Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

giao an nghe nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.04 KB, 85 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: 5 tuần Từ ngày 14/11/2016 đến ngày 16/12/2016 STT. MỤC TIÊU Bật xa tối thiểu 50cm (CS1). MT 1 Nhảy độ cao MT 2 40cm ( CS2) Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt MT 3 đất (CS4). MT 4. MT 5. MT 6. MT 7. MT 8. Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu (CS9) Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) (CS 11) Chạy liên tục theo hướng thẳng 18m trong khoảng 5-7 giây (CS 12) Tham gia hoạt động liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong 30 phút. (CS14) Biết và không. NỘI DUNG Lĩnh vực: Phát triển thế chất + Bật nhảy cả 2 chân, chạm đất nhẹ bằng 2 chân và giữ được thăng bằng. + Bật chụm chân qua 7 vòng + Bật tách khép chân + Bật xa tối thiểu 50cm + Lấy đà và bật nhảy từ trên cao xuống. + Chạm đất nhẹ bằng 2 chân. + Giữ thăng bằng khi chạm đất + Trèo lên xuống 7 gióng thang + Bước lên, xuống bục cao (cao 30cm). + Trèo lên, xuống thang liên tục phối hợp chân nọ, tay kia. + Trèo lên xuống thang ít nhất được 1,5m so với mặt đất + Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục về phía trước, biết đổi chân mà không dừng lại. + Biết dừng lại theo hiệu lệnh.. HOẠT ĐỘNG. Thể dục sáng * Hoạt động học Nhảy độ cao 40cm * Hoạt động học - Trèo lên xuống 7 gióng thang. * Hoạt động học - Nhảy lò cò 5m.. - Khi bước lên ghế không mất thăng * Hoạt động học bằng Đi trên ghế thể - Khi đi mắt nhìn thẳng dục đầu đội túi - Giữ được thăng bằng hết chiều dài của cát ghế + Trẻ lấy đà để chạy theo hướng thẳng. * Hoạt động học + Chạy 15 - 18m trong khoảng 5 - 7 giây Chạy 15 - 18m + Chạy chậm khoảng 100 - 120m trong khoảng 5 7 giây + Tham gia hoạt động tích cực trong * Hoạt động khoảng 30 phút học, chơi. + Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật,... Biết một loại thức ăn khác nhau. * Lựa chọn món.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe ( CS20) Lĩnh vực: phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội - Tự giác thực hiện công việc mà không chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người Chủ động làm lớn, ví dụ như: Tự cất dọn đồ chơi sau một số công việc khi chơi, tự giác đi rửa tay trước khi ăn MT 9 đơn giản hằng hoặc khi thấy tay bẩn, tự chuẩn bị đồ ngày (CS33) dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt động. - Biết nhắc các bạn cùng tham gia. - Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân (buồn hay vui). - Biết an ủi/ chia vui phù hợp với họ. Thể hiện sự an - An ủi người thân hay bạn bè khi họ ủi và chia vui ốm, mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói hoặc MT với người thân cử chỉ. 10 và bạn bè - Chúc mừng, động viên, khen ngợi hoặc (CS37) reo hò, cổ vũ bạn, người thân khi có niềm vui: ngày sinh nhật, có quần áo mới, chiến thắng trong một cuộc thi, hoàn thành một sản phẩm tạo hình… - Nhận ra được cái đẹp (bông hoa đẹp, bức tranh vẽ đẹp, búp bê xinh…). - Những biểu hiện thích thú trước cái đẹp: reo lên, xuýt xoa khi nhìn thấy đồ Thể hiện sự MT vật, cảnh vật đẹp…ví dụ: Ngắm nghía thích thú trước 11 say sưa khi nhìn thấy bức tranh đẹp; cái đẹp. (CS38) xuýt xoa trước vẻ đẹp của một bông hoa, thích thú ngửi, hoa cỏ xanh mơn mởn sau mưa, thích thú lắng nghe tiếng chim hót… - Quan tâm hỏi han về sự phát triển, cách chăm sóc cây, các con vật quen Thích chăm sóc thuộc. MT cây cối, các con - Thích được tham gia tưới, nhổ cỏ, lau vật quen thuộc lá cây; cho các con vật quen thuộc ăn, 12 vuốt ve, âu yếm các con vật non… (cs39) MT 13. ăn có lợi cho sức khỏe. Hoạt động chơi. Mọi lúc mọi nơi. Hoạt động ngoài trời Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. Dễ dòa đồng với - Chơi hoà đồng, đoàn kết, vui vẻ với Mọi lúc mọi nơi bạn bè trong bạn HĐG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhóm (CS42). chơi - Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm. và được các bạn trong nhóm tiếp Lĩnh vực: phát triển ngôn ngữ - Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện. Nghe hiểu được - Kể lại được nội dung chính các câu nội dung câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại MT chuyện, bài thơ, được tình huống, nhân vật trong câu 14 đồng dao, ca dao chuyện phù hợp với nội dung câu CS64) chuyện. - Nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động. - Phát âm đúng, rõ ràng những điều Nói rõ ràng muốn nói để người khác có thể hiểu MT (CS65 ) được. 15 - Sử dụng lời nói dể dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp MT Không nói tục, Không nói hoặc bắt chước lời nói tục 16 chửi bậy (CS78) trong bất cứ tình huống nào. MT Biết “viết” chữ Khi “viết’ bắt đầu từ trái sang phải, 17 theo thứ tự từ xuống dòng khi hết dòng của trang vở và trái qua phải, từ cũng bắt đầu dòng mới từ trái sang phải, trên xuống dưới từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét (CS90) viết. Nhận dạng một - Nhận dạng được các chữ cái viết số chữ cái trong thường hoặc viết hoa và phát âm đúng MT18 bảng chữ cái các âm của chữ cái đã được học. tiếng việt - Phân biệt đâu là chữ cái, đâu là chữ số. (CS 91) Lĩnh vực: phát triển nhận thức Kể tên một vài Biết những ngày hội lớn trong năm và lễ hội và nói về nói về hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội như; 1/6, 2/9, 15/8( al), 5/9, MT19 hoạt động nổi bật của những 20/11/, 8/3, 22/12 dịp lễ hội CTK Nhận biết con số + Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 phù hợp với số và đếm theo khả năng. MT lượng trong + Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo 20 phạm vi 10 khả năng (CS104) Tách một nhóm Tách một nhóm đối tượng trong phạm MT21 đối tượng trong vi 10 thành hai nhóm bằng ít nhất 2 cách phạm vi 10 khác nhau. HĐNT * Hoạt động học - Thơ: “Cái bát xinh xinh”. * Hoạt động học * HĐG * HĐNT * Mọi lúc mọi nơi Mọi lúc mọi nơi * Hoạt động học: - Tập tô e, ê - Tập tô U, Ư * Hoạt động học: - Làm quen e, ê - Làm quen u, ư * Hoạt động học: - Tìm hiểu về ngày thành lập QĐNNVN Hoạt động học - Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. CS 7. Hoạt động học - Tách một nhóm đối tượng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách khác nhau. (CS105). MT 22. MT 23. MT 24. MT 25. MT 26. Chỉ ra được các Nhận biết, gọi tên hình và khối cầu, khối khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ và nhận trụ, khối vuông, dạng các khối hình đó trong thực tế khối chữ nhật (CS107). - Thích tìm hiểu cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới) VD: ngắm nghía trước sau của một cái đồng hồ mới, quan sát kỹ lưỡng để tìm ra những Thích khám phá bộ phận khác lạ hơn so với cái đã biết; các sự vật, hiện chăm chú quan sát bác bảo vệ trồng một tượng xung cây mới và đặt ra những câu hỏi để biết quanh (CS 113) đó là cây gì, hoa sẽ có màu gì, có quả không và quả có ăn được không? - Hay đặt câu hỏi: “tại sao?”. trong phạm vi 6 thành 2 phần - Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 7 thành 2 phần Hoạt động học - Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật. - Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ Hoạt động học - Tìm hiểu về công việc của chú công nhân xây dựng - Tìm hiểu về các nghề phổ biến - Tìm hiểu về nghề dịch vụ - Tìm hiểu về nghề nông Hoạt động góc. - Thường là người khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơi mới. - Xây dựng các “công trình” khác nhau từ những khối xây dựng. - Tự vận động minh hoạ / múa sáng tạo khác hợp lý nhưng khác với hướng dẫn của cô…. Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ Tô màu kín, Cầm bút đúng cách, bằng ngón trỏ và HĐH không chờm ra ngón cái đỡ, bằng ngón giữa, tô màu ngoài đường đều, không chờm ra ngoài nét vẽ viền các hình vẽ (CS6) Cắt theo đường + Xé theo dải, xé vụn và dán thành sản * Hoạt động học viền thẳng và phẩm đơn giản - Cắt dán các cong của các + Cắt được hình, không bị rách. hình học khác hình đơn giản nhau + Đường cắt lượn sát theo nét vẽ. Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau (CS 119).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> (CS7) Dán các hình + Bôi hồ đều, dán hình vào bức tranh vào đúng vị trí phẳng phiu, miết đều. MT27 cho trước, không + Các chi tiết không chồng lên nhau. bị nhăn (CS8) Không bị nhăn Gõ đệm dụng cụ + Trẻ gọi tên một số dụng cụ âm nhạc theo tiết tấu tự + Trẻ biết gõ tiết tấu đơn giản chọn (CTK) + Biết chọn dụng cụ âm nhạc và gõ đệm MT28 theo ý thích. Hát đúng giai + Hát thuộc một số bài hát theo độ tuổi, điệu bài hát trẻ thể hiện sắc thái, tình cảm bài hát. em (CS100) + Hát thuộc bài hát trẻ em. MT29 +Hát đúng giai điệu, bài hát trẻ em. Biết sử dụng các vật liệu khác MT30 nhau để làm một sản phẩm đơn giản (CS102). + Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm. + Sử dụng, phối hợp nhiều loại vật liệu để làm ra 1 loại sản phẩm, có sự sáng tạo. * Hoạt động học - Hát + vận động: “ Chú bộ đội - Trò chơi: “ Ai đoán giỏi - Hát và vận động bài: “Bác đưa thư vui tính” Nghe: “Xe chỉ luồn kim” * Hoạt động học - Vẽ một số dụng cụ nghề nông - Vẽ, tô màu Chú bộ đội. XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG 1. Môi trường cho trẻ hoạt động ở trong lớp: - Bố trí các hoạt động hợp lý, thuận lợi để trẻ hoạt động, vận động dễ dàng, đặt tên các khu vực hoạt động đơn giản, phù hợp với chủ đề. - Đồ dùng, đồ chơi, học liệu phải đảm bảo an toàn cho trẻ, có mục đích giáo dục. - Trang trí lớp học vừa tầm mắt với trẻ, gần gũi với thiên nhiên, phù hợp với chủ đề giáo dục. - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi đầy đủ phục vụ cho công tác dạy và học. - Phối kết hợp với phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi theo từng chủ đề. - Tận dụng những nguyên liệu giúp trẻ có sự sáng tạo, tạo ra sản phẩm trang trí tại các góc có thẩm mĩ phù hợp với chủ đề. 2. Môi trường hoạt động của trẻ ở ngoài trời. Sân chơi an toàn sạch sẽ thoáng mát, chuẩn bị một số đồ dùng phù hợp với chủ đề cho trẻ chơi … ********************************************************************* KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1 CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP NHÁNH : NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thực hiện từ ngày 14/11-18/11/2016 Thứ Thời điểm. Thứ hai 14/11. Thứ ba 15/11. Thứ tư 16/11. Thứ năm 17/11. Thứ sáu 18/11. - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân . Đón trẻ - Điểm danh. (CS 113) - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: nghề phổ biến trong xã hội - Hô hấp: Thổi bóng TD sáng - Tay: Đưa tay lên cao rồi ra trước. (CS 1) - Chân: Hai chân thay đổi nhau khuỵu gối, tay chống hông - Bụng: Tay chống hông xoay người sang hai bên - Bật: Bật tiến lùi. Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp - Cho trẻ tập thể dục theo bài hát thể dục buổi sáng: Chú bộ đội Hoạt - Dạo chơi, quan sát các sự vật hiện tượng thiên nhiên động - Hát múa, vận động bài hát về chủ đề: nghề nghiệp ngoài - Trò chơi: Thi lấy bóng, oẳn tù tì trời - Chơi tự do với đồ chơi cô đã chuẩn bị: Bóng, cờ, nơ, phấn, cát, sỏi, lá (CS38, cây… 42, 65) LV: PTVĐ LV: PTNT LV: PTNT LV: PTTM LV: PTNN Hoạt Thể dục KPXH LQVT Âm nhạc Làm quen động Nhảy độ cao Tìm hiểu về Tách một Hát + vận e, ê học 40cm (CS 2) các nghề phổ nhóm đối động: “ Chú (CS 91) biến (CS 113) tượng bộ đội trong phạm Trò chơi: “ đoán vi 6 thành Ai giỏi” 2 phần CTK, CS (CS 105) 100) - Góc học tập: Nối các nét cơ bản, chữ số đã học, xem tranh, đọc thơ về Hoạt chủ đề động - Góc xây dựng: Xây dựng trường học góc - Góc phân vai: + Cô giáo: dạy múa, dạy hát (CS 6, + Bác sỹ: Khám bệnh và trao đổi với bệnh nhân một số 42, 65, cách ăn uống tốt cho sức khỏe. 119) - Góc nghệ thuật: Biểu diễn ca hát, làm tranh về chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh Vệ sinh - Vệ sinh: Cháu biết rữa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi ăn, Ăn trưa lau miệng sau khi ăn Ngủ - Ăn bữa chính: Cháu ăn gọn gàng không làm rơi vãi, ăn hết khẩu phần... trưa - Chuẩn bị ngủ, ngủ trưa (CS15,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 16) Tăng cường tiếng Việt Hoạt động chiều. - Nông dân - Giáo viên - Công nhân. Trả trẻ (CS 54). - Công an - Bộ đội - Cảnh sát. - Bác sỹ - Y sỹ - Y tá. - Sửa chữa ti Ôn lại các từ vi, tủ lạnh đã học - Cán bộ - Bán hàng Chơi: Tô màu một Hát : “chú Xem tranh Nêu gương “truyền tin” số nghề phổ bộ đội” ảnh một số cuối tuần, biến trong xã nghề phổ phát phiếu hội biến trong xã bé ngoan hội - Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ. - Cho trẻ đi vệ sinh - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào ba mẹ, cô giáo... - Trò chuyện trao đổi về tình hình của trẻ, chủ điểm ……. - Trước khi ra về kiểm tra điện nước và khoá cửa cẩn thận. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Thứ. Thứ hai. Thứ ba. Hoạt động. MĐ – YC. - Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát thiên nhiên. Trò chuyện nghề phổ biến trong xã hội. - TCVĐ: thi lấy bóng - Chơi tự do. - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38) - Hát múa nhịp nhàng các bài hát về chủ đề. - Dễ dòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi (CS42) - Nói rõ ràng (CS65 ) - Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề.. Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết. - Câu hỏi đàm thoại cùng trẻ, tranh ảnh về chủ đề - Đồ dùng để trẻ chơi trò chơi - Một số đồ chơi tự do: Bóng, cờ, nơ, phấn - Cho trẻ - Thể hiện sự - Sân sạch dạo chơi thích thú trước cái sẽ, an toàn xung đẹp. (CS38) thoáng mát.. Cách tiến hành - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô, vừa đi vừa hát bài: “Đi dạo” cô gợi ý cho trẻ quan sát quang cảnh trên sân trường, thiên nhiên. - Lớp hát bài “Cô và mẹ” sau đó cô và trẻ cùng đàm thoại về bài hát - Lồng giáo dục trẻ. - Cô giới thiệu trò chơi “thi lấy bóng”. Nêu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát, động viên trẻ chơi - Cho trẻ chơi với một số trò chơi, đồ chơi về chủ đề theo ý thích của trẻ. - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp. - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô, vừa đi vừa hát bài: “Cô giáo em là hoa Êban”, cô gợi ý.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. quanh sân trường, quan sát bầu trời, dự báo thời tiết - TCDG: Oẳn tù tì - Chơi tự do. - Nói rõ ràng (CS65 ) - Trẻ thích thú trong quá trình chơi. - Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề. - Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát bầu trời, dự báo thời tiết - TCVĐ: thi lấy bóng - Chơi tự do - Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, nhặt lá vàng rơi. - TCDG: Oẳn tù tì - Chơi tự do. - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38) - Biết đoàn kết chơi với các bạn trong trò chơi. - Trẻ thích thú trong quá trình chơi. - Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề. - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38) - Lắng nghe ý kiến của người khác (CS48) - Trẻ nhanh nhẹn khéo léo, đoàn kết trong khi chơi. - Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề.. - Cho trẻ - Thể hiện sự dạo chơi thích thú trước cái. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết. - Đồ chơi để trẻ chơi - Một số đồ chơi tự do: Bóng, cờ, nơ, phấn - Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết. - Đồ chơi để trẻ chơi - Một số đồ chơi tự do: Bóng, cờ, nơ, phấn - Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết. - Đồ dùng phục vụ trò chơi. - Đồ chơi để trẻ chơi tự do: Bóng, cờ, nơ, phấn - Sân sạch sẽ, an toàn. cho trẻ quan sát bầu trời, dự báo thời tiết. - Cô giới thiệu lại trò chơi “Oẳn tù tì”, nêu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát, động viên trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do. - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp. - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô , vừa đi vừa hát bài: “Cô giáo em là hoa Êban”, cô gợi ý cho trẻ quan sát bầu trời, dự báo thời tiết. - Cô giới thiệu lại trò chơi “thi lấy bóng”, nêu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát, động viên trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do. - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp. - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô, vừa đọc bài thơ: “Làm nghề như bố”, cô hướng dẫn cho trẻ nhặt lá vàng rơi ở sân trường.. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Oẳn tù tì” - Cô bao quát, động viên trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do. - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp. - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô , vừa đi vừa hát bài: “đi dạo”,.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> xung quanh sân trường, quan sát cây cối. - Hát múa các bài hát về chủ đề nghề nghiệp - TCVĐ: Chạy nhanh lấy đúng - Chơi tự do. đẹp. (CS38) - Hát múa nhịp nhàng các bài hát về chủ đề - Nói rõ ràng (CS65 ) - Lắng nghe ý kiến của người khác (CS48) - Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề. thoáng mát. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết. - Một số bài hát về chủ đề - Đồ chơi để trẻ chơi - Đồ chơi để trẻ chơi tự do: Bóng, cờ, nơ, phấn.. cô gợi ý cho trẻ quan sát bầu trời, dự báo thời tiết. - Cho trẻ hát một số bài hát và trò chuyện về chủ đề. Lồng giáo dục trẻ. - Tổ chức cho trẻ chơi “Chạy nhanh lấy đúng” - Cho trẻ chơi tự do. - Cô bao quát, động viên trẻ chơi - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp.. HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG. CHỈ SỐ. Góc phân vai: Cô giáo, bác sỹ. Dễ dòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi (CS42). Góc xây dựng: Xây dựng trường học. Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác. YEÂU CAÀU - Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm. - Được mọi người trong nhóm tiếp nhận. - Chơi trong nhóm bạn vui vẻ, thoải mái. - Trẻ biết tạo mối quan hệ qua lại trong quá trình chơi. - Thường là người khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơi mới. - Xây dựng các “công trình” khác nhau từ những khối xây dựng. - Tự vận động. CHUAÅN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BÒ Đồ chơi cô giáo, đồ chơi bác sĩ, búp bê.. - Gạch, cây xanh, thảm cỏ, hoa…. - Cô cho trẻ thể hiện vai bác sỹ khám và chữa bệnh cho bệnh nhân. - Thể hiện vai cô giáo đang dạy các bạn học sinh múa hát - Cô cùng chơi với trẻ gợi tình huống cho trẻ xử lý - Nâng cao dần yêu cầu theo từng ngày.. - Cô giới thiệu góc chơi, giúp trẻ tự nhận vai chơi. - Trẻ biết thỏa thuận với nhau để hoàn thành công việc. - Cô gợi ý cho trẻ cách xây dựng trường học thật đẹp. - Liên kết với các góc chơi khác..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Góc nghệ thuật: Biểu diễn ca hát, làm tranh về chủ đề Góc học tập: Nối các nét cơ bản, chữ số đã học, xem tranh, đọc thơ về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. nhau (CS minh hoạ / múa 119) sáng tạo khác hợp lý nhưng khác với hướng dẫn của cô…. Dễ dòa - Nhanh chóng đồng với nhập cuộc vào bạn bè hoạt động nhóm. trong - Được mọi người nhóm trong nhóm tiếp chơi nhận. (CS42) - Chơi trong nhóm bạn vui vẻ, thoải mái. Nói rõ - Phát âm đúng, ràng rõ ràng những (CS65 ) điều muốn nói để người khác có thể hiểu được. - Sử dụng lời nói dể dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp. Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc (CS39). - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ hoàn thành vai chơi. - Nâng cao dần yêu cầu - Các bài hát về chủ đề. - Giấy, bút chì, bút màu. - Cô hướng cho trẻ về góc chơi. - Vẽ tô màu, trang trí ngôi nhà gđ bé ở. - Tập hát, vận động các bài hát về chủ đề. - Cô quan sát, động viên trẻ.. - Bài thơ về chủ đề. Các bức tranh để trẻ xem. - Vở tập tô. - Trẻ đọc các bài thơ về - Trẻ xem tranh về chủ đề . - Cô gợi ý cho trẻ cách chơi, giúp đỡ trẻ khi trẻ gặp khó khăn.. - Trẻ biết tưới bón, tưới cây, gieo haït, chaêm soùc caây.. Cây - Hướng dẫn trẻ về góc cảnh, chơi, cùng nhau múc nước nước, tưới cây, tưới nhẹ nhàng bình không làm xói gốc cây. Lấy tưới, khăn lau lá cây sạch sẽ. khăn lau - Cho trẻ nhận xét cây… ******************************** Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2016 PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG NHẢY ĐỘ CAO 40CM (CS 2) TRÒ CHƠI: TUNG CAO HƠN NỮA. I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Nói được cách nhảy độ cao 40cm. Luyện phát triển các cơ. 2. Kỹ năng: nhảy độ cao 40cm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Thái độ: Giáo dục trẻ luyện tập thể dục cho người khoẻ mạnh. Giáo dục trẻ thông qua chủ đề. 4. Phương pháp theo dõi: Hướng dẫn, quan sát, thực hành II. Chuẩn bị: - Sân bằng phẳng, an toàn, sạch sẽ. - Bóng nhựa. - Tích hợp theo chủ đề III. Tiến hành hoạt động * Trò chuyện gây hứng thú: - Cô và trẻ hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân”, đàm thoại về bài hát và trò dẫn dắt vào bài. Hoạt động 1: Khởi động - Trẻ xếp thành 2 hàng dọc theo hiệu lệnh của cô, đi thành đoàn tàu đi với các kiểu chân khác nhau, gót chân mũi chân, đi chậm đi nhanh theo nhạc về chủ đề, sau đó về thành 3 hàng ngang. Hoạt động 2: Trọng động - Bài tập phát triển chung + Mỗi động tác tập 2 lần – 8 nhịp. + Động tác tay: 2 tay dang ngang, đưa lên cao. + Động tác chân: 2 chân đưa luân phiên tay chống hông. + Động tác bụng: 2 tay giơ cao cúi xuống + Động tác bật: Bật tách chụm. - Vận động cơ bản: Cô giới thiệu bài tập: nhảy độ cao 40cm - Cô hỏi trẻ bạn nào biết thực hiện bài tập này lên thực hiện cho cô và các bạn cùng xem. Sau đó cô mới làm mẫu lại cho trẻ cùng xem. - Trẻ thực hiện: Mỗi lần thực hiện 2 trẻ cô bao quát khen và sửa sai cho trẻ. - Tổ chức 2 đội thi đua nhau. Hoạt động 3: Trò chơi: Tung cao hơn nữa - Cô giới thiệu trò chơi - Cô nêu cách chơi và luật chơi. - Gợi ý trẻ nhắc lại để trẻ hiểu. - Tổ chức cho trẻ chơi . - Cô bao quát và động viên trẻ chơi thật sinh động Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng hít thở đều Kết thúc: Hát bài “Cả nhà thương nhau” CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Nội dung: Học từ và câu mới. + Từ “Nông dân”, “Giáo viên”, “Công nhân” + Câu mới “ Tía em là một người nông dân, má em là một người nông dân ”, “ Người dạy học được gọi là giáo viên”, “ Chú công nhân xây nhà cao tầng” I. Mục đích yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ, chỉ vào tranh và nói được các từ. Hiểu nghĩa của các từ, nghe và hiểu trả lời được các câu hỏi. 2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa và nói chính xác các từ, nói đúng các câu, nghe hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô. 3. Thái độ - Tích cực ôn luyện các từ, và câu đã học - Tham gia học các từ mới và vận dụng các từ vào câu nói. II. Chuẩn bị - Tranh ảnh - Các hệ thống câu hỏi để hỗ trợ dạy từ và câu III. Tiến hành hoạt động 1. Gợi mở Cô cho trẻ xem video về một số nghề phổ biến. Cùng trò chuyện về nội dung chủ đề. 2. Học từ và câu mới *Từ “Nông dân” - Cô cho lớp nghe nhạc bài: “Tía má em” + Trong bài hát nhắc đến ai ? Tía với má là gì? + Tổ chức cho trẻ nói theo cả lớp, tổ, cá nhân từ: “Nông dân” + Cô cho lớp nghe và hát lại câu: “Tía em là một người nông dân, má em là một người nông dân” + Tổ chức cho trẻ nói mẫu câu theo hình thức cả lớp, tổ, cá nhân + Cô động viên khuyến khích trẻ nói và sửa sai cho trẻ. * Từ “Giáo viên” - Cô cho xuất hiện tranh “cô giáo”, + Cô giáo còn gọi là gì? + Cô nói từ “Giáo viên”, theo cả lớp, tổ, cá nhân + Cô xuất hiện tranh: “Người dạy học được gọi là giáo viên” + Cô nói câu “Người dạy học được gọi là giáo viên” + Tổ chức cho trẻ nói mẫu câu theo hình thức cả lớp, tổ, cá nhân + Cô động viên khuyến khích trẻ nói và sửa sai cho trẻ. * Từ “công nhân ” - Cô cho xuất hiện tranh “Chú công nhân xây nhà cao tầng” + Trong bức tranh có ai? + Cô nói từ “công nhân”. + Tổ chức cho trẻ nói theo cả lớp, tổ, cá nhân + Cô nói câu “Chú công nhân xây nhà cao tầng” + Tổ chức cho trẻ nói mẫu câu theo hình thức cả lớp, tổ, cá nhân + Cô động viên khuyến khích trẻ nói và sửa sai cho trẻ. 3. Luyện tập thực hành mẫu câu vừa học * Cho trẻ chơi trò chơi “ Thi xem ai nói nhanh” - Cách chơi: Lần 1: Cô xuất hiện tranh các con nói từ trong tranh. Lần 2: Cô nói từ các con nói mẫu câu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cô động viên khuyến khích trẻ nói câu hoàn chỉnh và lưu loát 4. Kết thúc: Cô nhận xét tiết học, cho trẻ đọc thơ: “Tay ngoan” . ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ........................................................................................................................................... 4. Lưu ý và đề xuất:......................................................................................................... ******************************************************************** Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2016 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPXH: TÌM HIỂU VỀ CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN(CS 113) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Nói được lợi ích, đặc điểm và sự khác nhau của một số nghề. 2. Kỹ năng: - Trẻ diển đạt rõ ràng, mạch lạc. - Trẻ có kỹ năng đặt và trả lời câu hỏi. 3. Thái độ: - Trẻ yêu thương, kính trọng những người thân yêu trong gia đình. - Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động. 4. Phương pháp theo dõi: Quan sát, đàm thoại. II. Chuẩn bị: - Hình ảnh về 1 số nghề: Nghề chữa bệnh, dạy học, thợ may, thợ xây… - Băng đĩa có bài hát về nghề. - Tích hợp: AN III. Tiến hành hoạt động: * Trò chuyện gây hứng thú: Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài :“Cháu yêu cô chú công nhân”. - Cô đố… Bài con vừa hát nói về ai? - Con có yêu cô chú công nhân không? Vì sao? - Thế con có biết cô chú công nhân làm những ngành nghề nào không? - Cha mẹ mình làm nghề gì? Vậy hôm nay chúng ta sẽ cũng nhau tìm hiểu về 1 số ngành nghề trong xã hội nhé! Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số nghề 1. Nghề chữa bệnh - Nhìn xem cô có tranh vẽ hình ảnh gì đây? - Bạn nào đã từng đi khám bệnh? Con khám bệnh ở đâu? Đi đến đó con gặp ai - Con thấy bác sĩ và y tá làm gì khi khám bệnh cho bệnh nhân? Cô chỉ vào tranh nhấn mạnh: Bác sĩ đang khám bệnh cho bệnh nhân trong bệnh viện, còn y tá và nữ điều dưỡng thì chăm sóc và tiêm thuốc cho bệnh nhân mau khỏi bệnh. Nếu có đi khám bẹnh các con nhớ không nên làm ồn, giữ trật tự và biết trả lời.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> câu hỏi của bác sĩ, uống thuốc đúng giờ, đủ liều để mau hết bệnh nhé! 2. Nghề buôn bán - Trong tranh này có ai? Đang làm gì? Cô nhấn mạnh: À, các con ơi! Nhờ có nghề bán hàng mà mọi người mới mua được những đồ dùng để sử dụng trong gia đình hàng ngày đó các con. * Làm tương tự với các tranh chỉ các nghề: “Nghề chạy xe ôm”, “Nghề dạy học”, “Nghề thợ xây”, “ Nghề thợ may”, “Nghề làm ruông” Các con biết không, trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, nghề nào cũng có ý nghĩa cao quí, được mọi người trân trọng. Mỗi người khi lớn lên đều cần phải làm một nghề để nuôi sống bản thân và giúp ích cho xã hội. Muốn làm nghề giỏi thì bây giờ con phải làm gì? Hoạt động 2: Chơi trò chơi: Đoán tên nghề qua động tác mô phỏng Cô làm động tác mô phỏng - Trẻ đoán tên các nghề: Xây dựg, bác sĩ, dạy học, nghề nông. Trẻ đoán biết và trả lời qua việc tìm tranh. Cho trẻ hát các bài về chủ điểm (Nếu trẻ còn hứng thú ) *Kết thúc hoạt động: - Hôm nay các con tìm hiểu về gì? - Con đã biết 1 số nghề trong xã hội? Vậy khi lớn lên các con thích làm nghề gì? - Vì sao con chọn nghề đó? Cô giáo dục cháu lòng yêu quý mọi người. CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Nội dung: Học từ và câu mới. + Từ “Công an”, “Bộ đội”, “Cảnh sát” + Câu mới “ Bé chào chú công an ”, “ Cháu thương chú bộ đội... (trẻ hát bài cháu thương chú bộ đội)”, “ Chú cảnh sát giao thông” Dạy theo các bước giống thứ 2. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ........................................................................................................................................... 4. Lưu ý và đề xuất:......................................................................................................... Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TÁCH MỘT NHÓM ĐỐI TƯỢNG TRONG PHẠM VI 6 THÀNH 2 PHẦN (CS 105) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Ôn nhóm số lượng 5, 6, 7. Trẻ đếm được các nhóm đối tượng trong phạm vi 6 - Trẻ biết tách 1 nhóm đối tượng trong phạm vi 6 thành thành 2 phần - Trẻ biết sản phâm của nghề nông và một số nghề khác 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát lắng nghe - Luyên kỹ năng tách 1 nhóm đối tượng trong phạm vi 6 thành thành 2 phần 3. Thái độ: Trẻ hứng thúng tham gia vào các hoạt động. Góp phần giáo dục trẻ yêu quý các nghề nghiệp 4. Phương pháp theo dõi: Quan sát, thực hành II. Chuẩn bị: - Thẻ số từ 1- 6 - Hoa, quả, con vật III. Tiến hành hoạt động * Trò chuyện gây hứng thú Cô cùng trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”. Trò chuyện về bài hát dẫn dắt vào bài. Hoạt động 1: Ôn nhóm số lượng 4, 5, 6. Hôm nay cô sẽ cho chúng mình chơi trò chơi nhé. Trò chơi có tên là: “Ai nhanh mắt”. (Cô cho trẻ xem hình ảnh chú công nhân đang xây nhà) - Các con ơi cô có bức tranh gì đây? + Các chú công nhân đang làm gì? + Các con đếm xem có bao nhiêu chú công nhân? + Để tương ứng với 5 chú công nhân chúng ta gắn thẻ số mấy? - Bây giờ xem ai tinh mắt hơn nhé. + Cô có hình ảnh gì đây? + Cô thợ may đang làm gì nhỉ? + Các con đếm xem có bao nhiêu cô thợ may? Chúng ta gắn thẻ số mấy? - Cô có gì nữa đây? Các bác nông dân đang làm gì? + Các con dếm xem cô có bao nhiêu bác nông dân? Chúng ta gắn thẻ số mấy? Hoạt động 2: Tách 1 nhóm đối tượng trong phạm vi 6 thành thành 2 phần Vừa rồi các con chơi rất là giỏi dấy bây giờ cô sẽ phát cho chúng ta 1 rổ đồ chơi nhé * Tách 1 và 5 đối tượng Các cháu ơi, được tin lớp mình học giỏi và ngoan nên bác nông dân đã gửi tặng cho chúng ta rất nhiều những bông hoa, quả và những con vật đấy. - Bây giờ các con hãy lấy tất cả những bông hoa mà bác nông dân đã gửi tặng cho chúng ta ra nào. + Các con hãy xếp tất cả những bông hoa hồng ra và đếm xem có tất cả là bao nhiêu bông? Chúng ta gắn thẻ số mấy? => Cô khái quát : 6 tách 1 còn 5 bông hoa hồng. 6 tách 5 còn 1 bông hoa hồng * Tách 2 và 4 đối tượng Các con hãy cất hết những bông hoa đi và lấy tất cả các quả ra cho cô - Các con hãy xếp những quả cà chua ra và đếm xem cô có bao nhiêu quả cà chua?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chúng ta gắn thẻ số mấy? => Cô khái quát : 6 tách 2 còn 4 quả cà chua. 7 tách 4 còn 2 quả cà chua * Tách 3 và 3 đối tượng Các con hãy cất hết những quả cà chua và lấy tất cả các con vật ra nhé + Các con hãy xếp những con chó ra và xem có bao nhiêu con chó? chúng ta gắn thẻ số mấy? => Cô khái quát : 6 tách 3 còn 3 con chó. 7 tách 4 còn 2 con chó Hoạt động 3: Chơi TC: “Nối tranh” - Cách chơi : + Cô có những hình ảnh về công cụ sản phẩm của nghề xây dựng, cô sẽ gắn lên bảng. Mỗi lôtô của cô là những hình khác nhau có số lượng khác nhau. Chúng mình sẽ lên chọn và nối những lôtô giống nhau để tạo thành nhóm đồ dùng có số lượng là 6 nhé. + Cô gọi 2 đội lên chơi, khi cô hô: “Chuẩn bị, bắt đầu “thì cả 2 đội sẽ cùng lên chọn và nối. Mỗi bạn chỉ đươc nối 1 hình - Luật chơi: Đội nào nối nhanh và đúng thì sẽ giành chiến thắng - Cô tổ chức chơi(2-3 lần) - Cô nhận xét khen ngợi * Trò chơi 2: Trò chơi : “Tìm bạn thân” - Cách chơi : Chúng ta sẽ tạo thành nhóm 6 người không nhóm nào được nguyên nam, nguyên nữ. Khi cô lắc sắc xô thì cả lớp mình đi vòng quanh cô. Khi cô hô : “Tìm bạn, tìm bạn” thì trẻ sẽ tìm và kết nhóm theo yêu cầu của cô giáo là 6 - Luật chơi:Ai không tìm được bạn hay bị lẻ ra ngoài thì sẽ phải nhảy lò cò quanh lớp - Cô tổ chức chơi(2-3 lần) - Cô nhận xét khen gợi trẻ * Kết thúc : Hát bài “ cả nhà thương nhau” CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Làm tương tự các bước như thứ 2 ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ........................................................................................................................................... 4. Lưu ý và đề xuất:......................................................................................................... Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2016 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HÁT + VẬN ĐỘNG: CHÚ BỘ ĐỘI TRÒ CHƠI: “ AI ĐOÁN GIỎI” (CTK, CS 100) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát: “Chú bộ đội”. 2. Kỹ năng: Luyện cho trẻ kỹ năng ca hát, nghe hát, lắng nghe để nhận ra bạn hát..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Thái độ: Thông qua bài hát trẻ yêu thích âm nhạc, hiểu về ý nghĩa về chủ đề . 4. Phương pháp theo dõi: Hướng dẫn, quan sát, thực hành II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung bài hát. - Cô thuộc bài hát kết hợp vận động để dạy trẻ hát. - Dụng cụ âm nhạc. - Tích hợp theo chủ đề. III. Tiến hành hoạt động * Trò chuyện - Cho trẻ đọc thơ: Ước mơ của Tý. Dẫn dắt vào bài Hoạt động 1: Day hát: cả nhà thương nhau - Cô giới thiệu bài hát - Hát cho trẻ nghe trọn vẹn bài, thể hiện sự vui tươi. - Cô giảng nội dung, đàm thoại với trẻ về bài hát - Cô hát lần 2 kết hợp vận động - Dạy trẻ hát thuộc bài hát sau đó kết hợp vận động. - Luân phiên giữa hát và vận động. - Thực hiện theo lớp - tổ - nhóm - cá nhân. - Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả, hình thức vận động * Hoạt động 2: Trò chơi: Ai đoán giỏi - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Kết thúc cho lớp hát và vận động lại bài “Chú bộ đội” CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Làm tương tự các bước như thứ 2 ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ........................................................................................................................................... 4. Lưu ý và đề xuất:......................................................................................................... Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2016 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LÀM QUEN CHỮ CÁI E, Ê I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến Thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e; ê. Phân biệt được chữ e; ê 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng phát âm chính xác và so sánh. - Phát triển khả năng quan sát, phán đoán của trẻ. 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Giáo dục trẻ có tính tập trung, chú ý trong giờ học. 4. Phương pháp: Dùng lời, quan sát, thực hành II. Chuẩn bị: - Thẻ chữ cái e; ê’ cho cô và trẻ. - Tranh có từ “Kéo cá”, “Nghề nông” - Các mẫu chữ cái e; ê viết hoa, in hoa, viết thường, in thường. - Đất nặn, bảng con cho trẻ nặn chữ. 3. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: * Làm quen chữ e; ê * Làm quen chữ e: - Cô cho trẻ xem hình ảnh kéo cá: Đây là hình ảnh gì? - Dưới đây cô cũng có từ “kéo cá”. - Lớp đọc từ “kéo cá”. - Cho trẻ tìm chữ cái màu đỏ trong từ “kéo cá”. - Cô giới thiệu chữ e, hôm nay cô sẽ cho các con làm quen - Cô phát âm mẫu: 3 lần - Cô giới thiệu chữ e in thường, chữ e viết thường, e in hoa, e viết hoa - Cho lớp, cá nhân, nhóm phát âm. - Cho trẻ nêu nhận xét về hình dáng và cách phát âm. - Cả lớp phát âm lại * Làm quen chữ ê cô tiến hành tương tự với từ: Nghề nông * So sánh chữ e và chữ ê: - Khác nhau: Chữ e không có mũ trên đầu, chữ ê có mũ trên đầu - Giống nhau: Chữ e và chữ ê đều có 1 nét cong và 1 nét thẳng ngang. * Hoạt động 2: Luyện tập + Chơi chọn chữ e; ê theo yêu cầu của cô. + Chơi tìm chữ cái trong từ: Thổi kèn, nghề bác sỹ.... + Nặn chữ e, ê - Cô hướng dẫn trẻ nặn chữ ê, ê - Cô nặn mẫu cho trẻ xem, cho trẻ nặn. Cô quan sát, sửa sai và giúp trẻ khi cần. * Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Ôn lại các từ đã học ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ........................................................................................................................................... 4. Lưu ý và đề xuất:..........................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP NHÁNH : NGHỀ XÂY DỰNG Thực hiện từ ngày 21/11 – 25/11/2016 Thứ Thời điểm. Thứ hai 21/11. Thứ ba 22/11. Thứ tư 23/11. Thứ năm 24/11. Thứ sáu 25/11. - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân . Đón trẻ - Điểm danh. (CS 113) - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Nghề xây dựng - Hô hấp: Thổi bóng TD sáng - Tay: Đưa tay lên cao rồi ra trước. (CS1) - Chân: Hai chân thay đổi nhau khuỵu gối, tay chống hông - Bụng: Tay chống hông xoay người sang hai bên - Bật: Bật tiến lùi. Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp - Cho trẻ tập thể dục theo bài hát thể dục buổi sáng : Cháu yêu cô chú công nhân Hoạt - Cho Cháu đi dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát thời tiết, quan động sát cây cối trong vườn trường chơi - Trò chuyện về chủ đề nhánh nghề xây dựng ngoài - Chơi một số trò chơi: thi lấy bóng, oẳn tù tì trời - Chơi tự do: (CS38, - Chơi đồ chơi ngoài trời 42, 65) +Vẽ, viết trên sân, trên cát + Phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra đồ chơi (từ cỏ, rơm, lá cây, sỏi...) LV: PTVĐ LV: PTNT LV: PTNT LV: PTTM LV: PTNN Hoạt Thể dục KPXH LQVT Âm nhạc LQCC động Trèo lên Tìm hiểu về Đếm đến 7, - Hát và vận Tập tô học xuống 7 công việc nhận bài: e, ê biết động gióng thang của chú công các nhóm có “Bác đưa thư (CS90) (CS4) nhân xây 7 đối tượng. vui tính” dựng (CS Chữ số 7. Nghe: “Xe 113) chỉ luồn (CS104) kim” (CTK, Cs 100) - Góc học tập: Nối các nét cơ bản, chữ số đã học, xem tranh, đọc thơ về Hoạt chủ đề động - Góc xây dựng: Xây dựng trường học góc - Góc phân vai: + Cô giáo: dạy múa, dạy hát (CS 6, + Bác sỹ: Khám bệnh và trao đổi với bệnh nhân một số 42, 65, cách ăn uống tốt cho sức khỏe. 119) - Góc nghệ thuật: Biểu diễn ca hát, làm tranh về chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh Vệ sinh - Vệ sinh: Cháu biết rữa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi ăn, Ăn trưa lau miệng sau khi ăn Ngủ - Ăn bữa chính: Cháu ăn gọn gàng không làm rơi vãi, ăn hết khẩu phần... trưa - Chuẩn bị ngủ, ngủ trưa (CS15, 16) Tăng - máy cày - cái cuốc - cái kéo - Bác nông Ôn lại các từ cường - máy gặt - cái xẻng - cái cưa dân đã học tiếng - máy xay - cái cào - cái bạt - Chú công Việt xát nhân - Cô thợ dệt Hoạt Đọc bài thơ: Tô màu một Thơ: “Ước Xem tranh Nêu gương động “Bé làm bao số nghề xây mơ của Tý” ảnh một số cuối tuần, chiều nhiêu nghề” dựng nghề xây phát phiếu dựng bé ngoan Trả trẻ - Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ. (CS 54) - Cho trẻ đi vệ sinh - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào ba mẹ, cô giáo... - Trò chuyện trao đổi về tình hình của trẻ, chủ điểm ……. - Trước khi ra về kiểm tra điện nước và khoá cửa cẩn thận. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Thứ Hoạt động Chuẩn bị Cách tiến hành MĐ – YC Thứ - Cho trẻ - Thể hiện sự - Sân sạch - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô , vừa hai dạo chơi thích thú sẽ, an toàn đi vừa hát bài: “Khúc hát dạo xung quanh trước cái đẹp. thoáng chơi” cô gợi ý cho trẻ quan sát sân trường, (CS38) mát. quang cảnh trên sân trường, quan quan sát - Hát múa - Dự kiến sát nhận xét một số đặc điểm của cây cối, nhịp nhàng một vài cây. nhận xét các bài hát về cây xanh - Lớp hát bài “Cháu yêu cô chú một số đặc chủ đề. cho trẻ công nhân”. Sau đó cô và trẻ điểm của - Dễ dòa quan sát. cùng đàm thoại về bài hát về chủ cây. đồng với bạn - Một số đề - Hát múa bè trong bài hát về - Lồng giáo dục trẻ. vận động nhóm chơi chủ đề - Cô giới thiệu trò chơi “Chạy một số bài (CS42) - Đồ dùng nhanh lấy đúng”. Nêu cách chơi, hát chủ đề: - Nói rõ ràng để trẻ chơi luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi Nghề sản (CS65 ) trò chơi - Cô bao quát, động viên trẻ chơi xuất - Trẻ biết - Một số - Cho trẻ chơi với một số trò TCVĐ: cùng nhau đồ chơi tự chơi, đồ chơi về chủ đề theo ý Chạy nhanh chơi đồ chơi do: Bóng, thích của trẻ. lấy đúng theo chủ đề. cờ, nơ, - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. - Chơi tự do - Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, nhặt lá vàng rơi. TCDG: Dệt vải - Chơi tự do. - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38) - Nói rõ ràng (CS65 ) - Trẻ thích thú trong quá trình chơi. - Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề. - Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát bầu trời, dự báo thời tiết TCVĐ: chạy nhanh lấy đúng - Chơi tự do. - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38) - Biết đoàn kết chơi với các bạn trong trò chơi. - Trẻ thích thú trong quá trình chơi. - Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề.. - Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, nhặt lá vàng rơi. TCDG: dệt vải - Chơi tự do. - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38) - Lắng nghe ý kiến của người khác (CS48) - Trẻ nhanh nhẹn khéo léo, đoàn kết. phấn - Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát. Trang phục phù hợp - Đồ dùng phục vụ trò chơi. - Một số đồ chơi tự do: Bóng, cờ, nơ... - Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát. Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết. - Đồ chơi để trẻ chơi - Một số đồ chơi tự do: Bóng, cờ, nơ, phấn - Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát. Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết. - Một số. - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô , vừa đi vừa hát bài: “Cháu yêu cô thợ dệt”, cô hướng dẫn cho trẻ nhặt lá vàng rơi ở sân trường. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Dệt vải” - Cô bao quát, động viên trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do. - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp.. - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô, vừa đi vừa hát bài: “Đi dạo”, cô gợi ý cho trẻ quan sát bầu trời, dự báo thời tiết. - Cô giới thiệu trò chơi: “chạy nhanh lấy đúng” nêu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát, động viên trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do. - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp.. - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô, vừa đi vừa hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”, cô hướng dẫn cho trẻ nhặt lá vàng rơi ở sân trường. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “dệt vải” - Cô bao quát, động viên trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do. - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> trong chơi.. khi đồ chơi tự do: Bóng, cờ, nơ... - Cho trẻ - Thể hiện sự - Sân sạch - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô , vừa dạo chơi thích thú sẽ, an toàn đi vừa hát bài: “Khúc hát dạo xung quanh trước cái đẹp. thoáng chơi”, cô gợi ý cho trẻ quan sát sân trường, (CS38) mát. cây cối nhận xét một vài đặc quan sát - Hát múa Trang điểm nổi bật của cây... cây cối. nhịp nhàng phục của - Lớp đọc bài thơ “Ước mơ của - Hát múa các bài hát về cô và trẻ Tý”. sau đó cô và trẻ cùng đàm các bài hát chủ đề gọn gàng, thoại về bài hát về chủ đề Thứ về chủ đề - Nói rõ ràng phù hợp - Tổ chức cho trẻ chơi “chạy sáu TCVĐ: (CS65 ) thời tiết. nhanh lấy đúng”. chạy nhanh - Lắng nghe ý - Các bài - Cho trẻ chơi tự do. lấy đúng kiến của hát về chủ - Cô bao quát, động viên trẻ chơi - Chơi tự do người khác đề - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp. (CS48) - Một số - Trẻ biết đồ chơi tự cùng nhau do: Bóng, chơi đồ chơi cờ, nơ, theo chủ đề phấn HOẠT ĐỘNG GÓC GIỐNG TUẦN 1 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016 PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG TRÈO LÊN XUỐNG 7 GIÓNG THANG (CS4) TRÒ CHƠI: TỔ NÀO NHANH HƠN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Nói được cách trèo lên xuống 7 gióng thang. Luyện phát triển các cơ. 2. Kỹ năng: Luyện kĩ năng trèo lên xuống 7 gióng thang. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ luyện tập thể dục cho người khoẻ mạnh. Giáo dục trẻ thông qua chủ đề. 4. Phương pháp theo dõi: Hướng dẫn, quan sát, thực hành II. Chuẩn bị: - Sân bằng phẳng, an toàn, sạch sẽ. - Phấn vẽ. - Tích hợp theo chủ đề III. Tiến hành hoạt động Hoạt động 1: Khởi động Trẻ xếp thành 2 hàng dọc theo hiệu lệnh của cô, đi với các kiểu chân khác nhau, gót chân mũi chân, đi chậm đi nhanh theo nhạc bài: “Cháu yêu chú bộ đội” sau đó về thành 3 hàng ngang..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động 2: Trọng động - Bài tập phát triển chung. Tập theo nhạc bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” + Mỗi động tác tập 2 lần – 8 nhịp. + Động tác tay: 2 tay dang ngang, đưa lên cao. + Động tác chân: 2 chân đưa luân phiên tay chống hông. + Động tác bụng: 2 tay giơ cao cúi xuống + Động tác bật: Bật tách chụm. - Vận động cơ bản: Cô giới thiệu bài tập: trèo lên xuống 7 gióng thang - Cô hỏi trẻ bạn nào biết thực hiện bài tập này lên thực hiện cho cô và các bạn cùng xem. Sau đó cô mới làm mẫu lại cho trẻ cùng xem. - Trẻ thực hiện: Mỗi lần thực hiện 2 trẻ cô bao quát khen và sửa sai cho trẻ. - Tổ chức 2 đội thi đua nhau. Hoạt động 3: Trò chơi: tổ nào nhanh hơn - Cô giới thiệu trò chơi - Cô nêu cách chơi và luật chơi. - Gợi ý trẻ nhắc lại để trẻ hiểu. - Tổ chức cho trẻ chơi . - Cô bao quát và động viên trẻ chơi thật sinh động Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cô nhận xét. Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng hít thở đều * Kết thúc: đọc bài thơ “ước mơ của Tý” CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Nội dung: Học từ và câu mới. + Từ “Máy cày”, “máy gặt”, “máy xay xát” + Câu mới “ Bố lái máy cày”, “ Máy gặt gặt lúa”, “ Nhà bạn An có máy xay xát” I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ, chỉ vào tranh và nói được các từ. Hiểu nghĩa của các từ, nghe và hiểu trả lời được các câu hỏi. 2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa và nói chính xác các từ, nói đúng các câu, nghe hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô. 3. Thái độ - Tích cực ôn luyện các từ, và câu đã học - Tham gia học các từ mới và vận dụng các từ vào câu nói. II. Chuẩn bị - Tranh ảnh - Các hệ thống câu hỏi để hỗ trợ dạy từ và câu III. Tiến hành hoạt động 1. Gợi mở Cô cho trẻ nghe hát + VĐ: “ Cháu yêu cô chú công nhân” Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung bài hát, chủ đề. 2. Học từ và câu mới *Từ “máy cày” - Cô cho xuất hiện tranh “ máy cày”.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Cô có bức tranh gì đây ? + Cô nói từ “máy cày” + Tổ chức cho trẻ nói theo cả lớp, tổ, cá nhân + Cô xuất hiện “Bố lái máy cày” + Tổ chức cho trẻ nói mẫu câu theo hình thức cả lớp, tổ, cá nhân + Cô động viên khuyến khích trẻ nói và sửa sai cho trẻ. * Từ “Máy gặt” - Cô cho xuất hiện tranh “Máy gặt”, + Tranh này vẽ nhà gì? (Máy gặt gặt lúa) + Cô nói từ “Máy gặt”. + Tổ chức cho trẻ nói theo cả lớp, tổ, cá nhân + Cô xuất hiện “Máy gặt gặt lúa” + Cô nói câu “Máy gặt gặt lúa” + Tổ chức cho trẻ nói mẫu câu theo hình thức cả lớp, tổ, cá nhân + Cô động viên khuyến khích trẻ nói và sửa sai cho trẻ. * Từ “máy xay xát” - Cô cho xuất hiện tranh “máy xay xát” + Tranh này vẽ nhà gì? + Cô nói từ “máy xay xát” + Tổ chức cho trẻ nói theo cả lớp, tổ, cá nhân + Cô nói câu: “Nhà bạn An có máy xay xát” + Tổ chức cho trẻ nói mẫu câu theo hình thức cả lớp, tổ, cá nhân + Cô động viên khuyến khích trẻ nói và sửa sai cho trẻ. 3. Luyện tập thực hành mẫu câu vừa học * Cho trẻ chơi trò chơi “ Thi xem ai nói nhanh” - Cách chơi: Lần 1: Cô xuất hiện tranh các con nói từ trong tranh. Lần 2: Cô nói từ các con nói mẫu câu Cô động viên khuyến khích trẻ nói câu hoàn chỉnh và lưu loát 4. Kết thúc: Cô nhận xét tiết học, cho trẻ đọc thơ: “Tay ngoan” . ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ........................................................................................................................................... Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2016 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPXH: TÌM HIỂU VỀ CÔNG VIỆC CỦA CHÚ CÔNG NHÂN XÂY DỰNG (CS 113) 1.1 Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Trẻ hiểu những công trình xây dựng là do những chú công nhân xây dựng làm nên. - Trẻ biết các công việc chính của chú công nhân xây dựng - Trẻ biết một số đặc điểm, những dụng cụ và vật liệu mà các chú công nhân sử dụng khi làm việc * Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ. - Rèn kỹ năng phân nhóm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ *Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý, biết ơn các chú công nhân xây dựng - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động 1.2 Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: Băng hình về các chú công nhân xây dựng, các công trình xây dựng + Vật liệu xây dựng: gạch, xi măng, đá, cát, sỏi * Đồ dùng của trẻ: 2 rổ đựng lô tô nghề xây dựng * Địa điểm: Trong lớp 1.3 Các hoạt động Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài: “ cháu yêu cô chú công nhân” - Trò chuyện: + Các con vừa hát bài gì? + Các cô chú công nhân đang làm gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn: 1. Tìm hiểu về công việc của chú công nhân xây dựng: - Cho trẻ xem băng hình về công việc của chú công nhân xây dựng. Hỏi trẻ: + Các chú công nhân đang làm gì? + Làm thế nào để các chú có thể xây dựng được những ngôi nhà như vậy? cần những vật liệu gì? + Nếu chỉ có nguyên vật liệu thôi thì đã xây được nhà chưa? Cần có thêm gì? + Cho trẻ xem tranh các công trình xây dựng - Giáo dục trẻ biết yêu mến, kính trọng và giữ gìn các công trình của các chú công nhân xây dựng. 2. Nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số nguyên vật liệu xây dựng: * Gạch: - Ở công trường xây dựng có những gì? - Đây là cái gì? Viên gạch có hình gì? - Mời 2-3 trẻ lên sờ vào viên gạch và hỏi trẻ đặc điểm của viên gạch. * Cát, xi măng trộn lại thành vữa: - Cô giới thiệu cát, xi măng Để các viên gạch gắn chặt được với nhau và tường không bị đổ, chúng ta cần đến vữa. Khi xi măng và cát trộn vào nhau, đổ thêm nước vào, chúng sẽ trở nên dẻo. Đây là vữa, vữa rất dẻo và dính. Nhờ có vữa mà các viên gạch mới gắn chặt với nhau khiến tường không bị đổ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Ngoài gạch, cát, xi măn, các con còn biết những vật liệu xây dựng nào? 3. Trò chơi: Thi ai nhanh - Cách chơi: cô chia làm 2 đội, bạn đứng đầu chạy lên rơ đựng loto của đội mình, chọn 1 lôt rồi chạy lên đặt lên bàn của đội mình. Sau đó chạy về cuối hàng để bạn tiếp theo lên chơi tiếp. Cứ như vậy cho đến khi hết thời gian - Luật chơi: đội nào chọn được nhiều và đúng lôt về dụng cụ và nguyên vật liệu xây dựng thì đội đó chiến thắng. Hoạt động 3: Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương - Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” và nghỉ. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: * 5 tuổi - Trẻ biết bác nông dân làm việc trên đồng ruộng, nương rẫy. Công việc làm ra hạt gạo, các loại rau, củ, quả, chăn nuôi. - Trẻ hiểu được quá trình làm ra hạt lúa, hạt gạo của bác nông dân. -: Biết và kể tên được một số nghề sản xuất 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết các công việc, dụng cụ lao động của nghề nông. - Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để mô tả công việc và sản phẩm của nghề nông. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. - Giáo dục trẻ tình cảm kính trọng và biết ơn bác nông dân. 4. Phương pháp: Thực hành, quan sát II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: + Hình ảnh Bác nông dân đang làm đất, cấy lúa, tát nước, gặt lúa. + Tranh vẽ các sản phẩm do bác nông dân làm ra để trẻ chơi + Hình ảnh về bác nông dân đang chăn nuôi, trồng rau, củ, quả. + Dụng cụ: cái liềm + Ti vi, máy tính, đĩa nhạc. * Đồ dùng của trẻ: Tranh lô tô * Địa điểm: Trong lớp III. Tiến hành * Ổn định tổ chức - Các con đã được về làng quê bao giờ chưa ? - Các chon thấy ở quê thường có những gì ? - Cho trẻ hát bài “ Ngày mùa “ về ngồi hình chữ U. * Trọng tâm Hoạt động 1. Tìm hiểu về công việc của bác nông dân : *Hình ảnh: Làm đất.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Muốn gieo cấy, Bác nông dân phải làm công việc gì đầu tiên? (.) + Bác làm đất như thế nào? Bác cần dụng cụ gì để làm đất ? (5T) Cô giải thích: Cày ruộng là công việc rất nặng nhọc, cần có sức khỏe nên bác trai thường hay làm hơn. + Trong hình ảnh các con nhìn thấy con gì giúp bác nông dân làm việc ? (4T) + Con trâu ở phía nào của bác nông dân? (4-5 T) Bác nông dân rất yêu quý con trâu vì nó giúp đã giúp bác làm nhiều công việc nặng nhọc. - Công việc đầu tiên của bác nông dân là làm cho đất tơi xốp. Bác sử dụng cái cày, cái bừa và con trâu đã giúp bác cày ruộng + Sau khi làm đất xong, các con biết bác nông dân sẽ làm công việc gì tiếp theo? (5T) - Cô mở cho trẻ xem hình ảnh quá trình nảy mầm của hạt thóc: hạt thóc – thóc nảy mầm – những cây mạ non. * Hình ảnh: Cấy lúa + Bác nông dân đang làm gì? (4T) + Cây lúa được bác nông dân cấy như thế nào ? Vì sao phải cấy lúa thẳng hàng? (5T) + Bác trai hay bác gái cấy lúa ?(4T) Cấy lúa là công việc cần sự khéo léo nên bác gái thường làm. - Khi cấy lúa xong rồi, muốn cây lúa tốt thì bác nông dân phải làm gì ?(4 – 5 T) * Hình ảnh : Bác nông dân đang tát nước - Cô cho trẻ quan sát tranh, sau đó hỏi trẻ: + Bác nông dân đang làm gì? (4T) + Tại sao phải tác nước? (5T) + Khi tát nước bác cần dụng cụ gì? (4T) Cây lúa là loại cây cần nhiều nước. Do vậy, phải dùng gầu dây để tát nước. Ngày nay hiện đại hơn người ta dùng máy bơm nước vào ruộng. Ngoài việc tát nước, bác nông dân còn phải nhổ cỏ, phun thuốc trừ sâu cho lúa. Nhờ sự chăm sóc của bác nông dân cây lúa lớn nhanh thành cánh đồng lúa. Cô cho trẻ xem cây lúa. * Hình ảnh: Gặt lúa + Khi lúa chín có màu gì ? Bác nông dân sẽ làm gì ?(4T) - Cho trẻ quan sát tranh cánh đồng lúa chín vàng. + Khi gặt lúa bác nông dân cần dụng cụ gì ?(4T) - Cô cho trẻ quan sát cái liềm. + Các con thử đoán xem bác nông dân cầm liềm bằng tay nào?(5T) Cô giải thích: Khi gặt lúa xong, bác bó thành từng bó để tuốt lúa, bỏ vào bao mang về sân phơi. Tiếp theo sau khi lúa đã được phơi khô, cần phải đem đi xay, xát thì mới ra được hạt gạo. Cô khái quát: Để làm ra hạt lúa, hạt gạo, công việc đầu tiên của bác nông dân là làm đất, sau đó gieo mạ rồi cấy lúa. Cấy lúa xong cần chăm sóc cây lúa như tát nước, rồi mới thu hoạch. * Cô mở rộng thêm : Cho trẻ xem hình ảnh về một số công việc khác bác nông dân làm như: Chăn nuôi, trồng trọt rau, hoa, củ, quả.....

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trồng lúa là công việc đặc trưng của nghề nông. Một nghề làm ra rất nhiều sản phẩm nuôi sống con người. + Các con thấy bác nông dân làm việc như thế nào?(4T) + Các con có yêu quý bác nông dân không ? Chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng biết ơn và kính trọng bác nông dân. (5T) Hoạt động 2.Trò chơi luyện tập * Trò chơi 1: Thi xem nhóm nào nhanh - Cách chơi: Mỗi trẻ có một lô tô vẽ công việc của bác nông dân. Trẻ vừa đi xung quanh lớp. Khi có hiệu lệnh của cô, trẻ phải tìm và tạo thành nhóm, sắp xếp theo đúng thứ tự công việc. Khi trẻ về nhóm của mình, cô kiểm tra từng nhóm. Nhóm nào đúng cô tuyên dương, nhóm nào sai thì phải nhảy lò cò. * Trò chơi 2: Ai chọn đúng - Cô giải thích luật chơi và cách chơi. + Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 nhóm.Trẻ đi quanh lớp và chọn tranh vẽ các sản phẩm do bác nông dân làm ra, rồi sau đó đem về nhóm của mình( thời gian cho trẻ tìm tranh là một bài hát). Khi bài hát kết thúc, cô kiểm tra số tranh mà trẻ tìm đúng trong mỗi nhóm. * Củng cố: * Kết thúc hoạt động - Nhận xét - tuyên dương : - Cho hát bài “ Lớn lên cháu lái máy cày” và nghỉ. CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT HỌC TỪ VÀ CÂU MỚI + Từ “Cái cuốc”, “cái xẻng”, “cái cào” + Câu mới “Cái cuốc dùng để cuốc đất”, “Mẹ mua cái xẻng”, “ Ba có cái cào”. Tiến hành theo trình tự các bước như thứ 2 ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... 4. Lưu ý và đề xuất.......................................................................................................... ********************************************************************* Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Chữ số 7. (CS104) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. - Trẻ nhận biết chữ số 7. 2. Kĩ năng - Trẻ biết đếm lần lượt từ trái sang phải, biết xếp tương ứng..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Củng cố kỹ năng xếp tương ứng 1 : 1. - Củng cố kỹ năng nhận biết, phân biệt, so sánh các chữ số trong phạm vi 7. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú với giờ học. - Trẻ biết yêu quý, kính trọng và biết ơn những người lao động. 4. Phương pháp theo dõi: Quan sát, thực hành II. Chuẩn bị: - Mũ công an, phòng cháy chữa cháy, cứu hỏa - 7 cái áo, 7 cái quần (cắt bằng giấy xốp). - Chữ số 7 bằng giấy xốp (cắt rời), thẻ chữ số 7 (của cô). - Mỗi trẻ có 1 rổ đồ dùng, đồ chơi trong đó có: Lô tô cô giáo, cặp sách có số lượng 7. - Thẻ số 7 và các thẻ số khác từ 1- 6. - Một số nhóm đồ dùng, sản phẩm của các nghề có số lượng 7: bông hoa có các màu khác nhau, số lượng 7. III. Tiến hành hoạt động * Trò chuyện gây hứng thú - ổn đinh tổ chức lớp, cô chia đồ dùng, đồ chơi cho trẻ. - Các con hãy lắng nghe cô đọc bài ve và đoán xem những nghề gì xuất hiện trong bài vÌ cña c« nhÐ !“Nghe vẻ nghe ve Chừng nào có bệnh Nghe vè tôi đố Là đến bỏc sĩ đến Nghề gì cầm cuốc Đến lớp thủ thỉ Làm ra hạt gạo Cùng bạn cùng cô Là bác nông dân Nghe vẻ nghe ve Xây nhà cao tầng Nghe vè tôi đố” (Công nhân xây dựng) - Trong bài vè nhắc đến những nghề nào? - Những nghề đấy mang đến những lợi ích nào cho xã hội ( Nghề nông dân làm ra hạt gạo, nghề xây dựng xây nhà cho chúng ta ở, nghề bác sĩ mang đến sức khỏe cho mọi ngêi...) - C« kÕt luËn: NghÒ nµo còng tèt, còng cã Ých cho x· héi. Khi lín lªn chóng m×nh h·y chon lÊy mét nghÒ mµ c¸c con thÝch cã Ých cho x· héi nh vËy nhÐ! * Trọng tâm Hoạt động 1: Ôn luyện đếm các nhóm có số lượng là 6 - Cô giới thiệu hôm nay đến với lớp mình có rất nhiều các cô chú công an, bác sĩ, đội phßng ch¸y ch÷a ch¸y. - Các chú công an sẽ ở ngôi nhà hình tam giác, bác sĩ ở ngôi nhà hình vuông, đội phßng ch¸y ch÷a ch¸y ë ng«i nhµ h×nh trßn.( C« kÎ s½n trªn sµn nhµ) - Cô giới thiệu các số điện thoại 113 là số gọi cho c«ng an. 114 là số gọi cho đội phòng cháy chữa cháy. 115 là số gọi cho cấp cứu . Cô cho trẻ chọn mũ có các số trẻ đội trên đầu - Cho trẻ đi xung quanh lớp vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh của cô “Xảy ra đám cháy thì đội nào có số điện thoại phòng cháy chữa cháy phải chạy về hình tròn. Khi cô ra hiệu lệnh “Bé đi lạc đường” thì đội nào có số điện thoại công an phải chạy về ngôi nhà hình tam giác. Khi cô nói “Bé đau bụng” thì đội nào có số điện thoại bác sĩ phải chạy vÒ ng«i nhµ h×nh vu«ng. - C« cho trÎ ch¬i. - Kiểm tra kết quả: Cô đến gõ cửa từng ngôi nhà và hỏi “Đây là ngôi nhà có số điện.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> thoại bao nhiêu? Là nhà của ai? Cùng cô đếm xem có bao nhiêu ngời? Hoạt động 2: Tạo nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 7, nhận biết số 7. - Cô giới thiệu và cho trẻ hát bài Cô giáo miền xuôi + Bài hát nói về nghề nào? + Hàng ngày cô giáo làm những công việc gì? - Cô củng cố: Cô giáo hàng ngày không chỉ chăm sóc mà còn nuôi dạy chúng mình khôn lớn - Cô giới thiệu và yêu cầu trẻ quan sát các đồ vật trong rổ đồ chơi của mình: Trong đó có những gì? - Cô gắn 7 cô giáo lên bảng, cho trẻ đếm và nêu kết quả. + Các con hãy đếm xem có bao nhiêu cô giáo? - Cô củng cố và chính xác lại cho trẻ. - Cho trẻ xếp lần lượt cô giáo ra trước mặt, xếp thành hàng ngang, từ trái sang phải. - Các cô giáo cần có gì để lên lớp. - Cô xếp ra 6 cái cặp, cho trẻ đếm và kiểm tra kết quả: (cho trẻ xếp cùng cô). + Có bao nhiêu cái cặp? + Các con hãy so sánh hai nhóm: Nhóm cô giáo và nhóm cặp như thế nào với nhau? + Nhóm nào có số lượng nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? + Nhóm nào ít hơn? + Ít hơn là mấy? + Muốn cho cô giáo bằng với nhóm cặp thì chúng mình phải làm gì? - Cô củng cố, động viên và chính xác lại cho trẻ. - Cho trẻ thêm 1 cái cặp dưới cô giáo còn lại. + Hai nhóm đã bằng nhau chưa? Và cùng bằng mấy? - Cô củng cố, chính xác lại cho trẻ. + Để biểu thị nhóm cô giáo và nhóm cặpchúng mình sẽ lựa chọn thẻ số mấy để gắn vào cả hai nhóm? - Mời 1 - 2 trẻ lên gắng thẻ số vào các nhóm tương ứng. - Cho trẻ nhận xét. - Cô củng cố và chính xác lại cho trẻ. Hoạt động 3: Nhận biết chữ số 7. - Cô giới thiệu thẻ chữ số 7, mời một vài trẻ lên sờ vào đường bao của số 7 và nhận xét. - Cô củng cố: chữ số 7 gồm 2 nét: 1 nét ngang ngắn phía trên, 1 nét xiên dài hơn ở phí dưới. - Cho trẻ phát âm chữ số 7 - Yêu cầu trẻ tìm thẻ số 7 và đặt vào các nhóm có số lượng tương ứng. - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ.. Hoạt động 4: Trò chơi: Về đúng nhà của mình. - Cô giới thiệu cách chơi: Cô có hình ảnh các cô bác nông dân, cô thợ dệt và các bác thợ mộc hôm nay đến thăm lớp mình. Các bác đều mang những thẻ số ký hiệu cho mình. - Các con mỗi bạn cầm một thẻ có các chấm tròn, vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> “Chọn nghề bé yêu thích” thì các con phải chạy ngay về hình ảnh có thẻ số tương ứng với thẻ chấm tròn các con cầm trên tay. - Cô giới thiệu xong cho trẻ chơi. - Sau mỗi lần chơi cô khuyến khích và động viên trẻ. * Kết thúc - Cô nhận xét chung giờ học. - Động viên, khuyến khích trẻ. - Cho trẻ cùng cô cất dọn đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh lớp học. CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT HỌC TỪ VÀ CÂU MỚI + Từ “Cái kéo”, “cái cưa”, “cái bạt” + Câu mới “Cái kéo cắt cành”, “ Cái cưa sắc”, “Mẹ mua cái bạt để phơi cà phê” Tiến hành tương tự các bước giống thứ 2 ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 1.Thái độ và hành vi....................................................................................................... Thứ năm, ngày 24 tháng 11 năm 2016 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HÁT + VẬN ĐỘNG: BÁC ĐƯA THƯ VUI TÍNH NGHE: XE CHỈ LUỒN KIM (CTK, Cs 100) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, tác giả, biết nội dung bài hát. 2. Kỹ năng: + Trẻ hát rỏ ràng, đúng giai điệu + Trẻ vỗ tay nhịp nhàng, thể hiện cảm xúc khi hát. 3. Thái độ: Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động 4. Phương pháp theo dõi: Quan sát, thực hành II. Chuẩn bị: - Không gian hoạt động: Trong lớp học. - Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, phách tre, trống lắc, loa nhạc, USB III.Tiến hành hoạt động * Ổn định, gây hứng thú: Hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”. Dẫn dắt vào bài * Trọng tâm Hoạt động 1: hát + vận động: Bác đưa thư vui tính - Cô giới thiệu bài hát - Hát cho trẻ nghe trọn vẹn bài, thể hiện sự vui tươi. - Cô giảng nội dung, đàm thoại với trẻ về bài hát - Cô hát lần 2 kết hợp vận động - Dạy trẻ hát thuộc bài hát sau đó kết hợp vận động..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Luân phiên giữa hát và vận động. - Thực hiện theo lớp - tổ - nhóm - cá nhân. - Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả, hình thức vận động Hoạt động 2: nghe: xe chỉ luồn kim - Trẻ nghe giai điệu đoán tên bài hát - Cô hát, vận động theo nhạc - Trẻ cùng cô vận động theo nhạc bài hát - Lớp vận động tự do theo nhạc * Kết thúc: Hát múa “Anh phi công ơi” CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Chuẩn bị từ và câu mới dạy tương tự thứ 2, thứ 3. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ........................................................................................................................................... Thứ sáu, ngày 25 tháng 11năm 2016 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TẬP TÔ E, Ê I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết chữ cái e ê qua trò chơi, biết tô theo đường chấm của chữ cái. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tô cách cầm bút của trẻ. 3. Thái độ: Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động. 4. Phương pháp theo dõi: Quan sát, theo dõi, đàm thoại. II. Chuẩn bị: - Không gian hoạt động: Trong lớp học. - Đồ dùng đồ chơi: Tranh mẫu, vở tập tô... III. Tiến hành hoạt động * Trò chuyện gây hứng thú Trò chơi 1: Tìm nhanh chữ cái theo hiệu lệnh của cô. - Trên bàn cô có đển chữ cái, nhiệm vụ của hai đội chơi là tìm nhanh chữ cái theo hiệu lệnh của cô sau đó gắn lên bảng, đội nào tìm nhiều hơn sẽ thắng. - Luật chơi: mỗi lần chỉ được lấy 1 chữ cái, bạn sau chạy lên khi bạn ở trên chạy xuống. Trò chơi 2: gắn chữ còn thiếu trong từ. - Cách chơi: cô sẽ mời một nhóm bạn lên chơi cô chia thành hai đội, cô có hai bức tranh giống nhau và có từ chưa hoàn chỉnh các bạn sẽ chọn và gắn chữ cái vào cho từ có nghĩa mỡi lần chơi chỉ chọn một chữ .Khi có hiệu lệnh “hai,ba” thì hai bạn đứng.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> đầu hàng chạy nhanh lên chọn một chữ theo yêu cầu của cô gắn vào cây rồi chạy về bạn tiếp theo chạy lên và chọn một chữ gắn vào cứ như vậy cho đến hết thời gian qui định đội nào nhanh và đúng nhiều thì đội đó thắng cuộc . - Luật chơi: phải chọn và gắn chữ cái còn thiều cho từ có nghĩa theo đúng yêu cầu của cô. Hoạt động 1: Tập tô chũ e, ê * Chữ e: - Xem tranh em bé trong tranh cô có từ anh trai các bạn nhắc lại. - Cho trẻ lên rút chữ và phát âm. - Sau đó cô chỉ vào tranh có chữ e chấm mờ và chữ in rỗng và cô tô mẫu vừa tô vừa giải thích: Chữ e in rỗng cô dùng bút màu tô phần rỗng, chữ e chấm mờ cô dặt bút ngay dòng kẻ dưới hắt nhẹ xiên qua phải vòng lên qua trái kéo thẳng xuống rồi hất lên, tô trùng khít nét chấm mờ. - Tô chữ xong các bạn tô tranh. - Mời trẻ lên tô thử và sửa sai. * Chữ ê - Xem tranh mẹ bế bé - Trong thẻ từ dưới tranh có chữ cái nào mình đã học. - Cho trẻ lên rút chữ và phát âm. - Sau đó cô chỉ vào tranh có chữ ê chấm mờ và chữ in rỗng và cô tô mẫu vừa tô vừa giải thích: Chữ ê in rỗng cô dùng bút màu tô phần rỗng, chữ ê chấm mờ tô vòng tròn khép kín từ trái sang phải và nét móc từ trên xuống, sau đó tô dấu mũ trên đầu, tô trùng khít nét chấm mờ. - Tô chữ xong các bạn tô tranh. - Mời trẻ lên tô thử và sửa sai. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Cô hỏi lại cách ngồi bàn, cách đồ . - Cho cháu về chổ thực hiện. Cô bao quát và hướng dẫn. - Báo hết giờ cho cháu nghĩ tay mang sản phẩm lên trưng bài . = Cô nhận xét vở tập tô của cháu . *Kết thúc : Đọc thơ chiếc cầu mới CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Ôn lại các từ đã học trong tuần ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ........................................................................................................................................... 4. Lưu ý và đề xuất: ........................................................................................................ ********************************************************************* CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> NHÁNH : BÉ VÀ NGHỀ SẢN XUẤT Thực hiện từ ngày 28/11 – 02/12/2016 Thứ Thời điểm. Thứ hai 28/11. Thứ ba 29/11. Thứ tư 30/11. Thứ năm 01/12. Thứ sáu 02/12. - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân . Đón trẻ - Điểm danh. (CS113) - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: nghề sản xuất - Hô hấp: Thổi bóng TD sáng - Tay: Đưa tay lên cao rồi ra trước. (CS 1) - Chân: Hai chân thay đổi nhau khuỵu gối, tay chống hông - Bụng: Tay chống hông xoay người sang hai bên - Bật: Bật tiến lùi. Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp - Cho trẻ tập thể dục theo bài hát thể dục buổi sáng : Tía má em là người nông dân Hoạt - Cho Cháu đi dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát thời tiết, quan sát động cây cối trong vườn trường chơi - Trò chuyện về chủ đề nhánh nghề xây dựng ngoài - Chơi một số trò chơi: dệt vải, chạy nhanh lấy đúng trời - Chơi tự do: (CS38, - Chơi đồ chơi ngoài trời 42, 65) +Vẽ, viết trên sân, trên cát + Phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra đồ chơi (từ cỏ, rơm, lá cây, sỏi...) LV: PTVĐ LV: PTNT LV: PTNT LV: PTTM LV: PTNN Hoạt Thể dục KPXH LQVT Âm nhạc Thơ động Nhảy lò cò Tìm hiểu về Tách một Vẽ một số Cái bát xinh học 5m (CS9) nghề sản xuất nhóm cụ xinh (Thanh đối dụng (CS113) Hoa) tượng trong nghề nông (CS64) phạm vi 7 ( CS 102) thành 2 phần (CS105) - Góc học tập: Nối các nét cơ bản, chữ số đã học, xem tranh, đọc thơ về Hoạt chủ đề: nghề nghiệp động - Góc xây dựng: Xây dựng, xếp hình cửa hàng, siêu thị, bến cảng, bến ô tô góc - Góc phân vai: Thợ may, thợ làm đầu, bán hàng, hướng dẫn tham quan (CS 6, - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán các nghành trong xã hội. Hát các bài hát trong 42, 65, chủ điểm 119) - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh Vệ sinh - Vệ sinh: Cháu biết rữa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi ăn, lau.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ăn trưa Ngủ trưa (CS15, 16) Tăng cường tiếng Việt Hoạt động chiều Trả trẻ. Thứ Thứ hai. miệng sau khi ăn - Ăn bữa chính: Cháu ăn gọn gàng không làm rơi vãi, ăn hết khẩu phần... - Chuẩn bị ngủ, ngủ trưa - Thợ may - Thợ mộc - Siêu thị - Ngân hàng Ôn lại các từ - Thợ làm - Bác sỹ - Cửa hàng - Bưu điện đã học đầu - Lái taxi - Nhà hàng - Khu du lịch - Thợ sửa ô tô Chơi trò Hoạt động Hát: “Tía má Xem tranh Nêu gương chơi: “Bác góc em là người ảnh một số cuối tuần, nông dân và nông dân” nghề sản phát phiếu bé lũ gà” xuất ngoan - Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ. - Cho trẻ đi vệ sinh - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào ba mẹ, cô giáo... (CS 54) - Trò chuyện trao đổi về tình hình của trẻ, chủ điểm ……. - Trước khi ra về kiểm tra điện nước và khoá cửa cẩn thận. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động MĐ - YC. Chuẩn bị. - Trẻ dạo chơi ở sân trường, quan sát cây cối, nhận xét một số đặc điểm của cây. - Hát, vận động một số bài hát chủ đề - TCVĐ: Chạy nhanh lấy đúng - Chơi tự do. - Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát. - Dự kiến một vài cây xanh cho trẻ quan sát. - Một số bài hát về chủ đề - Bóng, cờ, đích. - Một số đồ chơi tự do : Bóng, cờ, nơ, phấn. - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38) - Hát múa nhịp nhàng các bài hát về chủ đề. - Dễ dòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi (CS42) - Nói rõ ràng (CS65 ) - Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề.. Cách tiến hành - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô , vừa đi vừa hát bài: “Khúc hát dạo chơi” cô gợi ý cho trẻ quan sát quang cảnh trên sân trường, quan sát nhận xét một số đặc điểm của cây. - Lớp hát bài “Tía má em là ngươi nông dân”. Sau đó cô và trẻ cùng đàm thoại về bài hát về chủ đề - Lồng giáo dục trẻ. - Cô giới nêu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát, động viên trẻ chơi - Cho trẻ chơi với một số trò chơi, đồ chơi về chủ đề theo ý thích của trẻ. - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. - Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, nhặt lá vàng rơi. - TCDG: Dệt vải - Chơi tự do. - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38) - Nói rõ ràng (CS65 ) - Trẻ thích thú trong quá trình chơi. - Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề. - Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát bầu trời, dự báo thời tiết - TCVĐ: chạy nhanh lấy đúng - Chơi tự do - Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, nhặt rác xung quang trường lớp. - TCDG: Dệt vải. - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38) - Biết đoàn kết chơi với các bạn trong trò chơi. - Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề.. - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38) - Lắng nghe ý kiến của người khác (CS48) - Trẻ nhanh nhẹn khéo léo, đoàn kết trong khi chơi.. - Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát. Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết. - Đồ dùng phục vụ trò chơi. - Một số đồ chơi tự do : Bóng, cờ, nơ, phấn - Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát. Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết. - Đồ chơi để trẻ chơi - Một số đồ chơi tự do : Bóng, cờ, nơ, phấn - Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát. Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp - Thơ trò chơi - Một số đồ. lớp. - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô, vừa đi vừa hát bài: “Cháu yêu cô thợ dệt”, cô hướng dẫn cho trẻ nhặt lá vàng rơi ở sân trường. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Dệt vải”. Cô bao quát, động viên trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do. - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp.. - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô , vừa đi vừa hát bài: “Tía má em là ngươi nông dân”, cô gợi ý cho trẻ quan sát bầu trời, dự báo thời tiết. - Cô cho trẻ nhắc lại trò chơi nêu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát, động viên trẻ - Cho trẻ chơi tự do. - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp.. - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô, vừa đi vừa hát bài: “Đi dạo”, cô hướng dẫn cho trẻ nhặt rác xung quang trường lớp. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “dệt vải”. Cô bao quát, động viên trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do. - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Chơi tự do. chơi tự do : Bóng, cờ, nơ, phấn - Cho trẻ - Thể hiện sự - Sân sạch - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô , dạo chơi thích thú trước sẽ, an toàn vừa đi vừa hát bài: “Khúc hát xung cái đẹp. (CS38) thoáng mát. dạo chơi”, cô gợi ý cho trẻ quanh sân - Hát múa nhịp Trang quan sát cây cối nhận xét một trường, nhàng các bài phục của cô vài đặc điểm nổi bật của cây... quan sát hát về chủ đề và trẻ gọn - Lớp đọc bài thơ “Ước mơ của cây cối. - Nói rõ ràng gàng, phù Tý”. sau đó cô và trẻ cùng đàm - Hát múa (CS65 ) hợp thời thoại về bài thơ Thứ các bài hát - Lắng nghe ý tiết. - Lồng giáo dục trẻ. sáu về chủ đề kiến của người - Một số - Tổ chức cho trẻ chơi “Tìm - TCVĐ: khác (CS48) bài hát về nhà”. Chạy - Trẻ biết cùng chủ đề - Trẻ chơi tự do.Cô bao quát, nhanh lấy nhau chơi đồ - Đồ chơi động viên trẻ chơi đúng chơi theo chủ để trẻ chơi - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào - Chơi tự đề - Một số đồ lớp. do chơi tự do : Bóng, cờ, nơ, phấn ********************************************************************* HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG Góc phân vai: Thợ may Thợ làm đầu Bán hàng Hướng dẫn tham quan. CHỈ SỐ Dễ dòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi (CS42). YEÂU CAÀU - Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm. - Được mọi người trong nhóm tiếp nhận. - Chơi trong nhóm bạn vui vẻ, thoải mái. - Trẻ biết tạo mối quan hệ qua lại trong quá trình chơi.. CHUAÅN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BÒ - Bộ đồ chơi về thợ may: kéo, thước dây...; đồ thợ làm đầu: lược, kéo, dây cột tóc...; Đồ chơi bán hàng: các loại củ quả, động vật;. - Cô cho trẻ thể hiện vai thợ may đo và cắt may áo quần; thợ làm đầu gội đầu, cắt tóc cho khách; Bán hàng: bán các mặt hàng phục vụ ăn uống; Hướng dẫn tham quan giới thiệu các khu vui chơi - Cô gợi tình huống cho trẻ xử lý khi chơi - Nâng cao dần yêu cầu theo từng ngày..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Góc xây dựng: Xây dựng, xếp hình cửa hàng, siêu thị, bến cảng, bến ô tô. Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau (CS 119). Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán các nghành trong xã hội. Hát các bài hát trong chủ điểm Góc học tập: Nối các nét cơ bản, chữ số đã học, xem tranh, đọc thơ về chủ đề: nghề nghiệp. Dễ dòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi (CS42). Nói rõ ràng (CS65 ). - Thường là người khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơi mới. - Xây dựng các “công trình” khác nhau từ những khối xây dựng. - Tự vận động minh hoạ / múa sáng tạo khác hợp lý nhưng khác với hướng dẫn của cô…. - Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm. - Được mọi người trong nhóm tiếp nhận. - Chơi trong nhóm bạn vui vẻ, thoải mái.. - Phát âm đúng, rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được. - Sử dụng lời nói dể dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp. nước...; - Gạch, cây xanh, thảm cỏ, hoa, một số loại xe, nhà xe…. - Cô giới thiệu góc chơi, giúp trẻ tự nhận vai chơi. - Trẻ biết thỏa thuận với nhau để hoàn thành công việc. - Cô gợi ý cho trẻ cách xây, liên kết với các góc chơi khác. - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ. - Nâng cao dần yêu cầu. - Các bài hát về chủ đề. - Giấy, bút chì, bút màu. - Cô hướng cho trẻ về góc chơi. - Vẽ, xé dán các nghành trong xã hội - Tập hát, vận động các bài hát về chủ đề. - Cô quan sát, động viên trẻ.. - Bài thơ về chủ đề. Các bức tranh để trẻ xem. - Vở tập tô. - Trẻ đọc các bài thơ về - Trẻ xem tranh về chủ đề . - Cô gợi ý cho trẻ cách chơi, giúp đỡ trẻ khi trẻ gặp khó khăn..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Thích Cây - Hướng dẫn trẻ về góc - Trẻ biết tưới chăm sĩc bón, tưới cây, cảnh, chơi, cùng nhau múc nước cây cối, gieo haït, chaêm nước, tưới cây, tưới nhẹ nhàng con vật bình không làm xói gốc cây... soùc caây. quen tưới, - Cho trẻ nhận xét thuộc khăn lau (CS39) cây… ********************************************************************* KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016 PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG NHẢY LÒ CÒ 5M I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Nói được cách nhảy lò cò 5m. 2. Kỹ năng: Trẻ thực hiện thành thạo bài tập vận động. Rèn kỹ năng phối hợp vận động giữa tay chân với các giác quan. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ luyện tập thể dục cho người khoẻ mạnh. Giáo dục trẻ thông qua chủ đề. 4. Phương pháp theo dõi: Hướng dẫn, quan sát, thực hành II. Chuẩn bị: - Sân bằng phẳng, an toàn, sạch sẽ. - Tích hợp theo chủ đề III. Tiến hành hoạt động Hoạt động 1: Khởi động - Trẻ xếp thành 2 hàng dọc theo hiệu lệnh của cô, đi thành đoàn tàu đi với các kiểu chân khác nhau, gót chân mũi chân, đi chậm đi nhanh theo nhạc bài: “Anh phi công ơi”, sau đó về thành 3 hàng ngang. Hoạt động 2: Trọng động - Bài tập phát triển chung. Tập với vòng mỗi động tác tập 2 lần – 8 nhịp. + Động tác tay: 2 tay dang ngang, đưa lên cao. + Động tác chân: 2 chân đưa luân phiên tay chống hông. (4 lần 8 nhịp) + Động tác bụng: 2 tay giơ cao cúi xuống + Động tác bật: Bật tách chụm. - Vận động cơ bản: Cô giới thiệu bài tập nhảy lò cò 5m - Cô hỏi trẻ bạn nào biết thực hiện bài tập này lên thực hiện cho cô và các bạn cùng xem. Sau đó cô mới làm mẫu lại cho trẻ cùng xem. - Trẻ thực hiện: Mỗi lần thực hiện 2 trẻ cô bao quát khen và sửa sai cho trẻ. - Tổ chức 2 đội thi đua nhau. Hoạt động 3: Trò chơi: đá bóng vào gôn - Cô giới thiệu trò chơi - Cô nêu cách chơi và luật chơi. - Gợi ý trẻ nhắc lại để trẻ hiểu. - Tổ chức cho trẻ chơi . Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Cô bao quát và động viên trẻ chơi thật sinh động Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng hít thở đều * Kết thúc: đọc thơ “ cái bát xinh xinh” CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Nội dung: Học từ và câu mới. + Từ “Thợ may”, “Thợ làm đầu”, “Thợ sửa ô tô” + Câu mới “ Cần tuyển thêm 10 thợ may ”, “ Mẹ em là thợ làm đầu”, “ Bố em là thợ sửa ô tô” I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ, chỉ vào tranh và nói được các từ. Hiểu nghĩa của các từ, nghe và hiểu trả lời được các câu hỏi. 2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa và nói chính xác các từ, nói đúng các câu, nghe hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô. 3. Thái độ - Tích cực ôn luyện các từ, và câu đã học - Tham gia học các từ mới và vận dụng các từ vào câu nói. II. Chuẩn bị - Tranh ảnh - Các hệ thống câu hỏi để hỗ trợ dạy từ và câu III. Tiến hành hoạt động 1. Gợi mở Cô cho trẻ đọc thơ: “ Ước mơ của Tý”. Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung bài hát, chủ đề. 2. Học từ và câu mới *Từ “Thợ may” - Cô cho xuất hiện tranh giới thiệu nghề may + Cô có bức tranh gì đây ? (nghề may) + Người làm trong nghề may gọi là gì? (Thợ may) + Cô nói từ “Thợ may”. Tổ chức cho trẻ nói theo cả lớp, tổ, cá nhân + Cô xuất hiện tranh cửa hàng may quần áo có treo biển “Cần tuyển thêm 10 thợ may”. Giới thiệu hàng chữ trên biển. Tổ chức cho trẻ nói mẫu câu theo hình thức cả lớp, tổ, cá nhân + Cô động viên khuyến khích trẻ nói và sửa sai cho trẻ. * Từ “Thợ làm đầu” - Cô cho xuất hiện tranh giới thiệu nghề làm đầu + Cô có bức tranh gì đây ? (nghề làm đầu) + Người làm trong nghề làm đầu gọi là gì? (Thợ làm đầu) + Cô nói từ “Thợ làm đầu”. Tổ chức cho trẻ nói theo cả lớp, tổ, cá nhân + Cô xuất hiện tranh mẹ làm đầu cho khách + Cô nói câu “Mẹ em là thợ làm đầu”. Tổ chức cho trẻ nói mẫu câu theo hình thức cả lớp, tổ, cá nhân. Cô động viên khuyến khích trẻ nói và sửa sai cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> * Từ “thợ sửa ô tô” - Cô cho xuất hiện tranh giới thiệu nghề sửa chữa ô tô + Cô có bức tranh gì đây ? (sửa chữa ô tô) + Người làm trong nghề sửa chữa ô tô là gì? (thợ sửa ô tô) + Cô nói từ “thợ sửa ô tô”. Tổ chức cho trẻ nói theo cả lớp, tổ, cá nhân + Cô xuất hiện tranh bố sửa chữa ô tô. + Cô nói câu: “Bố em là thợ sửa ô tô” + Tổ chức cho trẻ nói mẫu câu theo hình thức cả lớp, tổ, cá nhân + Cô động viên khuyến khích trẻ nói và sửa sai cho trẻ. 3. Luyện tập thực hành mẫu câu vừa học * Cho trẻ chơi trò chơi “ Thi xem ai nói đúng” - Cách chơi: Lần 1: Cô xuất hiện tranh các con nói từ trong tranh. Lần 2: Cô nói từ các con nói mẫu câu Cô động viên khuyến khích trẻ nói câu hoàn chỉnh và lưu loát 4. Kết thúc: Cô nhận xét tiết học, cho trẻ đọc thơ: “yêu mẹ” . ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ........................................................................................................................................... 4. Lưu ý và đề xuất.......................................................................................................... ********************************************************************* Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPKH: TÌM HIỂU VỀ NGHỀ NÔNG (nghề trồng lúa) (CS113) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức + Trẻ biết được công việc của bác nông dân là làm việc trên cánh đồng để làm ra hạt gạo và các sản phẩm hoa mầu + Trẻ biết được quá trình làm ra hạt gạo của bác nông dân + Trẻ biết được những công việc vất vả bác nông dân làm hàng ngày + Trẻ biết được tác dụng của hạt gạo đối với đời sống con người, sản phẩm của nghề nông 2. Kỹ năng + Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua các câu hỏi. + Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ chú ý và tư duy cho trẻ + Phát triển cho trẻ tính nhanh nhẹn, khéo léo thông qua các trò chơi 3. Thái độ + Trẻ thích khám phá về nghề trồng lúa + Trẻ biết ơn và quý trọng bác nông dân.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> + Trẻ biết trân trọng những sản phẩm lao động của người nông dân + Trẻ ăn cơm hết xuất, không làm rơi vãi thức ăn + Trẻ biết tiết kiệm không lãng phí. + Trẻ hứng thú tìm hiểu nghề. 4. Phương pháp theo dõi: Quan sát, đàm thoại, thực hành II. Chuẩn bị 1. Địa điểm tổ chức + Trong lớp học + Trẻ ngồi ghế chữ U trong lớp học 2. Đồ dùng + Nhạc bài hát : em đi giữa biển vàng + Tranh các hoạt động của bác nông dân. + Clip hình ảnh một số nghề khác trong xã hội. + Tranh các dụng cụ lao động của nghề nông. + Các miếng ghép để cho trẻ xếp tranh + Lô tô các dụng cụ lao động của nghề nông. III. Tiến hành hoạt động * Mở đầu hoạt động: - Cho và trẻ hát bài “Em đi giữa biển vàng” + Các con vừa hát bài gì ? + Bài hát nói về điều gì? + Các con có biết ai đã trồng lên những cánh đồng lúa chín vàng đó không? + Để xem có đúng là bác nông dân đã cấy trồng lên những cánh đồng lúa chín vàng không cô và các con cùng về chỗ và cùng trò chuyện tìm hiểu nhé. * Hoạt động trọng tâm: Hoạt động 1: Tìm hiểu về nghề trồng lúa - Cho trẻ xem tranh tìm hiểu về bác nông dân và các công việc của bác nông dân: + Các bức tranh mà các con vừa xem nói đến ai? + Bác nông dân đang làm gì? + Để làm ra hạt lúa các bác nông dân cần làm những gì + Cho trẻ quan sát từng bức tranh về các hoạt động trồng lúa của bác nông dân. Tranh 1: Bác nông dân đang làm đất - Muốn gieo cấy được việc đầu tiên của bác nông dân là gì? - Bác làm đất như thế nào? - Muốn làm được đất, cần dụng cụ gì? - Vì sao lại phải làm đất trước khi trồng cây? - Ngoài ra con vật gì đã giúp bác nông dân? - Con trâu đã giúp bác làm rất nhiều việc nặng nhọc như : Cày bừa, làm tơi đất để cấy lúa và trồng hoa mầu. - Đọc cho cả lớp nghe câu thơ có liên quan đến công việc của bác nông gắn liền với con trâu: “ Trâu ơi ta bào trâu này.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta Cấy cày với việc nông gia Ta đây, trâu đấy ai mà quản công” - Công việc đầu tiên của bác nông dân là làm cho đất tơi xốp để gieo cấy, muốn làm được đất, bác cần phải có những dụng cụ là : Cái cày, cái cuốc, cái bừa và có con trầu đi cày * Tranh 2: Bác nông dân đang gieo mạ - Sau khi làm đất xong để có những cây lúa các bác nông dân làm gì? + Cho trẻ xem hình ảnh bác nông dân gieo mạ - Để cho cây lúa lên xanh tốt thì cô bác phải làm gì? - Sau một thời gian gieo mạ, và được sự chăm sóc của các bác nông dân cây mạ lớn lên, và bác nông dân đã làm gì? Tranh 4: Bác nông dân chăm sóc cây lúa - Khi cấy lúa xong bác nông dân cần làm gì để cánh đồng lúa được xanh tốt? - Để cho cây lúa nhanh lớn bác nông dân phải cung cấp cho cây lúa đủ nước, phải nhổ cỏ, phun thuốc, bón phân cho lúa. Nhờ có sự chăm sóc của bác nông dân cây lúa lớn nhanh và cho bông nặng hạt Tranh 5: Thu hoạch lúa - Các con nhìn xem hạt lúa khi chín có màu gì - Bác nông dân sẽ phải làm gì khi lúa chín? - Hạt thóc sau khi phơi khô được xát thành hạt gạo, ai biết món ăn được chế biến từ gạo? Có rất nhiều món ăn được chế biến từ gạo mà chúng ta được ăn mỗi ngày: cơm, cháo, bún, bánh tráng, bánh xèo… - GD trẻ: Các con phải biết ơn bác nông dân, trân trọng những sản phẩm do bác làm ra, khi ăn phải ăn hết xuất không lãng phí thức ăn * Dụng cụ làm việc. - Bác nông dân sử dụng những dụng cụ gì để làm việc? - Cả lớp đã được xem tranh tìm hiểu về công việc của bác nông dân, và để làm được những công việc đó bác nông dân đã sử dụng rất nhiều các dụng cụ.( Trẻ quan sát lại tranh) - Bác nông dân sử dụng những dụng cụ gì để làm việc? - Với mỗi dụng cụ, cô giơ bức tranh vẽ dụng cụ đó lên và cho trẻ nói tên: - Đây là dụng cụ gì? - Dụng cụ này dùng để làm gì? ( Cô hỏi tương tự với các quốc, cái bừa, các rổ, cái thúng) * Sản phẩm của nghề - Cho trẻ xem video hình ảnh về cánh đồng ngô, khoai, sắn, rau vv và hỏi trẻ + Sản phẩm của nghề nông là những gì + Con đã được ăn những món ăn gì về các sản phẩm này? * Nơi làm việc, thái độ làm việc và ý nghĩa xã hội. - Bác nông dân làm việc ở đâu? - Để làm ra hạt thóc, hạt gạo, bác nông dân phải làm việc như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Nếu không có các bác nông dân, thì điều gì sẽ xảy ra? - Chúng mình có yêu quý các bác nông dân không? Vì sao? * Khái quát: Bác nông dân đã làm việc rất chăm chỉ và cần mẫn để làm ra hạt gạo nuôi sống con người. Vậy vậy chúng ta phải biết yêu quý, kính trọng các bác nông dân. Biết trân trọng các sản phẩm nông nghiệp nuôi sống con người, không bỏ phí những hạt cơm, hạt gạo. * Mở rộng - Ngoài nghề nông các con còn biết những nghề gì nữa? - Để tìm hiểu thêm 1 số nghề phổ biến khác trong xã hội, cô mời cả lớp cùng xem clip sau. (Cho trẻ xem clip) và gợi hỏi trẻ trò chuyện + Ai đây, làm nghề gì + Sản phẩm của nghề là gì Hoạt động 2: Luyện tập * Trò chơi 1: Ghép tranh - Cách chơi: Cô chia lớp thành 4 đội. Mỗi đội có 6 miếng ghép trong 1 bức tranh mô phỏng công việc của bác nông dân. Nhiệm vụ của mỗi đội là phải ghép các miếng ghép lại để tạo thành 1 bức tranh hoàn chỉnh, sau đó 1 bạn nhóm trưởng lên giới thiệu bức tranh của đội mình. - Luật chơi: Trẻ ngồi vòng tròn thành từng nhóm và cùng xếp các miếng ghép lại. thời gian cho trò chơi là 1 bản nhạc. - Cho cho trẻ chơi, kết thúc giờ chơi cô cho trẻ lên giới thiệu bức tranh của nhóm mình. Cô nhận xét và nêu kết quả. * Trò chơi 2: “ Ai nhanh hơn” - Cách chơi: Cô chia lớp thành 4 đội, nhiệm vụ của các đội là phải vượt qua chướng ngại vật mà cho đã xếp sẵn, tìm trong rổ lô tô các dụng cụ của nghề nông (để lẫn trong các dụng cụ của các nghề khác), sau đó gắn lên bảng . - Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức,thời gian trong vòng 1 bản nhạc. Kết thúc phần chơi, đội nào gắn được nhiều lô tô lên bảng của đội mình hơn đội đó sẽ là đội chiến thắng, những lô tô sai luật sẽ không được tính điểm. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Kết thúc: Cho các đội nhận xét kết quả, tìm đồ dùng sai, đếm đồ dùng đúng. * Kết thúc hoạt động: Cô nhận xét tuyên dương trẻ, Khuyến khích trẻ giúp cô thu dọn đồ dùng đồ chơi. CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Nội dung: Học từ và câu mới. + Từ “thợ mộc”, “Bác sỹ”, “lái taxi” + Câu mới “ Người thợ mộc Nam Hoa”, “ Bác sỹ khám bệnh”, “ Bố lái xe taxi” Dạy tiến hành tương tự giống các bước ở thứ 2 ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ........................................................................................................................................... 2.Lưu ý và đề xuất.......................................................................................................... Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 7 thành 2 phần (CS105) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Ôn nhóm số lượng 5,6,7.Trẻ đếm được các nhóm đối tượng trong phạm vi 7 - Trẻ bết gộp 2 nhóm đối tượng để thành nhóm 7 - Trẻ biết sản phẩm một số nghề khác 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát lắng nghe - Luyên kỹ năng tách gộp trong phạm vi 7. 