Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Kien thuc ly thuyet co ban va nang cao 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.68 KB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN I: LỚP 11 CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI . SỰ ĐIỆN LI - Sự điện li là quá trình các chất tan trong nước ra ion. - Chất điện li mạnh: là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.  Những chất điện li mạnh: Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4 . . .các bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 . . .và hầu hết các muối. HCl → H+ + Cl Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH - Chất điện li yếu: là chất khi tan trong nước chỉ có một số phần tử hòa tan phân li ra ion, phần tử còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.  Những chất điện li yếu: Là các axit yếu: CH3COOH, HClO, HF, H2S…các bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3 . . .     CH3COOH CH3COO - + H+ II. AXIT - BAZƠ - MUỐI 1. Axit - Theo A-re-ni-ut: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+. HCl → H+ + Cl - Axit một nấc: phân li một nấc ra ion H+: HCl, HNO3, CH3COOH . . . - Axit nhiều nấc: phân li nhiều nấc ra ion H+: H3PO4 . . . 2. Bazơ - Theo A-re-ni-ut: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+. NaOH → Na+ + OH 3. Hidroxit lưỡng tính - Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ. - Các hidroxit lưỡng tính thường gặp :Zn(OH)2,Al(OH)3,Pb(OH)2 ,Sn(OH)2 - Chúng điều ít tan trong nước và có lực axit bazơ yếu. Thí dụ: Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính    . Zn2+ + 2OH   ZnO22 Phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2  + 2H+ Có thể viết Zn(OH)2 : kẽm hidroxit : dưới dạng H2ZnO2 : Axit zincic Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2. 4. Muối - Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation gốc axit ( Chú ý : Nếu anion gốc axít còn hidro có tính axit, thì gốc này tiếp tục phân li yếu ra ion H+. NH +4 + NO-3 → 4NO3 - Thí dụ: NH HCO-3 → Na+ + 3 NaHCO HCO3H+ + CO32Nâng cao : Định nghĩa theo Bronstet : - Axit là chất nhường proton . Vd: CH3COOH + H2O H3O+ + CH3COO+ ( Hằng số phân li axit Ka = [H3O ][CH3COO ] [CH3COOH] Giá trị Ka chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ Ka càng nhỏ , lực axit của nó càng yếu. ). NH +4. ) và anion là.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Bazơ là chất nhận proton . Vd: NH3 + H2O NH4+ + OH – ( Hằng số phân li bazơ [NH4+][OH –] Kb = [ NH3 ] Giá trị Kb chỉ phụ thuộc vào bản chất baz và nhiệt độ Kb càng nhỏ , lực bazơ của nó càng yếu. ) III. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ . Sự điện li của nước : Thực nghiệm cho thấy nước là chất điện li rất yếu: H2O H+ + OH(1) + -14 Tích số ion của nước : [H ] .[OH ] =10 M ( đo ở 25oC) 2. Ý nghĩa tích số ion của nước : a) Môi trường axit: [H+] > [OH–] hay [H+] > 10–7M b) Môi trường kiềm: [H+] < [OH–] hay [H+] < 10–7M c) Môi trường trung tính: [H+] = [OH–] = 10–7M 3. Khái niệm về pH – Chất chỉ thị màu Nếu [H+] =10–a thì pH = a Về mặt toán học pH = – lg [H+] + Vd: [H ] = 10-3M  pH=3 : Môi trường axit pH + pOH = 14 Chú ý : - Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14. - Môi trường dung dịch được đánh giá dựa vào nồng độ H+ và pH dung dịch. [H+]. pH. Môi trường dd. = 1,0.10-7M. =7. Trung tính. > 1,0.10-7M. <7. Axit. < 1,0.10-7M. >7. Bazơ. - Chất chỉ thị màu thường dùng là quì tím và phenolphtalein. Quì tím. đỏ pH≤6. Phenolphtalein. tím 6 < pH <8 không màu pH < 8,3. xanh pH ≥ 8 hồng pH ≥ 8,3. Bảng trị số logarit thường dùng : N 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 lgN 0 0,3 0,48 0,6 0,7 0,78 0,85 0,9 0,95 1 IV. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 1. Điều kiện xãy ra phản ứng - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xãy ra khi các ion kết hợp lại với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:  Chất kết tủa: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl. SO24. 2+. . Ba + → BaSO4↓ AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Cl– + Ag+ → AgCl Chất bay hơi: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑. CO . 23. +. 2H+. →. CO2↑. +. + H2O. Chất điện li yếu: a) Phản ứng tạo thành nước : HCl + NaOH → NaCl + H2O. H2O.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> H+ + OH– → H2O b) Phản ứng tạo thành axit yếu : HCl + CH3COONa → CH3COOH + NaCl H+ + CH3COO- → CH3COOH Lưu ý: Trường hợp không xảy ra phản ứng trao đổi ion Ví dụ: NaCl + KOH → NaOH + KCl Na+ + Cl- + K+ + OH- → Na+ + OH- + K+ + ClĐây chỉ là sự trộn lẫn các ion với nhau. Nâng cao: Phản ứng thủy phân của muối - Dung dịch muối tạo bởi acid mạnh, bazơ mạnh hoặc yếu tương đương nhau không làm đổi maøu giaáy quyø. ( môi trường trung tính) Vd: NaCl, K2SO4….. Muối của axit mạnh và baz mạnh hoặc có độ mạnh tương đương không bị thủy phân trong nước. - Dung dịch muối tạo bởi acid yếu và bazơ mạnh có pH >7, làm quỳ tím hóa xanh. ( mơi trường baz) Vd: Na2CO3, CH3COONa… - Muối tạo bởi acid mạnh và bazơ yếu có pH < 7 làm quỳ tím hóa đỏ( mơi trường baz) Vd: NH4Cl, ZnCl2, Al2(SO4)3….. Tóm lại: Môi trường của dung dịch muối là môi trường của chất (axit hoặc bazơ) mạnh hơn. 2. Bản chất phản ứng - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. V. CÁC CÔNG THỨC KHI GIẢI BÀI TẬP 1. Tính nồng độ các ion trong dung dịch các chất điện li. [A] =. nA V. Trong đó:. [A]: Nồng độ mol/l của ion A nA: Số mol của ion A. V: Thể tích dung dịch chứa ion A. 2. Tính pH của các dung dịch axit - bazơ mạnh - [H+] = 10-a (mol/l)  a = pH - pH = -lg[H+] 10 14 [H  ] = [OH  ] - [H+].[OH-] = 10-14 . CHUYÊN ĐỀ 2. NITƠ - PHOTPHO I. NITƠ 1. Vị trí - cấu hình electron nguyên tử - Vị tí: Nitơ ở ô thứ 7, chu kỳ 2, nhóm VA của bảng tuần hoàn. - Cấu hình electron: 1s22s22p3. - Công thức cấu tạo của phân tử: N≡N. 2. Tính chất hóa học - Ở nhiệt độ thường, nitơ trơ về mặt hóa học, nhưng ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động. - Trong các phản ứng hóa học nitơ vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. Tuy nhiên tính oxi hóa vẫn là chủ yếu. a. Tính oxi hóa (tác dụng với kim loại, H2,…) 0. -3. 0. 3Mg + N 2  t Mg3 N 2 0. t 0 ,p. (magie nitrua). -3.    2 N H3 N 2 + 3H 2  xt. b. Tính khử 0. 0. +2.  t  2NO N 2 + O2  Khí NO sinh ra kết hợp ngay với O2 không khí tạo ra NO2 +2. +4. 2 N O + O2  2 N O 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Điều chế a. Trong công nghiệp - Nitơ được điều chế bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng. b. Trong phòng thí nghiệm - Đun nóng nhẹ dung dịch bảo hòa muối amoni nitrit 0  t NH4NO3 N2↑ + 2H2O - Hoặc t0 NH4Cl + NaNO2   N2↑ + NaCl + 2H2O II. AMONIAC - MUỐI AMONI 1. Amoniac a. Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý - Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý: NH3 là một chất khí, tan nhiều trong nước cho môi trường kiềm yếu. b. Tính chất hóa học  Tính bazơ yếu  Tác dụng với nước.   NH +4 + OH NH3 + H 2 O   Tác dụng với dung dịch muối AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl  Tác dụng với axit NH3 + HCl → NH4Cl (khói trắng)  Tính khử . -3. 0. 0. 4 N H 3 + 3O 2  t 2 N 2 + 6H 2 O -3. 0. 0. 2 N H 3 + 3Cl 2  t N 2 + 6HCl - Đồng thời NH3 kết hợp ngay với HCl tạo thành khói trắng. c. Điều chế  Trong phòng thí nghiệm t0 2NH4Cl + Ca(OH)2   CaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O  Trong công nghiệp 0.  t,xt,p   2NH 3 (k) N 2 (k) + 3H 2 (k)  . ∆H<0.  Các điều kiện áp dụng để sản xuất amoniac trong công nghiệp là - Nhiệt độ: 450 - 5000C - Áp suất cao: 200 - 300atm - Chất xúc tác: sắt kim loại trộn thêm Al2O3, K2O… 2. Muối amoni 1. Định nghĩa - Tính chất vật lý + - Là chất tinh thể ion, gồm cation amoni NH 4 và anion gốc axit - Tất cả đều tan trong nước và điện li hoàn toàn thành ion. 2. Tính chất hóa học  Tác dụng với dung dịch kiềm t0 (NH4)2SO4 + 2NaOH   2NH3↑ + 2H2O + Na2SO4 NH4+ + OH → NH3↑ + H2O Note: - Phản ứng này để nhận biết ion amoni và điều chế amoniac.  Phản ứng nhiệt phân 0  t NH4Cl NH3 (k) + HCl (k) (NH4)2CO3. 0.  t. NH3 (k). +. NH4HCO3 (r).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 0.  t NH3 (k) + NH4HCO3 CO2 (k) + H2O (k) NH4HCO3 được dùng làm xốp bánh. - Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hóa như axit nitrơ, axit nitric khi bị nhiệt phân cho ra N2, N2O ( ñinitô oxit) 0  t NH4NO2 N2 + 2H2O 0.  t NH4NO3 N2O + 2H2O o Nhiệt độ lên tới 500 C , ta có phản ứng: 2NH4NO3 → 2 N2 + O2 + 4H2O Nâng cao : Khả năng tạo phức của dung dịch NH3 Dung dịch NH3 có khả năng hòa tan hidroxyt hay muối ít tan của 1 số kim loại , tạo thành các dung dịch phức chất. VD: * Với Cu(OH)2 Cu(OH)2 +4 NH3 [Cu(NH3)4](OH)2. - Phöông trình ion : Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4]2++ 2OHMaøu xanh thaãm * Với AgCl . AgCl + 2NH3  [Ag(NH3)2] Cl AgCl + 2NH3  [Ag(NH3)2]+ + Cl-. => Sự tạo thành các ion phức là do sự kết hợp các phân tử NH 3 bằng các electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với ion kim loại. * Với Zn(OH)2 cũng tan trong dd NH3. III. AXIT NITRIC 3.Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý a, Cấu tạo phân tử. - Trong hợp chất HNO3, nguyên tố nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5. b. Tính chất vật lý - Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm. Axit nitric không bền lắm: khi đun nóng bị phân huỷ một phần theo phương trình: 4HNO3  4NO2 + O2 + 2H2O - Axit nitric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. Trên thực tế thường dùng loại axit đặc có nồng độ 68%, D = 1,40 g/cm3. 4. Tính chất hóa học a,Tính axit - Axit nitric là một axit mạnh. Có đầy đủ tính chất của một axit. CuO + 2HNO3  Cu(NO3)2 + H2O Ca(OH)2 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + 2H2O CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + CO2 + H2O b.Tính oxi hoá - Axit nitric là một trong những axit có tính oxi hoá mạnh. Tuỳ thuộc vào nồng độ của axit và bản chất của chất khử mà HNO3 có thể bị khử đến một số sản phẩm khác nhau của nitơ.  Tác dụng với kim loại - Khi tác dụng với kim loại có tính khử yếu như Cu, Pb, Ag,... HNO3 đặc bị khử đến NO2, còn HNO3 loãng bị khử đến NO 0. +5. +2. +4. Cu+ 4H N O3 (đặc)  Cu(NO3 )2 + 2 N O 2 + 2H 2O 0. +5. +2. +2. 3Cu+ 8H N O3 (lo·ng)  3Cu(NO3 )2 + 2 N O + 4H 2O . Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh như Mg, Zn, Al,... HNO3 loãng +1. o. -3. N O NH 4 NO3 có thể bị khử đến 2 , N 2 hoặc ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Note: - Fe, Al bị thụ động hoá trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.  Tác dụng với phi kim 5. 0. 6. 4. S  6HNO3 (đặc)  H 2SO 4  6NO2  2H 2O . Tác dụng với hợp chất 2. 5. 6. 4. H 2 S + 6H N O3 (đặc)  H 2 S O 4 + 6 N O 2 + 3H 2 O 3. Điều chế a. Trong phòng thí nghiệm NaNO3(r) + H2SO4(đặc)  HNO3 + NaHSO4 b. Trong công nghiệp - Quá trình sản xuất HNO3 được sản xuất từ NH3 gồm ba giai đoạn:  Giai đoạn 1: Oxi hóa NH3 bằng oxi không khí tạo thành NO 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O  Giai đoạn 2: Oxi hoá NO thành NO2. 2NO + O2  2NO2  Giai đoạn 3: Chuyển hoá NO2 thành HNO3. 4NO2 + 2H2O + O2  4HNO3. IV. MUỐI NITRAT  Muối nitrat là muối của axit nitric.  Thí dụ : natri nitrat (NaNO3), đồng (II) nitrat (Cu(NO3)2),... 1.Tính chất vật lí - Tất cả các muối nitrat đều tan nhiều trong nước và là chất điện li mạnh.. NaNO3  Na + + NO32.Tính chất hoá học: Caùc muoái nitrat deã bò phaân huyû khi ñun noùng t0. a) Muối nitrat của các kim loại hoạt động (trước Mg):. t0. Nitrat → Nitrit + O2 2KNO3. . 2KNO2 + O2. 0. b) Muối nitrat của các kim loại từ Mg  Cu:. t0. Nitrat → Oxit kim loại + NO2 + O2. t. 2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2 + O2 t0. c) Muối của những kim loại kém hoạt động ( sau Cu ) :. Nitrat → kim loại + NO2 + O2 t0. VD: 2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2 3, Nhận biết ion nitrat    Để nhận ra ion NO3 , người ta đun nóng nhẹ dung dịch chứa NO3 với Cu và H2SO4 loãng: 3Cu + 8H+ +. 2NO3  3 Cu2+ +. 2NO + O2 . 2NO + 4H2O (xanh) (không màu). NO2 (nâu đỏ). Note: - Phản ứng tạo dung dịch màu xanh và khí màu nâu đỏ thoát ra. V. PHOTPHO 1. Vị trí - Cấu hình electron nguyên tử.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3. - Vị trí: Ô thứ 15, nhóm VA, chu kỳ 3 trong bảng tuần hoàn. 2. Tính chất vật lý - Photpho có hai dạng thù hình: Photpho trắng và photpho đỏ. Tùy vào điều kiện mà P(t) có thể chuyển thành P (đ) và ngược lại. - P (t) kém bền hơn photpho đỏ. Do vậy để bảo quản P (t) người ta ngâm vào nước. 3. Tính chất hóa học - Trong các hợp chất, photpho có các số oxi hóa -3, +3, +5. - Trong các phản ứng hóa học photpho thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử. a. Tính oxi hóa 0. -3. 0. 2 P + 3Ca  t Ca 3 P2. (canxi photphua). b. Tính khử - Tác dụng với oxi 0. - Thiếu oxi:. -. - Dư oxi: Tác dụng với Clo - Thiếu clo:. +3. 