Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.93 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nghỉ giữa học kì I TUẦN 11 Toán( tiết 51). Ngày soạn: 6/11/2015 Ngày dạy: Thứ 2/9/11/2015. Luyện tập Dạy: 5E5 - tiết 2 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về: + Kĩ năng thực hiện các phép tính cộng với các số thập phân. + Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện nhất. So sánh các số thập phân. + Giải bài toán có liên quan đến phép cộng nhiều số thập phân. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập. B. Đồ dùng dạy - học - GV: SGK - HS: Phiếu học tập . C. Hoạt động dạy - học I. Ổn định lớp II. Bài cũ : 2 HS lên bảng: Tính theo cách thuận tiện nhất: HS1: 2,8 + 4,7 + 7,2 + 5,3 = (2,8 + 7,2) + (4,7 + 5,3) = 10 + 10 = 20 HS2: 12,34 + 23,87 + 7,66 + 32,13 = (12,34 + 7,66 ) + (23,87 +32,13) = 20 + 56 = 76 GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập. - GV: gọi HS nêu yêu cầu, nêu cách Bài 1/52: Tính: đặt tính và cách thực hiện. a. 15,32 + 41,69 + 8,44; - GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 b) 27,05 + 9,35 + 11,23 làm bài trên phiếu học tập, 2 nhóm 15,32 27,05 + 41,69 + 9,35 dán bảng. 8,44 11,23 65,45 47,63 - HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2/52: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - GV: gọi HS nêu yêu cầu. - Hãy nêu tính chất giao hoán và tính - 2 HS nêu. chất kết hợp của phép cộng các số thập phân? - GV hướng dẫn HS làm ý a, phân a. 4,68 + 6,03 + 3,97 b. 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> tích cách sử dụng các tính chất của = 4,68+(6,03 + 3,97) =(6,9+3,1) +(8,4 +0,2) phép cộng số thập phân. = 4,68 + 10 = 10 + 8,6 - GV yêu cầu HS làm vở các ý còn = 14,68 = 18,6 lại, 3 HS lên bảng thi làm nhanh. c. 3,49 + 5,7 + 1,51 b. 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = (3,49 + 1,51) + 5,7 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) = 5 + 5,7 = 11 + 8 = 10,7 = 19 - GV nhận xét, chữa bài, đánh giá. - HS nhận xét. - Bài yêu cầu gì? Bài 3/52: >, <, = ? - Nêu cách so sánh hai số thập phân? - GV gọi HS nêu cách làm. - HS nêu - HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. 3,6 + 5,8 > 8,9 5,7 + 8,8 = 14,5 - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra. 7,56 < 4,2 + 3,4 0,5 > 0,08 + 0,4 - HS nhận xét. - GV: gọi HS nêu yêu cầu. - GV: hướng dẫn HS phân tích, tóm Bài 4/52 tắt bài toán. Tóm tắt. - GV: yêu cầu HS làm vở. Ngày đầu: Ngày thứ hai: - GV gọi 2 HS trình bày bài làm trước lớp. Ngày thứ ba:. - GV: chấm chữa bài, nhận xét. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.. Bài giải Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1(m) Số mét vải người đó dệt trong cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1m vải. IV - Củng cố, dăn dò - Nêu cách so sánh hai số thập phân. - Nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. - GV nhận xét tiết học. Tập đọc (tiết 21). ChuyÖn mét khu vên nhá Dạy: 5E5 - tiết 3. A. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Đọc đúng các tiếng, từ khó đọc. - Hiểu: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu, có ý thức làm đẹp môi trờng xung quanh. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện giọng đọc đúng lời của nhân vật. Giäng bÐ Thu hån nhiªn, nhÝ nh¶nh; giäng «ng hiÒn tõ chËm r·i. 3. Thái độ: Giỏo dục HS yêu quý thiên nhiên, biết chăm sóc khu vờn gia đình..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. §å dïng d¹y häc:. - GV : SGK, bài giảng điện tử - HS: SGK C. Các hoạt động dạy và học: I. Ổn định tổ chức II. KiÓm tra bµi cò: - GV nhËn xÐt bµi kiÓm tra §KGKI. III. Bµi míi 1. Giíi thiÖu chñ ®iÓm: Gi÷ lÊy mµu xanh (màn hình) 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc - 1HS khá đọc toàn bài. - HD chia ®o¹n: §1: Tõ ®Çu -> tõng loµi c©y. §2: TiÕp -> kh«ng ph¶i lµ vên. §3: Cßn l¹i. - Theo dâi luyÖn ph¸t ©m (nÕu cã sai) - §äc nèi tiÕp: 3 lÇn - KÕt hîp gi¶i nghÜa tõ chó gi¶i. + S¨m soi: + CÇu viÖn: - Đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. b. T×m hiÓu bµi: - 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm suy nghĩ TLCH: + Bé Thu thích ra ban công để làm gì? + Để đợc ngắm nhìn cây cối nghe ông giảng Gi¶ng tõ: Ban c«ng vÒ tõng lo¹i c©y ë ban c«ng. + ý ®o¹n 1 nãi víi chóng ta ®iÒu g×? Giíi thiÖu khu vên nhá nhµ Thu. - §äc thÇm ®o¹n 2, TLCH: + Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu + Cây quỳnh lá dày giữ đợc nớc, cây hoa tigôn thò có đặc điểm gì nổi bật? nh÷ng c¸i r©u theo giã ngä nguËy nh nh÷ng c¸i vßi bÐ - Cho HS quan s¸t c¸c lo¹i c©y. (màn xÝu. C©y hoa giÊy bÞ vßi hoa ti g«n quÊn nhiÒu vßng. Cây đa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, hình) xoÌ nh÷ng chiÕc l¸ n©u râ to, ë trong l¹i hiÖn ra nh÷ng + B¹n Thu cha vui ®iÒu g× ? + ý ®o¹n 2 nãi lªn ®iÒu g×? - GV tổ chức cho lớp đọc theo cặp. Thảo luËn TLCH: + V× sao thÊy chim ®Ëu ban c«ng Thu muèn b¸o ngay cho H»ng biÕt? + Em hiÓu thÕ nµo lµ: "§Êt lµnh chim ®Ëu"? + Em cã nhËn xÐt g× vÒ hai «ng ch¸u bÐ Thu ?. búp đa mới nhọn hoắt đỏ hồng. + B¹n H»ng ë nhµ díi b¶o ban c«ng kh«ng ph¶i lµ vên. Vên nhµ Thu rÊt nhiÒu lo¹i c©y.. + V× Thu muèn H»ng c«ng nhËn ban c«ng nhµ m×nh còng lµ vên. + Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim đậu, sẽ cã con ngêi sinh sèng lµm ¨n. + Hai «ng ch¸u bÐ Thu rÊt yªu thiªn nhiªn c©y cèi, chim chãc. Hai «ng ch¸u ch¨m sãc tõng lo¹i c©y rÊt tØ mØ. + §o¹n 3 nãi lªn ®iÒu g× ? Hai «ng ch¸u rÊt yªu quý thiªn nhiªn. - §äc lít toµn bµi, TLCH: + Bài văn muốn nói với chúng ta điều + Mỗi ngời hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trgì? ờng sống trong gia đình và xung quanh mình. - YC HS th¶o luËn cÆp t×m néi dung Néi dung: Bµi v¨n nãi lªn t×nh c¶m yªu quý chÝnh cña bµi. thiªn nhiªn cña hai «ng ch¸u bÐ Thu vµ muốn mọi ngời luôn làm đẹp môi trờng xung quanh m×nh. - Nh¾c l¹i ND bµi. c. Luyện đọc diễn cảm - 3 HS đọc, lớp theo dõi nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Chúng ta đọc bài này nh thế nào ? - GV HD luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - G¹ch ch©n nh÷ng tõ cÇn nhÊn giäng.. - Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, phân biÖt giäng tõng nh©n vËt. + bÐ, m©y, xanh biÕc, s¨m soi, mæ mæ, th¶n nhiªn, rØa cánh, líu ríu, vội, có chim về đậu, vờn, cầu viện, đúng là, hiền hậu, đúng rồi, đất lành chim đậu. - Nêu cách đọc thể hiện từng nhân vật. - GV đọc mẫu. - 1HS đọc. - Cùng HS nhận xét, tuyên dơng nhóm - Thi đọc diễn cảm. HS đọc phân vai. đọc tốt. IV. Cñng cè, dặn dò: + §äc bµi nµy c¸c em chó ý ®iÒu g×? - Nhận xét tiết học, HS luyện đọc lại bài. Đạo đức. Thực hành giữa học kì I Dạy: 5E5 - tiết 4 A - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS các kĩ năng sống đã học. