Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

nghe nghiep 1617

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.01 KB, 75 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỞ CHỦ ĐỀ Trò chơi Tìm nhà. Nhà bác thợ mộc, nhà chú thợ xây, nhà cô thợ may, nhà bác sỹ ... - Qua trò chơi, giáo viên gợi hỏi các nghề nghiệp phổ biến trong xã hội. - Hát Tía má em, chơi cuốc đất trồng cây, chăn nuôi, dệt vải, tăng gia sản xuất ... *. Hỏi ba mẹ trẻ làm nghề gì ?, ở đâu ?. *. Công việc đặc trưng của từng nghề ?. *. Đồ dùng để làm nghề ?. *. Các sản phẩm của từng nghề ?. *. Mỗi người đều có một nghề, mỗi nghề đều có ích lợi và đều phục vụ cho đời sống con người. *. Nhưng mỗi nghề đều có dụng cụ khác nhau và tạo ra sản phẩm khác nhau. *. Muốn hiểu rõ hơn, cô và bé cùng nhau tìm hiểu một số nghề phổ biến trong xã hội nhé !. Giáo viên dặn trẻ chuẩn bị các phế liệu để tạo ra đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm các nghề, tạo môi trường lớp học theo chủ đề NGHỀ NGHIỆP.. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ Thời gian: 4 tuần.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Từ 07/11/2016 đến 02/12/2016 1. Một số nghề phổ biến:(07-11/11/16) - Cháu biết ngày 20/11 là ngày tết của thầy cô giáo, biết nhớ ơn thầy cô. Cháu biết tên gọi một số nghề, tên gọi một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề gần gũi ở địa phương và phổ biến trong xã hội. 2. Nghề nghiệp của bố mẹ: (14-18/11/16) - Cháu biết nghề nghiệp của bố mẹ, nơi làm việc, lợi ích công việc của bố mẹ. 3. Dụng cụ của nghề nghiệp: (21-25/11/16) - Cháu biết gọi tên một số dụng cụ của các nghề, biết cách sử dụng các dụng cụ đó và biết tránh xa những dụng cụ có thể gây nguy hiểm. 4. Sản phẩm của nghề: (28-2/12/16) - Cháu biết gọi tên một số sản phẩm của nghề, biết cách sử dụng và biết nhớ ơn các ngành nghề đã tạo ra sản phẩm cho chúng ta. MỤC TIÊU Phát triển vận động: Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp: - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp.. Thực hiện vận động cơ bản. - Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoản cách xa 4m (3) + Trẻ ném và bắt bóng bằng 2 tay khoản cách xa 4m thỉnh thoảng có ôm bóng vào ngực.. A5.Đập bóng xuống sàn và bắt bóng. + Trẻ biết đập bóng xuống sàn và đợi bóng tung lên bắt được bóng.. NỘI DUNG Phát triển thể chất Phát triển vận động: - Dạy trẻ thực hiện các bài tập: +Hô hấp: hít vào thở ra. +Tay:Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên. + Chân:Nhảy một chân về trước một chân về sau. +Bụng:Hai tay chóng hong quay người sang hai bên 90 độ. - Ném xa bằng 1 tay, 2 tay. - Ném trúng đích bằng 1 tay, 2 tay. - Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoản cách xa 4m.. HOẠT ĐỘNG. - Thể dục buổi sáng:Bài tập các nhóm cơ hô hấp.. - HĐNT:Chơi ném túi cát. - HĐH: Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoản cách xa 4m. - HĐ chiều: Ôn lại bài “Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoản cách xa 4m.” - Trẻ dùng 2 tay đập và bắt - HĐH: Đập bóng bóng xuống sàn nhà và bắt xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay không ôm bóng. bóng vào bụng - HĐNT: Chơi bóng. - HĐ chiều: ôn Đập bóng xuống sàn và bắt bóng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A6. Bò dít dắt bằng bàn tay bàn chân qua 5 hộp. + Bò vòng qua 5 điểm dích dắc, cách nhau 1,5m theo đúng yêu cầu.. - Bò bằng bàn tay bàn chân 45m. - Bò chui qua cổng. - Bò dít dắt. - Bò dít dăc qua 5 điểm.. A7. Trườn sắp trèo qua ghế. + Biết trườn sắp kết hợp tay chân nhịp nhàng và trèo qua ghế không nhút nhát.. -Trườn sắp bằng bàn tay bàn chân, kết hợp trèo qua ghế dài 1,5x30cm. -Trèo lên xuống ghế.. - Nhảy lò cò được ít nhất 5 - Nhảy lò cò 5m. bước lien tục, đổi chân theo - Nhảy lò cò theo yêu cầu yêu cầu(9) của cô. + Nhảy lò cò được 5m và - Nhảy lò cò tiến về trướ. đổi chân theo yêu cầu cùa cô. Giáo dục dinh dưỡng sức - Tự rửa tay bằng xà phòng khỏe: trước khi ăn, sau khi đi vệ - Biết rửa tay bằng xà sinh và khi tay bẩn phòng trước khi ăn, sau khi - Khi rửa không vẩy nước ra đi vệ sinh và khi tay ngoài, không ướt áo/quần. bẩn(15) - Rửa tay sạch không có mùi + Tự rửa tay bằng xà phòng, xà phòng. tự rửa mặt, đánh răng. - Nhận ra và không chơi với - Không sử dụng những đồ một số vật có thể gây nguy vật dễ gây nguy hiểm để chơi khi không được người hiểm(21) + Biết bàn là, bếp điện, bếp lớn cho phép lò, đang đun....là những vật - Biết nhắc nhở bạn hoặc dụng nguy hiểm và nói người lớn khi người đó sử được mối nguy hiểm khi dụng vật dễ gây nguy hiểm. đến gần, không nghịch các vật sắt nhọn. Phát triển tình cảm xã hội - Đề xuất các trò chơi và - Biết bày tỏa ý kiến, nêu ý hoạt động thể hiện sở thích kiến của mình để thuyết của bản thân.(30) phục bạn, người liên quan + Nêu ý kiến cá nhân trong đề xuất của mình được thực việc lự chọn các trò chơi, đồ hiện.. - HĐNT:Trò chơi bò bằng bàn tay, bàn chân. - HĐH: Bò dít dắc qua 5 hợp. - HĐ chiều: ôn Bò dít dắc qua 5 điểm. - HĐH: Trườn sắp trèo qua ghế. - HĐNT: Trò chơi VĐ trèo qua ghế. - HĐ chiều: ôn Trườn sắp trèo qua ghế. - HĐNT: Trò chơi vận động nhảy lò cò.. - HĐVS: Thực hiện các bước rửa tay. - HĐVS: Thực hiện các bước rửa tay.. + HĐ trò chuyện với trẻ một số đồ dùng có thể gây nguy hiểm. - HĐNT-HĐG: Chơi các trò chơi ngoài trời, chơi trò chơi ở góc chơi. - HĐC, HĐNT, HĐG.( quan sát trẻ trong các hoạt động hàng ngày..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân. + Cố gắn thuyết phục bạn, người liên quan đề xuất của mình được thực hiện. - Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh(40) + Thể hiện được tình cảm, với mọi người xung quanh. + Biết an ủi và chia sẻ với người thân và bạn bè.. - Biết kiềm chế những cảm xúc tiêu cực khi được an ủi giải thích (41). + Biết kiềm chế được những cảm xúc tiêu cực ngay khi được an ủi giải thích. - Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm lớp(42) + Biết bày tỏa tình cảm, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép với bạn trong nhóm chơi. + Biết lắng nghe ý kiến, trao đổi, thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn. - Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn(45) + Biết giúp đỡ nhắc nhở bạn và người khác khi gặp khó khăn. + Sẵn sàng, nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu. - Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ. - Tự điều chỉnh hành vi, thái độ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh, ví dụ như: trẻ đang nô đùa vui vẻ nhưng khi thấy bạn bị ngã đau trẻ sẽ dừng chơi, chạy lại hỏi han, lo lắng, đỡ bạn vào lớp, hoặc trẻ đang thích thú chơi một đồ chơi mới ở ngoài sân nhưng khi vào nhà trẻ sẽ đi lại nhẹ nhàng, không nói to vì mẹ ốm... - Biết bảy tỏ, kiềm chế cảm xúc của mình khi tiếp xúc. - Biết kiềm chế được những cảm xúc tiêu cực ngay khi được an ủi giải thích. - HĐNT: Trẻ chơi ở các trò chơi ngoài trời “Trò chơi nu na nu nóng, đọc đồng dao, rồng rắn lên mây, tập tầm vong, dung dăn dung dẻ, dít dít dắt dắt.... - Bày tỏa tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau. - Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác.. - HĐG: Trẻ thể hiện trong các góc chơi.. - Chủ động giúp bạn khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự giúp đỡ. - Sẵn sàng, nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu.. - Trẻ thể hiện trong các hoạt động: NT, HĐG, HĐH. - Trẻ thể hiện trong các hoạt động: NT, HĐG, HĐH. - Biết và thực hiện các quy tắc sau trong sinh hoạt hàng. - HĐH: Thơ “Cô giáo em”.. - HĐC, HĐNT, HĐG.( quan sát trẻ trong các hoạt động hàng ngày). - HĐG: Trẻ thể hiện trong các góc chơi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> phép với người lớn(54) + Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà không phải nhắc nhở; nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà; xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác - Thơ các cô thợ (b2) + Hiểu được nội dung chính các câu chuyện, bài thơ mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện. ngày : Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà không phải nhắc nhở; nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà; xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác. - HĐH: Thơ chiêc cầu mới. - HĐH: Cái bát xinh xinh - HĐ chiều: ôn lại các bài thơ. - Hiểu được nội dung chính các câu chuyện, bài thơ mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện. - HĐNT: Đọc bài thơ “Các cô thợ”. Phát triển ngôn ngữ - Hiểu nghĩa một số từ khái - Hiểu các từ chỉ khái quát, - HDTC: Trò chuyện mở rộng quát: Dụng cụ lao động, từ trái nghĩa. vốn từ. nghề truyền thống, sản phẩm, nghề nghiệp...chỉ - Nghe hiểu nội dung câu - HDTC: Trò dụng cụ, tên sản phẩm, đơn đơn, câu mở rộng, câu phức. chuyện mở rộng vốn từ. giản, gần gũi(63) + Hiểu nghĩa một số từ khái quát: Dụng cụ lao động, nghề truyền thống, sản phẩm, nghề nghiệp... - Nghe hiểu nội dung câu - Hiểu được nội dung chính - HĐH: Thơ “Hạt chuyện, thơ, đồng dao, ca các câu chuyện, bài thơ mà gạo làng ta. dao dành cho lứa tuổi của trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại - HĐ chiều: ôn lại trẻ.(64) được tình huống, nhân vật các bài thơ + Nghe hiểu được nội dung trong câu chuyện phù hợp với bài thơ. nội dung câu chuyện. + Đọc biểu cảm bài thơ. - Nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động các nhân vật trong truyện, thơ. - HĐG: góc học - Thích đọc những chữ đã - Nhận dạng các chữ cái. tập “Tìm chữ cái biết trong môi trường xung đã học” quanh(79) + Nhận dạng được chữ cái - Làm quen với một số ký - HĐVS: Cô cho trong bản chữ cái hoặc trong hiệu thông thường trong trẻ vệ sinh và làm các ký hiệu thông thường, cuộc sống(Nhà vệ sinh, lối quen ký hiệu từ (Nhà vệ sinh, lối trong bài thơ... ra, nơi nguy hiểm…) ra, nơi nguy.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Thể hiện sự thích thú với sách (80) + Tìm sách để đọc. Yêu cầu người khác đọc sách để nghe. + Thường xuyên thể hiện hứng thú khi nghe cô giáo đọc sách cho cả lớp. + Biết hỏi và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung sách cô đọc. + Thường chơi ở góc sách, đọc sách tranh. - Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái((88) + Tô đồ các nét chữ, sao chép một số kí hiệu, chữ cái.. - Trẻ thường chơi và chọn sách thường xuyên để xem. - Thích tìm tòi khám phá sách ở góc sách. - Thích lắng nghe cô đọc sách cho cả lớp nghe.. hiểm… - HĐG: Thể hiện ở góc thư viện.. - Sao chép lại một số ký hiệu chữ cái, tên. - Nhận ra tên của mình trên các bảng kí hiệu đồ dùng cá nhân và tranh vẽ.. - HĐH: Viết chữ cái “u, ư” - HĐG: Viết chữ cái theo sáng tạo của trẻ. - HĐ chiều: ôn lại các chữ cái đã học - Nhận biết được các chữ cái - HĐH: Làm quen tiếng Việt trong sinh hoạt và chữ cái u, ư. - HĐG: góc thư hoạt động hàng ngày. - Nhận được một số chữ cái viện. trên các bảng hiệu cửa hàng. - Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt(91) + Nhận dạng được chữ cái đã học trong bảng chữ cái tiếng việt.. Phát triển nhận thức - Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống(98) + Tìm tòi khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh như đặt câu hỏi về ngành nghề: nghề sản xuất tạo ra gì, nghề gốm tạo ra sản phẩm gì?. - Trẻ kể được tên một số nghề phổ biến ở nơi trẻ sống; sản phẩm của nghề đó, công cụ làm ra nghề đó. - Biết quý trọng các nghề và nhớ ơn những người tạo ra sản phẩm.. - Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 7.(104) + Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả. - Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có số lượng trong PV7, nhận biết các số từ 1-7. - Biết chọn và đặt thẻ số. - HĐH: tìm hiểu về ngày 20/11. - Tìm hiểu về nghề của bố mẹ - Tìm hiểu về sản phẩm của nghề. - Tìm hiểu một số dụng cụ của nghề. - HĐH: Đếm đến 7 nhận biết nhóm có 7 đối tượng. - Đếm số lượng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> năng. + Nhận biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày. - Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm.(105) + Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 7 thành hai nhóm bằng cách khác nhau.. tương ứng với các nhóm có - HĐ chiều: ôn lại nhận biết con số số lượng trong PV7.. -Tách một nhóm thành hai - HĐH: Nhận biết nhóm nhỏ bằng cách khác mối quan hệ hơn kém trong phạm nhau. vi 7. - Gộp các nhóm đối tượng -HĐG: góc học tập. và đếm. - HĐ chiều: ôn lại so sánh đối tượng - Chỉ ra được khối cầu, khối - Lấy được các khối cầu, - HĐH: Nhận biết vuông, khối chữ nhật theo khối vuông, khối chữ nhật, khối vuông, khối yêu cầu(107) khối trụ có màu sắc / kích chữ nhật. + Gọi tên và chỉ ra các điểm thước khác nhau khi nghe - HĐ chiều: ôn lại các hình. giống, khác nhau giũa hai gọi tên. khối vuông và khối chữ nhật. - Lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có dạng - HĐG: góc học hình hình học theo yêu cầu tập nhận biết các (ví dụ: quả bóng có dạng hình. hình cầu, cái tủ hình khối chữ nhật v..v..) Phát triển thẩm mỹ - Tô màu kín, không chờm ra - Cầm bút đúng: bằng - HĐG: góc nghệ ngoài đường viền các hình ngón trỏ và ngón cái, đỡ thuật. vẽ(6) bằng ngón giữa. + Phối hợp các kĩ năng vẽ , tô - Tô màu đều, không - HĐH: Vẽ lọ hoa màu để tạo thành bức tranh có chờm ra ngoài nét vẽ. và quả. - HĐ chiều: ôn lại màu sắt hài hòa. các đề tài tô màu. + Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ. - Cắt theo đường thẳng và cong - Sử dụng các kĩ năng, vẽ, - HĐH: Cắt dán của các hình đơn giản(7) nặn, cắt…tạo ra sản nang giấy. + Phối hợp các kĩ năng cắt, dán phẩm có màu sắc, kích HĐH: Cắt dán để tạo thành bức tranh có màu thước, hình dáng, đường hoa tặng cô. - HĐ chiều: ôn lại sắt hài hòa, bố cục cân đối. nét. các đề tài cắt dán. - Dán các hình vào đúng vị trí - Phối hợp các kĩ năng - HĐG: Góc nghệ cho trước, không bị nhăn(8) xếp dán hình, để tạo thành thuật, cắt dán + Phối hợp các kĩ năng xếp bức tranh có màu sắt hài các hình. dán hình, để tạo thành bức hòa, cân đối. - HĐH: cắt dán tranh có màu sắt hài hòa. hình tam giác to, nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, - Hát đúng giai điệu, lời ca buồn) của bài hát hoặc bản và thể hiện sắc thái, tình nhạc (99) cảm của bài hát. + Hát đúng và nhận ra giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắt thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ... - Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc(101) + Vận động bài hát nhịp nhàng phù hợp với sắt thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức khác nhau. - Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản.(102) + Phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu vẽ để tạo ra sản phẩm.. - HĐH: Hát”Lớn lên cháu láy máy cày” - Hát “Cháu yêu cô chú công nhân” -Nghe hát “Hạt gạo làng ta” - HĐ chiều: ôn lại các bài hát. - Thể hiện thái độ, tình - HĐH: “Cô giáo cảm khi nghe âm thanh miền xuôi” gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhình vẽ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. - Biết lựa chọn vật liệu - HĐG: góc nghệ phù hợp với sản phẩm thuật. cần làm. - Biết cắt, dán ghép nối để tạo thành một sản phẩm hoàn chỉnh..