Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Dai so 9 Tuan 5 Tiet 9 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.06 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 05 Tiết PPCT: 07 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nhắc lại được cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn dựa vào trong dấu căn. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn để tính toán, biến đổi và rút gọn biểu thức. 3. Thái độ: - Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán. 4. Hình thành năng lực cho HS: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên: - Thước thẳng, giáo án, SGK. 2. Học sinh: - SGK, vở, đồ dùng học tập, ôn lại các kiến thức có liên quan. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của thầy và trò Nội dung Họat động khởi động (5 phút). Hoạt động kiểm tra bài cũ (4 phút) * Đưa thưà số ra ngoài dấu căn: Mục tiêu: Viết lại được các cơng thức Với 2 biểu thức A, B mà B 0, đưa thừa số ra và vào trong dấu căn. Ta có A 2 B  A B , tức là : Vận dụng chọn được đáp án đúng. Hỏi: Viết các công thức đưa thừa số ra A 0  A 2 B A B và vào trong dấu căn. Chọn được đáp Neáu  B 0 án đúng. A  0 Bài tập: Phép tính nào sau đây là sai? Neá u  A 2 B  A B  2 2 A. a   0,2  .3 a.   0,2  . 3 B 0 * Đưa thưà số vào trong dấu căn: a 2 a2 2 B. Với a  0, b  0;. C.. b. .. 1 . 100.21  21 10. 3. . . b2 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> D.. 1 . x 2 y 4  x ;(y 0) 2 y. A 0 Với   A 2 B A B B 0 A  0 Với   A 2B  A B B 0 Bài tập: A. Sai; B. Sai; C. Đúng; C. Đúng. Hoạt động giới thiệu bài mới (1 phút) Các em đã biết đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Hôm nay thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau vận dụng các kiến thức này để làm một số bài tập sau. ĐHoạt động luyện tập - củng cố (35 phút). Hoạt động 1: Bài tập 45 (15 phút) Bài 45 (SGK/27) Mục tiêu: Vận dụng các công thức đưa a)Tacoù 12  4.3 2 3 thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn để so sánh được các Vì3 3  2 3 neân 3 3  12 số. b)7  49, 3 5  45 * Hoạt động của thầy: - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ. Vì 49  45 neân 7  3 5 * Hoạt động của trò: - Nhiệm vụ: Vận dụng các công thức 1 17 1 51  , 150  6 đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa c) 3 3 5 thừa số vào trong dấu căn để so sánh 17 1 1 các số với nhau. Maø 6   150  51 - Phương thức hoạt động: Cặp đôi. 3 5 3 - Phương tiện: Máy tính; Sgk/27. 1 3 1 - Sản phẩm: So sánh được các số. d) 6  ,6  18 2 2 2. 3 1 1 6  6 2 2 2 Bài 46 (SGK/27): Hoạt động 2: Bài tập 46 (10 phút) Mục tiêu: Vận dụng các công thức đưa a)2 3x  4 3x  27  3 3x thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số (2 3x  4 3x  3 3x )  27 vào trong dấu căn để rút gọn được các biểu thức. 27  5 3x * Hoạt động của thầy: b)3 2x  5 8x  7 18x  28 - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ. (3 2x  10 2x  21 2x)  28 * Hoạt động của trò: - Nhiệm vụ: Vận dụng các công thức 14 2x  28 đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn để rút gọn được các biểu thức. - Phương thức hoạt động: Cá nhân. Maø 18 .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Phương tiện: Máy tính; Sgk/27. - Sản phẩm: Rút gọn được các biểu thức. Hoạt động 3: Bài tập 47 (10 phút) Bài 47 (SGK/27): Mục tiêu: Vận dụng các công thức đưa 2 3(x  y)2 thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số a) 2 2 x  y2 vào trong dấu căn để rút gọn được các biểu thức. xy 3.22  2 . * Hoạt động của thầy: 2 x  y2 - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ. xy 6 * Hoạt động của trò:  2 . 