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức phấn đấu vươn lên và hoàn thiện mình . B - Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu học tập cho hoạt động 1 - HS: SGK C - Các hoạt động dạy - học I . Tổ chức: II . Bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5. III . Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2 - Nội dung bài a, Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm * Bài tập 1: Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây: Nên làm Không nên làm ……. ……… -GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - Đại diện một số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> b, Hoạt động 2: * Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em? - Mời một số HS trình bày trước lớp . - GV nhận xét C - Hoạt động 3: *Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân? - GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn. - Mời một số HS trình bày. - GV nhận xét.. Làm việc cá nhân - HS làm rồi trao đổi với bạn. - HS làm bài ra nháp. - HS trình bày trước lớp - Các HS khác nhận xét, bổ sung.. - HS trao đổi và viết bài - HS trình bày - HS nhận xét. IV - Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học.. Ngày soạn: 7/11/2015 Ngày dạy: Thứ 3/10/11/2015 Toán (tiết 52). Trừ hai số thập phân Dạy: 5E5 - tiết 1 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. Áp dụng phép trừ hai số thập phân để giải các bài toán có liên quan. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập. B. Đồ dùng dạy - học - GV: SGK, bài giảng điện tử - HS: SGK, VBT C. Hoạt động dạy - học I. Ổn định lớp II. Bài cũ: 1 HS lên bảng chữa bài, 1 em nêu cách cộng hai số thập phân? Tính bằng cách thuận tiện nhất 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) = 11 + 8 = 19 GV – HS nhận xét, chữa bài, đánh giá. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Nội dung bài. - GV cho HS nêu ví dụ 1.. - GV yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đoạn thẳng BC. + Để thực hiện được phép trừ theo cách đã học, ta phải làm thế nào? - GV yêu cầu HS chuyển đổi từ đơn vị mét ra xăng-ti-mét rồi tính. - GV nhận xét chốt lại ý đúng - GV nhận xét, kết luận, gọi HS nêu lại. - GV: giới thiệu cách trừ thông thường. - HS nêu lại.. - GV nêu ví dụ 2. - GV hướng dẫn HS cách đặt tính và tính. - Cho HS thực hành tính ra nháp, HS lên bảng đặt tính và tính - GV cho HS rút ra quy tắc và nêu chú ý.. a.Ví dụ 1: Đường gấp khúc ABC dài 4,29m, trong đó đoạn thẳng AB dài 1,84m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét? - HS nêu cách tính. Ta phải thực hiện phép trừ: 4,29 - 1,84 = ?(m) + Ta chuyển đổi từ đơn vị mét ra xăng-timét rồi tính. Ta có: 4,29 m = 429cm 1,84m = 184cm 429 - 184 = 245cm 245cm = 2,45m Vậy: 4,29 - 1,84 = 2,45 (m). - HS nêu lại cách thực hiện. Thông thường ta đặt tính rồi làm như sau: Thực hiện phép trừ như 4 , 29 trừ các số tự nhiên. − 1 , 84 Viết dấu phẩy ở hiệu 2,45 (m) thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. b. Ví dụ 2: 45,8 - 19,26 = ? Ta đặt tính rồi làm như sau: Coi 45,8 là 45,80 rồi trừ như trừ các số tự nhiên. - 45,8 19,26 Viết dấu phẩy ở hiệu 26,54 thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. - 1 HS nêu lại. * Quy tắc: SGK (53). - 2 HS nêu quy tắc. * Chú ý: SGK (53). c. Thực hành Bài 1/54: Tính. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài ra nháp, 3 HS lên a) 68,4 b) 46,8 c) 50,81 bảng. 25,7 9,34 19,256 42,7 37,46 31,554 - GV – HS chữa bài, nhận xét. Bài 2/54: Đặt tính rồi tính - HS làm bài vào vở, 3 HS làm bài ra - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận theo cặp, tìm cách đặt bảng nhóm. b. 5,12 c. 69 tính và làm bài vào vở, 3 HS làm bài ra a. 72,1 bảng nhóm và trình bày bài. 30,4 0,68 7,85 41,7 4,44 61,15 - GV- HS nhận xét, chữa bài, nhắc lại.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.. - HS đổi vở kiểm tra chéo. Bài 3/54: - GV gọi HS đọc bài toán . - HS làm bài vào vở và PHT - GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt và Bài giải giải bằng hai cách. Cách1: Số ki-lô-gam đường còn lại sau khi lấy ra 10,5 kg đường là: - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS 28,75 – 10,5 = 18,25 (kg) làm bằng 1 trong 2 cách ra PHT và trình Số ki-lô-gam đường còn lại trong thùng là: bày bài ( có thể làm gộp). 18,25 – 8 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25kg. Cách 2: Số ki-lô-gam đường lấy ra tất cả là: 10,5 + 8 = 18,5 (kg) Số ki-lô-gam đường còn lại trong thùng là: 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25kg. - HS nhận xét. - GV chữa bài, thu chấm một số bài, nhận xét. IV - Củng cố, dặn dò - Nêu cách thực hiện phép trừ hai số thập phân? - GV nhận xét tiết học. TËp lµm v¨n (TiÕt 21). Tr¶ bµi v¨n t¶ c¶nh Dạy: 5E5 - tiết 3. I . Môc tiªu: 1. Kiến thức: Giúp HS nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả trong bài văn tả cảnh của mình và của bạn khi đợc thầy cô chỉ rõ. 2. KÜ n¨ng: Tù söa lçi cña m×nh trong bµi v¨n. 3. Thái độ: HS hiểu đợc cái hay của những đoạn văn, bài văn hay của bạn khi đợc thầy cô giáo chỉ rõ, có ý thức học hỏi từ những bạn giỏi để viết những bài văn sau tốt h¬n. B. §å dïng d¹y häc: - GV: SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: I. Tæ chøc líp : H¸t II. Bài cũ: HS nêu tên các bài tập đọc ở tuần 9 III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi- Ghi ®Çu bµi 2. Nội dung bài. - Gọi HS đọc lại đề bài. - GV nhËn xÐt chung bµi lµm cña HS. * ¦u ®iÓm - Một số em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề. Bố cục bài văn đợc đảm bảo. - Diễn đạt câu, ý khá chặt chẽ. Biết dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá hình ¶nh, ©m thanh, sù vËt trong bài..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Thể hiện đợc sự sáng tạo trong dùng từ, dùng hình ảnh, miêu tả cảm xúc. - §· gi¶m bít lçi chÝnh t¶ trong bµi v¨n. - 1số HS có bài tốt, lời văn hay, hình ảnh sinh động, lời văn chân thực, có liên kết gi÷a më bµi th©n bµi kÕt bµi. * Tồn tại - Còn có bài mắc lỗi diễn đạt, sai chính tả, sai cấu trúc câu, sử dụng dấu câu cha chuÈn. - Dùng từ cha chính xác trong một số trờng hợp (từ liên kết, từ đồng nghĩa...) * Tr¶ bµi cho HS + Híng dÉn ch÷a bµi Bài 1: Gọi HS đọc bài 1(bài văn còn mắc lỗi) - Yªu cÇu HS tù nhËn xÐt ch÷a lçi. (GV yêu cầu HS chữa những câu văn cha đạt yêu cầu) - NhËn xÐt, chốt lại. Bµi 2: - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2. - GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn hay mà giáo viên su tầm đợc. - Gọi HS đọc lại những đoạn văn hay của các em. - HS viết lại đoạn văn cha đạt. - Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết, HS khác nhận xét. - GV nhËn xÐt khen ngîi HS viÕt tèt. IV. Cñng cè, dÆn dß: GV nhận xét tiết học, HS đọc lại bài văn và ghi nhớ các lỗi GV đã nhận xét và chuẩn bị bµi sau. LuyÖn tõ vµ c©u (TiÕt 21). §¹i tõ xng h« Dạy: 5E5 - tiết 3 A. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Nắm đợc khái niệm về đại từ xng hô. Nhận diện đợc đại từ xng hô trong c¸c ®o¹n v¨n. 2. Kĩ năng: Sử dụng đợc đại từ xng hô thích hợp trong các trờng hợp giao tiếp với thái độ lịch sự. 3. Thái độ: Giỏo dục HS tự giỏc, tích cực học tập và thực hành. B. §å dïng d¹y häc: - GV : SGK, bài giảng điện tử - HS : SGK C. Các hoạt động dạy học: I.Ổn định tổ chức. II. KiÓm tra bµi cò: - NhËn xÐt bµi kiÓm tra gi÷a kú I. III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. PhÇn nhËn xÐt: - Cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. Lớp đọc thầm 1. Trong số các từ in đậm dới đây, những suy nghÜ TLCH: tõ nµo chØ ngêi nãi?... + §o¹n v¨n cã nh÷ng nh©n vËt nµo ? - H¬ Bia, c¬m, thãc g¹o + Câu chuyện là lời đối thoại giữa ai với - Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. ai? - Thãc g¹o giËn H¬ Bia bá vµo rõng. + Những từ nào đợc in đậm trong đoạn - Những từ: chị, chúng tôi, các ngơi,.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> v¨n trªn ? + Những từ đó dùng để làm gì ? + Tõ nµo chØ ngêi nãi? + Nh÷ng tõ nµo chØ ngêi nghe + Từ nào chỉ ngời hay vật đợc nhắc tới ? - GV chèt l¹i: + §¹i tõ xng h« lµ g× ? - Cho HS đọc đọc yêu cầu bài tập.. chóng. - Dùng để thay thế cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm. - Ta, chóng t«i. - chÞ, c¸c ng¬i - Chóng Nh÷ng tõ in ®Ëm trong ®o¹n v¨n gäi lµ đại từ xng hô. + Đại từ xng hô đợc ngời nói dùng để tự chØ m×nh hay ngêi kh¸c khi giao tiÕp - Nªu ghi nhí SGK/105. 2. Theo em, c¸ch xng h«..... - §äc l¹i lêi cña c¬m vµ chÞ H¬ Bia. + Theo em c¸ch xng h« cña mçi nh©n vËt + C¸ch xng h« cña c¬m: lÞch sù. ở trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của + Cách xng hô của Hơ Bia: thô lỗ, coi thngời nói thế nào ? êng ngêi kh¸c. - GV nhận xét chốt ý: Cách xng hô của mỗi ngời thể hiện thái độ của ngời đó với ngời nghe hoặc đối tợng hoặc nhắc đến. Do đó trong khi nói chuyện chúng ta cần thận trọng khi dùng từ: Vì từ ngữ, thể hiện thái độ của mình với chính mình và với những ngời xung quanh. - Cho HS đọc yêu cầu của bài và nêu 3. + Với thầy, cô: xng hô là em, con. miÖng. + Víi bè, mÑ xng lµ con. - Cùng HS nhận xét, trao đổi, chốt ý + Với anh, chị: xng là em, anh chị. đúng. + B¹n bÌ xng lµ tí, m×nh… + Qua 3 NX trªn §¹i tõ xng h« lµ g×? 3. Phần ghi nhớ: HS đọc trong SGK - HS nªu phÇn ghi nhí. 4. Bµi tËp Bµi tËp 1: - Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập: - Làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng phụ. Tìm các đại từ xng hô? + Các đại từ xng hô: tôi, ta, chú em, anh. - YC HS nhận xét về thái độ nhân vật + Thỏ xng là ta gọi rùa là anh. Thỏ kiêu khi dùng mỗi đại từ trong đoạn văn. c¨ng coi thêng rïa + Rïa tù träng, lÞch sù víi thá - Gọi HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng Bài tập 2: và trả lời câu hỏi - HS đọc bài. + §o¹n v¨n cã nh÷ng nh©n vËt nµo? - Bå Chao, Tu Hó, c¸c b¹n cña Bå Chao, Bå C¸c. + Néi dung cña ®o¹n v¨n lµ g×? - §o¹n v¨n kÓ l¹i Bå Chao hèt ho¶ng kÓ víi c¸c b¹n nã vµ Tu Hó gÆp c¸i trô chèng trêi . Bå C¸c giải thích đó chỉ là cái trụ điện cao thế mới đợc xây dựng. Các loài chim cời Bồ Chao vì đã quá sợ sÖt . - Yªu cÇu HS lµm bµi tËp vµo SGK. - Trình bày: HS đọc bài, - GVNX, chốt lời giải đúng: - Thø tù cÇn ®iÒn: T«i, nã, t«i, nã, chóng ta. - Cho HS đọc lại đoạn đã điền. - §æi vë kiÓm tra kÕt qu¶. IV. Cñng cè, dặn dò: - HS đóng hoạt cảnh vui có nội dung của bài học. - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i ghi nhí - NhËn xÐt tiÕt häc Khoa học. Ôn tập: con người và sức khoẻ (Tiết 2) Dạy: 5E5 – tiết 5 A - Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Kiến thức: Sau bài học .HS có khả năng: - Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. - Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS các kĩ năng phòng tránh bệnh tật. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết cách phòng tránh bệnh tật . B - Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình trang 42 - 43 SGK. - HS: Giấy vẽ, bút màu. C - Hoạt động dạy - học: I - Tổ chức II - Bài cũ : Mời 5 HS nêu cách phòng tránh : bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS? III - Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Nội dung bài Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động * Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặcHIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông). * Cách tiến hành: a) Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS thảo luận rồi vẽ theo sự hướng + GV chia lớp thành 3 nhóm. dẫn của GV. + GV gợi ý: - Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK. - Thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình - Phân công nhau cùng vẽ. - GV đến từng nhóm giúp đỡ HS. b) Bước 2: Làm viêc cả lớp - HS vẽ tranh - GV nhận xét tuyên dương những nhóm làm việc hiệu quả. - Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. IV - Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt việc phòng các loại bệnh. - GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học. Luyện Toán.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Luyện tập: Cộng hai số thập phân Dạy: E5 - tiết 6 A . Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách thực hiện phép cộng hai số thập phân. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện cộng số thập phân. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. B . Đồ dùng dạy - học: - GV: VBT - HS: Bảng con . C . Các hoạt động dạy - học: I . Tổ chức: II. Bài cũ: Phát biểu quy tắc cộng hai số thập phân. GV nhận xét, đánh giá. III . Bài mới: 1 . Giới thiệu bài - Ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1 (60) Tính: - GV nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu - Lớp thực hiện bảng con - 1 HS lên bảng thực hiện 47,5 39,18 75,91 0,689 a, b, c, d, 26,3 7,34 367,89 0,975 - GV chữa bài. - GV nêu yêu cầu. - GV chữa bài. - GV đọc bài toán.. - GV chữa bài. IV - Củng cố, dặn dò. 73,8 46,52 443,80 Bài 2 (60) Đặt tính rồi tính: - HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm bài. 35,92 70,58 56, 76 9,86 92, 68 80, 44 - HS đổi vở kiểm tra. Bài 3 ( 61) - 2 HS đọc - Lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng Bài giải Con ngỗng cân nặng là: 2,7 + 2,2 = 4,9 (kg ) Cả hai con cân nặng là: 2,7 + 4,9 = 7,6 (kg ) Đáp số: 7,6 kg - HS đổi vở kiểm tra.. 1,664. . 0,835 9, 43. 10, 265.