Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Kiem tra chuong I Hinh 8 ma tran nang luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.3 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA CHƯƠNG I I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS được kiểm tra khả năng tiếp thu các kiến thức cơ bản trong chương I - Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức vào giải toán - Tư duy, thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc khi làm bài II. MA TRẬN: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp thực tiễn Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Tứ giác Nhận Vẽ Tính Sử Vận lồi .Hình biết được được dụng dụng thang, được tứ số đo 1 được được hình thang tứ giác giác góc các định vuông và là hình theo của tứ định lí nghĩa, hình gì yêu giác. về tính chất thang cân. cầu Tính đường hình chữ Hình bình được trung nhật, hành. Hình độ dài bình hình chữ nhật. cạnh, của tam thoi, Hình thoi. đường giác, hình Hình chéo của vuông vuông. của hình vào giải một thang toán hình. vào giải toán. Số câu 1 1 4 2 2 Số điểm 0,5đ 0,5đ 2,0đ 2,5 đ 2,0đ Tỉ lệ % 2.Đối xứng Vẽ Vận trục và đối được dụng xứng tâm. hình được Trục đối đối tính xứng, tâm xứng chất đối xứng trục, của của một đối hình hình xứng đối tâm xứng vào giải toán Số câu 2 1 Số điểm 2,0đ 0,5đ Tỉ lệ % Tông số câu 4 6 3 Tổng số 3,0 điểm 4,5 điểm 2,5 điểm điểm 30% 45% 25% Tỉ lệ % III. ĐỀ KIỂM TRA:. Tổng. 10 7,5 điểm 75%. 3 2,5 điểm 25% 13 10,0 điểm 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đề 1: I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng theo yêu cầu của câu hỏi và trình bày vào bài làm theo cách sau: Ví dụ: Câu 1 chọn đáp án A và câu 2 chọn đáp án B ta viết: 1.A ; 2.B . . . . Câu1: Cho tứ giác ABCD, trong đó có A + B = 1400. Tổng C + D = ? A. 2200. B. 2000 . C. 1600 . D. 1500 . Câu 2: Tam giác MNP đối xứng với tam giác M’N’P’ qua đường thẳng d, biết tam giác MNP có chu vi là 48cm khi đó chu vi của tam giác M’N’P’ có giá trị là A. 24cm. B.32 cm. C. 40cm. D. 48 cm. Câu 3: Khẳng định nào sau đây đúng ? A.Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh song song. B. Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau . C. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. D. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau. Câu 4: Trong hình chữ nhật đường chéo có độ dài là 7 cm ,một cạnh có độ dài là 13cm thì cạnh còn lại có độ dài là A. 6 cm. B. 6cm . D. 62cm . D. 41cm . Câu 5: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng A. 6 cm. B. 41cm . C. 164cm . D. 9cm. Câu 6: Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm thì đường chéo của hình vuông đó là A. 8cm.. B. 32 cm.. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1: (2,0 điểm) Vẽ hình đối xứng với các hình đã cho qua trục d (hình 1). D. 5 cm.. D. 2 4cm .. Bài 2: (2,0 điểm) Tính độ dài các đoạn thẳng EF, GK trong các hình vẽ sau ( hình 2 ). Hình 2 Hình 1 Bài 3: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. ( AB < AC ) đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, M là điểm đối xứng với H qua I. a/ Biết AC = 12cm. Tính HI. b/ Chứng minh tứ giác AHCM là hình chữ nhật. c/ Tìm điều kiện của tam giác vuông ABC để tứ giác AHCM là hình vuông. HẾT..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đề 2: I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng theo yêu cầu của câu hỏi và trình bày vào bài làm theo cách sau: Ví dụ: Câu 1 chọn đáp án A và câu 2 chọn đáp án B ta viết: 1.A ; 2.B Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng A. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. B. Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau . C. Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh song song. D. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau. Câu 2: Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm thì đường chéo của hình vuông đó là A. 8cm. B. 2 4cm . D. 5 cm. D. 32 cm. Câu 3: Tam giác MNP đối xứng với tam giác M’N’P’ qua đường thẳng d, biết tam giác MNP có chu vi là 48cm khi đó chu vi của tam giác M’N’P’ có giá trị là A. 24cm. B.32 cm. C. 48cm . D. 40 cm. Câu 4 : Trong hình chữ nhật đường chó có độ dài là 7 cm một cạnh có độ dài là 13cm thì cạnh còn lại có độ dài là A. 6 cm.. B. 6cm .. D. 62cm . . D. . . 