Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giao an Tuan 9 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.94 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 09    Buổi sáng: Tiết 1: Chào cờ. Tiết 2 : Tập đọc. Cái gì quí nhất Trịnh Mạnh A. Mục tiêu: 1) Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài. - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Diễn tả sự tranh luận sôi nổi của 3 bạn: giọng giảng giải ôn tồn, rành rẽ, chân tình và giàu sức thuyết phục của thầy giáo. 2) Hiểu các từ ngữ trong bài; phân biệt được nghĩa của hai từ : tranh luận, phân giải. - Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì là quí nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quí nhất B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài học trong sgk. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. C. Các PP & KT dạy học: - Trao đổi, thảo luận. - Động não /Tự bộc lộ. - Đọc sáng tạo. D/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh / I- Ổn định tổ chức: 1 - Lớp hát TT II- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 3 HS 4/ *HS1 đọc + trả lời câu hỏi. H: Vì sao người ta gọi là “cổng trời” ? - Vì đứng giữa 2 vách đá, nhìn thấy H: Trong những cảnh vật được miêu tả, em cả một khoảng trời lộ ra, có mây thích nhất cảnh vật nào ? vì sao ? bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời. - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. *HS 2 đọc TL khổ thơ yêu thích. III- Bài mới: - HS lắng nghe / 1)Giới thiệu bài: Trong cuộc sống dường như 1 cái gì cũng thật đáng quý. Nhưng quý nhất là cái gì? vì sao nó là quý nhất? Các em sẽ biết được điều đó qua bài tập đọc Cái gì quý nhất 10/ 2) Luyện đọc: a)HĐ1: GV hoặc 1 HS đọc cả bài. - Đọc với giọng kể, đọc nhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn : 3 đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn * Đoạn 1: Từ đầu … sống được không ? * Đoạn 2: … phân giải * Đoạn 3: Còn lại - HS đọc nối tiếp (2 lần) - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - HS luyện đọc từ - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc : sôi nổi, quý hiếm,… - 2HS đọc cả bài c) HĐ3: Cho HS đọc cả bài - 1 HS đọc chú giải / - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. 12 - 1 HS giải nghĩa từ d) HĐ4: GV Đọc diễn cảm toàn bài một lượt 3) Tìm hiểu bài: - 1HS đọc to, lớp đọc thầm theo *Đoạn 1+2 : cho HS đọc - Theo Hùng: quý nhất là lúa gạo H: Theo Hùng, Quý, Nam, cái quí nhất trên - Theo Quý : vàng là quý nhất đời là gì ? - Nam : thì giờ là quý nhất - Hùng: lúa gạo nuôi sống con người H : Lý lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến -Quý : có vàng là có tiền, có tiền sẽ của mình như thế nào ? (GV ghi tóm tắt ý mua được lúa gạo phát biểu của HS) - Nam : có thời giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm *Đoạn 3 : cho HS đọc - Vì nếu không có người lao đông H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì mới là quý nhất ? giờ cũng trôi qua một cách vô vị. - Ý kiến mình đưa ra phải có khả H: Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục năng thuyết phục đối tượng nghe, / người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào ? 9 người nói phải có thái độ bình tĩnh, Thái độ tranh luận phải ra sao ? khiêm tốn 4) Đọc diễn cảm: - HS chú ý theo dõi - GV hướng dẫn thêm: + Lời dẫn chuyện cần đọc chậm hơn giọng kể. + Lời các nhân vật: đọc to, rõ ràng để thể hiện - Một số HS đọc đoạn trên bảng sự khẳng định. - GV đưa bảng phụ chép sẵn lên, hướng dẫn - HS thi đọc. cách nhấn giọng, ngắt giọng + GV đọc mẫu. - Cho HS thi đọc cho HS thi đọc phân vai) IV- Củng cố : 2/ -Khẳng định: người lao động là quý H : Qua bài tập đọc, chúng ta khẳng định cái nhất. Vì nếu không có người LĐ thì gì quý nhất? Tại sao? không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. / V- Nhận xét, dặn dò: 1 - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe. - Chuẩn bị cho tiết sau bài : Đất Cà Mau.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 3 : Toán. Luyện tập A/ Mục tiêu : Giúp HS : - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số TP trong các trường hợp đơn giản . - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số TP . B/ Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Bảng phụ. 2 – HS : VBT C- Các PP & KT dạy học: - Làm việc theo nhóm. - Động não. - Rèn luyện theo mẫu. - Thực hành luyện tập. D/Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh I– Kiểm tra bài cũ : 5/ - Nêu tên các đơn vị đo độ dài lần lượt theo - HS nêu. thứ tự từ bé đến lớn ? - Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đô độ dài -HS nêu. liền kề? - Nhận xét, sửa chữa. III – Bài mới : 1– Giới thiệu bài : 1/ - HS nghe . 2– Hoạt động : Bài 1:- Nêu y/c bài tập . 8/ -Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm: - Gọi 3 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở. - HS làm : a) 35m23cm = 35,23m b) 51dm3cm = 51,3dm c) 14m7cm = 14,07m - Gọi 1 số HS nêu cách làm. - HS nêu cách làm. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 2 :Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm 8/ (theo mẫu ). - GV phân tích bài mẫu : 315cm = …m - HS theo dõi . Cách làm: 315cm = 300cm + 15cm = 15 3m15cm = 3 100 m = 3,15m. Vậy 315cm = 3,15m . - Gọi 3 HS lên bảng làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào VBT. Nhận xét ,sửa chữa . Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng số Tp có đơn vị đo là km: - Cho HS thảo luận theo cặp.. - HS làm bài . 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m 7/ -Từng cặp thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gọi 1 số cặp trình bày kết quả.. - HS trình bày.. - Nhận xét, sửa chữa . Bài 4: Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 câu. - Cho đại diện nhóm trình bày kết quả.. - Nhận xét, sửa chữa . IV– Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.. 6/. 3/ 2/. 245 a) 3km245m= 3 1000 km = 3,245km 34 b) 5km34m= 5 1000 km = 5,034km. 307 c) 307m = 1000 km = 0,307km. - HS thảo luận nhóm . - Trình bày kết quả. a) 12,44km = 12m 44cm b) 7,4dm = 7dm 4cm c) 3,45km = 3450m d) 34,3km = 34300m - HS lắng nghe.. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 4 KĨ THUẬT LUỘC RAU I. Mục tiêu dạy học: - Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. II. Thiết bị dạy và học: - Rau muống, rau cải củ, bắp cải… -Nước sạch, nồi, xoong , bếp….. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học - Lắng nghe * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau - GV đặt câu hỏi: Để luộc rau người ta cần - Theo dõi trả lời thực hiện những gì? - Nhận xét - Phần chuẩn bị chta cần thực hiện những bước nào? - Cho HS quan sát H1 và nêu 1 số chuẩn bị - Cho HS nêu cách sơ chế rau muống và 1 số loại rau khác.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV nhận xét * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau - Cho HS đọc nội dung SGK và quan sát H3 và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình - Cho HS thảo luận nhóm - Cho HS vừa trình bày thao tác vừa trình bày cách luộc rau - Cho HS trình bày cách vớt rau ra đĩa - GV cần nhắc 1 số lưu ý khi thao tác cần cẩn thận - Nhận xét * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập -Em hãy nêu các bước luộc rau. -So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài học. - GV nhận xét ,đánh giá * Dặn dò: - GV nhận xét ý thức học tập của HS, dặn HS thực hành luộc rau giúp gia đình - Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau.. - Cả lớp đọc - Thảo luận nhóm 4 - Cử đại diện trình bày. -Nhận xét -Trả lời -Nhận xét - Lắng nghe. .  . Buổi chiều:. Tiết 1 : Chính tả (Nhớ – viết). Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà A/ Mục đích yêu cầu : - Nhớ và viết đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà. - Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do . - Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm cuối n – ng . B / Đồ dùng dạy học : Giấy, bút, băng dính cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu bài tập 3b. C- Các PP & KT dạy học: - Hỏi đáp trước lớp. - Thảo luận nhóm. - Luyện tập/Thực hành. D / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS / I- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết: 04 -2 HS HS lên bảng viết viết: tuyên.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tuyên truyền, thuyên, thuyết, tuyệt, khuya. II- Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Hôm nay thầy H.dẫn các em viết chính tả bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà và phân biệt các tiếng có chứa âm cuối n , ng . 2- Hướng dẫn HS nhớ – viết : - GV cho 2 HS đọc thuộc lòng cả bài . - Hỏi : Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch ? * GV nhắc chú ý: Bài gồm mấy khổ thơ ? Trình bày dòng thơ thế nào? Những chữ nào phải viết hoa? - GV hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai: tháp khoan, ngẫm nghĩ, ngân nga, lấp loáng, cao nguyên . - GV đọc 1 lượt cả bài thơ. - Cho HS gấp SGK, tự nhớ lại, viết bài. - GV cho HS soát lỗi . 3 - Chấm bài chữa lỗi : + GV chọn chấm 08 bài của HS. + Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm - GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp. 4- Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2b : - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập . - Cho HS chơi trò chơi ai nhanh hơn :4 HS lên bốc thăm để tìm một cặp tiếng theo yêu cầu của bài tập 2b. Em nào tìm nhanh, đúng, viết đẹp là thắng. - GV nhận xét và chốt lại kết quả. * Bài tập 3 : Thi tìm nhanh. - Cho HS các nhóm thi tìm nhanh từ láy bài tập 3b. - Cho HS nhận xét, GV tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ, tìm đúng các từ láy theo yêu cầu bài tập . IV/ Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS nhớ từ ngữ đã luyện tập để không viết sai. -Chuẩn bị bài sau nghe – viết: Luật Bảo vệ môi trường. Tiết 2:. truyền, thuyên, thuyết, tuyệt, khuya 01/ -HS lắng nghe.. 20/ - HS lắng nghe. - Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ . - HS viết từ khó trên giấy nháp. - HS lắng nghe. - HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi. 04/. 08/. - 2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập . - 4 HS lên bốc thăm để tìm một cặp tiếng theo yêu cầu của bài tập 2b. -H S lắng nghe. - HS các nhóm thi tìm nhanh từ láy bài tập 3b . - HS lắng nghe.. 03/. RÌn TiÕng ViÖt chÝnh t¶. -HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Môc tiªu: - Giúp HS:Hiểu phân biệt đúng âm đầu l / n và vần uôn / uông , âm cuối n / ng trong tiÕng ViÖt. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. II/ §å dïng: - Vë thùc hµnh TiÕng ViÖt 5. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-KiÓm tra bµi cò: - 2HS lªn b¶ng, líp viÕt b¶ng con. - Cho HS viÕt b¶ng tõ : long lanh, non níc. 2-Bµi míi: 2.1-Giíi thiÖu bµi: - GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc. - Nghe, ghi vë tªn bµi. 2.2-LuyÖn tËp: * Bµi tËp 1: - Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. - GV híng dÉn HS lµm bµi. - 1 HS nªu yªu cÇu. - Cho HS lµm vµo b¶ng con. - HS thảo luận cặp đôi, đại diện trình - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. bµy, nhËn xÐt. Đ/A: Những từ ngữ viết đúng chính tả: no Êm, lo liÖu, tiÒn lÎ, n«n nao, lao vót, nøt nÎ, në hoa, nói lë. * Bµi tËp 2 - Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. - 1 HS nªu yªu cÇu. - Cho HS lµm vµo nh¸p. - HS lµm vµo vë. - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. - C¶ líp nhËn xÐt. *KÕt qu¶: Lµng xãm , l¸ng giÒng , sai lÇm , s¨n * Bµi tËp 3 lïng , bÕp lß , Èn nÊp. - Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. - 1 HS nªu yªu cÇu. - Cho HS lµm vµo nh¸p. - HS lµm vµo vë. - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. - C¶ líp nhËn xÐt. muông đời, trâng trọng, luồng lách. 3-Cñng cè, dÆn dß: GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vÒ «n c¸c kiÕn thøc võa luyÖn tËp.. Tiết 3 : Đạo đức Bài :. Tình bạn. (Tiết 1). A/ Mục tiêu : - Kiến thức : HS biết ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè . - Kỹ năng : Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày . - Thái độ : Thân ái, đoàn kết với bạn bè . B/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - KN tư duy phê phán: biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè. - KN ra quyết định phù hợp với các tình huống có liên quan tới bạn bè. C/ Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Xử lí tình huống; Đóng vai. D/ Tài liệu , phương tiện : - GV: Tranh vẽ phóng to SGK. - HS : Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn SGK. E/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV I/ Kiểm tra bài cũ: II/Bài mới 1) Giới thiệu: - GV giới thiệu và ghi đề bài 2) Giảng bài mới: HĐ1: Thảo luận cả lớp . * Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em . * Cách tiến hành :-Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ýsau: + Bài hát nói lên điều gì ? + Lớp chúng ta có vui như vậy không ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ? + Trẻ em có quyền tự do kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu ? - GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè .Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. HĐ2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn . * Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn . * Cách tiến hành :-GV kể truyện Đôi bạn . - GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện .. TL 1/. Hoạt động của HS - HS nghe và mở SGK. 10/ - Cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi.. - HS lắng nghe . 12/. - HS lắng nghe . - HS đóng vai (Qua hoạt động đóng vai HS hình thành được cho mình KN tư duy phê phán: biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè) - HS thảo luận nhóm . - Lớp nhận xét, bổ sung.. -Cho HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi SGK . - GV kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những 10/ lúc khó khăn, hoạn nạn . HĐ3: Làm bài tập 2 SGK. * Mục tiêu :HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè *Cách tiến hành : - Cho HS làm bài tập 2. - HS trao đổi nhóm đôi ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cho HS trao đổi bài với bạn ngồi bên cạnh - GV mời một số HS trình bày cách ứng xử, giải thích lý do. 05/ - GV kết luận vế cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. HĐ4: Củng cố. * Mục tiêu : Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn bè . *Cách tiến hành :-GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp . - GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.. - HS trình bày, lớp nhận xét.. - HS lần lượt nêu 1 biểu hiện của tình bạn đẹp. (Qua việc nêu các biểu hiện của mình về tình bạn đẹp GV đã giúp HS hình thành được KN ra quyết định phù hợp với các tình huống có liên quan tới bạn bè). - GV kết luận : Các biểu hiện của tình bạn đẹp là :tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui - HS tự liên hệ. buồn cùng nhau…. - HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, 02/ - HS đọc phần Ghi nhớ SGK. trong trường mà em biết - GV yêu cầu một vài HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. - HS lắng nghe. III/ HĐ nối tiếp: - Sưu tầm truyện, bài hát… về chủ đề tình bạn. - HS đối xử tốt với bạn bè xung quanh.. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. .   Buổi sáng:. Tiết 1 : Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ :. Thiên nhiên. A- Mục tiêu: 1) Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề thiên nhiên. Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió mưa, dòng sông, ngọn núi…) theo những cách khác nhau để diễn đạt ý cho sinh động. 2) Biết viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em. B- Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng phụ C- Các PP & KT dạy học: - Thảo luận nhóm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Lập sơ đồ tư duy. - Hỏi đáp trước lớp. - Luyện tập/Thực hành. D - Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên I- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 4 HS. TL Hoạt động của học sinh / 4 * Chấm tập của 2 HS BT2+BT3 *HS3 làm bài tập 3a - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. *HS4 làm bài tập 3b II- Bài mới: - HS lắng nghe. / 1) Giới thiệu bài: Để bài văn tả cảnh thiên 1 nhiên sinh động hấp dẫn, chúng ta cần có vốn từ ngữ phong phú. Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm giàu thêm vốn từ và luyện cách dùng các từ ngữ gắn với chủ điểm thiên nhiên. 2) Luyện tập: 20/ - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. a) HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 + BT2 - GV giao việc: +Các em đọc lại bài Bầu trời mùa thu. + Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong bài vừa đọc và chỉ rõ những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh?Những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hoá? - HS làm bài cá nhân. Mỗi em ghi - Cho HS làm bài. ra giấy nháp. 3 HS làm vào bảng - Cho HS trình bày kết quả. phụ. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng : - Lớp nhận xét. +Những từ ngữ tả bầu trời thể hiện sự so sánh: Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. +Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá. - Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa. - Bầu trời dịu dàng. - Bầu trời buồn bã. - Bầu trời trầm ngâm. - Bầu trời nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca. - Bầu trời cúi xuống lắng nghe. +Những từ ngữ khác - Bầu trời rất nóng và cháy lên những tia sáng 12/ của ngọn lửa - Bầu trời xanh biếc - Một HS đọc to, lớp đọc thầm. b) HĐ2: Hưống dẫn HS làm BT3 - Cho HS đọc yêu cầu của BT - GV giao việc: Các em cần dựa vào cách dùng từ ngữ trong mẫu chuyện trên để viết một đoạn văn - HS làm bài cá nhân. khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em. - Một số em đọc đoạn văn đã viết - Cho HS làm bài và trình bày kết quả trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Lớp nhận xét - GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng, hay. III- Củng cố, dặn dò: (GV kết hợp cung cấp thêm cho HS một số hiểu biết về MTTN ở Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với MT sống. Có tác dụng GD ý thức BVMT) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn - Chuẩn bị tiết sau: Đại từ.. 3/ - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.. - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 2 : Toán. Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân A- Mục tiêu : Giúp HS ôn: - Bảng đơn vị đo khối lượng . - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thương dùng. - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số TP với các đơn vị đo khác nhau. B- Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ô bên trong. 2 – HS : SGK, VBT. C- Các PP & KT dạy học: - Làm việc theo nhóm. - Động não. - Rèn luyện theo mẫu. - Thực hành luyện tập. D/Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh / I– Ổn định lớp : 1 - Hát II– Kiểm tra bài cũ : 5/ - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 4 c,d. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, sửa chữa . III – Bài mới : 1/ - HS nghe. 1– Giới thiệu bài : 2– Hoạt động : 8/ *HĐ 1: Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> khối lượng thường dùng. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. Cho ví dụ ?. *HĐ 2 : Ví dụ - GV nêu ví dụ: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm: 5tấn132kg = …tấn - Cho HS nêu cách làm .. - Hai đ.vị đo khối lượng liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 10 lần. -Ví dụ. 5/. 1 1 tấn = 10 tạ ; 1ta = 10 tấn = 0,1 tấn 1 1tạ = 100 kg ; 1 kg = 100 tạ = 0,01tạ. -HS theo dõi. 132 - 5tấn 132 kg = 5 1000 tấn = 5,132 tấn. Vậy : 5tấn = 132kg tấn.. 15/ - HS làm bài. *HĐ 3 : Thực hành Bài 1: GV phát phiều bài tập cho HS làm 562 cá nhân. a) 4tấn 562kg = 4 1000 tấn = 4,562 tấn 14 b) 3tấn 14kg = 3 1000 tấn = 3,014 tấn 6 c) 12tấn 6kg= 12 1000 tấn = 12,006. tấn. - HD HS chữa bài.. 500 d) 500kg = 1000 tấn = 0,500tấn. Bài 2Cho HS làm bài vào vở, gọi 4 HS lên bảng làm bài.. - HS làm bài. 50 a) 2kg50g = 2 1000 kg = 2,050kg 23 45kg23g = 45 1000 kg = 45,023kg 3 10kg3g = 10 1000 kg = 10,003kg 500 500g = 1000 kg = 0,500kg. -Nhận xét , sửa chữa. Bài 3 : Cho HS thảo luận theo cặp . - Gọi 1 HS lên bảng trình bày.. -Nhận xét, sửa chữa . IV– Củng cố : -N êu tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé ? - Nêu mối liên hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề ? V– Nhận xét – dặn dò :. 3/. -Từng cặp thảo luận . - HS trình bày . Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 1 ngày là : 9 x 6 = 54 (kg) Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 30 ngày ngày là : 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,620 tấn ĐS : 1,620 tấn -HS nêu.. 2. /. -HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân .. - HS nghe .. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. .  . Buổi chiều:. Tiết 1 : Lịch sử. Cách mạng mùa thu A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết + Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn. + Ngày19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. + Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám. B– Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Ảnh tư liệu về cách mạng tháng Tám ở Hà Nội & tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa dành chính quyền ở địa phương .(Nếu có) 2 – HS : SGK . C- Các PP & KT dạy học: - Quan sát và thảo luận. - Kể chuyện sáng tạo. - Trình bày 1 phút. D – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh / I – Kiểm tra bài cũ : “Xô viết Nghệ Tĩnh” 4 + Những chuyển biến mới ở những nơi - HS trả lời. nhân dân Nghệ Tĩnh dành được chính quyền cách mạng + Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. II – Bài mới : 1/ 1 – Giới thiệu bài : “Cách mạng mùa thu” 12/ - HS nghe 2 – Hoạt động : a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp 17/ - GV kể kết hợp giải nghĩa từ mới.