Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010
Ngày soạn: 11/10/2009
Ngày dạy: 14/10/2009
Tuần : 7 - Tiết :13
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hbh.
2. Kó năng: Rèn luyện kó năng phân tích, kó năng nhận biết một tứ giác là hbh, kó
năng sử dụng những tính chất của hbh trong chứng minh.
3. Thái độ: Rèn luyện thêm cho HS các thao tác : phân tích, tổng hợp, tư duy logic
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh: +Nắm vững đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hbh
+ Chuẩn bò trước các bài tập đã cho ở tiết trước.
+ Bảng nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1
/
) Kiểm tra só số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (6
/
)
Câu 1: Nêu đònh nghóa và các tính chất của hình bình hành? Cho hbh ABCD có góc
A = 60
0
. Tính các góc còn lại của hbh?
Câu 2: Nêu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hbh?
Cho tứ giác ABCD như hình vẽ sau: Tứ giác ABCD có
phải là hình bình hành không?
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (1
/
) Vận dụng những vấn đề cơ bản về hình bình hành vào việc giải
các bài tập như thế nào? Hôm nay ta tiến hành luyện tập.
* Tiến trình bài dạy :
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 1
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
12
/
HĐ1:
- Cho HS hoạt động nhóm
bài tập 47 SGK
- Cho 2 nhóm làm tốt nhất,
trình bày lời giải câu a và
câu b ở bảng, GV cho các tổ
khác góp ý kiến để hoàn
chỉnh lời giải hay một
phương pháp giải khác.
HS hoạt động nhóm bài
tập 47 SGK:
- 1 nhóm trình bày lời
giải câu a; 1 nhóm trình
bày lời giải câu b
Bài 47/ SGK:
a)
∆
ADH =
∆
CBK(cạnh
huyền- góc nhọn)
Suy ra AH = CK.
Mặt khác: AH//CK
(cùng vuông góc với DB)
Do đó AHCK là hbh.
b) Do AHCK là hbh , suy
ra trung điểm của đường
chéo HK cũng là trung
điểm của đường chéo AC
Do đó 3 điểm A,O,C
thẳng hàng.
8
/
HĐ2:
- Cho từng HS làm bài tập
48 vào phiếu học tập cá
nhân, sau đó thu và chấm
một số phiếu học tập.
HS thực hiện trên phiếu
học tập.
Bài 48/SGK:
Theo tính chất đường trung
bình của tam giác , áp
dụng vào các tam giác
ABC, ADC. Ta có: EF//HG
và EF = HG, suy ra EFGH
là hbh.
10
/
HĐ3: Hướng dẫn HS làm
bài tập 49 SGK:
- Để chứng minh AI//CK cần
chứng minh như thế nào?
- Nhận xét gì về điểm N đối
với đoạn thẳng BM. Vì sao
có nhận xét đó?
- Tương tự nhận xét điểm M
đối với đoạn thẳng DN?
- Cần chứng minh AICK
là hình bình hành.
- Do KN//AM và K là
trung điểm AB nên N là
trung điểm của đoạn
thẳng BM.
- Tương tự: CN //IM và I
là trung điểm của DC suy
ra M là trung điểm của
đoạn thẳng DN.
Bài 49/SGK:
Tóm tắt:
AK //IC và AK = IC (gt)
suy ra AKCI là hbh, suy ra
AI // KC.
KN // AM và K là trung
diểm AB
⇒
N là trung
điểm của đoạn BM
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 2
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- Tương tự ta cũng chứng
minh được M là trung điểm
DN.
5
/
HĐ4: Củng cố
+ Các cách chứng minh một
tứ giác là hbh?
+ Cách chứng minh 3 điểm
thẳng hàng?
HS: Trả lời
HS: Trả lời
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2
/
)
- Về nhà cần nắm vững và phân biệt được đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết
hình bình hành.
- Làm tốt các bài tập 49 tr 93 SGK
- Bài tập 48, nếu cho thêm GT là AC = BD thì em có nhận xét gì về hbh EFGH? Hay
nếu cho thêm AC vuông góc với BD thì hbh EFGH có điều gì đặc biệt?
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 13/10/2009
Ngày dạy : 16/10/2009
Tuần : 7 - Tiết : 14
§8. ĐỐI XỨNG TÂM
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm chắc đònh nghóa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận
biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được một số
hình có tâm đối xứng ( cơ bản là hbh)
Kó năng:+ Vẽ được điểm đối xứng của một điểm cho trước qua một điểm cho trước,
đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm .
+ Rèn kó năng chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, nhận biết một
số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
Thái độ: Rèn luyện tư duy biện chứng thông qua mối liên hệ giữa đối xứng trục và
đối xứng tâm.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
Học sinh:+ Học bài cũ: Đối xứng trục
+ Bảng nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp:(1
/
)Kiểm tra só số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (5
/
) Nêu đònh nghóa và tính chất của hbh? Vẽ hình và ghi tóm tắt
tính chất của 2 đường chéo?