3. Thái độ: Trẻ hứng thúng tham gia vào các hoạt động. Góp phần giáo dục trẻ yêu quý các nghề nghiệp 4. Phương pháp theo dõi: Đếm, so sánh. II. Chuẩn bị - Thẻ số từ 1-7 - Hoa, quả, con vật III. Tiến hành hoạt động * Mở đầu hoạt động - Cô cùng trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”. Trò chuyện với trẻ về bài hát của trẻ, dẫn dắt vào bài. * Hoạt động trọng tâm 1. Hoạt động 1: Ôn nhóm số lượng 5, 6, 7. Hôm nay cô sẽ cho chúng mình chơi trò chơi nhé. Trò chơi có tên là: “Ai nhanh mắt” (Cô cho trẻ xem hình ảnh chú công nhân đang xây nhà) - Các con ơi cô có bức tranh gì đây? + Các chú công nhân đang làm gì? + Các con đếm xem có bao nhiêu chú công nhân? + Để tương ứng với 5 chú công nhân chúng ta gắn thẻ số mấy? - Bây giờ xem ai tinh mắt hơn nhé. + Cô có hình ảnh gì đây? + Cô thợ may đang làm gì nhỉ? + Các con đếm xem có bao nhiêu cô thợ may? Chúng ta gắn thẻ só mấy? - Cô có gì nữa đây? Các bác nông dân đang làm gì? + Các con dếm xem cô có bao nhiêu bác nông dân? Chúng ta gắn thẻ số mấy? 2. Hoạt động 2: Gộp và đếm các nhóm đối tượng trong phạm vi 7 Vừa rồi các con chơi rất là giỏi dấy bây giờ cô sẽ phát cho chúng ta 1 rổ đồ chơi nhé * Gộp 1 và 6 đối tượng Các cháu ơi, được tin lớp mình học giỏi và ngoan nên bác nông dân đã gửi tặng cho chúng ta rất nhiều những bông hoa ,quả và những con vật đấy..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Bây giờ các con hãy lấy tất cả những bông hoa mà bác nông dân đã gửi tặng cho chúng ta ra nào. + Các con hãy xếp những bông hoa hồng ra 1 bên và những bông hoa sen ra 1 bên nhé. + Các con đếm xem có bao nhiêu bông hoa hồng? Chúng ta gắn thẻ số mấy? + Có bao nhiêu bông hoa cúc? Chúng ta gắn thẻ số mấy? Bây giờ để cô có 7 bông hoa thì chúng ta phải làm như thế nào?(Trẻ trả lời) Đúng rồi đấy các con hãy gộp số hoa hồng và số hoa cúc với nhau nào? các con hãy xếp những bông hoa hồng vào cùng hàng với những bông hoa sen nào. Các con đếm xem cô có tất cả bao nhiêu bông hoa? Chúng ta gắn thẻ số mấy? - Như vậy khi cô gộp 6 bông hoa hồng và 1 bông hoa sen thì cô được 7 bông hoa đấy - Các con thử đổi vị trí của bông hoa sen và bông hoa hồng xem 1 bông hoa sen và 6 bông hoa hồng là mấy hoa? (trẻ trả lời) =>Cô khái quát: Như vậy nhóm có số lượng là 1 gộp với nhóm có số lượng là 6 thì bằng 7 đấy * Gộp 2 và 5 đối tượng Các con hãy cất hết những bông hoa đi và lấy tất cả các quả ra cho cô - Các con hãy xếp những quả cà chua ra 1 bên và những quả táo ra 1 bên nhé. + Các con đếm xem cô có bao nhiêu quả cà chua?Chúng ta gắn thẻ số mấy? +Cô có bao nhiêu quả táo?Chúng ta gắn thẻ số mấy? - Các con hãy gộp các quả lại thành 1 hàng ngang và đếm nhé - Cô có tất cả bao nhiêu quả?Chúng ta gắn thẻ số mấy? Như vậy khi cô gộp 5 quả cà chua và 2 quả táo thì cô được 7 quả đấy - Các con thử đổi vị trí của quả cà chua và quả táo xem 2 quả táo và 5 quả cà chua là mấy quả? (trẻ trả lời) =>Cô khái quát : Như vậy nhóm có số lượng là 2 gộp với nhóm có số lượng là 5 thì bằng 7 đấy * Gộp 3 và 4 đối tượng Các con hãy cất tất cả các quả đi cho cô và lấy tất cả các con vật ra nhé + Các con hãy xếp những con chó ra 1 bên và những con cá chép ra 1 bên nhé. + Các con đếm xem có bao nhiêu con chó?chúng ta gắn thẻ số mấy? + Có bao nhiêu con cá chép?chúng ta gắn thẻ só mấy? Bây giờ muốn biết có bao nhiêu con vật thì chúng ta phải làm thế nào?(trẻ trả lời) Đúng rồi đấy các con hãy xếp những con chó và con cá chép thành 1 hàng ngang nhé. - Các con đếm xem cô có tất cả bao nhiêu con vật?tương ứng với thẻ số mấy? Như vậy khi cô gộp 3 con chó và 4 con cá chép thì cô được 7 con vật đấy. - Các con thử đổi vị trí của con cá chép và con chó xem kết quả có gì khác không?(trẻ trả lời) =>Cô khái quát : Như vậy nhóm có số lượng là 3 gộp với nhóm có số lượng là 4 thì bằng 7 đấy Kết luận: Như vậy khi gộp 2 nhóm với nhau thì dù có ở vị trí nào (trái hay phải )thì đều cho 1 kết quả giống nhau đấy. Có rất nhiều cách gộp nhóm đối tượng có tổng bằng 7 như + Gộp 1 với 6 hay 6 với 1.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> + Gộp 2 với 5 hay 5 với 2 + Gộp 3 với 4 hay 4 với 3 3. Hoạt động 3: Luyện tập Hôm nay các con học rất là giỏi đấy cô sẽ thưởng cho các con trò chơi nhé *Trò chơi 1: Trò chơi: “Nối tranh” - Cách chơi : + Cô có những hình ảnh về công cụ sản phẩm của nghề xây dựng,cô sẽ gắn lên bảng.Mỗi lôtô của cô là những hình khác nhau có số lượng khác nhau.Chúng mình sẽ lên chọn và nối những lôtô giống nhau để tao thành nhóm đồ dùng có số lượng là 7 nhé. + Cô gọi 2 đội lên chơi khi cô hô: ”Chuẩn bị,bắt đầu “thì cả 2 đội sẽ cùng lên chọn và nối. Mỗi bạn chỉ đươc nối 1 hình - Luật chơi: Đội nào nối nhanh và đúng thì sẽ giành chiến thắng - Cô tổ chức chơi(2-3 lần) -Cô nhận xét khen ngợi *Trò chơi 2: Trò chơi : “Tìm bạn thân” - Cách chơi: Chúng ta sẽ tạo thành nhóm 7 người không nhóm nào được nguyên nam, nguyên nữ. Khi cô lắc sắcxô thì cả lớp mình đi vòng quanh cô. Khi cô hô: “Tìm bạn “tìm bạn” thì trẻ sẽ tìm và kết nhóm theo yêu cầu của cô giáo là 7 - Luật chơi: Ai không tìm được bạn hay bị lẻ ra ngoài thì sẽ phải nhảy lò cò quanh lớp - Cô tổ chức chơi(2-3 lần) - Cô nhận xét khen gợi trẻ * Kết thúc hoạt động: Cho trẻ đọc thơ “ yêu mẹ” cất và thu dọn đồ dùng CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Chuẩn bị từ và câu mới dạy tương tự thứ 2 và thứ ba ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ........................................................................................................................................... 4. Lưu ý và đề xuất............................................................................................................ ********************************************************************* Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2016 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ VẼ MỘT SỐ DỤNG CỤ NGHỀ NÔNG ( CS 102) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết vẽ một số dụng cụ nghề nông. Trẻ biết chọn màu sắc phù hợp, sinh động..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 2. Kỹ năng: Trẻ vẽ đẹp. Rèn kỹ năng tô màu kín hình, tô không lem ra ngoài. Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay, tính sáng tạo. 3. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. - Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động 4. Phương pháp theo dõi: Hướng dẫn, quan sát, thực hành II. Chuẩn bị: - Không gian hoạt động: Trong lớp học. - Đồ dùng đồ chơi: Tranh ảnh, bút chì, sáp màu, bàn ghế. III. Tiến hành hoạt động * Mở đầu hoạt động: Cho trẻ hát bài “Ngày mùa”. Trò chuyện: + Các con vừa hát bài hát gì ? + Bạn nào kề về công việc của bác nông dân? + Dụng cụ của bác nông dân là gì? + Các con có thích vẽ dụng cụ nghề nông không? Hôm nay, cô sẽ cho các con vẽ các dụng cụ nghề nông mà các con thích nhé ! Cô cháu mình cùng đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” để đi xem tranh của các anh chị lớp trước vẽ nhé! * Hoạt động trọng tâm: ** HĐ1: Cung cấp biểu tượng: - Cô cho trẻ xem một số tranh của các anh chị vẽ và cho trẻ nhận xét . - Cho trẻ vào lớp ngồi và hỏi trẻ các con vừa xem tranh vẽ gì? - Cho trẻ xem tranh vẽ dụng cụ nghề nông của cô và nêu nhận xét ** HĐ2. Trẻ thực hiện: - Hỏi ý định của trẻ thích vẽ gì? - Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút, tư thế ngồi, cách tô màu - Cô bao quát trẻ thực hiện. Trong khi trẻ vẽ, cô quan sát, gợi ý, hướng dẫn cho trẻ ** HĐ 3.Trưng bày sản phẩm: - Cho trẻ đem sản phẩm treo lên giá - Mời 2-3 trẻ lên giới thiệu tranh của mình - Cô hỏi 2-3 trẻ: Con thích sản phẩm của bạn nào? Vì sao? - Cô chọn một tranh đẹp để nhận xét. * Củng cố: Hôm nay cô cho các con vẽ gì? * Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương - Cho lớp hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” và chuyển sang hoạt động nêu gương cuối ngày CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Chuẩn bị từ và câu mới dạy tương tự thứ 2 và thứ ba ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ......................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ........................................................................................................................................... 4. Lưu ý và đề xuất.......................................................................................................... ********************************************************************* Thứ sáu, ngày 02 tháng 12 năm 2016 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THƠ: CÁI BÁT XINH XINH (CS64) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả bài thơ - Trẻ đọc thơ diễn cảm và thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ - Trẻ có kỹ năng hiểu và trả lời nhanh các câu hỏi xoay quanh nội dung bài thơ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết nâng niu và quý trọng sản phẩm của các nghề 4 Phương pháp theo dõi: Quan sát, thực hành II. Chuẩn bị: - Máy chiếu - Máy vi tính co sãn hình bài thơ cái bát xinh xinh - Màn chiếu - Bài thơ: “Cái bát xinh xinh” III. Tiến hành hoạt động * Trò chuyện gây hứng thú: Cô trò chuyện với trẻ về một số nghề phổ biến trong xã hội (?)- Cô và chúng mình đã được đi tìm hiểu những nghề gì rồi? Cô gọi 1 vài trẻ lên kể tên các nghề -> Giáo dục trẻ: Yêu quý và tôn trọng tất cả các nghề trong xã hội Hoạt động 1: Đọc thơ * Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1. Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả bài thơ * Cô đọc lại bài thơ lần 2 cho trẻ nghe ( Kèm máy chiếu) + Giảng giải nội dung bài thơ: Bài thơ nói về bố mẹ của một bạn nhỏ làm công nhân trong nhà máy Bát Tràng từ những nguyên liệu như: Bùn, đất sét…bố mẹ của bạn đã tạo ra được những chiếc bát hoa rất đẹp và bạ nhỏ rất yêu quý và nâng niu chiếc bát do bố, mẹ mình làm ra. + Giảng giải từ khó: “Nâng niu” tức là yêu quý, giữ gìn rất cẩn thận. + Đàm thoại (?)- Bài thơ có tên là gì? Do ai sáng tác? - Bài thơ nói về nghề gì? - Bố mẹ bạn nhỏ trong bài thơ làm công việc gì?tạo ra sản phẩm gì? - Bạn nhỏ có yêu quý sản phẩm do chính bố mẹ mình làm ra không?.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> -> Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ sản phẩm do bố mẹ mình cũng như các cô chú công nhân làm ra không làm rơi vì chiếc bát rất dễ vỡ. * Trẻ đọc thơ: Cô sửa sai cho trẻ + Cả lớp đọc + Tổ nhóm đọc + Cá nhân đọc Hoạt động 2: Luyện tập * Trò chơi “ Tìm chữ cái đã học” Cách chơi: Trên bảng cô có 2 bài thơ giống nhau cô chia trẻ thành 2 tổ “tổ công nhân xây dựng” và “tổ công nhân nhà máy”, mỗi tổ cô phát cho 1 chiếc bút dạ đen cô yêu cầu trẻ của mỗi tổ lên tìm những chữ cái đã học gạch chân xuống dưới Luật chơi: Tổ nào tìm đúng và được nhiều chữ cái hơn sẽ chiến thắng. Trẻ thực hiện: Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi Kết thúc trò chơi: Cô nhận xét chung và đưa ra kết quả. * Kết thúc Cô cho trẻ hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” ra sân chơi. CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Ôn lại các từ đã học trong tuần ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3.Lưu ý và đề xuất: ........................................................................................................ CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP NHÁNH : BÉ VỚI NGHỀ DỊCH VỤ Thực hiện từ ngày 05/12 – 09/12/2016 Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thời 05/12 06/12 07/12 08/12 09/12 điểm - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân . Đón trẻ - Điểm danh. (CS113) - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: nghề dịch vụ - Hô hấp: Thổi bóng TD sáng - Tay: Đưa tay lên cao rồi ra trước. (CS 1) - Chân: Hai chân thay đổi nhau khuỵu gối, tay chống hông - Bụng: Tay chống hông xoay người sang hai bên - Bật: Bật tiến lùi. Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp - Cho trẻ tập thể dục theo bài hát thể dục buổi sáng : Tía má em là người nông dân.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Hoạt động chơi ngoài trời (CS38, 42, 65). - Cho Cháu đi dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát thời tiết, quan sát cây cối trong vườn trường - Trò chuyện về chủ đề nhánh nghề dịch vụ - Chơi một số trò chơi: nhảy lò cò, chạy nhanh lấy đúng tranh - Chơi tự do: - Chơi đồ chơi ngoài trời +Vẽ, viết trên sân, trên cát + Phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra đồ chơi (từ cỏ, rơm, lá cây, sỏi...) LV: PTVĐ LV: PTNT LV: PTNT LV: PTTM LV: PTNN Hoạt Thể dục KPXH LQVT Tạo hình Làm quen động học Đi trên ghế Tìm hiểu về Nhận biết, Cắt dán các U, Ư thể dục đầu nghề dịch vụ phân học (CS 91) biệt hình đội túi cát (CS113) khối cầu, khác nhau (CS 11) khối trụ. ( CS 7, 8) (CS107) - Góc học tập: Nối các nét cơ bản, chữ số đã học, xem tranh, đọc thơ về Hoạt chủ đề: nghề nghiệp động góc - Góc xây dựng: Xây dựng, xếp hình cửa hàng, siêu thị, bến cảng, bến ô tô (CS 6, - Góc phân vai: Thợ may, thợ làm đầu, bán hàng, hướng dẫn tham quan 42, 65, - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán các nghành trong xã hội. Hát các bài hát trong 119) chủ điểm - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh Vệ sinh - Vệ sinh: Cháu biết rữa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi ăn, lau Ăn trưa miệng sau khi ăn Ngủ trưa - Ăn bữa chính: Cháu ăn gọn gàng không làm rơi vãi, ăn hết khẩu phần... (CS15, - Chuẩn bị ngủ, ngủ trưa 16) Tăng - Nông dân - Công an - Bác sỹ - Sửa chữa ti Ôn lại các từ cường - Giáo viên - Bộ đội - Y sỹ vi, tủ lạnh đã học tiếng - Công nhân - Cảnh sát - Y tá - Cán bộ Việt - Bán hàng Hoạt Đọc bài thơ: Tô màu một Thơ: “Ước Xem tranh Nêu gương động “Bé làm bao số nghề dịch mơ của Tý” ảnh một số cuối tuần, chiều nhiêu nghề” vụ nghề dịch vụ phát phiếu bé ngoan Trả trẻ - Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ. (CS 54) - Cho trẻ đi vệ sinh - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào ba mẹ, cô giáo... - Trò chuyện trao đổi về tình hình của trẻ, chủ điểm ……. - Trước khi ra về kiểm tra điện nước và khoá cửa cẩn thận. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Thứ. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Hoạt động. MĐ - YC. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Trẻ dạo chơi xung quanh trường, quan sát, nhận xét cây cối, thiên nhiên. - Hát múa vận động bài: “Hạt gạo làng ta” TCVĐ: Chạy nhanh lấy đúng tranh - Chơi tự do - Trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, nhặt lá vàng rơi. - TCDG: lò cò - Chơi tự do. - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38) - Hát múa nhịp nhàng các bài hát về chủ đề. - Dễ dòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi (CS42) - Nói rõ ràng (CS65 ) - Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề. - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38) - Nói rõ ràng (CS65 ) - Trẻ thích thú trong quá trình chơi. - Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề. - Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát. - Dự kiến một vài cây xanh cho trẻ quan sát. - Bài hát Hạt gạo làng ta - Một số đồ chơi tự do: Bóng, cờ, nơ, .... - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô, vừa đi vừa hát bài: “Khúc hát dạo chơi” cô gợi ý trẻ quan sát quang cảnh sân trường, nhận xét một số đặc điểm của cây. - Lớp hát. Lồng giáo dục trẻ. - Cô giới thiệu lại trò chơi “Chạy nhanh lấy đúng tranh”. - Cô bao quát, động viên trẻ chơi. - Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát bầu trời, dự báo thời tiết TCVĐ: Chạy nhanh lấy đúng tranh - Chơi tự do. - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38) - Biết đoàn kết chơi với các bạn trong trò chơi. - Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề.. - Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết. - Đồ dùng phục vụ trò chơi. - Một số đồ chơi: Bóng, cờ, nơ, phấn - Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết. - Đồ chơi để trẻ chơi - Một số đồ chơi tự do: Bóng, cờ, nơ, phấn. - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô, vừa đi vừa hát bài: “đi dạo”, cô hướng dẫn cho trẻ nhặt lá vàng rơi ở sân trường. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “lò cò” - Cô bao quát, động viên trẻ - Trẻ chơi tự do. - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp. - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô, vừa đi vừa đọc bài thơ: “cái bát xinh xinh”, cô gợi ý cho trẻ quan sát bầu trời, dự báo thời tiết. - Cô giới thiệu trò chơi “Chạy nhanh lấy đúng tranh” tổ chức cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do. - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Thứ năm. Thứ sáu. - Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, nhặt lá vàng rơi. - TCDG: lò cò - Chơi tự do. - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38) - Lắng nghe ý kiến của người khác (CS48) - Trẻ nhanh nhẹn khéo léo, đoàn kết trong khi chơi.. - Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát cây cối. TCVĐ: Chạy nhanh lấy đúng tranh - Chơi tự do. - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38) - Hát múa nhịp nhàng các bài hát về chủ đề - Nói rõ ràng (CS65 ) - Lắng nghe ý kiến của người khác (CS48) - Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề. - Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết. - Đồ dùng phục vụ trò chơi. - Một số đồ chơi tự do: Bóng, cờ, nơ, phấn - Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết. - Đồ chơi để trẻ chơi Một số đồ chơi tự do: Bóng, cờ, nơ, .... - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô , vừa đi vừa hát bài: “Khúc hát dạo chơi”, cô hướng dẫn cho trẻ nhặt lá vàng rơi ở sân trường. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “lò cò” - Cô bao quát, động viên trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do. - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp. - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô , vừa đi vừa hát bài: “Khúc hát dạo chơi”, cô gợi ý cho trẻ quan sát cây cối nhận xét một vài đặc điểm nổi bật của cây... - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Chạy nhanh lấy đúng tranh”. - Cho trẻ chơi tự do. - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp.. HOẠT ĐỘNG GÓC Giống tuần 3: Nghề dịch vụ ********************************************************************* Thứ hai, ngày 5 tháng 12 năm 2016 PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT (CS 11) TRÒ CHƠI: NGƯỜI LÀM VƯỜN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - .: Nói được tên vận động: “Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát” - 5 tuổi: Nói được cách: “Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát” 2. Kỹ năng: Luyện cho trẻ kỹ năng đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ luyện tập thể dục cho người khoẻ mạnh. Giáo dục trẻ thông qua chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 4. Phương pháp theo dõi: Hướng dẫn, quan sát, thực hành II. Chuẩn bị: - Sân bằng phẳng, an toàn, sạch sẽ. - Bóng nhựa. - Tích hợp theo chủ đề III. Tiến hành hoạt động 1. Hoạt động 1: Khởi động - Trẻ xếp thành 2 hàng dọc theo hiệu lệnh của cô, đi thành đoàn tàu đi với các kiểu chân khác nhau, gót chân mũi chân, đi chậm đi nhanh theo nhạc về chủ đề, sau đó về thành 3 hàng ngang. 2. Hoạt động 2: Trọng động - Bài tập phát triển chung. + Mỗi động tác tập 2 lần – 8 nhịp. + Động tác tay: 2 tay dang ngang, đưa lên cao. + Động tác chân: 2 chân đưa luân phiên tay chống hông. + Động tác bụng: 2 tay giơ cao cúi xuống + Động tác bật: Bật tách chụm. - Vận động cơ bản: Cô giới thiệu bài tập: đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Cô hỏi trẻ bạn nào biết thực hiện bài tập này lên thực hiện cho cô và các bạn cùng xem. Sau đó cô mới làm mẫu lại cho trẻ cùng xem. - Trẻ thực hiện: Mỗi lần thực hiện 2 trẻ cô bao quát khen và sửa sai cho trẻ. - Tổ chức 2 đội thi đua nhau. Hoạt động 3: Trò chơi: người làm vườn - Cô giới thiệu trò chơi - Cô nêu cách chơi và luật chơi. - Gợi ý trẻ nhắc lại để trẻ hiểu. - Tổ chức cho trẻ chơi . - Cô bao quát và động viên trẻ chơi thật sinh động Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng hít thở đều * Kết thúc: Hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Ôn lại các từ đã học ở nhánh 1 ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ........................................................................................................................................... 4. Lưu ý và đề xuất............................................................................................................ *********************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Thứ ba, ngày 6 tháng 12 năm 2016 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPKH: TÌM HIỂU VỀ NGHỀ DỊCH VỤ I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết một số nghề dịch vụ quen thuộc như: Bán hàng, cắt tóc, hướng dẫn viên du lịch, nghề may... - Biết tên gọi của người làm ngề, trang phục, một số đồ dùng đặc trưng của từng nghề 2. Kỹ năng: So sánh, phân biệt một số điểm giống và khác nhau trong công việc, đồ dùng, dụng cụ hoặc trang phục...của những người làm trong mỗi nghề. 3. Thái độ: Thể hiện tình cảm quí trọng đối với mỗi người lao động trong nghề và công việc của họ. 4. Phương pháp theo dõi: Dùng lời - thực hành. II. Chuẩn bị: - Tranh chủ đề, quần áo, đồ dùng, dụng cụ của người bán hàng mỹ phẩm, thợ cắt tóc, thợ may. - Tranh ảnh dụng cụ của nghề trên, bút màu đủ cho trẻ. - Tranh lô tô về các nghề * Tích hợp: Âm nhạc, toán III. Tiến hành hoạt động: * Trò chuyện gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài"Búp bê xinh" - Vì sao búp bê xinh thế? (5T) - Búp bê làm nghề gì? (4 – 5 T) - Ngoài nghề của búp bê đang làm ra các con còn biết thêm những nghề nào nữa? (5T) - Hôm nay lớp mình cùng trò chuyện, tìm hiểu về nghề dịch vụ nhé. * Hoạt động trọng tâm 1. Hoạt động 1: Nhận biết, phân biệt các nghề dịch vụ. ** Tranh vẽ cô thợ cắt tóc - Lớp hát: "Bé làm đẹp". - Bé đến đâu để làm đẹp. (4T) - Cho trẻ quan sát tranh: + Tranh vẽ gì đây? (4T) - Cho trẻ đọc từ dưới tranh - Chúng mình cùng đếm xem trong tranh có bao nhiêu người nào? (4 – 5T) - Cô đang làm gì? (4 – 5T) - Cô dùng gì để cắt tóc cho mọi người ? (4 – 5T) - Công việc của nghề cắt tóc là làm gì? (4 – 5T) - Đồ dùng của nghề cắt tóc cần có những gì? (4 – 5T) - Nghề này giúp mọi người như thế nào? (5T) Đàm thoại tương tự với các: tranh vẽ bán hàng; tranh vẽ nghề lái xe; nghề thợ may, nghề hướng dẫn viên du lịch.. + Cô vừa cho các con được làm quen với một số nghề dịch vụ, Các con có yêu quý các.