6 (vì x  y  0) 2 - Nhiệm vụ: Vận dụng các công thức x y x y đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa 2 5a2 1  4a  4a2 thừa số vào trong dấu căn để rút gọn b) 2a  1 được các biểu thức. 2 - Phương thức hoạt động: Cặp đôi.  5a2 (2a  1)2 2a 5 vì a  0,5 - Phương tiện: Máy tính; Sgk/27. 2a  1 - Sản phẩm: Rút gọn được các biểu thức. * Hướng dẫn dặn dò (1 phút) - Học bài, xem lại các bài tập đã chữa . - Áp dụng làm bài 43, 44 (sgk/27) . - Xem trước bài 7: “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (TT)” tiết sau học. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút). Mục tiêu: Vận dụng các công thức đưa Bài tập: Tìm x, biết: thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn và 2 2x  3 8x  18x 10 tìm được giá trị của biến.  2 2x  6 2x  3 2x 10 * Hoạt động của thầy: - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.  5 2x 10 * Hoạt động của trò: - Nhiệm vụ: Vận dụng các công thức  2x 2 đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn  2x 4 và tìm giá trị của biến.  x 2 - Phương thức hoạt động: Cá nhân. Vậy x = 2 - Phương tiện: Máy tính; Sgk/27. - Sản phẩm: Rút gọn và tìm được giá trị của biến. IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. . .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần: 05 Tiết PPCT: 10 §7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (TT). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Rút ra được cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu thông qua các ví dụ. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu để tính toán, biến đổi và rút gọn biểu thức để làm các bài tập đơn giản. 3. Thái độ: - Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán. 4. Hình thành năng lực cho HS: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán.. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên: - Thước thẳng, giáo án, SGK. 2. Học sinh: - SGK, vở, đồ dùng học tập, ôn lại các kiến thức có liên quan. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của thầy và trò Nội dung Họat động khởi động (5 phút). Hoạt động kiểm tra bài cũ (4 phút) * Đưa thưà số ra ngoài dấu căn: Mục tiêu: Viết lại được các cơng thức Với 2 biểu thức A, B mà B 0, đưa thừa số ra và vào trong dấu căn. 2 Hỏi: Viết các cơng thức đưa thừa số ra Ta có A B  A B , tức là : và vào trong dấu căn. A 0  A 2 B A B Hoạt động giới thiệu bài mới (1 phút) Neáu  B 0 Khi gặp những biểu thức cồng kềnh ta A  0 nên biến đổi đơn giản, nhưng mẫu là Neáu   A 2 B  A B những biểu thức chứa dấu căn. Vậy B 0 muốn khữ mẫu của các biết thức chứa * Đưa thưà số vào trong dấu căn: dấu căn này ta làm như thế nào? Để biết được điều này thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A 0 Với   A 2B A B B 0 A  0 Với   A 2B  A B B 0 Hoạt động hình thành kiến thức (25 phút). Hoạt động 1: Tìm hiểu về khử mẫu 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn : của biểu thức lấy căn (10 phút) Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: Mục tiêu: Hình thành được công thức 2 2.3 6 6   2  khử mẫu biểu thức lấy căn. Áp dụng a) 3 3.3 3 3 làm được bài tập. 5a 5a.7b 35ab * Hoạt động của thầy: b)   - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ. 