Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.57 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên:Nguyễn Xuân Hải.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Giải các phương trình sau: a) x2 – 8 = 0. b) 2x2 + x = 0. c) 2x2 + 5x + 2 = 0.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ x1 0. x2 . b a. c x1;2 a.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Giải các phương trình sau: a) x2 – 8 = 0. b) 2x2 + x = 0. x2 = 8. x(2x+1) = 0. x= 8 x = 2 2 Vậy phương trình có hai nghiệm. x1 2 2; x2 2 2. x 0 2 x 1 0 x 0 x 1 2 Vậy phương trình có hai nghiệm. 1 x1 0; x2 2. c) 2x2 + 5x + 2 = 0 Chuyển hạng tử tự do sang vế phải 2x2 + 5x = -2 Chia cả hai vế cho 2. 5 x x 1 2 2. Thêm vào hai vế cùng một số để vế trái thành bình phương của một biểu thức 5 25 25 x 2 2 x. ..... 1 ...... 16 4 16 2. 5 9 x 4 16 5 3 x 4 4. Vậy phương trình có hai nghiệm 1 x1 ; x2 2 2.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chủ đề 1- Tiết 53: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 1. Công thức nghiệm Xét phương trình ax2+bx+c = 0 (a 0). Hãy biến đổi phương trình tổng quát ax2+bx+c = 0 (a 0) theo các bước như câu c bài kiểm tra?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chủ đề 1- Tiết 53: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 1. Công thức nghiệm Xét phương trình ax2+bx+c = 0 (a 0) Chuyển hạng tử tự do sang vế phải ax2+bx = -c Chia cả hai vế cho a 0 b c x 2 x a a Thêm vào hai vế cùng một biểu thức để vế trái thành bình phương của một biểu thức 2 2. x 2 2.x.. b b c b ........ ........ 2 a 2a a 2a 2. 22 b b - 4ac b x 4a 2 2a 2 Người ta ký hiệu b 4ac. . Đọc là “đenta”, gọi là biệt thức của phương trình. c) 2x2 + 5x + 2 = 0 Chuyển hạng tử tự do sang vế phải 2x2 + 5x = -2 Chia cả hai vế cho 2. 5 x x 1 2 2. Thêm vào hai vế cùng một số để vế trái thành bình phương của một biểu thức 5 25 25 x 2 2.x. ..... 1 ...... 16 4 16 2. 5 9 x 4 16 5 3 x 4 4. Vậy phương trình có hai nghiệm 1 x1 ; x2 2 2.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chủ đề 1- Tiết 53: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 1. Công thức nghiệm. Khi đó phương trình có dạng:. 2 b Xét phương trình ax2+bx+c = 0 (a 0)(1) (2) x 2 Chuyển hạng tử tự do sang vế phải 2a 4a ax2+bx = -c Hoạt động nhóm: Chia cả hai vế cho a 0 Xét dấu của để suy ra số nghiệm của b c 2 x x phương trình (2), rồi suy ra số nghiệm của a a PT (1) bằng cách điền vào chỗ trống: Thêm vào hai vế cùng một biểu thức để vế trái thành bình phương của một biểu thức 2 2. x 2 2.x.. b b c b ........ ........ 2 a 2a a 2a 2. 22 b b - 4ac 4ac x 4a 2 2a 2 Người ta ký hiệu b 4ac. Đọc là “đenta”, gọi là biệt thức của phương trình.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chủ đề 11- Tiết 53: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 1. Công thức nghiệm Xét PT ax2+bx+c = 0 (a 0) (1) Chuyển hạng tử tự do sang vế phải ax2+bx = -c Chia cả hai vế cho a 0 b c x 2 x a a Thêm vào hai vế cùng một biểu thức để vế trái thành của Nhóm 3: Nếu 0 thì phương từ phương =bình một biểu thức trình (2) suy ra 2 2 b c b 2 b 0 ........ x 2 2.x. b........ ...... 0 ..... a 2 a x2 2 a 2a 4a 2 2a b 2 b - 4ac x phương Do đó trình (1) có nghiệm 2 4a 2 a kép -b .... x2hiệu b 2 4ac Ngườix1ta ký 2a .... Đọc là “đenta”, gọi là biệt thức Nhóm 4: Nếu < 0, phương trình của phương vếtrình < (2) có vế trái....0, phải....0. vô.............. nghiệm Suy ra PT (2) vô nghiệm Do đó phương trình (1) ............... Khi đó phương trình có dạng: 2. b x 2a 4a 2 . (2). Hoạt động nhóm: Xét dấu của để suy ra số nghiệm của PT (1) bằng cách điền vào chỗ trống: Nhóm 1 + 2: Nếu > 0 thì từ PT (2) suy ra. x. b .... .... 4a2 2a 2a .... ...... Do Dođó đóphương phươngtrình trình(1) (1)có cóhai hainghiệm nghiệmphân biệt b b ............ x1 . ........ 2a 2a 2a ............ b b........... x2 ........... 2a 2a ........... 2a.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chủ đề 11- Tiết 53: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 1. Công thức nghiệm. Khi đó phương trình có dạng: 2. Đối với phương trình ax2+bx+c=0 (a 0) và biệt thức. = b2 – 4ac. * Nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: b b x x1 2 2a 2a. b x 2a 4a 2 . (2). Hoạt động nhóm: Xét dấu của để suy ra số nghiệm của phương trình (1) bằng cách điền vào chỗ trống: Nhóm 1: Nếu. x. thì từ PT (2) suy ra >0. b .... .... 4a2 2a .... ..... 