * Giao việc: Nhóm 1,2 đo chiều dài lớp học, nhóm 3,4 đo chiều - Các nhóm thực rộng lớp học, nhóm 5,6 đo khoảng cách hai cây bàng trên sân hành trường sau đó ghi kết quả đo được theo nội dung BT1 - Theo dõi, hướng dẫn nhóm lúng túng và ghi nhận kết quả thực - Báo cáo kết quả hành của mỗi nhóm.. thực hành - Nhận xét kết quả thực hành của các nhóm C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Thực hiện theo y/c --------------cd&cd--------------Tiết 2: KHOA HỌC (GIÁO VIÊN HAI) ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/ Mục tiêu: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2). KNS*: - Thu thập, xử lí thông tin. - Đảm nhận trách nhiệm công dân. II/ Đồ dùng dạy-học:. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học - 2 hs thực hiện theo yc. A/ KTBC: B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học 2) HD hs làm bài tập - Lắng nghe Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của phiếu KNS*: - Thu thập, xử lí thơng tin. - 1 hs đọc to trước - Treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt: lớp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CMND ( chứng minh nhân dân) - Gợi ý: BT này đặt trong 1 tình huống là em và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác. Vì vậy: - YC hs tự điền nội dung vào phiếu - Gọi hs nối tiếp nhau đọc tờ khai - Cùng hs nhận xét Bài tập 2: Gọi hs đọc yc KNS*: - Đảm nhận trách nhiệm cơng dân. - Điền xong, em đưa cho mẹ. Mẹ hỏi: "Con có biết tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng không?". Em trả lời mẹ thế nào? Kết luận: C/ Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ cách điền vào phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. - Bài sau: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật. ---------------cd&cd--------------Tiết 4:. - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ - Tự điền vào phiếu - Nối tip đọc tờ khai - Nhận xét - 1 hs đọc to trưc lớp - Suy nghĩ, trả lời - Lắng nghe, ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×