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> nghề đó không? vì sao? - Ngoài các nghề này ra con còn biết nghề nào nữa? =)Các con ạ có rất nhiều nghề, mỗi nghề đều làm những công việc khác nhau, nhưng tất cả đều phục vụ cho đời sống con người vì vậy các con phải biết quí trọng những người lao động làm các nghề khác nhau trong xã hội chúng mình có đồng ý với cô không nào. - Ước muốn của con sau này làmnghề gì? - Cho trẻ đọc bài thơ"Các cô thợ" 2. Hoạt động 2 + TC1: Nghề tôi yêu - Cho trẻ chọn tranh mình thích và tô màu. - Cô bao quát. - Lớp hát"Cháu yêu cô thợ dệt" + TC2:Ai nhanh hơn. - Chia trẻ làm 2 tổ. Cô giới thiệu luật chơi - Trẻ chọn đồ dùng theo nghề. - Hình thức chơi "chạy tiếp cờ" - Trẻ lên chơi, Cho trẻ đếm kết quả - Cô nhận xét và khen ngợi trẻ. * Kết thúc hoạt động: hát cháu yêu cô chú công nhân CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Chuẩn bị từ và câu mới dạy tương tự thứ 2. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ........................................................................................................................................... 4. Lưu ý và đề xuất.......................................................................................................... ********************************************************************* Thứ tư, ngày 07 tháng 12 năm 2016 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ (CS107) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ. - Biết 1 số đồ vật có dạng khối cầu. - Biết một số qui định về an toàn giao thông. 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Có kỹ năng so sánh sự giống và khác nhau giữa các khối, phân biệt các khối cầu, khối trụ. - Phát triển khả năng ghi nhớ, luyện tai nghe, kỹ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ theo thuật ngữ toán học, rèn trẻ nói trọn câu, rõ ràng, mạch lạc. - Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn thông qua trò “Chuyển hàng về kho” 3. Thái độ: Trẻ có thái độ nghiêm túc thực hiện các yêu cầu của cô. Trẻ yêu thích hoạt động học tập 4. Phương pháp theo dõi: Quan sát, thực hành II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Máy tính, giáo án điện tử. - Các loại khối, trò chơi, câu vè, dân ca tự biên * Đồ dùng của trẻ: - Khối cầu, khối trụ.. - Các hình vuông. - Một số đồ dùng đồ chơi có dạng các khối trên kệ góc chơi III. Tiến hành hoạt động * Trò chuyện - Trẻ chơi trò chơi: Đèn xanh - đèn đỏ. - Để hưởng ứng tháng an toàn giao thông, hôm nay có chú cảnh sát giao thông đã về đây để đưa cô cùng các cháu đi tham quan bến xe khách thật đẹp, tiện dụng để các loại ô tô có bến đổ an toàn vừa được xây dựng. Nào cô xin mời các con! - Cô tổ chức cho trẻ quan sát các loại ô tô và cổng ra vào được tạo nên bởi các loại khối. - Các con nhìn xem khuôn viên của bến xe như thế nào? - Thật đẹp phải không c/c? Các chú công nhân đã thiết kế một cổng ra vào như thế nào? - Các chú công nhân đã xây dựng cổng ra vào thật đẹp, 2 trụ cổng to là 2 khối trụ, bên trên trụ cổng được trang trí bởi 2 khối cầu. - Trong bến xe có những loại ô tô gì? Thế các chú công nhân đã dùng những khối gì để lắp được các loại xe? - C/c ơi! từ những loại khối khác nhau các chú công nhân đã xây nên một bến xe thật đẹp có cổng ra vào, có tường rào và rất nhiều loại ô tô khác nhau. Nào c/c hãy làm những bác tài xế lái ô tô đi nào. Khi đi ô tô các con nhớ điều gì? - Trẻ hát bài: Tập lái ô tô. Hoạt động 1: Nhận biết khối cầu. - Các con hãy quan sát thật kĩ cánh cổng ở bến xe có gì đặc biệt nào? (4, 5 tuổi) - Ở phía trên trụ cổng có hình gì? Hình này tròn như quả bóng, trong toán học quả bóng ở dạng khối cầu. - Cô giới thiệu khối cầu. Trẻ đồng thanh “ Khối cầu” - Thế các con thấy hình dạng khối cầu như thế nào? ( Khối cầu không có cạnh, không có góc, có mặt tròn bao quanh nên nó lăn được) - Con hãy kể những đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu? (Quả bóng, quả địa cầu, viên.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> bi, …) Hoạt động 2: Nhận biết khối trụ - Đố các con còn khối gì lăn được? ( Trẻ trả lời…) - Cô giới thiệu: Khối trụ. - C/c xem hình dạng của khối trụ như thế nào? ( trẻ kể…) - Cô tóm ý: Khối trụ gồm mặt trên và mặt dưới là hình tròn, mặt bao quanh của khối trụ là đường cong tròn khi để nằm khối trụ lăn được - C/c thử chồng khối trụ lên nhau có được không? Vì sao khối trụ chồng lên nhau được? ( vì mặt trên và mặt dưới của khối trụ là hình tròn có mặt phẳng nên có chồng lên nhau được) * So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa khối cầu và khối trụ: ** Giống nhau: + Đều lăn được và có mặt tròn bao quanh. ** Khác nhau: - Yêu cầu trẻ xếp chồng từng loại khối lên nhau + Khối trụ có mặt trên và mặt dưới là mặt phẳng, tròn. + Khối trụ chồng lên khối trụ được, khối cầu chồng lên khối cầu không được. + Khối cầu chồng lên khối trụ được, khối trụ chồng lên khối cầu không được vì mặt tiếp của khối cầu đều tròn. - Các con đã nhìn thấy những đồ dùng đồ chơi có dạng khối trụ hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe? ( Lon sữa, lon bia, lon nước yến, …) - Cô cho trẻ nhận biết các khối đã học: khối cầu, khối trụ. Hoạt động 3: Luyện tập * Lần 1: Ai nhanh nhất + Khối trụ: Cô nói: Khối gì chồng được lên nhau và nằm ngang thì lăn được. + Khối cầu: Cô nói: Khối gì lăn được khắp mọi nơi mà không chồng lên nhau được Cô nói trẻ lấy khối đúng giơ lên *Lần 2: Xem tai ai thính, mắt ai tinh Cô nói khối trẻ nói đặc điểm của khối. Hoạt động 4: Trò chơi * Trò chơi 1: Chuyển hàng về kho. Cô phổ biến cách chơi: - Cô có rất nhiều khối, nhiệm vụ của các đội vận chuyển các khối về kho. Luật chơi: Hai bạn vận chuyển một khối dưới hình thức đặt khối vào giữa bụng của 2 bạn, khi di chuyển tay không được chạm vào khối đưa khối về kho thì 2 bạn tiếp theo sẽ lên tiếp tục trò chơi, cứ như vậy đến hết thời gian qui định, đội nào vận chuyển được nhiều hơn sẽ là đội thắng cuộc. * Trò chơi 2: Bé khéo tay - Cô phổ biến cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội, nhiệm vụ của các đội dùng các khối đã học để tạo ra các phương tiện giao thông mà con thích như ô tô, tàu hỏa, …Sau thời gian qui định đội nào tạo ra nhiều phương tiện hơn là đội thắng cuộc. 3. Kết thúc hoạt động Lớp đọc bài thơ: “Ước mơ của Tý”. Nhẹ nhàng rồi đi uống nước, đi vệ sinh..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Chuẩn bị từ và câu mới dạy tương tự thứ 2. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ........................................................................................................................................... 4. Lưu ý và đề xuất............................................................................................................ Thứ năm, ngày 8 tháng 12 năm 2016 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ CẮT DÁN CÁC HÌNH HỌC KHÁC NHAU( CS 7, 8) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết cắt theo đường thẳng, cong của các hình đơn giản. Dán đúng vào vị trí cho tước, không bị nhăn. 2. Kỹ năng: - Biết cách cầm kéo, bôi hồ và dán đều, không để nhăn 3. Thái độ: Thông qua bài hát trẻ yêu thích âm nhạc, hiểu về ý nghĩa về chủ đề . 4. Phương pháp theo dõi: Hướng dẫn, quan sát, thực hành II. Chuẩn bị: - Tranh cắt dán các hình hình học khác nhau: hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình thang,... - Tranh cắt dán hình tam giác - Tranh cắt dán hình tròn - Tích hợp theo chủ đề. III. Tiến hành hoạt động * Trò chuyện Tổ chức cuộc thi: “Tài năng nhí”. Giới thiệu các phần thi: + Phần 1: Thi kiến thức + Phần 2: Thi: “Ai khéo nhất” + Phần 3: Triển lãm tranh - Cho trẻ khám phá hộp quà của ban tổ chức tặng đến các thí sinh trong đó có nhiều đồ chơi là các hình học đơn giản. Dẫn dắt vào bài Hoạt động 1: Thi kiến thức ( 3 đội) * Trẻ xem tranh 1: Tranh cắt dán nhiều hình khác nhau - Tranh này làm bằng cách nào? - cắt dán cái gì? - Hình ... cắt dán bằng màu gì? Bằng cách nào? - Trong tranh có cắt dán những gì nữa, hãy kể thật nhanh * Trẻ xem tranh 2: Tranh cắt dán hình tam giác - Tranh này cắt dán hình gì?.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Cắt bằng cách nào? Dùng màu gì? Tương tự đặt câu hỏi cho 2 tranh cắt dán hình chữ nhật, hình tròn. - So sánh các tranh với nhau - Cầm kéo tay nào? Bôi hồ và dán như thế nào? Hoạt động 2: thi ai khéo nhất - Cô quan sát và hướng dẫn, động viên trẻ hoàn thành sản phẩm Hoạt động 2: thi triển lãm tranh - Trẻ treo sản phẩm, nhận xét, trao quà cá nhân, đội CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Chuẩn bị từ và câu mới dạy tương tự thứ 2. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ........................................................................................................................................... 4. Lưu ý và đề xuất............................................................................................................ ********************************************************************* Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2016 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LÀM QUEN U, Ư (CS 91) l. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ u, ư . - Nhận ra chữ u, ư trong từ chọn vẹn về chủ điểm ngành nghề. - Biết đặc điểm cấu tạo chữ u, ư. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ u, ư cho trẻ. - Biết phân biệt sự giống và khác nhau giữa giữa 2 chữ u, ư qua đặc điểm cấu tạo các nét chữ. 3. Thái độ: - Trẻ thích học chữ cái, tham gia tiết học sôi nổi hứng thú. - 100% trẻ phát âm đúng chữ u, ư. - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng cô giáo, giữ gìn sản phẩm các nghề. ll. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô - Giáo án, tranh chữ: Gặt lúa; Quả dừa - Bảng từ, vòng thể dục. 2- Đồ dùng của trẻ: - Thẻ chữ e, ê, u, ư, các nét để ghép chữ u,ư. - Đồ dùng, sản phẩm các nghề có dán chữ u, ư..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Tranh về chủ đề ngành nghề có chứa chữ u, ư. - Hoa, dây để thêu chữ. Ill. Nội dung tiến hành l. Ổn định tổ chức - Lớp đọc bài: “Cô dạy”. Trò chuyện về bài thơ, dẫn dắt vào bài. 2. Trọng tâm Hoạt động 1. Cho trẻ làm quen với chữ cái u - Chơi trời tối, trời sáng - Cho trẻ xem tranh, dưới bức tranh có từ: “Gặt lúa” và cho trẻ đọc từ. - Mời trẻ lên ghép từ từ thẻ chữ cái rời giống từ trong tranh - Cô cho trẻ tìm chữ đã học. Trẻ phát âm chữ cái đã học - Tìm chữ u. - Cô hỏi trẻ: đây là chữ gì? - Cô giới thiệu chữ cái u và cách phát âm. - Cho trẻ phát âm theo hình thức tập thể, nhóm, cá nhân. - Chữ cái u có cấu tạo như thế nào? Để biết các con có cấu tạo thế nào thì các con ơi (đi chợ đi chợ) mua chữ u. Trẻ lấy chữ u sờ và nhận xét về chữ u. - Cô khái quát lại: chữ cái u bao gồm 1 nét móc dưới và một nét sổ thẳng ở phía bên phải. Sau đó cho trẻ lấy những nét có màu vàng trong rổ ghép các nét lại ghép chữ u và nhắc lại cấu tạo (cá nhân trẻ). - Cô giới thiệu u in thường, u in hoa, u viết thường. - Cô cho trẻ hát bài: “cháu thương chú bộ đội” Hoạt động 2. Làm quen chữ cái ư - Cô cho trẻ quan sát tranh thứ 2 có từ: “Cày bừa” - Cô giới thiệu dưới bức tranh và cho trẻ đọc to: “Cày bừa” - Cô mời 4 bạn( chia làm 2 đội) lên ghép từ cày bừa giống từ của cô. - Cô nhận xét kết quả và giới thiệu chữ ư - Cô hỏi 2, 3 trẻ đây là chữ gì? - Cô giới thiệu cách phát âm. - Cho trẻ phát âm theo hình thức: Tập thể lớp, tổ nhóm, cá nhân. - Cô cho trẻ nhận xét về chữ ư bằng cách lấy chữ ư và sờ - Cô khái quát: Chữ ư gồm 1 nét móc dưới, một nét sổ thẳng ở bên phải và có một dấu móc nhỏ phía trên bên phải nét sổ thẳng. - Cô giới thiệu ư in thường, ư viết hoa , ư viết thường và cho trẻ đọc. - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” c. So sánh chữ u, ư - Cô cho trẻ nhận xét sự giống và khác nhau giữa chữ u và chữ ư. - Cô khái quát lại: Chữ u và chữ ư giống nhau là cùng có một nét móc dưới và một nét sổ thẳng ở phía bên phải. Khác nhau là: Chữ u không có móc, chữ ư thì có một nét móc nhỏ ở phía trên đầu nét sổ thẳng. Hoạt động 3. Luyện tập - Cho trẻ trải nghiệm với các trò chơi: *Trò chơi “ Ai nhanh tay”: Trẻ lấy chữ theo yêu cầu của cô.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Chữ u: chữ cái có nét móc dưới và 1 nét sổ thẳng bên phải. - Chữ ư: chữ cái có 1 nét móc dưới và 1 nét sổ thẳng bên phải, bên trên nét sổ thẳng có 1 nét móc. *Trò chơi“Ai tinh mắt”: Trẻ tìm chữ xung quanh lớp theo yêu cầu của cô Hoạt động 4. Trò chơi “ Hái hoa dân chủ" - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi. Hướng dẫn trẻ chơi, khi trẻ chơi cô quan sát, động viên 3. Kết thúc giờ học: Nhận xét tuyên dương CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Ôn lại các từ đã học ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ........................................................................................................................................... *********************************************** CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP KẾ HOẠCH TUẦN - NHÁNH 5 NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM Thực hiện từ ngày 12/12 -16/12/2016 Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thời 12/12 13/12 14/12 15/12 16/12 điểm - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân . Đón trẻ - Điểm danh. CTK - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Ngày thành lập QĐND Việt Nam - Hô hấp: Thổi bóng TD sáng - Tay: Đưa tay lên cao rồi ra trước. (CS 1) - Chân: Hai chân thay đổi nhau khuỵu gối, tay chống hông - Bụng: Tay chống hông xoay người sang hai bên - Bật: Bật tiến lùi. Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp - Cho trẻ tập thể dục theo bài hát thể dục buổi sáng : Tía má em là người nông dân Hoạt - Cho Cháu đi dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát thời tiết, quan sát động cây cối trong vườn trường chơi - Trò chuyện về chủ đề nhánh nghề xây dựng ngoài - Chơi một số trò chơi: thi lấy bóng, oẳn tù tì trời - Chơi đồ chơi ngoài trời (CS38, +Vẽ, viết trên sân, trên cát.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 42, 65). + Phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra đồ chơi (từ cỏ, rơm, lá cây, sỏi...) LV: PTVĐ LV: PTNT LV: PTNT LV: PTTM LV: PTNN Hoạt Thể dục KPXH LQVT Tạo hình Chữ cái động Chạy 15 - Tìm hiểu về Nhận biết, Vẽ, tô màu Tập tô U, Ư học 18m trong ngày thành phân (CS 90) biệt Chú bộ đội khoảng 5 - 7 lập khối vuông, ( CS 102) giây QĐNNVN khối chữ (CS 12) (CTK ) nhật. (MT107) - Góc học tập: Nối các nét cơ bản, chữ số đã học, xem tranh, đọc thơ về Hoạt chủ đề: nghề nghiệp động - Góc xây dựng: Lắp ghép doanh trại bộ đội góc - Góc phân vai: Thợ may, thợ làm đầu, bán hàng, hướng dẫn tham quan (CS 6, - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán các nghành trong xã hội. Hát các bài hát 42, 65, trong chủ điểm 119) - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh Vệ sinh - Vệ sinh: Cháu biết rữa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi ăn, lau Ăn trưa miệng sau khi ăn Ngủ - Ăn bữa chính: Cháu ăn gọn gàng không làm rơi vãi, ăn hết khẩu phần... trưa - Chuẩn bị ngủ, ngủ trưa (CS15, 16) Tăng - Hải quan - Công an - Người lính - Doanh trại Ôn lại các từ cường - Hải quân - Bộ đội - Chiến sĩ - Chiến khu đã học tiếng - Quân nhân - Cảnh sát - Thương Chiến Việt binh trường Hoạt Đọc bài thơ: Lắp ghép Thơ: “Ước Xem một số Nêu gương động “Bé làm bao doanh trại bộ mơ của Tý” tranh ảnh, cuối tuần, chiều nhiêu nghề” đội hình ảnh về phát phiếu bé ngày 22/12 ngoan Trả trẻ - Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ. (CS 54) - Cho trẻ đi vệ sinh - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào ba mẹ, cô giáo... - Trò chuyện trao đổi về tình hình của trẻ, chủ điểm ……. - Trước khi ra về kiểm tra điện nước và khoá cửa cẩn thận. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Thứ Thứ hai. Hoạt động. MĐ - YC. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Trẻ dạo - Thể hiện sự - Sân sạch - Trẻ xếp 2 hàng đi theo chơi xung thích thú trước sẽ, an toàn cô, vừa đi vừa hát bài:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> quanh trường, quan sát, nhận xét cây cối, thiên nhiên. - Hát múa vận động bài: “Hạt gạo làng ta” - TCVĐ: thi lấy bóng - Chơi tự do. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. - Trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, nhặt lá vàng rơi. - TCDG: oẳn tù tì - Chơi tự do. - Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát bầu trời, dự báo thời tiết - TCVĐ: thi lấy bóng - Chơi tự do. - Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân. cái đẹp. (CS38) - Hát múa nhịp nhàng các bài hát về chủ đề. - Dễ dòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi (CS42) - Nói rõ ràng (CS65 ) - Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề. - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38) - Nói rõ ràng (CS65 ) - Trẻ thích thú trong quá trình chơi. - Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38) - Biết đoàn kết chơi với các bạn trong trò chơi. - Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề.. thoáng mát. - Dự kiến một vài cây xanh cho trẻ quan sát. - Bài hát Hạt gạo làng ta - Đồ dùng để trẻ chơi trò chơi - Một số đồ chơi tự do: Bóng, cờ, nơ, ... - Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. - Đồ dùng phục vụ trò chơi. - Một số đồ chơi: Bóng, cờ, nơ, phấn - Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết. - Đồ chơi để trẻ chơi - Một số đồ chơi tự do: Bóng, cờ, nơ, phấn - Thể hiện sự - Sân sạch thích thú trước sẽ, an toàn cái đẹp. (CS38) thoáng mát.. “Khúc hát dạo chơi” cô gợi ý trẻ quan sát quang cảnh sân trường, nhận xét một số đặc điểm của cây. - Lớp hát. Lồng giáo dục trẻ. - Cô giới thiệu lại trò chơi “Chạy nhanh lấy đúng tranh”. - Cô bao quát, động viên trẻ chơi. - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô, vừa đi vừa hát bài: “đi dạo”, cô hướng dẫn cho trẻ nhặt lá vàng rơi ở sân trường. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “oẳn tù tì” - Cô bao quát, động viên trẻ - Trẻ chơi tự do. - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp. - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô , vừa đi vừa đọc bài thơ: “chú bộ đội hành quân trong mưa”, cô gợi ý cho trẻ quan sát bầu trời, dự báo thời tiết. - Cô giới thiệu trò chơi “ thi lấy bóng” tổ chức cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do. - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp. - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô, vừa đi vừa hát bài: “Khúc hát dạo chơi”, cô.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> trường, nhặt lá vàng rơi. - TCDG: oản tù tì. - Lắng nghe ý kiến của người khác (CS48) - Trẻ nhanh nhẹn khéo léo, đoàn kết trong khi chơi.. - Chơi tự do. Thứ sáu. - Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát cây cối. - TCVĐ: thi lấy bóng - Chơi tự do. - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38) - Hát múa nhịp nhàng các bài hát về chủ đề - Nói rõ ràng (CS65 ) - Lắng nghe ý kiến của người khác (CS48) - Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết. - Đồ dùng phục vụ trò chơi. - Một số đồ chơi tự do: Bóng, cờ, nơ, phấn - Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết. - Đồ chơi để trẻ chơi - Một số đồ chơi tự do: Bóng, cờ, nơ, .... hướng dẫn cho trẻ nhặt lá vàng rơi ở sân trường. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “oẳn tù tì” - Cô bao quát, động viên trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do. - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp.. - Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô , vừa đi vừa hát bài: “Khúc hát dạo chơi”, cô gợi ý cho trẻ quan sát cây cối nhận xét một vài đặc điểm nổi bật của cây... - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “thi lấy bóng”. - Cho trẻ chơi tự do. - Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp.. HOẠT ĐỘNG GÓC Hoạt động Góc phân vai: Thợ may Thợ làm đầu Bán hàng Hướng dẫn tham quan. Chỉ số Dễ dòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi (CS42). Yeâu caàu. Chuaån bò. Tổ chức hoạt động. - Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm. - Được mọi người trong nhóm tiếp nhận. - Chơi trong nhóm bạn vui vẻ, thoải mái. - Trẻ biết tạo mối quan hệ qua lại trong quá. - Bộ đồ chơi về thợ may: kéo, thước dây...; đồ thợ làm đầu: lược, kéo, dây cột tóc...; Đồ chơi bán hàng: các loại củ quả, động vật;. - Cô cho trẻ thể hiện vai thợ may đo và cắt may áo quần; thợ làm đầu gội đầu, cắt tóc cho khách; Bán hàng: bán các mặt hàng phục vụ ăn uống; Hướng dẫn tham quan giới thiệu các khu vui chơi - Cô gợi tình huống cho trẻ xử lý khi chơi - Nâng cao dần yêu cầu theo từng ngày..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> trình chơi. Góc xây Thể hiện - Thường là dựng: ý tưởng người khởi Lắp ghép của bản xướng và đề doanh trại thân nghị bạn tham bộ đội thông gia vào trò chơi qua các mới. hoạt - Xây dựng các động “công trình” khác khác nhau từ nhau (CS những khối xây 119) dựng. - Tự vận động minh hoạ / múa sáng tạo khác hợp lý nhưng khác với hướng dẫn của cô…. Góc nghệ Dễ dòa - Nhanh chóng thuật: đồng với nhập cuộc vào Vẽ, xé dán bạn bè hoạt động nhóm. các trong - Được mọi nghành nhóm người trong trong xã chơi nhóm tiếp nhận. hội. Hát (CS42) - Chơi trong các bài hát nhóm bạn vui trong chủ vẻ, thoải mái. điểm Góc học Nói rõ - Phát âm đúng, tập: ràng rõ ràng những Nối các (CS65 ) điều muốn nói nét cơ để người khác bản, chữ có thể hiểu số đã học, được. xem tranh, - Sử dụng lời nói đọc thơ về dể dàng, thoải chủ đề: mái, nói với âm nghề lượng vừa đủ nghiệp trong giao tiếp Góc thiên Thích - Trẻ biết tưới nhiên: chăm sĩc bón, tưới cây, Chăm sóc cây cối, gieo haït, chaêm cây cảnh con vật soùc caây.. nước...; - Bộ đồ chơi lắp ghép doanh trại bộ đội. - Cô giới thiệu góc chơi, giúp trẻ tự nhận vai chơi. - Trẻ biết thỏa thuận với nhau để hoàn thành công việc. - Cô gợi ý cho trẻ cách xây, liên kết với các góc chơi khác. - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ. - Nâng cao dần yêu cầu. - Các bài hát về chủ đề. - Giấy, bút chì, bút màu. - Cô hướng cho trẻ về góc chơi. - Vẽ, xé dán các nghành trong xã hội - Tập hát, vận động các bài hát về chủ đề. - Cô quan sát, động viên trẻ.. - Bài thơ về chủ đề. - Các bức tranh để trẻ xem. - Vở tập tô. - Trẻ đọc các bài thơ về - Trẻ xem tranh về chủ đề . - Cô gợi ý cho trẻ cách chơi, giúp đỡ trẻ khi trẻ gặp khó khăn.. - Cây cảnh, nước, bình tưới, khăn lau cây…. - Hướng dẫn trẻ về góc chơi, cùng nhau múc nước tưới cây, tưới nhẹ nhàng không làm xói gốc cây....

