Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Chuong II 1 Khai niem ve mat tron xoay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG II. MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU Mặt tròn xoay Mặt nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay Mặt cầu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Quan sát cuộc sống quanh ta….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Sự tạo thành mặt tròn xoay - Cho mặt phẳng (P) - Chứa đường thẳng Δ và đường cong (C) - Cố định Δ và quay mặt phẳng (P) - Điểm M vẽ nên một đường tròn. - Đường cong (C) vẽ nên một hình - Hình đó gọi là mặt tròn xoay - Đường cong (C) gọi là đường sinh - Đường thẳng Δ gọi là trục của mặt tròn xoay.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Một số hình ảnh minh họa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Một số hình ảnh minh họa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B. Mặt nón tròn xoay 1. Định nghĩa Trong mặt phẳng (P) cho hai đường thẳng d và  cắt nhau tại điểm O và thành góc  với 00 <  < 900.Khi quay mặt phẳng (P) xung quanh  thì đường thẳng d sinh ra một mặt tròn xoay đỉnh O được gọi là mặt nón tròn xoay đỉnh O. Người ta thường gọi tắt là mặt nón.Đường thẳng  gọi là trục, đường thẳng d được gọi là đường sinh và góc 2 gọi là góc ở đỉnh của mặt nón đó..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay a) Hình nón tròn xoay.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b) Khối nón tròn xoay Là phần không gian giới hạn bởi hình nón tròn xoay và kể cả hình nón đó.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay a) Hình chóp nội tiếp hình nón:. Diện tích xung quanh hình chóp đều = ½ chu vi đa giác đáy x OK Khi số cạnh đáy của hình chóp đều nội tiếp hình nón tăng lên vô hạn thì diện tích xung quanh của nó bằng diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay = ½ chu vi hình tròn x đường sinh. Nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn ? Diện tích hình tròn ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b) Diện tích xung quanh của hình nón. S xp  rl Stp  rl   r. 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ví dụ 1: Hãy tính diện tích xung quanh của các hình nón sau:. a). c). b). a ) S xq  rl  4.10 40 b) S xq  .7.4 2 28 2 c) S xq  .6.12 72.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chú ý: Diện tích xung quanh của hình nón chính là diện tích của hình quạt có bán kính bằng đường sinh và đội dài cung bằng chu vi đường tròn đáy của hình nón..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4. Thể tích của khối nón tròn xoay. 1 Vk.nón  Sđáy .h 3 1 2   r .h 3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×