0. 4 P + 3O2  t 2 P2 O3 0. 0. +5. 0. 0. +3. 0. 0. +5. 4 P+ 5O2  t 2 P2 O 5. 2 P+ 3Cl 2  t 2 P Cl 3 2 P+ 5Cl 2  t 2 P Cl 5. - Dư clo: 4. Trạng thái tự nhiên - Trong tự nhiên photpho không tồn tại dưới dạng tự do. Hai khoáng vật quan trọng của photpho là: photphorit Ca3(PO4)2 và apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2. VI. AXIT PHOTPHORIC - MUỐI PHOTPHAT 1. Axit photphoric a, Tính chất hóa học - Là một axit ba nấc, có độ mạnh trung bình. Có đầy đủ tính chất hóa học của một axit..   H + + H 2 PO-4 H 3PO 4     H + + HPO2-4 H 2 PO-4  .   H + + PO3-4 HPO2-4   -. Khi tác dụng với dung dịch kiềm, tùy theo lượng chất mà tạo ra các muối khác nhau. H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O b, Điều chế - Trong phòng thí nghiệm P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O - Trong công nghiệp - Cho axit sunfuric đặc tác dụng với quặng apatit hoặc photphoric t0 Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc)   2H3PO4 + 3CaSO4↓ -. Để sản xuất axit photphoric với độ tinh khiết và nồng độ cao hơn người ta điều chế từ P 0  t 2P2O5 4P + 5O2 P2O5. +.  3H2O  . 2. Muối photphat a. Định nghĩa - Muối photphat là muối của axit photphoric.. 2H3PO4.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -. Muối photphat được chia thành 3 loại: - Muối đihiđrophotphat NaH2PO4,NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2… - Muối hiđrophotphat Na2HPO4, (NH4)2HPO4, CaHPO4… - Muối photphat Na3PO4, (NH4)3PO4, Ca3(PO4)2… b. Nhận biết ion photphat Thuốc thử: dung dịch AgNO3 Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu vàng -. 3Ag + + PO3-4  Ag 3PO 4  (màu vàng) VII. PHÂN BÓN HÓA HỌC - Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng. 1. Phân đạm   - Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3 và ion amoni NH 4 . - Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng nguyên tố nitơ. a. Phân đạm amoni - Đó là các muối amoni: NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4… - Được điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với axit tương ứng. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 b. Phân đạm nitrat - Đó là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2… - Được điều chế bằng phản ứng giữa axit HNO3 và muối cacbonat tương ứng. CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + 2H2O c. Phân đạm urê - (NH2)2CO (chứa khoảng 46%N) là loại phân đạm tốt nhất hiện nay. - Được điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với CO ở nhiệt độ và áp suất cao. 0 ,p  t  2NH3 + CO (NH2)2CO + H2O - Trong đất urê dần chuyển thành muối cacbonat (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3. 2. Phân lân PO3- Phân lân cung cấp nguyên tố P cho cây dưới dạng ion photphat ( 4 ). - Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P 2O5 tương ứng với lượng P có trong thành phần của nó. a. Supephotphat - Có hai loại: supephotphat đơn và supephotphat kép. - Supephotphat đơn: Gồm hai muối: Ca(H2PO4)2 và CaSO4. - Được điều chế bằng cách cho quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với axit H2SO4 đặc. Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 (đặc) → Ca(H2PO4)2 + CaSO4↓ - Supephotphat kép: Đó là muối Ca(H2PO4)2. - Được điều chế qua hai giai đoạn Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4↓ Ca3(PO4)2 + H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2 3. Phân kali - Phân kali cung cấp nguyên tố K dưới dạng ion K+. - Độ dinh dưỡng của phân K được đánh gái theo tỉ lệ % khối lượng K 2O tương ứng với lượng K có trong thành phần của nó. 4. Phân hỗn hợp - Phân phức hợp - Phân hỗn hợp: chứa N, P, K được gọi chung là phân NPK.  Thí dụ: (NH4)2HPO4 và KNO3. - Phân phức hợp:  Thí dụ: Phân amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. 5. Phân vi lượng: - Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo, kẽm, mangan, đồng… ở dạng hợp chất..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHUYÊN ĐỀ 3. CACBON - SILIC I. CACBON 1. Vị trí - Cấu hình electron nguyên tử Cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p2 Cacbon ở ô thứ 6, chu kỳ 2, nhóm IVA của bảng tuần hoàn C có 4 electron lớp ngoài cùng Các số oxi hóa của C là: -4, 0, +2, +4 2. Tính chất vật lý - C có ba dạng thù hình chính: Kim cương, than chì và fuleren 3. Tính chất hóa học - Trong các dạng tồn tại của C, C vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học. - Trong các phản ứng hóa học C thể hiện hai tính chất: Tính oxi hóa và tính khử. Tuy nhiên tính khử vẫn là chủ yếu của C. a. Tính khử  Tác dụng với oxi  Ở nhiệt độ thường : 0. +4. t0. C + O 2   C O 2 . Ở nhiệt độ cao C lại khử CO2 theo phản ứng: 0. +4. +2. t0. C + C O 2   2C O . Tác dụng với hợp chất 0. +4. 0. C + 4HNO3  t C O2 + 4NO2 + 2H 2 O b. Tính oxi hóa  Tác dụng với hidro 0. -4. 0. C+ 2H 2  t, xt  C H4 . Tác dụng với kim loại 0. -4. t0. 3C+ 4Al   Al 4 C 3. (nhôm cacbua). II. CACBON MONOXIT 1. Tính chất hóa học - Tính chất hóa học đặc trưng của CO là tính khử +2. +4. 0. 2 C O + O 2  t 2 C O 2 +2. 0. +4. 3C O + Fe 2O3  t 3C O 2 + 2Fe 2. Điều chế a. Trong phòng thí nghiệm 0. HCOOH b. Trong công nghiệp: - Khí than ướt. 4 (đặc), t  H2SO  . CO. +. H2O. 0. -. C. +. H2O. C  1050    . C. +. O2.  t. CO. +. H2. Khí lò gas CO2 +. C. 0. t0.  . CO2. 2CO III. CACBON ĐIOXIT 1. Tính chất vật lý - Là chất khí không màu, nặng gấp 1,5 lần không khí. - CO2 (rắn) là một khối màu trắng, gọi là “nước đá khô”. Nước đá khô không nóng chãy mà thăng hoa, được dùng tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm. 2. Tính chất hóa học.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -. Khí CO2 không cháy, không duy trì sự cháy của nhiều chất. CO2 là oxit axit, khi tan trong nước cho axit cacbonic     CO2 (k) + H2O (l) H2CO3 (dd) - Tác dụng với dung dịch kiềm CO2 + NaOH → NaHCO3 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Note: - Tùy vào tỉ lệ phản ứng mà có thể cho ra các sản phẩm muối khác nhau. 3. Điều chế a ,Trong phòng thí nghiệm CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O b. Trong công nghiệp - Khí CO2 được thu hồi từ quá trình đốt cháy hoàn toàn than. IV. AXIT CACBONIC - MUỐI CACBONAT 1. Axit cacbonic - Là axit kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O. - Là axit hai nấc, trong dung dịch phân li hai nấc..   H + + HCO3H 2 CO3  .   H + + CO32HCO-3   2. Muối cacbonat - Muối cacbonat của các kim loại kiềm, amoni và đa số muối hiđrocacbonat đều tan. Muối cacbonat của kim loại khác thì không tan. a. Tác dụng với dd axit NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O b. Tác dụng với dd kiềm NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O c. Phản ứng nhiệt phân 0  t MgCO3(r) MgO(r) + CO2(k) 0.  t. 2NaHCO3(r). Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k) V. SILIC 1. Tính chất vật lý - Silic có hai dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình. 2. Tính chất hóa học - Silic có các số oxi hóa: -4, 0, +2 và +4 (số oxi hóa +2 ít đặc trưng hơn). - Trong các phản ứng hóa học, silic vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. a. Tính khử 0. +4. Si+ 2F2    Si F4 0. +4. 0. Si+ O 2  t Si O 2 0. +4. Si+ 2NaOH + H 2O    Na 2 Si O3 + 2H 2  b. Tính oxi hóa 0. 0. -4. 2Mg + Si  t Mg 2 Si 3. Điều chế - Khử SiO2 ở nhiệt độ cao SiO2. +. 2Mg. 0.  t. Si. +. MgO. VI. HỢP CHẤT CỦA SILIC 1. Silic đioxit - SiO2 là chất ở dạng tinh thể. - Tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tan dể trong kiềm nóng chãy..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> t0. -.   SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O Tan được trong axit HF SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O. Note:  Người ta dùng dung dịch HF để khắc chử lên thủy tinh.  HF là axit duy nhất có khả năng ăn mòn thủy tinh  Không đựng HF bằng lọ thủy tinh. 2. Axit silixic - H2SiO3 là chất ở dạng keo, không tan trong nước. Khi mất một phần nước tạo thành vật liệu xốp là silicagen. Dùng để hút hơi ẩm trong các thùng đựng hàng hóa. - Axit silixic là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic nên bị axit này đẩy ra khỏi dung dịch muối. Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3↓ 3. Muối silicat - Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. - Vải tẩm thủy tinh lỏng sẻ khó cháy, ngoài ra thủy tinh lỏng còn được dùng để chế tạo keo dán thủy tinh và sứ.. CHUYÊN ĐỀ 4. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ I. MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ 1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ - Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat…). - Hóa học hữu cơ là nghành hóa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ. 2. Phân loại hợp chất hữu cơ - Thường chia thành hai loại  Hiđrocacbon  Dẫn xuất hiđrocacbon 3. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ a) Đặc điểm cấu tạo: - Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. b) Tính chất vật lý: - Nhiệt độ nóng chãy, nhiệt độ sôi thấp. - Phần lớn không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. c) Tính chất hóa học: - Các hợp chất hữu cơ thường kém bền với nhiệt và dể cháy. - Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xãy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau, nên tạo ra hỗn hợp nhiều sản phẩm. 4. Sơ lược về phân tích nguyên tố a, Phân tích định tính  Mục đích: - Xác định nguyên tố nào có trong hợp chất hữu cơ.  Nguyên tắc: - Chuyển các nguyên tố trong HCHC thành các chất vô cơ đơn giản - Nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng. b. Phân tích định lượng  Mục đích: - Xác định thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong phân tử hợp chất hữu cơ.  Nguyên tắc: - Cân chính xác khối lượng hợp chất hữu cơ, sau đó chuyển nguyên tố C → CO2, H → H2O, N → N2, - Sau đó xác định chính xác khối lượng hoặc thể tích của các chất tạo thành - Tính % khối lượng các nguyên tố. . Biểu thức tính toán:. mC =. m CO2 .12 44. (g) ;. mH =. m H 2O .2 18. (g) ;. mN =. VN2 .28 22, 4. (g).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> . Tính được: -. m C .100 a ; m .100 %H = H a ; m N .100 %N = a ; %O = 100% - %C - %H - %N %C =. II. CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Công thức đơn giản nhất  Định nghĩa - Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.  Cách thiết lập công thức đơn giản nhất - Thiết lập công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ CxHyOz là thiết lập tỉ lệ. mC m H mO : : 12 1 16 ; %C %H %O x:y:z = : : 12 1 16. x : y : z = nC : nH : nO =. 2. Công thức phân tử  Định nghĩa - Công thức phân tử là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.  Cách thiết lập công thức phân tử  Cách1. Dựa vào thành phần % khối lượng các nguyên tố (ít dùng)  Cho CTPT CxHyOz: ta có tỉ lệ M 12.x 1.y 16.z = = = 100 %C %H %O  M.%C M.%H M.%O x= y= z= 12.100 ; 1.100 ; 16.100  Từ đó ta có:  Cách 2. Dựa vào công thức đơn giản nhất (thường dùng)  Cho hợp chất X có CT: CxHyOzNt. n C = n CO2 ; n H = 2n H2O ; n N = 2n N2 . . mO = mX - (mC + mH + mN) →. d A /B =. nO =. mO 16. → x : y : z : t = nC : nH : nO : nN.. MA  M A = d A/ B * M B MB.  Cách 3. Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy (ít dùng). CHUYÊN ĐỀ 5: HIDROCACBON NO I. ANKAN 1. Khái niệm - Đồng đẵng - Đồng phân - Danh pháp a, Khái niệm - Ankan là hidrocacbon no mạch hở có CTTQ CnH2n+2 (n≥1). - Các chất CH4, C2H6, C3H8 …. CnH2n+2 hợp thành dãy đồng đẵng của ankan. b, Đồng phân - Từ C4H10 trở đi có đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch C). - Thí dụ: C5H10 có ba đồng phân:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>   . CH3-CH2-CH2-CH2CH3; CH3-CH(CH3)-CH2-CH3; CH3-C(CH3)2-CH3. c, Danh pháp - Danh pháp thường.  n - tên ankan tương ứng (n- ứng với mạch C không phân nhánh)  iso - tên ankan tương ứng (iso- ở C thứ hai có nhánh -CH3).  neo - tên ankan tương ứng (neo- ở C thứ hai có hai nhánh -CH3). -. Danh pháp quốc tế: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + an Thí dụ: 1. 2. 3. 4. C H3 - C H(CH 3 ) - C H 2 - C H 3. (2-metylbutan) Note: - Bậc của nguyên tử C trong hiđrocacbon no được tính bằng số liên kết của nó với các nguyên tử C khác. Thí dụ: I. IV. III. II. I. C H 3 - C(CH 3 ) 2 - C H(CH 3 ) - C H 2 - C H 3 2. Tính chất vật lý  Từ CH4 → C4H10 là chất khí.  Từ C5H12 → C17H36 là chất lỏng.  Từ C18H38 trở đi là chất rắn. 3. Tính chất hóa học a. Phản ứng thế bởi halogen (đặc trưng cho hidrocacbon no)  Clo có thể thế lần lượt từng nguyên tử H trong phân tử metan  askt  CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl CH3Cl + CH2Cl2 +.  askt . Cl2. askt.  . Cl2. CH2Cl2 + HCl CHCl3. + HCl. askt. .   