<span class='text_page_counter'>(67)</span> quen - Cho trẻ nhận xét thuộc (CS39) ********************************************************************* Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2014 PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHẠY 15 - 18M TRONG KHOẢNG 5 - 7 GIÂY (CS 12) TRÒ CHƠI: NGƯỜI LÀM VƯỜN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Nói được cách: “Chạy 15 - 18m trong khoảng 5 - 7 giây” 2. Kỹ năng: Luyện cho trẻ kỹ năng chạy 15 - 18m trong khoảng 5 - 7 giây. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ luyện tập thể dục cho người khoẻ mạnh. Giáo dục trẻ thông qua chủ đề. 4. Phương pháp theo dõi: Hướng dẫn, quan sát, thực hành II. Chuẩn bị: - Sân bằng phẳng, an toàn, sạch sẽ. - Bóng nhựa. - Tích hợp theo chủ đề III. Tiến hành hoạt động 1. Hoạt động 1: Khởi động - Trẻ xếp thành 2 hàng dọc theo hiệu lệnh của cô, đi thành đoàn tàu đi với các kiểu chân khác nhau, gót chân mũi chân, đi chậm đi nhanh theo nhạc về chủ đề, sau đó về thành 3 hàng ngang. 2. Hoạt động 2: Trọng động - Bài tập phát triển chung. + Mỗi động tác tập 2 lần – 8 nhịp. + Động tác tay: 2 tay dang ngang, đưa lên cao. + Động tác chân: 2 chân đưa luân phiên tay chống hông. + Động tác bụng: 2 tay giơ cao cúi xuống + Động tác bật: Bật tách chụm. - Vận động cơ bản: Cô giới thiệu bài tập: Chạy 15 - 18m trong khoảng 5 - 7 giây - Cô hỏi trẻ bạn nào biết thực hiện bài tập này lên thực hiện cho cô và các bạn cùng xem. Sau đó cô mới làm mẫu lại cho trẻ cùng xem. - Trẻ thực hiện: Mỗi lần thực hiện 2 trẻ cô bao quát khen và sửa sai cho trẻ. - Tổ chức 2 đội thi đua nhau. Hoạt động 3: Trò chơi: người làm vườn - Cô giới thiệu trò chơi - Cô nêu cách chơi và luật chơi. - Gợi ý trẻ nhắc lại để trẻ hiểu. - Tổ chức cho trẻ chơi . - Cô bao quát và động viên trẻ chơi thật sinh động Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng hít thở đều.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> * Kết thúc: Hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Nội dung: Học từ và câu mới. + Từ “Hải quân”, “hải quan”, “quân nhân” + Câu mới “Chú bộ đội hải quân”, “ Hải quan Việt Nam”, “Ông bé là quân nhân” I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ, chỉ vào tranh và nói được các từ. Hiểu nghĩa của các từ, nghe và hiểu trả lời được các câu hỏi. 2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa và nói chính xác các từ, nói đúng các câu, nghe hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô. 3. Thái độ - Tích cực ôn luyện các từ, và câu đã học - Tham gia học các từ mới và vận dụng các từ vào câu nói. II. Chuẩn bị - Tranh ảnh - Các hệ thống câu hỏi để hỗ trợ dạy từ và câu III. Tiến hành hoạt động 1. Gợi mở Cô cho trẻ xem video về ngày diễu binh, diễu hành 2/9 ở quảng trường Ba Đình. Cùng trò chuyện về nội dung chủ đề. 2. Học từ và câu mới *Từ “Nông dân” - Cô cho lớp nghe nhạc bài: “Cháu thương chú bộ đội” + Trong bài hát nhắc đến ai ? - Cho trẻ xem tranh bộ đội: “Hải quân” + Tổ chức cho trẻ nói theo cả lớp, tổ, cá nhân từ: “Hải quân + Cô cho lớp nghe và hát lại câu: “Bộ đội hải quân” + Tổ chức cho trẻ nói mẫu câu theo hình thức cả lớp, tổ, cá nhân + Cô động viên khuyến khích trẻ nói và sửa sai cho trẻ. * Từ “Hải quan” - Cô cho xuất hiện tranh “Hải quan Việt Nam”, + Cô nói từ “hải quan”, theo cả lớp, tổ, cá nhân + Cô xuất hiện tranh: “HẢi quan Việt Nam” + Cô nói câu “Hải quan Việt Nam + Tổ chức cho trẻ nói mẫu câu theo hình thức cả lớp, tổ, cá nhân + Cô động viên khuyến khích trẻ nói và sửa sai cho trẻ. * Từ “quân nhân” - Cô cho xuất hiện tranh “Quân nhân” + Trong bức tranh có ai? + Cô nói từ “quân nhân”. + Tổ chức cho trẻ nói theo cả lớp, tổ, cá nhân + Cô nói câu “Ông em là quân nhân”.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> + Tổ chức cho trẻ nói mẫu câu theo hình thức cả lớp, tổ, cá nhân + Cô động viên khuyến khích trẻ nói và sửa sai cho trẻ. 3. Luyện tập thực hành mẫu câu vừa học * Cho trẻ chơi trò chơi “ Thi xem ai nói nhanh” - Cách chơi: Lần 1: Cô xuất hiện tranh các con nói từ trong tranh. Lần 2: Cô nói từ các con nói mẫu câu Cô động viên khuyến khích trẻ nói câu hoàn chỉnh và lưu loát 4. Kết thúc: Cô nhận xét tiết học, cho trẻ đọc thơ: “Tay ngoan” . ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ........................................................................................................................................... 4. Lưu ý và đề xuất............................................................................................................ ********************************************************************* Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2016 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPKH: TÌM HIỂU VỀ NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM (CTK ) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức + Trẻ biết đợc đồ dùng, dụng cụ, trang phục, công việc của các chú bộ đội: Bộ binh, hải qu©n, phßng kh«ng kh«ng qu©n, biªn phßng. + Trẻ hiểu đợc ý nghĩa của ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam 22/12. 2. Kỹ năng + RÌn kh¶ n¨ng quan s¸t, chó ý, ghi nhí, ph¸t triÓn t duy, ng«n ng÷. + RÌn kü n¨ng so s¸nh cho trÎ. + Phát triển cho trẻ tính nhanh nhẹn, khéo léo thông qua các trò chơi 3. Thái độ: Trẻ hứng thú tìm hiểu nghề. 4. Phương pháp theo dõi: Quan sát, đàm thoại, thực hành II. Chuẩn bị 1. C«: - C« nghiªn cøu tµi liÖu, so¹n vµ thuéc gi¸o ¸n. - Tranh vÏ: + Chú bộ đội bộ binh. + Chú bộ đội hải quân. + Chú bộ đội biên phòng. + Chú bộ đội phòng không không quân. 2. TrÎ: Chç ngåi häc hîp lý. III. Tiến hành hoạt động * Mở đầu hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Cho trẻ hát bài: “chú bộ đội”  C¸c con võa h¸t bµi g×?  Trong bµi h¸t nãi tíi ai?  Chúng mình có yêu quý các chú bộ đội không?  Các con ạ! Các chú bộ đội đóng quân ở các doanh trại bộ đội, cac vựng biên giới, các vùng biển xa xôi. Các chú bộ đội lam rất nhiều các công việc khác nhau và rất vất vả. Để hiểu rõ hơn về các chú bộ đội và công việc của các chú bộ độinh thế nào thì bây giờ c« con m×nh cung ®i t×m hiÓu nhÐ! * Hoạt động trọng tâm: Hoạt động 1: Tìm hiểu về nghề ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam * Tranh: “Chú bộ đội bộ binh” (Cô treo tranh)  Bøc tranh vÏ vÒ ai?  Các con có nhận xét gì về chú bộ đội bộ binh?  Chú bộ đội bộ binh mặc trang phục màu gì?  Trên lng chú bộ đội đeo cái gì?  Vừa rồi cô con mình đợc quan sát chú bộ đội bộ binh đấy, các chú mạc trang phục mµu xanh l¸ c©y, mò cã ng«i sao vµng vµ vai chó mang sóng. Hµng ngµy c¸c chó thêng luyện tập: bắn súng, diễn tập duyệt binh,..... Các chú làm rất nhiều công viêc, ngày đêm canh gác và bảo vệ tổ quốc đấy các con ạ! * Tranh: “Chú bộ đội hải quân” (Cô treo tranh)  Bøc tranh vÏ vÒ ai?  Các con có nhận xét gì về chú bộ đội hải quân?  Chú bộ đội hải quân mặc trang phục màu gì?  Các chú dùng phơng tiện gì và vũ khí gì để tấn công kẻ địch?  Đây là bức tranh vẽ về hình ảnh chú bộ đội hải quân, các chú mặc trang phục quần áo màu trắng, mũ kepi màu trắng. Chú bộ đội hải quân có nhiệm vụ canh giữ vùng biển cho tổ quốc đấy các con ạ! * Tranh: “Chú bộ đội phòng không không quân” (Cô treo tranh)  Bøc tranh vÏ vÒ ai?  Các con có nhận xét gì về chú bộ đội phòng không không quân?  Chú bộ đội phòng không không quân mặc trang phục màu gì?  Các chú dùng phơng tiện gì và vũ khí gì để tấn công kẻ địch?  Bức tranh vẽ về chú bộ đội phòng không không quân với trang phục màu xanh da trời. Các chú sử dụng phơng tiện máy bay, pháo, rađa (bộ đàm) là phơng tiện chính để hoạt động. Hàng ngày các chú bay trên không trung quan sát, không để cho bất kỳ kẻ thù nào xâm lấn vùng trời và bảo vệ bình yên cho vùng trời của tổ quốc đấy! * Tranh: “Chú bộ đội biên phòng” (Cô treo tranh)  Bøc tranh vÏ vÒ ai?  Các con có nhận xét gì về chú bộ đội biên phòng?  Chú bộ đội biên phòng mặc trang phục màu gì?  Trang phục của chú bộ đội biên phòng giống với trang phục của chú bộ đội nào?  bức tranh vẽ về chú bộ đội biên phòng với trang phục máu xanh lá cây giông nh các chú bộ dội bộ binh đấy. Nhiệm vụ chính của các chú là bảo vệ các vùng biên giới, đất liền không để cho bất kỳ kẻ thù nào xâm lấn lãnh thổ của đất nớc ta đấy! * í nghĩa ngày thành lập quân đội NDVN Vừa rồi cô con mình đã cùng trò chuyện về các chú bộ đội đấy! Vậy các con có biết ngµy 22/12 lµ ngµy g× kh«ng?  Đó là ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam đấy các con ạ! Ngày này nhằm tôn vinh và tởng nhớ về truyền thống yêu nớc, đấu tranh anh hùng bất khuất của dân tộc ta, của bộ đội cụ Hồ đã không tiếc xơng máu cho quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc ta đấy!.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> * Hoạt động 2: Më réng- gi¸o dôc: - Ngoài các công việc cô con mình vừa kể trên ra thì các con còn biết các chú bộ đội lµm nh÷ng c«ng viÖc g× n÷a kh«ng?( Ngoµi ra c¸c chó cßn t¨ng gia s¶n xuÊt nh trång rau, nu«i lîn, gióp bµ con gÆt móa, cã lò lôt th× gióp bµ con ng¨n lò....) - Ngoài các chú bộ đội bộ binh, hải quân, biên phòng, phòng không không quân thì còn có các chú bộ đội nào nữa nhỉ?( Pháo binh, lục binh, hậu cần, quân y, quân nhạc,...) - Cô treo tranh kết hợp đàm thoại, trò chuyện với trẻ về nhiệm vụ và vũ khí dụng cụ của các chú bộ đội.  Giáo dục: Vậy tỏ lòng yêu quý và kính trọng đối với các chú bộ đội các con cần làm g×?  Để tỏ lòng yêu quý và kính trọng đối với các chú bộ đội các con phải ngoan lễ phép chào các chú bộ đội khi các con gặp các chú các con nhớ cha! * Cñng cè:  Sắp đến ngày 22/12 rồi đấy. Trong ngày này mọi ngời ai cũng thể hiện tình cảm yêu mến các chú bộ đội qua lời thăm hỏi, tặng hoa tặng quà. Còn các con thì sao nhỉ? Vậy các con cùng cô hát bài: “Cháu thơng chú bộ đội” dể tặng các chú nhân ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam nhé!  Đọc thơ: “ Chú bộ đội hành quân trong ma” Cô có 1 bài thơ rất hay nói về chú bộ đội đấy! Bây giờ các con hãy nghe cô đọc và đọc theo cô nhé! ( Cả lớp đọc_ nhóm_ cá nhân) * KÕt thóc - nhËn xÐt- tuyªn d¬ng: H«m nay c« thÊy líp chóng m×nh häc rÊt ngoan, chó ý nghe c« gi¶ng bµi. C« khen c¶ líp chïng m×nh. CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Chuẩn bị từ và câu mới dạy tương tự thứ 2. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ........................................................................................................................................... 4. Lưu ý và đề xuất.......................................................................................................... ********************************************************************* Thứ tư, ngày 14 tháng 12 năm 2016 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT KHỐI VUÔNG, KHỐI CHỮ NHẬT. (MT107) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật. - Biết 1 số đồ vật có dạng khối vuông, khối chữ nhật. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng so sánh sự giống và khác nhau giữa các khối, phân biệt các khối vuông, khối chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Phát triển khả năng ghi nhớ, luyện tai nghe, kỹ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ theo thuật ngữ toán học, rèn trẻ nói trọn câu, rõ ràng, mạch lạc. - Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn thông qua trò “Chuyển hàng về kho” 3. Thái độ: Trẻ có thái độ nghiêm túc thực hiện các yêu cầu của cô. Trẻ yêu thích hoạt động học tập 4. Phương pháp theo dõi: Quan sát, thực hành II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Máy tính, giáo án điện tử. - Các loại khối, trò chơi. * Đồ dùng của trẻ: - Khối cầu, khối trụ.. - Các hình vuông. - Một số đồ dùng đồ chơi có dạng các khối trên kệ góc chơi III. Tiến hành hoạt động * Trò chuyện Các con lại đây với cô. Cô con mình cùng nhau hát bài “ Đố bạn…” cùng đi đến thăm khu trung cư nhà bạn Quân nhé! Đến khu trung cư các con nhìn thấy gì? Có rất nhiều ngôi nhà, cầu trượt xích đu. Vậy các ngôi nhà đó được làm như thế nào? Được xây bằng những khối gì? Các bé à!ở xung quanh chúng ta nếu mà quan sát kỹ thì các bé sẽ thấy rất nhiều đồ vật cũng có dạng khối vuông, khối chữ nhật đấy. * Trọng tâm Cho trẻ tìm xung quanh lớp có những đồ dùng đồ chơi có dạng khối vuông, khối chữ nhật. Bây giờ cô sẽ tặng cho mỗi bạn một rổ đồ chơi các con mang về chỗ ngồi nhé! Trong rổ có gì? Cô yêu cầu các bé giơ khối nào thì các con giơ cho cô khối đó nhé! (Nhận biết phân biệt các khối theo đặc điểm mặt bao.) ** Hoạt động 1: Khối vuông - Giơ cho cô khối vuông. - Ai có nhận xét gì về khối vuông? - Các con hãy sờ mặt bao của khối vuông và nhận xét mặt bao của khối vuông ? - Khối vuông có mặt bao như thế nào? (Tất cả mặt bao khối vuông đều phẳng) Đây chính là các mặt bao của khối vuông đấy. - Khối vuông có bao nhiêu mặt? - Các con đếm cùng cô nhé! => Khối vuông có 6 mặt. - Các mặt của khối vuông là hình gì? => Tất cả đều là hình vuông. - Ai có nhận xét gì về đặc điểm của khối vuông?.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Khối vuông có chồng được lên nhau không?( Cô cho 2 bạn ngồi gần nhau chồng 2 khối lên nhau). => Khối vuông là khối có tất cả mặt bao đều phẳng, có 6 mặt đều là hình vuông. * Hoạt động 2: Khối chữ nhật. - Các con hãy lấy cho cô khối chữ nhật. - Bạn nào có nhận xét gì về khối chữ nhật? - Khối chữ nhật có mặt bao như thế nào? - Các con cùng sờ thủ mặt bao khối chữ nhật nhé! - Ai có ý kiến về mặt bao khối chữ nhật? -> Khối chữ nhật tất cả mặt bao đều là mặt phẳng. ( Cô chỉ vào các mặt. Đây là mặt bao của khối chữ nhật). - Khối chữ nhật có bao nhiêu mặt bao xung quanh? - Các con đếm cùng cô nhé! (Khối chữ nhật có 6 mặt bao xung quanh) - Các mặt bao của khối chữ nhật là hình gì? Khối chữ nhật có 2 loại. + Một là tất cả các mặt bao là hình chữ nhật. + Một loại 4 mặt là hình chữ nhật, 2 mặt là hình vuông. - Khối chữ nhật có chồng được lên nhau không?( Cô cho 2 bạn ngồi gần nhau chồng 2 khối lên nhau) - Ai có nhận xét gì về khối chữ nhật? => Khối chữ nhật tất cả mặt bao đều phẳng, có 6 mặt. + Một là tất cả các mặt bao là hình chữ nhật. + Một loại 4 mặt là hình chữ nhật, 2 măt là hình vuông. So sánh Vậy khối chữ nhật và khối vuông có đặc điểm gì giống và khác nhau? Điểm giống nhau: Tất cả các mặt bao 2 khối đều phẳng, cả 2 khối đều có 6 mặt và không lăn được. Khác nhau: Khối vuông có 6 mặt đều là hình vuông. Khối chữ nhật : Có 2 loại: Một loại tất cả các mặt bao đều là hình chữ nhật. Một loại 4 mặt là hình chữ nhật, 2 mặt là hình vuông. * Hoạt động 3: Luyện tập Trò chơi 1 : Thi xem ai nhanh và đúng. Bây giờ cô sẽ giơ các khối các bé nói nhanh tên khối nhé! Cô đọc câu đố. Tôi có 6 mặt, tất cả các mặt đều là hình vuông. Tôi là khối gì? Tôi có 6 mặt tất cả các mặt đều là hình chữ nhật. Tôi là khối gì? Trò chơi 2. Mang tên chung sức. Cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội. Đội 1 Đội 1 xếp cho cô các ngôi nhà từ khối vuông. Đội 2 xếp cho cô các ngôi nhà từ khối chữ nhật. Cách chơi. Một bạn trong đội đứng ở đầu cầu bên kia làm nhiệm vụ xếp các ngôi nhà. Các bạn còn lại có nhiệm vụ vận chuyển các khối cho các bạn đó xếp thành các ngôi nhà..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Luật chơi: Trong một bản nhạc đội nào xếp được nhiều ngôi nhà nhất đội đó giành chiến thắng. Cô động viên trẻ và kết thúc giờ học. CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Chuẩn bị từ và câu mới dạy tương tự thứ 2. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ****************************************** Thứ năm, ngày 24 tháng 12 năm 2016 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ VẼ TÔ MÀU CHÚ BỘ ĐỘI ( CS 102) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết vẽ theo trí tưởng tượng, tô màu không lem ra ngoài. 2. Kỹ năng: Biết cách cầm bút, ngồi vẽ, tô màu. 3. Thái độ: Trẻ yêu thích hoạt động. 4. Phương pháp theo dõi: Hướng dẫn, quan sát, thực hành II. Chuẩn bị: - Cho trẻ tham quan doanh trại bộ đội. - Tranh ảnh về các chú bộ đội. III. Tiến hành hoạt động * Trò chuyện - Hát "Chú bộ đội". - Các con đã bao giờ nhìn thấy chú bộ đội chưa? - Có bạn nhìn thấy rồi, có bạn chưa nhìn thấy. - Vậy hôm nay cô cùng các con tìm hiểu về công việc các chú bộ đội nha. * Trọng tâm Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại: Cô treo tranh cho trẻ quan sát - Hỏi trẻ cô có tranh vẽ gì? - Trẻ nhận xét về bức tranh - Cô cho trẻ nói cách vẽ, cách tô màu, cách cầm bút... - Cô hướng dẫn cách vẽ, tô màu - Hát chú bộ đội. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Hỏi ý tưởng của trẻ - Trẻ vẽ, cô quan sát Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm- nhận xét. - Trẻ trưng bày sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Trẻ nhận xét - Cô nhận xét chung * Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương. CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Chuẩn bị từ và câu mới dạy tương tự thứ 2. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ........................................................................................................................................... 