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV nhắc lại nội dung luyện tập. - Nhận xét giờ học. Ngày soạn: 8/11/2015 Ngày dạy: Thứ 4/11/11/2015 Toán (tiết 53). Luyện tập Dạy: 5E5 - tiết 1 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: + Biết cách tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. + Biết thực hiện trừ một số cho một tổng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân. 3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập. B. Đồ dùng dạy - học - GV: SGK. - HS : Phiếu học tập (bài 1). C. Hoạt động dạy- học I. Ổn định lớp II. Bài cũ : 2 HS lên bảng: Tính rồi thử lại các phép tính sau: HS1: 8,3 - 1,4 = 6,9 HS2: 18,64 – 6,24 = 12,4 Thử lại: 6,9 + 1,4 = 8,3 Thử lại: 12,4 + 6,24 = 18,64. GV nhận xét, chữa bài, đánh giá. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. - Gọi HS nêu yêu cầu, nêu cách đặt tính. - Yêu cầu HS làm phiếu học tập nhóm 2, 2 nhóm dán bảng. - GV nhận xét, chữa bài.. Bài 1/54: Đặt tính rồi tính: -. 68,72. -. 52,37. -. 75,5. -. 60. 29,91 8,64 30,26 12,45 38,81 43,73 45,24 47,55 - HS nhận xét. Bài 2/54: Tìm x : x + 4,32 = 8,67 ; 6,85 + x = 10,29 x = 8,67 – 4,32 x = 10,29 – 6,85 x = 4,35 x = 3,44. x – 3,64 = 5,86 ; 7,9 – x = 2,5 x = 5,86 + 3,64 x = 7,9 – 2,5 x = 9,5 x =5,4 - GV gọi HS - HS nhận xét nêu yêu cầu. - GV gọi HS - HS đổi chéo vở kiểm tra. nêu cách tìm x Bài 3/54: Bài giải trong từng ý..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Yêu cầu HS Quả dưa thứ hai cân nặng là: làm vở, 1 HS 4,8 – 12 = 3,6( kg) lên bảng làm Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân nặng là: bài. 4,8 + 3,6 = 8,4 (kg) Quả dưa thứ ba cân nặng là: 14,5 – 8,4 = 6,1 (kg) - GV chữa bài. Đáp số : 6,1kg. - HS nhận xét bài làm. - GV gọi 1 HS - HS đổi chéo vở kiểm tra. đọc bài toán, Bài 4/54: cho 1 HS nêu - 1 HS nêu yêu cầu. tóm tắt bài a. Tính rồi so sánh giá trị của a- b- c và a- (b+c). toán. - GV yêu cầu Ở cả ba hàng đều có: HS làm bài vào vở, 1 HS a - b - c = a - (b + c) làm phiếu hoặc a - (b + c) = a - b - c dán bảng.. - GV chữa bài, nhận xét, đánh giá. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu và tính giá trị của từng hàng, cho HS nhận xét để thấy: a- b- c = a- (b+c). - GV nhận xét, kết luận: a. b. c. 8,9. 2,3. 3,5. 12,38. 4,3. 2,08. 16,72. 8,4. 3,6. a-b-c 8,9 - 2,3 - 3,5 = 3,1 12,38 - 4,3 2,08 = 6 16,72 - 8,4 3,6 = 4,72. a - (b+ c) 8,9 - (2,3 + 3,5) = 3,1 12,38 - (4,3 + 2,08) = 6 16,72 - (8,4 + 3,6) = 4,72.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV gọi HS nêu yêu cầu ý b. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, tìm cách tính và làm bài vào vở. - GV gọi 2 HS nêu hai cách làm khác nhau để tính ý a. - Làm theo cách nào thuận tiện hơn?. b. Tính bằng hai cách. a. 8,3 - 1,4 - 3,6 Cách 1: 8,3 - 1,4 - 3,6 = 6,9 - 3,6 = 3,3 Cách 2: 8,3 - 1,4 - 3,6 = 8,3 - (1,4 + 3,6) = 8,3 - 5 = 3,3 b. 18,64 - (6,24 + 10,5) Cách1: 18,64-(6,24+ 10,5) = 18,64 - 16,74 = 1,9 Cách 2: 18,64 - (6,24 + 10,5) = 18,64 - 6,24 - 10,5 = 12,4 - 10,5 = 1,9 - HS quan sát, nhận xét.. - GV gọi 1 HS lên bảng làm ý b.. - GV nhận xét, chữa bài, củng cố lại mối quan hệ giữa hai biểu thức a - b - c và a (b + c). IV - Củng cố, dặn dò - Nêu cách trừ hai số thập phân. - Nêu cách tìm 1 thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ số thập phân. - GV nhận xét tiết học. Tập đọc (Tiết 22). Luyện đọc các bài tuần 9 Dạy: 5E5 - tiết 2.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> A . Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: Nhí néi dung chÝnh cña tõng bµi. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm toàn bài. Đọc ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, biết đọc phân vai, thể hiện đúng giọng của từng nhân vật. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. B . §å dïng d¹y häc: - GV: Thăm ghi tên bài đọc - HS: SGK C . Các hoạt động dạy học I. Tæ chøc líp: H¸t II. Bài cũ: HS nêu tên các bài tập đọc ở tuần 9 III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi- Ghi ®Çu bµi 2. Luyện đọc - Tìm hiểu bài - Gv tổ chức cho HS thi đọc bài - Gọi HS lên bảng gắp thăm bài đọc về Bài: Cái gì quý nhất (85) chç chuÈn bÞ bµi . - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai - §äc vµ tr¶ lêi c©u hái 1,2,3 (86) + Theo Hïng, Quý, Nam c¸i quý nhÊt Hïng: Quý nhÊt lµ lóa g¹o trên đời là gì ? Quý: Quý nhÊt lµ vµng Nam: Quý nhÊt lµ th× giê + Mỗi bạn đa ra lí lẽ thế nào để bảo vệ ý + Hùng: Lúa gạo nuôi sống con ngời kiÕn cña m×nh? + Quý: Cã vµng lµ cã tiÒn, cã tiÒn sÏ mua đợc gạo + Nam: Có thì giờ mới làm ra đợc lúa g¹o, vµng b¹c . + Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao + Vì không có ngời lao động thì không động mới là quý nhất ? cã lóa g¹o, vµng b¹c vµ th× giê còng tr«i qua mét c¸ch v« vÞ. - Nhận xét chung. Bình chọn nhóm đọc ph©n vai tèt nhÊt . - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi 2,3 Bài: Đất Cà Mau (90) (SGK/90) + Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ? + Cây cối mọc thành chòm, thành rặng rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chäi víi thêi tiÕt kh¾c nghiÖt + Ngêi d©n Cµ Mau th«ng minh giÇu + Ngêi d©n Cµ Mau cã t×nh c¸ch nh thÕ nghÞ lùc, cã tinh thÇn thîng vâ, thÝch kÓ nµo ? vµ thÝch nghe nh÷ng chuyÖn kú l¹ vµ søc m¹nh, trÝ th«ng minh cña con ngêi - NhËn xÐt chung. - Nªu néi dung cña tõng bµi IV. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc, HS tích cực luyện đọc bài.. KÓ chuyÖn (TiÕt 11). Ngêi ®i s¨n vµ con nai Dạy: 5E5 - tiết 3 A. Môc tiªu:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Kiến thức: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc từng đoạn hoÆc toµn bé c©u chuyÖn. - Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên không giết h¹i thó rõng. 2. Kĩ năng: Thực hiện lời kể tự nhiên, sinh động, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biến thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung chuyện. - Biết nhận xét đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn. 3. Thái độ: Biết bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ động vật hoang dã... B. §å dïng d¹y häc: - GV : SGK, bài giảng điện tử - HS : SGK C. Các hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức. II. KiÓm tra bµi cò: - Kể lại câu chuyện 1 lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng em và nơi khác - 2, 3 HS kÓ, Lớp nhận xét - GV nhËn xÐt chung III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi 2. GV kÓ chuyÖn: 2 lÇn. - KÓ lÇn 1 (b»ng lêi) - KÓ lÇn 2: (KÕt hîp chØ tranh) - Nghe kÕt hîp QS tranh minh ho¹ + Loại súng tự chế, đạn làm bằng chì. Gi¶i nghÜa tõ: Sóng kÝp + C©u chuyÖn x¶y ra nh thÕ nµo ? - Tr¶ lêi theo ND c©u chuyÖn. + Ngêi ®i s¨n cã b¾n con nai kh«ng ? + Chuyện gì đã xảy ra khi đó ? + Chi tiÕt nµo kÕt thóc c©u chuyÖn ? 3. Híng dÉn viÕt lêi thuyÕt minh cho tranh - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Th¶o luËn nhãm viÕt lêi thuyÕt minh cho tõng tranh - Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy bµi yªu cÇu - C¸c nhãm nèi tiÕp nhau tr×nh bµy, bæ nhãm kh¸c bæ sung. sung (mçi nhãm chØ nãi vÒ mét tranh). - KÕt luËn, d¸n hoÆc viÕt lêi thuyÕt - Chó ý nh¾c l¹i minh s½n cho tõng tranh. 