CHCl3 + Cl2 CCl4 + HCl Các đồng đẵng của metan cũng tham gia phản ứng thế tương tự metan Thí dụ:. CH3-CH2-CH2Cl 1-clopropan (43%). as. CH3-CH2CH3. CH3-CHCl-CH3 2-clopropan (57%) Note: Nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc cao hơn dể bị thế hơn nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc thấp hơn. 250C. b, Phản ứng tách. 0. PTTQ:. Cn H 2n+2  t, xt  Cn H 2n + H 2 0. Cn H 2n +2  t, xt  C n'H 2n' + Cm H 2m+2 (n = n' + m) Thí dụ CH3-CH3 C4H1 0. 0. C, xt  500   . t0C, xt. CH2=CH2 CH4 + C3H6 C2H4 + C2H6 C4H8 +. + H2. H2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> c, Phản ứng oxi hóa. CnH2n+2 +. 3n +1 2 O2 → nCO2. +. nH2O (. n H2O n CO2 > ). 4. Điều chế: a. Phòng thí nghiệm: 0. t  CaO,   CH3COONa + NaOH CH4↑ + Na2CO3 Al4C3 + 12H2O → 3CH4↑ + 4Al(OH)3 b. Trong công nghiệp: Đi từ khí thiên nhiên, khí mỏ dầu và từ dầu mỏ. II. XICLOANKAN ( Tham khảo) 1. Khái niệm - Danh pháp a. Khái niệm - Xicloankan là một loại hiđrocacbon no mà trong phân tử chỉ gồm liên kết đơn và có một vòng khép kín. Có CTTQ là CnH2n (n≥3).. -. Thí dụ: (xiclopropan). (xiclobutan). b. Danh pháp: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + xiclo + tên mạch C chính (vòng) + an - Thí dụ: -CH3 (metylxiclopropan) 2. Tính chất hóa học a. Phản ứng thế b. Phản ứng cộng mở vòng - Cộng H2: Chỉ có Xiclopropan và xiclobutan - Cộng Br2 và HX (X: Cl, Br): Chỉ có xicolpropan c. Phản ứng tách - Thường chỉ có xiclohexan và metylxiclohexan. d. Phản ứng oxi hóa: 3n t0 CnH2n + 2 O2   nCO2 + nH2O 3. Điều chế: - Được điều chế từ việc chưng cất dầu mỏ. Ngoài ra còn được điều chế từ ankan tương ứng.. CHUYÊN ĐỀ 6. HIDROCACBON KHÔNG NO - HIDROCACBON THƠM I. ANKEN 1. Khái niệm - Đồng phân - Danh pháp a. Khái niệm:  Anken là hidrocacbon không no mạch hở có 1 nối đôi trong phân tử.  Có CTTQ là CnH2n (n 2 )  Các chất C2H4, C3H6, C4H8 . . . CnH2n (n≥2) hợp thành dãy đồng đẵng của anken. b. Đồng phân: Có hai loại đồng phân  Đồng phân cấu tạo: (Đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi) Thí dụ: C4H8 có ba đồng phân cấu tạo. CH2=CH-CH2-CH3; CH3-CH=CH-CH3; CH2=C(CH3)-CH3  Đồng phân hình học (cis - trans): - Cho anken có CTCT: abC=Ccd. - Điều kiện để xuất hiện đồng phân hình học là: a ≠ b và c ≠ d..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thí dụ: CH3-CH=CH-CH3 có hai đồng phân hình học H H3 CH3 C C=C H H3 C trans - but-2-en. CH3 C=C. H cis - but-2-en. H. c. Danh pháp:  Danh pháp thường: Giống tên ankan nhưng thay đuôi an = ilen. . Ví dụ:. C2H4 (Etilen),. C3H6 (propilen). Danh pháp quốc tế (tên thay thế):. Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + số chỉ vị trí liên kết đôi + en -. Ví dụ: 4. 3. 2. 1. C H3 - C H = C H - C H3 1. 2. But-2-en. 3. C H 2 = C(CH3 ) - C H3. 2 - Metylprop-1-en. 2. Tính chất vật lý Ở điều kiện thường thì - Từ C2H4 → C4H8 là chất khí. - Từ C5H10 trở đi là chất lỏng hoặc chất rắn. 3. Tính chất hóa học a,Phản ứng cộng (đặc trưng) - Cộng H2: Ni, t 0  CnH2n + H2    CnH2n+2 0. Ni, t  CH2=CH-CH3 + H2    CH3-CH2-CH3 - Cộng Halogen:  CnH2n + X2 CnH2nX2  CH2=CH2 + Br2 CH2Br - CH2Br  Note: - Dùng Br2 để nhận biết anken ( làm mất màu ) - Cộng HX (X: Cl, Br, OH . . .) - Thí dụ: H+ CH2=CH2 + HOH   CH3-CH2OH. CH2=CH2 +. HBr.  . CH3-CH2Br  Note: - Các anken có cấu tạo phân tử không đối xứng khi cộng HX có thể cho hỗn hợp hai sản phẩm CH3-CH2-CH2Br (spp) CH3-CH=CH2 + HBr 1-brompropan CH3-CHBr-CH3 (spc) Quy tắc Maccopnhicop: 2-brompropan - Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử C bậc thấp hơn (có nhiều H hơn), còn nguyên hay nhóm nguyên tử X (phần mang điện âm) cộng vào nguyên tử C bậc cao hơn (ít H hơn). b. Phản ứng trùng hợp:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -. Điều kiện: Phân tử phải có liên kết đôi C=C. nCH2=CH2 ( CH2-CH2 )n Etilen Polietilen (P.E). c, Phản ứng oxi hóa:  Oxi hóa hoàn toàn:. 3n 0 n n 2 O2  t nCO2 CnH2n + + nH2O ( H 2O = CO2 )  Oxi hóa không hoàn toàn: - Anken có thể làm mất màu dung dịch B2 và dung dịch thuốc tím.  Note: - Phản ứng này dùng để nhận biết anken và hợp chất chứa liên kết  . 4. Điều chế a. Phòng thí nghiệm: 0  H2SO4 , 170  C CnH2n CnH2n+1OH + H2O b. Điều chế từ ankan: 0 xt  t, p, CnH2n+2 CnH2n + H2 II. ANKADIEN 1. Định nghĩa - Phân loại - Danh pháp a, Định nghĩa: - Là hidrocacbon không no mạch hở, trong phân tử chứa hai liên kết C=C - CTTQ của HC không no mạch hở là : CnH2n-2 (n 3 ) - Ví dụ: CH2=C=CH2, CH2=CH-CH=CH2 . . . b. Phân loại: Có ba loại: - Ankadien có hai liên kết đôi liên tiếp. - Ankadien có hai liên kết đôi cách nhau bởi một liên kết đơn (ankadien liên hợp). - Ankadien có hai liên kết đôi cách nhau từ hai liên kết đơn trở lên. c. Danh pháp:  Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + số chỉ vị trí liên kết đôi + đien.  Ví dụ: CH2=CH-CH=CH2 (buta-1,3-đien) 2. Tính chất hóa học a. Phản ứng cộng (H2, X2, HX)  Cộng H2: 0  Ni, t   CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 CH3-CH2-CH2-CH3  Cộng brom: Cộng 1:2  -800 C CH2=CH-CH=CH2 + Br2 (dd)    CH2=CH-CHBr - CH2Br (spc) . Cộng 1:4 CH2=CH-CH=CH2. . . +. 0. 40 C  Br2 (dd)   . Cộng đồng thời vào hai liên kết đôi.  CH2=CH-CH=CH2 + 2Br2 (dd)   Cộng HX Cộng 1:2  -800 C CH2=CH-CH=CH2 + HBr    . CH2Br-CH=CH-CH2Br (spc). Cộng 1:4. CH2Br-CHBr-CHBr-CH2Br. CH2=CH-CHBr-CH3 (spc).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CH2=CH-CH=CH2. 0. 40 C  HBr   . +. CH2=CH-CH2-CH2Br (spc). b. Phản ứng trùng hợp: nCH2=CH-CH=CH2. ( CH2-CH=CH-CH2 )n Cao su buna. c, Phản ứng oxi hóa:  Oxi hóa hoàn toàn 0. t 2C4H6 + 11O2   8CO2 + 6H2O  Oxi hóa không hoàn toàn - Tương tự như anken thì ankadien có thể làm mất màu dd thuốc tím.  Note: - Phản ứng này dùng để nhận biết ankadien. 3. Điều chế  Được điều chế từ ankan tương ứng bằng phản ứng tách H2. 0  xt, t   CH3CH2CH2CH3 CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 0. xt, t  CH2=C(CH3)-CH=CH2 + CH3-CH(CH3)-CH2-CH3   . 2H2. III. ANKIN 1. Khái niệm - Đồng phân - Danh pháp a. Khái niệm - Là hidrocacbon không no mạch hở trong phân tử có một liên kết C C - CTTQ là CnH2n-2 (n 2). - Các chất C2H2, C3H4, C4H6 . . .CnH2n-2 (n 2) hợp thành một dãy đồng đẵng của axetilen. b. Đồng phân - Chỉ có đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết C C ). - Ankin không có đồng phân hình học. - Thí dụ: o C4H6 có hai đồng phân CH≡C-CH2-CH3  CH3-C≡C-CH3.  c. Danh pháp: Danh pháp thường: Tên gốc ankyl + axetilen  Ví dụ: C2H2 (axetilen), CH≡C-CH3 (metylaxetilen) Danh pháp thay thế:  Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + số chỉ vị trí nối 3 + in. Ví dụ: 4. 3. 4. 3. 2. 1. C H 3 - C H 2 - C C H 2. But-1-in. 1. C H 3 - C C- C H 3. But-2-in. 2. Tính chất hóa học: a. Phản ứng cộng (H2, X2, HX, phản ứng đime hóa và trime hóa). Cộng H2  0  Ni, t   CH≡CH + H2 CH2=CH2 CH2=CH2 + H2. 0.  Ni, t  . CH3-CH3  Note: - Nếu dùng xúc tác Pd/PbCO3 ankin chỉ cộng một phân tử H2 tạo anken 0 3, t  Pd/ PbCO    CH≡CH + H2 CH2=CH2.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> . Cộng X2 CH≡CH. . . + Br2. CHBr=CHBr + Br2 Cộng HX.  . CHBr =CHBr.  . CHBr2-CHBr2.  150-200 HgCl 20   C CH≡CH + HCl CH2 =CHCl Phản ứng đime hóa - trime hóa 0  xt, t   2CH≡CH CH2=CH-C≡CH (vinyl axetilen) 0. C  600 xt  . 3CH≡CH C6H6 b. Phản ứng thế bằng ion kim loại: Điều kiện: Phải có liên kết 3 ở đầu mạch.  R-C≡CH + AgNO3 + NH3 → R-C≡CAg↓  Note: - Phản ứng này dùng để nhận biết Ank-1-in. +. NH4NO3. c. Phản ứng oxi hóa: Oxi hóa hoàn toàn:  CnH2n-2 +. 3n -1 2 O2 →. nCO2. +. (n-1)H2O.  Note: - Số mol anken = số mol CO2 – số mol H2O Oxi hóa không hoàn toàn: - Tương tự như anken và ankadien, ankin cũng có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím. Phản ứng này dùng để nhận biết ankin. 3. Điều chế: a. Phòng thí nghiệm: CaC2 + 2H2O → C2H2↑ + Ca(OH)2 b, Trong công nghiệp: 0 C  1500   2CH4 C2H2 + 3H2 IV. BENZEN VÀ DÃY ĐỒNG ĐẴNG: 1. Đồng đẵng - Đồng phân - Danh pháp: a. Đồng đẵng: - Dãy đồng đẵng của benzen có CTTQ là CnH2n-6. b. Đồng phân: - Đồng phân về vị trí tương đối của các nhóm ankyl xung quanh vòng benzen (o, m, p). - Ví dụ: Viết đồng phân benzen của C8H10 . C 2 H 5. C HC 3H. C H 3C. CH 3. 3. H. CH 3. c. Danh pháp: 3 - Gọi tên theo danh pháp hệ thống. Số chỉ vị trí nhóm ankyl + tên ankyl + benzen. - Ví dụ: C6H5CH3 (metylbenzen). 2. Tính chât hóa học: a. Phản ứng thế:  Thế nguyên tử H ở vòng benzen - Tác dụng với halogen.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -. Cho ankyl benzen phản ứng với brom có bột sắt thì thu được hỗn hợp sản phẩm thế brom chủ yếu vào vị trí ortho và para.. - Ví dụ: C H + 3. Br Br2. bột Fe. +. HBr. Br2. C H- + 3 B HB r o-bromtoluen r C H + 3 HB B r r. p-bromtoluen - Phản ứng giữa benzen và đồng đẳng với axit HNO 3 xãy ra tương tự như phản ứng với halogen.  Quy tắc thế H ở vòng benzen: Các ankyl benzen dể tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl.  Thế nguyên tử H ở mạch chính 0  t C6H5CH3 + Br2 C6H5CH2Br + HBr b. Phản ứng cộng:  Cộng H2 và cộng Cl2. c. Phản ứng oxi hóa:  Oxi hóa không hoàn toàn: - Toluen có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím còn benzen thì không.  Note: - Phản ứng này dùng để nhận biết Toluen.  Phản ứng oxi hóa hoàn toàn: 3n - 3 2 O2 CnH2n-6 + → n CO2 + (n-3) H2O V. STIREN: 1. Cấu tạo:  CTPT: C8H8; CTCT: CH=CH2 2. Tính chất hóa học: a. Phản ứng với dung dịch Br2..  Note: - Phản ứng này dùng để nhận biết stiren. b. Phản ứng với H2. c. Tham gia phản ứng trùng hợp ở liên kết đôi C=C. VI. NAPTTALEN: 1. Câu tạo phân tử:  CTPT: C10H8. CTCT: 3. Tính chất hóa học: Tham gia phản ứng thế và tham gia phản ứng cộng. CHUYÊN ĐỀ 7: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOl - PHENOl . DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCACBON 1. Khái niệm - Khi thay thế nguyên tử hidro của phân tử hidrocacbon bằng nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen - CTTQ: RCl Ví dụ: CH3Cl, C6H5Cl - Bậc của dẫn xuất halogen.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -. Chính là bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với C.. Ví dụ:  Bậc I: CH3CH2Cl (etyl clorua)  Bậc II: CH3CHClCH3 (isopropyl clorua)  Bậc III: (CH3)C-Br (tert - butyl bromua) 2. Tính chất hóa học: a. Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm OH: t0 RX + NaOH   ROH +. NaX. t0.   CH3CH2OH + NaBr CH3CH2Br + NaOH b. Phản ứng tách hidro halogenua: - PTTQ: (đối với dẫn xuất halogen no, đơn chức, mạch hở) OH  C2 Ht 05  CnH2n+1X + KOH CnH2n + KX + H2O - Ví dụ: OH  C2 Ht 05  CH3-CH2Cl + KOH CH2=CH2 + KCl + H2O - Quy tắc Zaixep: Nguyên tử X tách với nguyên tử H ở C bậc cao hơn. II. ANCOL 1. Định nghĩa - Phân loại a. Định nghĩa - Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C no. - Ví dụ: C2H5OH - Bậc ancol là bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhóm OH. Thí dụ  ancol bậc I: CH3-CH2-CH2-CH2OH:  ancol bậc II : CH3-CH2-CH(CH3)-OH:  ancol bậc III : CH3-C(CH3)2-OH: b. Phân loại  Ancol no, đơn chức, mạch hở (CnH2n+1OH): - Ví dụ: CH3OH, C2H5OH . . . Ancol không no, đơn chức mạch hở: CH2=CH-CH2OH  Ancol thơm đơn chức: C6H5CH2OH . Ancol vòng no, đơn chức:. . Ancol đa chức:. -OH xiclohexanol. CH2OH-CH2OH (etilen glicol),. CH2OH-CHOH-CH2OH (glixerol) 2. Đồng phân - Danh pháp a. Đồng phân: - Chỉ có đồng phân cấu tạo (gồm đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm OH). o Thí dụ C4H10O có 4 đồng phân ancol  CH3-CH2-CH2-CH2OH;  CH3-CH(CH3)-CH2OH  CH3-CH2-CH(CH3)-OH;  CH3-C(CH3)2-OH b. Danh pháp: - Danh pháp thường: Ancol + tên gốc ankyl + ic -. - Ví dụ: C2H5OH (ancol etylic) Danh pháp thay thế:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tên hidrocacbon tương ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + ol 4. 3. 2. 1. C H 3 C H(CH 3 ) C H 2 C H 2OH. - Ví Ví dụ: (3-metylbutan-1-ol) 3. Tính chất vật lý Tan nhiều trong nước do tạo được liên kết H với nước. Độ tan trong nước giảm dần khi số nguyên tử C tăng lên. 4. Tính chất hóa học a. Phản ứng thế H của nhóm OH - Tính chất cung của ancol 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑ - Tính chất đặc trưng của ancol đa chức có hai nhóm OH liền kề - Hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo thành dd màu xanh lam. 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O xanh lam  Note: Nhận biết ancol đa chức có hai nhóm OH liền kề dùng Cu(OH)2 b. Phản ứng thế nhóm OH - Phản ứng với axit vô cơ t0. -. -. C2H5 - OH + H - Br   C2H5Br + H2O Phản ứng với ancol 0  H2SO4 , 140  C 2C2H5OH C2H5OC2H5 + H2O đietyl ete H 2SO4 , 1400 C      PTTQ: 2ROH R-O-R + H2O. c. Phản ứng tách nước 0. - PTTQ: - Ví dụ:. H 2SO4 , 170 C CnH2n+1OH      0  H2SO4 , 170  C C2H5OH. CnH2n + C2H4. +. H2O H2O. d. Phản ứng oxi hóa:  Oxi hóa không hoàn toàn: - Ancol bậc I khi bị oxi hóa bởi CuO/to cho ra sản phẩm là andehit 0  t RCHO + Cu↓ + H2O RCH2OH + CuO - Ancol bậc II khi bị oxi hóa bởi CuO/to cho ra sản phẩm là xeton. t0 RCH(OH)R’ + CuO   R-CO-R’ + Cu↓ + H2O - Ancol bậc III khó bị oxi hóa.  