Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bai 21 Nguyen li lam viec cua dong co dot trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bà i 2 1. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I I – Nguyên lý làm việc của động cơ 2 kỳ: 1. Đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kỳ. 2. Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 2 kỳ Nguyên lý làm việc của động cơ điêzen 2 kỳ 3. Ưu, nhược điểm của động cơ 2 kỳ 4. Ứng dụng của động cơ 2 kỳ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ 2 KỲ 1 - bugi. 10 - xilanh. 9 - cửa quét 8 - đường thông cacte với cửa quét 4 - cửa nạp 5 - thanh truyeàn. 3 - cửa thải 2 - pittoâng 6 - truïc khuyûu. 7 - cacte (loại 3 cửa khí).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cấu tạo của động cơ 2 kỳ đơn giản hơn động cơ 4 kỳ: Động cơ không dùng xunap, pit-tông làm thêm nhiện vụ của van trượt để đóng, mở các cửa. Hòa khí đưa vào xa lanh phải có áp suất cao, nên trước khi đưa vào xilanh, chúng được nén trong cacte..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. .. NGUYÊN LÝ LAØM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG 2 KỲ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> KYØ 1 Pit-tông đi từ điểm chết trên (ĐCT) xuống điểm chết dưới (ĐCD), trong xilanh diễn ra các quá trình: cháy-giản nở, thải tự do, quét-thải khí. Cụ thể: Cháy-dãn nở: pit-tông đi từ ĐCT→ mở cửa thải. Thải tự do: pit-tông mở của thải → mở cửa quét. Quét-thải khí: pit-tông mở cửa quét → ĐCD.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Pit-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, trong xilanh diễn ra các quá trình: Cháy-dãn nở: Khí cháy có áp suất cao dãn nở đẩy pittông đi xuống, làm quay trục khuỷu và sinh công. Quá trình cháy – dãn nở kết thúc khi pittông bắt đầu mở cửa thải..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quá trình: Thải tự do:. Từ khi pittông mở cửa thải cho tới khi bắt đầu mở cửa quét, khí thải trong xilanh có áp suất cao sẽ tự do qua cửa thải ra ngoài..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Quá trình: Quét - thải khí:. Khi pittông mở cửa quét và tới ĐCD, hoà khí trong cacte đã có áp suất cao, qua đường thông và cửa quét đi vào xilanh, đẩy khí thải trong xilanh qua cửa thải ra ngoài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KYØ 2 Pit-tông đi từ ĐCD → ĐCT, trong xilanh diễn ra các quá trình: quét-thải khí, lọt khí, nén và cháy. Cụ thể: Quét-thải khí: pit-tông đi từ ĐCD → đóng cửa quét. Lọt khí: pit-tông đóng cửa quét → đóng cửa thải. Nén và cháy: pit-tông đóng cửa thải → ĐCT..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Pit-tông đi từ ĐCD → ĐCT, trong xilanh diễn ra các quá trình: Quét –thải khí. Do cửa quét và cửa thải vẫn còn mở, hòa khí có áp suất cao từ cacte qua đường thông và cửa quét tiếp tục đi vào xilanh, đẩy khí thải trong xilanh qua cửa thải ra ngoài. Quá trình kết thú khi pittông đóng kín cửa quét..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Quá trình: Lọt khí. Khi pittông đóng cửa quét tuy nhiên cửa thải vẫn mở, một phần hòa khí trong xilanh bị lọt qua cửa thải ra ngoài. Quá trình kết thúc khi pittông đóng kín cửa thải..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Quá trình: Nén và cháy.. Khi pittông đóng cửa thải và tới ĐCT, quá trình nén mới xảy ra, làm cho áp suất và nhiệt độ trong xilanh tăng cao. Cuối kì, bugi bật tia lửa điện châm cháy hòa khí và quá trình cháy bắt đầu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> NGUYÊN LÝ LAØM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ DIEZEN 2 KỲ Nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 2 kì cũng tương tự như động cơ xăng 2 kì, chỉ khác ở hai điểm sau: Khí nạp vào cacte của động cơ xăng là hòa khí, còn ở động cơ điêzen là không khí. Cuối kì nén, ở động cơ xăng thì bugi bật tia lửa điện để châm cháy hòa khí, còn ở động cơ điêzen thì vòi phun phun tơi nhiên liệu vào buồng cháy hòa trộn với khí nóng tạo thành hòa khí. Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ trong xilanh cao, hòa khí sẽ tự bốc cháy..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. .. ƯU VAØ NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐỘNG CƠ 2 KỲ Ưu điểm: Ứng với mỗi vòng quay trục khuỷu đều có một kỳ sinh công, vòng quay của trục khuỷu ổn định; công suất và mô men sinh ra đều và ổn định. Các động cơ 2 kì có thể được chế tạo đơn giản và rẻ tiền hơn vì ngược với động cơ 4 kì, loại động cơ này không cần có bộ phận điều khiển van.. So sánh với một động cơ 4 kì có cùng tốc độ động cơ thì công suất do động cơ 2 kì sinh ra lớn hơn. Số chu kì sinh công nhiều gấp đôi so với động cơ 4 kì, nên với dung tích xilanh và hiệu suất cháy giãn nở như nhau thì công suất sinh ra lớn gấp đôi so với động cơ 4 kì, khả năng tăng tốc rất nhanh..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nhược điểm: Do bố trí các cửa (các lỗ) trên thành xilanh nên xéc măng bị nhanh mòn và mòn không đều. Dễ xảy ra hiện tượng quá nhiệt của động cơ do cửa xả bố trí trên thành xilanh. Dùng động cơ 2 kì tốn nhiên liệu nhiều hơn vì bị mất đi một phần hỗn hợp không khí và nhiên liệu không được đốt trong lúc đẩy khí thải thoát ra ngoài. Khí thải của động cơ 2 kì có hàm lượng cacbon mônôôxít và các chất hiđrocacbon cao vì có nhiều nhớt bôi trơn trong khí được hút vào và lượng khí thải trong buồng đốt cao..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4. .. ỨNG DỤNG. Động cơ 2 kì được sử dụng phần lớn ở các ứng dụng mà giá tiền của động cơ (cấu tạo đơn giản) và mật độ năng lượng cao quan trọng hơn là tiêu thụ năng lượng và bảo vệ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Động cơ xăng:. Máy cưa Xe gắn máy. Máy cắt cỏ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Động cơ điêzen:. Tàu. Máy phát điện.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×