4. Híng dÉn HS tËp kÓ chuyÖn Kể theo nhóm: HS hoạt động theo nhóm 4. - Tæ chøc cho HS thi kÓ chuyÖn tríc - C¸c nhãm kÓ chuyÖn tríc líp. líp, nªu ý nghÜa c©u chuyÖn. - Gäi 2, 3 HS kÓ toµn bé c©u chuyÖn * Híng dÉn HS t×m hiÓu néi dung, ý - Giäng ®iÖu, cö chØ nÐt mÆt c¶ b¹n cã nghÜa c©u chuyÖn phï hîp víi nh©n vËt trong chuyÖn. + Qua câu chuyện của bạn em thấy ấn t- + Ngời đi săn đã không bắn con nai. îng nhÊt lµ g× ? + T¹i sao ngêi ®i s¨n muèn b¾n con nai? + V× thÞt nai ngon. + Tại sao dòng suối, cây trám đến + Con nai rất đẹp, con nai là bạn của khuyªn ngêi ®i s¨n kh«ng b¾n nai ? suèi, cña c©y tr¸m... + C©u chuyÖn gióp em hiÓu ®iÒu g× ? + ý thøc b¶o vÖ thiªn nhiªn kh«ng giÕt h¹i thó rõng. + Em học tập đợc gì qua câu chuyện - Không giết những loài thú vô tội và đáng nµy ? yªu, ng¨n chÆn ngêi kh¸c s¨n b¾t thó rõng... - Cho HS nªu ý nghÜa chuyÖn: + ý nghÜa: Gi¸o dôc ý thøc b¶o vÖ thiªn nhiªn, kh«ng giÕt h¹i thó rõng. - Tæ chøc b×nh chän b¹n kÓ hay nhÊt - B×nh chän b¹n kÓ hay vµ hiÓu c©u chuyÖn..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> IV. Cñng cè, dặn dò: + C©u chuyÖn gióp c¸c em hiÓu g×? (nh¾c l¹i ý nghÜa cña c©u chuyÖn ) - NhËn xÐt tiÕt häc, vÒ nhµ kÓ l¹i chuyÖn cho ngêi th©n nghe. ChÝnh t¶ (Nghe viÕt) TiÕt 11. LuËt b¶o vÖ m«i trêng Dạy: 5E5 - tiết 5. A. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: Nghe - viÕt chÝnh t¶ mét ®o¹n trong bµi: LuËt b¶o vÖ m«i trêng . Ôn lại cách viết các từ ngữ chứa tiếng có âm đều l/n. 2. Kĩ năng: Trình bày sáng tạo, viết đẹp. 3. Thái độ: Giỏo dục HS ý thức tự giỏc, cẩn thận, tỉ mỉ khi viết. B. §å dïng d¹y häc: - GV : SGK - HS : SGK C. Các hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức. II. KiÓm tra bµi cò: - NhËn xÐt chung vÒ ch÷ viÕt trong bµi thi häc kú III. Bµi míi:. 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Híng dÉn nghe viÕt:. a. T×m hiÓu néi dung bµi - Yªu cÇu 1 häc sinh đọc cả đoạn. + Điều 3, khoản 3 - Nói về hoạt động bảo vệ môi trờng. trong LuËt b¶o vÖ rõng cã néi dung g× ? - Gi¶i thÝch thÕ nµo là hoạt động bảo vÖ m«i trêng. b. Híng dÉn viÕt tõ khã: - Yªu cÇu HS nªu - Nªu, viÕt nh¸p. c¸c tõ khã dÔ lÉn VD: M«i trêng, phßng ngõa, øng phã, suy tho¸i, tiÕt kiÖm. khi viÕt chÝnh t¶. - Nh¾c chung HS khi viÕt bµi. c. ViÕt chÝnh t¶: - §äc tríc bµi 1 lÇn. - Đọc cho HS viết. - Nghe đọc và viết bài. d. So¸t lçi vµ chÊm bµi: - §äc l¹i bµi cho - Theo dâi so¸t lçi. HS theo dâi so¸t lçi. - Thu vµ chÊm 1 sè bµi, nhËn xÐt. 3. Bµi tËp: Bµi tËp 2: - Yªu cÇu HS lµm - §äc thµnh tiÕng yªu cÇu bµi bµi tËp theo cÆp - Giao bài cho mỗi - Trình bày: đại diện từng nhóm nêu, lớp nhận xét. nhãm mét cÆp tõ ..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> l¾m - n¾m thÝch l¾m c¬m n¾m quá l¾m n¾m tay l¾m ®iÒu n¾m c¬m ….. - NhËn xÐt chung. lÊm - nÊm lÊm tÊm c¸i nÊm nÊm r¬m lÊm bïn nấm đất lÊm mực nÊm ®Çu. l¬ng - n¬ng l¬ng thiÖn n¬ng rÉy l¬ng t©m v¹t n¬ng l¬ng thực c« n¬ng l¬ng thiện. löa - nöa đèt löa mét nöa ngän löa nöa vêi lửa đạn nöa đường löa trại. Bµi tËp 3: - Yêu cầu HS đọc bài - Tæ chøc thµnh trß ch¬i thi ®ua t×m tõ VD: na n¸, nai nÞt, nµi nØ, nao nao, n¸o l¸y ©m ®Çu vµ thi tiÕp søc 3 tæ, mçi tæ cö 1 nøc, n·o nÒ, n¾c nÎ, n¾c nám, n¾n nãt, no HS thi. nª, n¨ng næ, nao nóng, nØ non, n»ng nÆc... IV. Cñng cè, dặn dò: - NhËn xÐt tiÕt häc, nhận xét ch÷ viÕt cña HS. Tiếng Việt (c). Luyện viết bài: §Êt Cµ Mau Dạy: 5E5 – Tiết 7 A. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Luyện viết bài Đất Cà Mau. Rèn viết đúng độ cao của chữ, khoảng cách các nét chữ đều nhau; trình bày sạch, đẹp 2. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng nghe – viÕt chÝnh x¸c. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ giữ vở. B. §å dïng d¹y häc: - GV: SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy- học I. Tæ chøc líp: H¸t II. Bµi cò: HS viÕt l¾m/ nắm ; lÊm/ nÊm ; tr¨n/ tr¨ng - Nhận xét đánh giá III. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi- Ghi dÇu bµi 2. Híng dÉn HS nghe viÕt a. ViÕt bµi - Gọi HS đọc đoạn văn: Từ đầu… bằng thân cây đớc . - Giao nhiÖm vô cho HS t×m tõ ng÷ khã - ViÕt ra nh¸p. viết để lẫn khi viết bài vào phiếu học tập - GV đọc bài cho HS viết - ViÕt bµi vµo vë. - §äc l¹i bµi cho HS so¸t lçi - Thu bµi chÊm, nhËn xÐt b. Bµi tËp * GV híng dÉn HS lµm bµi tËp Bµi 1 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập Thi t×m c¸c tõ l¸y ©m n vµ l - Cho HS th¶o luËn cÆp, t×m tõ viÕt ra - C¸c nhãm thi t×m nhanh ra phiÕu phiÕu ..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cùng HS nhận xét chốt ý đúng. IV. Cñng cè, dặn dò: NhËn xÐt tiÕt häc, HS tích cực luyện viết.. VÝ dô: n«n nao, nãng n¶y, nÕt na, nÒn nÕp, ..., lÊp l¸nh, long lanh, ... - §¹i diÖn c¸c nhãm nªu. Ngày soạn: 9/11/2015 Ngày dạy: Thứ 5/12/11/2015 Toán (tiết 54). Luyện tập chung Dạy: 5E5 - Tiết 1 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân. Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập. B. Đồ dùng dạy - học - GV: SGK - HS: Phiếu học tập (bài 3). C. Hoạt động dạy - học I. Ổn định lớp II. Bài cũ: 2 HS lên bảng: Tính bằng hai cách: HS1: 10,5 - 2,04 - 4,1; HS2: 28,451 - (12,6 + 5,09). GV nhận xét, chữa bài, đánh giá. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Nêu cách cộng, trừ các số thập phân? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS nêu kết quả và chữa bài theo từng ý.. Bài 1/55: Tính. - 2 HS nêu. a. 605,26 - 217,3 = 387,96 b. 800,56 - 384,48 = 416,08. c. 16,39 + 5,25 - 10,3 = 11,34 - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu, yêu cầu HS xác định thành phần chưa biết của Bài 2/55: Tìm x. từng ý và nêu cách tìm thành phần - 2 HS nêu. chưa biết đó. a. x - 5,2 = 1,9 + 3,8 - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 x - 5,2 = 5,7 HS lên bảng làm bài. x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b. x + 2,7 = 8,7 + 4,9.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 - 2,7 - GV nhận xét, chữa bài, đánh giá. x = 10,9 - HS theo dõi, nhận xét bài làm trên bảng. - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu, yêu cầu Bài 3/55: Tính bằng cách thuận tiện nhất. HS thảo luận nhóm 2 làm bài trên a. 12,45 + 6,98 + 7,55 phiếu học tập - 2 nhóm dán bảng. = (12,45 + 7,55) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b. 42,37 - 28,73 - 11,27 = 42,37 - (28,73 + 11,27) = 42,37 - 40 = 2,37 - GV nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét. - Em có thể tính bằng cách khác - 1 số HS nêu. không, so sánh với cách làm trên? Bài 4/55: - GV gọi 1 HS đọc bài toán, yêu cầu - 1 HS lên bảng tóm tắt, nêu cách giải bài HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ (ở vở toán. nháp), Bài giải - GV yêu cầu HS làm bài giải vào vở, Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ 1 HS lên bảng làm bài. thứ hai là: 13,25 - 1,5 = 11,75 (km) Quãng đường người đi xe đạp đi trong hai giờ đầu là: 13,25 + 11,75 = 25 (km) Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là: 36 - 25 = 11 (km) Đáp số: 11km. - GV nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét. - HS đổi vở kiểm tra chéo. Bài 5/55: - GV gọi 1 HS đọc bài toán. Tóm tắt: - GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán. Số thứ nhất + số thứ hai = 4,7 Số thứ hai + số thứ ba = 5,5 Số thứ nhất + số thứ hai + số thứ ba = 8 Tìm mỗi số? Bài giải - Dựa vào tóm tắt trên hãy nêu cách Số thứ ba là: tìm các số? 8 - 4,7 = 3,3 - 2 HS nêu. Số thứ hai là: - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - 2 5,5 - 3,3 = 2,2 HS nêu kết quả. Số thứ nhất là: - GV ghi nhanh kết quả lên bảng, gọi 4,7 - 2,2 = 2,5 1 số HS khác nhận xét. Đáp số: số thứ nhất: 2,5..