Oxi hóa hoàn toàn: 3n 0 2 O2  t nCO2 + CnH2n+1OH + (n+1)H2O 5. Điều chế: a. Phương pháp tổng hợp: - Điều chế từ anken tương ứng: 0  H2SO4 , t CnH2n + H2O CnH2n+1OH - Điều chế Glixerol đi từ anken tương ứng là CH2=CH-CH3. b. Phương pháp sinh hóa: - Điều chế C2H5OH từ tinh bột. 2O  +H   t 0 , xt (C6H10O5)n C6H12O6 enzim    C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 Note: II. PHENOL 1. Định nghĩa - Phân loại - Danh pháp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> a. Định nghĩa: - Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C vòng benzen.  Ví dụ: C6H5OH (phenol) . . . b. Phân loại:  Phenol đơn chức: Phân tử có một nhóm -OH phenol. - Phenol đa chức: Phân tử chứa hai hay nhiều nhóm -OH phenol. c. Danh pháp: Số chỉ vị trí nhóm thế + phenol 2. Tính chất hóa học: a. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm OH - Tác dụng với kim loại kiềm 2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2↑ - Tác dụng với dung dịch bazơ C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O b. Phản ứng thế H của vòng benzen: - Tác dụng với dung dịch Brom (làm mất màu dd Br2) C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr  Note: - Phản ứng này dùng để nhận biết phenol. 3. Điều chế: Để điều chế phenol ta có sơ đồ sau: C6H6 → C6H5Br → C6H5ONa → C6H5OH CHUYÊN ĐỀ 8: ANDEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC I. ANDEHIT 1. Định nghĩa - Danh pháp a. Định nghĩa: - Andehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H. - Ví dụ: HCHO, CH3CHO... b. Danh pháp:  Tên thay thế: Tên hidrocacbon no tương ứng với mạch chính + al 4. 3. 2. 1. C H 3 C H(CH 3 ) C H 2 C HO. . Ví dụ: Tên thông thường :. (3-metylbutanal). Andehit + tên axit tương ứng Ví dụ: HCHO (andehit fomic) CH3CHO (andehit axetic) . . . 2. Tính chất hóa học - Vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử a. Tính oxi hóa: Phản ứng cộng H2 (tạo thành ancol bậc I): Ni, t 0  RCHO + H2    RCH2OH b. Tính khử: Tác dụng với các chất oxi hóa t0 R-CHO + 2AgNO3 +H2O +3NH3   R-COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3 t0 R-CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH   RCOONa + Cu2O↓ + 3H2O (đỏ gạch) Note: - Các phản ứng trên dùng để nhận biết andehit. 3. Điều chế - Để điều chế andehit ta đi từ ancol bằng phản ứng oxi hóa không hoàn toàn. t0 CH3CH2OH + CuO   CH3CHO + Cu + H2O.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -. Đi từ hidrocacbon. 0.  xt, t   2CH2=CH2 + O2 2CH3CHO II. XETON: Giảm tải 1. Định nghĩa - Là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm C=O liên kết trực tiếp với hai ng tử C. - Ví dụ: CH3-CO-CH3 (đimetyl xeton), CH3-CO-C6H5 (metyl phenyl xeton) . . . 2. Tính chất hóa học  Cộng H2 tạo thành ancol bậc II. 0  Ni, t   R-CO-R’ + H2 RCH(OH)R’ 0. CH3-CO-CH3. Ni, t  + H2   . CH3CH(OH)CH3. Note:  Xeton không tham gia phản ứng tráng gương. 3. Điều chế  Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc II. t0 CH3CH(OH)CH3 + CuO   CH3-CO-CH3 + Cu + H2O (Đen) (đỏ)  Đi từ hidrocacbon. III. AXIT CACBOXYLIC 1. Định nghĩa - Danh pháp a. Định nghĩa  Là những phân tử hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H. - Ví dụ: HCOOH, CH3COOH, . . . b. Danh pháp  Tên thay thế của các axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở như sau: . Axit + tên hidrocacbon no tương ứng với mạch chính + oic 5. 4. 3. 2. 1. C H 3 C H(CH 3 ) C H 2 C H 2 C OOH. - Ví dụ: (Axit-4-metylpentanoic) 2. Tính chất vật lý - Axit tan nhiều trong nước do tạo được liên kết H với nước và độ tan giảm dần khi số nguyên tử C tăng lên. - Nhiệt độ sôi cao hơn ancol tương ứng do liên kết H giữa các nguyên tử bền hơn liên kết H giữa các phân tử ancol. 3. Tính chất hóa học a. Tính axit: Có đầy đủ tính chất của một axit. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O 2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2↑ b. Phản ứng thế nhóm -OH (phản ứng este hóa): - PTTQ H+ , t 0      RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O - Ví dụ: H+ , t0      CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O etyl axetat 4. Điều chế axit axetic a. Lên men giấm giÊm  men    C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O b. Oxi hóa andehit axetic  xt 2CH3CHO + O2 2CH3COOH.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> c. Oxi hóa ankan d. Từ metanol 0. . t , xt  CH3COOH CH3OH + CO    Đây là phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic.. PHẦN II: LỚP 12 CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT I- ESTE: 1- Khái niệm: khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl bằng nhóm OR’ ta thu được este. RCOOH + R’OH ⃗ H 2 SO 4 đ RCOOR’ + H2O (p/ứ este hóa) 3- CTC este no, đơn chức : CnH2nO2 CTC este đơn chức : CxHyO2 ; RCOOR’ Công thức phân tử của este no đơn chức : CnH2nO2 có đồng phân là axit no đơn chức Tính số đp este no đơn chức = 2n-2 ( 1<n<5) Tính số đp axit no đơn chức = 2n-3 ( 2<n<7) CTPT Số đồng phân este Số đồng phân axit Tổng đồng phân đơn chức C2H4O2 1 1 2 C3H6O2 2 1 3 Đều tác dụng với C4H8O2 4 2 6 kiềm (NaOH, KOH) C5H10O2 8 4 12. 1) Gọi tên RCOOR’ Tên este = tên R’ (ancol) + tên gốc axit tương ứng (RCOO) + at. Cấu tạo Tên axit HCOOH Axit fomic CH3COOH Axit axetic CH3CH2COOH Axit propionic CH2=CH-COOH Axit acrylic CH3CH2CH2COOH Axit butiric CH2=C(CH3)COOH Axit metacrylic Ví dụ: HCOOCH3: metyl fomiat CH3COOCH3: metyl axetat. C2H5COOCH3: metyl propionat. HCOOC2H5: etyl fomiat HCOOC3H7: propyl fomiat. CH3COOC2H5: etyl axetat CH3COOC3H7: propyl axetat. C2H5COOC2H5: etyl propionat CH3COOCH=CH2: vinyl axetat. HCOOCH(CH3)2 : isopropyl fomiat. CH2 =CHCOOCH3 : metyl acrylat. CH3COOC6H5 : phenyl axetat.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3)Tính chất vật lý : -So với axit và ancol thì este có nhiệt độ sôi thấp hơn : axit > ancol> este axit > nước> ancol> este - Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng phân tử khối Vd : Cho các chất: axit propionic (X); axit axetic (Y); ancol etylic (Z) và metyl axetat (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: T , Z , Y, X 4)Tính chất hóa học : *Phản ứng thủy phân: -Môi trường axit: phản ứng thuận nghịch, thu được axit và ancol  0 t  H,   ’ ’ . R-COO-R + H-OH. R –COOH + R OH. -Môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) : phản ứng một chiều, thu được muối và ancol t0 R-COO-R’ + Na-OH   R –COONa + R’OH Phản ứng của một số este đặc biệt:. -Khi thủy phân các este của phenol: thu được 2 muối t0 R-COO-C6H5 + 2NaOHdư   R-COO-Na + C6H5ONa + H2O -Khi thủy phân một số este đặc biệt: t0 H-COO-CH=CH2 + NaOH   H-COO-Na + CH3CHO hai sp cho ph. ứng tráng gương t0 R-COO-CH=CH2 + NaOH   R-COO-Na + CH3CHO 0. t R-COO - C = CH2 + NaOH   R-COO-Na + CH3COCH3 (axeton) CH3 t0 (R-COO - C = CH2 + NaOH   R-COO-Na + xeton) R’ Tính chất khác: *Các este có gốc hidrocacbon không no có thể tham gia phản ứng cộng ( với H2 ; halogen) và có phản ứng trùng hợp tại gốc hidrocacbon * Các este của axit fomic HCOOR còn có tính chất của andehyt. (Phản ứng tráng gương (HCOOR → 2Ag) 0 3n  2 O2  t nCO2  nH2O 2 - Phản ứng cháy : n nH2O Este no đơn chức khi cháy thu được CO2 LƯU Ý:. Cn H2 nO2 .       . n nH 2O Đốt cháy một chất hữu cơ X chỉ cho CO2 và H2O với CO2 thì X là CnH2nOx. Nếu biết X là este thì X là este no đơn chức mạch hở CnH2nO2 ( với n 2) Đốt cháy một este không no đơn chức(1 nối đôi)mạch hở C2H2n-2O2. thì neste= nCO2 –nH2O. nOH − Số chức este = . neste Khi cho chất hữu cơ t/d với dd kiềm mà không t/d với kl kiềm thì chất đó là este. Khi đề bài cho este t/d với kiềm cho muối và ancol. Đem muối trên với vôi tôi xut cho một chất khí thì muối đó là của axit no đơn chức. Khi tính số mol axit đơn chức hoặc este đơn chức : áp dụng ĐL BTKL. naxit = nO2 trong CO2 + 1/2nH2O – nO2đem đốt. 5). Điều chế a) Phản ứng của ancol với axit cacboxylic, có axit H2SO4 đặc làm xúc tác (phản ứng este hoá). . 0.  H,t RCOOH + R OH   RCOOR’ + H2O ’. Nâng cao b) Phản ứng của ancol với anhiđrit axit hoặc clorua axit thì phản ứng xảy ra nhanh hơn và một  CH3COOC2H5 + CH3COOH chiều (CH3CO)2O + C2H5OH    CH3COOC2H5 + HCl CH3COCl + C2H5OH  .

<span class='text_page_counter'>(26)</span> c) Điều chế các este của phenol từ phản ứng của phenol với anhiđrit axit hoặc clorua axit (vì phenol không tác dụng với axit cacboxylic)  CH3COOC6H5 + CH3COOH (CH3CO)2O + C6H5OH    CH3COOC6H5 + HCl CH3COCl + C6H5OH   d) Phản ứng cộng vào hiđrocacbon không no của axit cacboxylic 0. xt, t  CH3COOCH=CH2 Giảm tải: CH3COOH + CHCH    II-CHAÁT BEÙO: 1. Khái niệm :Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.  Caùc axit beùo hay gaëp: C15H31COOH C17H35COOH C17H33COOH C17H31COOH C17H29COOH axit panmitic axit stearic axit oleic axit linoleic axit linolenic 1 R COO CH2 R2COO CH R3COO CH2 * CTCT chung cuûa chaát beùo : (RCOO)3C3H5. R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon của axit béo, có thể giống hoặc khác nhau.. Thí duï:(C17H35COO)3C3H5: tristearin.(C17H33COO)3C3H5: triolein. (C15H31COO)3C3H5: tripanmitin. R1, R2, R3: Chuû yeáu laø goác hiñrocacbon no thì chaát beùo laø chaát raén. R1, R2, R3: Chuû yeáu laø goác hiñrocacbon khoâng no thì chaát beùo laø chaát loûng.  Đồng phân tri este = n2(n+1)/ 2. Nếu đề cho đồng phân giữa glixerol với 1 axit béo: Thì có 2 đp đơn este, 2 đp đi este và 1 đp tri este 2 axit béo  6 trieste ; 3 axit béo  18 trieste Axit béo C17H35COOH. axit stearic C17H33COOH. + glixerol [C3H5(OH)3]. axit oleic C15H31COOH. - 3H2O. axit panmitic. Chất béo (C17H35COO)3C3H5 tristearin (C17H33COO)3C3H5 triolein (C15H31COO)3C3H5. tripanmitin. 2.. Tính chất hoá học : - Phản ứng thuỷ phân chất béo trong mơi trường axit hoặc kiềm đều thu được glixerol H 2 SO 4 đ axit béo + glixerol a. Phản ứng thủy phân: chất béo + H2O ⃗ +¿ H (RCOO)3C3H5 + 3H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3 ¿⃗ .  H  to. [CH3(CH2)16COO]3C3H5+3H2O 3CH3(CH2)16COOH+C3H5(OH)3 Tristearin axitstearic glixerol o b. Phản ứng xà phòng hóa: chất béo + NaOH ⃗ muối của axit béo + glixerol t +¿ H (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 ¿⃗ t0 [CH3(CH2)16COO]3C3H5+3NaOH   3[CH3(CH2)16COONa]+C3H5(OH)3. tristearin. natri stearat. glixerol. Vì muối này được dùng làm xà phòng nên phản ứng trên được gọi là phản ứng xà phòng hoá. c. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo)   Ni   (C17H33COO)3C3H5+3H2 175 1950 C (C17H35COO)3C3H5. triolein (lỏng). tristearin (rắn). M = 884 M = 890 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> A. Cấu trúc phân tử : Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chất và thường có công thức Cn(H2O)m. Được chia thành 3 nhóm chính.  Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thuỷ phân được. Thí dụ : glucozơ, fructozơ.: C6H12O6 là đồng phân của nhau  Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit. Thí dụ : saccarozơ, mantozơ: C12H22O11 là đồng phân của nhau.  Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat phức tạp, khi thuỷ phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. Thí dụ : tinh bột, xenlulozơ: (C6H10O5)n không là đồng phân của nhau. B. Phân loại:. I) Glucozơ và fructozơ (C6H12O6) * Glucozơ ( gọi là đường nho) là monosaccarit, trong phân tử có 1 nhóm anđehit và 5 nhóm OH : CH2OH[CHOH]4CHO Để xác định cấu tạo của glucozơ, người ta căn cứ vào các dữ kiện thí nghiệm sau :  Glucozơ có phản ứng tráng bạc và bị oxi hoá bởi nước brom tạo thành axit gluconic, chứng tỏ phân tử glucozơ có nhóm CH=O.  Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam chứng tỏ phân tử glucozơ có nhiều nhóm OH ở vị trí kề nhau.  Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO chứng tỏ phân tử có 5 nhóm OH.: C6H7O(OCOCH3)5  Khử hoàn toàn glucozơ cho hexan, chứng tỏ có 6 nguyên tử C trong phân tử glucozơ tạo thành một mạch dài không nhánh.. Glucozơ có đầy đủ các tính chất của ancol đa chức và anđehit đơn chức.. 1. Tính chất của ancol đa chức: a. Tác dụng với Cu(OH)2: ở nhiệt độ thường  tạo phức đồng glucozơ (dd màu xanh lam- nhận biết glucozơ) 2C6H12O6 + Cu(OH)2  (C6H11O6)2Cu +2 H2O b. Phản ứng tạo este: tạo este chứa 5 gốc axit. 2. Tính chất của andehit: a. Oxi hóa glucozơ: + bằng dd AgNO3 trong NH3: amoni gluconat và Ag (nhận biết glucozơ bằng pư tráng gương) C6H12O6  2Ag + Làm mất màu dd nước brom: C6H12O6 + Br2+H2O  C6H12O7 + 2HBr b. Khử glucozơ bằng H2  sobitol (C6H14O6) Ni, t o. CH2 OH  CHOH  4 CHO + H 2     CH 2OH  CHOH  4 CH2OH. sobitol. 3.. Phản ứng lên men: - Lên men ancol. C6H12O6  2 C2H5OH + 2 CO2. - Lên men lactic C6H12O6  2 CH3 CHCOOH. OH * Fructozơ ( gọi là đường mật ) là đồng phân của glucozơ, trong phân tử có 1 nhóm xeton và 5 nhóm OH : CH2OH[CHOH]3COCH2OH. Trong môi trường bazơ, fructozơ có sự chuyển hoá thành glucozơ. OH .     