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 11 Thời gian: 07/11/2006 đến 11/11/2016 I. Yêu cầu - Cháu biết ngày 20/11 là ngày tết của thầy cô giáo, biết nhớ ơn thầy cô. Cháu biết tên gọi một số nghề, tên gọi một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề gần gũi ở địa phương và phổ biến trong xã hội. - Cháu biết sử dụng các kỹ năng cầm kéo cắt được các nét cong, nét thẳng để tạo sản phẩm tạo hình. - Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài thơ “Cô giáo em” - Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát “Cô giáo miền xuôi” Và dược nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô. - Biết tham gia vào hoạt động của lớp một cách tích cực, - Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực hiện các bài tập vận động “ném xa bằng một tay” tham gia chơi tốt trò chơi vận động. - Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt hơn. - Biết đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng và biết con số .7 - Nhận biết được chữ u, ư, cách phát âm cấu tạo và tìm được u, ư qua hoạt động trò chơi. - Phát triển khả năng vận động phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển khả năng khéo léo của đôi tay, phát triển thẩm mỹ khi tham gia vào hoạt động trong tuần. II.Chuẩn bị - Tranh chủ đề: Ngành nghề, chủ đề nhánh: Một số nghề phổ biến. - Bài hát “Cô giáo miền xuôi, tranh ảnh minh họa cho bài hát, trò chơi âm nhạc. - Bài thơ “Cô giáo em”tranh minh họa cho bài thơ, tranh chữ to bài thơ. - Trò chơi: Chuyền bóng, nu na nu nóng, rồng rắn lên mây, tập tầm vong… - Tranh mẫu cắt dán hoa, sáp màu, giấy màu hồ, giá treo sản phẩm của cô. - Một số đồ vật cho cháu đếm đến 7, phân nhóm 7 đối tượng và thẻ số 7. - Sân bải, vạch mức chuẩn, túi cát. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại. III.Hoạt động 1. Hoạt động đón trẻ - Cô đón trẻ, mở nhạc chủ đề “Nghề nghiệp” cho trẻ nghe, vận động tự do theo nhạc và hoạt động ở góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh về tình hình hoạt động của cháu, tình trạng sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định. Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ….biết để đồ dùng đúng nơi quy định. Trò chuyện tiếng việt - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> chuyện cùng trẻ chuyện cùng trẻ chuyện cùng trẻ chuyện cùng trẻ trò chuyện về ngày 20/11 cùng trẻ về Về thợ may. Về thợ xây về nghề nông. nghề thợ mộc dựng. - Từ: Ngày - Từ: Chỉ, kim, - Từ: Nghề thợ - Từ:Cuốc cày, Từ:Nghềmộc, 20/11. Ngày nhà khâu, vải… xây dựng, cát, cây, gieo, hái… gỗ,thước,búa.giáo việt Nam. - Mẫu câu:Thợ đá, xi măng... - Mẫu câu: Nông Mẫu câu: Thợ - Mẫu câu: Ngày may là may - Mẫu câu: Thợ dân là nghề mộc là đóng 20/11là ngày nhà quần, áo. xây dựng là xây trồng lúa, làm tủ, bàn ghế. giáo Việt Nam. nhà ở, trường việc trên đồng + Làm việc Ngày tết của học, cầu, đường. ruộng. trong xưởng gỗ. thầy cô. Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến nghề nghiệp phổ biến cháu vừa kể, biết nói đúng một số từ và mẫu câu có liên quan đến các nghề trong buổi trò chuyện. 2. Thể dục Sáng. - Hô hấp 1: Cháu làm động tác gà gáy( 3,4 lần) - Tay vai1: Hai tay đưa ra trước lên cao( 2 lần x 8 nhịp). - Chân2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( 2 lần x 8 nhịp). - Bụng lường2: Đứng gập người về phía trước( 2 lần x 8 nhịp). Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực hiện được các động tác thể dục buổi sáng. 3.Hoạt động học - Phát triển thể - Phát triển - Phát triển nhận - Phát triển tình - Phát triển chất: Ném và bắt thẩm mỹ: Cắt thức: Đếm đến 7 cảm: Thơ “Cô ngôn bóng từ khoản dán hoa tặng cô. nhận biết nhóm có giáo em” ngữ:Làm cách xa 4m. - Tìm hiểu về 7 đối tượng, nhận - Hát cô giáo quen chữ cái ngày 20/11. biết số 7. miền xuôi. u, ư. + Trò chơi: Thi xem ai nhanh 4.Hoạt động ngoài trời - Trò chơi: Nhảy - Cháu đọc ca - Trò chơi:Rồng - Cháu đọc thơ: - Trò chơi: lò cò. dao, đồng daovề rắn lên mây. Cô giáo em. Dích dít dắt - Ném túi cát. nghề nghiệp. - Trò chơi: Tập -Trò chơi: dắt. - Trò chơi: Nu tầm vong. Dung dăn dung -Trò na nu nóng. dẻ. chơi:Rồng rắn lên mây. Yêu cầu: Cháu Yêu cầu:Đọc tốt Yêu cầu:Đọc tốt Yêu cầu:Đọc tốt Yêu cầu:Đọc biết chơi trò chơi ca dao đồng dao bài đồng dao bài thơ “Cô giáo tốt đồng dao. nhảy lò cò, ném về nghề nghiệp Rồng rắn lên em” đọc tốt đồng Dích dít dắt túi cát. “kéo cưa lừa sẻ, mây. Tập tầm dao “Dung dăn dắt. Rồng rắn Chuẩn bị: Vạch trâu ơi, giặc vong dung dẻ” lên mây. mức nhảy lò cò, chiếu” Chuẩn bị: Thuộc Chuẩn bị: Cô Chuẩn vài túi cát và Chuẩn bị:Một bài đồng dao thuộc bài thơ“Cô bị:Bài đồng vạch mức cháu số bài ca dao “Rồng rắn lên giáo em”bài dao: Dích dít ném túi cát. đồng dao trên. mây. Tập tầm đồng dao “Dung dắt dắt. Rồng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> vong”.. dăn dung dẻ”. rắn lên mây.. 5. Hoạt động góc. Chuẩn bị: Một số đồ dùng dụng cụ của các nghề: Cuốc, cây xanh, cát, bao, xi măng, trống lắc, dụng cụ gõ đệm - Tranh chưa tô màu về các nghề: Công nhân, nông dân, xây dựng, bác sĩ… - Khối gỗ, cây xanh, lọ hoa - Tranh ảnh nói về một số ngành nghề. Học tập: Đếm Phân vai: Cô Nghệ thuật: Tô Phân vai: Cô Nghệ thuật: số lượng đồ thợ may đồ. màu dụng cụ bác giáo. Tô màu sản dùng từ 1-7. Nghệ thuật: Tô thợ xây Nghệ thuật: phẩm bác thợ Phân vai: Chú màu dụng cụ cô Xây dựng: Xây Tô màu tranh xây công nhân. thợ may. trường học. cô giáo, đồ Xây dựng: Nghệ thuật: Tô Thư viện: Làm Thư viện:Xem dùng của nghề Xây trường màu dụng cụ chú sắp tranh về tranh ảnh về thợ giáo viên. học. công nhân. nghề thợ may. xây dựng. Xây dựng: Thư viện:Xem Xây dựng: Công Học tập: Nhận Bệnh viện tranh ảnh về ty may giày da. biết các chữ đã Thư viện: thợ xây dựng. học. Xem tranh về Học tập: Nhận các nghề. biết các chữ đã học. Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: - Cháu đếm tốt - Biết chọn vai - Tô màu không bị - Nhận vai và - Tô màu trong phạm vi 7. và thể hiện được lem ra ngoài. đóng được vai không bị lem - Biết chọn vai vai cô thợ may. - Xây được mô cô giáo. ra ngoài. thể hiện vai tốt - Tô màu không hình trường học có - Tô màu - Xây được mô của mình. bị lem ra ngoài. nhiều dãy lớp học. không bị lem hình trường - Tô màu không - Cháu làm được - Xem tranh, sách ra ngoài. học có nhiều bị lem ra ngoài. sắp tranh về các không xô đậy, - Xây được dãy lớp học - Xây được khu nghề. chen lấn. khu bệnh viện, - Xem tranh, công có nhiều - Tìm và đọc được có nhiều khu sách không xô xưởng. các chữ cái đã học. khám bệnh. đậy, chen lấn. - Xem tranh, sách không xô đậy, chen lấn. 6. Vệ sinh - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, cô cho cháu rửa tay bằng xà phòng. - Giáo dục cháu một số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu. - Cô cho cháu sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của mình vào chỗ đúng nơi quy định. - Dặn dò cháu một số việc cần thiết. 7. Hoạt động chiều: - Cho trẻ thực - Ôn lại cách Cắt - Ôn lại cách đếm - Ôn lại bài - Cho trẻ thực hành máy dán hoa tặng cô đến 7, nhận biết Thơ “Cô giáo hành máy KidsMart làm và chỉnh sửa nhóm có 7 đối em” và hát lại KidsMart làm bưu thiếp tặng cháu chưa tạo tượng và biết chữ bài hát “Cô bưu thiếp tặng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> cô nhân ngày được sản phẩm. số 7. giáo miền cô nhân ngày 20/11. xuôi” 20/11. 8. Nêu gương - Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan: Lễ phép với mọi người xung quanh. Tham gia phát biểu xây dựng bài. Biết giúp đỡ bạn. Cô cho cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét. - Cháu cấm cờ. 9. Trả trẻ - Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra. - Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu.. Tuần: 11 Thứ 2: 07/ 11/2016. Lĩnh vực: Phát triển thể chất:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động: Thể dục Đề tài:"Ném và bắt bóng từ khoản cách xa 4m" Trò chơi: Ai nhanh hơn 1. Muïc ñích yeâu caàu: - Dạy trẻ biết phối hợp với nhau để ném và bóng cho nhau. -Trẻ biết phối hợp tay mắt nhịp nhàng để ném cho người đối diện và b ắt được bóng. - Giáo dục trẻ tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, khi đi chơi gặp m ưa thì phải biết tìm chỗ trú. II. Chuẩn bị: Hai quả bóng Sân tập sạch sẽ III. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cho cả lớp hát bài “Trời nắng trời mưa” - Trẻ hát. * Trò chuyện: - Các con vừa hát bài gì? - Trẻ trò chuyện - Nội dung bài hát nói về điều gì? cùng cô. - Khi ra ngoài gặptrời nắng các con phải làm gì? - Còn trời mưa thì sao? *Giáo dục trẻ: Khi đi chơi mà gặp mưa thì nên tìm ch ỗ trú mưa không sẽ dễ cảm lạnh. - Trẻ lắng nghe. Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động: 1. Khởi động: - Cho trẻ đi khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân sau đó đứng thành 3 hàng ngang - Trẻ đi kết hợp các 2. Trọng động kiểu chân a. Bài tập phát triển chung - Hô hấp: Thổi bóng - Động tác Tay- vai: Hai tay đưa ra trước, lên trên, ra ngang rồi về tư thế ban đầu. - Động tác Bụng- lườn: Hai tay chống hông quay người sang - Trẻ thực hiện hai bên. theo nhịp hô của - Động tác Chân: Hai chân thay nhau đưa ra trước. cô. - Động tác Bật: Bật tại chỗ Các động tác thực hiện 2l x 4n riêng động tác tay thực hi ện 3l x4n b.Vận động cơ bản: Bạn búp bê biết lớp mình rất thích chơi bóng nên b ạn ấy đã tặng cho lớp mình hai quả bóng rất đẹp. Hôm nay cô - Trẻ lắng nghe. cháu mình cùng tung và bắt bóng với bạn nhé. * Cô làm mẫu:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Lần 1: Cô tung bóng với cô cùng lớp cho trẻ xem không - Trẻ xem cô làm giải thích mẫu. - Lần 2: Cô thực hiện động tác kết hợp phân tích đ ộng tác: - Trẻ nghe cô phân Khi ném bóng thì các con cầm bóng bằng hai tay, mắt nhìntích động tác. thẳng về phía người sẽ bắt bóng. Khi nghe cô nói ném bóng thì các con ném bóng cho ngườ đối diện và người đối di ện phải chú ý để bắt được bóng nhé. *Cho trẻ thực hiện: - Trẻ thực hiện. - Gọi 2 trẻ lên thực hiện mẫu. - Lần lượt cho 2 cặp lên thực hiện cho đến hết cả lớp - Trẻ trả lời. - Cô mời nhóm, cá nhân trẻ . (Cô chú ý động viên, sửa sai cho trẻ). - Trẻ lắng nghe. * Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên vận động. c. Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn - Cáh chơi:Cô chia trẻ làm hai đội thi nhau bật qua rãnh - Trẻ chơi. nước để múc nước đổ vào xô, bạn đầu tiên bật qua rãnh nước rồi đến múc nước đổ vào xô và tiếp theo bạn thứ hai - Trẻ đi nhẹ nhàng. cũng vậy, cứ như vậy cho đến khi nào đội nào nước đầy xô trước thì đội đó sẽ thắng. - Trẻ lắng nghe. - Cho cháu chơi 3- 4 lần. 3.Hồi tỉnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2, 3 vòng quanh lớp. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động - Nhận xét – tuyên dương trẻ. * Hoạt động chiều: - Cho trẻ thực hành máy KidsMart làm bưu thiếp tặng cô nhân ngày 20/11. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:………………………………………………………………...................... Hoạt động học:……………………………………………………………………… ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………….. Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:..................................................................................................... Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần: 11, Thứ 3: 08/ 11/2016. Hoạt động: Tạo hình Đề tài:" Cắt dán hoa tặng cô" - Tìm hiểu về ngày 20/11. 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT:Treû bieát cắt dánõ hoa taëng coâ 20/11. - Treû bieát ngaøy 20/11 laø ngaøy nhaø giaùo Vieät Nam laø ngaøy hoäi cuûa thaày ,coâ giaùo . - Cháu biết được công ơn của thầy cô đã dạy bảo các cháu KN: Trẻ biết kết hợp các kĩ năng để cắt dán hoa và tô tạo được sản phẩm. - Biết tạo bố cục bức tranh cho đẹp và hợp lí. - Reøn kyõ naêng caàm kéo ,tö theá ngoài ,cách dán hoa tạo saûn phaåm . TĐ: Biết yêu thương kính trọng và nhớ ơn thầy cô, và biết giúp cô quét dọn trường lớp sạch đẹp . 2.Chuẩn bị - Tranh các bạn nhỏ tặng hoa cho cô giáo nhân ngày 20/11 - Tranh cô giáo đang dạy các bạn nhỏ - Tranh cắt dán hoa mẩu của cô - Giấy màu, hồ dán đủ cho cả lớp - Bàn ghế đúng quy cách 3.Tổ chức hoạt động. Phát triển thẩm mỹ "Cắt dán hoa tặng cô" Hoạt động của cô : Hoạt động của trẻ : *Hoạt động 1 :Trò chuyện về ngày 20 -11. -Cùng đọc - Cho trẻ đọc thơ" Cô giáo em "của nguyệt mai. -Trả lời - Cô giáo của con là người như thế nào? -Treû keå - Cô hay dạy con những gì?ù -Coù - Con coù thöông coâ khoâng? -20/11 - Con bieát ngaøy teát thaày coâ laø ngaøy naøo? -Ngaøy nhaøgiaùoVieätNam - 20/11 laø ngaøy teát thaày coâ hay con goïi laø ngaøy gì? - Đó là ngày dành cho tất cả thầy cô trong cả nước mình. Trả lời - Vào ngày đó các bạn nhỏ sẽ làm gì? - Các bạn còn giúp cô quét dọn lớp học, trang trí phòng Lắng nghe học thật là đẹp. Trả lời -Coøn con seõ laøm gì? -Con coù theå haùt muùa taëng cho coâ laø coâ vui roài. * Hoạt động 2: Cắt dán hoa tặng cô 20/11 - Bây giờ cô sẽ cho con cắt dán hoa tặng cô ngày 20/11 Tranh vườn hoa - Cô treo tranh lên cô có bức tranh gì đây? Trả lời - Hoa naøy maøu gì? Trả lời - Con thích cắt dán hoa gì taëng coâ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Con thích cắt dán õ hoa nào tặng cô thì cắt dán thật đẹp Lắng nghe nghe, khi cắt thì chúng ta nhớ cầm kéo bằng 3 nhón tay, cắt theo đường cong hình bông hoa và dán vào giấy không cho bị nhăng. * Hoạt động 3: -Cả lớp cùng vẽ - Cho treû cắt dán hoa vaøo taäp. - Coâ quan saùt giuùp treû cắt dán cho toát. -Từng trẻ đem lên - Cắt dán xong cho treû trưng bày sản phẩm. -Tự chọn - Mời trẻ chọn sản phẩm đẹp. -Laéng nghe - Cô nhận xét sản phẩm đẹp động viên trẻ vẽ chưa đẹp. -Cả lớp hát - Cô vừa cho con làm gì? -Trả lời GD: Veà nhaø con cắt dán laïi cho ba meï xem vaø con phaûi biết yêu thương kính trọng và nhớ ơn thầy cô, và biết -Lắng nghe giúp cô quét dọn trường lớp sạch đẹp - Coâ nhaän xeùt –tuyeân döông. * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sang. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:………………………………………………………………...................... Hoạt động học:……………………………………………………………………… ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………….. Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:..................................................................................................... Tuần: 11, Thứ 4: 09/ 11/2016. Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: Làm quen với toán.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đề tài:" Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7" Trò chơi: Thi xem ai nhanh” 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT: Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7. KN: Trẻ biết đếm từ trên xuống dưới, từ trái sang phải. Trả lời các câu hỏi chính xác rõ ràng. - Cháu biết đặc đúng chữ số 7 qua các trò chơi. TĐ: Giáo dục trẻ yêu quý và biết ơn những người lao động. - Trẻ biết công lao của cha mẹ đã làm ra sản phẩm là cái bát và biết giữ gìn caån thaän 2. Chuaån bò : Đồ dùng của cô và trẻ: - Mỗi trẻ 7 cái bát, 7 cái đĩa, thẻ số từ 1 đến 6 (2 thẻ số 7) - Các đồ dùng có số lượng là 7 xếp xung quanh lớp. - Bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân. 3. Tổ chức hoạt động: Phát triển trí tuệ"đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7" Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ -Treû cuøng haùt và trả lời Hoạt động 1 :Cho trẻ hát cháu yêu cô chú công nhân câu hỏi của coâ . - Bài haùt noùi veà nghề gì? - Có tất cả bao nhiêu nghề? - Ngoài ra con còn biết nghề nào nữa ? -Treû tìm . - Cho trẻ tìm xung quanh lớp sản phẩm của các nghề. Hoạt động 2. Tạo nhóm có số lượng là 7 - Cho trẻ nhìn xem trên bàn cô công nhân đã sắp xếp ra Trẻ quan sát và trả lời 7 caùi baùt . được bao nhiêu cái bát? - Cô công nhân còn làm ra gì nữa? Có bao nhiêu cái đĩa màu -Coù caùi ñóa ,ñóa maøu xanh coù 6 ñóa aï . xanh. -Cả lớp cùng đếm lại . - Cho trẻ kiểm tra số bát và số đĩa. -Caùi baùt nhieàu hôn caùi -Vaäy nhoùm naøo nhieàu hôn ,nhoùm naøo ít hôn ? ñóa - Muốn số bát và số đĩa bằng nhau ta phải làm gì? -Theâm 1 caùi ñóa aï . - Cho trẻ thêm 1 cái đĩa và đếm lại số bát, số đĩa. - Cơ gợi ý trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng cĩ số -Cháu đếm từ 1….7 -Cháu tìm đồ dùng có số lượng là 7. - Số lượng các đồ dùng đĩ cĩ tương ứng với số đĩa, số bát lượng 7 nêu lên . không và bằng mấy? -Baèng 7 aï . - Cô giới thiệu trẻ thẻ số 7 cho trẻ phát âm và đặt thẻ số tương ứng. -Cháu đồng thanh số 7,cá Hoạt động 3. Trò chơi Bác đưa thư nhaân . - Cô có các ngôi nhà có chấm tròn 7, 6,5 .trẻ có các thẻ số.