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gọi 1 HS kể lại . b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm. + H.1 : Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào, kết quả ra sao? (Không yêu cầu HS tường thuật mà chỉ kể lại các sự kiện về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội). + H.2 : Trình bày ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Tám .. - 1 HS kể lại - N.1: Ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh, Đảng ta đã phát động toàn dân tổng khởi nghĩa dành chính quyền (16-8-1945). Ngày 19-8 Hà Nội giành được chính quyền. Ngày 25-8 Sài Gòn dành được chính quyền - N.2: Cách mạng tháng Tám thắng lợi là một bước ngoặc vĩ đại của lịch sử Việt Nam: Chấm dứt hơn 80 năm đô hộ Pháp - Nhật & hàng nghìn năm chế độ phong kiến. Chính quyền về tay nhân dân lao động & cơ sở để lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà . - N.3: Phát biểu hoặc đọc bài viết đã được sưu tầm.. + H.3 : Em biết gì về khởi nghĩa dành chính quyền năm 1945 ở quê hương em . / GV cho HS nêu hiểu biết của mình, sau đó 3 / sử dụng những tư lệu lịch sử địa phương để 3 liên hệ với thời gian, không khí khởi nghĩa cướp chính quyền ở quê hương . c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp . - HS nghe. - GV nhấn mạnh kiến thức cần nắm được. III – Củng cố – Dặn dò : - 2 HS đọc. - Gọi HS đọc nội dung chính của bài. - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 3: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Giáo dục BVMT: Qua những câu chuyện bạn kể giúp HS thấy được mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, thiên nhiên rất quan trọng đối với sự sống của con người, vì thế cần bảo vệ và giữ gìn môi trường thiên nhiên. - GD tư tưởng Hồ Chí Minh:Bác Hồ rất yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên (bộ phận). II/ Chuẩn bị : - GV : Một số truyện nói về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên: Truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, … - HS : Sưu tầm những mẩu chuyện theo yêu cầu của đề bài. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV A. Kiểm tra bìa cũ: -Tiết trước các em kể chuyện gì? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS: * HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề: - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài trong SGK. - Gạch dưới những từ ngữ quan trọng Đề: Kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về quan hệ giữa con người và thiên nhiên .. - Yêu cầu HS đọc gợi ý 1,2,3 trong SGK - Cho HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. Gd tư tưởng hồ Chí Minh: Kể lại câu chuyện Chiếc rễ đa tròn. * HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện - Yêu cầu HS chú ý đọc thầm gợi ý - HS kể theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện - GV theo dõi giúp đỡ HS - Thi kể trước lớp - Yêu cầu nhóm cử đại diện lên kể - HS kể xong trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện - Yêu cầu lớp bình chọn bạn kể hay, đúng nội dung yêu cầu của đề bài -GV chốt hoạt động 3. Củng cố: - Qua những câu chuyện bạn kể em có suy nghĩ gì về thái độ đối với thiên nhiên xung quanh ta? - Giáo dục BVMT: Thiên nhiên rất quan trọng đối với cuộc sống của con người. Vì thế chúng ta cần bảo vệ thiên nhiên nhất là trong thời kì hiện nay khi mà nạn ô nhiễm. Hoạt động của HS - HS nêu tên bài cũ - HS nghe, nhắc lại tên bài - 1 HS đọc to đề bài. - HS đọc gợi ý - HS nêu nối tiếp câu chuyện sẽ kể. - HS đọc thầm lại phần gợi ý - HS kể theo cặp và trao đổi. - Đại diện các nhóm thi kể, nói ý nghĩa câu chuyện - Lớp nx và bình chọn bạn kể hay, đúng nội dung - HS nghe - HS TL - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> môi trường diễn ra trên toàn thế giới . 4. Dặn dò: -Nx tiết học.. -HS nghe và thực hiện. .  . Buổi sáng:. Tiết 3 : Tập đọc. Đất Cà Mau Theo Mai Văn Tạo A- Mục tiêu: 1) Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau. 2) Hiểu ý nghĩa của bài văn: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. 3) Giáo dục học sinh: Biết yêu con người, yêu thiên nhiên và đất Cà Mau. - Giúp HS hiểu biết thêm về môi trường sinh thái vùng biển Cà Mau. B- Đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK C- Các PP & KT dạy học: - Trao đổi, thảo luận. - Động não /Tự bộc lộ. - Đọc sáng tạo. D- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh / I- Kiểm tra bài cũ : 4 - Hùng: lúa gạo là quý nhất. H: Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất - Quý: vàng là quý nhất. trên đời? - Nam : thời gian là quý nhất. - Vì không có người lao động thì sẽ H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động không có lúa gạo, không có vàng mới là quý nhất? bạc, thời gian sẽ trôi qua vô ích. - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. II- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 1/ - HS lắng nghe Hôm nay, thầy và các em sẽ cùng với nhà văn Mai Văn Tạo đến thăm vùng đất mũi Cà Mau. Nơi ấy, nắng đó rồi mưa ngay. Phải có những con người thông minh, giàu nghị lực mới có thể đứng vững trên mảnh đất ấy. Chúng ta sẽ biết được tất cả điều đó qua bài tập đọc Đất Cà Mau. 12/ 2) Luyện đọc: - Lớp đọc thầm *HĐ1: Gọi một HS đọc cả bài một lần..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> *HĐ2: Giáo viên chia đoạn : 3 đoạn. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. - Luyện đọc từ ngữ: mưa giông, hối hả, bình - HS luyện đọc từ ngữ. bát, thẳng đuột, lưu truyền. * HĐ3: Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa - 1HS đọc chú giải và 2 HS giải từ. nghĩa từ / *HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài. 12 - HS chú ý lắng nghe. 3) Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn 1 - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. H: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? - Mưa ở Cà Mau là mưa giông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh. H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này? - Mưa ở Cà Mau. *Đoạn 2: Cho HS đọc đoạn 2. 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. H: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? - Cây cối thường mọc thành chân, thành rặng. Rễ cây dài, cắm sâu vào lòng đất. Đước mọc sang sát… H: Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế - Nhà cửa dựng dọc theo những bờ nào? kênh. Nhà nọ, sang nhà kia phải leo lên cầu bằng thân cây đước. H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này? -Cây cối nhà cửa ở Cà Mau. * Đoạn 3: Cho HS đọc đoạn 3. 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. H: Người dân Cà Mau có tính cách như thế - Là những người thông minh và nào? giàu nghị lực. Họ thích kể, thích (Qua tìm hiểu bài văn GV giúp HS hiểu nghe về những huyền thoại người biết thêm về MT sinh thái ở đất mũi Cà vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Mau – Vùng đất tận cùng của tổ quốc. Từ Họ lưu giữ tinh thần thượng võ của / đó các em càng yêu quý TNMT biển đảo 8 cha ông. của đất nước ta hơn). 4) Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần luyện, hướng dẫn đọc. - Một số HS đọc đoạn văn đã được - Cho HS thi đọc diễn cảm. hướng dẫn. / - GV nhận xét và khen những HS đọc hay 3 - 2 HS thi đọc diễn cảm cả bài. nhất. Lớp nhận xét. - Vài em nêu . - HS lắng nghe. III- Củng cố dặn dò : - Gọi vài em nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS về xem và chuẩn bị cho bài sau ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 4 : Toán.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Viết các số đo diên tích dưới dạng số thập phân A– Mục tiêu : Giúp HS ôn : - Quan hệ giữa 1 số đơn vị đo diện tích thường dùng . - Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau . B - Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Bảng mét vuông (có chia ra các ô đề-xi-mét vuông) 2 – HS : VBT . C- Các PP & KT dạy học: - Làm việc theo nhóm. - Động não. - Rèn luyện theo mẫu. - Thực hành luyện tập. D- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh / I– Kiểm tra bài cũ : 5 Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 2b (mỗi em - 2 HS lên bảng làm 2 bài) - Nhận xét, sửa chữa . -HS nghe. II – Bài mới : 1– Giới thiệu bài : 1/ - HS nghe. 2– Hoạt động : *HĐ 1 : Ôn lại hệ thống bảng đơn vị đo 8/ diện tích . - Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã - km2, hm2 (ha), dam2, m2, dm2,cm2, mm2 học ? 