Tải bản đầy đủ (.ppt) (82 trang)

QUAN TRI HOC CHUONG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.84 MB, 82 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI. HỌC PHẦN QUẢN TRỊ HỌC Giảng viên: Nguyễn Thụy Ánh Ly.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khái niệm, đặc điểm và vai trò của quản trị. 1.1 3. Nhà quản trị. 1.2 1.3. Môi trường quản trị.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Quản trị và quản lý giống hay khác nhau?. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quản trị là gì?. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> “Quản trị là thiết lập và duy trì một môi trường mà các cá nhân làm việc với nhau trong từng nhóm có thể hoạt động hữu hiệu và có kết quả.” “Harold Kootz và Cyril O’Donnell”. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> “Quản trị là một quá trình kĩ thuật và xã hội nhằm sử dụng các nguồn, tác động tới hoạt động của con người và tạo điều kiện thay đổi để đạt được mục tiêu của tổ chức.” “Robert Albanese”. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> “Quản trị là một tiến trình bao gồm các việc hoạch định, tổ chức quản trị con người và kiểm tra các hoạt động trong một đơn vị một cách có hệ thống nhằm hoàn thành mục tiêu của đơn vị đó...” “Stonner và Rabbins”. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Quản trị là quá trình tác động có định hướng có tổ chức của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra với hiệu suất cao nhất.. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Quản. trị là quá trình tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm sử dụng có hiệu quả và các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đã đặt ra với hiệu suất cao nhất.. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ĐẶC ĐIỂM QUảN TRị LÀ GÌ? CHUÛ CHUÛ THEÅ THEÅ QUAÛ QUAÛN N TRÒ TRÒ. MÔI TRƯỜNG MUÏC TIEÂU CUÛA TỔ CHỨC. Thông tin. ĐỐ ĐỐII TƯỢ TƯỢN NG G QUAÛ QUAÛN N TRÒ TRÒ. Hệ thống quản trị.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Hoạt động quản trị diễn ra trong sự tác động qua lại giữa chủ thể quản trị và đối tượng quản trị. - Khả năng thích nghi - Quản trị bao giờ cũng gắn liền với thông tin - Hoạt động quản trị có mối quan hệ ngược (thông tin phản hồi). 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Khái niệm “quản trị”. 1.1 Vai trò quản trị. 1.2 2. Nhà quản trị và các chức năng của nhà quản trị 2.1. Nhà quản trị 2.2. Chức năng của nhà quản trị 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ai là nhà quản trị ? - Những người làm việc trong tổ chức. - Đứng đầu tổ chức. - Điều khiển công việc của người khác trong tổ chức. - Chịu trách nhiệm về kết quả công việc của người dưới quyền.. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> a. Khái niệm nhà quản trị Nhà quản trị là những người làm việc trong tổ chức,. đứng đầu tổ chức hay các bộ phận trong tô chức, có quyền điều khiển công việc của người khác trong tổ chức để đạt được mục tiêu của tổ chức, đồng thời chịu trách nhiệm về kết quả công việc của những người dưới quyền.. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ai là nhà quản trị?. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nhà quản trị cấp cao Nhà Nhà quản trị quản trị cấp trung gian Nhà quản trị cấp cơ sở. Người thừa hành. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Điểm khác nhau giữa các cấp quản trị Nội dung Vị trí Nhiệm vụ. Quyền. Trách nhiệm. Nhà quản trị cấp cao. Nhà quản trị cấp trung gian. Nhà quản trị cấp cơ sở. Bậc trên cùng. Tầng giữa. Tầng cuối cùng. Kế hoạch chiến lược (dài hạn). Kế hoạch tác Kế hoạch chiến nghiệp (ngắn thuật (trung hạn) hạn). Điều hành cả tổ chức. Điều hành nhà quản trị cấp cơ sở và người thừa hành thuộc phạm vi quản lý. Điều hành những người thừa hành thuộc phạm vi quản lý. Kết quả cuối cùng của tổ chức. Kết quả công việc của nhà quản trị cấp cơ sở và người thừa hành dưới quyền. Kết quả công việc của người thừa hành dưới quyền. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tổng Giám đốc. GĐ khu vực miền Nam. Giám đốc CN 1. TP sản xuất. TP phân phối. GĐ khu vực miền Trung. Giám đốc CN 2. TP sản xuất. Phó Tổng Giám đốc. TP phân phối. Giám đốc CN 1. TP sản xuất. TP phân phối. Giám đốc khu vực miền Bắc. Giám đốc CN 2. TP sản xuất. TP phân phối. Giám đốc CN 1. TP sản xuất. TP phân phối. Giám đốc CN 2. TP sản xuất. TP phân phối. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giám đốc. Trưởng phòng kế toán. Trưởng phòng kinh doanh. Trưởng phòng HC - TC. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BÀI TậP TÌNH HUốNG. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI TậP TÌNH HUốNG * Yêu cầu: 1/ Có ý kiến cho rằng: “Bộ phận sản xuất phải chịu hoàn toàn trách nhiệm và bồi thường 150 triệu thiệt hại của hợp đồng”. Bạn có đồng ý với ý kiến trên không? Tại sao? 2/ Nếu được tư vấn cho CEO trong tình huống, bạn sẽ tư vấn cho vị CEO xử lý tình huống trên như thế nào?. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1.3.2. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ. Hoạc h định. Tổ chức. Kiểm tra. Lãnh đạo. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạch định là chức năng đầu tiên của hoạt động quản trị, xác định mục tiêu và xây dựng các biện pháp tốt nhất để đạt được mục tiêu đã đề ra.. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tổ chức là thiết lập cơ cấu tổ chức phù hợp để thực hiện được các kế hoạch và mục tiêu đã đề ra của tổ chức.. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Lãnh đạo Là quy trình, nghệ thuật gây ảnh hưởng đến con người sao cho họ hăng hái thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức.. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Kiểm tra là quá trình đo lường kết quả thực hiện so sánh những điều hoạch định, đồng thời phát hiện sai sót, đưa ra biện pháp điều chỉnh để đảm bảo đạt được mục tiêu đã đề ra.. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> (Theo Mohoney). 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Kỹ năng tư duy • Là khả năng dựa trên hiểu biết để nhìn nhận tổ chức ở góc độ tổng thể và mối quan hệ giữa các bộ phận • Kỹ năng nhận thức bao gồm khả năng tư duy của nhà quan trị, khả năng xử lý thông tin và khả năng hoạch định. Kỹ năng nhân sự • Là khả năng của nhà quản trị làm việc với và thông qua người khác và khả năng làm việc một cách hiệu quả như là một thành viên nhóm • Kỹ năng này được minh hoạ theo cách thức mà nhà quản trị quan hệ với người khác, bao gồm: khả năng động viên, tạo thuận lợi, điều phối, lãnh đạo, truyền thôngvà giải quyết mâu thuẫn. Kỹ năng chuyên môn • Là khả năng am hiểu và thành thạo trong thực hiện các công việc cụ thể • Bao gồm sự tinh thông về các phương pháp, kỹ thuật và thiết bị liên quan đến các chức năng cụ thể như Marketing, sản xuất, tài chính…Kỹ năng chuyên môn còn bao gồm những kiến thức chuyên môn, khả năng phân tích và sử dụng các công cụ kỹ thuật để giải quyết vấn đề trong lĩnh vực cụ thể.. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Quản trị viên cấp cao. Quản trị viên cấp trung. Quản trị viên cấp cơ sở. Kỹ năng tư duy. Kỹ năng nhân sự. Kỹ năng chuyên môn 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Nghệ thuật bao giờ cũng phải dựa trên một sự hiểu biết khoa học làm nền tảng cho nó.  Khoa học và nghệ thuật quản trị không đối lập, loại trừ nhau mà không ngừng bổ sung cho nhau. Khoa học phát triển thì nghệ thuật quản trị cũng được cải tiến theo.  Khoa học là sự hiểu biết kiến thức có hệ thống, còn nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức. Nghệ thuật quản trị trước hết là tài nghệ của nhà quản trị trong việc giải quyết những nhiệm vụ đề ra một cách khéo léo và có hiệu quả nhất. Tài năng của quản trị gia, năng lực tổ chức, kinh nghiệm giúp họ giải quyết sáng tạo xuất sắc nhiệm vụ được giao. . 