7b 7b.7b (7b)2 * Hoạt động của trò: 35ab 35ab - Nhiệm vụ:   7b 7b + Thông qua ví dụ 1 rút ra công thức khử mẫu biểu thức lấy căn. Tổng quát: + Áp công thức trên khử mẫu biểu thức Với A,B là biểu thức,A.B 0,B 0. lấy căn ở ?1 . A A.B AB - Phương thức hoạt động: Cá nhân, cặp   2 B B B đôi. - Phương tiện: Máy tính; Sgk/28. ?1 . - Sản phẩm: 4 20 + Thông qua ví dụ 1 rút ra được công a)  thức khử mẫu biểu thức lấy căn. 5 5 ; + Áp công thức trên khử mẫu được biểu thức lấy căn ở ?1. b) c). Hoạt động 2: Tìm hiểu về trục căn thức ở mẫu (20 phút) Mục tiêu: Hình thành được công thức trục căn thức ở mẫu. Áp dụng làm được bài tập. * Hoạt động của thầy: - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ. * Hoạt động của trò: - Nhiệm vụ: + Thông qua ví dụ 2 rút ra công thức. 3  125 3  2a 3. 375 125 3.2a 6a  2 4 4a 2a ( vì a > 0 ). 2. Trục căn thức ở mẫu: Tổng quát: a)Với các biểu thức A,B maø B  0,tacoù : A B. . A B B.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> trục căn thức ở mẫu. b)Với các biểu thức A,B,C + Áp công thức trên trục căn thức ở maø A 0,A B2 ,tacoù : mẫu ở ?2 . C A B C - Phương thức hoạt động: Cá nhân, cặp  đôi. A  B2 A B - Phương tiện: Máy tính; Sgk/28, 29. c)Với các biểu thức A,B,C - Sản phẩm: + Thông qua ví dụ 2 rút ra được công maø A 0,B 0,A B,tacoù : trục căn thức ở mẫu. C A B C + Áp công thức trên trục được căn thức  A B ?2 A  B ở mẫu. . . . a). 5. 3 8. b). . 5 8 5.2 2 5 2 2 2 b   ;  với b 0 3.8 24 12 b b. . 5. 5  2 3. 5 5 2 3. .  . 25  2 3 2a 1. a. .  2. . 7 7 5. . 25  10 3 ; 13. . . 7. 5. .  7  5  7  5  5  4 7  5   2. . 7. 6a. . 4. 7 5 4. 2. 2a(1  a) với a 0;a 1 1 a. 4. c). .  5  2 3  5  2 3 . 25  10 3. . . 5 ;. . 6a 2 a  b . .  2 a  b  2 a  b  6a  2 a  b   với a  0,b  0 2 a b. 4a  b Hoạt động luyện tập - củng cố (15 phút). Hoạt động 1: Bài tập 48 (7 phút) Bài tập 48 (sgk/29).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mục tiêu: Vận dụng công thức khử 5 5 5 5 5. 2 10 mẫu biểu thức lấy căn làm được bài a) 98  98  72.2  7. 2  7.( 2)2  14 tập. 1 1 6 * Hoạt động của thầy: b)   600 10 6 60 - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ. 2 2 * Hoạt động của trò: 1  3 .27 1 3 3 1 3 - Nhiệm vụ: Vận dụng công thức khử c)   mẫu biểu thức lấy căn làm bài tập. 27 27 9 - Phương thức hoạt động: Cá nhân, cặp đôi. - Phương tiện: Máy tính; Sgk/29. - Sản phẩm: Vận dụng công thức khử mẫu biểu thức lấy căn làm được bài tập. Bài tập 49 (sgk/29) Hoạt động 2: Bài tập 49 (7 phút) a ab Mục tiêu: Vận dụng công thức khử a) ab. ab. a ab b b mẫu biểu thức lấy căn làm được bài tập. 1 1 b 1 b 1 b)    2 2 * Hoạt động của thầy: b b b b - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ. 2xy 2 * Hoạt động của trò: c) 3xy 3xy 3 2xy xy xy - Nhiệm vụ: Vận dụng công thức khử mẫu biểu thức lấy căn làm bài tập. - Phương thức hoạt động: Cá nhân, cặp đôi. - Phương tiện: Máy tính; Sgk/29. - Sản phẩm: Vận dụng công thức khử mẫu biểu thức lấy căn làm được bài tập. * Hướng dẫn dặn dò (1 phút): - Học bài và xem lai các bài tập đã chữa. - Bài tập về nhà: bài 50, 51, 52 (sgk/30) - Xem trước bài “Luyện tập” tiết sau học. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... . . . . . Ngày … tháng … năm 2017 Lãnh đạo trường kí duyệt. .

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×