Glucoz¬ Fructoz¬  * Tính chất: - Tương tự glucozo, fructozo tác dụng Cu(OH) 2 cho dd phức màu xanh, tác dụng H 2 cho poliancol, tham gia p/ư tráng bạc, p/ư khử Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạch  Dùng phản ứng này để - Khác với glucozo, fructozo không làm mất màu dd nước brom   phân biệt Glucozo với Fructozo II) Saccarozơ và mantozơ (C12H22O11).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Saccarozơ ( gọi là đường mía) là một đisaccarit. Saccarozơ có cấu tạo bởi - Glucozơ và Fructơzơ. Cho phản ứng thủy phân, có tính chất của ancol đa chức a. Phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch đồng saccarat màu xanh lam 2C12H22O11+ Cu(OH)2 (C12H21O11)2Cu+ 2H2O b. Phản ứng thuỷ phân . 0. H ,t C12H22O11+ H2O    C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ Fructozơ c. Phản ứng với sữa vôi Ca(OH)2 cho dung dịch trong suốt (canxi saccarat). C12H22O11+ Ca(OH)2 + H2O  C12H22O11.CaO.2H2O Mantozơ là đồng phân của saccarozơ (C12H22O11). Có cấu tạo bởi 2 gốc  glucozo. Trong đó có một gốc mở vòng. Cho phản ứng thủy phân, có tính chất của ancol đa chức và andehit * Phản ứng thuỷ phân. C12H22O11 + H2O  2 C6H12O6. glucozo * Phản ứng với Cu(OH)2 cho phức đồng - mantozơ màu xanh lam. * Phản ứng tráng gương III) Tinh bột và xenlulozơ (C6H10O5)n Tinh bột là polisaccarit, cấu tạo bởi các mắt xích -glucozơ liên kết với nhau thành mạch xoắn lò xo, phân tử không có nhóm CHO và các nhóm OH bị che lấp đi. biểu hiệu rất yếu tính chất của một poliancol, chỉ biểu hiện rõ tính chất thuỷ phân và phản ứng màu với iot. a. Phản ứng thuỷ phân + Thuỷ phân nhờ xúc tác axit (C6H10O5)n + nH2O ⃗ H ¿ , t 0 n C6H12O6. + Thuỷ phân nhờ enzim Tinh bét ⃗ H 2 O §extrin⃗ H 2 O Mantozo⃗ H 2 O glucozo α-amilaza. β-amilaza. mantaza. b. Phản ứng màu với dung dịch iot: cho dd màu xanh tím c. Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể Tinh bét ⃗ H 2 O §extrin⃗ H 2 O Mantozo⃗ H 2 O glucozo α-amilaza. β-amilaza. mantaza. [O]. Glucozo   CO 2  H 2 O enzim. d. Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh ⃗ ¸nh s¸ng mÆt trêi (C6H10O5)n + 6nCO2 6nCO2 + 5n H2O clorophin Xenlulozơ không phải là đồng phân của tinh bột, cấu tạo bởi các mắt xích -glucozơ liên kết với nhau thành mạch kéo dài, phân tử không có nhóm CHO và mỗi mắt xích còn 3 nhóm OH tự do, nên công thức của xenlulozơ còn có thể viết [C6H7O2(OH)3]n. Xenlulozơ là chất rắn, dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước, tan được trong dung dịch svayde ( dung dịch Cu(OH)2 trong NH3 ), có trong gỗ , bông... a. Phản ứng của polisaccarit (C6H10O5)n+ nH2O ⃗ H SO , t o nC6H12O6 2. 4. b. Phản ứng của ancol đa chức +Xenlulozơ phản ứng với HNO3 có H2SO4 đặc xúc tác [C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3 ⃗ H SO , t o [C6H7O2(ONO2)3]n+ 3nH2O. 2. 4. (Xenlulozo trinitrat) + Xenlulozơ phản ứng với anhidrit axetic [C6H7O2(OH)3]n+2n(CH3CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)2(OH)]n+ 2n CH3COOH [C6H7O2(OH)3]n+3n(CH3CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)3]n+ 3n CH3COOH.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> +Phản ứng với nước Svayde: [Cu(NH3)4](OH)2 Xenlulozơ phản ứng với nước Svayde cho dung dịch phức đồng- xenlulozơ dùng để sản xuất tơ đồng-amoniac.. 2. Tính chất hoá học: Cacbohiđrat Tính chất T/c của anđehit : + AgNO3/NH3 + dd Br2 T/c của poliancol + Cu(OH)2 P/ư thuỷ phân + H2O/H+ P/ư màu + I2. Glucozơ. Fructozơ. Saccarozơ. Mantozơ. Tinh bột. Xenlulo zơ. 2Ag↓ Mất màu dd Br2 dd màu xanh lam. +. -. 2Ag↓. -. -. -. -. +. -. -. dd màu xanh lam. dd màu xanh lam. -. -. -. -. dd màu xanh lam Glucozơ + Fructozơ. Glucozơ. Glucozơ. Glucozơ. -. -. -. -. màu xanh. Xenlulo zơ trinitrat. + HNO3/ H2SO4 đ C2H5OH+ CO2 0 + H2(Ni , t ) sobitol Sobitol (+) có phản ứng, không yêu cầu viết sản phẩm; (-) không có phản ứng. Pư lên men. Đặc điểm cấu tạo. AgNO3/NH3 Cu(OH)2/OH-,to Cu(OH)2 HNO3 đ/H2SO4 đ Dd Br2 H2O/ H+, to (tp) dd I2. monosaccarit. đisaccarit. Glucozơ Fructozơ C6H12O6 (M=180) 5 nhóm OH 5 nhóm OH 1 nhóm CHO 1 nhóm C=O. Saccarozơ Mantozơ C12H22O11 (M=342) Nhiều nhóm Có nhóm OH –CHO. Tinh bột Xenlulozơ (C6H10O5)n (M=162n) α-glucozơ β – glucozơ [C6H7O2(OH)3]n. Vòng 6 cạnh. 1 gốc α-glu; 1 gốc β – fruc. Amilozơ: thẳng, xoắn Amilopectin: nhánh ,xoắn. x x x x x. Glucozơ và Fructozơ Saccarozơ và Mantozơ. Vòng 5 cạnh. x x x x. x x x. polisaccarit. 2 gốc αglu. x x x x x x. Mạch thẳng. x. x. x x. x. là đồng phân của nhau.  Một số phương trình: 1) Phản ứng tráng gương: C6H12O6 (glucozơ/fructozơ) → 2 Ag C12H22O11 (mantozơ) → 2 Ag 2) Phản ứng tạo Sobitol của glucozơ: C6H12O6 + H2 ⃗ t o C6H14O6 CH2OH(CHOH)4CHO + H2 ⃗ t o CH2OH(CHOH)4CH2OH Glucozơ (M=180) Sobitol (M=182) 3) Phản ứng thủy phân của đisaccarit và polisaccarit C12H22O11 + H2O ⃗ C6H12O6 + C6H12O6 to Saccarozơ fructozơ glucozơ o C12H22O11 + H2O ⃗ 2 C H O 6 12 6 t.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Mantozơ glucozơ o (C6H10O5)n + H2O ⃗ n C6H12O6 t Tinh bột hoặc xelulozơ glucozơ o ⃗ 4) Phản ứng lên men rượu: C6H12O6 t 2C2H5OH + 2CO2 180 2. 46 2.44 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. CHƯƠNG III. AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN I – AMIN : 1. Khái niệm: khi thay nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon ta thu được amin. RxNHx-3 (x ≤ 3). 1 ) CTPT tổng quát: Amin: CxHyNz -. Amin đơn chức: CxHyN. -. Amin đơn chức bậc I: CxHyNH2. -. Amin no đơn chức mạch hở: CnH2n+3N hay CnH2n+3-xNx với x ≤ 3. -. Amin no đơn chức mạch hở, bậc I: CnH2n+1NH2. Tính số chức amin = nH+. ¿ nA min ¿. -. Amin đơn chức 1 vòng thơm: CnH2n-5N. -. Amin đơn chức 1 vòng thơm, bậc I: CnH2n-7NH2. Số đồng phân amin = 2n-1. CTPT C2H7N C3H9N C4H11N. Tổng số ĐP 2n-1 2 4 8. bậc 1 1 2 4. Bậc bậc 2 1 1 3. bậc 3 0 1 1. 2) Danh pháp.  Tên gốc chức = tên gốc hiđrocacbon + amin  Tên thay thế = tên hiđrocacbon mạch chính + số chỉ vị trí nhóm NH2 + amin + bậc 2,3 : chọn mạch chính là gốc R1 (nếu R1 nhiều C hơn)  Gọi tên : N- tên gốc R2 + N-tên gốc R3 +ankan (mạch chính) + amin. Vd : C2H5-NH2. CH3-NH-C2H5. CH3- N-CH3. Etyl amin. etyl metyl amin. CH3 trimetyl amin. Etan amin. N-metyl etan amin. N,N-đimetyl metan amin. C6H5NH2. : phenyl amin ( hay benzenamin , anilin ). 2. Tính chất hóa học : + Tính bazơ : làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein hoá hồng (từ C6 trở lên và anilin C6H5NH2. không làm đổi màu quỳ tím).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tác dụng với axit cho muối: RNH2 + HCl → RNH3Cl  CH3NH3Cl  C6H5NH3Cl CH3NH2 + HCl   C6H5NH2 + HCl   Để giải bài tập sử dụng: m amin + maxit = m muối Có thể so sánh tính bazơ của các amin R-NH2 : -. R là gốc hidrocacbon no  làm tăng tính bazơ ; R càng lớn  tính bazơ càng mạnh.. -. R là gốc hidrocacbon thơm  làm giaûm tính bazơ.. -. Amin có cùng số C: amin bậc 2 > amin bậc 1.. (1) C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH. (2) (C2H5)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 . Không so sánh amin bậc 3 vì ảnh hưởng không gian. (3) NaOH > (C2H5)2NH > C2H5NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH. Amin béo ( còn gọi là amin mạch hở) làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein hóa hồng..  Anilin (tính bazơ rất yếu, yếu hơn ammoniac). không làm đổi màu giấy quỳ và phenolphthalein. Bị bazo mạnh đẩy ra khỏi dd muối: C6H5NH3Cl + NaOH  C6H5NH2 + NaCl + H2O + Anilin có phản ứng thế dễ dàng nguyên tử H của vòng benzen ( phản ứng nhận biết anilin) C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 ↓ trắng + 3HBr M= 93 M=330 C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH ↓ trắng + 3HBr M= 94 M=331 4. Điều chế anilin: C6H6 → C6H5NO2 → C6H5NH2  Fe t oHCl  Phương trình : C6H5NO2 + 6H C6H5NH2 + 2H2O + Phản ứng cháy: Dùng để lập công thức.. 6 n+3 2 n+3 1 O2 → nCO2 + H2O + N2. 4 2 2 6n  5 2n  5 1 → - Amin đơn chức 1 vòng thơm: CnH2n-5N + 4 O2 nCO2 + 2 H2O + 2 N2 II- AMINOAXIT : - Amin no đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N +. 1. Khái niệm: hchc tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (-NH2) và nhóm cacboxyl (COOH) 2. CTC của aminoaxit no, đơn chức: H2N-CnH2n-COOH hay CnH2n+1NO2 CTTQ : (H2N)x−R−(COOH)y (x ≥ 1, y ≥ 1)  Môi trường của dung dịch amino axit : - x = y  không làm đổi màu quỳ tím. -. x > y  làm quỳ tím hóa xanh VD : lysin. -. x < y  làm quỳ tím hĩa đỏ VD : axit glutamic. Cách tính số nhóm chức: x =. 3. Đồng phân:. nH+ ¿ nX . ¿. y=. nOH − nX.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CTPT C2H7NO2 C3H7NO2 C4H9NO2 2) Danh pháp :. Số đồng phân 1 2 5. - Xuất phát từ tên axit tương ứng (tên hệ thống, tên thường) có thêm tiếp đầu ngữ amino và số hoặc chữ cái Hi Lạp (α, β…............ chỉ vị trí của nhóm NH2 trong mạch là tên thay thế, tên bán hệ thống ω. ε δ. γ. β. α. C − C − C −C −C − C −COOH 2. - Các α-amino axit có trong thiên nhiên thường được gọi bằng tên riêng.  Tên gọi của một số amino axit. Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống H2N-CH2-COOH CH3-CH(NH2)-COOH. Axit aminoetanoic Axit 2-aminopropanoic. Axit aminoaxetic Axit α – aminopropionic (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH Axit 2-amino-3Axit α – metylbutanoic aminoisovaleric H2N- (CH2)4-CH(NH2)-COOH Axit 2,6Axit α,ε – điaminohexanoic điaminocaproic HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2Axit 2-aminopentanđioic Axit α COOH aminoglutaric ( các amino axit có trong cơ thể sinh vật là α – amino axit ). 3)Tính chất :. Tên thường Glyxin Alanin. Ký hiệu Gly Ala. Valin. Val. Lysin. Lys. Axit glutamic. Glu. a ) Tính lưỡng tính : vừa tác dụng với axit ,vừa tác dụng với bazơ. HOOC-CH2-NH2 + HCl. +. HOOC-CH2-NH3Cl-. H2N-CH2-COOH + NaOH. H2N-CH2-COONa + H2O. b) Phản ứng riêng của nhóm COOH: phản ứng este hoùa. H2N-CH2-COOH + C2H5OH. HCl khí. H2N-CH2-COOC2H5 + H2O. c) Phản ứng trùng ngưng Các ε- amino axit (6C) hoặc ω- amino axit (7C) tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime thuộc loại poliamit. nH2N [CH2]5. COOH. axit ε-aminocaproic nH2N- [NH2]6 –COOH . to. NH [CH2]5. CO n + nH2O. policaproamit: Tơ capron ( nilon 6) (-HN-[CH2]6-CO-)n : tơ enang (nilon-7). PEPTIT VÀ PROTEIN. 1. Khái niệm peptit: chứa 2-50 gốc α-aminoaxit. Liên kết peptit là liên kết CO-NH giữa 2 αaminoaxit 2. Khái niêm protein: poli peptit cao phân tử (có dạng dd keo và bị đông tụ khi đun nóng) 3. Tính chất hóa học của peptit và protein: + Phản ứng thủy phân: peptit (protein) ⃗ axit /kiêm chuỗi polipeptit ⃗ axit /kiêm αaminoaxit + Phản ứng màu biure: Peptit ; protein (lòng trắng trứng) + Cu(OH)2 → màu tím Riêng : protein (lòng trắng trứng) + HNO3 → kết tủa vàng 4. Chú ý: nếu phân tử peptit có n gốc aminoaxit khác nhau thì + số đồng phân peptit là: n ! + Số đipeptit tối đa : n2.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + số liên kết peptit là : n – 1 + Số tripeptit tối đa : n3 * Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị Â-aminoaxit. Nhoùm C NH giữa hai đơn vị O Â-aminoaxit được gọi là nhóm peptit * Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α-amino axit bằng liên kết peptit theo một trật tự nhất định. Amino axit đầu N còn nhóm NH2, amino axit đầu C còn nhóm COOH. Thí duï: H2N CH2CO NH CH COOH CH3 đầu N đầu C * Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,…gốc α-amino axit được gọi là đi, tri, tetrapeptit. Những phân tử peptit chứa nhiều gốc α-amino axit (trên 10) hợp thành được gọi là polipeptit. * CTCT của các peptit có thể biểu diễn bằng cách ghép từ tên viết tắt của các gốc α-amino axit theo trật tự của chúng. * Đồng phân với n peptit khác nhau: n!. Nếu có giống nhau là n2 Thí dụ: -Nếu đồng phân đipeptit từ alanin và glyxin là 2: (2!) Ala-Gly và Gly-Ala.. -Nếu đipeptit từ alanin và glyxin là 4: (22) Ala-Ala; Gly-Gly; Ala-Gly và Gly-Ala Peptit Protein chứa từ 2 đến 50 gốc  - tạo bởi nhiều (> 50) gốc αainoaxit liên kết với nhau bởi aminoaxit. caùc lieân keát peptit. Phản ứng thủy phân trong môi - Thủy phân hoàn toàn  tạo các α-aminoaxit trường axit hoặc kiềm - Thủy phân không hoàn toàn  tạo các peptit nhỏ hơn Phản ứng màu biure - Td với Cu(OH)2  hợp chất màu tím Cấu tạo. Chú ý: đipeptit không có phản ứng này - Protein + HNO3 → hợp chất màu vàng.. ------------------------------------------------------------------------------------------------CHƯƠNG IV : POLIME I. Khái niệm : Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Ví dụ : nCH2=CH2  (– CH2 – CH2 –)n Trong đó: n: hệ số polime hoá hay độ polime húa - CH2-CH2- : m¾t xÝch ; CH2=CH2 : monome  Tên gọi : Tên polime = poli + tên monome Nếu tên monome có từ 2 cụm từ trở lên thì được đặt trong dấu ngoặc đơn Thí dụ:. polietilen ( CH2 CH2 )n ; poli(vinyl clorua) ( CH2 CHCl )n * Một số polime có tên riêng:. Thí dụ: Teflon:. Nilon-6:. CF2 CF2 n. NH [CH2]5 CO n. Xenlulozơ: (C6H10O5)n II – ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC  Mạch không phân nhánh: amilozơ, tinh bột,….