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Quản trị phải dựa trên nền tảng khoa học.  Cách thức quản trị giống như mọi lĩnh vực khác (y học, hội họa, kỹ thuật ...) đều là nghệ thuật, là ‘bí quyết nghề nghiệp’, là quá trình thực hiện các công việc trong điều kiện nghệ thuật với kiến thức khoa học làm cơ sở. Do đó, khi khoa học càng tiến bộ, thì nghệ thuật làm việc càng hoàn thiện.  Khoa học và nghệ thuật không loại trừ nhau mà phụ trợ cho nhau, nó chỉ là hai mặt của một vấn . 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1. Bài tập nhóm Đọc và mô hình hóa bài mới bằng sơ đồ tư duy: Môi trường quản trị ( Trình bày trên giấy A0 và thuyết trình ở buổi học tiếp theo) 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> NộI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Toà n cầu hóa. Môi trường kinh tế. Môi trường công nghệ. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 42. Môi trường chính trị trong ngành pháp luật. Khách hàng. Các tổ chức Tổ chức trong ngành. Sản phẩm thay thế. Môi trường tự nhiên. Nhà cung cấp. Môi trường văn hóa xã hội.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 44. • Chính trị, pháp luật • Kinh tế • Văn hoá, xã hội • Công nghệ • Tự nhiên(vật chất). • Đối thủ cạnh tranh hiện tại • Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn • Khách hàng • Nhà cung cấp • Sản phẩm thay thế.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>  Trạng. 46. thái của môi trường kinh tế vĩ mô xác định sự lành mạnh, thịnh vượng hay suy thoái của nền kinh tế, nó luôn gây ra những tác động đến hoạt động của các tổ chức và các ngành → thay đổi khả năng tạo giá trị và thu nhập của các tổ chức. . Môi trường kinh tế chỉ bản chất và định hướng của nền kinh tế trong đó tổ chức hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(47)</span>  Các. 47. nhân tố quan trọng phản ánh sự biến động trong môi trường kinh tế vĩ mô: + Tổng sản phẩm quốc nội + Tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế + Lãi suất + Tỷ suất hối đoái + Tỷ lệ lạm phát + Thâm hụt/thặng dư ngân sách + Cán cân thanh toán quốc tế.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Sự tác động của môi trường chính trị, pháp luật đối với hoạt động tổ chức thể hiện ở mục đích mà thể chế chính trị nhắm tới. Thể chế chính trị định hướng, chi phối toàn bộ hoạt động trong xã hội, trong đó có hoạt động của các tổ chức.  Hệ thống pháp luật được xây dựng dựa trên nền tảng các định hướng chính trị nhằm quy định những điều mà các thành viên trong xã hội không được làm (luật thuế, luật lao động, luật bảo vệ môi trường, luật cạnh tranh…) . 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 49. Nhu cầu, thói quen.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> . . . . Sự ra đời của công nghệ mới làm xuất hiện và tăng cường ưu thế cạnh tranh của các sản phẩm/dịch vụ thay thế, đe doạ các sản phẩm/dịch vụ truyền thống của ngành hiện hữu. Sự bùng nổ của công nghệ mới làm cho công nghệ hiện hữu bị lỗi thời và tạo ra áp lực đòi hỏi các tổ chức phải đổi mới công nghệ để tăng cường khả năng cạnh tranh. Sự ra đời của công nghệ mới càng tạo điều kiện thuận lợi cho những người xâm nhập mới và làm tăng thêm áp lực đe dọa các tổ chức hiện hữu trong ngành. Sự bùng nổ của công nghệ mới càng làm cho vòng đời công nghệ có xu hướng rút ngắn lại, điều này càng làm tăng thêm áp lực phải rút ngắn thời gian khấu hao so với trước.. . . Công nghệ mới có thể tạo điều kiện để tăng năng suất và chất lượng cao hơn, làm cho sản phẩm có khả năng cạnh tranh tốt hơn. Thường thì các doanh nghiệp đến sau có nhiều ưu thế để tận dụng được cơ hội này hơn là các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành. Sự ra đời của công nghệ mới tạo điều kiện cải tiến sản phẩm/dịch vụ làm cho sản phẩm có nhiều tính năng hơn và qua đó có thể tạo ra những thị trường mới hơn cho các sản phẩm và dịch vụ.. 