Tải bản đầy đủ (.pptx) (68 trang)

Su dung tu lieu dien tu bo tro cho hoc dia li lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.81 MB, 68 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyên đề. Sử dụng tư An Nông, tháng 10 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A/.Mở đầu I/. Đặt vấn đề. 1. Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình để tìm ra kiến thức mới trong quá trình dạy học đã được giáo viên sử dụng từ lâu trong giảng dạy đặc biệt là ở phân môn Địa lí. Trước đây trong bài giảng phân môn Địa lí lớp 5 khi sử dụng kênh hình để hướng dẫn học sinh tìm kiến thức mới, nhiều khi hình ảnh trong sách giáo khoa lại nhỏ giáo viên rất khó khăn hướng dẫn cho học sinh cả lớp nhận thấy rõ hết các chi tiết cần khai thác. Đồ dùng dạy học tự làm nhiều khi không đáp ứng về số lượng và chất lượng nên hiệu quả của việc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Hiện nay với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật máy tính, máy chiếu giúp cho việc đưa hình ảnh vào trong bài giảng rất thuận lợi và sinh động, rõ nét. Máy tính, máy chiếu có thể phóng to các hình ảnh trong sách giáo khoa. Giáo viên có thể chỉ vào chi tiết cần chú ý cho cả lớp thấy rõ và công nhận kiến thức mới một cách khoa học. Các hình ành trên mạng Internet rất phong phú và đa dạng nếu giáo viên lựa chọn hình ảnh phù.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II/. Thực trạng 1/. Lí do mở chuyên 1. Trongđề. những năm gần đây ngành giáo dục khuyến khích giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy nhằm đẩy mạnh cải tiến phương pháp dạy và học theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong tìm kiến thức mới. Để làm được điều đó giáo viên đã ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy, đưa những hình ảnh lên màn hình bằng phần mềm Microsoft Power Point hướng dẫn học sinh tìm ra kiến thức mới là rất cần thiết. Nó giúp cho học sinh hứng thú hơn trong học tập, hạn chế việc học sinh nhớ máy móc, thuộc lòng. 2. Mặt khác khi kiểm tra, đánh giá học sinh ta thấy kỹ năng nắm bắt kiến thức từ tranh ảnh, mô hình của các em.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2/. Thuận lợi và khó khăn * Thuận lợi : -Tập thể giáo viên nhận được sự quan tâm và ủng hộ của các cấp lãnh đạo từ Phòng Giáo dục đến Ban Giám hiệu nhà trường về việc đổi mới phương pháp dạy học, đội ngũ giáo viên của tổ luôn tâm huyết nhiệt tình trong công tác giảng dạy. - Thư viện trường có tài liệu hỗ trợ thêm kiến thức và dụng cụ thí nghiệm thực hành, máy chiếu, đường truyền Internet ( điểm chính). - Học sinh hiền, ngoan chủ động phân chia vai trò các thành viên trong nhóm, tổ và có sự chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Khó khăn : -Có thể thấy các bài dạy trong phân môn Địa lí hiện nay thường nặng về lí thuyết ( ở một số bài lượng kiến thức cần cung cấp cho các em trong một tiết dạy học tương đối nhiều ) - Khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất các lớp học hiện nay bàn ghế được bố trí theo dãy, nối tiếp nhau không thuận lợi cho việc học theo nhóm. Ở mỗi lớp học chưa trang bị máy chiếu, đường truyền Internet chỉ dành cho công tác hành chính chưa về đến các lớp. ( Ở điểm lẻ thì còn trắng) - Trường chưa có phòng thí nghiệm, một số lớp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> B.Nội dung chương trình môn địa lí lớp 5 Nội dung chöông trình môn địa lí lớp 5 có tất cả 2 nội dung : * Nội dung 1 : : Địa lí Việt Nam Bao gồm các kiến thức: - Kiến thức về địa lí tự nhiên Việt Nam như: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng, .... - Kiến thức về dân cư, các ngành kinh tế, …. * Nội dung 2: Địa lí thế giới. Bao gồm các kiến thức: - Kiến thức chính về điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, … của các châu lục trên thế giới..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Một số biện pháp tiến hành: .Yêu cầu của việc tiến hành: (Đưa hình ảnh lên màn hìn ng phần mềm Microsoft Power Point) 1.1. Kênh hình phải có hiệu quả cao, đáp ứng được nội dung, phương pháp tiết dạy, bộ môn. 1.2. Cần sử dụng kênh hình như một nguồn tri thức, hạn chế dùng kênh hình theo cách minh họa cho kiến thức. 1.3. Phải chuẩn bị trước để thông thạo việc sử dụng, tránh tình trạng lên lớp mới tiếp xúc với kênh hình. 1.4. Khi soạn bài cũng như khi lên lớp giáo viên cần xây dựng một hệ thống câu hỏi, bài tập.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2/. Phương pháp tổ chức:. 2.1. Khai thác kiến thức từ bản đồ: * Hướng dẫn học sinh thông qua các bước sau: - Đọc tên bản đồ để biết nội dung của bản đồ. - Đọc kỹ phần chú giải. - Tìm trên bản đồ các kí hiệu cần tìm, ở vị trí nào, ở địa danh nào. Tại sao đối tượng đó ở nơi đó mà không ở nơi khác. - Tìm mối quan hệ các sự vật, hiện tượng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.2. Khai thác kiến thức từ tranh ảnh: - Cần lựa chọn tranh ảnh phù hợp với nội dung cần khai thác. - Khi tranh ảnh chưa thể hiện rõ đặc điểm, chi tiết của đối tượng thì giáo viên cần phải kết hợp với các hình vẽ bổ sung hoặc vật mẫu. - Sử dụng câu hỏi gợi ý có định hướng để học sinh tập trung vào các chi tiết quan trọng và có trọng tâm. - Tranh ảnh phải sử dụng đúng lúc, đúng chỗ thì mới phát huy hết tác dụng, không làm cho học sinh phân tán tư tưởng, gây tâm lý nhàm chán. - Ngoài tranh ảnh trong sách giáo khoa, cần sưu tầm thêm tranh ảnh từ nhiều nguồn khác để góp phần.