Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bai 10 Tu trai nghia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu hỏi: 1.Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ.Từ đồng nghĩa có mấy loại? Đó là những loại nào? 2.Tìm từ đồng nghĩa với hai từ sau: Thật thà và Giả dối. Trả lời:. 1.Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau - Có hai loại từ đồng nghĩa: +Từ đồng nghĩa hoàn toàn +Từ đồng nghĩa không hoàn toàn 2.. Thật thà Thành thật Trung thực Ngay thẳng. Giả dối Giả tạo Dối trá Lươn lẹo.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Em có nhận xét gì về những cặp hình ảnh dưới đây?. Khóc. Già. Những hình ảnh có nghĩa trái ngược nhau. Cười. Trẻ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 39.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. ( Lí Bạch ). Ngẩng. > <. Cúi. Trái nghĩa nhau về hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng ? ( Hạ Tri Chương ). Trẻ. > <. Già.  Trái nghĩa nhau về tuổi tác. >. >. Đi. Trở lại.  Trái nghĩa nhau về hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Từ tráitìm nghĩa Qua hiểu là cáctừvícó VD: nghĩa dụ trêntráiEm ngược hãy Dài – ngắn: trái nghĩa về chiều dài. nhau cho biết từ trái Cao – thấp: trái nghĩa về chiều cao. nghĩa là từ như Sạch – bẩn: trái nghĩa về phương diện vệ thế nào? sinh. Hiền –* Lưu ác:ý:trái nghĩa về tính cách. - Khi xét các cặp từ trái nghĩa phải dựa trên một cơ sở, một tiêu chí chung..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cho ví dụ sau: “ Cô ấy xinh nhưng lười ”. ? Theo em lười và xinh có phải là cặp từ trái nghĩa không? Vì sao?. Thảo luận cặp đôi: ( TG 2 phút). “Lười” và “xinh” ở VD trên không phải là các cặp từ trái nghĩa. Vì : - “Lười” chỉ tính cách bên trong; - “Xinh” chỉ hình thức bên ngoài. => “Lười” và “xinh” không cùng một tiêu chí, một phương diện.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Em hãy tìm từ trái nghĩa với từ già ?. Già > < Trẻ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Rau già >. < Rau non. Cau già >. < Cau non. 10.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Già1 > < Trẻ - Già2 (rau già, cau già) > < non. Già là từ nhiều nghĩa >> Thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Qua tìm hiểu bài tập em hiểu thế nào là từ trái nghĩa ? Ghi nhớ SGK Tr 126) Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Quan sát hình ảnh và tìm cặp từ trái nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÉO. GÀY.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIÀ. TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ĐẸP. XẤU.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CAO. LÙN.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NHỎ. TO.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> NẮNG. MƯA.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NGỦ. THỨC.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TĨNH DẠ TỨ Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. ( Lí Bạch ) HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng ? ( Hạ Tri Chương ). Theo em trong 2 bài thơ từ trái nghĩa được dùng có tác dụng gì?. TÁC DỤNG Dùng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Quan sát hình ảnh tìm một số thành ngữ có dùng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc dùng các cặp từ trái nghĩa ấy?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Mắt nhắm mắt mở.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Kẻ khóc người cười.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Lên thác xuống ghềnh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Lên voi xuống chó.