Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giao an cac mon it gio

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.94 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Trình độ 2 Thủ công: Gấp tên lửa. Thứ hai ngày 28 tháng 8 năm 2017 Thủ công 2- mĩ thuật 3 Trình độ 3 Mỹ Thuật: TTMT: Xem tranh thiếu nhi. I. Mục tiêu I. Mục tiêu Học sinh biết cách gấp tên lửa. Gấp được tên lửa Học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình II. Đồ Dùng GV: Mẫu tên lửa HS: Giấy thủ công, kéo…. - Tiếp xúc làm quen với tanh thiếu nhi của hoạ sĩ về đề tài môi trường. - Biết cách ôm tả nhận xét hình ảnh màu sắc trong tranh. GV: Tranh sưu tầm HS: Sưu tầm tranh ảnh. III. HĐ DH A. Mở bài Hát HS: Tự KT sự chuẩn bị của nhau B. Bài mới GV: Giới thiệu mẫu gấp tên lửa - Tên lửa có hình dạng như thế nào? màu sắc? - Các phần của tên lửa? - GV mở dẫn mẫu gấp tên lưả. Sau đó gấp lần lượt lại từ bước 1 đến khi được tên lửa ban đầu ?. - GV: Cho HS trưng bày sản phẩm … bài trước. HS: Quan sát GV làm - Nêu cách gấp tên lửa ?. HS: QS tranh và trả lời câu hỏi Tranh vẽ hoạt động gì ? Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh ? Hình dáng động tác của các hình ảnh chính như thế nào? + Màu sắc nào có nhiều ở trong tranh ? GV: Nhấn mạnh: Xem tranh tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp . * Xem tranh cần có những nhận xét riêng mình . Hs: Thực hành xem tranh.. GV: Đưa qui trình các bước gấp HD trên qui trình các bước gấp Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng HS: Lên thao tác lại các bước gấp Gấp tên lửa phải qua mấy bước ?. GV: GT bài cho HS xem tranh thiếu nhi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Nhận xét giúp đỡ HD HS thực hành gấp bằng giấy nháp.. Gv: Theo dõi, h/d yếu biết cách xem.. HS: Thực hành gấp tên lửa. GV: Nhận xét – Tuyên dương.. HS: Ghi bài.. C. Kết luận. Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. ********************************************************* ÂM NHẠC 4 Ôn 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3. I. Môc tiªu: - HS nhớ, hát tốt một số bài hát và một số ký hiệu ghi nhạc đã học . - Hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, hòa giọng, rõ lời. - Gi¸o dôc HS tinh thÇn häc tËp m«n ©m nh¹c líp 4. II. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: - §Üa nh¹c líp 3. - B¶ng phô ghi c¸c ký hiÖu nh¹c. 2. Häc sinh: - TBH ¢m nh¹c líp 3, thanh ph¸ch, b¶ng con, phÊn. III. Hoạt động Dạy - Học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Mở bài Ổn định tổ chức: - KiÓm tra sÜ sè HS. - Nh¾c HS t thÕ ngåi häc h¸t. B. Bµi míi: + Giíi thiÖu tiÕt häc, ghi b¶ng. * Hoạt động 1: Ôn tập một số bài hát đã häc ë líp 3. + Khởi động giọng: - HS khởi động giọng theo âm La. - Híng dÉn HS «n tËp 3 bµi h¸t sau: 1. Quèc ca ViÖt Nam. 2. Gµ g¸y. 3. Cïng móa h¸t díi tr¨ng. * Yªu cÇu: - Tr¶ lêi tªn t¸c gi¶ tõng bµi. - H¸t tËp thÎ, nhãm h¸t, c¸ nh©n, nhãm biÓu diÔn. * Hoạt động 2: Ôn một số ký hiệu ghi nh¹c. ? 1. ở chơng trình âm nhạc lớp 3 em đã đợc häc nh÷ng ký hiÖu ghi nh¹c g×? 2. H·y kÓ tªn nèt vµ h×nh nèt nh¹c mµ em biÕt? - Dïng b¶ng phô ghi ký hiÖu nh¹c cho HS nãi tªn nèt nh¹c trªn khu«ng.. - HS hái + chào - Nghe.. - Líp thùc hiÖn. - ¤n tËp theo HD cña GV.. - Tr¶ lêi.. - Tr¶ lêi.. - 1, 2 HS đọc tên nốt nhạc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cho HS tËp viÕt mét sè nèt nh¹c trªn khu«ng. VD: - GV đọc: Son đen. Mi móc đơn…. - GV quan sát, uốn nắn, sửa sai, tuyên dơng những bài viết đúng, đẹp. C. Kết luận - NhËn xÐt giê häc. - Nh¾c HS vÒ nhµ «n bµi vµ xem tríc bµi h¸t Em yªu hoµ b×nh.. - Cho HS ghi bµi.. - TËp viÕt vµo b¶ng con. - Nghe.. - Nghe.. - Ghi bµi. **************************************************************** Mĩ thuật 1 Bài 1 : LÀM QUEN TIẾP XÚC VỚI TRANH CỦA THIẾU NHI. I. Mục tiêu. - HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - HS tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. - Bước đầu giáo dục thị hiếu thẩm mĩ cho HS. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học. - GV chuẩn bị. Một số tranh vẽ của thiếu nhi vễ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại…) - HS chuẩn bị. Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi. Vở tập vẽ lớp 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Mở bài * Kiểm tra đồ dùng học tập của HS * Giới thiệu bài : ở trường cũng như ở nhà - HS lắng nghe. các em được vui chơi rất nhiều trò chơi bổ ích và lí thú. Em hãy kể lại những trò chơi đó B. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Hoạt đông1: GV giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi. - Đề tài thiếu nhi rất rộng, phong phú và hấp dẫn người vẽ. Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được những tranh đẹp. Chúng ta cùng xem tranh của các bạn * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS xem tranh - GV treo các tranh mẫu có chủ đề thiếu nhi vui chơi - Đặt câu hỏi gợi ý: + Bức tranh vẽ hình ảnh gì? + Em thích bức tranh nào nhất? + Vì sao em thích bức tranh đó? - GV tiếp tục đặt các câu hỏi khác để HS tìm hiểu thêm về bức tranh: + Trên tranh có những hình ảnh nào ?. + Hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu?. + Hình dáng động tác của các nhân vật trong tranh? + Hình ảnh nào được vẽ rõ trong bức tranh? Ngoài ra còn có hình ảnh nào làm bức tranh sinh động hơn? + Trong tranh có những màu nào? Màu nào được vẽ nhiều hơn? + Em có cảm nghĩ gì về bức tranh? * GV tóm tắt lại. C. Kết luận GV nhận xét chung cả nội dung bài học, nhận xét về ý thức học của các em, khen ngợi những học sinh có câu trả lời tốt. - Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh. - Chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ nét thẳng.. - HS quan sát tranh , tiếp cận với nội dung các bức tranh .. - HS thảo luận nhóm – Trả lời câu hỏi. + HS nêu các hình ảnh và mô tả hình dáng, động tác. + Hình ảnh chính thể hiện rõ nội dung bức tranh, hình ảnh phụ hỗ trợ làm rõ nội dung chính. - HS trả lời câu hỏi cho từng bức tranh, và nêu cảm nghĩ của mình..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *********************************************************** BUỔI CHIỀU Kó thuaät 5 ÑÍNH KHUY HAI LOÃ I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU - Biết cách đính khuy hai lỗ . Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. - Giaùo duïc tính caån thaän . * HS khéo tay: Đính ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu .khuy đính chắc chắn. II. CHUAÅN BÒ: - Maãu ñính khuy hai loã . - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ . - Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Mở bài 1. Khởi động : Hát . 2. Bài mới : Đính khuy hai lỗ . Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết hoïc . B. Giảng bài mới Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu - Đặt câu hỏi định hướng quan sát . - Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ , hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp quan saùt hình 1b ; ñaët caâu hoûi yeâu caàu HS nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy , khoảng cách giữa các khuy đính treân saûn phaåm . - Tổ chức cho HS quan sát khuy đính treân saûn phaåm may maëc nhö aùo , voû goái … đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy , so sánh vị trí cuûa caùc khuy vaø loã khuyeát treân hai neïp aùo . - Chốt ý : Khuy được làm bằng nhiều.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> vật liệu như nhựa , trai , gỗ … với nhiều màu sắc , hình dạng , kích thước khác nhau . Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải . Trên 2 nẹp áo , vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết . Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp cuûa saûn phaåm vaøo nhau . Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuaät . - Ñaët caâu hoûi yeâu caàu HS neâu teân caùc bước trong quy trình đính khuy . - Đặt câu hỏi để HS nêu cách vạch dấu caùc ñieåm ñính khuy hai loã . - Đặt câu hỏi để HS nêu cách chuẩn bị ñính khuy trong muïc 2a vaø hình 3 . - Sử dụng khuy có kích thước lớn , hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy . Löu yù HS xaâu chæ ñoâi vaø khoâng quaù daøi - Dùng khuy to và kim khâu len để hướng dẫn cách đính khuy theo hình 4 - Hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất ; caùc laàn khaâu ñính coøn laïi , goïi HS leân thực hiện thao tác . - Đặt câu hỏi để HS nêu cách quấn chỉ quanh chaân khuy . - Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước ñính khuy . - Tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp , khâu lược nẹp , vạch dấu các điểm đính khuy . C. Kết luận - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giaùo duïc HS tính caån thaän . Nhaän xeùt tieát hoïc . - Xem trước bài sau ( tiết 2 ). Hoạt động lớp .. - Đọc lướt các nội dung mục II SGK . - Đọc nội dung mục I và quan saùt hình 2 .. - Vài em lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1 . - Đọc mục 2b và quan sát hình 4 để nêu cách đính khuy . - Quan saùt hình 5 , 6 . - Trả lời câu hỏi SGK . - Vài em nhắc lại và thực hiện caùc thao taùc ñính khuy hai loã .. ************************************************************** Thứ ba ngày 29 tháng 8 năm 2017 Âm nhạc 5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIEÁT 1 ÔN TẬP MỘT SỐ BAØI HÁT ĐÃ HỌC I. Muïc tieâu: -HS HS trình bày bài hát : Quốc ca Việt Nam, Em yêu hoà bình, Chúc mừng , Thiếu nhi thế giới liên hoan . - Taäp trình baøy theo toå, caù nhaân. Tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong CT âm nhạc lớp 5 II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân: Nhaïc cuï quen duøng, baêng ñóa nhaïc Tổ chức cho các