2a. Do đó phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. b b ........... x1 ........ 2a 2a 2a ............ b b........... x2 ........... 2a ........... 2a 2a.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chủ đề 1- Tiết 53: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 1. Công thức nghiệm Công thức nghiệm Đối với phương trình ax2+bx+c=0 (a 0) và biệt thức. = b2 – 4ac. * Nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: b b x x1 2 2a 2a * Nếu = 0 thì phương trình có b nghiệm kép. x1 x2 . 2a. * Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm.. Khi đó phương trình có dạng: 2. b x 2a 4a 2 . (2). Hoạt động nhóm: Xét dấu của để suy ra số nghiệm của phương trình (1) bằng cách điền vào chỗ trống: Nhóm 2: Nếu = 0 thì từ phương trình (2) suy ra 2 0 b ...... 0 x ..... 2 2a 4a Do đó phương trình (1) có nghiệm kép -.... b. x1 x2 . 2a ..... Nhóm 3: Nếu < 0, phương trình (2) có vế trái....0, vế phải....0. < vô nghiệm Suy ra PT (2) .............. vô nghiệm Do đó phương trình (1) ...............
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chủ đề 1- Tiết 53: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 1. Công thức nghiệm Công thức nghiệm Đối với phương trình ax2+bx+c=0 (a 0) và biệt thức. = b2 – 4ac. * Nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: b b x x1 2 2a 2a * Nếu = 0 thì phương trình có b nghiệm kép. x1 x2 . 2a. * Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm. 2. Áp dụng VD: Giải phương trình 3x2+5x–1=0. Giải a = 3; b = 5; c = -1. = b2 – 4ac. = 52 - 4.3.(-1) = 37 > 0. Phương trình có hai nghiệm phân biệt 5 37 b x1 2a 6. 5 37 b x2 6 2a Các bước giải PT bậc hai bằng cách dùng công thức nghiệm: Bước 1: Xác định các hệ số a, b, c Bước 2: Tính . Rồi so sánh với số 0 Bước 3: Xác định số nghiệm của PT. Bước 4: Tính nghiệm theo công thức (nếu có.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chủ đề 1- Tiết 53: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 1. Công thức nghiệm Công thức nghiệm Đối với phương trình ax2+bx+c=0 (a 0) và biệt thức. = b2 – 4ac. * Nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: b b x x1 2 2a 2a * Nếu = 0 thì phương trình có b nghiệm kép. x1 x2 . 2a. * Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm. 2. Công thức nghiệm thu gọn. ? Khi b=2b’, hãy tính theo b’ Đặt b = 2b’ : Thì Δ = b2 – 4ac = (2b’)2 – 4ac = 4b’2 – 4ac = 4(b’2 – ac) Đặt : Δ’ = b’2 – ac Thì ta có : Δ = 4Δ’. Nhận xét về dấu của Δ và Δ’ ? Tính x1, x2 theo Δ’.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chủ đề 1- Tiết 53: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI. 1/ Công thức nghiệm thu gọn: Công thức nghiệm (tổng quát) của phương trình bậc hai. Đối với PT: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0), ∆ = b2 – 4ac. Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. Đối với PT: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b’, ∆’ = b’2 – ac:. Nếu ∆ > 0 thì phương trình có Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt: 2 nghiệm phân biệt: b b b ' ' b ' ' ; x2 x1 ; x2 x1 a a 2a 2a Nếu ∆ = 0 thì phương trình có Nếu ∆’ = 0 thì phương trình b có nghiệm kép: x x b ' nghiệm kép: x x 1 2 1. 2. 2a. Nếu ∆< 0 thì pt vô nghiệm.. a. Nếu ∆’< 0 thì pt vô nghiệm..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chủ đề 1- Tiết 53: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI. ? Nếu a và c trái dấu, hãy xác định dấu của từ đó suy ra số nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0 (a ≠ 0). Chú ý: Nếu a, c trái dấu, phương trình có hai nghiệm phân biệt..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chủ đề 1- Tiết 53: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI. x1 0. x2 . b a. c x1;2 a.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chủ đề 11- Tiết 53: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI. PT : ax 2 bx c 0(a 0) 2. Có b 4ac * > 0 : PT có 2 nghiệm phân biệt : b b x2 x1 2a 2a * = 0 : PT có nghiệm kép : b x1 x2 2a * < 0 : PT vô nghiệm. .
<span class='text_page_counter'>(17)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Thuộc công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn. - Viết công thức nghiệm thu gọn bằng sơ đồ tư duy tương tự công thức nghiệm của phương trình bậc hai. - Làm bài tập: 17, 18bd, 19 (SGK-Tr 49) 27, 30 (SBT / Tr42-43).
<span class='text_page_counter'>(18)</span>