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV nhận xét, chữa bài.. số thứ hai: 2,2 Số thứ ba: 3,3. IV - Củng cố, dặn dò - Nêu cách cộng, trừ hai số thập phân. - GV nhận xét tiết học. LuyÖn tõ vµ c©u (TiÕt 22). Quan hÖ tõ Dạy: 5E5 - Tiết 4. A. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Nắm đợc khái niệm về quan hệ từ. 2. Kĩ năng: Nhận đợc một số quan hệ từ thờng dùng và hiểu đợc tác dụng của quan hÖ tõ trong c©u, trong ®o¹n v¨n. 3. Thái độ: Sử dụng các quan hệ từ trong nói và viết. B. §å dïng d¹y häc: - GV : SGK, bài giảng điện tử. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức. II. KiÓm tra bµi cò: - GV đặt câu hỏi: - 2 HS trả lời và đặt câu, lớp làm nháp; trình + ThÕ nµo lµ xng h«? Nªu VD: bµy nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt chung. VD: Nam cø ®i tríc ®i, chóng t«i ®i sau. III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. PhÇn nhËn xÐt: - HS đọc yêu cầu và ví dụ. 1. Trong mỗi ví dụ dưới đây, tõ in ®Ëm dïng để làm gì? + Tõ in ®Ëm nèi c¸c tõ ng÷ nµo trong a. vµ nèi say ng©y víi Êm nãng (quan hÖ liªn c©u ? hîp). + Quan hÖ mµ tõ in ®Ëm biÓu diÔn lµ b. cña nèi tiÕng hãt d×u dÆt víi ho¹ mi (quan quan hÖ g× ? hÖ së h÷u). c. nh nối không đơm đặc với hoa đào (quan hÖ so s¸nh) nhng nèi c©u v¨n sau víi c©u v¨n tríc (quan hÖ t¬ng ph¶n). + Các từ in đậm trong các ví dụ trên đợc + Đợc dùng để nối các từ trong câu hoặc nối dïng lµm g× ? c¸c c©u víi nhau. + Quan hÖ tõ cã t¸c dông g× ? + Nhằm giúp cho ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ mèi quan hÖ gi÷a c¸c tõ trong c©u hoÆc quan hÖ vÒ ý nghÜa c¸c c©u. + Các từ ấy đợc gọi là gì ? - Quan hÖ tõ. KÕt luËn: C¸c tõ in ®Ëm trong c¸c vÝ dô trªn đợc dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp ngời đọc, ngêi nghe hiÓu râ mèi quan hÖ gi÷a các từ trong câu hoặc quan hệ vÒ ý nghĩa c¸c c©u. C¸c tõ Êy gäi lµ quan hÖ tõ. - Cho 1 HS đọc yêu cầu bài 2. Quan hệ giữa các ý ở mỗi câu dưới đây được biểu hiện bằng những cặp từ nào?.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Yªu cÇu HS lµm bµi tËp ra nh¸p, nªu miÖng. a. NÕu rõng c©y bÞ chÆt ph¸ x¬ x¸c th× mÆt đất sẽ ngày càng tha vắng bóng chim. b. Tuy m¶nh vên ngoµi ban c«ng nhµ Thu thËt nhá bÐ nhng bÇy chim vÉn thêng rñ nhau vÒ tô hội. - Chèt ý (ghi nhí 2) 3. PhÇn ghi nhí : 4. PhÇn luyÖn tËp - Yªu cÇu HS lµm bµi tËp theo cÆp. - Yªu cÇu c¸c nhãm b¸o c¸o bµi lµm - Cùng HS nhận xét, chốt bài đúng và trao đổi từng phần.. - Yªu cÇu HS dïng bót ch× g¹ch ch©n díi quan hÖ tõ vµ viÕt t¸c dông cña quan hÖ tõ vµ viÕt quan hÖ tõ ë phÝa díi c©u (lµm vµo SGK) - Cùng HS chữa bài, chốt ý đúng.. + NÕu… th×: BiÓu thị mèi quan hÖ điều kiện, gi¶ thiÕt. + Tuy…nhng: biÓu thị quan hÖ t¬ng ph¶n. - 2 học sinh đọc. Bµi tËp 1: - Đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. a. vµ: nèi níc víi hoa. cña: nèi tiÕng hãt kú diÖu víi ho¹ mi b. vµ: nèi to víi nÆng nh: nối rơi xuống với ném đá c. víi: nèi ngåi víi «ng ngo¹i vÒ: nèi gi¶ng víi tõng lo¹i c©y Bµi tËp 2: - §äc yªu cÇu cña bµi tËp. a. V×….nªn: biÓu thÞ quan hÖ nguyên nh©nkết qu¶. b. Tuy…nhng: biÓu thÞ mèi quan hÖ tương phản. - §æi SGK kiÓm tra kết quả Bµi tËp 3 - 4-5 em tr×nh bµy bµi.. - Yêu cầu học sinh đọc bài và tự làm bài vµo vë. - Gọi HS nhận xét câu của bạn đặt. VD: §Æt c©u víi mçi quan hÖ từ: vµ; nhng + em và Hoa là đôi bạn thân. + Em häc giái v¨n nhng em anh trai em lại häc giỏi to¸n. - Chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho - Cái áo của em còn mới nguyên. tõng häc sinh. IV. Cñng cè, dặn dò: - HS nh¾c l¹i ghi nhí. - GV nhËn xÐt tiÕt häc. Khoa học. Tre, mây, song (Lồng ghép tích hợp GDBVMT- Bộ phận) Dạy: 5E5 – tiết 5 A . Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng: + Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song. + Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng ghi nhớ, thực hành 3. Thái độ: HS biết cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường sạch đẹp..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> B . Đồ dùng dạy - học: - GV : SGK, thông tin và hình trang 46, 47 SGK. - Phiếu học tập. - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được sử dụng trong gia đình. C . Các hoạt động dạy - học: I -Tổ chức II - Bài cũ : - HS nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét và bệnh sốt xuất huyết? - GV, HS nhận xét, đánh giá. III - Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Nội dung: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK + Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song. + Cách tiến hành: - GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu HS có thể đọc các thông tin trong SGK để hoàn thành phiếu học tập. - Cho HS thảo luận nhóm 2 theo nội - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. dung phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. quả làm việc của nhóm mình. - GV nhận xét, kết luận. Quan sát và thảo luận * Hoạt động 2: + Mục tiêu: - HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. - HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong GĐ. + Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm . Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 4,5,6,7 SGK trang 47 và nói tên từng đồ dùng trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ chất liệu nào? - Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm mình vào bảng nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đại diện nhóm trình bày..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bước 2: Làm việc cả lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV cho HS cùng thảo luận câu hỏi: + Kể tên một số đồ dùng được làm + Rổ, rá, ống đựng nước, bàn ghế, tủ, giá để bằng tre, mây, song mà em biết. đồ, ghế,… + Nêu cách bảo quản các đồ dùng + Sơn dầu để chống ẩm mốc, để nơi khô, bằng tre, mây, song có trong nhà mát… bạn? - GV kết luận: (SGV – tr. 91) * Liên hệ về việc bảo vệ rừng cũng là biện pháp bảo vệ môi trường. IV - Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Liên hệ về việc trồng rừng và bảo vệ rừng. - Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. HDTH (¤n luyÖn tõ vµ c©u). §¹i tõ - §¹i tõ xng h« Dạy: 5E5 – tiết 6. A. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Nắm vững đại từ, đại từ xng hô. 2. Thỏi độ: Sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn. Sử dụng đại từ xng hô thích hợp chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục HS tù gi¸c, tích cực trong trong häc tËp. B. §å dïng d¹y häc: - GV: B¶ng phô - HS: PhiÕu häc tËp C.Các hoạt động dạy học: I. Tæ chøc líp: H¸t II. Bµi cò: - HS nhắc lại ghi nhớ về đại từ xng hô - Nhận xét đánh giá III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi - Ghi ®Çu bµi 2. Néi dung bµi - Híng dÉn HS lµm bµi tËp Bài 1: Tìm những đại từ đợc dùng trong các câu ca dao, câu thơ sau: - Cho HS đọc yêu cầu và bài ca dao Mình về có nhớ ta chăng Ta về ta nhớ hàm răng mình cười - Gọi HS nờu đại từ trong bài ca dao Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn. - Nèi tiÕp nªu miÖng * GV chốt lại lời giải đúng (các từ in đậm). Bµi 2. Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong các câu sau: - Cho HS đọc yêu cầu của bài và làm bài a. Tôi đang học bài thì Nam đến. (CN) vµo vë. b. Ngời đợc nhà trờng biểu dơng là tôi. (VN) - Chấm bài, nhận xột, đánh giá..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> c. C¶ nhµ rÊt yªu quý t«i. (BN) d. Anh chị tôi đều học giỏi. (ĐN) e.Trong t«i mét c¶m xóc bçng trµo d©ng. (TN) - HS đọc yêu cầu và nội dung bài Bµi 3 - HS làm bài trên phiếu . Tìm những câu Điền tiếp các đại từ xng hô thích hợp vào chç trèng trong b¶ng ph©n lo¹i sau: có đại từ xng hô Sè Ýt NhiÒu - Cho HS lµm bµi theo cÆp Ng«i - YC đại diện các cặp nêu kết quả 1 T«i, ..... chóng t«i,... - Ch÷a bµi, nhận xét 2 mµy,... chóng mµy,.... 3 nã, ..... chóng nã,... IV. Cñng cè, dặn dò: NhËn xÐt tiÕt häc, HS chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 10/11/2015 Ngày dạy: Thứ 6/13/11/2015 Toán (tiết 55). Nhân một số thập phân với một số tự nhiên Dạy: 5E5 - Tiết 1 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập. B. Đồ dùng dạy - học - GV: SGK. - HS: SGK C. Hoạt động dạy - học I. Ổn định lớp II. Bài cũ: 2 HS lên bảng: Tính: HS1: 156,25 + 234,6; HS2: 451,32 - 256,8; GV nhận xét, chữa bài, đánh giá. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Nội dung bài. - GV nêu ví dụ 1. a. Ví dụ 1: Hình tam giác ABC có ba cạnh bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2m. Hỏi chu vi - GV gọi 1 HS tóm tắt ví dụ, nêu hướng của hình tam giác đó bằng bao nhiêu mét? giải bài toán: chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài của ba cạnh, từ đó nêu phép Ta thực hiện phép nhân: tính giải bài toán để có phép nhân. 1,2 x 3 = ? (m) - GV gợi ý để HS đổi đơn vị đo để phép Ta có: 1,2m = 12dm tính giải bài toán trở thành phép nhân 12 x 3 = 36 (dm) hai số tự nhiên rồi đổi đơn vị đo của kết 36dm = 3,6m quả. Vậy: 1,2 x 3 = 3,6 (m). - GV hướng dẫn cách tính thông Thông thường ta đặt tính rồi làm như sau: 1,2 thường. Thực hiện phép nhân như x nhân các số tự nhiên. 3 Phần thập phân của số 1,2.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV yêu cầu HS đối chiếu kết quả của phép nhân 12 x 3 = 36 (dm) với kết quả của phép nhân 1,2 x 3 = 3,6 (m), từ đó thấy được cách thực hiện phép nhân 1,2 x 3. - GV yêu cầu HS tự rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện phép nhân 0,46 x 12. - GV hướng dẫn cách đặt tính và tính.. 3,6 (m). có một chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ra một chữ số kể từ phải sang trái.. - 1 số HS nêu.. b. Ví dụ 2: 0,46 x 12 = ? - HS tự đặt tính và tính ra nháp. Ta đặt tính rồi làm như sau: 0,46 Thực hiện phép nhân như x nhân các số tự nhiên. 12 Phần thập phân của số 0,46 92 có hai chữ số, ta dùng dấu 46 phẩy tách ra hai chữ số kể từ 5,52 phải sang trái. - GV nêu quy tắc nhân một số thập * Quy tắc: SGK (trang 56). phân với một số tự nhiên, gọi 1 số HS nêu lại. - GV chú ý nhấn mạnh ba thao tác trong quy tắc, đó là: nhân, đếm và tách. c. Luyện tập Bài 1/56: Đặt tính rồi tính. - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu. a. 5,7 x 7 b. 4,18 x 5 5,7 4,18 - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS x x lên bảng làm bài. 7 5 39,9 20,90 c. 0,256 x 8 d. 6,8 x 15 0,256 6,8 x. 8 2,048. x. 15 340 68 102,0. - HS nhận xét bài làm. - GV nhận xét, chữa bài, nhắc lại cách - HS đổi vở kiểm tra chéo. đặt tính và tính của từng phép toán. Bài 2/56: Viết số thích hợp vào ô trống. - GV gắn gọi HS nêu yêu cầu, Thừa số 3,18 8,07 - Muốn điền ô trống đầu tiên ta làm thế Thừa số 3 5 nào? Tích 9,54 40,35 - GV yêu cầu HS thực hiện tính toán - 1 HS nêu cách làm. trên nháp và điền kết quả vào các ô trống. 3 HS nối tiếp nêu kết quả. - HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3/56: - GV gọi 1 HS đọc bài toán, yêu cầu Bài giải. 2,389 10 23,89.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> HS làm bài vào vở.. Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là: 42,6 x 4 = 170,4 (km) Đáp số: 170,4km - HS theo dõi, nhận xét.. - GV gọi 1 HS chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài. IV. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Thực hiện phép tính: 154,89 x 5. - GV nhận xét tiết học. TËp lµm v¨n (TiÕt 22). Luyện tập làm đơn Dạy: 5E5 - Tiết 2. A. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Bớc đầu biết cách trình bày 1 lá đơn kiến nghị đúng nội quy, nội dung. 2. Kĩ năng: Thực hành viết đơn kiến nghị có nội dung cho trớc. Yêu cầu viết đúng h×nh thøc, néi dung c©u v¨n ng¾n gän, râ rµng, cã søc thuyÕt phôc. 3. Thái độ: Giỏo dục HS tự giỏc, tích cực học tập. B. §å dïng d¹y häc: - GV: SGK, bài giảng điện tử. - HS : SGK, VBT. C. Các hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức. II. KiÓm tra bµi cò: + Đọc đoạn văn HS đã sửa ở tiết trớc? - 2 HS đọc, lớp nhận xét. - Gi¸o viªn nhËn xÐt chung. III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Híng dÉn HS lµm BT. * T×m hiÓu bµi: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - cả lớp - 1 HS đọc yêu cầu BT. đọc thầm. + Trong tranh vÏ nh÷ng g×? + Tranh 1: Tranh vÏ c¶nh khu phè, cã rất nhiều cành cây gẫy, gần sát vào đờng dây điện rất nguy hiểm. + Quan s¸t t×nh tr¹ng 2 bøc tranh miªu - Tranh 2: VÏ c¶nh bµ con ®ang rÊt sî tả, em hãy giúp bác trởng thôn làm đơn hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ kiến nghị để cơ quan chức năng có đánh cá làm chết cả cá con. thÈm quyÒn gi¶i quyÕt. * Xây dựng mẫu đơn: - Gọi HS nêu quy định bắt buộc khi viết đơn. - Trình bày đúng quy định: Quốc hiệu - Cho học sinh làm bài tập theo nhóm tiêu ngữ, tên của đơn, nơi nhận đơn, tên 2. ngời viết chức vụ, lý do viết đơn, chữ - Giáo viên ghi nhanh những ý kiến của ký của ngời viết đơn. häc sinh nªu. + Theo em tên của đơn là gì? - Đơn đề nghị / đơn kiến nghị. + Nơi nhận đơn em viết những gì? KÝnh göi: C«ng ty c©y xanh,….; uû ban nh©n d©n x·….; C«ng an x·,…… + Ngời viết đơn ở đây là ai? - B¸c tæ trëng d©n phè hoÆc b¸c trëng th«n. + Em là ngời viết đơn tại sao không - Em chỉ là ngời viết hộ đơn bác tổ trviết tên em? ëng tæ d©n phè hoÆc trëng th«n..