tổ thi đua trình bày 3 bài hát Em yêu hoà bình , Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan. III,Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Mở bài Ổn định lớp B. Bài mới Hoạt động 1 Ôn tập một số bài hát đã học HS ôn theo hướng dẫn của - Quoẫc ca Vieôt Nam GV Ai laø taùc giaû baøi Quoác ca Vieät Nam? GV cho HS đứng nghiêm hát Quốc caViệt HS trả lời Nam HS trình baøy - Em yêu hoà bình. Ai là tác giả bài Em yêu hoà bình ? GV cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo HS trình bày phaùch . Cho từng tổ nhóm trình bày , GV đánh giá. HS laéng nghe - Chúc mừng Bài Chúc mừng là nhạc nước nào ? HS trả lời GV cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phaùch . Cho từng tổ nhóm trình bày , GV đánh giá HS ghi nhớ - Thiếu nhi thế giới liên hoan Ai là tác giả bài Thiếu nhi thế giới liên hoan ? GV cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phaùch . Cho từng tổ nhóm trình bày , GV đánh giá Hoạt động 2: GV toång keát phaàn trình baøy 3 baøi haùt cuûa caùc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tổ . Đánh giá khen ngợi và động viên HS cố gaéng hoïc taäp moân AÂm nhaïc . C. Kết luận Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhòp, phaùch GV nhaän xeùt ,daën doø **************************************************************** Mĩ thuật 2 – thủ công 3 Môn Trình độ 2 Trình độ 3 Tên bài Mỹ thuật: Thủ công: VTT Vẽ đậm vẽ nhạt Gấp tầu thủy hai ống khói I. Mục tiêu - Nhận biết được 3 độ đậm nhạt. - Thực hành gấp tàu thuỷ - Tạo được những sắc độ đạm - Gấp được tàu thuỷ hai ống nhạt trong bài vẽ trang trí khói II. Đ Dùng GV: Màu tranh ảnh - GV: Mẫu tàu thuỷ đã gấp HS: SGK HS: Giấy keo, kéo… III. HĐ DH A. Mở bài Hát KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS B. Bài mới HS: QS nhận biết có 3 độ, đậm, đậm vừa và nhạt - Ngoài 3 độ đậm nhạt chính còn các mức độ đậm khác nhau ? Gv: Cách vẽ đậm nhạt - Vẽ đậm đưa nét mạnh nét đan dày. Vẽ nhạt đưa nét nhẹ hơn có thể vẽ bằng màu, chì đen. HS: Kiểm tra nhau sự chuẩn bị đồ dùng.. Hs: Thực hành vẽ đậm, vẽ nhạt Chọn màu vẽ - Gv: Theo dõi HD HS hoàn thiện bài.. HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói - Gv: Theo dõi , h/d một vài h/s còn lúng túng. - Hs: Hoàn thiện bài và thu bài chấm. - Gv: Thu vở đánh giá sản phẩm của HS C. Kết luận. - Hs: QS mẫu tầu thuỷ và tìm ra cách gấp.. - Gv: Hd cho h/s gấp tàu thuỷ hai ống khói.. HS: Tiếp tục làm bài GV: Thu bài nhận xét. HS: Rọn lớp học – Ghi bài. Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ********************************************************** Thủ công 1 Giới thiệu một số loại giấy bìa vaø duïng cuï hoïc thuû coâng. I. MUÏC TIEÂU:. - Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công. - Giuùp caùc em yeâu thích moân hoïc.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - GV : Giấy màu, bìa,kéo,hồ,thước kẻ,bút chì. - HS : Giaáy maøu,saùch thuû coâng.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. A. Mở bài Ổn định lớp : Hát B.Bài mới :  Hoạt động 1: Giới thiệu bài,ghi bảng Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh nhaän bieát giaáy,bìa.  Hoạt động 2:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Quan saùt vaø laéng nghe roài nhaéc lại đặc điểm của từng mặt giấy maøu.. Giáo viên để tất cả các loại giấy màu,bìa và dụng cụ để học thủ công trên bàn để học sinh quan sát.  Hoạt động 3: - Giới thiệu giấy bìa làm từ bột của nhiều loại cây(tre,nứa,bồ đề). - Giới thiệu giấy màu để học thủ. Quan sát và trả lời.. coâng(coù 2 maët: 1 maët maøu,1 maët keû oâ). - Giới thiệu thước kẻ,bút chì,hồ dán và keùo. - Giáo viên cho học sinh xem thước kẻ vaø hoûi:. Cầm bút chì quan sát để trả lời.. “Thước được làm bằng gì?” “Thước dùng để làm gì?” - Giáo viên nói thêm: Trên mặt thước có chia vạch và đánh số cho học sinh cầm. Cầm kéo và trả lời..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> bút chì lên và hỏi “ Bút chì dùng để làm gì?”  Để kẻ đường thẳng ta thường dùng loại bút chì cứng.. Hoïc sinh quan saùt laéng nghe vaø trả lời.. - Cho hoïc sinh caàm keùo hoûi: “Kéo dùng để làm gì?” Lưu ý: Khi sử dụng kéo cần chú ý tránh gây đứt tay. - Giới thiệu hồ dán : Được chế biến từ bột sắn và đựng trong hộp nhựa. Hoûi coâng duïng cuûa hoà daùn. C. Kết luận - Gọi học sinh nhắc lại tên các đồ dùng để học thủ công. - Chuaån bò giaáy traéng,giaáy maøu,hoà dán cho bài xé dán đầu tiên cho tuần 2. - Nhận xét lớp. ***************************************************************** Buổi chiều Mĩ thuật 4 Bài 1 : Vẽ trang trí Mầu sắc và cách pha màu I. Mục tiêu - HS biết cách pha màu nhị hợp như màu: Da cam, tím, xanh lá cây…. - HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, lạnh. II. Chuẩn bị GV: - SGK, Vở tập vẽ 4, màu sáp, bột màu, bút vẽ và bảng pha màu. - Hình g.thiệu 3 màu cơ bản(màu gốc) và hình hướng dẫn cách pha màu. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV A. Mở bài *Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh *Bài mới, giới thiệu bài, ghi bảng B. Bài mới *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV cho HS quan sát H2,H3 ở SGK và giải thích cách pha màu. - GV giới thiệu các cặp màu bổ túc. * GV tóm tắt: Từ 3 màu cơ bản ta pha trộn 2 màu khác nhau tạo ra màu thứ 3. - GV cho HS xem gam màu nóng, lạnh và cho HS tìm 1 số màu lạnh? *Hoạt động 2: Cách pha màu - GV pha trực tiếp cho HS quan sát và giới thiệu màu có sẵn sáp màu. - GV cho HS chọn ra các màu bổ túc, màu lạnh, nóng và màu gốc.. - HS quan sát tranh và trả lời: + Màu tím, da cam, nâu… + Vàng + Đỏ = Da cam….. + Gam nóng: Đỏ, nâu, vàng, da cam... + Gam lạnh: Xanh lá cây, xanh lam… Màu lạnh gây cảm giác mát….. + HS nhận ra các màu đã g.thiệu như màu xanh lam, tím, da cam… + HS tập pha các màu ở giấy nháp. + HS làm bài vào vở tập vẽ 4. *Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS làm bài tập + làm bài cá nhân. + GV hướng dẫn HS chọn các gam màu nóng, lạnh để tô màu. + Thực hành tại lớp. - GV theo dõi nhắc nhở và hướng dẫn HS làm bài. *Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá - GV nhận xét chung giờ học. - GV cùng HS chọn ra một số bài và gợi ý để HS nhận xét-xếp loại C. Kết luận - Yêu cầu HS qs màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu. - Quan sát hoa, lá và chuẩn bị một số hoa, lá thật. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. **************************************************************** Thú tư ngày 30 tháng 8 năm 2017 Âm nhạc 1 HỌC HÁT BÀI: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP Dân ca Nùng Đặt lời: Anh Hoàng I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu lời ca, vỗ tay theo bài hát - Hát đồng đều, rõ lời. - Biết bài hát Quê hương tươi đẹp là dân ca của dân tộc Nùng II.Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài Quê hương tươi đẹp - Nhạc cụ. III.Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. Mở bài Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở tư thế ngồi của HS B.Bài mới : a.Hoạt động1: Học hát bài: Quê hương tươi đẹp - GV giới thiệu bài hát Quê hương tươi đẹp - HS lắng nghe. là dân ca dân tộc Nùng được tác giả Hoàng Anh đặt lời mới. - GV hát mẫu bài hát một lần. - Hướng dẫn hs đọc lời ca từng câu. - Gọi một vài hs đọc lời ca. - HS nghe hát mẫu. - Hướng dẫn hs học hát từng câu theo lối móc xích. + GV đàn, hát mẫu sau đó bắt nhịp cho hs hát. + GV nhận xét chỉnh sửa cho hs. - HD hs ôn luyện bài hát. HD hs.. - HS tập đọc lời ca theo HD của GV. + Cả lớp đọc từng câu. + Từng nhóm, cá nhân đọc. - HS học hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Quê hương em biết bao tươi đẹp Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây…. - Gọi hs nhận xét. - GV nhận xét chỉnh sửa cho hs. b.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.. - Sauk hi học xong cả bài hs hát ôn theo HD. + Cả lớp hát. + Từng dãy, nhóm hát. + Cá nhân hát.. - HD hs và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. Quê hương em biết bao * * * tươi đẹp… * - GV hướng dẫn hs cách sử dụng thanh phách. - GV nhận xét chỉnh sửa cho hs. - Cho hs hát ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo phách. C. Kết luận - Hỏi hs nhắc lại tên bài hát, dân ca của dân tộc nào? - GV nhận xét giờ học và dặn hs về nhà ôn tập lại bài hát.. - HS hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo phách.( Chú ý cách sử dụng thanh phách) + Cả lớp thực hiện + từng dãy, nhóm thực hiện. + Cá nhân thực hiện.. - HS hát ôn lại bài hát theo hướng dẫn. - Trả lời: + Bài: Quê hương tươi đẹp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Dân ca Nùng. - HS lắng nghe và ghi nhớ. *************************************************************** Âm nhạc 2+ 3 (học chung) ÔN CÁC BÀI HÁT LỚP 1 NGHE QUỐC CA I. Mục tiêu. - Gây không khí hào hứng học âm nhạc - Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1 - Nghe bài hát quốc ca ,hát đều, hoà giọng - Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ nghe quốc ca II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Mở bài ổn định lớp: Hát B. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát lớp 1. - ở lớp 1 các em đã học bao nhiêu bài hát ?. - Cả lớp tập hát lại 1 số bài hát - Gọi HS biểu diễn trước lớp (đơn ca, tốp ca) - Khi hát cần phụ hoạ múa đơn giản Hoạt động 2. Nghe quốc ca - GV hát cho HS nghe - Bài quốc ca được hát khi nào ? - Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào? - GV hô nghiêm - Cũng như lớp 1 lớp 2 các em chưa học bài quốc ca C. Kết luận - Nhận xét tiết học. 12 bài hát - HS nêu tên từng bài hát Quê hương tươiđẹp Mời bạn vui múa ca Tìm bạn thân … - HS hát kết hợp vỗ tay - 1 số HS lên biểu diễn. - HS nghe - Đứng nghiêm trang không cười đùa - HS tập đứng chào cờ nghe hát quốc ca - Về nhà ô lại các bài hát đã học ở lớp 1. ****************************************************************. Bài :. Kĩ thuật 4 VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU ( tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A .MỤC TIÊU - Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt , khâu , thêu . - Biết cách và thực hiện được thao tc xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ ) B .CHUẨN BỊ : - Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu. - Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ. Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A. Mở bài 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra : - Dung cụ học tập của HS 3 Giới thiệu bài : ghi tựa bài - GV nêu mục đích bài học B. Bài giảng Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét về vật liệu khâu thêu . a / Vải - GV nhận xét - Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày. b / Chỉ: - GV giới thiệu mẫu chỉ và đặc điểm của chỉ khâu và chỉ thêu. - Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn chỉ có độ mảnh và độ dai phù hợp với vải. - Kết luận theo mục b. Hoạt động 2: Đặc điểm và cách sử dụng kéo. - GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt chỉ. - Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần được vặn chặt vừa phải. - GV hướng dẫn HS cách cầm kép cắt vải. + Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét 1 số vật liệu, dụng cụ khác.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS chuẩn bị dụng cụ - HS nhắc lại - HS đọc nội dung a (SGK) và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của các mẫu vải.. - Đọc nội dung b và trả lời câu hỏi hình 1.. - Quan sát hình 2 và TLCH về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải. - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. - HS quan sát ,cho một vài em thực hành cầm kéo - Quan sát hình 6, quan sát 1 số mẫu vật: khung thêu, phần, thước..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải. - Thước dây: làm bằng vai tráng nhựa dài 150cm, để đo các số đo trên cơ thể. - Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu. - Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp - HS kể áo, quần. - Phấn để vạch dấu trên vải. C. Kết luận - Em hãy kể tên 1 số dụng cụ cắt , khâu thêu . - GV nhận xét tiết học ,dặn HS chuẩn bị tiết sau **************************************************************** Chiều Mĩ thuật 5 Bài 1 XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I. Mục tiêu -Kiến thức: HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân -Kỉ năng: HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và mầu sắc trong tranh -Thái độ: cảm nhận được vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. * HS khá giỏi: Nêu được lý do tại sao mà thích bức tranh. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV - tranh thiếu nữ bên hoa huệ… - HS :SGK, vở ghi III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở bài Giới thiệu bài - GV giới thiệu 1 vài bức tranh đã Hs quan sát chuẩn bị B.Bài mới Hs đọc mục 1 trang 3 Hoạt động 1 GV : em hãy nêu vài nét về họa sĩ Tô Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng ,có Ngọc Vân? nhiều đóng góp cho nền mĩ thuật hiện đại ông tốt nghiệp trường mĩ thuật đông dương sau đó thành giảng viên của trường sau CM tháng 8 ông đảm nhiệm chức.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> hiệu trưởng trường mĩ thuật việt nam.. GV: em hãy kể tên những tác phẩm nổi Tác phẩm nổi tiếng của ông là: thiếu tiếng của ông? nữ bên hoa huệ, thiếu nữ bên hoa sen, hai thiếu nữ và em bé.. Hoạt động 2: xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ GV cho hs quan sát tranh Hs thảo luận theo nhóm + hình ảnh chính của bức tranh là gì? Là thiếu nữ mặc áo dài + hình ảnh chính được vẽ như thế nào? Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn trong tranh + bức tranh còn những hình ảnh nào Hình ảnh bình hoa đặt trên bàn nữa? + mầu sắc của bức tranh như nào? Chủ đạo là mầu xanh ,trắng, hồng hoà nhẹ nhàng , trong sáng + tranh được vẽ bằng chất liệu gì? Sơn dầu GV : yêu cầu hs nhắc lại kiến thức 1-2 hs nhắc lại C. Kết luận GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích Hs lắng nghe cực phát biểu ý kiến XD bài Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Nhắc hs quan sát mầu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau. **************************************************************** Thứ năm ngày 31 tháng 8 năm 2017 Thể dục 1+2. Giới thiệu chương trình Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. Trò chơi” Diệt các con vật có hại” I. Mục tiêu: Biết được một số nội quy trong giờ Tập thể dục, biết tên 4 nội dung cơ bản của chương trình thể dục Lớp 2. Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình. Biết cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp. Thực hiện đúng y/c của trò chơi. II. Địa điểm. Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. III. Nội dung và phương pháp lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Phần mở đầu. Tập hợp lớp, phổ biến nội dung y/c giờ học. Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. 2. Phần cơ bản. GV: Giới thiệu chương trình hể dục lớp 2. -Chương trình thể dục Lớp 2, mỗi tuần học 1 tiết, gồm 4 nội dung lớn: + Đội hình đội ngũ. +Bài thể dục phát triển chung. +Bài tập rèn luyện TTCB + Trò chơi vận động. -Trong giờ tập các em phải nghiêm túc, Nhanh nhẹn, phải có giày ba ta.Khi Muốn ra khỏi hàng cần xin phép. -Bầu chọn cán sự lớp. Trò chơi” Diệt các con vật có hại” GV: nêu tên trò chơi,HD cách chơi. –HS thực hiện. –Lắng nghe.. Lớp chọn cử HS theo dõi, nắm bắt luật chơi. HS chơi trò chơi.. ? Qua phần chơi giúp các em bết gì? 3. Phần kết thúc. Tập một số động tác hồi tĩnh. Nhận xét giờ học.. HS: tập một vài động tác thả lỏng.. ********************************************************** Đạo đức 1 –TNXH 2 Đạo đức 1 Tiết 1:Em là học sinh lớp Một I.Mục tiêu: Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, bạn bè trong lớp. Biết giới thiệu tên và sở thích của mình. II. Đồ dùng dạy học GV và HS chuẩn bị vở BT Đạo đức 1.. TN-XH: Bài 1 Cơ quan vận động I. Mục tiêu: Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. II. Chuẩn bị. GVCB tranh minh hoạ như trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III. Các hoạt động dạy học A. Mở bài Ổn định lớp B.Bài mới 1. Hoạt động 1: Trò chơi”Vòng tròn giới thiệu tên” GV: HD hs thực hiện. HS: Tự giới thiệu tên trong nhóm. GV:gọi HS lên giới thiệu tên. ?Khi được giới thiệu tên em thấy vui không?(HS trả lời) Em hãy chỉ và nói tên của từng bạn trong lớp.(HS thực hiện) GV KL:Mỗi người đều có một cái tên, em nào cũng có họ và tên. 2. Hoạt động 2: Bài tập 2 Giới thiệu về sở thích của mình Y/c HS suy nghĩ về những điều mình thích để chuẩn bị giới thiệu trước lớp. III. Các hoạt động dạy học A. Mở bài Ổn định lớp B.Bài mới GV:Giới thiệu bài học. Giờ học này giúp các em biết cơ quan vận động gồm những bộ phận nào. HĐ 1: Làm việc với SGK. HS: qsát hình vẽ và thực hiện động tác như trong hình vẽ. Hình 1: Đứng nghiêm. Hình 2: nghiêng cổ, giơ tay lên. Hình 3: nghiêng mình. Hình 4: cúi gập người xuống.. GV: gọi hs lên thực hiện các động tác. Cùng cả lớp nhận xét. Hỏi:Trong các động tác mà các em vừa thực hiện bộ phận nào của cơ thể cử động? HS: Đầu,mình, chân , tay 2. HĐ 2:Quan sát nhận biết cơ quan -HS: suy nghĩ những điều bản thân vận động. thích. GV y/c hs tự nắn bàn tay, cổ tay. ? dưới lớp da của cơ thể có gì? ( Có cơ và xương) GV: Gọi HS lên giới thiệu về sở thích ? Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể của mình. cử động được? ( Nhờ sự phối kết hợp Nhận xét, KL: giữa cơ và xương mà cơ thể cử động -Mỗi người đều có những điều mình được.) thích hoặc không thích. Những điều đó 3. HĐ 3: Trò chơi” Vật tay” có thể giống hoặc khác nhau giữa HS : chơi trò chơi người này và người khác. Các em cần tôn trọng những sở thích riêng của người khác, bạn khác. 3. Hoạt động 3: BT 3. GV: Gọi đại diện lớp nhận xét hai bạn . Kể về ngày đầu tiên đi học ? Muốn cơ thể khoẻ mạnh các em cần -Giao việc. làm gì?( Năng vận động, hoạt động HS: Tự kể về ngày đầu tiên đi học với một cách tích cực và bổ ích.) bạn. C.Kết luận Nhận xét giờ học. Dặn làm BT ở nhà. GV: gọi HS kể trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nhận xét, tuyên dương. C.Kết luận Cần học tập và làm việc tuỳ sức để xứng đáng là HS lớp 1. **************************************************************** Thứ sáu ngày 1 tháng 9 năm 2017 Thủ công 1- Mĩ thuật 2 Thủ công: Tiết 1. Giới thiệu một số loại giấy Bìa và dụng cụ học thủ công. Mĩ thuật: Bài 1. Vẽ đậm, vẽ nhạt. I. Mục tiêu: I. Mục tiêu: Biết một số loại giấy bìa và dụng cụ( Nhận biết được ba độ đậm, nhạt thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học chính: đậm, đậm vừa, nhạt. môn thủ công. Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh. HS khá giỏi tạo được ba độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh. II. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị: GV: CB Đ D DH như đã nêu ở mục GV chuẩn bị một số bức tranh có ba tiêu. mức độ đậm nhạt khác nhau. HS chuẩn bị Vở Tập vẽ, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học. III. Các hoạt động dạy học A. Mở bài A. Mở bài Ổn định lớp 1. Giới thiệu bài: B.Bài mới GV giới thiệu:Trong các bức tranh 1. Hoạt động 1.Giới thiệu giấy bìa. đều có các mức độ đậm ,nhạt khác GV: Giới thiệu: nhau ; các múc độ đó làm cho bức Giấy là phần bên trong một quyển tranh thêm sinh động. sách hay quyển vở. Bài học hôm nay các em sẽ biết được. Bìa là bộ phận bên ngoài giấy, nó B. Dạy bài mới. cứng hơn giấy. 1. Quan sát, nhận xét tranh. -HS: Chỉ phần giấy và phần bìa trong HS: Q. sát tranh và nhận ra ba mức độ một quyển vở. đậm ,nhạt của tranh. GV: Gọi hs lên chỉ và nói về phần giấy và phần bìa. Nhận xét. 2. HĐ 2:Giới thiệu dụng cụ học môn thủ công. GV: Giới thiệu từng dụng cụ cho hs quan sát(Thước kẻ, kéo, hồ dán, bút. GV: Các em vừa q.sát tranh ,hãy cho biết tranh vẽ có mấy mức độ đậm nhạt? ( HS trả lời) GV chốt lại: tranh cho ta biết rõ có 3 mức độ: đậm, đậm vừa,nhạt..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> chì) 3,HĐ 3: Kiểm tra đồ dùng học môn thủ công của hs. -HS: Tự KT xem đồ dùng học môn thủ công đã có đầy đủ chưa.. Muốn vẽ được ba mức độ đó các em cùng chú ý theo dõi. 2. Hướng dẫn cách vẽ: .Vẽ đậm:Đưa nét mạnh, nét đan dày. .Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn, nét thưa. 3. Thực hành vẽ. HS :làm bài.. GV: Gọi hs nêu những đồ dùng đã có. Nhận xét, nhắc nhở. C. Kết luận Nhận xét giờ học. Dặn dò: chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho bản thân.. C. Kết luận GV: nhận xét, đánh giá bài vẽ của HS. Nhận xét giờ học.. ******************************************************* TNXH 1- Đạo đức 2 TNXH 1 Đạo đức 2 Cơ thể chúng ta T1.Học tập, sinh hoạt đúng giờ I.Mục tiêu: Nhận ra ba phần chính của cơ thể: Đầu ,mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tai, mắt mũi,miệng,lưng, bụng. Phân biệt được bên phải,bên trái cơ thể. II. Đồ dùng dạy học. GV CB: Tranh minh hoạ trong SGK. HSCB: SGK môn TN-XH.. I. Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện của hoạt động, học tập đúng giờ. Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày cho bản thân. Biết thực hiện theo thời gian biểu.. II.Đồ dùng dạy học GV chuẩn bị phiếu học tập cho BT 1, BT 2 HS chuẩn bị vở BT Đạo đức2. III. Các hoạt động dạy học III. Các hoạt động dạy học A. Mở bài. A. Mở bài 1. Giới thiệu môn học: Ổn định lớp GV giới thiệu môn học: Năm nay, các B.Bài mới em vào lớp 1, có rất nhiều môn học, 1. Hoạt động 1:BT 1 không còn như ở lớp Mẫu giáo nữa. HS: Từng em nêu y/c của BT và quan Môn Tự nhiên và Xã hội với bài đầu là sát tranh, nói về nội dung tranh. Cơ thể chúng ta. GV: gọi HS nêu lên nội dung từng bức B. Dạy bài mới. tranh 1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK Cùng cả lớp nhận xét, kết luận. -HS: Quan sát hình vẽ trong Tranh1:Trong giờ học toán cô giáo HD SGK( T4), nêu các bộ phận bên ngoài cả lớp làm bài tập, bạn Lan tranh thủ của cơ thể. làm bài tập T Việt , còn bạn Tùng vẽ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GV: Gọi HS xung phong nêu các bộ phận bên ngoài của cơ thể. Nhận xét, bổ sung. 2. Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ (T 5) và nói với nhau về các hoạt động trong từng hình. -HS: Quan sát và thảo luận. GV: Gọi HS nêu các hoạt động trong tranh. Cùng nhận xét, kết luận. KL: ngửa cổ, cúi đầu, quay mặt và cười, bế em, ăn cơm, cúi người, đá bóng, đi xe. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Tập thể dục”. HD: -Đọc vần điệu: Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi. HS: Đọc vần điệu.. máy bay trên vở nháp. Tranh 2:Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ, riêng bạn Dương vừa ăn vừa xem truyện. GV: Nêu câu hỏi để HS trả lời: ? Việc làm của hai bạn ở tranh1 đúng hay sai? ( HS trả lời) ?Ở tranh2 bạn Dương học tập ,sinh hoạt đúng giờ chưa? (HS trả lời) KL:Trong giờ học Toán mà Lan ,Tùng làm việc khác không chú ý nghe cô HD sẽ không hiểu bài, ảnh hưởng tới kết quả học tập. Vừa ăn, vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ, Dương nên ngừng xem truyện cùng ăn cơm vui vẻ với cả nhà. 2.Hoạt động 2: BT 2 Thảo luận tranh với bạn. HS: qsát, thảo luận tranh với bạn.. GV:Nêu câu hỏi để HS nêu nội dung tranh (Ngọc xem ti vi ,mẹ nhắc ngọc đã đns giờ đi ngủ.) Theo em ,bạn Ngọc ứng xử như thế nào? (HS trả lời) KL: Ngọc nên tắt ti vi và đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ. 3. Hoạt động 3: BT 3 Lập thời gian biểu theo biểu mẫu. -HS làm BT 3 trong vởBT.. (.Buổi sáng: Ngủ dậy, vệ sinh cá nhân, ăn sáng, đi học. .Buổi trưa: ăn cơm trưa, ngủ trưa. GV: HD Tập thể dục theo vần điệu. . Buổi chiều: Tự học bài ở nhà, giúp Cúi mãi mỏi lưng ( Làm động tác cúi mẹ. gập người xuống, đứng thẳng lên.) .Buổi tối: Ăn tối, xem bài, vệ sinh cá Viết mãi mỏi tay,( Làm động tác ở tay) nhân, đi ngủ.) Thể dục thế này,( nghiêng người sang trái, nghiêng người sang phải) Là hết mệt mỏi( Đua chân trái, đưa GV: gọi HS nêu kết quả BT. chân phải) Nhận xét, KL: Cần sắp xếp thời gian HS: Tự thực hiện các động tác đã tập. biểu hợp lí để đủ thời gian học tập và.