1km2 = 100hm2 ; 1 - Cho ví du về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích 1hm2= 100 km2= 0,01 km2 1m2 = 100 dm2 1 1dm2 = 100 m2 = 0,01m2. -1km2 = 1000000m2 1km2= 100ha 1ha = 10000m 1 1ha = 100 km2 = 0,01km2. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích: km2, ha, giữa km2 và ha . - GV nêu nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. *HĐ 2 : Ví dụ - Nêu VD 1: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm :. 6/. - Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01đơn vị liền trước nó - HS nghe. 5 - 3m2 5dm2 = 3 100 m2 = 3,05 m2.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3m25dm2 = …m2 + Cho HS phân tích và nêu cách giải . - Nêu ví dụ 2:Viêt số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 42dm2 = …m2 + Cho HS thảo luận theo cặp cách giải.. Vậy 3m2 5dm2 = 3,05m2 - Từng cặp thảo luận cách giải . HS nêu cách làm. 42. 42dm2= 100 m2 = 0,42m2 Vậy 42dm2 = 0,42m2. *HĐ 3 : Thực hành: Bài 1 :Viết số thập phân thích hợp vào 16/ - HS làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài. chỗ chấm : -Thảo luận theo cặp. - Cho HS làm vào vở . Kết quả : - Nhận xét,sửa chữa . 1654 a) 1654m2 = 1000 ha = 0,1654 ha. b) 5000m2 = 0,5ha c) 1ha = 0,01km2 d) 15ha = 0,15 km - HS nghe .. 1654. Bài 2 : Cho HS thảo luận theo cặp, gọi 1 số cặp trình bày.. a) 1654 m2 = 10000 ha = 0,1654 ha 5000. b) 5000 m2 = 10000 = 0,5 ha 1. c) 1 ha = 100. - Nhận xét, sửa chữa.. ha = 0,5000 ha. km2 = 0,01 km2. 15. * Bài 3 : - Yêu cầu HS tự làm và giải thích cách làm - Nhận xét, sửa chữa. III– Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung. 4/. d) 15 ha = 100 km2 = 0,15 km2 a) 5,34 km2 = 5 km2 34 hm2 = 534 ha. b) 16,5 m2 = 16 m2 50 dm2 . c) 6,5 km2 = 6 km2 50 hm2 = 650 ha d) 7,6256 ha = 76256 m2. - HS lắng nghe.. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. .   Buổi chiều:. Tiết 1 : Tập làm văn.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Luyện tập thuyết trình, tranh luận A/ Mục đích yêu cầu : Bước đầu có kỹ năng thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề đơn giản , gần gũi với lứa tuổi . 1/ Trong thuyết trình tranh luận, nêu được những lý lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục . 2/ Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận B/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Thể hiện sự tự tin: nêu được những lí lẻ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin. - Lắng nghe tích cực: lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận. C/ Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng: - Phân tích mẫu ; Rèn luyện theo mẫu. - Đóng vai. D/ Đồ dùng dạy học : -Tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1 E / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS / I- Kiểm tra bài cũ : 05 Gọi 02 HS đọc đoạn văn mở bài gián tiếp, - 02 HS lần lượt đọc bài làm của kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường . mình / III- Bài mới : 01 1 / Giới thiệu bài: Các em đã là HS lớp 5, - HS lắng nghe. đôi khi các em phải trình bày, thuyết trình một vấn đề trước nhiều người hoặc tranh luận với ai đó về một vấn đề. Làm thế nào để bài thuyết trình, tranh luận hấp dẫn, có khả năng thuyết phục người nghe, đạt mục đích đặt ra. Tiết học hôm nay, thầy sẽ giúp các em bước đầu có kỷ năng đó . 16/ 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1 : -GV cho HS đọc bài tập 1. - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. + Các em đọc lại bài : Cái gì quý nhất và nêu nhận xét theo yêu cầu của câu hỏi a, b, c. - GV cho HS làm bài theo nhóm . - Từng nhóm trao đổi thảo luận . - GV cho HS trình bày bài trên giấy khổ to . - Đại diện nhóm trình bày kết quả (Qua việc trình bày HS dã hình thành cho mình KN thể hiện sự tự tin: nêu được những lí lẻ, dẫn / 15 chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự -GV nhận xét và chốt lại . tin) * Bài tập 2 :- GV cho HS đọc yêu cầu bài -Lớp nhận xét . tập 2 và VD - HS đọc cả lớp lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV phân tích ví dụ, giúp HS hiểu thế nào là mở rộng, thêm lý lẽ và dẫn chứng . - GV phân công mỗi nhóm đóng 1 nhân vật ( Hùng hoặc Quý, Nam ); suy nghĩ, trao đổi - Các nhóm chọn vai mình đóng, chuẩn bị lý lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh trao đổi thảo luận, ghi ý kiến ra luận ( ghi ra giấy nháp ). giấy nháp . - GV cho các nhóm trình bày . - GV nhận xét, khẳng định nhóm dùng lý lẽ, - Các nhóm trình bày . / dẫn chứng thuyết phục. 03 - Lớp nhận xét . (Qua đó GV giúp HS hình thành KN Lắng nghe tích cực: lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận) III- Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị ôn tập kiểm tra giữa HK I. -HS lắng nghe.. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 3: Địa lý. Các dân tộc, sự phân bố dân cư A-Mục tiêu : Học xong bài này,HS: - Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số & sự phân bố dân cư ở nước ta. - Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta. - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. B- Đồ dùng dạy học : 1 - GV : - Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi đô thị của VN. - Bản đồ Mật độ dân số. 2 - HS : SGK. C- Các PP & KT dạy học: - Quan sát và thảo luận. - Hỏi đáp trước lớp. - Động não. - Trình bày 1 phút. D- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh / I- Kiểm tra bài cũ : “ Dân số nước ta” 4 + Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân ? Số - HS trả lời: 82 triệu người, đứng dân nước ta đứng thứ mấy trong các nước thứ 3 Đông Nam Á.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Đông Nam Á ? - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. - HS nghe. II- Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Các dân tộc, sự phân bố 1/ - HS nghe . dân cư. 2/ Hoạt động : a) Các dân tộc 10/ HĐ 1 :.(làm việc cá nhân hoặc theo cặp) * Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau : + Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? + Nước ta có 54 dân tộc + Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống + Dân tộc Kinh (Việt) có số dân chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống đông nhất, sống tập trung ở các chủ yếu ở đâu ? vùng đồng bằng, các vùng ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các vùng núi & cao nguyên . + Kể tên một số dân tộc ít người nước ta ? + Dao, Mông, Kiều, Gia-rai, Êđê ,... * Bước 2: - GV yêu cầu 1 HS trình bày kết quả. -1HS trình bày kết quả, các HS - GV giúp HS hoàn thiện cầu trả lời và chỉ khác bổ sung. trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của - HS theo dõi. người Kinh, vùng phân bố chủ yếu của dân tộc ít người. - GV cũng có thể yêu cầu HS lên bản chỉ trên bản đồ những vùng phân bố chu yếu của người Kinh, những vùng phân bố chủ yếu của dân tộc ít người . 