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 5,6,7 đếm chấm tròn để đưa cho đúng nhà. - Cô hướng dẩn cách chơi và cho trẻ cùng tham gia chơi Trò chơi: Thi ai nhanh - Cô hướng dẩn trẻ cách chơi khi nghe hiệu lệnh cháu Trẻ tham gia chơi . nhanh chân chọn chữ số 5,6 ,7 ai chọn nhanh và đúng được khen . -Laéng nghe coâ giaûi thích . - Cho treû tham gia chôi vaøi laàn . - Nhaän xeùt treû chôi . - Nhận xét lớp. -Cháu cùng đọc . * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sang. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:………………………………………………………………...................... Hoạt động học:……………………………………………………………………… ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………….. Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:..................................................................................................... Tuần: 11, Thứ 5: 10/ 11/2016. Lĩnh vực: Phát triển tình cảm xã hội Hoạt động: Văn học Đề tài:" "Thơ Cô Giáo em”.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Hát “Cô Giáo miền xuôi” 1. Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ chú y cô đọc thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ. KN: Phát triển ngôn ngữ: Đọc thơ mạch lạc, rỏ ràng, biểu cảm, phát triển khả năng chú y tưởng tượng. GD: Giáo dục cháu long biết ơn thầy cô giáo, cố gắn học thật giỏi để không phụ long người lớn. 2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về thầy cô giáo. - Tranh có nội dung phù họp với bài thơ. 3. Tổ chức hoạt động: Đề tài:" "Thơ Cô Giáo em” Hát “Cô Giáo miền xuôi” Họa động của cô Hoạt động của cháu * Hoạt đông 1 : - Đàm thoại qua nội dung trị chơi ,cô giới thiệu tranh vẽ -Cháu quan sát tranh cô giáo và cho trẻ đàm thoại tranh . vẽ và cùng đàm thoại - Theá caùc con coù bieát ngaøy naøo daønh cho thaày coâ giaùo với cô . khoâng ? - Coù một bài thơ kể về cô giáo mình, caùc con cuøng nghe xem trong baøi thô miêu tả cô giáo như thế nào nhe. * Hoạt đông 2 : - Bài thơ « Cô giáo em » ( Ngô Xuân Miện ) -Cô đọc lần 1 Tóm tắt nội dung - Bài thơ kể về cô giáo biết cười, nói kể cho các con nghe - Lắng nghe truyện, đọc thơ cho các con nghe. - Cô đọc diễn cảm lần 2- kết hợp tranh giải thích từ khó *Đàm thoại + Cô đọc cho các con nghe bài gì? - Cháu quan sát tranh + bài thơ tả về cô giáo như thế nào? + Cô giáo dạy cho con những gì? * Hoạt đông 3: Tổ, nhóm, cá nhân - Cô dạy lớp thuộc thơ - Cô dạy tổ, nhóm ,cá nhân đọc thơ - Cô quan sát sửa sai cách phát âm cho cháu - Cô nhận xét cháu đọc ,tuyên dương cháu - Củng cố nhắc lại tên bài - Giáo dục chung * Kết hợp: Cô tổ chức cho trẻ hát bài hát “Cô Giáo miền - Trẻ hát theo cô. xuôi” - Cô giáo dục qua bài hát..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhận xét tiết học: * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sang. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:………………………………………………………………...................... Hoạt động học:……………………………………………………………………… ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………….. Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:..................................................................................................... Tuần: 11, Thứ 6: 11/ 11/2016. Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: LQ chữ cái Đề tài: “ Làm quen u, ư..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u-ư. - Nhận biết được chữ u-ư trong các từ. 2/ Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái u- ư trong các từ. - Trẻ so sánh, phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa chữ cái u- ư. - Có kỹ năng chơi các trò chơi với chữ cái u-ư. 3/ Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động. - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học. II/ Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng: * Đồ dùng của cô: - Giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu. - 2 bài thơ: “Làm nghề như bố” đánh máy khổ A3 cho trẻ chơi trò ch ơi. - Nhạc bài hát: “Lớn lên cháu lái máy cày”. * Đồ dùng của trẻ: - 2 bút dạ màu xanh đỏ. 2/ Địa điểm: - Trong lớp học. III/ CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cô 1/ Ổn định lớp, giới thiệu bài: - Giới thiệu đại biểu. - Đố vui - Đố vui. Các con có thích chơi trò chơi giải câu đ ố không? - Cô đọc câu đố: "Hạt gì mà trắng phau phau Tên g ọi nh ư đ ể n ấu c ơm ăn li ền" - Các con có biết hạt gạo là sản phẩm của nghề nào? - Các bác nông dân đã làm gì để có được hạt gạo? - Các bác nông dân có vất vả không? - Để nhớ ơn các bác nông dân chúng mình phải làm gì? - Cô có hình ảnh thể hiện sự vất vả của các bác nông dân khi làm ra hạt gạo đấy. Cô mời các con nhẹ nhàng về chỗ ngồi, cùng hướng lên màn hình và xem nhé! 2/ Nội dung chính: a/ Làm quen chữ U: - Cho trẻ xem hình ảnh các bác nông dân đang gặt lúa và h ỏi trẻ: Cô có hình ảnh gì đây? Các bác nông dân đang làm gì? Dưới hình có từ “Gặt lúa”, cô cho trẻ đọc 2 lần.. Hoạt động của trẻ - Trẻ chào. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ đọc từ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cô giới thiệu từ “Gặt lúa” trên máy tính. Cho trẻ đếm chữ cái trong từ. Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ “Gặt lúa”- Chữ a,ă. - Cô giới thiệu chữ U. Cô phát âm mẫu (3 lần). Cho cả lớp phát âm (3 lần), tổ (3 lần), cá nhân (1/3 lớp). - Hỏi trẻ cấu tạo của chữ U: Chữ u gồm mấy nét? Đó là những nét nào? - Cô khái quát lại: Chữ u gồm 1 nét móc ngược và một nét thẳng bên phải nét móc ngược. - Cô giới thiệu cho trẻ chữ U in hoa, in thường, viết thường. Hỏi trẻ nhìn thấy chữ ở đâu? - Cho trẻ đứng lên hát và vận động nhẹ theo bài “Lớn lên cháu lái máy cày” b/ Làm quen chữ Ư: - Cô còn có một hình ảnh nữa về sản phẩm của các bác nông dân làm ra đấy. Các con cùng chú ý xem nhé. - Cho trẻ xem hình ảnh quả dưa hấu có từ “Quả dưa hấu”. Cho trẻ đọc 2 lần. - Cô giới thiệu từ “Quả dưa hấu” trên máy tính. Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ “Quả dưa hấu”- Chữ a,â,u. - Cô giới thiệu chữ Ư. Cô phát âm mẫu 3 lần. Cho cả lớp phát âm (3 lần), tổ (3 lần), cá nhân (1/3 lớp). - Hỏi trẻ cấu tạo của chữ Ư. - Cô khái quát lại: Chữ ư gồm 1 nét móc ngược, một nét thẳng bên phải nét móc ngược và một dấu ư phía trên nét thẳng. - Cô giới thiệu cho trẻ chữ Ư in hoa, in thường, viết thường. Hỏi trẻ nhìn thấy chữ ở đâu? c/ So sánh chữ u-ư: - Cho trẻ nhận xét chữ u-ư giống và khác nhau điểm gì? - Cô khái quát lại. - Cho trẻ tìm chữ u-ư xung quanh lớp. 3. Ôn luyện và kết thúc: * Ôn luyện: Cho trẻ chơi trò chơi: - TC1: “Cánh cửa diệu kỳ: Trên màn hình lần lượt xuất hiện các ô cửa, trong ô cửa có các ô chữ cái được sắp x ếp theo quy tắc 1:1 trong đó có một ô chữ trống, nhiệm vụ của các con phải nhìn và đoán xem trong ô trống đó là chữ cái gì các con vừa được học để cuối cùng mở được hết cánh cửa đó nhé! - TC2: Thi xem đội nào nhanh: + Cách chơi: Chia thành 2 lần chơi, mỗi lần chơi là 18 b ạn, các bạn còn lại sẽ đứng ngoài cổ vũ và kiểm trả kết quả. Chia số trẻ chơi thành 2 đội chơi. Cô đã chuẩn bị rất nhiều bức tranh về sản phẩm của nghề nông, dưới tranh có các từ và chữ cái các con đã học, nhiệm vụ của 2 đội là lần lượt từng b ạn chạy. - Trẻ đếm và tìm chữ cái - Trẻ phát âm - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ hát. - Trẻ đọc từ - Trẻ đếm và tìm chữ cái - Trẻ phát âm - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ tìm chữ u-ư - Trẻ chơi. - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> lên tìm tranh có từ chứa chữ u-ư và gắn lên bảng. Thời gian chơi là một bản nhạc. Đội nào tìm được nhiều và đúng sẽ là đội chiến thắng. + Luật chơi: Theo luật tiếp sức. Các con đã sẵn sàng chưa? * Kết thúc: Cô nhận xét, động viên trẻ. * Hoạt động chiều: - Cho trẻ thực hành máy KidsMart làm bưu thiếp tặng cô nhân ngày 20/11. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:………………………………………………………………...................... Hoạt động học:……………………………………………………………………… ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………….. Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:..................................................................................................... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 12.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thời gian: 14/11/2016 đến 18/11/2016 I. Yêu cầu - Cháu biết nghề nghiệp của bố mẹ, nơi làm việc, lợi ích công việc của bố mẹ. - Cháu biết sử dụng các kỹ năng vẽ nét cong, nét thẳng để tạo sản phẩm tạo hình. - Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài thơ “Chiếc cầu mới” - Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát “Lớn lên cháu láy máy cày” Và dược nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô. - Biết tham gia vào hoạt động của lớp một cách tích cực, - Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực hiện các bài tập vận động “Đập bóng xuống sàn và bắt bóng” tham gia chơi tốt trò chơi vận động. - Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt hơn. - Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi7. - Nhận biết và biết sang tạo được chữ u, ư, cách phát âm cấu tạo và tìm được u, ư qua hoạt động trò chơi. - Phát triển khả năng vận động phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển khả năng khéo léo của đôi tay, phát triển thẩm mỹ khi tham gia vào hoạt động trong tuần. II.Chuẩn bị - Tranh chủ đề: Ngành nghề, chủ đề nhánh: Nghề của bố mẹ. - Bài hát “Lớn lên cháu láy máy cày, tranh ảnh minh họa cho bài hát, trò chơi âm nhạc. - Bài thơ “Chiếc cầu mới”tranh minh họa cho bài thơ, tranh chữ to bài thơ. - Trò chơi: tập tầm vong, nhảy lò cò, đánh đũa… - Tranh mẫu vẽ lọ hoa và quả, sáp màu, giấy vẽ, giá treo sản phẩm của cô. - Một số đồ vật cho trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi7. - Sân bải, vài quả bóng cho cháu vận động. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại. III.Hoạt động 1. Hoạt động đón trẻ - Cô đón trẻ, mở nhạc chủ đề “Nghề nghiệp” cho trẻ nghe, vận động tự do theo nhạc và hoạt động ở góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh về tình hình hoạt động của cháu, tình trạng sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định. Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ….biết để đồ dùng đúng nơi quy định. Trò chuyện tiếng việt - Cô đón trẻ - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ - Cô đón trẻ trò chuyện chuyện cùng trẻ chuyện cùng trẻ trò chuyện trò chuyện cùng trẻ về nghề nghiệp của Về nơi làm việc cùng trẻ về cùng trẻ về nghề nghiệp bố mẹ. dụng cụ nghề sản phẩm của bố mẹ của bố mẹ. của bố mẹ. nghề của bố mẹ. - Từ: Bác sĩ, y - Từ: Làm việc, - Từ: Thợ xây, - Từ: Ống Từ: Lương tá, ngành y. đồng ruộng, nghề xây dựng, chích, tay thực, thực - Mẫu câu: nông dân, dạy kỹ sư… nghe, khẩu phẩm Bác sĩ là người học, giáo viên. - Mẫu câu: Thợ trang…Dao, - Mẫu câu:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> chựa bệnh cho mọi người. Y tá là người phụ việc cho bác sĩ.. - Mẫu câu:Giáo xây là người xây viên là người nhà cửa, trường dạy học, nông học… dân là làm rượng, trồng trọt.. cuốc, xẻng… Mọi người - Mẫu câu: trong xã hội Dụng cụ của điều đáng bác sĩ là ống quý. Sản chích, tay phẩm của nghe. nông dân là Dụng cụ của lúa, khoai… bác nông dân là cuốc, xẻng… Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến nghề nghiệp của bố mẹ cháu vừa kể, biết nói đúng một số từ và mẫu câu có liên quan đến các nghề nghiệp của bố mẹ. 2. Thể dục Sáng. - Hô hấp 1: Cháu làm động tác gà gáy( 3,4 lần) - Tay vai1: Hai tay đưa ra trước lên cao( 2 lần x 8 nhịp). - Chân2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( 2 lần x 8 nhịp). - Bụng lường2: Đứng gập người về phía trước( 2 lần x 8 nhịp). Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực hiện được các động tác thể dục buổi sáng. 3.Hoạt động học -Phát triển thể - Phát triển -Phát triển nhận -Phát triển - Phát triển chất: A5. Đập thẩm mỹ: hát thức: Nhận biết tình cảm: Thơ ngôn ngữ: bóng xuống sàn “Lớn lên cháu mối quan hệ hơn “Chiếc cầu Viết chữ u, ư và bắt bóng. láy máy cày” kém trong phạm mới” - Vận động + Trò chơi: Kéo + Nghe hát: vi7. + Trò chơi: “Tía má em” co. Đuổi chim - Vẽ lọ hoa và Đội nào nhanh + Trò chơi: quả. hơn. Nghe hát - Tìm hiểu về chuyền đồ vật nghề của bố mẹ. 4.Hoạt động ngoài trời Trò chơi: - Cháu đọc - Trò chơi:Rồng - Cháu đọc ca - Trò chơi: Chuyền bóng. thơ: Cô giáo rắn lên mây. dao, đồng Dích dít dắt -Ném bóng rổ. em. Các cô - Trò chơi: Tập daovề nghề dắt. thợ. tầm vong. nghiệp. -Trò -Trò chơi: - Trò chơi: chơi:Rồng Dung dăn Nu na nu rắn lên mây. dung dẻ. nóng. Yêu cầu: Cháu Yêu cầu:Đọc Yêu cầu:Đọc tốt Yêu cầu:Đọc Yêu cầu:Đọc biết chơi trò chơi tốt bài thơ “Cô bài đồng dao tốt bài thơ tốt đồng dao. chuyền bóng, giáo em” “Các Rồng rắn lên “Cô giáo em” Dích dít dắt ném được bóng cô thợ” đọc tốt mây. Tập tầm đọc tốt đồng dắt. Rồng rắn vào rổ. đồng dao vong dao “Dung lên mây. Chuẩn bị: Quả “Dung dăn Chuẩn bị: Thuộc dăn dung dẻ” Chuẩn.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> bóng cho cháu chuyền, mức chuẩn và rổ cho cháu ném bóng.. dung dẻ” Chuẩn bị: Cô thuộc bài thơ“Cô giáo em”bài đồng dao “Dung dăn dung dẻ”. bài đồng dao Chuẩn bị: “Rồng rắn lên Cô thuộc bài mây. Tập tầm thơ“Cô giáo vong”. em”bài đồng dao “Dung dăn dung dẻ”. bị:Bài đồng dao: Dích dít dắt dắt. Rồng rắn lên mây.. 5. Hoạt động góc. Chuẩn bị: Một số đồ dùng dụng cụ của các nghề: Cuốc, cây xanh, cát, bao, xi măng, trống lắc, dụng cụ gõ đệm - Tranh chưa tô màu về các nghề: Công nhân, nông dân, xây dựng, bác sĩ… - Khối gỗ, cây xanh, lọ hoa - Tranh ảnh nói về một số ngành nghề. Học tập: Phân vai: Cô Nghệ thuật: Vẽ Phân vai: Cô Nghệ thuật: Khoanh tròn tìm giáo, bác nông sản phẩm của giáo. Vẽ sản phẩm hình khôi cầu dân. nghề Nghệ thuật: của các nghề. khối trụ Nghệ thuật: Xây dựng: Xây Vẽ dụng cụ Xây dựng: Phân vai: Bác Tô màu dụng trường học. của nghề. Xây trường sĩ, y tá. cô giáo, chú Thư viện: xem Xây dựng: học. Nghệ thuật: Tô nông dân. tranh ảnh về một Bệnh viện Thư màu dụng cụ Thư viện: số nghề. Thư viện: viện:Xem nghề khám bệnh. Làm sắp tranh Học tập: Nhận Xem tranh về tranh ảnh về Xây dựng: Bệnh về nghề cô biết các chữ đã các nghề. một số nghề. viện. giáo, nông học. Học tập: dân… Nhận biết các Xây dựng: chữ đã học. Trường học Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: - Tìm và khoanh - Biết chọn vai - Tô màu không - Nhận vai và - Tô màu tròn được các và thể hiện bị lem ra ngoài. đóng được vai không bị lem hình khối. được vai bác - Xây được mô cô giáo. ra ngoài. - Biết chọn vai nông dân. hình trường học - Tô màu - Xây được thể hiện vai tốt - Tô màu có nhiều dãy lớp không bị lem mô hình của mình. không bị lem học. ra ngoài. trường học có - Tô màu không ra ngoài. - Xem tranh, - Xây được nhiều dãy lớp bị lem ra ngoài. - Cháu làm sách không xô khu bệnh viện, học - Xây được khu được sắp tranh đậy, chen lấn. có nhiều khu - Xem tranh, bệnh viên có về nghề cô - Tìm và đọc khám bệnh. sách không nhiều khu. giáo, nông được các chữ cái - Xem tranh, xô đậy, chen dân. đã học. sách không xô lấn. - Xây được đậy, chen lấn. - Xem tranh, khu trường sách không học. xô đậy, chen lấn..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 6. Vệ sinh - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, cô cho cháu rửa tay bằng xà phòng. - Giáo dục cháu một số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu. - Cô cho cháu sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của mình vào chỗ đúng nơi quy định. - Dặn dò cháu một số việc cần thiết. 