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Một số tư liệu bỗ trợ địa lí lớp.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 1: Việt Nam – Đất nước chúng ta. Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 2: Địa hình và khoáng sản. Lược đồ Địa hình Việt Nam. Lược đồ một số khoáng sản Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 2: Địa hình và khoáng sản. Dãy Trường Sơn. Khai thác than.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 3: Khí hậu. Lược đồ khí hậu Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 3: Khí hậu. Cảnh lũ lục. Bảo tàn phá. Cảnh ruộng hạn hán. Tuyết phủ ở Sa Pa.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 4: Sông ngòi. Lược đồ sông ngòi Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 4: Sông ngòi. Các con sông lớn ở miền Bắc. Sông Hồng. Sông Đà. Sông Thái Bình.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 4: Sông ngòi. Các con sông ở miền Trung. Sông Mã. Sông Đà Rằng. Sông La.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 4: Sông ngòi. Các con sông ở miền Nam. Sông Tiền. Sông Hậu. Sông Đồng Nai.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 4: Sông ngòi. Sông mùa lũ. Sông mùa khô.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 5: Vùng biển nước ta. Lược đồ khu vực biển Đông.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 5: Vùng biển nước ta Đặc điểm của vùng biển nước ta. Thủy triều. Lợi dụng thủy triều sản xuất muối.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 5: Vùng biển nước ta Một số bãi tắm và phong cảnh đẹp. Vịnh Hạ Long ( Quảng. Bãi biển Nha Trang. Bãi biển Thiên Cầm ( Hà Tỉnh).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 6: Đất và rừng. Lược đồ phân bố rừng ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 6: Đất và rừng. Rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 6: Đất và rừng. Đất phe – ra – lít ở vùng đồi núi. Đất phù sa ở đồng bằng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 8: Dân số nước ta. Bản đồ dân số Việt Nam qua các năm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư. Lược đồ mật đồ dân số.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư. Người Tày. Người Tà ôi. Người Thái. Người Gia rai. Người Mông.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài 10: Nông nghiệp. Lược đồ nông nghiệp Việt Nam. Trông lúa.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bài 10: Nông nghiệp. Cây công nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài 10: Nông nghiệp. Cây ăn quả.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bài 10: Nông nghiệp. Chăn nuôi bò sữa. Chăn nuôi dê. Chăn nuôi vịt.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bài 11: Lâm nghiệp và thủy sản. Trồn g rừng. Chăm sóc rừng. Ươm cây giống trồng rừng.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bài 11: Lâm nghiệp và thủy sản Thu hoạch thủy sản.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Bài 12: Công nghiệp. Nhà máy điện Phũ Mỹ. Nhà máy đóng tàu Hạ Long. Sản xuất bóng đèn Compact tại công ty Điện Quang.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bài 12: Công nghiệp. Các sản phẩm thủ công truyền thống. Chạm khắc. đá. Gốm Chăm. Chạm khắc gỗ. Hàng cói xuất khẩu.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bài 13: Công nghiệp ( tt). Lược đồ công nghiệp Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bài 14: Giao thông vận tải. Lược đồ giao thông vận tải.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Bài 14: Giao thông vận tải. Một số phương tiện giao thông vận tải.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Bài 15: Thương mại và dịch vụ Hoạt động thương mại. Phiên chợ vùng quê. Mua bán ở siêu thị. Chợ nổi trên sông.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Xuất khẩu. Cá ba sa xuất khẩu. Xuất khẩu Gạo. Tôm xuất khẩu. Xuất khẩu sản phẩm mỹ nghệ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Bài 15: Thương mại và du lịch Du lịch. Nhã nhạc cung đình Hếu. Đền Hùng. Suối Tiên. Hồ Gươm. Vịnh Hạ Long. Đại nội Huế. Động Phong Nha. Di tích Mỹ Sơn.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Bài 17: Châu Á. Lược đồ các châu lục và đại dương.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Bài 17: Châu Á. Lược đồ các khu vực.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Bài 17: Châu Á.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Bài 18: Châu Á ( tt ) Dân cư châu Á. Người dân Đông Á ( Nhật Bản ). Người dân Nam Á ( Ấn Độ ).