9/ b). Mật độ dân số HĐ 2: (làm việc cả lớp) - GV hỏi : Dựa vào SGK, em hãy cho biết - Mật độ dân số là số dân trung bình mật độ dân số là gì ? sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên. - GV giải thích thêm : Để biết mật độ dân số, người ta lấy tổng số dân tại một thời - HS quan sát bảng mật độ dân số & điểm của một vùng, hay một quốc gia chia trả lời câu hỏi của mục 2 trong cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay SGK. quốc gia đó . Kết luận : Nước ta có mật độ dân số cao - HS nghe. / (cao hơn cả mật độ dân số của Trung Quốc là 8 nước đông dân nhất thế giới, cao hơn nhiều so với mật độ dân số của Lào, Cam-pu-chia và mật độ dân số trung bình của thế giới). c). Phân bố dân cư . *HĐ3: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp) * Bước1: GV yêu cầu HS quan sát lược đồ - HS làm việc theo yêu cầu của mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng GV ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> bằng, bản (buôn) ở miền núi & trả lời câu hỏi của mục 3 trong SGK . * Bước 2: GV theo dõi và bổ sung . Kết luận : Dân cư nước ta phân bố không đều: ở đồng bằng & các đô thị lớn, dân cư tập trung đông đúc; ở miền núi, hải đảo, dân cư thưa thớt . + GV hỏi : Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết dân cư ở nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn ? Vì sao ? + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? + Phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì ? 3/ (Dân số đông ảnh hưởng rất lớn đến MT nếu con người không biết gìn giữ và BVMT thì ảnh hưởng rất lớn tới đời sống con người vì vậy chúng ta cần tích cực BVMT thiên nhiên) III/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học . - GV nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS . - Dặn HS về nhà học bài – Xem và chuẩn bi trước bài tiếp theo.. - HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những vùng đông dân, thưa dân .. - HS trả lời theo hiểu biết của mình. (Đa số sống ở nông thôn.Vì nền công nghiệp chưa phát triển). -HS trả lời.. - HS nghe. - HS lắng nghe.. .  . Buổi sáng:. Tiết 1: Luyện từ và câu. Đại từ A/ Mục tiêu: 1. Nắm được khái niệm cơ bản về đại từ. 2. Nhận biết được đại từ trong các đoạn thơ, đoạn văn; bước đầu biết sử sụng đại từ thích hợp thay thế cho danh từ bị lặp nhiều lần trong một đoạn văn bản ngắn. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét. - Giấy khổ to viết sẵn câu chuyện Con chuột tham lam. C- Các PP & KT dạy học: - Thảo luận nhóm. - Lập sơ đồ tư duy. - Hỏi đáp trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Luyện tập/Thực hành. D/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh / I- Kiểm tra bài cũ : 4 - 2 em làn lượt đọc đoạn văn -Kiểm tra 4 HS. viết về cảnh đẹp của quê em. - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. - 2 HS làm BT3 II- Bài mới: - HS lắng nghe. / 1) Giới thiệu bài: Khi viết đoạn văn; bài văn 1 chúng ta cần tránh lặp lại từ. Vì lặp lại như vậy bài văn sẽ trở nên nhàm chán. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em sẽ giúp các em bước đầu biết sử dụng đại từ thích hợp thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần trong một văn bản ngắn. 2) Nhận xét: 12/ HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: Em hãy chỉ rõ từ tớ, cậu trong câu a, từ nó trong câu b được dung làm gì? - HS làm bài cá nhân - Cho HS làm bài và trình bày kết quả - Lớp nhận xét và chốt lại ý đúng GV: Những từ trên thay thế cho danh từ cho khỏi lặp lại. Những từ đó gọi là đại từ. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 (cách tiến hành như BT1) - GV chốt lại: Những từ in đậm ở hai đoạn văn được dùng thay thế cho động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy, chúng cũng được gọi là đại từ. *Ghi nhớ: - Dùng để thay thế cho danh từ, H: Những từ in đậm trong câu được dùng làm động từ, tính từ trong câu cho gì? khỏi lập lại các từ ấy. - Gọi là đại từ H: Những từ dùng để thay thế ấy được gọi tên là gì? 20/ - 4 –5 HS đọc -Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 3) Luyện tập: HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1: - 1HS đọc to, lớp đọc thầm - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc : + Đọc các đoạn thơ của Tố Hữu + Chỉ rõ những từ in đậm trong đoạn thơ chỉ ai? + Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều - HS làm bài cá nhân gì? - một số HS phát biểu ý kiến - Cho HS làm bài - Lớp nhận xét - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> +Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Chủ Tịch Hồ Chí Minh. +Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ quí trọng, kính mến Bác HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 (cách tiến hành như bài tập 1) - GV chốt lại : Đại từ trong khổ thơ là: mày, ông, tôi, nó HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc :+ Đọc lại câu chuyện vui + Tìm đại từ thích hợp thay cho danh từ chuột + Chỉ thay đại từ ở câu 4, 5, không nên thay ở tất cả các câu vì nếu thay ở tất cả các câu thì đại từ em dùng để thay sẽ bị lập lại nhiều lần. - GV nhận xét và chốt lại: Thay đại từ nó vào câu 4, 5 thì câu chuyện sẽ hay hơn III- Củng cố, dặn dò: H: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập giữa HKI. - (tương tự). - 1HS đọc to, lớp lắng nghe. - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày. 3/ - 2 HS nhắc lại. - HS lắng nghe.. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 2: Toán. Luện tập chung A– Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố viết số do độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau. - Luyện giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích. B- Đồ dùng dạy học : 1 – GV : SGK 2 – HS :VBT . C- Các PP & KT dạy học: - Làm việc theo nhóm. - Động não. - Rèn luyện theo mẫu. - Thực hành luyện tập. D/Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên I– Ổn định lớp : II– Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 3c, d .. TL Hoạt động học sinh / 1 - Hát 5/ - 2 HS lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Nhận xét, sửa chữa . III – Bài mới : 1– Giới thiệu bài : 2– Hoạt động : Bài 1:Viết số thập phân thích hợp váo chỗ chấm : - Cho HS làm bài vào vở ,gọi 2 HS lên bảng làm mỗi em 2 câu. -Nhận xét, sửa chữa. Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là kg. - Cho HS làm bài vào vở.. 1/. - HS nghe .. 7/. - HS làm bài . a) 42m34cm = 42,34m b) 56m 29cm = 562,9 dm c) 6m 2cm = 6,02 m d) 4352 m = 4,352 km. 7/. - HS làm bài . a) 500g = 0,500kg b) 347 g = 0,347 kg c) 1,5 tấn = 1500 kg. - Gọi vài HS nêu miệng cách làm và kết quả. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 3: Viết các số đo dưới dạng số đo có 7/ đơn vị là m2 . - Chia lớp ra 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu - Cho đại diện nhóm trình bày kết quả.. - Mỗi nhóm làm 1 câu. a) 7km2=7000000m2 b)30dm2 = 0,30m2 4ha = 40000m 2 300dm2 = 3m2 8,5 ha = 85000 m 2 515dm2 = 5,15m2 - HS nêu.. - Nhận xét ,sửa chữa . * Cho HS so sánh sự khác nhau giữa việc đổi đơn vị đo diện tích và đổi đơn 7’ vị đo độ dài . - 2 HS đọc to. Bài 4: - HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS nắm được các - Thực hiện. bước giải. - Cho HS thảo luận để nêu tóm tắt và tìm ra các bước giải. - Trình bày kết quả Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau laø : 3 + 2= 5 (phaàn) Chiều dài của sân trường là : 150 : 5 x 3 = 90 (m) Chiều rộngcủa hình chữ nhật là : 150 – 90 = 60 (m) - Nhận xét đối chiếu kết quả. Diện tích của sân trường là : 90 x 60 = 5400 (m2) 5400m2 = 0,54 ha..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Đáp số : 5400 m2 ; 0,54 ha. IV– Củng cố : - So sánh sự khác nhau giữa chuyển đổi đơn vị đo diện tích và đơn vị đo độ dài ? V– Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung. - HS nêu. 3/ - HS lắng nghe. 2/. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 4 : Tập làm văn. Luyện tập thuyết trình, tranh luận A/ Mục đích yêu cầu : 1/ Biết mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận nhằm thuyết phục người nghe. 2/ Biết trình bày, diễn đạt bằng lời nói rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận . B/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Thể hiện sự tự tin: nêu được những lí lẻ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin. - Lắng nghe tích cực: lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận. - Hợp tác: hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận. C/ Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đóng vai. - Tự bộc lộ. - Thảo luận nhóm. D/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ . C/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS / I- Kiểm tra bài cũ : 2 GV kiểm tra vở của HS làm bài tập 3 tiết TLV hôm trước. II- Bài mới : 1/ 1 / Giới thiệu bài : Tiết học hôm trước, các em đã biết thế - HS lắng nghe. nào là thuyết trình, tranh luận.Tiết học hôm nay các em sẽ biết cách mở rộng lý lẽ, dẫn chứng trong thuyết trình tranh luận . 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: 15/ * Bài tập 1: - GV cho HS đọc bài tập 1. - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Các em đọc thầm lại mẫu chuyện . +Em chọn 1 trong 3 nhân vật . +Dựa vào ý kiến nhân vật em chọn, em mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận sao thuyết phục người nghe. - GV cho HS thảo luận nhóm. - Cho HS trình bày kết quả . (GV nhận xét đúc kết và hình thành cho HS KN Thể hiện sự tự tin: nêu được những lí lẻ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, 15/ tự tin) * Bài tập 2 : - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 . - GV : + Cho HS đọc thầm lại bài ca dao . +Các em trình bày ý kiến của mình để mọi người thấy được sự cần thiết của trăng và đèn . - GV cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao lên . - GV cho HS trình bày kết quả . - GV nhận xét và khen các HS có ý kiến hay, có sức thuyết phục đối với người nghe. 02/. III/ Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Xem lại các bài học để kiểm tra giữa HK I.. - Chọn nhân vật . - Từng nhóm trao đổi thảo luận để tìm lý lẽ, dẫn chứng để thuyết phục các nhân vật còn lại . - Đại diện nhóm trình bày kết quả.. - Nêu yêu cầu bài tập 2 - Một số HS đọc thầm bài ca dao.. - HS làm bài . (HS sử dụng KT “Tự bộc lộ”) -HS trình bày kết quả. (Qua làm việc nhóm HS đã hình thành được KN Lắng nghe tích cực: lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận và KN hợp tác: hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận) -Lớp nhận xét. - HS lắng nghe.. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. .   Buổi sáng: Tiết 1: HỌC HÁT BÀI: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nhạc và lời: Hoàng Long I. Mục tiêu: - HS nắm được giai điệu, lời ca của bài "Những bông hoa những bài ca". - Biết hát đều hoà giọng, phát âm rõ lời. - Qua nội dung bài hát giáo dục các em thêm kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát “Những bông hoa những bài ca” - Băng, đài * Học sinh: - SGK âm nhạc 5. - Thanh phách. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2' 2. Bài cũ: Không - Hát đầu giờ. 3. Bài mới: 30’ - Giới thiệu bài: 2' - Nhạc sỹ Hoàng Long và nhạc sỹ Hoàng Lân sinh ngày 18 - 6 - 1942 là hai anh em sinh đôi, quê ở thị - Lắng nghe xã Sơn Tây. Hai ông bắt đầu sáng tác bài hát từ năm 1975. a.Học hát:15' Học hát bài: Những bông hoa những bài ca - Cho HS nghe bài hát 1 lần. - Nghe hát mẫu. - Giới thiệu cấu trúc của bài hát. - Cho HS luyện thanh. - Luyện thanh. - Cho HS đọc bài theo tiết tấu 1 lần. - Đọc bài 1 lần. - Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối liên hoàn. - Tập hát từng câu. - Theo dõi, sửa sai. - Nhắc HS lưu ý hát đúng những chỗ đảo phách và - Chú ý hát đúng những những chỗ có luyến. những chỗ khó - HS tương đối thuộc bài, cho các em nghe lại bài - Nghe lại bài hát và nhẩm hát một lần. theo. - Bắt nhịp cho cả lớp hát toàn bộ bài hát. - Cả lớp hát. - Sửa những chỗ các em hát chưa chuẩn xác về giai - Sửa sai. điệu hoặc lời ca. b. Luyện tập:15' * Hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV làm mẫu. - Quan sát Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy các cô x x x x x x x x - Cho HS thực hiện gõ đệm theo phách. - Hát kết hợp gõ đệm theo - Quan sát sửa sai cho HS phách - Cho HS luyện tập theo dãy, tổ, nhóm. - Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Nhận xét, động viên, khen ngợi. * Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - GV làm mẫu. Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy các cô x x x x - Cho HS thực hiện gõ đệm theo nhịp - Quan sát sửa sai cho HS - Cho HS luyện tập theo dãy, tổ, nhóm. - Nhận xét, động viên, khen ngợi. - Gọi 1 - 2 cá nhân thuộc bài tại lớp hát cho cả lớp nghe. - Nhận xét, động viên, khen ngợi. - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. - Cho HS luyện tập theo dãy, tổ, nhóm. - Nhận xét, sửa sai. - Gọi 1 - 2 cá nhân thộc bài tại lớp hát cho cả lớp nghe. - Nhận xét, động viên, khen ngợi. * Liên hệ: Qua nội dung bài hát hôm nay. Giáo dục HS lòng yêu quí, kính trọng, và biết ơn các thày cô giáo theo truyền thống tôn sư, trọng đạo của cha ông, xứng đáng là con ngoan, trò giỏi theo lời Bác Hồ dạy. c. Củng cố - dặn dò:1' - Cho cả lớp hát bài hát 1 lần - Nhận xét giờ học.. - Cá nhân thực hiện. - Quan sát - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Luyện tập. - Cả lớp hát. - Luyện tập. - Hát đồng thanh.. Tiết 3 : Toán. Luyện tập chung A– Mục tiêu : Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo đơn vị đo khác nhau . B- Đồ dùng dạy học : 1 – GV : SGK , phiếu bài tập. 2 – HS : VBT . C- Các PP & KT dạy học: - Làm việc theo nhóm. - Động não. - Rèn luyện theo mẫu. - Thực hành luyện tập. D- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên I– Ổn định lớp : II– Kiểm tra bài cũ :. Hoạt động học sinh - Hát.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Nêu tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn ? - Nêu mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng? - Nhận xét, sửa chữa. III – Bài mới : 1– Giới thiệu bài : 2– Hoạt động : Bài tập 1: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị đo là mét. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Cho HS làm bảng con, GV cùng HS nhận xét chữa đúng trao đổi cách làm.. - HS nêu. -HS nêu. - HS nghe. - 1HS đọc đầu bài - Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét - Lớp làm bảng con 6. a. 3m 6dm = 3 10 m = 3,6m 4. b. 4 dm = 10 m = 0,4m 5. c. 34m 5cm = 34 100 m = 34,05m d. 345 cm = 300cm + 45 cm = 3m45cm 45. = 3 100 cm = 3,45m Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống - 1 em đọc yêu cầu bài 2 theo mẫu. - 2 HS nêu miệng - Cho HS nêu cách làm - Lớp làm nháp - Treo bảng phụ hướng dẫn mẫu 1 số em lên điền vào bảng phụ Nhận xét Đơn vị đo là Đơn vị đo là tấn ki – lô - gam 3,2 tấn 3,200 kg 0,502 tấn 502 kg 2,5 tấn 2500 kg 0,021 tấn 21 kg - Lớp đổi chéo nháp - Cả lớp đổi chéo vở nháp để cho bạn kiểm tra Bài 3: - 1HS đọc đầu bài - Cho HS làm vào vở - Làm bài cá nhân vào vở - Nhận xét 4 a. 42 dm 4cm = 42 10 dm = 42,4 dm 9. b. 56cm 9mm = 56 10 cm = 56,9mm Bài 4: Viết số thập phân thích hợp vào.