<span class='text_page_counter'>(34)</span>  Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen,…  Mạng không gian: cao su lưu hoá, nhựa bakelit,… III.-Phương pháp điều chế P/ứng Khái niệm Điều kiện Ví dụ Trùng hợp QT liên kết nhiều phân tử Có liên kết đôi hoặc + Trùng hợp: P.E, P.V.C, cao su nhỏ (monome) thành phân vòng kém bền buna, tơ nitron... tử lớn (polime) + Đồng trùng hợp: cao su buna-S, cao su buna-N Trùng ngưng QT liên kết nhiều phân tử Có ít nhất 2 nhóm + Trùng ngưng: nilon -6 ; nilon-7 ;... nhỏ thành phân tử lớn và chức có khả năng + Đồng trùng ngưng: nilon-6,6, tơ giải phóng H2O, HCl,... tham gia phản ứng lapsan,… 1. Phản ứng trùng hợp KN: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monomer), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime). Điều kiện: trong ph©n tö ph¶i cã liªn kÕt béi như CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2 hoÆc vßng kÐm bÒn có thể mở ra như:.  . CH2 CH2 C O CH2 CH2, H2C O CH2 CH2 NH,.... Thí dụ:. nCH2 CH Cl. xt, t0, p. vinyl clorua. CH2 CH2 C O H2C CH2 CH2 NH. CH2 CH Cl n. poli(vinyl clorua). t0, xt. caprolactam. ;. NH[CH2]5CO n capron. 2. Phản ứng trùng ngưng KN : Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác ( như H2O) Điều kiện : phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.  . nHOOC-C6H4-COOH + nHOCH2-CH2OH. t0. CO C6H4-CO OC2H4 O n + 2nH2O poli(etylen-terephtalat ). nH2N CH2]6 NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH. t0. NH [CH2]6 NHCO [CH2]4 CO n + 2nH2O. poli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6. III- Vật liệu polime 1 / Chất dẻo: là những vật liệu polime có tính dẻo. a) Nhựa PPF :Poli(phenol - fomanđehit) (PPF) OH. OH. n. + nHCHO. H+, to. b) Nhựa PE nCH2. CH2. etilen. CH2. n. c) Nhựa PVC xt, to, p. CH2. CH2 n polietilen(PE). + nH2O.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> nCH2. xt, to, p. CH. CH2. Cl. poli(vinyl clorua) (PVC). vinyl clorua. d) Nhựa PS nCH. CH2. CH n Cl. e) Nhựa PVA xt, to, p. nCH2. CH CH2 n C6H5. C6H5. CH OCOCH3. xt, to, p. CH CH2 n OCOCH3. f) Nhựa PMM (thuỷ tinh hữu cơ - plexiglas) nCH2. C. CH3. xt, to, p. COOCH3. C -CH2 COOCH3. CH3 metyl metacrylat. n. poli(metyl metacrylat) (PMM). 2) Tơ : là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. Có 2 loại : - Tơ thiên nhiên : Tơ tằm , bông ,len - Tô hoùa hoïc: chế tạo bằng phương pháp hoùa hoïc,được chia thành 2 nhóm:  Tơ nhân tạo hay tơ bán tổng hợp: xuất phát từ polime thiên nhiên và chế biến thêm baèng phöông phaùp hoùa hoïc: VD: tô xenluozô axetat, tơ visco  Tơ tổng hợp: chế tạo từ các polime tổng hợp Vd: tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinilic thế ( vinilon, nitron), tơ polieste ( tơ lapsan) a) Tơ capron (nilon – 6) nH2N[CH2]5COOH. xt, to, p. NH[CH2]5CO n + nH2O. b) Tơ enang (nilon – 7) nH2N[CH2]6COOH. xt, to, p. HN[CH2]6CO n + nH2O. c) Tơ nilon – 6,6 nNH2[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH. xt, to, p. NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n + 2nH2O. e) Tơ đacron (lapsan) nHOOC C6H4 COOH + nHO CH2 CH2 axit terephtalic etylen glicol CO. f) Tơ nitron (hay olon) nCH2 CH CN acrilonitrin. RCOOR', t0. OH. xt, to, p. C6H4 CO O CH2 CH2 O n + 2nH2O poli(etylen terephtalat) (lapsan). CH2 CH CN n poliacrilonitrin. 3) Cao su : là loại vật liệu polime có tính đàn hồi. Có 2 loại cao su : Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp. -Cao su thiên nhiên: Cao su thiên nhiên lấy từ mủ của cây cao su là polime của isopren: CH2 C CH CH2 n CH3. a) Cao su isopren. n~ ~ 1.500 - 15.000.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> xt, to, p. nCH2. C CH CH2 CH3 2-metylbuta-1,3-dien (isopren). CH2. C CH CH2 n CH3 poliisopren (cao su isopren) 0. Na, t b) Cao su buna nCH2=CHCH=CH2    c)Cao su buna– S. nCH2. CH. CH CH2 + nCH. o CH2 t , p, xt. CH 2 CH CH CH 2. . CH2 CH CH CH2. C 6 H5. n. CH C 6 H5. CH2 n. d) Cao su buna – N nCH2. CH. CH. o CH2 + nCH CH2 t , p, xt. CH2. CH. CH. CH2 CH CH2. CN. n. CN. e) Cao su clopren. nCH2. CH. C. CH2. to, p, xt. CH2. CH. C. CH2. n Cl Cl ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. CHƯƠNG V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 1. Vị trí của kim loại: - Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA (trừ B) và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA. - Các nhóm B (từ IB đến VIIIB). - Họ lantan và actini. ô nguyên tố = Z, STT chu kì = số lớp electron Số thứ tự nhóm = số electron hóa trị. số thứ tự nhóm A = số electron ngoài cùng số thứ tự nhóm B = số electron ngoài cùng + số electron kề ngoài cùng chưa bão hoà. 2. Cấu tạo của kim loại: thường có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Thí dụ: Na: [Ne]3s1 Mg: [Ne]3s2 Al: [Ne]3s23p1 - Trong chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với các nguyên tử của nguyên tố phi kim. 3. Cấu tạo của đơn chất kim loại: mạng tinh thể gồm có các ion dương dao động liên tục ở các nút mạng và các electron tự do chuyển động hỗn loạn giữa các ion dương. 4. Liên kết kim loại: lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do và các ion dương kim loại. 5. Tính chất vật lí chung của kim loại: tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim do các electron tự do gây ra.  Ngoài một số tính chất vật lí chung của các kim loại, kim loại còn có một số tính chất vật lí không giống nhau. - Khối lượng riêng: Nhỏ nhất: Li (0,5g/cm3); lớn nhất Os (22,6g/cm3). - Nhiệt độ nóng chảy: Thấp nhất: Hg (−390C); cao nhất W (34100C). - Tính cứng: Kim loại mềm nhất là K, Rb, Cs (dùng dao cắt được) và cứng nhất là Cr (có thể cắt được kính). 6. Tính chất hoá học chung: - Trong một chu kì: Bán kính nguyên tử của nguyên tố kim loại > bán kính nguyên tử của nguyên tố phi kim. - Số electron hoá trị ít, lực liên kết với hạt nhân tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử.  Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử. M → Mn+ + ne - Tác dụng với phi kim.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> a. Tác dụng với clo 0. 2Fe. 0. +. 3Cl2. t0. +3 -1. 2FeCl3. b. Tác dụng với oxi 0. 0. t0. 0. 0. t0. 2Al + 3O2 3Fe + 2O2. +3 -2. 2Al2O3 +8/3 -2. Fe3O4. c. Tác dụng với lưu huỳnh. Với Hg xảy ra ở nhiệt độ thường, các kim loại cần đun nóng. 0. 0. Fe +. S. 0. t0. 0. +2 -2. FeS +2 -2. Hg + S HgS - Tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng: (loại 1) Các kim loại trước H khử được H+ trong axit thành H2 0. Fe +. +1. +2. 2HCl. 0. FeCl2 + H2. - Tác dụng với dd HNO3, H2SO4 đặc : (loại 2) + Hầu hết các kim loại đều tác dụng được ( - Au ,Pt ) + Tạo muối ứng với hóa trị cao của kim loại 5. + Với HNO3 tác nhân oxi hóa là N bị khử thành NO , N2 , N2O , NO2 hoặc NH4NO3 6. + Với H2SO4 tác nhân oxi hóa là S bị khử thành S, H2S hoặc SO2 - Fe, Al, Cr thụ động trong dd HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội. 0. +5. +2. 3Cu + 8HNO3 (loãng) 0. +2. 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. +6. +2. +4. Cu + 2H2SO4 (ñaëc) CuSO4 + SO2 + 2H2O - Tác dụng với H2O : Các kim loại thuộc nhóm IA, IIA (trừ Be , Mg) khử H 2O ở t0 thường thành H2, 0. +1. +1. 2Na + 2H2O. 0. 2NaOH + H2. * Lưu ý: - Cho kim loại mạnh vào dung dịch muối thì kim loại pứ với nước trước tạo ra bazơ, sau đó. bazơ tác dụng với muối VD: Na + CuSO4: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (sủi bọt khí) ; 2NaOH + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4 Tổng cộng: 2Na + 2H2O + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2 - Tác dụng với dd muối : Kim loại mạnh từ Mg trở về sau (không tác dụng với nước ) khử ion của kim loại yếu hơn trong dd muối thành kim loại tự do. 0. +2. +2. 0. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu * Lưu ý: Fe + 2AgNO3(dư)  Fe(NO3)2 + 2Ag Fe(NO3)2 + AgNO3(dư)  Fe(NO3)3 + Ag ----------------------------------------------------Fe + 3AgNO3(dư)  Fe(NO3)3 + 3Ag - Tác dụng với dd kiềm: Riêng kim loại Al, Zn, Be. Ngoài p/ư với dd axit còn p/ư được với dd kiềm( Không gọi là kim loại lưỡng tính mà gọi là k.l có hydroxyt lưỡng tính). VD: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2. 7 . Dãy điện hoá kim loại: cho phép dự đoán chiều phản ứng giữa 2 cặp oxi hoá khử theo qui tắc  : ChÊt oxi ho¸ yÕu ChÊt oxi ho¸ m¹nh t¹o thµnh. ChÊt khö m¹nh. ChÊt khö yÕu. Nhớ thứ tự các cặp oxi hoá khử sau : Cu2+/Cu. Fe3+/Fe2+. Ag+/Ag.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2 Fe3+ + Cu → Cu2+ + 2Fe2+ Kết luận:. Tính khử: Cu > Fe2+ Tính oxi hoá: Fe3+ > Cu2+. Dãy điện hóa của kim loại: K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+ K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au. * Lưu ý các cặp oxihoa- khử sau: Fe2+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Fe Cu Fe2+ Ag 8. Hợp kim: là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại khác hay với một vài hợp kim. Hợp kim có t0 nóng chảy thấp hơn, dẫn điện và dẫn nhiệt kém hơn kim loại nguyên chất, nhưng cứng hơn kim loại nguyên chất. Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần các đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể hợp kim.  Tính chất hoá học: Tương tự tính chất của các đơn chất tham gia vào hợp kim. Thí dụ: Hợp kim Cu-Zn - Tác dụng với dung dịch NaOH: Chỉ có Zn phản ứng Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2↑ - Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: Cả 2 đều phản ứng Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O Zn + 2H2SO4 → ZnSO4 + SO2 + 2H2O  Tính chất vật lí, tính chất cơ học: Khác nhiều so với tính chất của các đơn chất. Thí dụ: - Hợp kim không bị ăn mòn: Fe-Cr-Ni (thép inoc),… - Hợp kim siêu cứng: W-Co, Co-Cr-W-Fe,… - Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn-Pb (thiếc hàn, tnc = 2100C,… - Hợp kim nhẹ, cứng và bền: Al-Si, Al-Cu-Mn-Mg. 9. Sự ăn mòn kim loại: Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Hệ quả: Kim loại bị oxi hoá thành ion dương M → Mn+ + ne - Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. Thí dụ: - Thanh sắt trong nhà máy sản xuất khí Cl2 0. 0. +3 -1. 2Fe + 3Cl2. 2FeCl3. - Các thiết bị của lò đốt, các chi tiết của động cơ đốt trong 0. 0. 0. +1. 3Fe + 2O2 3Fe + 2H2O. +8/3 -2. t0. Fe3O4 t0. +8/3. 0. Fe3O4 + H2. - Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá - khử, trong đó kim loại bị oxi hoá do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. Thí dụ: Sự ăn mòn gang trong không khí ẩm. - Trong không khí ẩm, trên bề mặt của gang luôn có một lớp nước rất mỏng đã hoà tan O 2 và khí CO2, tạo thành dung dịch chất điện li. - Gang có thành phần chính là Fe và C cùng tiếp xúc với dung dịch đó tạo nên vô số các pin nhỏ mà sắt là anot và cacbon là catot. Tại anot (cực âm): Fe → Fe2+ + 2e.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Các electron được giải phóng chuyển dịch đến catot. Tại catot (cực dương): O2 + 2H2O + 4e → 4OH− Ion Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hoà tan khí O2, Tại đây, ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hoá, dưới tác dụng của ion OH− tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O. * Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hoá : (cần và đủ) + Kim loại không nguyên chất ( có lẫn kim loại khác hoặc phi kim) , khi đó kim loại mạnh hơn là cực âm (Bị ăn mòn) + Các điện cực phải tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với 1 dung dịch chất điện li. - Chú ý rằng, với cặp kim loại A─B, muốn B được bảo vệ thì A phải có tính khử mạnh hơn B. 10. Nguyên tắc điều chế kim loại: là sự khử ion kim loại : Mn+ + ne → M - Các phương pháp điều chế kim loại : * Phương pháp thuỷ luyện : + Kim loại mạnh từ Mg trở về sau (không tác dụng với nước ) khử ion của kim loại yếu hơn trong dd muối thành kim loại tự do. + Điều chế các kim loại sau Al Thí dụ:. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓. Chú ý: mtăng = msau - mtrước. * Phương pháp nhiệt luyện : Dùng 1 trong 4 chất khử (H2, CO, C, Al) để khử oxit kim loại thành kim loại + Điều chế các kim loại sau Al (Các oxyt của các k.loại từ Al về trước… không bị khử bởi C,CO,H2…).  Phạm vi áp dụng: Sản xuất các kim loại có tính khử trung bình (Zn, Fe, Sn, Pb,…) trong công nghiệp.. Thí dụ: PbO + H2. t0. Fe3O4 + 4CO Fe2O3 + 2Al . Pb + H2O t0 t0. 3Fe + 4CO2 Trong pứ dạng này ta có: n =n CO CO2 = no(oxit)=n kết tủa 2Fe + Al2O3. Lưu ý: Đ/chế k.loại từ h/c sunfua phải đốt cháy: VD đ/c Fe từ FeS2 4 FeS2 + 11O2 ⃗ Fe2O3 + 3CO ⃗ t 0 2 Fe2O3 + 8SO2. t 0 3CO2 + 2Fe.. * Phương pháp điện phân: Phương pháp hiện đại a/ Phương pháp điện phân nóng chảy để điều chế kim loại IA, IIA, Al.  