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ghi nhớ SGK Tr 128 Qua tìm hiểu các ví dụ - Sử từ biết trái sử nghĩa trên emdụng hãy cho dụngtrong thể đối từ -trái những tácphản Tạonghĩa hìnhnhằm tượng tương dụng gì? ấn tượng mạnh - Gây. - Làm cho lời nói thêm sinh động.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> III/ Luyện tập :.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài tập 1/ Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau : THẢO LUẬN CẶP ĐÔI, THỜI GIAN 2P - Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời. - Số cô chẳng giàu thì nghèo Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. - Ba năm được một chuyến sai, Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê . - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài tập 2/ Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau : tươi. yếu. xấu. Cá tươi Hoa tươi. >< ><. >< Học lực yếu >< Chữ xấu >< Đất xấu >< Ăn yếu. Cá ươn Hoa héo Ăn khoẻ Học lực giỏi Chữ đẹp Đất tốt.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài tập 3/ Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau : mềm. phạt . mềm - Vô thưởng vô … - Chân cứng đá … lại. lại - Có đi có…. - Bên trọng bên khinh … cái . - Gần nhà xa … ngõ. - Buổi đực buổi … mở . - Bước thấp bước cao - Mắt nhắm mắt… .. . ngửa - Chân ướt chân … ráo - Chạy sấp chạy … ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bài tập 4/ Hãy viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa.. Bảo Thắng ! Ôi hai tiếng thân thương mà đậm đà biết mấy. Bảo Thắng quê hương tôi với những con người hiền lành, tuy nghèo về vật chất nhưng rất giàu tình cảm. Trong cuộc sống, dù còn nhiều vất vả nhưng họ luôn giúp đỡ nhau “lá lành đùm lá rách”, vui buồn có nhau. Mỗi lần đi đâu xa tôi đều nhớ về Bảo Thắng quê tôi như câu ca dao : “Bảo Thắng nghĩa nặng tình sâu Đi đâu cũng nhớ nhịp cầu quê hương”.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ 1 thứ thứ gồm gồm 524gồm chữ chữ cái, Ô chữ chữthứ thứ86511 4710 2gồm nhất gồm gồm 464chữ chữ 6cái chữ thứ gồm 57chữ Ô chữ thứ 9 gồm 3 chữ Ô thứ 3một gồm chữ đó chữ là là một từ đồng thuần nghĩa đồng Việt cái, chữ cái là cái đó một một đó là làtừ từ trái một trái nghĩa từ từ Hán trái với làtừ một từ4nghĩa trái cái, đó là một từ trái cái đó là “một từ?từ trái nghĩa đồng nghĩa dũng với “cảm”? nhiệm “quả”? nghĩa Việt với từ từđồng với từ tủi” nghĩa với từ vụ nghĩa với từ với từ ”? ““chậm phạt ”? “thi “dưới”? “về nhân” ”? “héo” ”? ? ? “sang ”?. N. H. À. T. H. Ơ. M. Ừ. N. G. T. Ư. Ơ. T. R. Ê. N. R. Á. I. Đ. I. Ở. N. G. 8. G. A. N. 9. H. È. N. 2 3 4 5. T. 6 7. 10 11. T. H. N. Ư. G. H. Ĩ. A. V. N. H. A. N. H. I. D. Ụ. Ạ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> CÁC BẠN NHẬN ĐƯỢC PHẦN THƯỞNG LÀ MỘT TRÀNG VỖ TAY.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> CỦNG CỐ -Thế nào là từ trái nghĩa ? - Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì ?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bài tập 4 : Hãy viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa. “Ai sinh ra mà chẳng có một quê hương. Khi xa quê ai mà chẳng nhớ. Tôi cũng vậy. Khi xa, tôi nhớ hết thảy những gì thuộc về quê. Nhưng có lẽ tôi nhớ nhất là con sông quê. Tôi nhớ nó trong những ngày nắng ấm áp nước sông lấp lánh như dát bạc, nhớ cả những ngày mưa nước ào ạt xô bờ. Nhớ cả con nước khi vơi, khi đầy. Nhớ những con thuyền khi xuôi khi ngược. Tôi nhớ tất cả những gì gắn bó với dòng sông.”.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> DẶN DÒ - Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng để tạo hiệu quả diễn đạt trong một số văn bản đã học. - Sọan bài : Luyện nói : văn biểu cảm về sự vật, con người. Xem, trả lời các câu hỏi SGK/129130.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> XIN CHÀO TẠM BIỆT.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×