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Phần lý do viết đơn em viết những - Phải viết đầy đủ tình hình thực g×? tế,những tác động xấu đã, đang, sẽ xẩy ra đối với con ngời và môi trờng ở đây vµ cã híng gi¶i quyÕt. + Em hãy nêu lý do viết đơn cho 1 trong 2 đề sau: - Yªu cÇu häc sinh lµm BT (GV gióp đỡ học sinh yếu). * Thực hành viết đơn: - GV cho HS quan sỏt mẫu đơn (màn - Gợi ý: Khi viết đơn ngoài phần viết đúng quy định, phần lý do phải viết ngắn gọn, rõ ý hình). sức thuyết phục về vấn đề đang xảy ra để - 2 HS lµm BT vµo giÊy khæ to. HS díi cã c¸c cấp thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của líp lµm vµo vë. tình hình để có hớng giải quyết ngay. - Yêu cầu HS trình bày đơn của mình. - Dựa vào các câu hỏi gợi ý để làm BT. - Gi¸o viªn cïng häc sinh ch÷a bµi, nhận xét chung. IV. Cñng cè, dặn dò: - Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc. HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau: CÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ ngêi. HĐTT (11). Nhận xét các hoạt động trong tuần D¹y: TiÕt 3 – E5. A. Mục tiêu: - HS nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua. - Biết nhận lỗi và sửa lỗi. Rèn các kĩ năng sống thông qua các hoạt động ở lớp, ở trường. - Nắm được kế hoạch tuần tới . B. Nội dung: 1. Học chủ đề 2: Kĩ năng Ứng phó với căng thẳng (Bài tập 3,4,5) 2.Hướng dẫn HS thực hiện tốt An toàn giao thông trong và ngoài nhà trường. 3. Lớp trưởng nhận xét: 4. GV nhận xét: * Ưu điểm: Nhìn chung các em ngoan, có ý thức rèn luyên và tu dưỡng đạo đức tốt, thực hiện tốt mọi nề nếp của nhà trường đề ra như: Đi học chuyên cần, đúng giờ, mặc đồng phục đúng quy định, tập thể dục đều đặn, chuẩn bị bài và làm bài thường xuyên trước khi đến lớp. * Tồn tại: - Còn quên đồ dùng, quên vở: Vũ, Dương... - Xếp hàng thể dục còn chậm, khi tập còn nói chuyện. - 5. Phương hướng tuần tới : - Tiếp tục hưởng ứng “Ngày pháp luật” - Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua “Làm cho trường lớp sạch đẹp hơn” - Tiếp tục duy trì nề nếp dạy và học . - Duy trì giúp đỡ bạn nghèo, đôi bạn cùng tiến. - Duy trì rèn viết đầu giờ chiều . - Tiếp tục thi đua lấy thành tích chào mừng ngày 20 -11..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Thưc hiện tốt ATGT trên sân trường. - Có thói quen ứng xử có văn hoá. - Thực hiện tốt nếp sống văn minh học đường. - Hoàn thành tốt nhiệm vụ của nhà trường đề ra. * Dặn dò: Yêu cầu cả lớp thực hiện tốt kế hoạch tuần. Hướng dẫn tự học. Luyện tập: Cộng hai số thập phân ( tiếp) Dạy: 5E5 – tiết 5 A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố cộng hai số thập phân, tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, cách đặt tính. 3.Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập. B . Đồ dùng dạy - học: - GV: VBT toán. - HS : VBT. C . Các hoạt động dạy - học: I . Tổ chức II . Bài cũ : - Phát biểu tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. - GV nhận xét, đánh giá. III - Bài mới : 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài: 2 . Hướng dẫn nội dung luyện tập: - GV nêu yêu cầu. Bài 1 (61) viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp - HS điền vở BT, nêu kết quả . - Bảng phụ. a b a + b b +a 66,84 2,36 6,84+ 2,36 =9,20 2,36+6,84=9,20 20,65 17,29 20,65+17,29 17,29+20,65 =37,94 =37,94 - Cho HS nêu yêu cầu. - GV chữa bài.. Bài 2 (61) Tính rồi thử lại bằng tính chất giao hoán: - HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng . 4,39 5, 66 a, 5, 66 4,39. 10, 05. Thử lại :. 87, 06 b, 9, 75 96,81. 10, 05. 9, 75 87, 06 Thử lại:. 96,81. c,.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 905,87 69,68 - Cho 2 HS đọc yêu cầu. 69, 68 905,87. 975,55. - GV chữa bài.. - GV yêu cầu HS nêu quy tắc tìm số trung bình cộng. - GV chữa bài.. Thử lại: 975,55 - HS đổi vở kiểm tra. Bài 3(62) - Lớp đọc thầm - Làm bài vào vở - 1 HS lên bảng . Bài giải Chiều dài của mảnh vườn là: 30,63 + 14,74 = 45, 37 (m ) Chu vi của mảnh vườn là: (45,37 + 30,63) x 2 = 152 (m) Đáp số: 152 m - HS đổi bài kiểm tra. Bài 4 ( 62) Tìm số trung bình cộng của 254,55 và 185,45. - HS làm bài vào vở, đọc kết quả trước lớp. ( 254,55 + 185,45) : 2 = 220. IV - Củng cố, dặn dò - GV nhắc lại nội dung luyện tập. - Dặn dò: Về xem lại các bài tập đã chữa. Hướng dẫn tự học. Ôn tập: Cộng, trừ số thập phân (SBT) Dạy: E5 - tiết 6 A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố cho HS quy tắc cộng, trừ số thập phân. Giải bài toán liên quan đến cộng, trừ số thập phân. 2.Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng đặt tính, thực hiện phép cộng, trừ số thập phân. 3.Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập. B . Đồ dùng dạy - học: - GV: SBT - HS: SBT toán . C . Các hoạt động dạy - học: I- Tổ chức: II - Bài cũ: - Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai số thập phân. - GV nhận xét, đánh giá. III - Bài mới : 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn nội dung bài: Bài 108: Tính - Yêu cầu HS làm bài vào bảng 42,54 572,84 396,08 658,3 con. + + + +.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 38,17 85,69 217,64 96,28 - GV nhận xét, chữa bài. 80,71 658,53 613,72 754,58 Bài 119 (22) Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm bài vào vở a, 35,88 b, 81,625 c, 539,6 - Cho 3 HS lên bảng làm 3 ý. + + + - GV chữa bài - Lớp theo dõi 19,36 147,307 73,954 sửa sai ( nếu có ) 55,24 228,932 613,545 Bài 120 (22): Tính - GV nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS PHT và trình bày bài. làm bài vào PHT, trình bày bài. a, 8,32 + 14,6 + 5,24 = 22,92 + 5,24 = 28,16 b, 24,9 + 57,36 + 5,45 = 82,26 + 5,45 = 87,71 c, 8,9 + 9,3 + 4,7 = 18,2 + 9,7 - GV nhận xét, đánh giá. = 27,9 - HS nhận xét. Bài 122 (22) - Yêu cầu HS đọc đầu bài. - 1HS đọc - Lớp đọc thầm. - Cho HS làm bài vào vở Bài giải - Yêu cầu 1 HS đọc bài làm của Chu vi của hình tam giác là: mình . 6,8 + 10,5 + 7,9 = 25,2 (cm) - GV ghi bài làm của HS lên Đáp số: 25,2 (cm) bảng, chữa bài. Bµi 143 TÝnh : a, 37,14 x 82 = 3045,48 6,372 x 35 = 223, 020 - Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë råi 86,07 x 94 = 8090,58 ch÷a bµi . 0,254 x 72 = 37,728 b, 67,28 x 5,3 = 356, 584 9,204 x 8,2 = 75, 4728 86,07 x 102 = 8779,14 0,524 x 304 = 159,296 IV - Củng cố, dặn dò - GV nhắc lại nội dung tự học. - GV nhận xét tiết học, HS về ôn bài và và chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(32)</span>