Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

LTVC TIET 44

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.3 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kiểm tra bài cũ



Câu 1: Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào
chỗ trống để tạo ra câu ghép chỉ điều kiện
– kết quả hoặc giả thiết – kết quả:


… bạn Nam phát biểu ý kiến … cả lớp vỗ
tay khen ngợi.


Câu 2: Thêm vào chỗ trống một vế câu
thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều
kiện – kết quả hoặc giả thiết – kết quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nhận xét



1. Tìm câu ghép trong hai đoạn văn sau và
cho biết các vế câu được nối với nhau
bằng những từ nào:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa
Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp
dẫn lòng người. Mùa xuân của Hạ Long là
mùa sương và cá mực. Mùa hè của Hạ


Long là mùa gió nồm nam và cá ngừ, cá
vược. Mùa thu của Hạ Long là mùa trăng
biển và tôm he…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu ghép trong hai đoạn văn trên là câu:
Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa
Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp


dẫn lịng người.


Cách nối các vế câu: Có hai vế câu


được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tuy
… nhưng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tìm quan hệ từ trong những câu ghép sau:
Tuy lưng hơi cịng, bà tơi đi lại vẫn nhanh


nhẹn. <i>Theo </i>


<i>Mác-xim Go-rơ-ki</i>


Nhà Lan nghèo nhưng bạn ấy lại học rất
giỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Qua các câu ghép trên em thấy ý giữa
vế 1 và vế 2 trong mỗi câu có quan hệ như
thế nào với nhau?


<b>Nhận xét 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Để thể hiện mối quan hệ tương phản


giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng
bằng:


•Một quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng...
•Hoặc một cặp quan hệ từ: tuy… nhưng… ;


mặc dù … nhưng … ; dù … nhưng …


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 1: phần luyện tập


Phân tích cấu tạo các câu ghép sau


bằng cách thực hiện các yêu cầu bên dưới:
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng
không thể ngăn cản các cháu học tập, vui
tươi, đoàn kết, tiến bộ.


<i>Hồ Chí Minh</i>


b)Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên
bờ sông Lương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a. Đánh dấu gạch xiên ngăn cách các vế
câu trong từng câu ghép.


b. Khoanh tròn quan hệ từ hoặc cặp quan
hệ từ nối các vế câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng
chúng không thể ngăn cản các cháu học tập,
vui tươi, đồn kết, tiến bộ.


<i>Hồ Chí Minh</i>


b) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến
bên bờ sông Lương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 2</b>


Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo
thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:


a) Tuy hạn hán kéo dài …


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a) Tuy hạn hán kéo dài <i>nhưng vụ mùa nhà </i>
<i>bác tư vẫn bội thu.</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×