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> vui chơi, làm việc nghỉ ngơi.) HS: Đọc câu thơ”Giờ nào việc nấy” C.Kết luận: Các em cần hoạt động để cơ thể phát triển tốt và khoẻ mạnh.. GV: gọi hs đọc câu thơ. C.Kết luận: Nhận xét giờ học. Dặn: Cần học tập ,sinh hoạt đúng giờ. **************************************************************** Mĩ thuật 1 – thủ công 2. Mĩ thuật: Bài 1 Xem tranh thiếu nhi vui chơi I. Mục tiêu: HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của các em thiếu nhi. Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. II. Đồ dùng dạy học GVCH Các bức tranh của thiếu nhi. HSCB Vở Tập vẽ. III. Các hoạt động dạy học A. Mở bài 1. Ổn định lớp HS:Xem tranh của thiếu nhi ở vở Tập vẽ 1 2.GV giới thiệu bài: Ở lứa tuổi các em rất thích chơi nên các hoạ sĩ đã vẽ những bức tranh rất đẹp về chủ đề Thiếu nhi vui chơi. Giờ Mĩ thuật hôm nay các em sẽ được xem một số bức tranh về chủ đề này. B. Dạy bài mới 1. Xem tranh HS: xem tranh, nhận xét về nội dung tranh.. GV:Cho hs quan sát tranh nêu câu hỏi để hs trả lời. -Bức tranh vẽ những gì? -Trên tranh có những hình ảnh nào?. thủ công 2 Gấp tên lửa (T1) I. Mục tiêu: Biết cách gấp tên lửa. Gấp được tên lửa, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II. Đồ dùng dạy học GV CB: hình hướng dẫn quy trình gấp, bài mẫu. HSCB: Mỗi em 1 tờ giấy hình chữ nhật. III. Các hoạt động dạy học A. Mở bài. 1. Ổn định lớp. HS: Ngồi nghiêm túc 2. GV: giới thiệu nội dung môn học. Có rất nhiều đồ chơi, đồ dùng được làm bằng giấy nhằm giúp các em rèn luyện đôi tay khéo léo và nhanh nhẹn mà có tính cẩn thận. Giờ học này giúp các em biết cách gấp tên lửa. B. Dạy bài mới 1. Quan sát, nhận xét bài mẫu GV đưa ra bài mẫu cho HS quan sát và nhận xét. ?Tên lửa gồm những bộ phận nào? (HS: tên lửa gồm : mũi và thân. Các em có thể tháo các nếp gấp ra và thực hiện lại HS: một em lên thực hiện, cả lớp theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Hình ảnh nào được vẽ to và rõ nhất? - Cảnh tong tranh được diễn ra ở đâu? -Có những màu sắc nào được tô trong tranh? -Em thích màu nào nhất? HS trả lời, gv cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. 3. Nhận xét tinh thần học tập của các em. C. Kết luận. Dặn các em hãy tập xem tranh và nhận xét nội dung tranh.. 2.GV: Hướng dẫn thực hiện Để gấp được tên lửa các em sẽ thực hiện theo hai bước sau: -B1:Gấp tạo mũi và thân tên lửa. -B2: Tạo tên lửa và sử dụng. 3.Nhận xét kết quả sản phẩm của hs. C. Kết luận. Nhận xét giờ học. Dăn chuẩn bị giấy để tiết sau thực hành. **************************************************************** Thể dục 1+2. Giới thiệu chương trình Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. Trò chơi” Diệt các con vật có hại” I. Mục tiêu: Biết được một số nội quy trong giờ Tập thể dục, biết tên 4 nội dung cơ bản của chương trình thể dục Lớp 2. Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình. Biết cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp. Thực hiện đúng y/c của trò chơi. II. Địa điểm. Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu. Tập hợp lớp, phổ biến nội dung y/c giờ học. Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. 2. Phần cơ bản. GV: Giới thiệu chương trình hể dục lớp 2 -Chương trình thể dục Lớp 2, mỗi tuần học 1 tiết, gồm 4 nội dung lớn: + Đội hình đội ngũ. +Bài thể dục phát triển chung. +Bài tập rèn luyện TTCB + Trò chơi vận động. -Trong giờ tập các em phải nghiêm túc, Nhanh nhẹn, phải có giày ba ta.Khi Muốn ra khỏi hàng cần xin phép. -Bầu chọn cán sự lớp.. Hoạt động học –HS tập hợp thành hai hàng dọc.. –HS thực hiện. –Lắng nghe.. Lớp chọn cử.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trò chơi” Diệt các con vật có hại” GV: nêu tên trò chơi,HD cách chơi. ? Qua phần chơi giúp các em bết gì? 3. Phần kết thúc. Tập một số động tác hồi tĩnh. Nhận xét giờ học.. HS theo dõi, nắm bắt luật chơi. HS chơi trò chơi. -Diệt trừ các con vật có hại. HS: tập một vài động tác thả lỏng.. *************************************************************. Âm nhạc 1+2 Tiết 1: Học hát bài Quê hương tươi đẹp I. Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. Chuẩn bị: GV CB : Tranh ,ảnh vùng núi, làng bản. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A. Mở bài Ổn định lớp B.Bài mới HĐ 1: Dạy bài hát Quê hương tươi đẹp. GV giới thiệu bài hát: Bài hat Quê hương tươi đẹp là một trong những bài dân ca của dân tộc Nùng. Bài hát ca ngợi tình yêu quê hương đất nước và con người Việt Nam. Hát mẫu. HD đọc lời ca. Dạy hát từng câu GV: theo dõi, sửa sai. HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. GV làm mẫu Quê hương em biết bao tươi đẹp. Theo dõi, uốn nắn, sửa sai. HĐ 3. Tổng kết giờ học. Nhận xét tinh thần học tập của các em. Dặn: tự ôn lại bài hát.. Hoạt động học. Lắng nghe.. Chú ý Đọc lời ca. Hát từng câu . Theo dõi. Thực hiện gõ đệm theo bài hát..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×