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (1
/
) Đặt vấn đề như phần mở đầu ở SGK
* Tiến trình bài dạy:
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 3
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10
/
HĐ1: Hai điểm đối xứng
qua một điểm:
- Yêu cầu HS làm ?1 SGK?
- Giới thiệu :
+ A
/
đối xứng với A qua O
+ A đối xứng với A
/
qua O
+ Hai điểm A và A
/
đối xứng
nhau qua O.
- Nếu A trùng O thì A
/
nằm ở
đâu? Giới thiệu quy ước như
SGK
- Cho hbh ABCD có 2 đường
chéo cắt nhau tại O. Tìm
trên hình hai điểm đối xứng
nhau qua điểm O?
- Với điểm O cho trước, ứng
với một điểm A có bao nhiêu
điểm đối xứng với A qua
điểm O?
HS làm ?1, 1 HS lên bảng
ve õhình
- A trùng O thì A
/
trùng
O.
- A và C đối xứng qua O;
B và D đối xứng qua O.
- Chỉ có một…
1. Hai điểm đối xứng qua
một điểm:
* Đònh nghóa:
Hai điểm gọi là đối xứng
nhau qua điểm O nếu O là
trung điểm của đoạn thẳng
nối 2 điểm đó.
Quy ước: Điểm đối xứng
với điểm O qua điểm O
cũng là điểm O
10
/
HĐ2: Hai hình đối xứng
nhau qua một điểm:
- Yêu cầu HS cả lớp làm ?2
SGK
- Trình bày khái niệm hai
hình đối xứng qua một điểm;
tâm đối xứng của một hình.
- Treo bảng phụ hình vẽ 77-
78 SGK và giới thiệu:
Hai đoạn thẳng; 2 đường
thẳng; hai góc; hai tam giác
đx nhau qua tâm O.
- Em có nhận xét gì về hai
đoạn thẳng (2góc, 2 tam
giác) đối xứng nhau qua một
điểm?
- Khẳng đònh các nhận xét
trên là đúng và yêu cầu HS
ghi nhớ kết luận này.
- Thực hiện ?2 SGK
HS: … bằng nhau…
2. Hai hình đối xứng nhau
qua một điểm:
- Đoạn thẳng A’B’ đối
xứng với đoạn thẳng AB
qua điểm O.
- Hình H’ đối xứng với
hình H qua điểm O.
* Đònh nghóa: Hai hình gọi
là đối xứng nhau qua điểm
O nếu mỗi điểm thuộc hình
này đối xứng với một thuộc
hình kia qua điểm O và
ngược lại.
8
/
HĐ3:Hình có tâm đối xứng:
- Chỉ vào hình vẽ ở bước
kiểm tra hỏi: Ở hbh ABCD,
hãy tìm hình đối xứng của
- Hình đối xứng với cạnh
AB qua O là CD; với AD
qua O là CB.
3. Hình có tâm đỗi xứng
a) Đònh nghóa: Điểm O gọi
là tâm đối xứng của hình
H
nếu điểm đối xứng với mỗi
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 4
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
cạnh AB, của cạnh AD qua
tâm O?
- Điểm đối xứng qua tâm O
với điểm M bất kì thuộc hbh
ABCD ở đâu?( GV lấy M
thuộc cạnh của hbh ABCD) ?
- Giới thiệu điểm O là tâm
đối xứng của hbh ABCD và
nêu tổng quát, đònh nghóa
tâm đối xứng của hình H
trang 95 SGK
- Cho HS đọc đònh lí trang 95
SGK và làm ?4 SGK.
- Điểm đối xứng với M
qua tâm O cùng thuộc
hbh ABCD.
- Lên bảng vẽ điểm M
/
đx
với M qua tâm O.
HS:1 HS đọc đònh lí SGK.
HS2: trả lời miệng ?4
SGK.
điểm thuộc hình
H
qua
điểm O củng thuộc hình
H
b) Đònh lí:
Giao điểm hai đường chéo
của hình bình hành là tâm
đối xứng của hbh đó.
8
/
HĐ4: Củng cố:
Bài 1: Trong các hình sau,
hình nào có tâm đối xứng?
Hình nào có trục đối xứng?
Có mấy trục đối xứng?
M; H; I; tam giác đều; hbh;
hình tròn; hình thang cân?
Bài 2: Cho HS hoạt động
nhóm bài 51 SGK.
HS: Trả lời
HS: Hoạt động nhóm bài
tập 51 SGK.
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 2
/
)
+ Nắm vững đònh nghóa 2 điểm đôí xứng qua một tâm; 2 hình đối xứng qua một tâm;
hình có tâm đối xứng.
+ BTVN: 50; 52;53;56 trang 96 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 5