7. Hoạt động chiều - Ôn lại vận - Ôn lại bài hát - Ôn lại: Nhận - Ôn lại: Thơ - Ôn lại: động: Đập bóng “Lớn lên cháu biết mối quan hệ “Chiếc cầu chỉnh sửa xuống sàn và bắt láy máy cày” hơn kém trong mới” và Trò nhắc nhở trẻ bóng. phạm vi7. chuyện nghề viết sáng tạo của bố mẹ. chữ cái u, ư. 8. Nêu gương - Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan: Lễ phép với mọi người xung quanh. Tham gia phát biểu xây dựng bài. Biết giúp đỡ bạn. Cô cho cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét. - Cháu cấm cờ. 9. Trả trẻ - Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra. - Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu.. Tuần: 12, Thứ 2: 14/ 11/2016. Lĩnh vực: Phát triển thể chất Hoạt động: Thể dục Đề tài: A5"Đập bóng xuống sàn và bắt bóng " Trò chơi: Kéo co.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT: Trẻû nắm được động tác thể dục, biết được ích lợi của tập thể dục đối với con người. - Cháu biết đập bóng xuống sàn và bắt được bóng. KN: Trẻû tập mạnh dạn, tự tin, tập đúng động tác. - Cháu biết dùng sức của mình để chơi trò chơi kéo co. GD: Giáo dục trẻû thường xuyên tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh. - Tập trung chú y khi tập vận động, khi tập không xô đẩy bạn. 2. Chuẩn bị - Sân bãi rộng sạch, thoáng mát, vài quả bĩng cho cháu đập bĩng xuống sàn. - Trò chơi kéo co. - Đồ dùng, đồ chơi đủ ở các góc, sách truyện, khối gỗ,… trống lắc, phách tre, … 3. Tổ chức hoạt đông "Đập bóng xuống sàn và bắt bóng " Trò chơi: Kéo co HOẠT ĐỘNG CÔ HĐ CỦA CHÁU * Khởi động: - Từ hàng dọc trẻû chuyển đổi hình vòng tròn, đi, chạy, - Trẻû tập theo cô từng kiểng chân, hát bài: “Cùng đi đều” sau đó về 4 hàng động tác làm theo hieäu leänh. ngang. - Trẻû tập mỗi động * Trọng động: taùc 2 laàn x 8 nhòp. +Baøi taäp phaùt trieån chung : - Cho cháu tập các động tác: Tay – chân – bụng – bật, sau đó về 2 hàng ngang đối diện nhau. - Trẻû đồng thanh. +Vận động cơ bản: - Giờ thể dục hôm nay cô sẽ dạy các con bài tập thể dục: - Xem coâ taäp maãu vaø “Đập bóng xuống sàn và bắt bóng “ nghe giaûi thích. - Coâ laøm maãu laàn 1khoâng giaûi thích. - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: - TTCB: hai tay cầm bóng, 2 chân đứng tự nhiên. Khi nghe hiệu lệnh thì đập bóng xuống sàn, sau đó bắt lại bằng hai tay không cho bóng rơi xuống sàn . Khi đập phải -vài cháu làm thử mạnh dạn, tự tinbắt bóng bằng hai tay . - Treûû luyeän taäp 4 – 5 - Cho trẻû tập bật thử. lượt. - Cho trẻû tập 4 – 5 lượt cô theo dõi, hướng dẫn và sửa sai - Lớp tập xong đến từøng tổ tập. caùch tung cuûa treûû. Đại diện 2 tổ thi đua -Cho treû thi ñua - Vài trẻû thực hiện -Gọi những cháu thực hiện tốt..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh, nhất là đôi chân sẽ luôn rắn chắc, vững vàng. Đồng thời giáo dục trẻû ăn uống đúng giờ giấc sẽ tăng cường thêm sức khỏe. *Troø chôi : Keùo co -Cô hướng dẩn và giải thích cách chơi -Cho trẻ chơi thử và chơi thật * Hồi tỉnh: Cho trẻû hít thở nhẹ nhàng từ 1 – 2 phút. -Keát thuùc tieát hoïc .. laïi . Laéng nghe coâ giaùo duïc qua baøi. Chaùu laéng nghe -Chaùu tham gia chôi troø chôi - Trẻû hít thở nhẹ nhaøng.. Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:………………………………………………………………...................... Hoạt động học:……………………………………………………………………… ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………….. Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:..................................................................................................... Tuần: 12, Thứ 3: 15/ 11/2016. Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Âm nhạc Đề tài: " Lớn lên cháu láy máy cày" Nghe hát: Bài “Đuổi chim” Trò chơi: Nghe hát chuyền đồ vật.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT: Cháu hát được bài hát lớn lên cháu lái máy cày và được biết thêm ngheà laùi maùy caøy . KN: Cháu hát đúng theo cô cả bài hát. GD: Gíao dục cháu thương yêu kính trọng người lao động 2. Chuaån bò: - Trò chơi" Gieo hạt" " nghe tiếng hát tìm đồ vật", bài hát Ông cháu. - Máy nghe nhạc. 3. Tổ chức hoạt động. Phát triển thẩm mỹ"Lớn lên cháu láy máy cày". HÑ coâ Trò chơi Gieo hạt. - Các cháu vừa chơi xong trò chơi gì ? - Ai thường gieo hạt vậy các con? - Bác nông dân làm gì? - Khi bác nông dân làm đất các con có biết bác sử dụng gì để cày đất không? - Để biết cái gì giúp bác thì Hôm nay cô có 1 bài hát đó là bài “Lớn lên cháu lái máy cày” nhạc và lời Kim Hữu . HĐ2: Cô hát mẫu lần 1 :Bài hát nói về sự vất vả của các Bác nông dân để có được hạt gạo cho chúng ta ăn vì vậy chúng ta phải thương yêu và kính trọng bác nông dân .vì vaäy caùc con phaûi thöông yeâu caùc chuù nheù - Cô hát lần 2 :minh hoạ - Cô dạy cả lớp hát từng câu cho đến hết bài - Cô dạy từng tổ, nhóm ,cá nhân hát * Đàm thoại - Cô vừa dạy con hát bài gì? - Baøi haùt noùi veà ai? - Chú công nhân lái máy cày làm việc ở đâu? - Cháu có thương yêu Chú công nhân lái máy cày và bác nông dân không? - Để tỏ lòng yêu thương cơ chu cần phải làm gì? Troø chôi aâm nhaïc - Cho cháu chơi trò chơi“nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Coâ giaûi thích caùch chôi - Coâ nhaän xeùt chaùu chôi, tuyeân döông chaùu Nghe hát: “Đuổi chim” - Có một bài hát của dân ca Thái, bài hát nói về m ột b ạn. HÑ chaùu. -Trẻ trả lời . -Trẻ trả lời theo ý mình .. - Lắng nghe - Lắng nghe. - Trẻ hát theo cô. - Trẻ trả lời một số câu hỏi.. -Coá gaéng hoïc ngoan - Chaùu tham gia chôi troø chôi ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> đang chăm đồng ruộng của mình không cho chim đến - Trẻ nghe hát phá. - Cố hát lần 1: Tóm tắt nội dung. - Cho trẻ nghe lại bài hát lần 2. GD: Nhờ có bác nông dân mà chúng ta có cơm ăn .Vì vậy -Laéng nghe . chúng ta phải nhớ ơn bác nông dân. - Nhận xét tiết học. * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sang. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:………………………………………………………………...................... Hoạt động học:……………………………………………………………………… ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………….. Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:..................................................................................................... Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: Làm quen với toán Đề tài:" Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm7" Trò chơi: Vòng quay kỳ diệu, bé cùng trổ tài - Vẽ lọ hoa và quả. 1. Muïc ñích yeâu caàu:. Tuần: 12, Thứ 4: 16/ 11/2016.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> KT:Trẻ nhaän bieát hôn keùm trong phạm vi 7, chia số lượng 7 làm 2 phần bằng nhiều cách khác nhau. - Trẻ biết naën soá 7 vaø tham gia chôi troø chôi . KN: Nhận biết nhanh và kỹ năng ghi nhớ có chủ định các các nhóm đồ vật hôn keùm nhau trong phaïm vi 7 Xác định được nhoùm hơn nhóm kém trong phạm vi 7 TĐ: Giáo dục trẻ tính nhẩm nhanh, ý thức trong học tập . - Gíao dục cháu thương yêu kính trọng người lao động, kính trọng và vâng lời cô giáo 2. Chuaån bò - Đồ vật có số lượng 6, 7, 8 - Hát tốt bài cô giáo miền xuôi - Đồ dùng có số lượng 7 - Mỗi trẻ 7 hạt na. - Đồ dùng, đồ chơi một số nghề khác nhau 3. Tổ chức hoạt động "Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7" Hoạt động của cô : Hoạt động của trẻ -Cuøng chôi * Hoạt động 1 :Cùng nhau khám phá. - Cho treû chôi troø chôi gieo haït Trả lời - Hôm trước cô dạy con đếm đến mấy rồi? Laäp laïi - Hoâm nay coâ cho con nhaän bieát moái quan heä hôn keùm trong phaïm vi 7 nghe. Laéng nghe Cô đọc câu đố: - Hòn gì bằng đất nặn ra - Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày Vieân gaïch - Khi ra má đỏ hây hây - Ngưới ta dùng để xây cửa nhà? - Người xây nhà làm nghề gì? Nghề xây dựng - Coâ coù maáy vieân gaïch? 7 vieân - Coøn ñaây laø caùi gì? Caùi bay - Cái bay dùng để làm gì? Trả lời - Coù maáy caùi bay? 6 caùi - Con thaáy hai nhoùm naøy nhö theá naøo? Khoâng baèng nhau - Nhoùm naøo nhieáu hôn, nhoùm naøo ít hôn? Trả lời - Nhìn xem coâ coù gì ñaây? Caùi cheùn - Caùi cheùn laø saûn phaåm cuûa ngheà naøo? Ngheà goám - Nên khi con cầm con nhớ cẩn cẩn không làm vỡ nhe. Laéng nghe - Coâ coù maáy caùi cheùn? 5 caùi - Coøn ñaây laø caùi gì? Caùi ñóa.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Coù maáy caùi dóa? - Cái dĩa dùng để làm gì? - Con thaáy hai nhoùm naøy nhö theá naøo? - Nhoùm naøo nhieáu hôn, nhoùm naøo ít hôn? - Muoán hai nhoùm baèng nhau vaø baèng 7 coâ laøm gì? - Cô đọc câu đố: cong cong như một vành trăng Có mũi, có lưỡi, có răng, không mồm Nhà nông gần gũi sớm hôm Sieâng naêng heã thaáy coù coû lieàn caét ngay? - Ñaây laø duøng cuï cuûa ngheà naøo? - Cái liềm rất bén nên con không được lấy chơi nhe. - Coâ coù maáy caùi lieàm? - Coøn ñaây laø gì? - Caùi gheá laø saûn phaåm cuûa ngheà naøo? - Chú thợ mọc rất vất vả đóng ghế cho con ngồi nên các con khi ngồi không được ngồi ghế hai chân , và phải nhớ ơn chú thợ mọc nghe. - Coù maáy caùi gheá? - Con thaáy hai nhoùm naøy nhö theá naøo? - Cho treû chôi troø chôi: ñaët theo yeâu caàu cuûa coâ. - Cô nói đặt mấy đồ vật con sẽ đặt ra theo hàng ngang. *Hoạt động 2: Trị chơi: Vịng quay kỳ diệu. - Cho treû chôi 1-2 laàn. Cho treû chôi baùnh xe soá. - Con seõ quay baùnh xe soá, khi duøng laïi caây kim chæ ngay soá nào con sẽ đọc to số đó. - Cho treû chôi 1-2 laàn. Trò chơi: Bé cùng trổ tài. - Cho treû naën soá 7. - Coâ quan saùt treû naën, nhaän xeùt treû naën. - Cô vừa dạy con làm gì? – - Về nhà con tập so sánh đồ vật trong gia đình cho ba mẹ xem, Và tìm đọc các số đã học cho ba mẹ nghe. Kết hợp: Chúng ta cùng nhau vẽ lại sản phẩm của nghề gốm nhe! - Cô cho trẻ xem tranh mẫu và cho trẻ cùng thực hiện vẽ tranh lọ hoa và quả. - Trẻ vẽ xong, nhận xét sản phẩm. Coâ nhaän xeùt –tuyeân döông. * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng.. 7 caùi Đựng thức ăn Khoâng baèng nhau Trả lời Theâm 2 caùi cheùn Laéng nghe. Caùi lieàm Ngheà laøm ruoäng Laéng nghe 7 caùi Caùi gheá Ngheà moïc Laéng nghe. 7 caùi Baèng nhau Laäp laïi Laéng nghe Tham gia chôi Laäp laïi Laéng nghe Tham gia chôi Cuøng naën Laéng nghe Trả lời Laéng nghe. - Trẻ thực hiện vẽ tranh..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:………………………………………………………………...................... Hoạt động học:……………………………………………………………………… ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………….. Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:..................................................................................................... Tuần: 12, Thứ 5: 17/ 11/2016. Lĩnh vực: Phát triển tình cảm xã hội Hoạt động: Văn học Đề tài:" Chiếc cầu mới" - Tìm hiểu về một số nghề có trong xã hội Trò chơi: Đội nào nhanh hơn. 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT: Trẻ hiểu nội dung bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Trẻ chú y cô đọc thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ. KN: Phát triển ngôn ngữ: Đọc thơ mạch lạc, rỏ ràng, biểu cảm, phát triển khả năng chú y tưởng tượng. GD: Giáo dục cháu long biết ơn các bác nông dân. 2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về chú công nhân. - Tranh có nội dung phù họp với bài thơ. - Sáp màu và bài tho cho cháu tỉm chữ u, ư và khoanh tròn. 3. Tổ chức hoạt động: " Chiếc cầu mới" Tiết: Dạy cháu đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động của trẻ : - Quan saùt tranh vaø *Hoạt động 1: Khám phá - Trẻ xem tranh, Bác sĩ, kỹ sư, thợ dệt, tợ mọc... trả lời câu hỏi của + Cháu xem và kể về tranh. coâ . - Cô giới thiệu tranh vẽ chú công hân và hỏi : + Tranh veõ veà ai ? + Chuù coâng nhaân ñang laøm gì ? + Vaäy chuù laøm ngheà gì ? + Nghề thợ xây tạo ra được những gì ? * Hoạt động 2 - Coâ coùø moät baøi thô cuõng noùi veà chuù coâng nhaân caùc chaùu laéng nghe xem baøi thô noùi veà chuù laøm gì nheù ! - Trẻ nghe cô đọc thơ. - Cô đọc lần 1 ,tóm nội dung bài thơ Thái Hoàng Linh (Bài thơ nói về chiếc cầu do chú công nhân xây dựng nên để mọi người và xe qua lại được dễ dàng và mọi người nhìn thấy chiếc cầu dài như vậy nên mọi người khen các chuù coâng nhaân coù taøi) - Cô đọc diễn cảm lần 2. - Cô dạy trẻ đọc lại từng câu 2 lần. - Dạy trẻ đọc lại theo tổ nhĩm, cá nhân trẻ. - Laéng nghe Đàm thoại: - Toå , nhoùm, caù nhaân. - Chiếc cầu được bắt ở đâu? - Treân caàu con thaáy coù ai? - Treân doøngsoâng - Mọi người đi ở đâu? traéng - Còn xe chạy ở đâu? - Treû keå - Mọi người đã nói gì và khen ai? - Hai beân caàu * Trò chơi: Đội nào nhanh hơn: - Chạy giữa - Chia làm 4 tổ cùng nhau chuyển khối gạch cho thợ xây, - Trả lời đội nào chuyền nhiều khối gạch sau một đoạn nhạc đội - Trẻ tham gia chơi đó thắng cuộc. trò chơi GD: Chú công nhân đã xây cầu xây nhà và trường học.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> cho chúng ta nên các con phải biết yêu mến lao động , chăm chỉ làm việc , luôn nhớ ơn chú công nhân xây dựng. - Trẻ nghe cơ Kết hợp: Cháu tìm chữ u ư qua bài thơ “Chiếc cầu mới” khoanh tròn và đếm xem có bao nhiêu chữ ư ư. Nhaän xeùt –tuyeân döông. * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sang. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:………………………………………………………………...................... Hoạt động học:……………………………………………………………………… ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………….. Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:..................................................................................................... Tuần: 12, Thứ 6: 18/ 11/2016. Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: Chữ cái Đề tài:" Vẽ chữ cái u, ư" Vận động bài hát “Tía má em”. 1. Mục đích yêu cầu: KT: Trẻ nhận biết và và nối chữ u, ưâ qua trò chơi . - Cháu biết ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút viết chữ u, ư KN: Rèn luyện tính kiên trì thực hiện nhiệm vụ được giao và viết chữ cái.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> -Rèn kỹ năng phối hợp nhanh nhẹn của tay và mắt để chơi trò chơi . TĐ: Biết quan tâm giúp đở bạn . Hợp tác chia sẽ với bạn bè . - Giáo dục cháu thương yêu kính trọng người lao động. 2. Chuaån bò - Cô tập cho cháu tốt bài hát cô giáo miền xuôi để cháu biểu diễn. Cô tập hát tốt bài hát sắp học để hát cho cháu nghe. Thẻ chử u. Giấy trắng. Bút chì đủ để cháu tơ. Bàn ghế đúng quy cách. Thẽ chữ U ,Ư. Tranh cái búa ,lưỡi xẻng có chứa chữ cái 3. Tổ chức hoạt động. Phát triển ngôn ngữ"Tập tô chữ u, ư". HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ *Hoạt động 1 : Nối chữ u ,ư trong vở tập tô . -Cô giới thiệu tranh vẽ gặt lúa và cho trẻ cùng tìm -Trẻ quan sát tranh vẽ và hiểu ,khai thác nội dung tranh vẽ như trong tranh có đàmthoại cùng cô về tranh veõ . veõ gì ..? -Trẻ quan sát và tìm chữ u. -Cô giới thiệu từ gặt lúa và cho trẻ tìm chữ u . . -Lần lượt cô cho trẻ tìm và nối chữ trong tranh -Cháu tìm và nối chữ cái . công an cứu hỏa,hòm thư .. HĐ2: Trò chơi “Truyền tinh” Chia làm 2nhom1 đội -Cháu tìm và nối chữ cái . trưởng lên cô nhận tinh và truyền cho nhóm mình lấy chữ gì? Đúng với yêu cầu tinh cô đã đưa. - Trị chơi “Ai giỏi nhất” Lớp chia ra làm hai đội cùng -Trẻ trả lời chữ u. nhau tìm u, ư qua bài thơ hạt gạo làng ta, khoanh tròn -Laéng nghe . chữ. So sánh: Trẻ so sánh nét chữ, cô nhắc lại cách so sánh -Treû quan saùt -Trẻ thực hiện . nét chữ. Trẻ thực hiện viết chữ. HĐ3: Viết chữ tự do - Phát cho cháu giấy trắng, yêu cầu cháu viết lại chữ u, ư tự do theo cách của mình trên giấy trắng. - Cô nhắc trẻ cáh cằm viết, cách ngồi. - Khi trẻ viết xong nhận xét sản phẩm trẻ viết. Kết hợp: Cho cả lớp vận động bài hát “Tía má em”. - Kết thúc nhận xét tiết học. * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:………………………………………………………………...................... Hoạt động học:……………………………………………………………………… ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………….. Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:..................................................................................................... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 13 Thời gian: 21/11/2016 đến 25/11/2016 I. Yêu cầu - Cháu biết gọi tên một số dụng cụ của các nghề, biết cách sử dụng các dụng cụ đó và biết tránh xa những dụng cụ có thể gây nguy hiểm. - Cháu biết sử dụng các kỹ năng cằm kéo để cắt đường thẳng tạo thành hình tam giác to nhỏ để tạo sản phẩm tạo hình. - Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài thơ “Cái bát xinh xinh” - Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát “Cháu yêu cô chú công nhân” Và dược nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô. - Biết tham gia vào hoạt động của lớp một cách tích cực, - Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực hiện các bài tập vận động “Bò dít dắt bằng bàn tay bàn chân qua 5 hợp” tham gia chơi tốt trò chơi vận động. - Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt hơn. - Cháu biết đếm số lượng theo yêu cầu của cô..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Nhận biết được chữ cái đã học qua hoạt động trò chơi. - Phát triển khả năng vận động phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển khả năng khéo léo của đôi tay, phát triển thẩm mỹ khi tham gia vào hoạt động trong tuần. II.Chuẩn bị - Tranh chủ đề: Ngành nghề, chủ đề nhánh: Dụng cụ của nghề. - Bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân, tranh ảnh minh họa cho bài hát, trò chơi âm nhạc. - Bài thơ “Cái bát xinh xinh”tranh minh họa cho bài thơ, tranh chữ to bài thơ. - Trò chơi: tập tầm vong, nhảy lò cò, đánh đũa… - Tranh mẫu cắt dán hình tam giác to nhỏ, giấy màu, hồ, giấy trắng và khăn lau tay, giá treo sản phẩm của cô. - Đồ vật để trẻ đếm số lượng. - Vật làm điểm dít dắc. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại. Trò chuyện tiếng việt Trò chuyện tiếng việt - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ chuyện cùng trẻ chuyện cùng trẻ chuyện cùng chuyện cùng trẻ về dụng cụ của về dụng cụ của về dụng cụ của trẻ về dụng cụ về dụng cụ có nghề nông dân. nghề xây dựng. nghề thầy thuốc. của nghề giáo thể gây nguy viên. hiểm. - Từ: Bác nông - Từ: Thợ xây - Từ: Thầy thuốc, - Từ: Đi dạy, Từ: Cây cuốc, dân, cây cuốc, dựng, các, đá, xi ống khám, tay cuốn sách, xẻng, dao kéo, giá, máy cày, măng, sắt… nghe, khẩu thước kẻ, phấn, cây cưa, cây máy xới… - Mẫu câu: Thợ trang… tập viết… kim…. - Mẫu câu: Cây xây dựng xây - Mẫu câu: Tim - Mẫu câu: - Mẫu câu: Cây cuốc dùng để nên nhà, nên thuốc ngừa có lợi Trường học là dao là vật sắt cuốc, máy cày trường học, xây cho sức khỏe và nơi làm việc bén. Cây cưa để cày xới đất, cả đường đi, tránh một số bệnh của các thầy cô dung để cưa máy cắt dùng để bệnh viện… tật giáo. cây. Cây cuốc thu hoạch lúa. là vật sắt bén trẻ em không nên chơi…. Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến dụng cụ của nghề cháu vừa kể, biết nói đúng một số từ và mẫu câu có liên quan đến dụng cụ của các nghề, biết vật dụng nào là vật sắt bén, trẻ em không thể chơi được. 2. Thể dục Sáng. - Hô hấp 1: Cháu làm động tác gà gáy( 3,4 lần) - Tay vai1: Hai tay đưa ra trước lên cao( 2 lần x 8 nhịp). - Chân2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( 2 lần x 8 nhịp). - Bụng lường2: Đứng gập người về phía trước( 2 lần x 8 nhịp). - Bật1:Cháu bật tách chân chụm chân. Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực hiện được các động tác thể dục buổi sáng. 3.Hoạt động học -Phát triển thể -Phát triển thẩm -Phát triển nhận - Phát triển tình - Phát triển.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> chất: A6. Bò dít dắc bằng bàn tay bàn chân qua 5 hợp. + Trò chơi: Chuyền bóng. mỹ: Cháu yêu cô chú công nhân + Nghe hát: Tía má em + Trò chơi: Nghe hát chuyền đồ vật 4.Hoạt động ngoài trời - Trò chơi: Đi - Trò chơi : khà kheo. Nhảy lò cò. - Trò chơi: -Trò chơi: Bịt Nhảy bao. mắt bắt dê. Yêu cầu: Cháu biết Cách đi khà kheo, không để chân chạm đất. - Nhảy được đến mức quy định không bị ngã xuống sàn hoặc dắp ngã. Chuẩn bị: Một số gáo dừa làm khà kheo cho trẻ - Bao đủ kích cở với trẻ.. thức: Tìm hiểu về một số dụng cụ của nghề. - Cắt dán hình tam giác to, nhỏ,. cảm xã hội: Cái ngôn ngữ: vẽ bát xinh xinh. chữ cái u, ư - Tìm chữ cái đã học. - Trò chơi:Rồng rắn lên mây. - Trò chơi: Tập tầm vong.. - Trò chơi: Dích dít dắt dắt. -Trò chơi:Rồng rắn lên mây.. - Cháu đọc ca dao, đồng dao về nghề nghiệp. - Trò chơi: Nu na nu nóng. Yêu cầu:Trẻ Yêu cầu:Đọc tốt Yêu cầu:Đọc tốt Yêu cầu:Đọc dùng chân nhảy bài đồng dao đồng dao. Dích tốt bài thơ “Cô lò cò không Rồng rắn lên dít dắt dắt. Rồng giáo em” đọc chạm mức, hông mây. Tập tầm rắn lên mây. tốt đồng dao bị vắp ngã. vong Chuẩn bị:Bài “Dung dăn - Biết chơi trò Chuẩn bị: Thuộc đồng dao: Dích dung dẻ” chơi, biết dùng bài đồng dao dít dắt dắt. Rồng Chuẩn bị: Cô khăn bịt mắt và “Rồng rắn lên rắn lên mây. thuộc bài bắt được bạn. mây. Tập tầm thơ“Cô giáo Chuẩn bị: Khăn vong”. em”bài đồng bàn to dùng để dao “Dung bịt mắt và sân chơi rộng. - Ô lò cò cho cháu ngảy.. 5. Hoạt động góc. Chuẩn bị: Một số đồ dùng dụng cụ của các nghề: Tranh một số dụng cụ của nghề, dụng cụ của nghề nội trợ, tranh chữ to, khối gỗ, cây xanh, cổng, tranh ảnh một số nghề, sáp màu… - Máy nghe nhạc, một số bài hát về ngành nghề. Học tập: Xem Phân vai: Cô Nghệ thuật: Vẻ Phân vai: Cô Nghệ thuật: một số tranh ảnh giáo, bác nông dụng cụ của nghế giáo. Tô màu dụng nói về nghề dân. thầy thuốc. Nghệ thuật: Vẽ cụ của nghề nông Nghệ thuật: Tô Xây dựng: Bệnh dụng cụ của trồng trọt. Phân vai: Nghề màu dụng cụ của viện. nghề giáo viên. Xây dựng: nội trợ. thợ xây dựng. Thư viện: xem Xây dựng: Xây vườn cây Nghệ thuật: Tô Thư viện: Xem tranh ảnh về nghề Trường học ăn quả. màu dụng cụ một số tranh ảnh thầy thuốc. Thư viện: Xem Thư của nghề nông về nghề xây Học tập: Nhận tranh về nghề viện:Xem dân. dựng. biết các chữ đã giáo viên. tranh ảnh về Xây dựng: Xây dựng: học. nghề trồng Cánh đồng Trường học Phân vai: Bác sĩ trọt..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ruộng của bác nông dân.. Học tập: Nhận biết các chữ đã học. Yêu cầu: - Tô màu không bị lem ra ngoài. - Xây được mô hình vườn cây ăn quả. - Xem tranh, sách không xô đậy, chen lấn. - Tìm được chữ cái đã học.. Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: - Xem tranh và - Biết chọn vai - Vẽ được công - Nhận vai và kể về tranh nghề và thể hiện được cụ của nghề thầy đóng được vai nông. vai bác nông thuốc. cô giáo. - Biết chọn vai dân. - Xây được mô - vẽ được dụng thể hiện vai tốt - Tô màu không hình bệnh viện có cụ của nghề giáo của mình nghề bị lem ra ngoài. nhiều khu. viên. nội trợ. - Xem tranh và - Xem tranh kể - Xây được - Tô màu không kể những công được một số trường học có bị lem ra ngoài. việc của nghề nhiệm vụ của nhiều dãi lớp. - Xây được mẫu xây dựng. nghề thầy thuốc. - Xem tranh, cánh đồ ruộng - Xây được khu - Biết chọn vai và sách không xô của bác nông trường học. thể hiện được vai đậy, chen lấn. dân. bác sĩ. 6. Vệ sinh - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, cô cho cháu rửa tay bằng xà phòng. - Giáo dục cháu một số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu. - Cô cho cháu sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của mình vào chỗ đúng nơi quy định. - Dặn dò cháu một số việc cần thiết. - Trả cháu tận tay phụ huynh. 7. Hoạt động chiều: - Ôn vận động Bò dít dắc bằng bàn tay bàn chân qua 5 hợp.. - -Ôn bài học sáng. “Cháu yêu cô chú công nhân”. -Ôn Trò chuyện về một số dụng cụ của nghề. Và Đếm số lượng.. - Ôn lại bài thơ Ôn bài học Cái bát xinh sáng. xinh. +Kết hợp: Tìm chữ cái đã học.. 8. Nêu gương - Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan: Lễ phép với mọi người xung quanh. Tham gia phát biểu xây dựng bài. Biết giúp đỡ bạn. Cô cho cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét. - Cháu cấm cờ. 9. Trả trẻ - Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra. - Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tuần:13, Thứ 2: 21/ 11/2016. Lĩnh vực: Phát triển thể chất Hoạt động: Thể dục Đề tài: A6. "Bò dít dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5 hợp " Trò chơi:"Chuyeàn boùng beân phaûi ,beân traùi ". 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT: Cháu bò dích dắc bàn tay, bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60 cm. - Chơi tốt góc chơi theo yêu cầu của cô. - Biết một số y thức giữ gìn vệ sinh lớp học. - Biất cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. KN: Cháu kết hợp nhẹ nhàng bàn tay, bàn chân để bò dích dắc không đụng vào hộp. - Biết bò đúng hường, nhình thẳng, bò dúng nơi quy định. GD: Cháu biết giữ gìn, bảo vệ và chăm sóc một số con vật nuôi trong gia đình. - Khi tập vận động không được đùa giởn, xô đẩy bạn. 2. Chuẩn bị. - Sân tập sạch thoáng mát, 5 hộp. - Trò chơi vận động. -Đồ dùng các góc chơi . - Tranh ảnh nói về gia đình. 3. Tiến trình hoạt động. "Bò dích dắt bàn tay, bàn chân qua 5 hợp” HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CUÛA TREÛ - Cháu đi kết hợp các Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kieåu chaân khaùc nhau . bước đi kiễng chân ,đi thường ,đi gót chân , đi thường đi khom lưng , đi thường ,đi nhanh ,chạy chậm ,chạy - Chaùu daøn thaønh 4 nhanh . haøng ngang . - Daøn thaønh 4 haøng ngang . Trọng động: Bài tập phát triển chung: - Hô hấp 1: Cháu làm động tác gà gáy( 3,4 lần) - Trẻ thực hiện 2 lần x - Tay vai1: Hai tay đưa ra trước lên cao( 2 lần x 8 nhịp). 8 nhịp - Chân2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( 2 lần x 8 nhịp). - Bụng lường2: Đứng gập người về phía trước( 2 lần x 8 nhịp). - Bật1:Cháu bật tách chân chụm chân. Vận động cơ bản : Bò dích dắc bằng bàn tay ,bàn chân -Trẻ trả lời . qua 5 hoäp . -Em con boø aï . - Cacù con à ở nhà con có em nhỏ không ? - Em các con chưa biết đi thế con thường thấy em con.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> làm cách nào mà lấy dược đồ chơi ? -Treû laéng nghe . - Vậy các con cùng bò và vượt qua 5 cái hợp xem có khoù khoâng nheù caùc con . -Chaùu quan saùt baïn - Coâ goïi 1 chaùu leân laøm maãu laàn 1 . laøm maãu . - Trẻ làm mẫu lần 2 kết hợp cô giải thích : - Khi bò mắt nhìn theo đường dích dắc ,tay chân phối hợp nhịp nhàng và không chạm vào hộp . - Cô gọi 1 -2 trẻ làm thử . -Cháu làm thử . - Cô cho cả lớp cùng thực hiện 2 lần .Cô bao quát chú -Lần lượt 2 trẻ cùng ý sữa sai cho trẻ . thực hiện . - Coâ cho toå thi ñua nhau . - Gọi những trẻ thực hiện tốt thực hiện lại cho bạn -2 toå thi ñua . xem . -Vaøi chaùu . * Trò chơi vận động :Chuyền bóng bên phải ,bên trái . -Laéng nghe . Các con à ! Hàng ngày mẹ con đi chợ mua rất nhiều đồ dùng để đón khách .Bây giờ các con hãy giúp mẹ chuyền những gỗ trái cây này ra phía sau bằng cách chuyền bên phải ,bên trái .Đội nào chuyền nhanh là - Cả lớp chơi trò chơi thaéng cuoäc . - Cho treû tham gia chôi troø chôi . Hồi tĩnh: Trẻ đi vòng tròn thổi bong bay. - Nhận xét tiết học: * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sang. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:………………………………………………………………...................... Hoạt động học:……………………………………………………………………… ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………….. Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:..................................................................................................... Tuần:13, Thứ 3: 22/ 11/2016. Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hoạt động: Âm nhạc Đề tài:" Cháu yêu cô chú công nhân". Nghe hát:Tía má em. Trò chơi: Nghe hát chuyền đồ vật 1. Mục đích yêu cẩu: KT: Trẻ hiểu được nội dung ý nghĩa của bài hát, biết công việc của chú công nhân, nhớ tên bài hát, tên tác giả. Trẻ cảm nhận được sắt thái tình cảm của bài hát. - Trẻ biết một số ngành nghề khác ngoài nghề công nhân.(Nghề bác sĩ, chăn nuôi, xây dựng…) KN: Phát triển tay nghe âm nhạc cho trẻ. Hứng thú khi chơi trò chơi, phát triển kỹ năng nghe, nâng cao khả năng tập trung chú ý. TĐ: Cháu biết nhớ ơn cô chú công nhân, biết giữ gìn bảo vệ trường lớp. 2. Chuẩn bị: - Trống lắc, máy cat-sét, băng nhạc. - Một số tranh ảnh về các nghề, nông dân, chăn nuôi, bác sĩ… 3. Hoạt động học: Dạy hát"Cháu yêu cô chú công nhân ". Hoạt động của cô Hoạt động của cháu HĐ1: Khám phá: - Câu đố “Ai mặc áo trắng - Trẻ nghe và trà Có chữ thập xinh lời câu đố. Tiêm thuốc chúng mình Sẽ mau hết bệnh? (Cô y tá, bác sĩ) - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời và quan sát tranh cô y tá. tranh. - Cô cung cấp cho trẻ biết về nghề của bác sĩ, trang phục, công việc. - Cùng đàm thoại + Cô cung cấp cho trẻ biết về nghề của y tá, trang phục, dụng về nghề bác sĩ. cụ, nơi làm việc của bác sĩ, y tá. + Bác sĩ và y tá người ta gọi ta gọi đó là nghề gì?. - Trẻ quan sát - Trẻ xem tranh nghê chăn nuôi. - Trẻ quan sát và kể về tranh. Cung cấp cho trẻ về chăn nuôi các tranh và đàm thoại về nghề chăn nuôi. con vật khác. - Cô cho trẻ kể một số ngành nghề khác mà trẻ biết. HĐ2: Dạy hát - Có một bài hát nói về nghề công nhân, trong bài hát chú công - Trẻ nghe. nhân là làm những công việc gì? Vậy hôm nay cô dạy cho chúng ta cùng hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”nhạc và lời chú Hoàng Văn Yến” - Cô hát lần 1 (Bài hát nói về chú công nhân xây nhà, các cô công nhân dệt áo mới, làm việc vất vả để chúng ta có thật nhiều thứ sử dụng hàng ngày) - Cô hát lại bài hát lần 2: - Dạy hát: Cô dạy trẻ hát cả lớp, dạy hát theo tô, nhóm, cá nhân. - Trẻ tiến hành hát cùng cô. Đàm thoại: Cô vừa dạy chúng ta hát bài hát có tên là gì?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Bài hát do ai sáng tác? - Chú công nhân làm những việc gì? - Trẻ nghe và trả - Cô công nhân làm những việc gì? lời câu hỏi của cô. - Chúng ta phải làm gì để nhớ ơn cô chú công nhân? - Qua bài hát, các con phải biết kính trọng và yêu quý các cô chú công nhân. Các cô cô chú công nhân đã làm việc rất vất vả để chúng ta có thật nhiều thứ sử dụng hằng ngày. HĐ3: Nghe hát “Tía má em” - Ngoài nghề công nhân xây cho chúng ta nhà, trường học, cầu, - Trẻ nghe bài hát. đường, cô công nhân dệt quần áo mới, vậy các con có biết nghề gì mà trồng lúa đem lại cho chúng ta hạt gạo nấu cơm ăn hàng ngày không? - Có một bài hát nói về nổi vất vả của cha mẹ làm nghề nông, và có một bạn ca ngợi về cánh đồng thật đẹp của mình, bạn ca ngợi cánh đồng như thế nào các con hãy lắng nghe bài hát “Tía má em”nhạc và lời “Hoàng Lân” - Trẻ nghe hát lần 1(Bài hát nói về nổi vất vả của cha,mẹ khi ra đồng sáng phải đi cày, và bạn đã ca ngợi cánh đồng có trăng sáng màu vàng, gió đưa sạt sào, cánh đồng lúa chính vàng, các cháu hợp đàng múa ca trong không khí hòa bình của đất nước) - Cô cho trẻ nghe lại lần 2 và cùng nhau vận động theo nhạc. - Để làm ra hạt gạo bác nông dân rất vất vả, cày sới, gieo hạt, chăm sóc cho lúa, cho nên chúng ta phải biết nhớ ơn và kính trọng các bác nông dân, ăn cơm thật ngoan, ăn cơm nhiều để máu lớn, không ăn bỏ mứa. HĐ4: Trò chơi"Nghe hát chuyền đồ vật". các con học rất - Trẻ chơi trò chơi. ngoan, cô cho các con chơi trò chơi. - Cô có đồ vật, lớp đứng xếp hình vòng tròn, nghe nhạc và chuyền đồ vật, khi cô tắt nhạc đồ vật rơi ngay bạn nào thì bạn đó bị phạt. - Cả lớp chơi 2-3 lần. - Kết thúc nhận xét tuyên dương. * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:………………………………………………………………...................... Hoạt động học:……………………………………………………………………… ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………….. Hoạt động góc:……………………………………………………………………..........