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2. chỗ chấm - Yêu cầu HS đọc đề. - Cho HS tự làm bài vào vở - Nhận xét chốt đáp án đúng.. c. 26m 2cm =26 100 m =26,02dm. - 1 HS đọc đề bài - Làm bài vào vở, 3 hs làm bảng lớp 5. a. 3kg 5g = 3 1000 kg = 3,005kg 30. b. 30g = 1000 kg = 0,030kg c, 1103g = 1000g + 103g = 1kg 103g Bài 5: Viết ssố thích hợp vào chỗ chấm - Túi cam cân nặng bao nhiêu? - Cho HS làm bài 1kg 800g = …kg 1kg 800g = …g - Cùng HS nhận xét, chốt đúng, trao đổi cách làm -Nhận xét, sửa chữa.. 103. = 1 1000 kg = 1,103kg - 1 HS đọc yêu cầu bài 5 - Trả lời và quan sát hình minh hoạ SGK - Làm vào nháp, hai HS lên chữa bài, lớp nhận xét. 1kg 800g = 1,800kg 1kg 800g 1800g. IV– Củng cố : - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng . V– Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học. -HS nêu. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung. -HS nghe. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 4 : Hoạt động tập thể. Sinh hoạt cuối tuần TUẦN 9 I./ Mục tiêu: - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê. - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp. - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần đến - Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể - Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 10.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> II/ Các hoạt động chính : HĐ của GV 2/ Hoạt động chính : * HĐ1: Tổng kết tuần 9 GV yêu cầu học sinh báo cáo. HĐ của HS. - Cán sự lớp báo cáo tình hình học tập, nề nếp, trực nhật lớp trong tuần qua - Lớp phó học tập lớp báo cáo - Lớp trưởng báo cáo - HS lắng nghe, phản hồi ý kiến - GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm - HS phát huy và rút kinh nghiệm của tập thể, cá nhân. * HĐ2: Tuyên truyền: Ngày Hiến chương HS lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện tốt Nhà giáo Việt Nam 20/11 * HĐ3 : Công bố công tác tuần 10: - Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 10. HS lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện tốt - Nhắc nhở học sinh học thuộc bảng nhân, chia, xem trước bài chính tả , tập đọc … * HĐ4 : Chơi trò chơi III. Ý kiến Học sinh: ……………………………………………………………………………………………..…………… ……………………………………………………………………………………………..…………… ……………………………………………………………………………………………..…………… ……………………………………………………………………………………………..…………… ……………………………………………………………………………………………..…………… ……………………………………………………………………………………………..……………. Học tập tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ chí Minh ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Nghe truyện kể về tấm gương đạo đức của Bác Hồ từ đó học tập được ở Bác lòng yêu trẻ. II. Hoạt động chủ yếu Hạt động dạy Hoạt động học 1 KTBC Hội nghị thành lập Đảng CS Việt Nam - Ngày 3/2 / 1930 diễn ra vào ngày nào? ? Tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh về Tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh tinh thần đoàn kết với các dân tộc và các về tinh thần đoàn kết với các dân tộc nước anh em trên thế giới được bắt nguồn và các nước anh em trên thế giới được bắt nguồn từ tình yêu thương từ đâu. đối với con người, với nhân loại và đoàn kết toàn nhân loại vì mục tiêu giải phóng dân tộc bị áp bức, giải phóng con người. 2. DH bài mới 2.1 GTB 2.2 Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> I. Bác Hồ với thiếu nhi - GV kể. -HS lắng nghe LÀM SAO LO CHO CÁC CHÁU ĂN NO, CÓ QUẦN ÁO MẶC Tháng 8-1945, Ủy ban Cách mạng họp ở đình Tân Trào, có đại biểu khắp nơi đến dự để chuẩn bị cuộc tổng khởi nghĩa toàn quốc. Bác Hồ và các đại biểu đang ngồi họp ở đình Tân Trào thì đồng bào địa phương - đại biểu các dân tộc Tày, Trại, Nùng đến chào mừng, thăm hỏi. Hôm đó có khoảng 2, 3 em nhỏ chừng ba bốn tuổi trong xóm ra chơi trước đình. Các em đều xanh gầy, bụng ỏng, đít beo, lại trần truồng, lấm lem, đi chân đất. Bác Hồ trông thấy rất thương, xúc động, chỉ các cháu, Bác nói với đại biểu đến dự đại hội Tân Trào: - Nhiệm vụ của chúng ta là làm sao cho các cháu được ăn no, có quần áo mặc. Câu nói đó của Người mãi mãi ghi sâu trong trí nhớ mọi người có mặt trong buổi họp và ai cũng thấy có trách nhiệm thiêng liêng chăm lo cho đời sống trẻ em được no cơm, ấm áo. ? Thái độ của Bác như thế nào khi nhìn - Khi nhìn thấy các em nhỏ xanh gầy, thấy các em nhỏ xanh gầy, bụng ỏng, lấm bụng ỏng, lấm lem Bác Hồ trông lem thấy rất thương, xúc động. - Bác nói với đại biểu đến dự đại hội Tân - Nhiệm vụ của chúng ta là làm sao Trào điều gì? cho các cháu được ăn no, có quần áo mặc. ? Bác mong muốn điều gì với thiếu niên - Bác mong muốn các em đều được nhi đồng? no cơm, ấm áo. ! Nhận xét - HS nhận xét GV nhận xét, kết luận: Tấm lòng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam ví như trời biển. Nỗi thương nhớ của Bác đối với các cháu không bao giờ vơi cạn. Cho đến ngày Bác phải đi xa, trong di chúc của mình, Bác còn gửi gắm: Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thương yêu cho các cháu thiếu niên và nhi đồng... V. Thiếu nhi học tập và làm theo lời Bác MẨU CHUYỆN VỀ ANH HÙNG NGUYỄN BÁ NGỌC Nguyễn Bá Ngọc (1952-1965) là học sinh lớp 4B năm học 1964- 1965 tại xã Quảng Trung huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, vừa tròn 13 tuổi. Năm 1964: Mỹ ồ ạt đưa quân vào miền Nam, vừa cho máy bay leo thang đánh phá các tỉnh miền Bắc Việt Nam. Ngày 4 tháng 4 năm 1965: máy bay Mỹ đã tới ném bom, bắn phá xã Quảng Trung. Hôm ấy là ngày chủ nhật, người lớn đã ra đồng làm việc chỉ còn các trẻ em ở nhà. Ngọc cùng mẹ dẫn 5 em nhỏ xuống hầm trú ẩn. Lúc ấy là khoảng 8 giờ 30 phút. Chính lúc ấy, bốn anh em Khương, Toanh, Oong, Đơ – con ông Khánh nhà hàng xóm đang quây quần quanh mâm cơm. Và bom đã rơi xuống bên cạnh nhà Ngọc. Ở dưới hầm, Ngọc nghe thấy có tiếng khóc to bên nhà Khương, Khương là bạn của Ngọc. Không chút ngần ngừ, Ngọc nhào.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> lên, chạy sang nhà Khương thì thấy bạn của mình đã bị thương. Các em nhỏ của Khương là Toanh, Oong, Đơ đang kêu khóc. Ngọc vội vừa bế, vừa dìu hai em Oong, Đơ xuống hầm. Ngọc bò gần tới nơi trú ẩn thì giặc lại thả bom bi và em đã bị một viên bi bắn vào lưng rất hiểm. Cứu được hai em nhỏ rồi, Ngọc mới tái mặt, lả đi. Vết thương quá nặng, Ngọc đã hy sinh vào lúc 2 giờ sáng ngày 5-4-1965 ở bệnh viện. Noi gương quên mình cứu em nhỏ, thiếu nhi cả nước ta đã học tập và làm theo Nguyễn Bá Ngọc. Ngay nay ấy và năm sau, đã xuất hiện: Trần Thị Miên, Trần Thị Vệ (Thanh Hóa), Trần Quốc Ý (Nghệ Tĩnh)… đã liên tiếp dũng cảm cứu bạn, cứu em nhỏ trong bom đạn của địch. Một số ngôi trường tiểu học đã lấy theo tên Nguyễn Bá Ngọc. - Nguyễn Bá Ngọc là người như thế nào? ? Em học tập được gì ở Nguyễn Bá Ngọc. - Nguyễn Bá Ngọc là người dũng cảm, quên mình cứu em nhỏ. - Sự dũng cám, quên mình vì người khác - HS nhận xét. ! Nhận xét GV nhận xét, kết luận; Trên đất nước anh hùng ngày ngày thêm những chiến công. Gương anh Nguyễn Bá Ngọc sáng soi rực rỡ núi sông Nguyễn Bá Ngọc vì bạn mà hy sinh. Anh qua đời gương anh còn soi, chí kiên cường và lòng dũng cảm. Ta tự hào ghi tên của anh trong sử vàng truyền thống.Anh qua đời gương anh còn soi sáng mãi 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học KÍ DUYỆT …………………………………………………………………………..…………… …………………………………………………………………………..…………… …………………………………………………………………………..…………… …………………………………………………………………………..…………… …………………………………………………………………………..…………… …………………………………………………………………………..…………….

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×