4. Lưu ý và đề xuất............................................................................................................ ********************************************************************* Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2016 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TẬP TÔ U, Ư (CS 90) I. Mục đích yêu cầu 1. KiÕn thøc. - Trẻ biết cách tô chữ u, theo mẫu ( đúng qui trình của con chữ) - TrÎ nhËn biÕt chÝnh x¸c tªn ch÷ u, . NhËn biÕt nÐt ch÷ . + Ch÷ u: gåm 1 nÐt hÊt, 2 nÐt mãc. + Ch÷ : gåm 1 nÐt hÊt 2 nÐt mãc vµ 1 nÐt mãc nhá. - TrÎ biÕt t« tõ trªn xuèng díi, tõ tr¸i sang ph¶i. 2. Kü n¨ng. - Trẻ biết ngồi đúng t thế, biết cách cầm bút, đặt vở khi tập tô chữ u, . - Th«ng qua trß ch¬i, luyÖn ph¸t ©m vµ nhËn biÕt ch÷ u,. 3. Thái độ: - TrÎ cã ý thøc kû luËt - Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động. 4. Phương pháp theo dõi: Quan sát, thực hành II. Chuẩn bị: - Vở tô mẫu ( đã tô chữ u,) - ThÎ ch÷ to ( in thêng, viÕt thêng) - Xung quanh líp cã treo tranh ( cã tõ díi tranh ) vÒ c¸c lo¹i s¶n phÈm cña nghÒ n«ng: quả đu đủ, quả bởi, quả cà chua, quả mớp, quả da chuột, củ gừng.. - Que chØ, 1 b¶ng, bót d¹ to. - Băng đĩa có bài hát “ Oản tù tì” - Mçi trÎ 1 b«ng hoa g¾n xÑc cã ch÷ u,. - Vë , bót ch×, bót mµu cña trÎ. III. Tiến hành hoạt động * Trò chuyện gây hứng thú: - Cho trÎ h¸t bµi: “O¶n tï t×” - C¸c con võa h¸t bµi h¸t g×? - Bµi h¸t nãi lªn ®iÒu g×? - Bµi h¸t nãi vÒ c¸c lo¹i qu¶ rÊt ngon cã nhiÒu Vitamin vµ muèi kho¸ng ¨n vµ bæ. C¸c.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> con ¨n nhiÒu hoa qu¶, lµm cho da dÎ hång hµo vµ chãng lín. - ThÕ qu¶ mÝt, qu¶ døa lµ s¶n phÈm cña nghÒ nµo? * Trọng tâm ** Hoạt động 1: Ôn vµ giíi thiÖu ch÷ a. ¤n ch÷ u, - Võa råi c« thÊy líp m×nh h¸t rÊt hay, c« tÆng cho mçi b¹n mét b«ng hoa. C¸c con cïng nh×n xem hoa cña chóng m×nh cã g¾n ch÷ g× nhÐ! * Ch¬i trß ch¬i: “Thi xem ai nhanh” + Cách chơi: Cô đọc chữ, bạn nào có hoa gắn chữ đó giơ cao và đọc to. + Ch÷ u ( ) - Lần 2 cho trẻ đổi hoa cho nhau * Ch¬i trß ch¬i: T×m ch÷ u, trong tõ díi tranh. - Xung quanh líp m×nh cã rÊt nhiÒu bøc tranh rau, cñ,qu¶ lµ s¶n phÈm cña nghÒ n«ng. Dới mỗi bức tranh đều có từ , có chứa chữ u,. - Cách chơi nh sau: Các con đi tìm chữ u, trong từ dới tranh sau đó gắn bông hoa của mình vào chữ mình vừa tìm đợc. - Cô quan sát và hỏi trẻ xem tìm đợc chữ gì? b. Giíi thiÖu ch÷ u,: - Vừa rồi các con tìm đợc chữ gì?( Cô treo chữ u, in thờng lên bảng) - Ch÷ u, nµy lµ kiÓu ch÷ g×? - Ch÷ in thêng nµy c¸c con nh×n thÊy nhiÒu ë ®©u? - Cô có chữ u, khác nữa đấy, các con nhìn xem đây là chữ u, gì? ( Cô vừa nói vửa gắn ch÷ lªn b¶ng) - Đây lµ ch÷ viÕt thêng mµ h«m nay c« sÏ híng dÉn c¸c con tËp t« nhÐ! - Cho trÎ ph©n tÝch nÐt ch÷ + Ch÷ u cã 1 nÐt hÊt vµ 2 nÐt mãc + Ch÷ cã 1 nÐt hÊt vµ 2 nÐt mãc vµ thªm 1 nÐt mãc nhá. * Cho trÎ ph¸t ©m ch÷ u, Hoạt động 2. Híng dÉn trÎ t« ch÷ u,: a. TËp t« ch÷ u: - B©y giê c« sÏ híng dÉn c¸c con tËp t« ch÷ u tríc nhÐ. * Bíc 1: C« t« mÉu ch÷ u: - Trªn b¶ng c« c« d· chuÈn bÞ ch÷ u gièng nh ch÷ trong vë cña c¸c con. - Cã 6 dßng kÎ ch÷ u n¨m trªn 3 dßng kÎ ngang vµ dßng kÎ däc. - B©y giê c¸ccon cïng quan s¸t c« t« mÉu. + Ch÷ 1: t« kh«ng ph©n tÝch. + Chữ 2 vừa tô vừa phân tích: Cô đặt bút ở dấu chấm đầu tiên tô nét hất tô lên dòng kẻ thø 3 c« chuyÓn bót t« xuèng trïng khÝt lªn dÊu chÊm in mê, kh«ng chÖch ra ngoµi, xuống dòng kẻ thứ nhấtcô tô lên đến dòng kẻ thứ 3 cô chuyển bút tô xuống trùng khít lªn dÊu chÊm in mê kh«ng chÖch ra ngoµi xuèng dßng kÎ thø 1 c« t« hÕt dÊu chÊm in mê c« dõng bót. + Chữ 3: Cô đổi vị trí đứng - C« t« vµ nhÊn m¹nh vµo nÐt chÝnh. * Bíc 2 Hoạt động 3: Luyện tập - Cho trẻ nhắc cách cầm bút, cách tô. - Trẻ tô *Kết thúc: Cô nhận xét giờ hoạt động CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT Ôn lại các từ đã học.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ..................................................................................................................... 2. Kiến thức - Kỹ năng:................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Thái độ và hành vi....................................................................................................... ............................................................................................................................................ BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 5 TUỔI CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP Mục tiêu. 1. Phương Phương tiện Minh chứng pháp Cách thực hiện thực hiện theo dõi I/ LĨNH VỰC THỂ CHẤT Chuẩn 1. Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn Bật xa + Bật nhảy cả 2 chân, Trò + Mặt bằng + Cô và trẻ đứng tối thiểu chạm đất nhẹ bằng 2 chuyện bằng phẳng, đối diện trong 50cm chân và giữ được Bài tập rộng rãi (sân khoảng cách là 4 m. (CS1) thăng bằng. chơi, lớp học), + Trẻ đứng tự + Bật chụm chân qua vẽ 2 vạch song nhiên, hai bàn chân 7 vòng song cách nhau mở rộng bằng vai, + Bật tách khép chân 4 m trên sàn. đứng sát một đầu Chỉ số lựa chọn.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> + Bật xa tối thiểu 50cm. 2. Nhảy độ cao 40cm ( CS2). + Bóng cỡ vừa (đường kính 15 cm, chất liệu bằng cao su).. vạch. + Cô ném bóng cho trẻ bắt và đổi lại trẻ ném bóng cô bắt. Cho trẻ làm 3 – 4 lần. Bóng thể dục - Quan sát trẻ thực hiện trong giờ học -Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô trong hoạt động ngoài trời - Thang trẻ trèo Quan sát trẻ ở - Sân bằng hoạt động thể dục phẳng, rộng rãi. kỹ năng - Yêu cầu trẻ thực hiện. + Lấy đà và bật nhảy Trò từ trên cao xuống. chuyện; + Chạm đất nhẹ bằng Phân 2 chân. tích; + Giữ thăng bằng khi bài tập; chạm đất 3 Trèo lên + Trèo lên xuống 7 - Quan xuống gióng thang sát. thang ở + Bước lên, xuống Bài độ cao bục cao (cao 30cm). tập. 1,5m so + Trèo lên, xuống với mặt thang liên tục phối đất hợp chân nọ, tay kia. (CS4) + Trèo lên xuống thang ít nhất được 1,5m so với mặt đất Chuẩn 3: Trẻ có thể phối hợp các giác quan và giữ thăng bằng khi vận động 4 Nhảy lò + Nhảy lò cò ít nhất 5 Quan + Mặt bằng Cho trẻ đứng trước cò ít nhất bước liên tục về phía sát rộng rãi (sân vạch xuất phát. Cô 5 bước trước, biết đổi chân trong chơi, lớp học). ra hiệu lệnh để trẻ liên tục, mà không dừng lại. HĐ thể + Kẻ một vạch nhảy, khi trẻ nhảy đổi chân + Biết dừng lại theo dục xuất phát. được 4 – 5 bước cô theo yêu hiệu lệnh. sáng, ra hiệu lệnh đổi cầu trò chơi chân. (CS9) vận động 5 Đi thăng - Khi bước lên ghế - Quan - Mặt bằng rộng Trẻ đi trên ghế thể bằng không mất thăng sát. rãi dục và giữ được được bằng - Làm - Ghế thể dục thăng bằng hết trên ghế - Khi đi mắt nhìn mẫu, chiều dài của ghế, thể dục thẳng giải mắt nhìn thẳng về (2m x - Giữ được thăng thích trước. 0,25m x bằng hết chiều dài - Thực 0,35m) của ghế hành (CS 11) Chuẩn 4: Trẻ thể hiện sức mạnh, sự nhanh nhẹn và dẻo dai của cơ thể 6 Chạy + Trẻ lấy đà để chạy Quan + Mặt bằng Cô bấm đồng hồ khi.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 7. 8. 9. liên tục theo hướng thẳng 18m trong khoảng 5-7 giây (CS 12) Tham gia hoạt động liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong 30 phút. (CS14). theo hướng thẳng. sát + Chạy 15 - 18m trong khoảng 5 - 7 giây + Chạy chậm khoảng 100 - 120m. + Tham gia hoạt động tích cực trong khoảng 30 phút + Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật,.... rộng rãi. trẻ xuất phát và khi + Vạch xuất về đến đích. phát và vạch đích, khoảng cách giữa 2 vạch là 18 m. + Đồng hồ bấm giờ.. Quan Phiếu theo dõi Trao đổi với phụ sát: trẻ huynh. trong hoạt động học, chơi trong góc xây dựng, tạo hình... Chuẩn 5: Trẻ có hiểu biết, thực hành vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng Biết và Biết một loại thức ăn Trò - Tranh một số Cô hỏi trẻ hoặc đưa không khác nhau chuyện, hình ảnh vài một vài loại thức ăn, ăn, uống loại thức ăn, nước uống… và hỏi một số nước uống. trẻ thức ăn nào thứ có không ăn được, hại cho không uống được ? sức khỏe Vì sao ? ( CS20) II/ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI: Chuẩn 8: Trẻ tin tưởng vào khả năng của bản thân Chủ - Tự giác thực hiện - Quan - Các chậu cây - Trò chuyện với trẻ động công việc mà không sát, cảnh, cây hoa, về các việc trẻ đã làm một chờ sự nhắc nhở hay theo dõi cây xanh trên làm được trong số công hỗ trợ của người lớn, trẻ. sân trường. ngày việc đơn ví dụ như: Tự cất dọn - Các khay - Quan sát trong giản đồ chơi sau khi chơi, trồng rau. hoạt động góc hằng tự giác đi rửa tay - Bình tưới, ngày trước khi ăn hoặc khi khăn lau, nước (CS33) thấy tay bẩn, tự chuẩn sạch,… bị đồ dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 10. Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè (CS37). 11. Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38). động. - Biết nhắc các bạn cùng tham gia. Chuẩn 9: Trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc - Nhận ra tâm trạng - Tạo - Mọi lúc mọi - Quan sát hành vi của bạn bè, người tình nơi. của trẻ trong các thân (buồn hay vui). huống hoạt động học, góc, - Biết an ủi/ chia vui Trò chơi… phù hợp với họ. chuyện - Cho trẻ xem tranh - An ủi người thân - Phân ảnh và trò chuyện hay bạn bè khi họ tích các ốm, mệt hoặc buồn hành vi rầu bằng lời nói hoặc Bài cử chỉ. tập - Chúc mừng, động viên, khen ngợi hoặc reo hò, cổ vũ bạn, người thân khi có niềm vui: ngày sinh nhật, có quần áo mới, chiến thắng trong một cuộc thi, hoàn thành một sản phẩm tạo hình… - Nhận ra được cái Quan Quan sát * Tạo tình huống : đẹp (bông hoa đẹp, sát cảnh Cho trẻ xem một : quang bức tranh vẽ đẹp, búp trong thiên nhiên, sân bức tranh / ảnh đẹp bê xinh…). trường, các sản về phong cảnh thiên sinh - Những biểu hiện hoạt phẩm tạo nhiên, một đồ chơi thích thú trước cái hằng hình,... mới hay một bông đẹp: reo lên, xuýt xoa ngày : hoa / bó hoa đẹp lần khi nhìn thấy đồ vật, khi trẻ đầu tiên trẻ nhìn cảnh vật đẹp…ví dụ: xem thấy. Ngắm nghía say sưa sách, khi nhìn thấy bức tranh ; tranh đẹp; xuýt xoa khi trẻ trước vẻ đẹp của một tiếp xúc bông hoa, thích thú với môi ngửi, hoa cỏ xanh trường mơn mởn sau mưa, bên thích thú lắng nghe ngoài tiếng chim hót… lớp học; ….

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 12. 13. 14. 15. - Quan tâm hỏi han Trò - Các chậu cây - Trò chuyện với về sự phát triển, cách chuyện cảnh, cây hoa, phụ huynh trong giờ chăm sóc cây, các - Quan cây xanh trên đón, trả trẻ. con vật quen thuộc. sát, sân trường. - Quan sát trong - Thích được tham theo dõi - Các khay hoạt động góc gia tưới, nhổ cỏ, lau trẻ. trồng rau. (GTN) lá cây; cho các con - Bình tưới, vật quen thuộc ăn, khăn lau, nước vuốt ve, âu yếm các sạch,… con vật non… Chuẩn 10: Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè và người lớn Dễ dòa - Chơi hoà đồng, - Quan - Các hoạt động - Quan sát thái độ đồng với đoàn kết, vui vẻ với sát. vui chơi. của trẻ trong giờ tất bạn bè bạn Trò - Mọi lúc mọi cả mọi hoạt động ở trong - Nhanh chóng nhập chuyện nơi mọi lúc mọi nơi. nhóm cuộc vào hoạt động chơi nhóm. và được các (CS42) bạn trong nhóm tiếp III. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP Chuẩn 14. Trẻ nghe hiểu lời nói Nghe - Nói được tên, hành Trò - Câu hỏi đàm - Trò chuyện, đàm hiểu nội động của các nhân chuyện thoại. thoại nội dung câu dung vật, tình huống trong Bài - Tranh truyện chuyện, bài thơ, ca câu câu chuyện tập kể dao, đồng dao. chuyện, - Kể lại được nội - Phân - Máy vi tính - Trò chuyện với thơ, dung chính các câu tích sản - Giấy A4 phụ huynh. đồng chuyện mà trẻ đã phẩm. - Màu sáp, bút - Cho trẻ đóng kịch. dao, ca được nghe hoặc vẽ lại chì. -Nghiên cứu sản dao được tình huống, - Trang phục. phẩm trẻ vẽ lại tình dành nhân vật trong câu - Bút lông huống nhân vật cho lứa chuyện phù hợp với trong câu chuyện tuổi của nội dung câu chuyện phù hợp với nội trẻ. - Nói tính cách của dung. (CS64) nhân vật, đánh giá được hành động Chuẩn 15. Trẻ có thể sử dụng lời nói để giao tiếp Nói rõ - Phát âm đúng và rõ Trò - Nội dung trò Trò chuyện với trẻ ràng ràng những điều chuyện. chuyện về một và quan sát thái độ (CS65) muốn nói để người - Quan số hiện tượng tự của trẻ khi trò khác có thể hiểu sát. nhiên chuyện. được. - Sử dụng lời nói dễ dàng, thoải mái, nói Thích chăm sóc cây cối, các con vật quen thuộc (cs39).

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 16. 17. 18. 20. 21. với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp Chuẩn 16: Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp Không Không nói hoặc bắt Quan Quan sát : trong nói tục, chước lời nói tục sát sinh hoạt hằng chửi bậy trong bất cứ tình ngày. (CS78) huống nào. Chuẩn 19: Trẻ thể hiện một số hiểu biết ban đầu về việc viết Biết Khi “viết” bắt đầu từ - Quan - Vở tập tô, - Quan sát trẻ thực “viết” trái qua phải, xuống sát. màu, bút chì. hiện vở tập tô, các chữ theo dòng khi hết dòng hoạt động viết chữ. thứ tự từ của trang vở và cũng trái qua bắt đầu dòng mới từ phải, từ trái qua phải, từ trên trên xuống dưới, mắt nhìn xuống theo nét viết. dưới (CS90) Nhận - Nhận dạng các chữ - Quan - Thẻ chữ cái - Quan sát trẻ trong dạng cái viết thường hoặc sát - a,ă,â hoạt động làm quen được viết hoa và phát âm Trò - Tranh chữ cái chữ cái. chữ cái đúng các âm của các chơi. và số. - Trò chơi với chữ trong chữ cái đã được học. cái. bảng - Phân biệt được đâu chữ cái là chữ cái, đâu là chữ tiếng số Việt (CS91) IV/ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Chuẩn 23: Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo Nhận + Đếm trên đối tượng - Quan Đồ vật có số Yêu cầu trẻ lấy đồ biết con trong phạm vi 5 và sát : trẻ lượng trong vật đếm và gắn số số phù đếm theo khả năng. phạm vi 7 và thẻ tương ứng nhóm đồ trong hợp với + Đếm trong phạm vi những chữ số. vật và đọc. số lượng 10 và đếm theo khả hoạt trong năng động phạm vi học, 10 hoạt (CS104) động Tách một nhóm. chơi. Tách một nhóm đối Trò Các nhóm đồ - Trò chuyện với tượng trong phạm vi chuyện vật có 6, 7 đối trẻ, hướng dẫn trẻ 10 thành hai nhóm - Quan tượng, vở bé tập thao tác với đồ vật.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 22. 23. đối tượng trong phạm vi 10 thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách khác nhau. (CS105) Chỉ ra được các khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật (CS107). bằng ít nhất 2 cách sát tô, thẻ chữ số từ trong phạm vi 7. khác nhau Bài 1- 6, 1-7 tập. Nhận biết, gọi tên hình và khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế. * Quan sát : trẻ trong những hoạt động học, hoạt động chơi.. - Chuẩn bị : Các khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật có màu sắc và kích thước khác nhau ; một số đồ vật quen thuộc có dạng khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật (như : quả bóng, cái cốc, hộp đựng bánh...). Thích - Thích tìm hiểu cái - Quan - Tranh ảnh, khám mới (đồ chơi, đồ vật, sát thực hành trài phá các trò chơi, hoạt động Trò nghiệm sự vật, mới) VD: ngắm nghía chuyện hiện trước sau của một cái tượng đồng hồ mới, quan xung sát kỹ lưỡng để tìm ra quanh những bộ phận khác (CS lạ hơn so với cái đã 113) biết; chăm chú quan sát bác bảo vệ trồng một cây mới và đặt ra những câu hỏi để biết đó là cây gì, hoa sẽ có màu gì, có quả không và quả có ăn được không? - Hay đặt câu hỏi: “tại. - Tiến hành : Cô đặt cả bốn khối hình học và bốn đồ vật đã chuẩn bị trước mặt trẻ. Yêu cầu trẻ lấy được các khối cầu và lấy được đồ vật có hình dạng tương ứng với khối hình học đó.. - Quan sát trẻ chơi thử nghiệm vật chìm nổi ở góc thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> 24. 26. 27. 29. sao?” Thể hiện - Thường là người Quan Quan sát : trẻ trong Một số khối ý tưởng khởi xướng và đề sát hoạt động học, hoạt gỗ… của bản nghị bạn tham gia động chơi (vui chơi, thân vào trò chơi mới. âm nhạc, múa, tạo thông - Xây dựng các “công hình...) qua các trình” khác nhau từ hoạt những khối xây dựng. động - Tự vận động minh khác hoạ / múa sáng tạo nhau khác hợp lý nhưng (CS khác với hướng dẫn 119) của cô…. V. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Chuẩn 2. Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ Cắt + Xé theo dải, xé vụn Bài tập. - Vở giấy bút. - Quan sát trẻ trong theo - Giá sản phẩm. giờ hoạt động học, và dán thành sản Phân đường tích sản - Tranh mẫu hoạt động góc phẩm đơn giản viền phẩm - Cách cầm bút khi + Cắt được hình, thẳng và thực hiện kỹ năng không bị rách. cong cắt + Đường cắt lượn sát của các - Nhận xét sản theo nét vẽ. hình đơn phẩm của trẻ sau giản khi trẻ thực hiện (CS7) Dán các + Bôi hồ đều, dán - Quan - Các đồ dung - Quan sát trẻ trong hình vào hình vào bức tranh sát học tập cho tiết giờ hoạt động học. đúng vị phẳng phiu, miết đều. hoạt động học trí cho như: vở, hồ + Các chi tiết không trước, dán... chồng lên nhau. không bị Không bị nhăn nhăn (CS8) Chuẩn 22: Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình Hát + Hát thuộc một số - Quan - Các bài hát - quan sát trẻ trong đúng trong chủ đề tiết học âm nhạc, bài hát theo độ tuổi, sát. giai điệu thể hiện sắc thái, tình Bài hoạt động góc (góc bài hát học nghệ thuật), mọi lúc cảm bài hát. trẻ em mọi nơi + Hát thuộc bài hát (CS100) trẻ em. +Hát đúng giai điệu, bài hát trẻ em..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 30. Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản (CS102). + Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm. + Sử dụng, phối hợp nhiều loại vật liệu để làm ra 1 loại sản phẩm, có sự sáng tạo. - Quan sát. - Phân tích sản phẩm. Một số vật liệu khác nhau như lá cây, giấy màu…. - Cô giáo giới thiệu các vật liệu, khuyến khích trẻ tạo ra các sản phẩm bằng các loại vật liệu. - Cô giáo giới thiệu các vật liệu, khuyến khích trẻ tạo ra các sản phẩm bằng các loại vật liệu. ..

<span class='text_page_counter'>(86)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×