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hoạt động nêu gương:..................................................................................................... Tuần:13, Thứ 4: 23/ 11/2016. Hoạt động: MTXQ Đề tài:"Trò chuyện một số dụng cụ của nghề " - Cắt dán hình tam giác to-nhỏ.. 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT:Cháu biết Một số nghề phổ biến ở địa phương và dụng cụ của nghề đó. - Trẻ biết coâng việc vaø ích lợi của caùc nghề đñối với cuộc sống vaø sự phaùt triển của trẻ, gia đđình.và biết tên gọi các nghề ,dụng cụ ,đồ dùng phục vụ nghề . KN: Trẻ phaân biệt ñược caùc nghề qua trang phục, dụng cụ, sản phẩm của nghề: Coâng an, coâ giaùo, thợ may , baùc sỹ, coâng nhaân ,…. - Cháu nhận biết được đặc điểm của một số nghề phổ biến ở địa phươn GD: Giaùo dục trẻ học tập tốt, khoâng laõng phí, ngoan, lễ pheùp với người lớn,kính trọng người làm nghề khác nhau ,giữ gìn sản phẩm các nghề làm ra . Cháu biết kính trọng và nhớ ơn người làm nghề khác nhau . 2. Chuẩn bị -Tranh một số ngành nghề phổ biến -Tranh hình về caùc nghề: coâng an, coâ giaùo, baùc sỹ, coâng nhaân, cảnh saùt…. - Đồ dùng sản phẩm của các nghề đó. 3. Hoạt động học: "Một số nghề phổ biến trong xã hội". Hoạt ñộng của coâ Hoạt ñộng của trẻ HĐ1: Trò chơi xếp hình trang phục ứng với người mặc nó Trẻ tham gia chơi và cho biết đó là ai ? - Chaùu vaøo nhoùm cuøng chôi . HĐ2: Troø chuyeän veà ngheà phoå bieán trong xaõ hoäi . - Cô đọc câu đố và cho trẻ đoán sau đó cô gắn tranh cô - Cháu nghe và đoán giaùo leân vaø cho treû quan saùt . -Tranh veõ coâ giaùo . - Coâ hoûi tranh veõ gì ? -Ngheà daïy hoïc . - Coâ giaùo laøm ngheà gì ? -Trẻ trả lời :sách ,vở + Khi dạy học cô có những đồ dùng nào vậy các con ? ,troáng laéc ,phaán .. - Trẻ đềm. + Trẻ đếm những đồ dung của cô giáo. -Trẻ trả lời + Cô dạy các con những gì ? -Ngheà y teá + Ngoài ra còn có nghề nào nữa các con ? -Baùc só ,y taù ,hoä lyù .. - Nghề y tế gồm có những ai ? + Con thấy họ mặc trang phục màu gì ?và có những dụng -Trẻ trả lời theo hiểu bieát cuûa mình . cụ nào phục vụ cho việc khám chữa bệnh ?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> + Trẻ đếm những đồ dung của nghề bác sĩ. - Trẻ đếm. + Baùc só laøm coâng vieäc gì ?coâ y taù laøm vieäc gì ? - Lần lượt cô cho trẻ quan sat 1tranh vẽ các nghề khác nhau và đàm thoại về hình ảnh các nghề mà trẻ xem . -Gậy chỉ đường . - Cô cho trẻ quan sát tranh cảnh sát và đàm thoại tranh và hỏi cảnh sát có đồ dùng gì ? - Cô lần lượt giới thiệu các nghề và cho trẻ đếm số lượng - Trẻ quan sát tranh dụng cụ của nghề đó. và cùng đếm số lượng. - Sau đó cô gợi hỏi ý thích củ trẻ sau này làm nghề gì ? Kết hợp: Chú xây dựng đang xây trường học nhưng đã hết - Trẻ tham gia cắt gạch hình tam giác, vậy cả lớp mình cùng nhau cắt hình tam hình tam giác to-nhỏ. giác làm gạch để tặng cho chú xây dựng. - Cháu cắt xong nhận xét sản phẩm. - Coâ chuù yù quan saùt treû . - Nhận xét tiết học. * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:………………………………………………………………...................... Hoạt động học:……………………………………………………………………… ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………….. Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:..................................................................................................... Tuần:13, Thứ 5: 24/ 11/2016. Lĩnh vực: Phát triển tình cảm.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Hoạt động: VH Đề tài: “Thơ Cái bát xinh xinh” 1. Mục đích yêu cẩu: KT: Cháu hiểu nội dung bài thơ. - Cháu đọc được bài thơ diển cảm, cảm nhận được sự vất vả của cha mẹ khi làm ra cái bát xinh. - Cháu phát âm được một số từ khó. KN: Cháu đọc bài thơ đúng từ, rỏ lời, cảm nhận bài thơ qua nét mặt cử chỉ. - Trả lời được một số câu hỏi của cô. GD: Cháu biết quy trọng thành quả lao động của cô chú công nhân của những người lớn. - Cháu biết giữ gìn một số đồ dùng đồ chơi trong gia đình. 2. Chuẩn bị: - Tranh minh họa phù họp với bài thơ. - Cái bát thật có trang trí hoa văn. - Bài thơ cho cháu tìm chữ e,ê. - Bút màu cho cháu khoanh tròn chữ cái. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Trẻ hát và trả lời câu hỏi * Hoạt động 1: TrÎ cuøng h¸t “ Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n” - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ c«ng viÖc cña c« chó c«ng nh©n lµm ra c¸i g×? - Cho trẻ quan sát 1 số cái bát cô chuaồn bũ . Và đố trẻ biết cái b¸t lµm tõ chÊt liÖu g×? * Hoạt động 2:Dạy đọc thuộc thơ - Cô đọc toàn bộ bài thơ diễn cảm 1 lần cho trẻ nghe toựm noọi Trẻ laéng nghe dung baøi thô . - §oc th¬ cã tranh minh häa lÇn 2 . -Cô đọc lần 3 : §µm tho¹i – TrÝch dÉn + Cô vừa đọc bài thơ gì? của nhà thơ nào? Trẻ trả lời caùc caâu hoûi + Ai đã làm ra cái bát? làm ra từ nơi nào? cuûa coâ theo noäi dung + C¸i b¸t cã trang trÝ nhö theá naøo ? - C« trÝch: “ mÑ cha....rung rinh.” baøi thô . + Cái bát đửụùc làm bằng gì? + Nhê cã bµn tay ai lµm ra c¸i b¸t? - Cô trích: “ Từ hòn đất sét...Bát hoa” Từ hòn đất sét mà bố mẹ đã làm ra cái bát hoa xinh xắn. + “ Nâng niu....” Lòng biết ơn cha mẹ nên bạn nhỏ đã giữ gìn rÊt cÈn thËn. - Dạy trẻ đọc thơ: - §ọc th¬ theo c¸c h×nh thøc tæ, nhãm, c¸ nh©n.(C« chó ý söa sai cho trÎ nÕu cã.) - Khuyến khích trẻ thể hiện tình cảm của mình khi đọc thơ. - Nếu trẻ đã đọc thơ tốt cô có thể cho trẻ đọc nâng cao biểu diÔn t×nh c¶m minh häa cho bµi th¬..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Gi¸o dôc trÎ biÕt ¬n vµ gi÷ g×n c¸c s¶n phÈm do bè, mÑ, .. lµm ra * Hoạt động 3: cho trẻ tìm chữ cái đã học trong bài thơ . - Cháu vào nhóm và cùng tìm chữ trong bài thơ ,gạng chân chữ. Cô bao quát và khuyến khích trẻ tìm đúng chữ cái. - Nhận xét lớp:. -Cả lớp ,tổ ,nhóm ,cá nhân đọc bài thơ theo coâ . Trẻ tìm vaø gaïch chaân chữ cái đã học.. * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:………………………………………………………………...................... Hoạt động học:……………………………………………………………………… ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………….. Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:................................................................................................... Tuần:13, Thứ 6: 25/ 11/2016 1. Mục đích yêu cẩu:. Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động:CC Đề tài: Vẽ chữ u, ư..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> KT: Trẻ nhận biết chữ cái và biết cách tô chữ cái u, ư không bị lem ra ngoài, t6 trùng khích, không bỏ trống. - Cháu biết ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút tô chữ u, ư KN: Rèn luyện tính kiên trì thực hiện nhiệm vụ được giao và tô chữ cái -Rèn kỹ năng phối hợp nhanh nhẹn của tay và mắt để chơi trò chơi . TĐ: Biết quan tâm giúp đở bạn .. -Hợp tác chia sẽ với bạn bè . - Giáo dục cháu thương yêu kính trọng người lao động. 2. Chuaån bò - Thẻ chử u, ư - chữ rỗng - Sáp màu đủ để cháu tô - Bàn ghế đúng quy cách -Thẽ chữ U ,Ư -Tranh cái búa ,lưỡi xẻng có chứa chữ cái . 3. Tổ chức hoạt động. Phát triển ngôn ngữ"Tập tô chữ u, ư". HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ - Trẻ hát theo cô. HĐ1: Lớp hát “Lớn lên cháu láy máy cày” - Nói đến bác nông dân. - Bài hát có nói đến ai? - Cô giới thiệu tranh vẽ gặt lúa và cho trẻ cùng tìm -Trẻ quan sát tranh vẽ và hiểu ,khai thác nội dung tranh vẽ như trong tranh có đàm thoại cùng cô về tranh veõ . veõ gì ..? - Cô cho trẻ đọc lại các kiểu chữ u. - Cô giới thiệu từ gặt lúa và cho trẻ tìm chữ u . - Lần lượt cô cho trẻ tìm và nối chữ trong tranh công an cứu hỏa,hòm thư .. - Trẻ đọc lại các kiểu chữ ư. HĐ2: Trò chơi “Truyền tinh” Chia làm 2 nhóm đội - Trẻ lắng nghe truyền tin trưởng lên cô nhận tinh và truyền cho nhóm mình lấy cho đội mình. chữ gì? Đúng với yêu cầu tinh cô đã đưa. - Trị chơi “Ai giỏi nhất” Lớp chia ra làm hai đội cùng -Trẻ quan sát và tìm chữ u. nhau tìm u, ư qua bài thơ hạt gạo làng ta, khoanh tròn chữ. - Trẻ đếm số lượng. - Trẻ tìm xong chữ cái u, ư cho trẻ đếm lại số lượng. So sánh: Trẻ so sánh nét chữ, cô nhắc lại cách so sánh - Trẻ so sánh chữ cái. nét chữ. -Trẻ thực hiện . HĐ3: Tô chữ rỗng u, ư. - Cô giới thiệu tranh cô đã tô. Trẻ thực hiện tô chữ. - Cô nhắc nhở cách tô - Trẻ thực hiện tô chữ rỗng, cô chú ý quan sát trẻ. - Khi trẻ tô xong nhận xét sản phẩm trẻ viết..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Kết hợp: Cho cả lớp vận động bài hát “Tía má em”. - Kết thúc nhận xét tiết học. * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:………………………………………………………………...................... Hoạt động học:……………………………………………………………………… ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………….. Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:..................................................................................................... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 14. Thời gian: 28/11/2016 đến 02/12/2016 I. Yêu cầu - Cháu biết gọi tên một số sản phẩm của nghề, biết sử dụng có mục đích và biết nhớ ơn các.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ngành nghề đã tạo ra sản phẩm cho chúng ta. - Cháu biết sử dụng các kỹ vẽ để vẽ các nét thẳng, nét cong để tạo sản phẩm trang trí hình vuông. - Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài thơ “Hạt gạo làng ta” - Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát “Tía má em” Và dược nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô. - Biết tham gia vào hoạt động của lớp một cách tích cực, - Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực hiện các bài tập vận động “Trườn sắp trèo qua ghế” tham gia chơi tốt trò chơi vận động. - Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt hơn. - Cháu biết một số đặc điểm hình vuông, hình chữ nhật, nhận biết được hình vuông hình chữ nhật. - Nhận biết và tìm được chữ cái đã học. - Phát triển khả năng vận động phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển khả năng khéo léo của đôi tay, phát triển thẩm mỹ khi tham gia vào hoạt động trong tuần. II.Chuẩn bị - Tranh chủ đề: Ngành nghề, chủ đề nhánh: sản phẩm của nghề. - Bài hát “Tía má em”, tranh ảnh minh họa cho bài hát, trò chơi âm nhạc. - Bài thơ “Hạt gạo làng ta”tranh minh họa cho bài thơ, tranh chữ to bài thơ. - Trò chơi: tập tầm vong, nhảy lò cò, đánh đũa… - Tranh mẫu trang trí hình vuông, giấy vẽ, màu vẽ và giá treo sản phẩm của cô. - Hình khối vuông, khối chữ nhật, đồ vật có hình khối vuông, khối chữ nhật. - Sân bải, ghế để cho cháu trèo. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại. III.Hoạt động 1. Hoạt động đón trẻ - Cô đón trẻ, mở nhạc chủ đề “Nghề nghiệp” cho trẻ nghe, vận động tự do theo nhạc và hoạt động ở góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh về tình hình hoạt động của cháu, tình trạng sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định. Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ….biết để đồ dùng đúng nơi quy định. Trò chuyện tiếng việt - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ chuyện cùng trẻ trò chuyện chuyện cùng trẻ chuyện cùng trẻ về sản phẩm về sản phẩm cùng trẻ về sản về sản phẩm của về sản phẩm của của nghề nông. của nghề chăn phẩm của nghề nghề xây dựng. nghề thợ may. nuôi. thợ mộc. - Từ: Bác nông, - Từ: Con bò, Từ: bàn, - Từ: Trường học, Từ: may quần, hạt lúa, hạt gạo. con vịt, con dê, ghế, tủ, nhà ở, cầu, áo, giày, dép, - Mẫu câu: Hạt thịt, sữa, thức giường, kệ… đường, trạm xá… khăn, màng… gạo nuôi chúng ăn… - Mẫu câu: - Mẫu câu: Thợ - Mẫu câu: Nhờ ta lớn lên. - Mẫu câu: Bò Thợ mộc đóng xây dựng xây có cô thợ may cho chúng ta tủ dùng để trường cho chúng chúng ta mới có thịt, sữa. Dê đựng đồ, ta học, trạm xá là quần áo mơi, cho chúng ta giường để ngủ, nơi làm việc, dày, dáp, khăn….

<span class='text_page_counter'>(53)</span> thịt, sữa. Vịt bàn để học, kể đường để đi… để sinh hoạt cho ta thịt, để đựng đồ… hằng ngày. trứng… Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến sản phẩm của nghề cháu vừa kể, biết nói đúng một số từ và mẫu câu có liên quan đến sản phẩm của các nghề. 2. Thể dục Sáng. - Hô hấp 1: Cháu làm động tác gà gáy( 3,4 lần) - Tay vai1: Hai tay đưa ra trước lên cao( 2 lần x 8 nhịp). - Chân2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( 2 lần x 8 nhịp). - Bụng lường2: Đứng gập người về phía trước( 2 lần x 8 nhịp). Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực hiện được các động tác thể dục buổi sáng. 3.Hoạt động học - Phát triển thể - Phát triển - Phát triển -Phát triển tình -Phát triển ngôn chất: Trườn sắp thẩm mỹ: Cắt nhận thức: Nhận cảm: Nghe hát ngữ: Thơ hạt trèo qua ghế. dán nang giấy. biết phân biệt Tía má em gạo làng ta. + Trò chơi: + Hát: Lớn lên khối vuông, khối + Tìm hiểu về + Tìm chữ cái Ném bóng rổ. cháu láy máy chữ nhật. sản phẩm của đã học. cày. + Trò chơi “Ai nghề. nhanh hơn, bé khéo tay” 4.Hoạt động ngoài trời - Trò chơi: Đi - Trò chơi : - Trò chơi:Rồng - Trò chơi: Dích - Cháu đọc ca khà kheo. Nhảy lò cò. rắn lên mây. dít dắt dắt. dao, đồng dao - Trò chơi: -Trò chơi: Bịt - Trò chơi: Tập -Trò chơi:Rồng về nghề nghiệp. Nhảy bao. mắt bắt dê. tầm vong. rắn lên mây. - Trò chơi: Nu na nu nóng. Yêu cầu: Cháu biết Cách đi khà kheo, không để chân chạm đất. - Nhảy được đến mức quy định không bị ngã xuống sàn hoặc dắp ngã. Chuẩn bị: Một số gáo dừa làm khà kheo cho trẻ - Bao đủ kích cở với trẻ.. Yêu cầu:Trẻ dùng chân nhảy lò cò không chạm mức, hông bị vắp ngã. - Biết chơi trò chơi, biết dùng khăn bịt mắt và bắt được bạn. Chuẩn bị: Khăn bàn to dùng để bịt mắt và sân chơi rộng. - Ô lò cò cho cháu ngảy.. Yêu cầu:Đọc tốt bài đồng dao Rồng rắn lên mây. Tập tầm vong Chuẩn bị: Thuộc bài đồng dao “Rồng rắn lên mây. Tập tầm vong”.. Yêu cầu:Đọc tốt đồng dao. Dích dít dắt dắt. Rồng rắn lên mây. Chuẩn bị:Bài đồng dao: Dích dít dắt dắt. Rồng rắn lên mây.. Yêu cầu:Đọc tốt bài thơ “Cô giáo em” đọc tốt đồng dao “Dung dăn dung dẻ” Chuẩn bị: Cô thuộc bài thơ“Cô giáo em”bài đồng dao “Dung.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 5. Hoạt động góc. Chuẩn bị: Một số sản phẩm của nghề: Tranh ảnh một số sản phẩm của nghề, dụng cụ của nghề nội trợ, tranh chữ to, khối gỗ, cây xanh, cổng, tranh ảnh một số nghề, sáp màu… - Máy nghe nhạc, một số bài hát về ngành nghề. Học tập: Xem Phân vai: Nghệ thuật: Vẻ Phân vai: Cô Nghệ thuật: Tô một số tranh Người chăn sản phẩm của giáo. màu sản phẩm ảnh nói về nghề nuôi. nghế thợ mộc. Nghệ thuật: Vẽ của nghề thợ nông ]Nghệ thuật: Xây dựng: Bệnh sản phẩm của may. Phân vai: Nghề Tô màu sản viện. nghề xây dựng. Xây dựng: Xây nội trợ. phẩm của thợ Thư viện: xem Xây dựng: vườn cây ăn quả. Nghệ thuật: Tô xây dựng. tranh ảnh về Trường học Thư viện:Xem màu sản phẩm Thư viện: Xem nghề thợ mộc. Thư viện: Xem tranh ảnh về của nghề nông một số tranh Học tập: Nhận tranh về nghề nghề thợ may. dân. ảnh về nghề biết các chữ đã xây dựng Học tập: Nhận Xây dựng: chăn nuôi. học. biết các chữ đã Cánh đồng Xây dựng: Phân vai: Bác sĩ học. ruộng của bác Chuồng trại nông dân. Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: - Xem tranh và - Biết chọn vai - Vẽ được sản - Nhận vai và - Tô màu không kể về tranh và thể hiện phẩm của nghề đóng được vai bị lem ra ngoài. nghề nông. được vai người thợ mộc. cô giáo. - Xây được mô - Biết chọn vai chăn nuôi. - Xây được mô - Vẽ được dụng hình vườn cây ăn thể hiện vai tốt - Tô màu không hình bệnh viện cụ của nghề xây quả. của mình nghề bị lem ra ngoài. có nhiều khu. dựng. - Xem tranh, nội trợ. - Xem tranh và - Xem tranh kể - Xây được sách không xô - Tô màu không kể những công được một số trường học có đậy, chen lấn. bị lem ra ngoài. việc của nghề nhiệm vụ của nhiều dãi lớp. - Tìm được chữ - Xây được mẫu chăn nuôi. nghề thợ mộc. - Xem tranh, cái đã học. cánh đồ ruộng - Xây được khu - Biết chọn vai sách không xô của bác nông chuồn trại chăn và thể hiện được đậy, chen lấn. dân. nuôi. vai bác sĩ. 6. Vệ sinh - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, cô cho cháu rửa tay bằng xà phòng. - Giáo dục cháu một số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu. - Cô cho cháu sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của mình vào chỗ đúng nơi quy định. - Dặn dò cháu một số việc cần thiết. - Trả cháu tận tay phụ huynh. 7. Hoạt động chiều - Ôn lại vận - Ôn và chỉnh - Ôn lại kiến Ôn lại bài hát - Cho trẻ đọc lại động “Trườn sửa cắt dán thức cho trẻ “Tía má em”: bài Thơ hạt gạo sắp trèo qua nang giấy. Nhận biết phân làng ta. ghế” biệt khối vuông, khối chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 8. Nêu gương - Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan: Lễ phép với mọi người xung quanh. Tham gia phát biểu xây dựng bài. Biết giúp đỡ bạn. Cô cho cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét. - Cháu cấm cờ. 9. Trả trẻ - Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra. - Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu.. Tuần: 14, Thứ 2: 28/ 11/2016. Lĩnh vực: Phát triển thể chất Hoạt động: Thể dục Đề tài:" Trườn sấp trèo qua ghế " Trò chơi:" Ném bóng rổ".. 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT: Cháu biết kết hợp nhịp nhàng giửa tay và chân để trườn sấp sát người xuống sàn, trèo qua ghế nhanh nhẹn. - Cháu mạnh dạng tự tin, hình thành được cách trèo qua ghế, đi đúng hướng tới đích quy định. KN: Cháu dùng sức của đôi tay và chân để trườn sấp trèo qua ghế. - Phát triển tố chất bền bỉ, khéo léo, dẻo dai. TĐ: Không chen lấn xô đẩy nhau khi chau tập. - Giáo dục cháu biết cố gắng, nhanh nhẹn tự tin, chú y cao, cùng tham gia luyện tập. 2. Chuẩn bị - Sân tập sạch thoáng mát - Ghế đủ đẻ cháu luyện tập, các ghế cách nhau là 60cm. - 2 vạch chuẩn đẻ cháu trườn. - Trò chơi: Bóng rổ. 3. Hoạt động học: " Trườn sấp trèo qua ghế " Hoạt ñộng của coâ Hoạt ñộng của trẻ *Khởi động : - Cho trẻ xếp thaønh 3 haøng di chuyển thaønh voøng troøn kết hợp Trẻ ñi chạy caùc kiểu caùc kiểu chaân ñi chaïy khaùc nhau Chaân.