Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tuan 7 tiet 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.21 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 7 Tiết: 13. Ngày soạn: 30/09/2017 Ngày dạy: 02/10/2017. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Vận dung kiến thức đã học vào làm các bài tập. 2. Kĩ năng: Phân biệt được khai báo biến và hằng trong ngôn ngữ lập trình Pascal. 3. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức và yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 8A1:…………………………………………………………………………… 8A2:…………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: Em hãy cho biết các thao tác thực hiện với biến? Cho biết cú pháp của câu lệnh gán trong ngôn ngữ lập trình Pascal? Câu 2: Hằng trong ngôn ngữ lập trình Pascal là gì? Cho biết cú pháp khai báo hằng? 3. Bài mới: * Hoạt động khởi động: Để ôn lại các kiến thức chúng ta vào tiết bài tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (38’) Tìm hiểu các bài tập. + GV: Yêu cầu HS thực hiện: 1. Bài tập: 1. Giả sử A được khai báo là biến 1. Dựa vào kiến thức đã được học 1. Giả sử A được khai báo với kiểu dữ liệu là số thực, X là biến trình bày theo yêu cầu. là biến với kiểu dữ liệu là số với kiểu dữ liệu xâu. Các phép gán thực, X là biến với kiểu dữ sau đây có hợp lệ không? liệu xâu. Các phép gán sau a) A:= 4; a) Phép gán hợp lệ. đây có hợp lệ không? b) X:= 3242; b) Phép gán không hợp lệ. Vì X a) A:= 4; là dữ liệu kiểu xâu. b) X:= 3242; c) X:= ‘3242’; c) Phép gán hợp lệ. c) X:= ‘3242’; d) A:= ‘Ha Noi’; d) Phép gán không hợp lệ. Vì A d) A:= ‘Ha Noi’; là dữ liệu kiểu số thực. 2. Nếu sự khác nhau giữa + GV: Nhận xét đánh giá. + HS: Chú ý lắng nghe và hiểu biến và hằng cho một vài ví nội dung bài tập. dụ về khai báo biến và 2. Nếu sự khác nhau giữa biến và 2. Biến: được dùng để lưu trữ dữ hằng? hằng cho một vài ví dụ về khai báo liệu và dữ liệu được biến lưu trữ 3. Hãy ghép nối cột A và B biến và hằng? có thể thay đổi khi thực hiện để có kết quả đúng. + GV: Yêu cầu HS thảo luận theo chương trình. Cột A nhóm và trình bày vào bảng phụ. Ví dụ: Var m,n: integer; a) x là số nguyên chia hết + GV: Quan sát quá trình thảo luận S, CV: Real; cho 4 của các nhóm. Thong_bao: String; b) x là số lẻ nhỏ hơn 100 + GV: Cho các nhóm lên trình bày Hằng: là đại lượng có giá trị c) x và y khác 0 và lớn hơn nội dung đã thảo luận. không đổi trong suốt quá trình 200 + GV: Nhận xét đánh giá kết quả thực hiện chương trình. d) x là số dương chẵn thực hiện của các nhóm sau khi các Ví dụ: Const pi = 3.14; e) x là số âm nhóm trả lời. Ban_kinh = 2; Cột B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Hãy ghép nối cột A và B để có kết quả đúng. Cột A a) x là số nguyên chia hết cho 4 b) x là số lẻ nhỏ hơn 100 c) x và y khác 0 và lớn hơn 200 d) x là số dương chẵn e) x là số âm Cột B 1. (x mod 2) <> 0 and x < 100 2. x > 20 and y > 20 3. x mod 4 = 0 4. x < 0 5. x > 0 and (x mod 2) = 0 4. Hoán đổi thứ tự các câu lệnh 1, 2, 3, … để có chương trình tính diện tích hình tròn và in kết quả ra màn hình cho đúng. 1. Program S_hinh_tron; 2. Var 3. pi = 3.14; 4. r: integer; 5. Begin 6. S: real; 7. Writeln(‘Nhap r = ’); Readln(r); 8. Writeln(‘S hinh tron la: ’,S:4:2); 9. S:= pi*r*r; 10. Readln; 11. Const 12. End.. + HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ 1. (x mod 2) <> 0 and x < hội ý trình bày nội dung câu hỏi. 100 + HS: Thực hiện trình bày theo 2. x > 20 and y > 20 nội dung yêu cầu. 3. x mod 4 = 0 a) x là số nguyên chia hết cho 4 4. x < 0 - 3. x mod 4 = 0 5. x > 0 and (x mod 2) = 0 b) x là số lẻ nhỏ hơn 100 4. Hoán đổi thứ tự các câu - 1. (x mod 2) <> 0 and x < 100 lệnh 1, 2, 3, … để có c) x và y khác 0 và lớn hơn 20 chương trình tính diện tích - 2. x > 20 and y > 20 hình tròn và in kết quả ra d) x là số dương chẵn màn hình cho đúng. - 5. x > 0 and (x mod 2) = 0 1. Program S_hinh_tron; e) x là số âm 2. Var - 4. x < 0 3. pi = 3.14; + HS: Thảo luận theo nhóm trình 4. r: integer; bày nội dung vào bảng phụ theo 5. Begin sự hướng dẫn. 6. S: real; Sắp xếp lại như sau: 7. Writeln(‘Nhap r = ’); 1. Program S_hinh_tron; Readln(r); 11. Const 8. Writeln(‘S hinh tron la: 3. pi = 3.14; ’,S:4:2); 2. Var 9. S:= pi*r*r; 4. r: integer; 10. Readln; 6. S: real; 11. Const 5. Begin 12. End. 7. Writeln(‘Nhap r = ’); Readln(r); 9. S:= pi*r*r; 8. Writeln(‘S hinh tron la: ’,S:4:2); 10. Readln; 12. End. + GV: Quan sát quá trình thảo luận + HS: Thực hiện thảo luận. của các nhóm. + GV: Quan sát hướng dẫn các em + HS: Được giải đáp các thắc thực hiện. mắc ghi gặp phải. + GV: Sửa các lỗi sai các em thường + HS: Chú ý các lỗi em mắc phải mắc phải. khi viết chương trình. + GV: Hệ thống lại kiến thức, nhận + HS: Ôn lại nội dung bài tập. xét chốt nội dung bài học. 4. Củng cố: - Củng cố trong nội dung bài. 5. Dặn dò: (1’) - Ôn lại những nội dung làm. Xem trước nội dung bài tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×