Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giáo án tuần 10: Nhu cầu gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.46 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần thứ 10. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Trò chuyện về nhu cầu gia đình bé. - Trò chuyện về các sinh hoạt hàng ngày trong gia đình, nhu cầu giải trí, nhu ĐÓN cầu sinh hoạt ăng uống. TRẺ. TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: 4tuần Tên chủ đề nhánh 4: Thời gian thực hiện: 1 tuần TỔ CHỨC MỤC ĐÍCH -YÊU CHUẨN BỊ CẦU - Trẻ biết nhu cầu sinh Phòng hoạt của các thành viên nhóm sạch sẽ, thoáng mát trong gia đình ,biết cách vệ sinh sạch sẽ,ăn đầy đủ chất dinh dưỡng - Tranh ảnh về chủ đề gia ,sinh hoạt hợp lý bảo vệ đình sức khỏe , - Đồ dùng, đồ chơi. THỂ DỤC SÁN G. - Thể dục sáng: + Đtác hô hấp: Thổi bóng bay + Đtác tay: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao. + Đtác chân: Đứng đưa một chân ra trước. + Đtác bụng; Đứng quay thân sang hai bên. + Đ tác bật: Bật tiến về phía trước.. - Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng, biết phối hợp nhịp nhàng các cơ vận động - Rèn phát triển các cơ vận động cho trẻ. - Điểm danh.. - Phát hiện trẻ nghỉ học. -Trẻ biết sự có mặt,vắng mặt của bạn. - Sân tập sạch sẽ. - Kiểm tra sức khỏe của trẻ. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIA ĐÌNH Từ ngày 18/10 đến 12/11/2021 Nhu cầu gia đình. Từ ngày 08/11 đến ngày 12/11/2021 CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN *Đón trẻ - Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng. Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ rồi vào lớp. - Cung cấp cho trẻ những thông tin.Giới thiệu tên chủ đề mới: “Nhu cầu gia đình” + Nhà con ở đâu? + Gia đình con gồm có những ai ? + Mọi người thích làm gì nhất ? + Hàng ngày con người cần có những nhu cầu gì? - Giáo dục trẻ: - Biết yêu thương, kính trọng lễ phép chia sẻ với mọi người trong gia đình. - Biết cách sắp xếp, trang trí nhà ở góc chơi gia đình. - Tổ chức cho trẻ chơi tự do, theo ý thích.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ vào lớp. - Cùng cô trò truyện chủ điểm - Nhu cầu ăn uống,giải trí..... TD sáng a, Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi. Trẻ xếp Trẻ tập theo cô thành 3 hàng. b, Trọng động: + Đtác hô hấp: Thổi bóng bay + Đ tác tay: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao. + Đ tác chân: Đứng đưa một chân ra trước. + Đ tác bụng; Đứng quay thân sang hai bên. -Trẻ thực hiện. + Đ tác bật: Bật tiến về phía trước. Trẻ thực hiện 2 lần x 8 nhịp. Cô hướng dẫn quan sát ,động viên trẻ thực hiện. c Hồi tĩnh,: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng * Điểm danh - Cô chấm cơm và báo ăn. Trẻ dạ cô.. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG * Góc phân vai: - Chơi gia đình: mẹ con, cách chăm sóc con, Dọn dẹp nhà cửa sạch đẹp; nấu ăn; Cửa hàng: bán đồ dùng gia đình. * Góc xây dựng: - Xây dựng lắp ghép các kiểu nhà, các khuôn viên vườn hoa, vườn cây .Xếp các đồ dùng gia đình. Trò chơi “Về đúng nhà”. * Góc nghệ thuật: - Làm mô hình nhà bằng HOẠT các chất liệu khác nhau ĐỘN - Sử dụng một số vật liệu G như lá rơm, mùn cưa, đất, GÓC hộp các tông - Biểu diễn các bài hát trong chủ đề *Góc học tập - sách: - Sưu tầm tranh ảnh các kiểu nhà khác nhau, các phòng trong nhà - Đọc các bài ca dao, tục ngữ về gia đình. Làm sách về gia đình bé, đoán người theo tranh vẽ * Góc khoa học/thiên nhiên - Chơi chiếc túi kì lại nhận biết các hình khối cầu, khối trụ. - Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây xanh. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU - Trẻ tập thể hiện vai chơi, hành động chơi. - Trẻ biết phân công phối hợp với nhau để hoàn thành nhiệm vụ của mình. TỔ CHỨC CHUẨN BỊ - Trang phục , đồ dùng, đồ chơi phù hợp.. - Trẻ biết sử dụng một số nguyên vật liệu như gạch, cây xanh, cây hoa, để tạo thành mô hình khuôn viên. - Đồ chơi, đồ chơi lắp ghép hàng rào, cây xanh. - Trẻ biết làm mô hình nhà bằng các chất liệu khác nhau. Biết làm một số vật liệu từ lá rơm, mùn cưa, đất, hộp các tông. - Trẻ thuộc một số bài hát trong chủ đề.. -Bút màu, giấy màu, hồ dán.. - Trẻ biết cách giở sách, truyện biết xem tranh ảnh các kiểu nhà khác nhau, các phòng trong nhà - Đọc các bài ca dao, tục ngữ về gia đình. - Sách, truyện, báo - Lô tô các loại.. - Trẻ làm quen với các con số. - Trẻ biết sự phát triển của cây, chăm sóc cây xanh. - Cây bình tưới. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện hỏi trẻ bài hát nói về gì? Giáo dục trẻ: Chú ý giữ gìn đồ dùng gia đình. 2. Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi - Cô giới thiệu cho trẻ các góc chơi và nội dung chơi ở các góc. - Hỏi trẻ ý định chơi như thế nào? - Cô dặn dò trước khi trẻ về góc - Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi - Cô cho trẻ thỏa thuận vai chơi. - Mỗi nhóm chơi chúng ta sẽ chọn ra một nhóm trưởng - Bạn nhóm trưởng phân công nhiệm vụ các bạn trong nhóm. - Cô khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực 2.2 Hoạt động 2: Quá trình chơi. - Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ. - Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện hướng dẫn trẻ - Cô đóng vai cùng chơi với trẻ, giúp trẻ thể hiện vai chơi - Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả năng trẻ chơi của trẻ. - Giải quyết mâu thuẫn, đưa ra tình huống để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay thế - Giúp trẻ liên kết giữa các nhóm chơi, chơi sáng tạo. 2.3 Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi: - Trẻ cùng cô thăm quan các góc - Trẻ tự giới thiệu nhận xét góc chơi của mình. - Cô nhận xét từng nhóm chơi, cách chơi, thái độ chơi của trẻ. - Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích. 3. Kết thúc: - Hỏi trẻ về các góc chơi. - Tuyên dương trẻ, gợi mở để buổi chơi sau trẻ chơi tốt hơn. - Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát. - Trò chuyện cùng cô - Trẻ nghe.. - Trẻ thỏa thuận trước khi chơi. - Lấy kí hiệu ở góc. - Trẻ thỏa thuận vai chơi.. - Trẻ chơi.. - Trẻ nhận xét.. - Trẻ trả lời. - Thu dọn đồ chơi. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HOẠT ĐỘNG NGOAI TRỜI. NỘI DUNG HOẠT MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU ĐỘNG * Hoạt động có chủ - Trẻ biết về họ hàng bên đích: nội , bên ngoại có những - Quan sát tranh, ảnh về ai, các cách gọi khác nhau gia đình nhỏ và gia đình của bên nội và bên ngoại, lớn, họ hàng bên nội , những ngày họ hàng bên ngoại có những ai, thường tập trung đông đủ. các cách gọi khác nhau - Biết mối quan hệ thân của bên nội và bên ngoại. thích của họ hàng trong - Quan sát cây quanh gia đ́ nh. vườn và thời tiết. Trò - Giáo dục: Trẻ biết cách chuyện về trang phục, xưng hô với mọi người sức khoẻ khi thời tiết trong gia đình, họ hàng. thay đổi. -- Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng diễn đạt mạch lạc, phát triển ngôn ngữ, làm giàu biểu tưởng và vốn từ cho trẻ.. * Trò chơi vận động: - Vận động: Mèo đuổi chuột ,chạy theo bóng . - Đọc đồng dao, ca dao về tình cảm gia đình. TỔ CHỨC CHUẨN BỊ - Địa điểm quan sát - Trang phục phù hợp - Địa điểm quan sát. - Trẻ chơi thành thạo các - Các trò trò chơi. Trẻ chơi hứng thú chơi. và có nề nếp. - Trẻ chơi thoải mái và chơi với những trò chơi trẻ thích. - Trẻ thuộc lời bài đồng dao.. * Chơi tự do - Biết chơi, bảo vệ đồ - Chơi tự do (với nước, chơi trong trường. cát), vẽ trên sân. - Giáo dục trẻ chơi an - Chơi với đồ chơi ngoài toàn, không xô đẩy nhau. trời - - Trẻ vẽ theo ý thích, thể hiện ý tưởng, sáng tạo của mình.. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ. Phấn vẽ. - Cát, nước. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ xếp hàng ra ngoài trời. *Cho trẻ hát bài Cả nhà thương nhau đến địa điểm quan sát. 2.Nội dung: 2.1. Quan sát tranh ảnh về gia đình - Giáo dục trẻ: Trẻ biết ứng sử phự hợp với mọi người trong gia đình, họ hàng. - Cô cho trẻ quan sát cây quanh vườn và thời tiết + Các con thấy xung quanh trường có những cây gì mà các con biết? + Các con hãy hít thở xem không khí có trong lành không? + Đây là kiểu thời tiết mùa gì nhỉ? + Trò chuyện về trang phục, sức khoẻ khi thời tiết thay đổi. - Các con mặc quần áo này phù hợp với mùa nào? - Thời tiết thay đổi các con phải biết giữ gìn bảo vệ cho sức khỏe của mình nhé. 2.2. Trò chơi vận động - Cô giới thiệu tên các trò chơi. - Cho trẻ chọn trò chơi mà trẻ thích, tổ chức cho trẻ chơi. : Mèo đuổi chuột ,chạy theo bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cô quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian - Dạy trẻ đọc thuộc lời bài đồng dao, - Tổ chức cho trẻ chơi (Cô quan sát động viên trẻ chơi) 2.3. Chơi tự do - Cô hướng trẻ chơi với cát, nước: Vẽ hình trên cát,. ( Gợi ý cho trẻ nêu ra ý tượng của mình) - Cô giới thiệu với trẻ một số đồ chơi ngoài trời như: xích đu, cầu trượt, đu quay...... - Cho trẻ chơi.( Bao quát trẻ) - Giáo dục trẻ chơi vui đoàn kết.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Sống yêu thương giúp đỡ nhau.. - Mùa thu... - Trẻ nghe. - Trẻ tham gia các trò chơi một cách nhiệt tình. - Trẻ quan sát thực hiện. - Trẻ chơi.. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ.. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1. Vệ sinh cá nhân. HOẠT ĐỘNG ĂN. 2. Ăn trưa. HOẠT ĐỘNG NGỦ. 1.Ngủ trưa. 2.Vận động nhẹ - Ăn quà chiều. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ có thói quen rửa tay, rửa mặt trước khi ăn. - Trẻ nắm được các thao tác rửa tay, rửa mặt. - Trẻ nhận biết và gọi tên các món ăn trong ngày. - Biết giá trị dinh dưỡng của các món ăn đối với sức khỏe con người. - Biết mời cô, mời bạn trước khi ăn. 2. Kĩ năng: - Rèn cho trẻ có kĩ năng rửa tay, rửa mặt. - Rèn cho trẻ có thói quen văn minh trong khi ăn. 3.Giáo dục: - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ... - Ăn hết xuất và không làm rơi vãi cơm ra ngoài. - Tạo giấc ngủ sâu, ngủ ngon giấc, đúng tư thế. - Tạo thói quen ngủ đúng giờ. - Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa. - GD trẻ ngủ ngoan. - Trẻ biết vận động theo lời của bài hát.. TỔ CHỨC CHUẨN BỊ - Xà. bông - Vòi nước - Khăn mặt. - Bàn, ghế, bát, thìa, cơm, thức ăn của trẻ. - Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, khăn lau tay.. - Phòng ngủ , gối, bài thơ giờ đi ngủ. - Quà chiều 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Trẻ biết ăn hết suất, ăn ngon miệng. CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN sinh - Cho trẻ xếp hàng và đọc bài thơ” Rửa tay” - Các con có biết đã đến giờ gì rồi không? - Đúng rồi. Vậy trước khi ăn chúng mình phải làm gì? Vì sao chúng mình lại phải rửa tay, rửa mặt trước khi ăn nhỉ? - Đúng rồi. Từ sáng đến giờ các con đã được tiếp xúc với nhiều đồ vật. Vì vậy có rất nhiều vi khuẩn sẽ bám vào tay, nếu các con không rửa ...? - Các con cho cô biết gồm có mấy bước rửa tay và có mấy bước mặt? Đó là những bước nào? - Các con cùng lắng nghe cô nhắc lại các bước rửa tay, rửa mặt nhé. - Rửa tay: Các con sẽ thực hiện 6 bước rửa tay - Rửa mặt: các con lấy đúng khăn mặt của mình và chải khăn trên lòng bàn tay,sau đó… - Cô cho từng tổ đi rửa tay, rửa mặt.Cô bao quát và hướng dẫn trẻ làm vệ sinh đúng thao tác 2. Ăn trưa - Cô cho trẻ vào bàn ăn đọc bài thơ “Giờ ăn” - Cô chia cơm cho trẻ. Cô giới thiệu món ăn và giá trị dinh dưỡng, động viên trẻ ăn hết suất, giáo dục trẻ khi ăn không nói chuyện, cơm rơi vãi phải nhặt vào đĩa. - Cô mời trẻ ăn cơm. - Trong khi trẻ ăn, cô giúp những trẻ ăn yếu. - Trẻ ăn xong cô cho trẻ cất bát, lau miệng, uống nước, đi vệ sinh.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1..Vệ. 1. Ngủ trưa: - Cô cho trẻ đi vệ sinh. - Cô cho trẻ vào phòng ngủ, nằm vào chỗ, nằm đúng tư thế. Cô cho trẻ đọc bài thơ “Giờ đi ngủ” và hát bài “ Chúc bé ngủ ngon” - Cô giáo dục trẻ trước khi ngủ … - Trong khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra. 2. Vận động nhẹ - Ăn quà chiều. - Cho trẻ vận động bài “ Đu quay” cho trẻ đi vệ sinh,. - Trẻ xếp hàng và đọc thơ - Giờ ăn cơm ạ - Cho sạch sẽ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ làm vệ sinh cá nhân -Trẻ đọc bài thơ “ Giờ ăn” - Trẻ lắng nghe - Trẻ ăn cơm -Trẻ cất bát, lau miệng… - Trẻ. đi vệ sinh - Trẻ nằm ngủ đúng tư thế. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> rửa mặt. Sau đó cô chải đầu tóc cho trẻ… - Trẻ vận động - Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều…Động viên trẻ ăn hết xuất - Trẻ ăn quà chiều TỔ CHỨC NỘI DUNG HOẠT MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỘNG 1.Ôn kiến thức 2.Chơi hoạt động theo ý thích CHƠI, 3. Vệ sinh cá nhân HOẠT 4. Nêu gương ĐỘNG THEO Ý THÍCH. TRẢ TRẺ. -. Trả trẻ. 1. Kiến thức: - Nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức đã học buổi sáng. - Giúp trẻ tự khẳng định mình vào vai chơi. - Trẻ biết thực hiện đúng các thao tác rửa tay. - Biết nhận xét đánh giá mình và bạn. - Biết nêu đủ các tiêu chuẩn bé ngoan. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng ghi nhớ, quan sát. - Phát triển ngôn ngữ… 3. Giáo dục: => Giáo dục trẻ ngoan, chăm đi học và có ý thức trong học tập…. - Trẻ biết lấy đúng đồ dùng cá nhân của mình. - Trẻ biết chào cô, chào bạn khi ra về... - Đồ dùng học tập. - Đồ chơi ở các góc.. - Dụng cụ vệ sinh. - Bảng bé ngoan ,cờ, phiếu bé ngoan. - Đồ dùng cá nhân. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1. Ôn kiến thức đã học. - Tổ chức cho trẻ ôn lại kiến thức đã học buổi sáng: Đọc thơ, hát, kể chuyện, tô, vẽ…Đặc biệt chú ý đến những trẻ còn yếu. - Đặt các câu hỏi đàm thoại giúp trẻ khắc sâu kiến thức đã học. - Hướng dẫn trẻ thực hiện vào vở ATGT, KPKH, Chữ cái… 2. Cho trẻ chơi theo ý thích. - Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc chơi. Nhắc trẻ chơi ngoan, đoàn kết bạn bè, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Cuối tuần cho trẻ lao động lau chùi các góc chơi, đồ chơi… => Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng và bảo vệ môi trường sạch sẽ. 3. Vệ sinh cá nhân. - Cô hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt đúng thao tác… => Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ… 4. Nêu gương *. Biểu diễn văn nghệ. - Hát - Trò chuyện về chủ đề - Tổ chức cho trẻ hát, múa, đọc thơ về chủ đề: Theo tổ, nhóm, cá nhân. Khuyến khích trẻ thể hiện sáng tạo và biểu diễn tự nhiên. *. Nêu gương cuối ngày – cuối tuần - Cho trẻ hát bài: “ Bảng bé ngoan” - Cho trẻ nhắc lại các tiêu chuẩn đạt bé ngoan - Cho từng tổ đứng lên nhận xét - Cô nhận xét, nêu gương trẻ ngoan, động viên trẻ chưa đạt tiêu chuẩn bé ngoan cần cố gắng. - Cho trẻ cắm cờ - Phát bé ngoan cuối tuần cho trẻ. *. Trả trẻ: - Cô hướng dẫn trẻ biết lấy đúng đồ dùng cá nhân của trẻ. - Giáo dục trẻ đeo khẩu trang, đội mũ bảo hiểm khi ra về, khi chơi ở sân trường phải chú ý các phương tiện gioao thông và các bạn, … - Trao trẻ tận tay phụ huynh. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và tình. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Ôn luyện - Đàm thoại cùng cô - Trẻ thực hiện - Chơi theo ý thích - Trẻ lau chùi các góc - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Biểu diễn văn nghệ - Trẻ hát - Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ nhận xét bạn - Cắm cờ. - Trẻ lấy đồ dùng cá nhân - Chào cô, chào bạn… 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> hình sức khỏe của trẻ trong ngày… - Khi hết trẻ cô dọn vệ sinh phòng nhóm, tắt điện, nước khóa cửa phòng trước khi ra về. B. HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 2 ngày 08 tháng 11 năm 2021 Tên hoạt động: Thể dục:VĐCB: Trèo lên xuống ghế cao 35cm. TCVĐ: Leo núi Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Gia đình gấu I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ thực hiện đúng vận động trèo lên xuống ghế cao 35cm. - Trẻ phối hợp giữa tay chân nhịp nhàng. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng trèo. - Giúp trẻ phát triển cơ tay. - Phát triển tố chất vận động , nhanh nhẹn, khéo léo 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú với giờ học,yêu thích tập luyện ,chú ư nghe hiệu lệnh của cô. - Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng cho giáo viên - Sân tập bằng phẳng, đĩa nhạc bài hát về chủ đề. - 5- 6 ghế cho trẻ, cao 35 cm ( có tựa lưng). 2. Địa điểm tổ chức: - Ngoài sân. III- Tổ chức hoạt động: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1.Ôn định tổ chức. - Trẻ hát bài : Gia đình gấu. - Trẻ hát. Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Kiểm tra sức khỏe trẻ. - Trẻ khỏe mạnh 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giáo dục trẻ biết yêu thương quý trọng ông bà bố. - Trẻ nghe. mẹ 2. Giới thiệu bài. - Hôm nay lớp ta tổ chức cuộc thi “Bé vui khỏe”. - Trẻ nghe. nhằm tìm kiếm tài năng.Cuộc thi gồm 3 phần: + Phần một:Khởi động . + Phần hai:Tài năng. + Phần ba:Chung sức. - Với sự tham gia của ba đội: Thỏ trắng, Bướm vàng,Chim non,các đội đã sẵn sàng khởi động chưa?. - Rồi ạ. 3. Hướng dẫn: 3.1 Hoạt động 1. Khởi động - Phần thi thứ nhất là phần thi khởi động. - Trẻ tập.. - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân,di thường,đi kiễng gót chân,đi bằng mũi bàn chân,đi khom lưng, chạy chậm,chạy nhanh ,kết hợp nhạc bài hát “ cả nhà thương nhau” về 3 hàng theo tổ.. - Trẻ xếp hàng. 3.2 Hoạt động 2.Trọng động: a. Bài tập phát triển chung . - Tiếp theo là phần thi tài năng:với màn đồng diễn các động tác tay,chân,bụng ,bật.. - Trẻ tập bài tập phát. + Đ tác tay: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.. triển chung.. + Đ tác chân: Đứng đưa một chân ra trước. + Đ tác bụng; Đứng quay thân sang hai bên . + Đ tác bật: Bật tiến về phía trước. +Trẻ thực hiện. ( Cô cho trẻ tập mỗi động tác 2 x 8 nhịp). - Trẻ tập 2 lần 8 nhịp.. b. Vận động cơ bản. “Sau đây là phần thi vô cùng quan trọng đó là phần thi:Chung sức. - Với phần thi này đòi hỏi các thí sinh thực hiện vận động: “Trèo lên xuống ghế cao 35cm.” - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích động tác.. - Trẻ quan sát. - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + TTCB: Cô đứng tự nhiên trước ghế, cúi người, một - Trẻ nghe, quan sát. tay vịn thành ghế, một tay tì cạnh ghế. + Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh “ Bắt đầu” bước một chân lên ghế, chân sau đưa qua ghế và chạm đất. Đưa tiếp chân đặt trên ghế xuống đất. Thả 2 tay, đứng thẳng và đi về cuối hàng. - Cô làm mẫu lần 3:. - Trẻ quan sát.. - Cô cho 1-2 trẻ lần lượt thực hiện bài tập mẫu.. - Trẻ thực hiện.. - Gợi ý trẻ nhận xét bạn tập mẫu. - Các con thấy bạn tập như thế nào? - Ai có nhận xét gì? - Trẻ thực hiện thực hiện vận động 3-4 lần. (Cô quan sát sửa sai, động viên trẻ tập ). - Cô cho trẻ tập theo hình thức thi đua giữa các trẻ với nhau. 3.3 Hoạt động 3:.Hồi tĩnh : - Trẻ đi nhẹ nhàng 1 đến 2 vòng quanh sân tập 4.Củng cố:. . - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân. - Cho trẻ nhắc lại tên vận động, cô nhắc lại.. - Trèo lên xuống ghế. - Giáo dục trẻ: Thể dục rất tốt cho sức khỏe vì vậy. - Trẻ nghe. cao 35cm. .. các con phải chịu khó tập thể dục. 5. Kết thúc -Nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ.. - Trẻ nghe. * Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ): ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 09 tháng 11 năm 2021 Tên hoạt động: LQCC : Làm quen chữ u,ư Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Cho con. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái: u,ư - Tìm được những chữ cái u,ư , trong từ cái tủ, quả dưa 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phát âm, kỹ năng nhận biết, kỹ năng so sánh. - Phát triển óc quan sát , trí tưởng tượng, diễn đạt ý nghĩ của mình rõ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ. - Biết cách sắp xếp, trang trí nhà ở góc chơi gia đình. Yêu quý ngôi nhà, có ý thức giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Tranh vẽ “Cái Tủ ” dưới tranh có từ “cái Tủ”, “ quả dưa ”dưới tranh có từ “ quả dưa”. - Chữ cái to của cô. Mỗi trẻ một rổ có 3 chữ cái u,ư. - Đủ cho mỗi trẻ một bông hoa hoặc lá có chữ ư, u. 2. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức. - Cô cho trẻ hát bài "Cho con" - Trẻ hát cùng cô - Cô hỏi trẻ tên bài hát. Trò chuyện nội dung bài - Trò chuyện nội dung bài hát. hát. - Trẻ nghe. - Giáo dục trẻ: . Yêu quý người thân yêu của - Trẻ nghe mình, có ý thức giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà. 2. Giới thiệu bài: Mỗi chữ cái đều có cách đọc khác nhau. Hôm - Trẻ nghe nay cô con mình cùng làm quen với chữ cái u,ư nhé. 3. Hướng dẫn: 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3.1 Hoạt động 1: Dạy trẻ nhận biết, phát âm chính xác chữ cái u,ư * Chữ u - Cho trẻ quan sát cái tủ. + Hỏi trẻ tranh vẽ về gì? + Cô giới thiệu dưới tranh có từ “Cái tủ” + Cho trẻ đọc. + Cho trẻ đếm trong từ Cái tủ có bao nhiêu chữ cái. * Giới thiệu chữ cái mới “ u” Bạn nào đã biết chữ cái ‘u’ rồi lên tìm cho cô. - Cô giới thiệu chữ u - Cô phát âm mẫu 3 lần. - Cho trẻ phát âm 2-3 lần chữ cái “u”. Cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm.( Sử sai cho trẻ.) Cô phân tích cấu tạo chữ “ u” gồm có hai nét, một nét móc Và một nét sổ thẳng Cho trẻ phát âm. Cô giới thiệu chữ “u” viết thường tuy cách viết khác nhau nhưng cách đọc giống nhau. Cho trẻ phát âm. * Chữ ư + Các con quan sát cô có tranh vẽ gì? + Cô giới thiệu dưới tranh có từ “Quả dưa” + Cho trẻ đọc. + Cho trẻ đếm trong từ Quả dưa có bao nhiêu chữ cái. * Giới thiệu chữ cái mới “ ư” Bạn nào đã biết chữ cái “ư” rồi lên tìm cho cô. - Cô giới thiệu chữ “ư” - Cô phát âm mẫu 3 lần. - Cho trẻ phát âm 2-3 lần chữ cái “ư”. Cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm.( Sử sai cho trẻ.) Cô phân tích cấu tạo chữ “ư” gồm có hai nét một nét móc và một nét số, một nét cong nhỏ ở phía trên nét sổ. Cho trẻ phát âm. Cô giới thiệu chữ “u” viết thường tuy cách viết khác nhau nhưng cách đọc giống nhau. Cho trẻ phát âm.. - Cái tủ. - Trẻ đọc - Có 5 chữ cái.. - Trẻ tìm. - Trẻ phát âm. - Trẻ phát âm.. - Trẻ phát âm.. - Trẻ đọc.. - Quả dưa. - Trẻ phát âm. - Có 6 chữ cái.. - Trẻ tim. - Trẻ nghe. - Trẻ phát âm.. - Trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * So sánh cấu tạo chữ cái u,ư. - Giống nhau : Đều có mộ nét móc, một nét số thẳng - Khác nhau : Chữ ư có thêm một nét cong ở phía trên nét sổ thẳng 3.2 Hoạt động 2. Trò chơi luyện tập: * Trò chơi 1: Tìm theo yêu cầu. - Cách chơi: Khi cô yêu cầu tìm chữ cái nào thì chúng ta hãy tìm chữ cái đó và dơ lên hoặc cô đọc cấu tạo chữ cái nào thì các con chọn chữ cái đó dơ lên và phát âm. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. * Trò chơi 2: Hoa tìm lá. - Cách chơi: Cô phát cho trẻ một bông hoa hoặc một chiếc lá trên bong hoa chiếc lá có chữ u hoặc chữ ư. Khi cô nói hoa tìm lá những bạn càm lá đứng im còn các bạn cầm hoa có nhiệm vụ sẽ tìm bạn lá có cùng chữ u hoặc chữ ư. Đổi hoa lá cho nhau trẻ chơi tiếp. - Luật chơi: bạn nào sai hát một bài. - Tổ chức cho trẻ chơi 4 lần. 4. Củng cố: - Cô hỏi trẻ cô vừa cho các con làm quen những chữ cái gì? - Giáo dục: - Chăm chỉ học ngoan vâng lời cô giáo. 5. Kết thúc: - Nhận xét – tuyên dương trẻ.. - Trẻ so sánh. - Trẻ nghe. - Trẻ nghe. - Trẻ chơi. - Trẻ nghe.. - Trẻ chơi. - Chữ cái u,ư. - Trẻ nghe.. - Trẻ nghe. * Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ): ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 10 tháng 11 