Nguyên tắc: Khử các ion kim loại bằng dòng điện bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của kim loại.  Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại hoạt động hoá học mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al. Thí dụ 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al. K (-) Al3+ Al3+ + 3e. Al2O3 Al. 2Al2O3. ñpnc. A (+) O22O2O2 + 4e. 4Al + 3O2. Thí dụ 2: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg. K (-) Mg2+ Mg2+ + 2e. MgCl2 Mg. A (+) Cl2ClCl2 + 2e. Phương trình điện phân MgCl2. ñpnc. Mg + Cl2 dpnc.  4Na + O2 + 2H2O Thí dụ 3: Điện phân nóng chảy NaOH để điều chế Na: 4NaOH   b/ Phương pháp điện phân dung dịch để điều chế kim loại sau Al..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Điện phân các chất trong dung dịch phức tạp hơn do sự tham gia của nước vào quá trình điện phân. Khi điện phân dung dịch chất điện li hay hỗn hợp dung dịch các chất điện li tan trong nước, các quá trình oxihoa khử xảy ra theo qui tắc sau: a/ Qui tắc catot: Ở cactot (điện cực âm) có các cation kim loại (Mn+) và H+ ( do H2O hay axit điện li) chạy đến. Thứ tự ưu tiên nhận e (bị khử) tại catot như sau:. K+, Na+, Ca2+, Mg2+, Al3+,. [H+], Zn2+, Fe2+, …………….Au3+. Ion kim loại không bị khử mà ion H+ bị khử . Nếu H+của H2O. 2H2O + 2e  H2 + 2OH-. (*) Nếu H+ của axit 2H+ + 2e  H2. Ion kim loại bị khử. Mn+ + ne  M. (*) Do 2 phản ứng: 2H2O 2H+ + 2OH+ 2H + 2e  H2. Nếu trong dung dịch chất điện li chứa nhiều ion của của những kim loại khác nhau bị khử ở catot, thì ion nào có tính oxihoa mạnh hơn sẽ bị khử trước. b/ Qui tắc anot: Ở đây nghiên cứu anot trơ: là anot chỉ đóng vai trò chất dẫn điện, không tham gia phản ứng điện cực. Anot trơ thường làm bằng platin (Pt), grafit, than chì (C). Khi điện phân, các anion gốc axit Gn- và OH- (Do H2O hay kiềm tan phân li ra) chạy đến. Ở anot trơ thứ tự nhường e (bị oxihoa) từ dễ đến khó như sau: . S2- > I- > Br- >Cl- > F- > [OH-] > NO3- > SO42- > CO32- > PO43S2-  S + 2e 2X-  X2 + 2e. OH- bị oxihoa - Nếu OH- của kiềm. 2OH-  ½ O2 + H2O + 2e. (**) Do 2 phản ứng: - Nếu OH- của H2O + 2H2O 2H + 2OH 2OH-  ½ O2 + H2O + 2e H2O  ½ O2 + 2H+ + 2e (**) + ( Do nồng độ H , OH của H2O nhỏ 10-7M. Do đó coi như H2O bị khử hay bị oxihoa.) Kết luận: Nguyên tắc chung: Ở catot: cation nào có tính oxihoa càng mạnh càng dễ bị khử và ở anot: anion nào có tính khử càng mạnh càng dễ bị oxihoa. Ở catot: Tất cả tuân theo dãy điện hóa kim loại sau cùng là H2O điện phân. Đặc biệt là kim loại nhóm IA, IIA, Al3+ không bị khử mà chỉ bị khử khi điện phân nóng chảy. Ở anot: + Ưu tiên 1: S2-, I-, Br-, Cl-, RCOO- (R gốc hidrocacbon…). + Uu tiên 2: OH- của (bazo). + Ưu tiên 3: H2O (dung môi). Các SO44-, NO3-,…(thuộc gốc axit có oxi) và F- không tham gia quá trình oxihoa ở anot. 1. Điện phân H2O. Để thuận lợi cho việc xét thứ tự chất điện phân, khi mô tả các quá trình xảy ra trong dung dịch ta luôn biểu diễn H2O có sự điện li thuận nghịch H2O H+ + OHDù là rất yếu. Song do tác dụng của dòng điện một chiều các cation H+ tập trung nhiều ở catot, các anion OH- sẽ tập trung nhiều ở catot. Sơ đồ điện phân: K H2O A H+ OHQuá trình khử Quá trình oxihoa 2H+ + 2e  H2 -. 4OH-  O2 + 2H2O + 4e Phương trình điện phân:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 4H+ + 4OH-  2H2 + O2 + 2H2O. 2H2O  2H2 + O2  Nguyên tắc: Điện phân dung dịch muối của kim loại.  Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại có độ hoạt động hoá học trung bình hoặc yếu.(sau Al) Thí dụ1: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu. K (-) CuCl2 A (+) 2+ Cu , H2O (H2O) Cl-, H2O. Cu2+ + 2e. 2Cl-. Cu. Cl2 + 2e. Phương trình điện phân CuCl2. ñpdd. Cu + Cl2. Thí dụ 2: Điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn xốp và không có màng ngăn xốp. Phương trình điện li: NaCl  Na+ + ClH2O H+ + OHSơ đồ điện phân: K NaCl A Na+, H2O (H2O) Cl-, H2O Quá trình khử Quá trình oxihoa 2H2O + 2e  H2 + 2OH-. 2Cl-  Cl2 + 2e. -. Phương trình điện phân: 2H2O + 2Cl-  Cl2 + H2 + 2OH2NaCl + 2 H2O  Cl2 + H2 + 2 NaOH. Môi trường dung dịch sau điện phân là môi trường kiềm.  Nếu không có màng ngăn xốp bao quanh anot (điện cực dương) thì một phần clo chạy sang catot tác dụng với NaOH tạo nên nước Javen. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O. Thí dụ 3: Điện phân dung dịch Na2SO4. Phương trình điện li: Na2SO4  2Na+ + SO42H2O H+ + OHSơ đồ điện phân: K Na2SO4 A Na+, H2O (H2O) SO42-, H2O Quá trình khử Quá trình oxihoa 2H2O + 2e  H2 + 2OH2H2O  O2 + 4H+ + 4e (Nhân hệ số sao cho số e nhường bằng số e nhận.) Phương trình điện phân: 4H2O + 2H2O  2H2 + O2 + 4OH- + 4H+ 4H2O + 2H2O  2H2 + O2 + 4 H2O. 2H2O  2H2 + O2 Tương tự dung dịch K2SO4, H2SO4, NaNO3, KNO3, HNO3... cũng có phương trình điện phân như trên. ( Ở đây H2O nguyên chất thực tế không dẫn điện, nên phải có mặt chất điện li Na2SO4) Thí dụ 4: Điện phân dung dịch AgNO3. Phương trình điện li: AgNO3  Ag+ + NO3H2O H+ + OHSơ đồ điện phân: K AgNO3 A + Ag , H2O (H2O) NO3-, H2O Quá trình khử Quá trình oxihoa.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ag+ + e  Ag 2H2O  4H+ + O2 + 4e (Nhân hệ số sao cho số e nhường bằng số e nhận.) Phương trình điện phân: 4Ag+ + 2H2O  4Ag + O2 + 4H+ 4AgNO3 + 2H2O  4Ag + O2 + 4HNO3 Thí dụ 5: Điện phân dung dịch Cu(NO3)2. Ta có phương trình điện phân: 2Cu(NO3)2 + H2O  2Cu + O2 + HNO3 Môi trường dung dịch sau điện phân là môi trường axit. Thí dụ 6: Điện phân dung dịch NaOH. Phương trình điện li:. NaOH  Na+ + OHH2 O H+ + OH-. K Na+, H2O Quá trình khử. Sơ đồ điện phân: NaOH (H2O). A OH-, H2O Quá trình oxihoa. 2H2O + 2e  H2 + 2OH4OH-  O2 + 2H2O + 4e (Nhân hệ số sao cho số e nhường bằng số e nhận.) Phương trình điện phân: 4H2O + 4OH-  2H2O+ O2 + 2H2 + 4OH2H2O  2H2 + O2 Điện phân các dung dịch kiềm khác cũng tương tự.. 11. Công thức của định luật Farađay Tính lượng chất thu được ở các điện cực AIt Dựa vào công thức Farađây: m = (1), trong đó: nF m: Khối lượng chất thu được ở điện cực (g). A: Khối lượng mol nguyên tử ( hoặc PTK) của chất thu được ở điện cực. n: ( là hóa trị) Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận. I: Cường độ dòng điện (ampe) t: Thời gian điện phân (giấy) F: Hằng số Farađây (F = 96.500).. -. Công thức (1) có thể viết: m: KIt. Trong đó: K =. A nF. được gọi là đương lượng điện hóa.. m It = (1’). n nF Trong đó: nA: là số mol chất thoát ra ở điện cực. Nếu đề bài cho I và t thì trước hết tính số mol e trao đổi ở từng điện cực theo công thức: It ne = (2’’) F Nếu: t tính theo giờ thì F được lấy giá trị là: 96500 = 26,80 3600 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Công thức (1) có thể viết: nA =. CHƯƠNG VI. KIM LOẠI KIỀM –KIỀM THỔ VÀ NHÔM I- Kim loại kiềm ,kiềm thổ KIỀM LOẠI KIỀM (IA) nguyên Lâu Li (Z=3) 1s22s1 hay [He]2s1 tố 2 2 6 1 1 Na (Z=11) 1s 2s 2p 3s hay [Ne]3s nay cấuhình K (Z=19) 1s22s22p63s23p64s1hay [Ar]4s1không e rãnh Rb xem fim. KIỀM LOẠI KIỀM THỔ (IIA) Bé Be (Z=4) 1s22s2 hay [He]2s2 mất Mg (Z=12) 1s22s22p63s2 hay [Ne]3s2 2 2 6 2 6 2 2 Ca (Z= 20) 1s 2s 2p 3s 3p 4s hay [Ar]4s ca sợ Sr ba.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tính chất hóa học. Cs Fr Tính khử rất mạnh: tăng dần từ Li  Cs Bị oxi hóa : M → M+ + 1e. Ba Ra Tính khử mạnh nhưng yếu hơn klk : tăng dần từ Be Ba : M → M2+ + 2e x Khử H+ trong nước và trong dung dịch axit thành H2 : M  2 H2 ( trừ Be và Mg). 1 nH 2  nkl  nkl 2nH 2 2 Điều chế. Đpnc muối clorua hoặc hiđroxit. nH nkl 2. Điện phân nóng chảy muối clorua. II- Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm,kiềm thổ 1.Muối Hiđrocacbonat. HỢP CHẤT KLK a/Tính lưỡng tính. HỢP CHẤT KLK THỔ.   + Td với dd axit  CO2 : H  HCO3  CO2  H 2O   2 + Td với dd bazơ  Muối trung hòa : OH  HCO3  CO3  H 2O b/Phản ứng nhiệt phân 0. 2.Muối Cacbonat. 2MHCO3  t M 2CO3  CO2  H 2O -Td với dd axit giải phóng khí CO2. 3.natri hidroxit. 0. M (HCO3)2  t MCO3  CO2  H 2O 0. t - Chỉ có muối klk thổ bị nhiệt phân : MCO3   MO  CO2 - K2CO3, Na2CO3 có tính bazo làm quỳ tím hóa xanh NaOH + CO2 Dựa vào tỉ lệ mol: NaOH/CO2 có 5 trường hợp xảy ra. III-NƯỚC CỨNG 1. Khái niệm Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ 2.Phân loại Tạm thời : có các ion Vĩnh cửu : có các Toàn phần : có các ion 2+ 2+ Ca , Mg , HCO3 ion Ca2+, Mg2+, Ca2+, Mg2+, SO42-, Cl-, SO42-, ClHCO33. Phương pháp -Đun sôi nước Duøng Na2CO3 - Dùng Na2CO3 (hoặc làm mềm nước - Duøng Ca(OH)2, Na3PO4). (hoặc Na3PO4). cứng Na2CO3 (hoặc Na3PO4). III- NHÔM VÀ HỢP CHẤT 1.Nhôm -Nhôm là kim loại có tính khử mạnh (chæ sau kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ ), luơn cĩ hĩa trị III trong hợp chất -Xem như không tác dụng với nước -Tác dụng với dd kiềm : 3 Al  3OH   AlO2  H 2 2 -Điều chế bằng cách đpnc Al2O3 -Không td với HNO3 ,H2SO4đặc nguội. 2. Hợp chất của nhôm : - Al2O3 và Al(OH)3 đều thể hiện tính lưỡng tính : + Td với dd axit bị hòa tan thành Al3+ + Td với dd kiềmbị hòa tan thành AlO2 – -Nhiệt phân Al(OH)3 thu được Al2O3 - Điều chế Al(OH)3 bằng cách : +Sục khí CO2 vào dd AlO2CO2  AlO2  2H 2O  HCO3  Al (OH )3  + Cho dd NH3 đến dư vào dd Al3+ : 3NH 3  Al 3  3H 2O  3NH 4  Al (OH )3 . --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. CHƯƠNG VII : SẮT ,CROM I- Sắt - Crom Cấu hình e nguyên tử. SẮT ( Z = 26) 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2. CROM (Z=24) 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Cấu hình e của ion Vị trí Tính chất vật lý Tính chất hóa học. Điều chế. Fe2+ : [Ar]3d6 , Fe3+ : [Ar]3d5. Cr2+ : [Ar]3d4 , Cr3+ : [Ar]3d3 Chu kì 4 nhóm VIIIB Chu kì 4 nhóm VIB Có tính nhiễm từ Là kim loại cứng nhất - Tác dụng với HCl , H2SO4 loãng tạo hợp chất +2 - Tác dụng với HNO3 , H2SO4 đặc nóng tạo hợp chất +3 - Đều bị thụ động trong HNO3 , H2SO4 đặc nguội - Đều không tan trong dd kiềm -Chỉ td với H2O ở nhiệt độ cao - Không td với nước do có lớp (giảm tải) màng oxit bảo vệ Phản ứng nhiệt nhôm: t0 t0 2Al + Fe2O3   2Fe + Al2O3 2Al + Cr2O3   2Cr + Al2O3.  Trong tự nhiên sắt chủ yếu tồn tại dưới dạng hợp chất có trong các quặng:. - quaëng manhetit (Fe3O4), - quặng hematit đỏ (Fe2O3), - quaëng hematit naâu (Fe2O3.nH2O), - quaëng xiñerit (FeCO3), quaëng pirit (FeS2). II- Hợp chất của sắt : -FeO , Fe(OH)2 , muối Fe2+ vừa có tính oxi hóa ,vừa có tính khử - Fe2O3 , Fe(OH)3 , muối Fe3+ chỉ có tính oxi hóa kk. t0. -Fe(OH)2   Fe(OH)3   Fe2O3 0. t  Fe O ; Nếu không có không khí:  FeO - Fe(OH)2  kk 2 3 II- Hợp kim của sắt : 1.Gang là hợp kim của sắt và cacbon trong đó có từ 2 – 5% khối lượng cacbon, ngoài ra còn có một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S,…. Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao. 2.Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon cùng với một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni,…) Nguyên tắc: Giảm hàm lượng các tạp chất C, Si, S, Mn,…có trong thành phần gang bằng cách oxi hoá các tạp chất đó thành oxit rồi biến thành xỉ và tách khỏi thép. IV- Hợp chất của crom : -CrO , Cr(OH)2 có tính bazơ dễ bị oxi hóa lên +3 - Cr2O3 , Cr(OH)3 cĩ tính lưỡng tính , tác dụng với dd kiềm  CrO2- CrO3 là oxit axit cĩ tính oxi hĩa mạnh (một số S, P, C, C2H5OH,NH3 bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3) ,tan trong nước tạo thành 2 axit H2CrO4 và H2Cr2O7 Cr O 2  H 2O  2CrO42  2H  - Cân bằng trong dd muối : 2 7 +Thêm axit vào muối cromat dd chuyển từ vàng sang da cam +Thêm bazơ vào muối đicromat dd chuyển từ da cam sang vàng *********************************************************************************. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HÓA HỌC CẦN CHÚ Ý: PHẦN 2: NỘI DUNG HỮU CƠ HỆ THỐNG CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT I. Gọi tên este TT Chức 1 Axit 2. ancol. Công thức HCOOH CH3COOH C2H5COOH CH3OH. Tên thay thế (QT) Axit metanoic Axit etanoic Axit propanoic Metanol. Thường Axit fomic Axit axetic Axit propyonic Ancol metylic.