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> * Hoạt ñộng trọng taâm : - BTPTC: + Động tác tay: 2 Trẻ tập động tác theo + Động taùc chaân:3 coâ . + Động taùc lưng, bụng:5 + Động taùc bật: chaân trước chaân sau - Vận ñộng cơ bản: + Cô goïi treû laøm mẫu: lần 1 + Cô gọi trẻ làm mẫu: lần 2 kết hợp giải thích từng thao Trẻ quan sát taùc cô kết hợp với giải thích: TTCB: Nằm sấp xuống, người sát xuống sàn ,phối hợp chân tay đđể bò khi đđi qua ghế thể dục phải bước chaân leân ghế rồi bước chaân khaùc xuống. Coâ cho trẻ thực hiện thi đñua nhau theo đñội. coâ quan saùt vaø Trẻ thực hiện sửa sai cho trẻ . + Cho 1 trẻ lêên làm thử. 2 đñội thi đñua. + Cho 2 trẻ lêeân thực hiện. + Cho 2 ñội thi ñua. Trẻ tham gia chơi Cô chú ý sữa sai cho trẻ Troø chôi :Neùm boùng vaøo roå :coâ giaûi thích caùch chôi - Cho trẻ tham gia chơi vài lần .Gv động viên trẻ ném boùng ngay vaøo roå Trẻ vận đñộng nheï * Hoài tónh : nhàng quanh lớp Cho trẻ đñi voøng troøn vaãy tay nhẹ nhaøng 1-2 lần. - Kết thúc: + Nhận xét tiết học. * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:………………………………………………………………...................... Hoạt động học:……………………………………………………………………… ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………….. Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:.....................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tuần: 14, Thứ 3: 29/ 11/2016. Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Tạo hình Đề tài: Cắt dán nang giấy” - Hát “Cháu yêu cô chú công nhân”. I.Mục đích yêu cầu. KT :Dạy trẻ cắt ớc lợng nan giấy theo nhát một, rời nhau, xếp thứ tự ngang nhau để d¸n. KN :Dạy trẻ cách xếp trang trí cân đối, thẳng hàng để dán - Luyện cách phết hồ và dán sạch đẹp GD:Gi¸o dôc trÎ tÝnh kiªn tr× chÞu khã, biÕt gi÷ g×n khi lµm bµi II. ChuÈn bÞ. §å dïng cña c«. Tranh d¸n mÉu - Ph«ng trang trÝ: “Ngµy héi cña c¸c con vËt” - Sa bµn kÓ chuyÖn. - KÐo, hå d¸n, kh¨n lau, giÊy mµu §å dïng cña trÎ. - Kéo hồ dán, khăn lau, giấy màu, giấy A4, rổ đựng đồ dùng. Néi dung tÝch hîp. - ¢m nh¹c – V¨n häc. Hoạt động của cô HĐ1 :Cháu xem kéo. Đây là gì ? Kéo là dụng cụ của nghề nào ? - Vậy các con có thích làm cô chú thợ giỏi không ? - Cô treo tranh mẫu các con nhìn xem đã cắt dán đợc những nan giấy rất đẹp đấy, các con nhìn xem các nan giấy đợc cắt dán có đều nhau không. - C¸c nan giÊy mµu g× ? - Các nan giấy đợc dán nh thế nào ? - Muốn cắt đợc những nan giấy đẹp cô phải ngồi đúng t thÕ, ch©n vu«ng gãc, lng th¼ng, tay tr¸i c« cÇm b¨ng giÊy, tay ph¶i c« cÇm kÐo nhng ph¶i cÇm mÒm tay kh«ng gh× kÐo khi ®a giÊy vµo c¾t. C« dïng kÐo lång vµo ngãn. Hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát và trả lời. - TrÎ quan s¸t - Mµu xanh - Dán đều nhau - Cô cắt đều và đẹp.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> tay c¸i vµ lång vµo ngãn tay trá råi lÇn lît c¾t tõng nh¸t một đến hết nan giấy. - C« xÕp 1 nan däc, 1 nan ngang, xÕp lÇn lît tõ tr¸i sang ph¶i ngang nhau t¹o thµnh nh÷ng dÊu céng. Khi phÕt hå c« n©ng tõng nan giÊy lªn vµ kÐo 1 vÖt hå vµo mÆt giÊy sau đó đặt nan giấy lên miết nhẹ. Cô lại tiếp tục dán các nan giấy thành hàng ngan, đều nhau thành hàng rào này. Các con thấy có đẹp không? - C« cÊt tranh mÉu. HĐ2: - Muốn cắt đẹp các con phải cầm kéo bằng tay nào? - Các con làm động tác cắt trên không nào - B©y giê c¶ líp h·y cÇm b¨ng giÊy vµ c¾t nµo. - Cô đến từng bàn hớng dẫn cho trẻ tự cắt các băng giÊy thµnh nh÷ng nan giÊy. -Khi cắt xong hớng dẫn trẻ xếp nan giấy đã cắt vào giấy nền.Sau đó phết hồ vào dới các nan giấy đã xếp råi d¸n. - Nh¾c nhë trÎ kh«ng b«i hå ra bµi ph¶i gi÷ cho bµi sạch đẹp.Khi hồ dán ra tay phải dùng khăn ớt lau tay. Nhận xột:Các con ơi đã đến giờ các con vật tổ chức buæi lÔ råi c¸c con dõng tay nµo vµ lÇn lît tõng tæ ®em tranh lên để chọn những bức tranh đẹp nhất mang tặng c¸c con vËt nµo. - Cô treo bài của trẻ lên giá để cùng nhau nhận xét. - C¸c con th quan s¸t xem bøc tranh cña b¹n nµo lµm đẹp. - Cô thấy lớp mình ai cũng dán đợc những bức tranh đẹp đẻ tặng các con vật, nhng còn một số bạn cắt nan giấy cha đợc đều và đẹp các con phải cố gắng lần sau nhÐ! C« khen tÊt c¶ c¸c con - Các con vật cảm ơn các bạn đã cắt dán đợc những nan giáy thật đẹp.Các cháu hãy hát vang bài “Chỏu yêu cô chú công nhân”. - TrÎ chó ý lªn c« vµ quan s¸t c¸ch lµm. - Tay ph¶i ¹ - Trẻ làm động tác cắt trªn kh«ng - TrÎ cÇm b¨ng giÊy vµ c¾t - TrÎ xÕp vµ d¸n. - TrÎ dõng tay vµ ®em tranh lªn trng bµy.. - TrÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt bµi cña nhau. - C¶ líp vç tay.. * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:………………………………………………………………...................... Hoạt động học:……………………………………………………………………… ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………….. Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:.....................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tuần: 14, Thứ 4: 30/ 11/2016. Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: LQVT Đề tài:" Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật" Trò chơi: Bé khéo tay, thi xem ai nhanh. 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT : Trẻ biết so sánh để nhận ra sự khác nhau giữa khối vuông với khối chữ nhật.. - Bieát teân goïi cuûa caùc khoái ,ñaëc ñieåm cuûa khoái. KN : Luyện kỷ năng nhận biết, so sánh. GD: Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn, có nhận xét phán đoán. - Cháu tham gia vào hoạt động . 2. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 1 khối vuông, chữ nhật. - Đất nặn, một số khối để trẻ chơi. - Tranh theo chủ điểm ,đồ dùng các góc chơi . - Lớp học sạch sẽ ,thoáng mát . 3 .Hoạt động học: Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật". HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ1: Trẻ hát bài hát « Cháu yêu cô chú công nhân » - Trong bài hát có nói đến những ai ? - Các cô chú công nhân đã làm những việc gì ? - Chù công nhân xây được những gì ? - Thế còn ở xóm con có những công trình nào đang xây dựng không ? - Thế người ta sử dụng gì để xây dựng ? - Để biết những công trình có những khối nào vậy hôm nay coâ cho caùc con nhaän bieát (phaân bieät) khoái vuông với khối chữ nhật nhé ! HĐ2: Các con nhìn xem những người thợ xây cầu bằng những khối gì nào ? - Các con nhìn xem cô còn có khối gì ñaây ? - Cô hỏi: Khối gì có 6 mặt các mặt của khối đều là hình vuông ? - Khoái vuoâng coù maáy maët ?. - Ứng với số mấy ? - Khối vuông có lăn được không ?vì sao ?. HĐ CUÛA TREÛ - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trả lời câu hỏi.. - Trẻ nghe cô.. - Khố vuông, khối chữ nhật.. - Khối vuông có 6 mặt. - Khối vuông không lăn được..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Khối vuông xếp chồng - Khối vuông có xếp chồng lên nhau được không ? - Tương tự cô hỏi trẻ về khối chữ nhật vaø tieán haønh lên được. nhö khoái vuoâng và cho trẻ gọi tên. - Cho trẻ so sánh khối chữ nhật và khối vuông giống - Trẻ so sánh hai hình khối. và khác nhau điểm nào ? *Giống nhau : - đều là khối - đều có 6 mặt * Khác nhau :+khối vuông có 6 mặt bằng nhau ,đều laø hình vuoâng . + Khối chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật - Trẻ tham gia chơi trò HĐ3: Luyện tập: chơi. - Cho treû chôi troø chôi “thi xem ai nhanh ”. - Cho treû choïn khoái qua ñaëc ñieåm . - Nhận xét trẻ thực hiện . Trò chơi: Bé khéo tay. - Cho trẻ dùng đất nặn để nặn các khối vừa học. - Nhận xét trẻ thực hiện. - Giáo dục trẻ giữ gìn những công trình ở địa phương mình . * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sang. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:………………………………………………………………...................... Hoạt động học:……………………………………………………………………… ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………….. Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:.....................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Lĩnh vực: Phát triển tình cảm xã hội Hoạt động: Âm nhạc Tuần: 14, Đề tài: "Nghe hát “Tía má em" Thứ 5: 01/ 12/2016 Trò chơi “ Tai ai tinh 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT: Bé thích nghe cô hát hiểu được nội dung ý nghĩa của bài hát, qua đó trẻ biết được công việc của người nông dân - Trẻ cảm nhận được sắc thái tình cảm của bài hát KN: Trẻ hứng thú khi chơi trò chơi, phát triển kỹ năng nghe, nâng cao kh ả năng tập trung chú ý - Tập cho trẻ phản xạ nhanh, hình thành khả năng tự kiểm sóat chuyển động của mình GD: Trẻ biết nhớ ơn cô chú công nhân, nhớ ơn cha, mẹ đã làm ra hạt gạo. 2. Chuẩn bị: - Đàn băng nhạc - Máy cátset, khăn, vòng - Trò chơi tai ai tinh 3. Hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ1: Trò chuyện về” Bác nông dân và sản phẩm của bác nông dân”Cô cho bé chơi trò chơi” Bác nông dân” Bác nông dân Ra đồng sớm ………………. Giúp nông dân Cày bừa giỏi - Cô hóa trang thành bác nông dân kể cho bé nghe câu chuyện” Bác nông dân” - Cô hỏi trẻ: + Khi ra đồng làm việc bác nông dân cần những dụng cụ gì? + Bác nông dân làm ra những sản phẩm gì? HĐ2: Nghe hát” Tía má em” - Cô hát cho bé nghe+ nhạc không lời - Cô cho trẻ nghe lại giai điệu bài hát vài lần. - Cô giới thiệu tên bài hát và trò chuyện với trẻ: + Trong bài hát này Tía má làm nghề gì? - Cho trẻ hóa trang thành Bác nông dân - Trẻ làm các động tác nông dân cày ruộng và cắt lúa HĐ3: Trò chơi” Tai ai tinh” - Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi: Khi nghe nhạc nhanh. HĐ CỦA CHÁU - Bé chơi tích cực. - Bé thực hiện theo yêu cầu - Bé trả lời - Bé chú ý nghe cô hát - Bé trả lời. - Bé chú ý cô.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> bé lảm động tác nhanh, khi nghe nhạc chậm bé làm động tác chậm - Cô cho bé chơi - Lần 2 cô giới thiệu vòng và cho bé nghe nhạc nhanh – chậm, khi tắt nhạc bé chạy về vòng. - Kết thúc tiết học.. - Bé chơi theo yêu c ầu. * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:………………………………………………………………...................... Hoạt động học:……………………………………………………………………… ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………….. Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:.....................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tuần: 14, Thứ 6: 02/ 12/2016. Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: Văn học Đề tài: " Hạt gạo làng ta" - Tìm chữ cái đã học.. 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT: Cháu thuộc cả bài thơ hạt gạo làng ta. - Cháu đọc bài thơ diễn cảm. - Cảm nhận được sự vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo, công việc, công cụ của bác nông dân. - Cảm nhận được vẻ đẹp của làng quê việt nam. - Tìm được chữ cái đã học trong bài thơ. KN: Cháu được nghe bài “Hạt gạo làng ta” -Qua bài thơ cháu thấy được công việc của bác nông dân và yêu cảnh vật thiên nhiên. - Cháu đọc đứng bài thơ và diễn cảm bài thơ. GD: Giaùo duïc cháu thương yêu kính trọng chú chú công nhân, bác nông dân 2.Chuẩn bị -Bộ tranh nghề nông -Đồ chơi các góc - Bài thơ: hạt gạo làng ta - Tranh phù hợp với bài thơ. 3. Hoạt động học: "Hạt gạo làng ta" Hoạt động của cô Hoạt động của cháu - Trẻ trả lời . * Hoạt động 1 : - Các con vừa chơi trò chơi gì ? -Cháu đoán bài thơ hạt -Các con tìm được những đồ dùng nào ? -Cơ nói nội dung bài thơ và cho trẻ đoán bài thơ hạt gạo gạo làng ta của chú Traàn Ñaêng Khoa . laøng ta . -Vậy hôm nay cô cho các con đọc bài thơ hạt gạo làng ta cuûa chuù Traàn Ñaêng Khoa . * Hoạt động 2 : -Cô đọc lần 1 : Tóm nội dung Bài thơ nói về sự ra đời của hạt gạo có chứa vị phù sa, mồ môi mẹ,....Bác nông dân rất vất vả mới có được hạt gạo -Cô đọc lần 2 : xem tranh *Đàm thoại +Cô đọc cho caùc con nghe bài gì? +hạt gạo có từ đâu?. -cháu lặp lại -chú ý lắng nghe và hiểu nội dung -quan sát lắng nghe -Trả lời câu hỏi của cô.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> +Các cháu có yêu quí hạt gạo không ? +Ai là người làm ra hạt gạo ? +Để nhớ ơn bác nông dân các cháu phải làm gì ? -Cô dạy lớp thuộc thơ -Cô dạy tổ, nhóm ,cá nhân đọc thơ -Cô quan sát sửa sai cách phát âm cho cháu * Hoạt động 3 : - Cho các con chơi trò chơi “tập làm thợ xây” - Cô giải thích cách chơi :( tập xây ngôi nhà)chia lớp thành hai đội ,cháu đầu hàng lên vẽ 1 nét của ngôi nhà rồi về cuối hàng đứng bạn kế bên lên vẽ tiếp .Kết thúc 1 bài hát đôi nào vẽ được nhiều ngôi nhà sẽ thắng cuộc nhé. - Cho treû chôi troø chôi. Kết hợp : Cô có bài thơ « Hạt gạo làng ta » Cho trẻ chia làm 4 tổ lên khoanh tròn chữ cái đã học rồi. - Cô nhận xét cháu chơi ,tuyên dương cháu - Cô vừa dạy caùc con đọc bài thơ gì -Giáo dục.. - lớp đọc thơ -tổ, nhóm ,cá nhân đọc thơ. - Cháu tham gia chơi. - Trẻ tìm chữ cái đã học.. * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:………………………………………………………………...................... Hoạt động học:……………………………………………………………………… ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………….. Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:.................................................................................................... Duyệt chuyên môn Ngày…….tháng………năm………. ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………….. Lâm Thị Thanh Xuan.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> ĐÓNG CHỦ ĐỀ - Cô cháu cùng đọc thơ Bé làm bao nhiêu nghề kết hợp chuyển đội hình đến nơi treo sản phẩm của chủ đề. Trẻ kể các nghề qua nội dung tranh vẽ. Xem bộ sưu tập các ngành nghề. - Giáo viên tổ chức chương trình văn nghệ ca ngợi các ngành nghề. Trẻ xung phong ca hát, đọc thơ trong chủ đề NGHỀ NGHIỆP. Múa rối Sự tích quả dưa hấu. - Cô cháu cùng trò chuyện về ích lợi các nghề, giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của các nghề làm ra, yêu thương, kính trọng các cô chú công nhân. - Giáo viên cho trẻ xem tranh vẽ về trại chăn nuôi, kích thích trẻ khám phá chủ đề mới THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT.. PHIẾU ĐÁNH GIÁ.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ Đề: Ngành nghề Trường :Mẫu Giáo Song Lộc Từ ngày : Từ 07/11/2016 đến 02/12/2016 Họ và tên giáo viên: Thạch Thị Sáu Lớp : Lá 3 Số trẻ trong lớp: 36 A. VỀ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ - Phản ánh đúng chủ đề ,phù hợp với khả năng tiếp thu của trẻ ,trẻ tham gia môi trường học tập tích cực và hướng thú. -Các đồ dùng đồ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ ,giúp trẻ tham gia hoạt động thuận lợi dể dàng . -Sản phẩm của trẻ được trưng bày làm môi trường học tập,vui chơi ,và được lưu vào hồ sơ. - Trẻ hứng thú, tích cực với những hoạt động của chủ đề. - Trẻ chủ động giao tiếp với nhau, với giáo viên, với khách. - Trẻ có kĩ năng sử dụng các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho các hoạt động của chủ đề. - Trẻ tự lập, tự tin và sáng tạo. - Trẻ sạch sẽ, hoạt bát, có nề nếp thói quen. B. NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ -Các nội dung đề ra phù hợp với khả năng của trẻ,đáp ứng với mục tiêu phát triển của trẻ. -Nội dung đề ra có kế hoạch cụ thể ,rỏ ràng từng ngày . -Vận dụng phối hợp nhiều hình thức để tổ chức hoạt động chủ yếu qua các trò chơi ,quan sát ,trò chuyện với trẻ, hoạt động học . -Các hoạt động được tổ chức một cách tự nhiên,không gò bó trẻ. - Tổ chức các hoạt động một cách tự nhiên, cuốn hút và phù hợp với khả năng của trẻ, phản ánh nội dung và tích hợp chủ đề. - Sử dụng những kinh nghiệm của trẻ, sản phẩm của trẻ, của cha mẹ trẻ, môi trường sẵn có xung quanh và các vấn đề được trẻ quan tâm để tổ chức các hoạt động giáo dục. -Đa số trẻ đều được tham gia hoạt động khuyến khích trẻ sáng tạo. C. VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ -Các hoạt động của chủ đề phù hợp với mức độ tiếp thu của trẻ -Qua các hoạt động của chủ đề Trẻ thích thú tham gia các hoạt động của chủ đề. -Trẻ giao tiếp mạnh dạn,biết sử dụng từ ,câu,có nghĩa khi trò chuyện,mô tả diễn đạt ý. - Quan tâm và tạo cơ hội cho mọi trẻ đều được tham gia vào các hoạt động trong lớp. - Khuyến khích trẻ sáng tạo, chia sẻ ý kiến, đặc câu hỏi, giành thời gian suy nghĩ, tự lựa chọn, tự quyết định và thể hiện ý định cá nhân. Can thịêp hợp lí khi trẻ gặp trở ngại..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> -Trẻ đa số có thói quen tốt biết sử dụng và dọn dẹp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. - Phản ánh nội dung chủ đề và sự hợp lí trong bố trí các khu vực hoạt động theo chủ đề: Số lượng, vị trí, diện tích các góc hoạt động và khoảng trống cho các hoạt động nhóm lớp. - Đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho trẻ sử dụng: An toàn, đa dạng, hấp dẫn, có tác dụng kích thích trẻ hoạt động, khám phá, tìm kiếm thông tin, thực hiện ý định của trẻ và thực hiện các kĩ năng theo mục tiêu chủ đề. D. NHỮNG TRẺ CHƯA ĐẠT MỤC TIÊUCẦN CÓ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC - Đa số trẻ giao tiếp có mạnh dạng tự tin, có tham gia phát biểu ý kiến. -Kỹ năng hoạt động nhóm đa số cháu rất hứng thú. D. NHỮNG TRẺ CHƯA ĐẠT MỤC TIÊUCẦN CÓ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC - Đa số trẻ giao tiếp mạnh dạng, tự tin thưa gởi với người lớn ở các bé. - Kỹ năng hoạt động nhóm đa số cháu rất hứng thú. - Những trẻ chưa đạt mục tiêu 1:........................................................................... .......................................................................................................................... .............. .................................................................................................................... -Những trẻ chưa đạt mục tiêu 2:............................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ -Những trẻ chưa đạt mục tiêu 3: .......................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... -Những trẻ chưa đạt mục tiêu 4: ........................