41cm .. . Câu 5: Cho tứ giác ABCD, trong đó có A + B = 1400. Tổng C + D = A. 2000. B. 2200 . C. 1600 . D. 1500. Câu 6: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng A. 6 cm.. B.. 41cm .. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1: (2,0 điểm) Vẽ hình đối xứng với các hình đã cho qua trục d (hình 1). C. 164cm .. D. 9cm.. Bài 2: (2,0 điểm) Tính độ dài các đoạn thẳng EF, MN trong các hình vẽ sau ( hình 2 ). Hình 2 hình 1 Bài 3: (3,0 điểm) Cho tam giác EMN vuông tại E, trung tuyến EI a/ Biết MN = 25cm. Tính EI b/ Vẽ điểm K đối xứng với E qua điểm I. Chứng minh tứ giác EMKN là hình chữ nhật. c/ Tìm điều kiện của tam giác vuông EMN để tứ giác EMKN là hình vuông. HẾT..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> IV. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Đề 1: I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu đúng: 0,5 điểm. Câu Đáp án. 1 A. 2 D. 3 C. 4 A. 5 B. 6 B. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Bài Bài 1: (2,0 điểm) Bài 2: (2,0 điểm). Câu. Nội dung Vẽ đúng hình đối xứng với các hình đã cho qua trục d ( đúng 2 nét vẽ 0,5 điểm ) Ta có: Hình thang ABCD có EA = ED ; FB = FC nên EF là đường trung bình AB  CD 57 2  EF = = 2 = 6 ( cm ). GHK có MH = MG NH = NK nên MN là đường trung bình 1 GK MN = 2  GK = 2MN = 2. 4 = 8 ( cm ). Điểm Mỗi hình 1,0 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm. Bài 3: (3,0 điểm) 0,5 điểm. a. AHC vuông tại H, có : IA = IC Nên HI là trung tuyến ứng với cạnh huyền AC 1 HI = 2 AC 1 = 2 .12 = 6 ( cm ). b. 0,25 điểm. Tứ giác AHCM có: IA = IC (gt) HI = IM (gt) Do đó tứ giác AHCM là hình bình hành . c. 0,25 điểm. 0. Hình bình hành AHCM có H 90 nên là hình chữ nhật Hình chữ nhật AHCM là hình vuông AH = HC 0 0  AHC vuông cân tại H  Cˆ 45  Bˆ 45. Vậy nếu ABC vuông tại A có thêm điều kiện cân tại A. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thì tứ giác AHCM là hình vuông. 0,5 điểm. * Ghi chú: Học sinh giải cách khác đúng vẫn chấm đủ điểm. Đề 2: I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu đúng: 0,5 điểm. Câu Đáp án. 1 A. 2 D. 3 C. 4 A. 5 B. 6 B. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài Bài 1: (2,0 điểm) Bài 2: (2,0 điểm). Câu. Nội dung Vẽ đúng hình đối xứng với các hình đã cho qua trục d GHK có EH = EG; FH = FK nên EF là đường trung bình 1 1 GK .14 EF = 2 = 2 = 7 ( cm ). Ta có: Hình thang ABCD có MA = MD ; NB = NC MN là đường trung bình AB  CD 46 2  MN = = 2 = 5 ( cm ). Điểm Mỗi hình 1,0 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm. Bài 3: (3,0 điểm) 0,5 điểm. a. HS vẽ được  và trung tuyến đúng cho đủ điểm hình EMN vuông tại E, có : EI là trung tuyến ứng với cạnh huyền MN nên 1 EI = 2 MN 1 = 2 .25 = 12,5 ( cm ). b. 0,25 điểm. Tứ giác EMKN có: IM = IN ( gt ) IE = IK ( cách vẽ ) Do đó tứ giác EMKN là hình bình hành . c. 0,25 điểm. 0. Hình bình hành EMKN có E 90 nên là hình chữ nhật Hình chữ nhật EMKN là hình vuông EM = EN Vậy nếu EMN vuông tại E có thêm điều kiện cân tại E. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thì tứ giác EMKN là hình vuông. 0,5 điểm. * Ghi chú: Học sinh giải cách khác đúng vẫn chấm đủ điểm.. V. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………... Chí tân, ngày 11 tháng 11 năm 2017 DUYỆT CỦA BGH. DUYỆT CỦA TTCM. GVBM.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày .... tháng 11 năm 2017 KIỂM TRA CHƯƠNG I .Năm học 2017 –. Họ và tên:……………………….. Lớp: ….. 2018 Môn: TOÁN ( Hình học ) Thời gian làm bài: 45 phút. Điểm. Nhận xét của giáo viên. I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng theo yêu cầu của câu hỏi và trình bày vào bài làm theo cách sau: Ví dụ: Câu 1 chọn đáp án A và câu 2 chọn đáp án B ta viết: 1.A ; 2.B . . . . Câu1: Cho tứ giác ABCD, trong đó có A + B = 1400. Tổng C + D = ? A. 2200. B. 2000 . C. 1600 . D. 1500 . Câu 2: Tam giác MNP đối xứng với tam giác M’N’P’ qua đường thẳng d, biết tam giác MNP có chu vi là 48cm khi đó chu vi của tam giác M’N’P’ có giá trị là A. 24cm. B.32 cm. C. 40cm. D. 48 cm. Câu 3: Khẳng định nào sau đây đúng ? A.Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh song song. B. Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau . C. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. D. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau. Câu 4: Trong hình chữ nhật đường chéo có độ dài là 7 cm ,một cạnh có độ dài là 13cm thì cạnh còn lại có độ dài là A. 6 cm. B. 6cm . D. 62cm . D. 41cm . Câu 5: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng A. 6 cm. B. 41cm . C. 164cm . D. 9cm. Câu 6: Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm thì đường chéo của hình vuông đó là A. 8cm. Trả lời phần trắc nghiệm. Câu 1 Đáp án. B. 32 cm. 2. D. 2 4cm .. D. 5 cm. 3. 4. 5. 6.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1: (2,0 điểm) Vẽ hình đối xứng với các hình đã cho qua trục d (hình 1). Bài 2: (2,0 điểm) Tính độ dài các đoạn thẳng EF, GK trong các hình vẽ sau ( hình 2 ). Hình 2 ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... Bài 3: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. ( AB < AC ) đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, M là điểm đối xứng với H qua I. a/ Biết AC = 12cm. Tính HI. b/ Chứng minh tứ giác AHCM là hình chữ nhật. c/ Tìm điều kiện của tam giác vuông ABC để tứ giác AHCM là hình vuông. ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... …………………………………………….......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………..........

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... Họ và tên:……………………….. Lớp: …. 2018. ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... Ngày .... tháng 11 năm 2017 KIỂM TRA CHƯƠNG I .Năm học 2017 – Môn: TOÁN ( Hình học ) Thời gian làm bài: 45 phút. Điểm. Nhận xét của giáo viên. I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng theo yêu cầu của câu hỏi và trình bày vào bài làm theo cách sau: Ví dụ: Câu 1 chọn đáp án A và câu 2 chọn đáp án B ta viết: 1.A ; 2.B Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng A. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. B. Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau . C. Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh song song. D. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau. Câu 2: Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm thì đường chéo của hình vuông đó là A. 8cm. B. 2 4cm . D. 5 cm. D. 32 cm. Câu 3: Tam giác MNP đối xứng với tam giác M’N’P’ qua đường thẳng d, biết tam giác MNP có chu vi là 48cm khi đó chu vi của tam giác M’N’P’ có giá trị là A. 24cm. B.32 cm. C. 48cm . D. 40 cm. Câu 4 : Trong hình chữ nhật đường chó có độ dài là 7 cm một cạnh có độ dài là 13cm thì cạnh còn lại có độ dài là B. 6cm .. A. 6 cm.. D. 62cm . . D. . . 41cm .. . Câu 5: Cho tứ giác ABCD, trong đó có A + B = 1400. Tổng C + D = A. 2000. B. 2200 . C. 1600 . D. 1500. Câu 6: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng A. 6 cm.. B.. 41cm .. C. 164cm .. D. 9cm.. Trả lời phần trắc nghiệm.. Câu Đáp án. 1. 2. 3. 4. 5. 6.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm). Bài 1: (2,0 điểm) Vẽ hình đối xứng với các hình đã cho qua trục d (hình 1). Bài 2: (2,0 điểm) Tính độ dài các đoạn thẳng EF, MN trong các hình vẽ sau ( hình 2 ). ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... Bài 3: (3,0 điểm) Cho tam giác EMN vuông tại E, trung tuyến EI a/ Biết MN = 25cm. Tính EI b/ Vẽ điểm K đối xứng với E qua điểm I. Chứng minh tứ giác EMKN là hình chữ nhật. c/ Tìm điều kiện của tam giác vuông EMN để tứ giác EMKN là hình vuông.. ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... …………………………………………….......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………..........

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... …………………………………………….......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………......... ……………………………………………..........

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×