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 3. Este. C2H5OH CH3CH2CH2OH HCOOHCOOCH3 HCOOC2H5 CH3COOCH3 CH3COOC2H5 HCOOCH2CH2CH3 HCOOCH(CH3)CH3 C2H5COOCH3. Etanol Propanol metanoat Metyl metanoat Etyl metanoat Metyl etanoat Etyl etanoat Propyl metanoat Isopropylmetanoat Metyl propanoat. Ancol etylic Ancol propylic fomat Metyl fomat Etyl fomat Metyl axetat Etyl axetat Propyl fomat Iso propyl fomat Metyl propionat. II Hoá tính * este: CH3COOC2H5 * Chất béo : (RCOO)3C3H5 Chất béo là tri este của glixerol với các axit béo Thuỷ phân trong môi Thuỷ phân trong môi trường trường axit bazơ Đặc điểm PỨ thuận nghịch PỨ xà phòng hoá(ko nghịch) Este x x Chất béo (lipit) x x. Phản ứng hydro hoá Dầu  mỡ x. * Giống nhau của este, chất béo - Thuỷ phân trong môi trường axit ( phản ứng thuận nghịch) - Thuỷ phân trong môi trường bazơ ( phản ứng xà phòng hoá) * Khác nhau: Phản ứng hydro hoá chuyển dầu thành mỡ HỆ THỐNG CHƯƠNG 2: Cacbohidrat I Hệ thống: TT. CTPT. Đặc điểm cấu tạo. Có 5 OH. Hoá tính -t/d Na -t/d dd Cu(OH)2 xanh lam. Phản ứng đặc trưng. Phản ứng thuỷ phân. Saccarit. Không. mono. Không. Mono. tạo:Glucozơ + fructozơ. đi. -t/d dd Cu(OH)2 xanh lam. -t/dAxit tạo este. 1. t/d AgNO3/NH3 tạo kết tủa trắng. C6H12O6 Glucozơ (M=180) 1 nhóm -CH=O. - t/d Cu(OH)2 /NaOH tạo  đỏ gạch -Mất màu dd brom. t/d AgNO3/NH3 tạo kết tủa trắng - t/d Cu(OH)2 /NaOH tạo  đỏ gạch -Mất màu dd brom. - lên men rượu 2 3. C6H12O6 Fructozơ (M=180). Có 5 OH Và 1 nhóm C=O. C12H22O11 Saccarozơ (M=342). -Có nhiều – OH. nt - t/d Cu(OH)2 tạo dd xanh lam. -Giống glucozơ -Không làm mất màu dd brom - t/d Cu(OH)2 tạo dd xanh lam.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Không có CHO - thuỷ phân (C6H10O5)n Tinh bột (M=162n). 4. (C6H10O5)n Xenlulozơ (M=162n). 5. αglucozơ liên kết nhau Βglucozơ Liên kết nhau. - I2 tạo dd xanh. - I2 tạo dd xanh. tạo: glucozơ. Poli. - thuỷ phân - t/d HNO3 tạo: glucozơ. - thuỷ phân. Poli. II. Phương trình 1. Saccarit phản ứng thuỷ phân * Glucozơ, fructozơ: mono saccarit không bị thuỷ phân * Saccarozơ : đi saccarit khi thuỷ phân tạo 2 mono saccarit C12H22O11 + H2O ⃗ t o C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ fructozơ + glucozơ * Mantozơ o C12H22O11 + H2O ⃗ t 2C6H12O6 glucozơ * Tính bột +xenlulozơ:polisaccarit thuỷ phân tạo phân tử mono saccarit (C6H10O5)n + H2O ⃗ n C6H12O6 to Tinh bột glucozơ Xenlulozơ 2. Các phương trình phản ứng a. Phản ứng Cu(OH)2 + NaOH nhiệt độ của glucozơ CH2OH(CHOH)4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH ⃗ to CH2OH(CHOH)4COONa + Cu2O + 3H2O b. Phản ứng tráng gương của glucozơ CH2OH(CHOH)4CHO + AgNO3 + 3NH3 + H2O ⃗ to CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 c. Phản ứng tạo Sobitol của glucozơ, fructozo : C6H12O6 + H2  C6H14O6 CH2OH(CHOH)4CHO + H2 ⃗ t o CH2OH(CHOH)4CH2OH glucozơ Sobitol d. Glucozơ lên men rượu C6H12O6 ⃗ t o 2C2H5OH + 2CO2 e. Điều chế glucozơ : thuỷ phân saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.. T Chất T. CTCT. 1. Amin hở. R-NH2 R-NH-R’ R- N-R’ R’’. HỆ THỐNG CHƯƠNG 3 AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Trạng Tan Quì tím Hoá tính thái trong ẩm H2O Đa số X Xanh Tan trong nước khí tạo dd bazơ làm qùi tím hoáxanh - t/d dd axit. 2. Amin thơm Anilin. C6H5NH2. Lỏng. 3. Amino NH2RCOOH axit (NH2)2-RCOOH. Rắn. X. -không đổi màu. - không tan - t/d dd bazơ - t/d dd Br2 kết tủa trắng -Tính lưỡng tính - t/d với ancol. phản ứng đặc trưng Qùi tím ẩm sang xanh. t/d Br2 tạo kết tủa trắng - Quì tím không đổi màu.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> NH2R(COOH)2 4. 5. Peptit. (NH2-CH-CO)n R1 2 50 α- amino axit. Protei n. X. -Xanh -đỏ. Tan trong nước tạo dd keo và đông tụ có nhiệt độ. Poli peptit cao phân tử. - trùng ngưng - t/d kim loại trước H2, oxyt bazơ.. Thuỷ phân trong môi trường axit, bazơ tạo α- amino axit - pư màu buire. - QT hoá đỏ - QT hoá xanh. nt. -t/d Cu(OH)2 màu tím. -t/d Cu(OH)2 màu tím. HỆ THỐNG CHƯƠNG 4 ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME I.Phương pháp điều chế polime: TT 1. 2. Phản ứng Trùng hợp Trùng ngưng. Khái niệm QT liên kết nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn QT liên kết nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn+ H2O. Điều kiện. Ví dụ. Có liên kết đôi nCH2=CH2 ⃗ xt , t 0 (-CH2-CH2-)n hoặc vòng kém bền Có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng. nNH2. II.Vật liệu polime: TT 1. 2. Vật liệu Khái niệm polime Chất dẻo Vật liệu polime có tính dẻo. Tơ. Vật liệu polime có dạng hình sơi dài và mảnh có độ bề nhất định. Điều kiện. Các polime * Polime dùng làm chất dẻo -PE -PVC - Thuỷ tinh - PPF - Bông len tơ tầm - tơ poli amít ( nilon, capron) - Tơ visco, tơ xenlulozơ, tơ axetat * Một số tơ thường gặp a. Tơ nilon 6,6: b. Tơ nitron. * Tơ thiên nhiên * Tơ hoá học - Tơ tổng hợp - Tơ bán tổng hợp ( tơ nhân tạo) 3 Cao su Là loại polime * Cao su thiên có tính đàn hồi nhiên * Cao su tổng hợp Có hai loại tơ : tơ thiên nhiên (có sẵn trong thiên nhiên như tơ tằm,len , bông...) và tơ hóa học (chế biến bằng phương pháp hóa học)..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tơ hóa học được chia thành hai nhóm : tơ nhân tạo và tơ tổng hợp. Tơ nhân tạo được sản xuất từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng con đường hóa học.Thí dụ : từ Xenlulozơ đã chế tạo ra tơ visco,tơ axetat,tơ đồng -amoniac. Tơ tổng hợp được sản xuất từ những polime tổng hợp .Thí dụ : tơ poliamit(Tơ nilon, Tơ capron) ,tơ polieste(Tơ lapsan). Đặc điểm cấu tạo của tơ là gồm những phân tử polime mạch thẳng (không phân nhánh) sắp xếp song song dọc theo một trục chung,xoán lại với nhau,tạo thành những sợi dài,mảnh và mềm mại. III Phản ứng trùng hợp: 1. PE Poli etylen- Mạch C bão hoà. Ví dụ polietilen. nCH2=CH2 ⃗ (-CH2-CH2-)n Xt , t 0 , P 2. PVC poli vinyl cloruaCộng hiđrohalogenua (ở 120oC - 180oC với HgCl2 xúc tác) và các axit (HCl, HCN, CH3COOH,…). Vinyl clorua được dùng để trùng hợp thành nhựa P.V.C:. 3. PP poli propylen nCH2=CH(CH3). ⃗ xt ,t o , P [CH2-CH(CH3)]n. 4. Thuỷ tinh hữu cơ ( poli metyl meta crylat). - Là chất lỏng không màu, tan được trong nước, rượu, ete. - Este của nó với rượu metylic được trùng hợp để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglat).. 5. Tơ nitron (hay olon). n CH2 CH CN acrilonitrin. RCOOR', t0. CH2 CH CN n poliacrilonitrin. 6. Cao su buna. - Polivinyl axetat (P.V.A) Điều chế bằng cách : cho. rồi trùng hợp..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> IV. Trùng ngưng: + Tơ capron: là sản phẩm trùng hợp của caprolactam + Tơ nilon ( hay nilon ): là sản phẩm trùng ngưng hai loại monome là hexametylđiamin và axit ađipic :. Các chất phản ứng trùng ngưng : nilon-6(capron),nilon-7(enang), nilon-6,6; tơdacron Các chất phản ứng đồng trùng ngưng : nilon-6,6; tơ dacron(Tơ lapsan) Các chất phản ứng trùng hợp : PE,PVC,PS,PMA,cao su clopren, PP,PVA,PMM,cao su Buna, cao su isopren, Tơ capron, Tơ nitron,teflon, Các chất phản ứng đồng trùng hợp : cao su Buna-S, cao su Buna-N, **********************************************************************************. CHUYÊN ĐỀ HỮU CƠ CHUYÊN ĐỀ 1: GỌI TÊN VÀ ĐỒNG PHÂN I. Tên ankan và gốc Ankan CnH2n+2 CTCT CH4 CH3-CH3 CH3-CH2-CH3 CH3-CH2-CH2-CH3 CH3CH(CH3)CH3. Anken CnH2n Tên Mêtan Etan Propan Butan Iso butan. CTCT CH3CH3-CH2CH3-CH2-CH2CH3CH(CH3)CH3-CH2-CH2-CH3 CH3 CH2 CH(CH3)CH3 CH(CH3)CH2(CH3)3C-. Tên Metyl Etyl Propyl Iso propyl Butyl Secbutyl Iso butyl Tert butyl. II. Tên Rượu- Axit – Este 1. Rượu a. Thay thế : Ankan + vi trí nhóm, -OH + ol - Chọn mạch Cacbon dài nhất có nhóm –OH, đánh số ưu tiên C có –OH b. Tên thường : Ancol + Ankyl + ic 2. Axit a. Thay thế: Axit + ankan + Oic Chọn mạch Cacbon dài nhất chứa –COOH Đánh số ưu tiên nhóm chức b. Thường: Axit + 1c: fomic + 2C axetic, propyonic, butyric, Valeric. 3. Este RCOOR” Gọi R+ gốc axit RCOOLoại Công thức Rượu CH3OH C2H5OH. Tên thay thế Metanol Etanol. Tên thường Ancol metylic Ancol etylic.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Axit. Este. CH3CH2CH2OH CH3CH(OH)CH3 HCOOH CH3COOH CH3CH2COOH CH3CH2CH2COOH CH3CH(CH3)COOH. Ancol propylic Ancol iso propylic Axit fomic Axit axetic Axit propyonic Axit butyric Axit osi butylric. *HCOOH HCOOHCOOCH3 HCOOC2H5 HCOOCH2CH2CH3 HCOOCH(CH3)2. Propan-1-ol Propan-2-ol Axit metanoic Axit etanoic Axit propanoic Axit butanoic Axit -2-metyl propanoic Axit Metanoic Metanoat Metyl metanoat Etyl metanoat Propyl metanoat Iso propylmetanoat. *CH3COOH CH3COOCH3COOCH3 CH3COOC2H5 CH3COOCH2CH2CH3. Axit etanoic Etanoat Metyl etanoat Etyl etanoat Propyl etanoat. Axit axetic axetat Metyl axetat Etyl axetat Propyl axetat. *CH3CH2COOH CH3CH2COOCH3CH2COO-CH3 CH3CH2COO-C2H5. Axit propanoic propanoat Metyl propanoat Etyl propanoat. Axit propyonic Propyonat Metyl propyonat Etyl propyonat.. Công thức CH3NH2 CH3CH2NH2 CH3-CH2-CH2CH3CH(CH3)-. Tên Metyl amin Etyl amin Propyl amin Iso propyl amin. Bậc 1 1 1 1. CH3NH-CH3 C2H5-NH-C2H5 CH3-NH-C2H5. Đi metyl amin Đi etyl amin Etyl metyl amin. 2 2 2. CH3N(CH3)CH3 C2H5N(CH3)CH3. Tri metyl amin Etyl đi metyl amin. 3 3. III. Tên Amin: R-NH2 R-NH-R’ RN(R’)R”. Axit fomic Fomat Metyl fomat Etyl fomat Propyl fomat Iso propyl fomat. Ankyl + amin. IV. Amino axit Nhom amino + tên axit ( thường) Công thức NH2-CH2COOH CH3CH(NH2)COOH NH2CH2CH2COOH CH3CH2CH(NH2)COOH CH3CH(NH2)CH2COOH NH2CH2CH2CH2COOH 1.Este và axit CTPT Đp Este Đp Axit. Tên Axit amino axetic Axit α amino propyonic Axit β amino propyonic Axit α amino butyric Axit β amino butyric Axit γ amino butyric C2H4O2 1 1. C3H6O2 2 1. C4H8O2 4 2. C5H10O2 9 4.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Đp Tạp chức 1 (andehit,ancol,xeton,ete) Đp cấu tạo mạch hở 3 a. C2H4O2 HCOOCH3 b. C3H6O2. HCOOC2H5 CH3COOCH3 c. C4H8O2. HCOOCH2CH2CH3. HCOOCH(CH3)CH3 CH3COOCH2CH3 CH3CH2COOCH3.. 4. 11. 4+3 11+6 Metyl fomiat. Etyl fomiat. Metyl axetat. Propyl fomiat. Iso propyl fomiat. Etyl axetat. Metyl propyonat.. 2.Amin TT. CTPT. 1 C2H7N 2 C3H9N 3 C4H11N 4 C6H7N 5 C7H9N 3. Amino axit : TT CTPT 1 C2H7NO2 2 C3H7NO2 3 C4H9NO2 a.Amin. Số đồng phân 2 4 8 1 5. bậc1 1 2 4. Bậc bậc 2 1 1 3. bậc 3 1 1. Số đồng phân 1 2 5. * C2H7N CH3CH2NH2 Etyl amin CH3-NH-CH3 Đi metyl amin. * C3H7N CH3CH2CH2-NH2 Propyl amin. CH3(CH3)CH-NH2 Iso propyl amin CH3CH2-NH-CH3 Etyl metyl amin. CH3(CH3)N-CH3. Tri metyl amin. *C6H7N C6H5-NH2 Phenyl amin (Anilin).. *C4H11N CH3CH2CH2CH2NH2 Butyl amin. CH3CH2(CH3)CH-NH2 Sec butyl amin. CH3(CH3)CH-CH2-NH2 Iso butyl amin. (CH3)3C-NH2 Tert butyl amin. CH3CH2CH2-NH-CH3 metyl propyl amin. CH3(CH3)CH-NH-CH3 metyl iso propyl amin. CH3CH2-NH-CH2CH3 Đi etyl amin. CH3CH2(CH3)N-CH3 Etyl đi metyl amin. *C7H9N NH2-C6H4-CH3. b. mino axit *C2H5O2N NH2-CH2-COOH. Axit α- amino axetic.. *C3H7O2N NH2-CH2CH2COOH Axit β- amino propynic. CH3(NH2)CH-COOH. Axit α- amino propyonic. *C4H9O2N CH3CH2CH2(NH2)COOH CH3CH(NH2)-CH2COOH NH2CH2CH2CH2-COOH CH3CH(NH2)(CH3)-COOH. NH2CH2-CH(CH3)-COOH. Axit α- amino butyric. Axit β- amino butyric. Axit γ amino butylric Axit α- amino iso butylric. Axit β- amino isobutylric.. CHUYÊN ĐỀ 2 LƯỠNG TÍNH - THUỶ PHÂN – SACCAROZƠ I.Chất lưỡng tính Amino axit: NH2-R- COOH Vừa tác dụng axit, vừa tác dụng bazơ, Quỳ tím không đổi màu.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> II.Các chất bị thuỷ phân 1.Este bị thuỷ phân trong môi trường axit- bazơ a.Thuỷ phân trong môi trường axit H +¿ H +¿ Axit + Rượu CH COOC H + H O CH3COOH + C2H5OH 3 2 5 2 ¿⃗ ¿⃗ H +¿ H +¿ Este + H2O Axit + andehit CH COOCH=CH + H O CH3COOH + CH3CHO 3 2 2 ¿⃗ ¿⃗ +¿ +¿ H H Este + H2O Axit + phenol CH COOC H + H O CH3COOH + C6H5OH 3 6 5 2 ¿⃗ ¿⃗ b.Thuỷ phân trong môi trường bazơ ( Xà phòng hoá) Este +NaOH ⃗ CH3COOC2H5 + NaOH ⃗ t 0 Muối + Rượu t 0 CH3COONa + C2H5OH Este + NaOH ⃗ CH3COOCH=CH2 + NaOH ⃗ t 0 Muối + andehit t 0 CH3COONa + CH3CHO Este+NaOH ⃗ t 0 Muối + phenolat CH3COOC6H5 + 2NaOH ⃗ t 0 CH3COONa + C6H5ONa+H2O Este + H2O. 2.Chất béo a.Thuỷ phân trong môi trường axit (thuận nghịch) H +¿ (RCOO)3C3H5 + 3H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3 ¿⃗ +¿ H Lipit + H2O Các axit béo + glixerol ¿⃗ b.Thuỷ phân trong môi trường bazơ (xà phòng hoá ) H +¿ (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 ⃗ ¿ +¿ H Lipit + H2O Muối của axit béo + glixerol ¿⃗ 3.Saccarozơ, mantozơ 0 +¿ C12H22O11 + H2O t , H C6H12O6 + C6H12O6 ⃗¿ Saccarozơ Glucozơ Fructozơ ⃗ H% glucozo fructozo 1 mol saccarozơ saccarozo ⃗ AgNO3 /ddNH3 4 molAg ¿{{ 0 +¿ C12H22O11 + H2O t , H 2C6H12O6 ⃗¿ Mantozơ Glucozơ ⃗ H% ⃗ 2( mol)glucozo AgNO 3 /ddNH3 4 molAg 1 mol mantozơ (1− H)(mol) mantozo⃗ AgNO 3 /ddNH3 2(1 − H ) molAg ¿{ 4.Tinh bộ, xenlulozơ 0 +¿ (C6H10O5)n + nH2O t , H 2C6H12O6 ⃗¿ Tinh bột glucozơ Xenlulozơ 5.Peptit và protein : (-NH-CH(R)-CO-)n Peptit : n= 2-50, phải là -amino axit Protein : n >50 Thuỷ phân peptit và protein tạo ra - amino axit 0 +¿ (-NH-CH(R)-CO-)n + nH2O t , H nNH2-CH(R)-COOH ⃗¿ 6. Cacbohidrat:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> a. Monosaccarit : Glucozơ và fructozơ ( C6H12O6) M=180 b. Đisaccarit : Saccarozơ và mantozơ ( C12H22O11) M=342 c. Poli saccarit: Tinh bột và xenlulozơ ( C6H10O5)n M=162n.

<span class='text_page_counter'>(54)</span>

×