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ - Những trẻ chưa đạt mục tiêu 5: ......................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... GV chủ nhiệm. Thạch Thị Sáu. XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CHỦ ĐỀ: NGÀNH NGHỀ Từ 07/11/2016 đến 02/12/2016.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Lĩnh vực phát triển thể chất: 7/26 chỉ số Lĩnh vực phát triển TCXH: 6/26 chỉ số Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: 6/26 chỉ số Lĩnh vực phát triển nhận thức: 7/26 chỉ số TT. Chỉ số lựa chọn. Minh chứng. PTTC 1. - Ném xa và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m (3). - Ném xa bằng 1 tay, 2 tay. - Ném trúng đích bằng 1 tay, 2 tay.. 2. - Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu(9). - Nhảy lò cò 5m. - Nhảy lò cò theo yêu cầu của cô.. - Trẻ thực hiện qua phương pháp trò chơi vận động.. - Ô lò cò, sân phẳng không có lỗm chổm.. 3. - Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ(6). - Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa. - Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ.. - Thông qua phương pháp trò chơi ở góc. - Qua phương pháp thực hành.. - Sáp màu, giấy vẽ, kệ trưng bày sản phẩm.. 4. - Cắt theo đường thẳng và cong của các hình đơn giản(7). - Sử dụng các kĩ năng, vẽ, nặn, cắt…tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét.. - Trẻ thực hiện qua phương pháp thực hành.. - Giấy màu, hồ dán, kệ trưng bày sản phẩm.. 5. - Dán các hình vào - Phối hợp các kĩ năng xếp đúng vị trí cho trước, dán hình, để tạo thành bức không bị nhăn(8) tranh có màu sắt hài hòa, cân đối.. - Trẻ thực hiện qua phương pháp thực hành.. - Giấy màu, hồ dán, kệ trưng bày sản phẩm.. 6. - Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn(15). - Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn - Khi rửa không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần. - Rửa tay sạch không có mùi xà phòng.. - Trẻ thực hiện qua phương pháp thực hành vệ sinh rửa tay.. - Nước sạch, xà phòng và khăn lau tay.. 7. - Nhận ra và không chơi với một số vật có thể gây nguy hiểm(21). - Không sử dụng những đồ vật dễ gây nguy hiểm để chơi khi không được người lớn cho phép - Biết nhắc nhở bạn hoặc người lớn khi người đó sử dụng vật dễ gây nguy hiểm.. - Thông qua hoạt động trò chuyện với trẻ.. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại.. - Tự điều chỉnh hành vi, thái độ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh, ví dụ như: trẻ đang nô đùa vui vẻ nhưng khi thấy bạn bị ngã. - Trẻ trải nghiệm qua phương pháp trò chơi. - Thông qua phương pháp thực hành.. - Một số trò chơi ở các góc chơi. - Trò chơi ở ngoài trời.. TCXH 8. - Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh(40). Phương pháp theo Phương tiện dõi thực hiện - Quan sát Thông - Sân tập qua giờ thực -Túi cát và hành:Ném xa bằng vạch mức một tay chuẩn. - Thông qua HĐC.. Cách thức thực hiện - Trẻ biết cầm túi cát bằng tay phải và dung sức mạnh của tay ném túi cát đi đến vạch mức chuẩn. - Trẻ biết co một chân và nhảy lò cò liên tục qua các ô. - Trẻ dùng màu tô các hình, chữ cái không để bị lem ra ngoài, tô màu kính, đều. - Trẻ biết cầm kéo và biết cắt theo đường thẳng, cong của hình vẽ. - Trẻ biết cầm kéo và biết cắt theo đường thẳng, cong của hình vẽ. Và dán hình không bị nhăn. - Trẻ biết rửa tay đúng cách bằng 6 bước. Không vẩy nước ra ngoài, rửa sạch tay không có mùi xà phòng. - Trẻ nhận biết một số vật có thể gây nguy hiểm. - Biết tranh xa và không chơi những chổ không an toàn. - Trẻ biết quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, trẻ. Thời gian thực hiện HĐNT:đo 16/36 trẻ, ngày 14/11/2016 - HĐH: đo 20/36 trẻ, ngày 07/11/2016 - HĐNT: đo 36/36 trẻ, ngày 07/11/2016 - HĐH: 10/36 trẻ, ngày 16/11/16. - HĐG: thực hiện đo hàng ngày. - HĐH: đo 36/36 trẻ, ngày 29/11/16. - HĐH: đo 36/36 trẻ, ngày 23/11/16.. - HĐVS: đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lược đo đến hết chủ đề nghề nghiệp. + HĐ trò chuyện, đo 36/36 trẻ, ngày 25/11/16.. - HĐG: đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lược đo đến hết chủ.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 9. - Đề xuất các trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân.(30). 10. - Biết kiềm chế những cảm xúc tiêu cực khi được an ủi giải thích (41).. đau trẻ sẽ dừng chơi, chạy lại hỏi han, lo lắng, đỡ bạn vào lớp, hoặc trẻ đang thích thú chơi một đồ chơi mới ở ngoài sân nhưng khi vào nhà trẻ sẽ đi lại nhẹ nhàng, không nói to vì mẹ ốm... - Biết bày tỏa ý kiến, nêu ý kiến của mình để thuyết phục bạn, người liên quan đề xuất của mình được thực hiện.. biết quan tâm đến mọi người xung quanh.. - HĐC, HĐNT, HĐG. ( quan sát trẻ trong các hoạt động hàng ngày.. - Biết bảy tỏ, kiềm chế cảm xúc của mình khi tiếp xúc. - Biết kiềm chế được những cảm xúc tiêu cực ngay khi được an ủi giải thích - Bày tỏa tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau. - Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác.. - HĐC, HĐNT, HĐG. ( quan sát trẻ trong các hoạt động hàng ngày). 11. - Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm lớp(42). - Trẻ thực hiện qua phương pháp trò chơi.. 12. - Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn(45). - Chủ động giúp bạn khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự giúp đỡ. - Sẵn sàng, nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu.. - Thông qua phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành. 13. - Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn(54). - Biết và thực hiện các quy tắc sau trong sinh hoạt hàng ngày : Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà không phải nhắc nhở; nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà; xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác. - Thông qua phương pháp thực hành, phương pháp trò chuyện.. - Hệ thống câu + Nêu ý kiến hỏi đàm thoại. cá nhân trong việc lự chọn các trò chơi, đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân. + Cố gắn thuyết phục bạn, người liên quan đề xuất của mình - Một số trò + Biết kiềm chơi ở các góc chế được chơi. những cảm - Trò chơi ở xúc tiêu cực ngoài trời. ngay khi được an ủi giải thích. - Phương pháp - Trẻ biết thể quan sát. hiện hành vi của mình, tiếp xúc với bạn nhẹ nhàng, gần gủi, thể hiện cảm xúc của mình. Vài tình - Sẵn sàng, huống cho nhiệt tình trẻthể hiện. giúp đỡ ngay - Tranh ảnh. khi bạn hoặc người lớn yêu cầu. - Trẻ biết thể hiện hành vi của mình, tiếp xúc với bạn nhẹ nhàng, gần gủi. - Tranh phù - Trẻ biết hợp với nội chào hỏi, dung bài thơ. xưng hô lễ - Tranh cho trẻ phép với trò chuyện. người lớn mà không phải nhắc nhở; nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà; xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến. đề nghiệp.. nghề. - Đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lược đo đến hết chủ đề nghề nghiệp.. - Đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lược đo đến hết chủ đề nghề nghiệp - HĐG: đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lược đo đến hết chủ đề nghề nghiệp. - Trẻ thể hiện trong các hoạt động: đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lược đo đến hết chủ đề nghề nghiệp.. - HĐH: đo 16/36 trẻ, ngày 10/11/16. - HĐH: đo 10/36 trẻ, ngày 17/11/16. - HĐH: đo 10/36 trẻ, ngày 24/11/16..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> PTNN 14. - Hiểu nghĩa một số từ khái quát khái quát chỉ sự vật, hiện tượng, đơn giản, gần gũi(63). 15. - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.(64). người khác - Trẻ nói được, hiểu được một số từ, câu đơn, câu phức.. - Thông qua phương pháp đàm thoại.. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại.. - Hiểu được nội dung chính các câu chuyện, bài thơ mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện. - Nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động các nhân vật trong truyện, thơ. - Thích đọc những chữ - Nhận dạng các chữ cái. đã biết trong môi - Làm quen với một số ký trường xung quanh(79) hiệu thông thường trong cuộc sống(Nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm…). - Thông qua phương pháp thực hành.. - Tranh ảnh phù hợp với nội dung truyện, thơ.. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết trả lời một số câu hỏi trong bài thơ.. - Thông qua phương pháp trò chơi.. - Bài thơ, bản chữ cái, câu ký hiệu thông thường cho trẻ tìm chữ cái.. - Trẻ nhận dạng và tìm được các chữ cái đã học trong bài thơ, câu, từ.. 17. - Thể hiện sự thích thú với sách (80). - Trẻ thường chơi và chọn sách thường xuyên để xem. - Thích tìm tòi khám phá sách ở góc sách. - Thích lắng nghe cô đọc sách cho cả lớp nghe.. - HĐG: Thể hiện ở góc thư viện.. 18. - Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái((88). - Phương pháp thực hành. - Phương pháp trò chơi.. 19. - Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt(91). PTNT 20. - Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống(98). - Sao chép lại một số ký hiệu chữ cái, tên. - Nhận ra tên của mình trên các bảng kí hiệu đồ dùng cá nhân và tranh vẽ. - Nhận biết được các chữ cái tiếng Việt trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày. - Nhận được một số chữ cái trên các bảng hiệu cửa hàng - Trẻ kể được tên một số nghề phổ biến ở nơi trẻ sống; sản phẩm của nghề đó, công cụ làm ra nghề đó. - Biết quý trọng các nghề và nhớ ơn những người tạo ra sản phẩm.. - Góc sách, sách + Tìm sách để tư viện. đọc. Yêu cầu người khác đọc sách để nghe. + Thường xuyên thể hiện hứng thú khi nghe cô giáo đọc sách cho cả lớp. + Biết hỏi và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung sách cô đọc. + Thường chơi ở góc sách, đọc sách tranh. - Bút màu, giấy - Trẻ biết cho trẻ viết. viết sáng tạo chữ cái theo yêu cầu của cô. - Bài thơ, bản - Trẻ nhận chữ cái, câu ký dạng và tìm hiệu thông được các chữ thường cho trẻ cái đã học tìm chữ cái. trong bài thơ, câu, từ.. - Trẻ thông qua phương pháp thực hành, phương pháp đàm thoại.. - Tranh ảnh, hệ thống câu hỏi đàm thoại.. - Trẻ biết và kể tên một số nghề. sản phẩm của nghề đó, công cụ làm ra nghề đó.. 21. - Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc (99). - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.. - Phương pháp thực hành.. - Một số bài hát dạy trẻ hát, bài nghe hát và. - Trẻ hát được bài hát, hiểu nội. 16. - Hiểu các từ chỉ khái quát, từ trái nghĩa. - Nghe hiểu nội dung câu đơn, câu mở rộng, câu phức.. - Phương pháp thực hành. - Phương pháp trò chơi.. - HDTC: đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lược đo đến hết chủ đề nghề nghiệp. - HĐH: đo 20/36 trẻ, ngày 02/12/16.. - HĐG: đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lược đo đến hết chủ đề nghề nghiệp. - HĐG: đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lược đo đến hết chủ đề nghề nghiệp.. - HĐH: đo 36/36 trẻ, ngày 25/11/16. - HĐH: đo 36/36 trẻ, ngày 11/11/16.. - HĐH: đo 16/36 trẻ, ngày 08/11/16- HĐH: đo 20/36 trẻ, ngày 17/11/16. - HĐH: đo 36/36 trẻ, ngày.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> trò chơi vận động.. 22. - Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc(101). - Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhình vẽ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. - Biết lựa chọn vật liệu phù hợp với sản phẩm cần làm. - Biết cắt, dán ghép nối để tạo thành một sản phẩm hoàn chỉnh.. - Phương pháp thực hành.. - Một số bài hát dạy trẻ hát, bài nghe hát và trò chơi vận động.. - Trẻ thông qua phương pháp thực hành.. - Tranh mẫu, giấy vẽ, màu vẽ.. 23. - Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản.(102). 24. - Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.(104). - Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có số lượng trong PV7, nhận biết các số từ 1-7. - Biết chọn và đặt thẻ số tương ứng với các nhóm có số lượng trong PV7.. - Phương pháp thực hành và phương pháp trò chơi.. - Đồ vật cho tre đếm số lượng.. 25. - Tách 7 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm.(105). -Tách một nhóm thành hai nhóm nhỏ bằng cách khác nhau. - Gộp các nhóm đối tượng và đếm.. - Phương pháp thực hành và phương pháp trò chơi.. - Đồ vật cho tre đếm số lượng và tách gộp để phân biệt hơn kém.. 26. - Chỉ ra được vuông, khối chữ nhật theo yêu cầu(107). - Lấy được các khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ có màu sắc / kích thước khác nhau khi nghe gọi tên. - Lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có dạng hình hình học theo yêu cầu (ví dụ: quả bóng có dạng hình cầu, cái tủ hình khối chữ nhật v..v..). - Phương pháp thực hành và phương pháp trò chơi.. - Một số hình khối vuông, khối chữ nhật. - Đồ vật có hình khối vuông, khối chữ nhật.. dung bài hát, hát đúng nhịp, thể hiện cảm xúc của mình. - Trẻ hát được bài hát, hiểu nội dung bài hát, hát đúng nhịp, thể hiện cảm xúc của mình. - Trẻ biết dùng màu để vẽ và tạo được sản phẩm đẹp. - Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có số lượng trong PV7, nhận biết các số từ 1-7. - Trẻ biết mối quan hệ trong phạm vi 7 và so sánh được trong phạm vi7. Gọi tên và chỉ ra các điểm giống, khác nhau giũa hai khối vuông và khối chữ nhật.. 11/11/16.. - HĐH: đo 36/36 trẻ, ngày 10/11/16.. - HĐG: đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lược đo đến hết chủ đề nghề nghiệp - HĐH: đo 36/36 trẻ, ngày 09/11/16.. - HĐH: đo 36/36 trẻ, ngày 16/11/16.. - HĐH: đo 36/36 trẻ, ngày 30/11/16.. GV chủ nhiệm. Thạch Thị Sáu.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Lĩnh vực: phát triển thể chất Hoạt động : TD Đề tài: BẬT XA 50 CM Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách vận động, biết nhún bật bằng 2 chân, kỹ năng bật xa 50cm. biết tiếp xúc đất thăng bằng. Biết trong rau có nhiều chất sơ. - Phát triển tố chất vận động sự khéo léo nhịp nhàng của tay và chân . Trẻ hứng thú tham gia trò chơi vận động .Rèn luyện tính mạnh dạn và sự tự tin. - Giáo dục cháu tham gia tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh. Ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. 2. Chuẩn bị: - Sân đủ rộng. - Gậy cho trẻ. - Bài hát cháu yêu cô chú công nhân. - Tranh cây rau cải. - Vạch mức chuẩn. - 3 quả banh. Rổ. HĐ CÔ HĐ TRẺ HĐ 1: Câu đố “Tôi mọc trong vườn, Tàu lá xanh xanh, Tôi để nấu canh, Để xào đễ luộc, Đố là cây gì? - Trẻ nghe và trả lời + Các con có từng ăn cây rau cải chưa? Mẹ làm món gì câu đố. cho con ăn? Các con có biết trong rau có chứa chất gì - Trẻ suy nghỉ trả không? lời. + Các con có biết cây rau cải do ai trồng không? Bác - Trẻ đàm thoại nông dân còn trồng được gì nữa? Không có bác nông cùng cô. dân trồng ra nhiều loại rau, cây trồng thì chúng ta có gì để nấu ăn không? + Vậy các con làm gì để nhớ ơn bác nông dân? (Phải ăn - Trẻ nghe cô giáo hết xuất, hết khẫu phần ăn, không bỏ mứa, vâng lời cô, dục..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> vâng lời cha mẹ, chăm ngoan học giỏi) + Vậy muốn khỏe mạnh để chăm ngoan học giỏi các con phải làm gì? (Ăn nhiều thịt, cá, ăn nhiều trái cây, ngủ đủ giấc, ngoài ra chúng ta còn thường xuyên luyện tập thể dục) HĐ 2: Khởi động - Trẻ tập theo cô bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” + Trẻ đi vòng tròn đi các kiểu chân: Đi mũi chân, gót chân, khom lung, dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, mỗi kiểu cho trẻ xen kẻ với đi bình thường. Trọng động: Bài tập phát triển chung: - Tay: 2 tay dơ cao, về trước (2x8 nhịp) - Chân: Chân trái bước sang trái rộng bằng vai, tay dơ ra trước, khủy gối (2x8 nhịp) - Bụng: Chân trái bước sang trái , tay dơ cao, cuối gập người xuống (2x8 nhịp) Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu cho trẻ các vạch mức. - Với vạch mức này các con dùng để làm gì? (Đi lên vạch mức, bò trong vạch mức, nhảy qua) - Gọi trẻ lên thực hiện. - Với vạch mức này cô cũng có cách bật, để biết b ật như thế nào vậy hôm nay có sẽ dạy các con cùng nhau bật xa nhe. - Cô bật mẫu lần 1: - Lần 2 + giải thích: Đứng không đạp vạch chuẩn, hai tay đưa về phía trước lăn nhẹ xuống dưới ra sau để lấy đà đồng thời khuỵu gối, thân người ngã trước để chuẩn bị nhún bật, nhún chân, đạp đất mạnh bằng nửa bàn chân trên, khi rơi xuống chân chạm đất nhẹ nhàng bằng đầu baøn chaân, goái hôi khuïy - Cô cho trẻ thực hiện mẫu 2 cháu. - Cô cho cả lớp cùng thực hiện vận động mỗi trẻ 2,3 lần. - Cô nhận xét nhắc nhở trẻ tập. * Cô vừa cho các con vận động bài tập gì? “bật xa” qua vận động này giuùp cho caùc con bieát caùch baät xa vaø giuùp cô theå caùc con khoûe maïnh, đặc biệt là giúp chân của chúng ta thêm xăn chắc hơn. Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu - Giải thích: Lớp chia làm 3 đội, xếp thành 3 hàng d ọc, bạn đầu tiên cầm trái banh chuyền qua đầu cho bạn. - Trẻ đi các kiểu chân theo cô.. - Trẻ cùng tập các bài tập theo cô.. - Trẻ xem vạch mức và đàm thoại cùng thực hiện theo cách của trẻ. - Trẻ nghe cô giới thiệu bài. - Trẻ quan sát cô làm mẫu. - Trẻ nghe cô giải thích cách vận động. - Trẻ cùng thực hiện làm mẫu. - Trẻ lần lượt cùng thực hiện. - Trẻ nghe cô giáo dục. - Trẻ tham gia chơi trò chơi vận động..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> đứng kế bên mình, khi chuyền cho bạn các con hơi ngã về sau đưa cho bạn, bạn sau đón nhận trái banh bằng hai tay chuyền cho bạn kế tiếp. - Luật chơi : Khi chuyền không làm rơi banh, không chuyền nhảy cóc, đội nào về trước thì đội đó thắng - Trẻ hồi tĩnh. cuộc. - Cô cho trẻ cùng chơi 2, 3 lần. - Nhận xét trò chơi. Hồi tĩnh: Trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng. - Kết thúc. - Nhận xét lớp..

<span class='text_page_counter'>(75)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×