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG kỹ năng sống: Bé tiết kiệm điện Hoạt động bổ trợ: Câu đố về đồ dùng trong gia đình I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Biết được ích lợi của điện trong sịnh hoạt, trong lao động, trong sản xuất - Hiểu được lợi ích của việc của việc sử dụng tiết kiệm điện - Nhận biết được một số nguy cơ và tác hại khi sử dụng điện lãng phí. Biết được hành vi nên không nên khi sử dụng điện - Biết được một số đồ dùng sử dụng điện trong gia đình và trong trường mâm non 2. Kỹ năng: - Phân biệt được hành vi nên không nên khi sử dụng điện - Rèn kĩ năng tư duy, phán đoán, suy luận khi tham gia giải quyết các tình huống trong bài tập trò chơi - Phát triển vốn từ, khả năng diễn đạt mạch lạc thông qua hoạt động - Rèn kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm qua các trò chơi bài tập theo nhóm 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả ở mọi lúc, mọi nơi (Gia đình, nhà trường, nơi công cộng...) II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Một số câu đố về các thiết bị điện - Đoạn phim một số tình huống trong việc sử dụng điện của các bạn nhỏ: sử dụng điện lãng phí, hậu quả của việc sử dụng điện không tiết kiệm - Tranh ảnh về một số đồ dùng trong gia đình - Tranh ảnh về các hành vi nên không nên khi sử dụng điện tiết kiệm - Đoạn phim “Gời trái đất năm 2012” - Tranh ảnh về một số hành vi sử dụng điện tiết kiệm và không tiết kiệm 2. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức: 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cô đố Cái gì bật sáng trong đêm Giúp cho nhà dưới, nhà trên sáng ngời (Cái bóng đèn điện) Có cánh mà không biết bay Chỉ quay như chong chóng Làm gió xua cái nóng Mất điện là hết quay ( Cái quạt điện) 2. Giới thiệu: - Hôm nay cô sẽ mách cho các con mốt số cách để tiết kiệm điện. 3. Hướng dẫn 3.1 Hoạt động 1: Lợi ích của điện - Trò chơi: Đi tìm các vật dụng gia đình được sử dụng bằng điện - Cô chuẩn bị các bức tranh về các vật dụng trong gia đình. - Cô sẽ chí các con ra làm 3 đội trong thời gian 3 phút, đội nào tìm được nhiều tranh nhất, đúng nhất thì đội đó sẽ giành chiến thắng - Cô gợi ý trẻ trò chuyện về lợi ích của điện: - Các thiết bị, đồ dùng nào trong gia đình chúng ta được sử dụng bằng điện? - Điện giúp ích cho con người? - Nếu không có điện thì cuộc sống của chúng ta sẽ trở nên như thế nào? - Điện có rất nhiều ích lợi: giúp các con xem ti vi, giúp chúng ta dược mát mẻ vào nứng ngày hè, giúp bố mẹ bảo quản thức ăn trong tủ lạnh... Cô dẫn dắt trẻ trò chuyện về tác hại khi dùng điện không tiết kiệm điện 3.2 .Hoạt động 2: Vì sao cần phải tiết kiệm điện - Cho trẻ xem về các hành động không tiết kiệm điện: bạn nhỏ không nghe lời bố mẹ bật nhiều. - Trẻ nghe - Bóng điện. - Quạt ạ - Trẻ nghe. - Trẻ chơi. - Trẻ kể - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú quan sát. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> bóng đèn điện; vừa bật điều hòa vừa mở cửa phòng; chơi chong chóng trước quạt điện; mở cửa tủ lạnh lấy đồ rồi không đóng...cuối tháng phải thanh toán rất nhiều tiền điện, bố mẹ rất buồn - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét về đoạn phim: - Đoạn phim nói về điều gì? - Bạn nhỏ đã làm điều gì khiến bố mẹ không vui? Vì sao bố mẹ phải trả nhiều tiền điện? Việc làm của bạn nhỏ như vậy có nên không? Vì sao? - Theo con bạn nhỏ phải lên lầm gì để bố mẹ không buồn nữa? Nếu không tiết kiệm điện thì sẽ như thế nào? (các thiết bị điện phải làm việc nhiều nên nhanh hỏng, bố mẹ phải trả tiền điện nhiều...) - Khi cùng một lúc chúng mình dùng quá nhiều thiết bị điện hoặc nhiều nhà cùng dùng điện một lúc, các con biết điều gì sẽ xảy ra không? Cho trẻ xem đoạn phim bị chập điện khiến mọi người hoảng loạn, sợ hãi. Cô gợi ý trẻ nhận xét về đoạn phim vừa xem - Chuyện gì đã xảy ra trong đoạn phim? - Vì sao lại bị chập điện - Cô giảng giả: Do có quá nhiều người cùng sử dụng điện hoặc không tiết kiệm điện nên đã gây quá tải, từ đó có thể bi chập điện, gây cháy rất nguy hiểm - Khi điện bị chập hay nổ điều gì sẽ xảy ra? Trời nóng như thế này mà bị mất điện thì sao nhỉ? - Chúng mình nên sử dụng điện như thế nào? ( Chúng ta phải tiết kiệm điện ) - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm điện ở nhà, ở trường như tắt bóng đèn, tắt quạt khi không dùng. Không mở cửa khi đang bật điều hòa, máy sưởi. - Trẻ trả lời - Không tiết kiệm điện - Vì bạn bật quá nhiều điện - Không ạ, - Bạn nên tiết kiệm điện - Các đồ chạy nhiều nhanh hỏng - Trẻ nghe - Chập điện - Trẻ quan sát. - Chập điện cháy - Vì điện quá tải - Trẻ nghe. - Mất điện. - Tiết kiệm điện - Trẻ nghe. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3.3 Hoạt động 3: Tiết kiệm điện - Cô đưa ra tình huống giúp trẻ phân biệt hành vi tiết kiệm điện hợp lí và không hợp lí cho trẻ nêu nhận xét: - Nếu cô muốn học bài buổi tối nhưng mẹ dặn phải tiết kiệm điện nên không bật điện để học thì việc làm đó có phải là hợp lí không?Tại sao? - Theo con chúng mình phải tiết kiệm điện như thế nào là hợp lí? - Các con có được tự ý sử dụng, bật và tắt các thiết bị điện không? Tại sao? - Giáo dục trẻ có hành vi tiết kiệm điện hợp lí nưng phải phù hợp với khả năng của trẻ, không được tự ý, tùy tiện sử dụng các thiết bị điện khi không có hướng dẫn của người lớn - Cho trẻ chơi trò chơi: Ai nên – Ai không nên - Cách chơi: Chí cả lớp thành 3 đội. Trong thời gian một bài hát, trẻ ở các đội thi đua nhau chọn những bức tranh có hành vi nên không nên đối với việc sử dụng tiết kiệm điện. Hết thời gian quy định, đội nào tìm được đúng và nhanh đội đó sẽ chiến thắng. Lưu ý mỗi người chỉ được chọn một tranh - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3.4. Hoạt động 4: tìm hiểu và hưởng ứng “Giờ trái đất” - Cô đàm thoại với trẻ về hành động tiết kiệm điện: - Vào mùa hè, thỉnh thoảng nhà các con có bị mất điện không? - Vì sao lại mất điện? - Cô giảng: Vào mùa hè, chúng ta dùng quá nhiều điện khiến nhà máy điện sản xuất điện không kịp nên phải cất điện luân phiên. Vì vậy, chúng ta phải biết tiết kiệm điện, không chỉ ở nước ta mà cả các nước trên thế giới cúng vây, mọi người. - Trẻ nghe. - Trẻ nghe - Không ạ. - Khi không dùng thì tắt điện đi - Không ạ. Điện giật - Trẻ nghe. - Trẻ nghe. - Trẻ chơi. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Có ạ - Trẻ trả lời - Trẻ nghe. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> đều làm những việc có ý nghĩa để hưởng ứng việc tiết kiệm điện - Cô cho trẻ xem đoạn phim “Giờ trái đất năm 2012”. Cô dẫn dắt một cách khéo léo về đoạn phim để lại án tượng cho trẻ khi xem phim, nhất là khi xuất hiện cảnh quay hàng loạt các thành phố lớn dần dần tắt điện, các em bé ở khắp nơi trên thế giới thắp nến và cầm nế trên tay - Gợi ý trẻ nêu thông điệp đoạn phim ( tôi và bạn hãy cùng hành động) - Cả lớp hát, nắm tay nhau thành vòng tròn vận động theo bài “Hành động của bạn” Tổ quốc Việt Nam xanh ngát Có sạch đẹp mãi được không Điều đó tùy thuộc hành động của bạn Tùy thuộc vào bạn mà thôi 4. Củng cố - Hôm nay các con được học gì? - Giáo dục: Điện rất cần thiết trong sinh hoạt hàng ngày chính vì thế các con phải biết sử dụng điện một cách hợp lí 5. Kết thúc. - Nhận xét – tuyên dương trẻ.. - Trẻ quan sát. - Trẻ hát vận động. - Bé tiết kiệm điện - Trẻ nghe. - Trẻ nghe. * Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ): ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 11 tháng 11 năm 2021 Tên hoạt động: LQVBToán Sơ Đẳng: Tách – gộp các đối tượng trong phạm vi 7 Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Tập tầm vông Âm nhạc: Bé tập đếm I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: -Trẻ biết tách, gộp nhóm có 7 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau. Nhận biết kết quả. Trẻ được luyện tập đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 7 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tách, gộp. - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: -Trẻ thích tham gia hoạt động tích cực, có ý thức kỉ luật, đoàn kết. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô và trẻ - Bảng - Rổ đồ dùng, đồ chơi: Có nhóm đồ vật số lượng 7 - Thẻ số trong phạm vi 7 - Nhạc các bài hát theo chủ đề 2. Địa điểm: Tổ chức hoạt động trong lớp. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt Động Của Cô 1. Ổn định tổ chức - Cô tổ chức cho trẻ chơi “Tập tầm vông” + Các con thử đoán xem trong tay cô có gì? + Cho trẻ đếm số lượng hạt lạc 2. Giới thiệu bài Với các số lượng trong phạm vi 7 hôm nay cô cháu mình sẽ cùng tham gia vào hoạt động toán: Tách – gộp các nhóm có số lượng 7 đối tượng bằng các cách khác nhau. 3. Hướng dẫn 3.1: Ôn nhận biết nhóm có 7 đối tượng, thêm bớt trong phạm vi 7 - Trò chơi: Ô cửa bí mật + Tổ chức cho trẻ chơi: Mở lần lượt các ô cửa. Cho trẻ đếm số lượng trong mỗi ô cửa, thêm, bớt và đặt thẻ số tương ứng. + Nhận xét kết quả 3. 2: Tách – gộp các nhóm có số lượng 7 bằng các cách khác nhau. * Tách – gộp theo ý thích - Cho trẻ tự đi lấy đồ dùng về 3 tổ - Cô phát cho mỗi tổ một rổ đồ dùng + Yêu cầu trẻ lấy cho mình nhóm đồ vật có số lượng là 7 (Cùng loại) + Cho trẻ tự kiểm tra( Xếp thành 1 hàng ngang từ trái qua phải, đếm - Cho trẻ tách nhóm có 7 đối tượng thành 2 phần theo ý thích ( Đặt thẻ số tương ứng cho mỗi nhóm) + Hỏi trẻ cách tách ( Con đã tách 7 đồ vật thành 2 phần bằng cách nào? Có bạn nào có cách tách giống bạn? Gọi -5 trẻ) - Ngoài cách tách này ra bạn nào có cách tách khác? - Cô chốt: Muốn tách nhóm đối tượng có số lượng 7 thành 2 phần có 3cách tách khác nhau đó là: + Cách 1: 1- 6 hoặc 6-1 + Cách 2: 2-5 hoặc 5-2 + Cách 3: 3- 4 hay 4-3 - Con có nhận xét gì về cách chia này( Hỏi từng trẻ cách chia trên). Hoạt Động Của Trẻ - Trẻ chơi - Trẻ đếm. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ đọc tên các thẻ số - Trẻ thực hiện. - Trẻ chọn nhóm có số lượng là 7 và trở về chỗ ngồi - Trẻ tách theo ý thích - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Cách chia 1 và 6 giống cách chia 6 và 1; 2 và 5 giống 5và 2; 3 và 4 giống 4 và 3. Trẻ chú ý lắng nghe cô. - Cô chốt: Cách tách 1- 6 giống cách tách 6 -1; 2-5 giống 5-2 ; tách 3-4 giống 4-3 - Trẻ trả lời + Cho trẻ gộp 2 nhóm lại và đếm kiểm tra kết quả. - Khi gộp 2 nhóm lại con được kết quả như nào? KLL: Khi gộp 2 nhóm lại thành một sẽ được chính nhóm ban đầu. - Cô cho trẻ gộp và đếm lại kết quả. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ): ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 12 tháng 11 năm 2021 Tên hoạt động: GDÂN: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề. Nghe hát “Khúc hát ru của người mẹ trẻ” Hoạt động bổ trợ: Bài thơ: Công cha như núi thái sơn. I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc các bài hát có trong chủ đề, hát đúng giai điệu bài hát, - Trẻ biết vận động theo nhịp bài hát. - Nghe chọn vẹn các tác phẩm, thể hiện tình cảm. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe, kỹ năng hát, kỹ năng vận động . 3. Thái độ. - Biết yêu quý những người thân yêu trong gia đình mình. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Đĩa nhạc các bài hát. Nhà của tôi, Cả nhà thương nhau, Ru em, Cả nhà đều yêu, Khúc hát ru người mẹ trẻ. - Nhạc cụ : Trống, thanh la, phách tre. - Quần áo biểu diễn của trẻ. 2. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp. III- Tổ chức hoạt động: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định tổ chức.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Công cha như núi thái - Trẻ đọc. sơn.. - Trẻ trò chuyện.. - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ. => Giáo dục trẻ yêu quý gia đình và những người thân yêu. 2. Giới thiệu bài:. - Trẻ nghe. - Trong chủ điểm Gia đình có rất nhiều bài hát rất hát và ý nghĩa.. Vâng ạ. - Hôm nay cô con mình cùng tổ chức một buổi biểu diễn văn nghệ nhé. 3. Hướng dẫn: 3.1 Hoạt động 1:Tổ chức trẻ hát một số hát trong chủ đề. * Cha mẹ đã chăm lo cho các con từ bữa ăn đến giấc ngủ và mở đầu chương trình là bài: Cả nhà thương nhau em do tập thể lớp trình bày.. - Trẻ hát.. - Cô cho cả lớp cùng hát. * Các con ạ một số bạn khi nhắc đến bà các bạn đã nhắc đến bài hát cháu yêu bà đấy. - Chúng mình cùng nghe bài hát: Cháu yêu bà do nhóm mèo con ( gồm các bạn Gia Hân, Thanh trúc, - Trẻ vận động.. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hà My biểu diễn.) ( Trẻ vận động vỗ theo nhịp Trống, thanh la, phách tre.) * Mỗi khi nhắc đến gia đình chúng ta không thể nhớ đến ngôi nhà thân yêu mà các con cùng gia đình có bao kỉ niệm.. - Trẻ hát.. Và tiếp theo chương trình là nhóm bạn nam Duy Khánh, Anh Duy, Quân Bảo, ... cùng thể hiện bài. - Trẻ hát.. hát Nhà của tôi. * Tiếp đến là bài hát Gia đình Gấu do tốp ca nam –. - Trẻ hát.. nữ thể hiện. * Ru em em ngủ cho ngoan... đó là lời của bài hát. - Trẻ múa.. Ru em dân ca Xê Đăng do tập thể nữ trình bày. - Và ngay sau đây là tiết mục múa “Gia đình nhỏ hạnh phúc to” do tập thể các bạn nhỏ lớp 5 tuổi C trường mầm non Hồng Phong trình bày, xin một tràng vỗ tay thật to để cổ vũ cho các bạn. 3.2 Hoạt động 2: Nghe hát: Khúc hát ru người. Nghe.. mẹ trẻ” - Hẳn ai trong số chúng ta ngay từ khi mới lọt lòng đều được nghe những câu hát ru từ bà, từ mẹ. Những câu hát ru như mầm sống theo chúng ta đến khi khôn lớn trưởng thành. Để khép lại chương trình văn nghệ hôm nay cô sẽ hát tặng các con bài hát “Khúc hát ru người mẹ trẻ”.. - Trẻ hát cùng cô.. - Lần 1: Cô hát kết hợp múa minh họa - Lần 2: Cô mời trẻ đứng lên hát + Vận động múa cùng cô.. - Chủ đề gia đình. 4. Củng cố: - Hỏi trẻ các con vừa biểu diễn những bài hát trong. - Trẻ nghe. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> chủ đề gì? - Giáo dục trẻ: Biết yêu quý và tự hào, giữ gìn và bảo vệ truyền thống của người Việt Nam. - Trẻ nghe. 5. Kết thúc: - Nhận xét động viên trẻ.. * Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ): ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Hồng Phong, ngày .... tháng .... năm 2021 Người duyệt. Nguyễn Thị Thúy. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

×