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Bài 18: Châu Á ( tt ). Lược đồ kinh tế một số nước châu Á.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Bài 18: Châu Á ( tt ). Khu vực Đông Nam Á.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam Cam - pu - chia. Dền Ăng – co Vát. Quốc kỳ Cam – pu –. Biển Hồ.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam Lào. Chùa Thạt Luông. Quốc kỳ Lào. Luông Pha – băng.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam Trung Quốc. Quãng trường Thiên An Môn. Quốc kỳ Trung Quốc. Vạn Lí Trường Thành.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Bài 20: Châu Âu. Lược đồ tự nhiên châu Âu.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Bài 20: Châu Âu Một số hình ảnh thiên nhiên châu Âu. Dãy núi cao An – pơ. Phi-o ( bán đảo Xcan-đi-na-vơ). Đồng bằng Trung Âu. Rừng lá kim.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Bài 20: Châu Âu Dân cư và hoạt động kinh tế châu Âu. Thu hoạch lúa mì. Nhà máy hóa chất. Người dân Thụy Điển.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Bài 23: Châu Phi. Lược đồ tự nhiên châu Phi.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Bài 23: Châu Phi. Rừng nhiệt đới. Hoang mạc. Xa-van.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Bài 24: Châu Phi ( tt ) Dân cư châu Phi và hoạt động kinh tế. Người da đen châu Phi. Cây ca-cao. Cây cà phê.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Bài 24: Châu Phi Một số công trình kiến trúc cổ Ai Cập. Tượng Nhân sư. Kim tự tháp Ai Cập.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Bài 25: Châu Mĩ.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Bài 25: Châu Mĩ.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Bài 26: Châu Mĩ ( tt ). Dân cư châu Mĩ và hoạt động kinh tế Người Anh Điên. Lắp máy bay Bô – ing. Thu hoạch lúa mì.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Bài 26: Châu Mĩ ( tt ). Nhà Quốc hội ở thủ đô Oa – sinh – tơn ( Hoa Kì ).

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Bài 27: Châu Đại Dương và châu Nam Cực Căng-gu-ru. Gấu cô – a – la LượcưđồưtựưnhiênưchâuưđạiưDương.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Bài 27: Châu Đại Dương và châu Nam Cực. Lược đồ tự nhiên châu Nam Cực.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Bài 28: Các Đại Dương trên thế giới.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Kính chào quý thầy cô!.

<span class='text_page_counter'>(69)</span>

×