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TIỀM ẨN 56. Thúc ép các công ty hiện có trong ngành phải trở nên hữu hiệu hơn, hiệu quả hơn và phải biết cách cạnh tranh với các thuộc tính mới. Rào cản nhập cuộc là các nhân tố gây khó khăn tốn kém cho các đối thủ khi họ muốn thâm nhập ngành, và thậm chí khi họ có thể thâm nhập, họ sẽ bị đặt vào thế bất lợi.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> RÀO CẢN NHẬP NGÀNH. Sự trả đũa Chi phí chuyển đổi. Qui định của chính phủ. 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ĐỐI THỦ CẠNH TRANH HIỆN TẠI 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ĐỐI THỦ CẠNH TRANH HIỆN TẠI. 59. Mức độ ganh đua trong ngành phụ thuộc.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> NHữNG RÀO CảN ĐIểN HÌNH NGĂN CHặN Sự RÚT LUI KHỏI NGÀNH trị tài sản thu hồi thấp do thiết bị quá chuyên môn hoá hoặc lỗi thời khó bán được giá.  Những ràng buộc với nhà nước nhất là những doanh nghiệp nhà nước  Nghĩa vụ đạo lý và pháp lý đối với khách hàng với nhân viên, với chủ nợ  Các trở lực tình cảm do gắn bó với ngành lâu nay.  Không có nhiều cơ hội chọn lựa khác nhau 60.  Giá.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> KHÁCH HÀNG. Khách hàng có thể được xem như là 1 sự đe doạ cạnh tranh khi họ buộc các tổ chức giảm giá hoặc có nhu cầu chất lượng cao và dịch vụ hoàn hảo. Điều này khiến cho chi phí hoạt động tăng thêm tạo nguy cơ về giá cạnh tranh.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> KHÁCH HÀNG CÓ KHẢ NĂNG GÂY ÁP LỰC ĐỐI VỚI NHÀ CUNG CẤP TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN SAU . . . . . Khi có nhiều nhà cung ứng có quy mô vừa và nhỏ trong ngành cung cấp trong khi đó người mua là một số ít và có qui mô lớn. Khách hàng mua một khối lượng lớn. Trong hoàn cảnh này người mua có thể sử dụng ưu thế mua của họ như một đong bẩy thương lượng để giảm giá. Khi khách hàng có nhiều khả năng chọn lựa khác nhau đối với sản phẩm thay thế đa dạng, chi phí chuyển đổi thấp. Khi tất cả các khách hàng của doanh nghiệp liên kết với nhau để đòi hỏi doanh nghiệp nhượng bộ -> đây là nguy cơ lớn đối với doanh nghiệp. Khi khách hàng có lợi thế trong chiến lược hội nhập dọc ngược chiều nghĩa là có thể lo liệu tự cung ứng vật tư cho mình với phí tổn thấp hơn là phải mua ngoài..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> NHÀ CUNG CấP Có thể xem nhà cung cấp như một nguy cơ khi họ đòi nâng giá hoặc giảm chất lượng sản phẩm cung cấp. Bằng cách đó họ làm cho lợi nhuận của công ty sụt giảm.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> CÁC NHÀ CUNG CấP CÓ KHả NĂNG GÂY ÁP LựC CHO DOANH NGHIệP TRONG CÁC TRƯờNG HợP SAU  Số. lượng nhà cung cấp ít  Tính chất thay thế các yếu tố đầu vào là khó  Ngành kinh doanh của công ty không quan trọng đối với nhà cung cấp hoặc số lượng mua chiếm tỷ trọng nhỏ trong sản lượng của nhà cung cấp .  Khi người mua phải gánh chịu một chi phí cao do thay đổi nhà cung cấp  Khi các nhà cung ứng đe doạ hội nhập về phía trước.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> SảN PHẩM THAY THế . . . Sản phẩm thay thế là những sản phẩm mà phục vụ những nhu cầu khách hàng tương tự như đối với ngành. Sự tồn tại của sản phẩm thay thế biểu hiện sự đe doạ cạnh tranh, làm giới hạn khả năng đặt giá cao và do đó giới hạn khả năng sinh lời của nó. Sản phẩm thay thế có ảnh hưởng đến tổ chức trong trường hợp giá rẻ hơn hoặc chất lượng cao hơn, thuận tiện hơn.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP. NỘI DUNG PHÂN TÍCH. 67. MỤC TIÊU. Nhận diện được điểm mạnh điểm yếu của tổ chức so với đối thủ cạnh tranh Phân tích nguồn lực. Phân tích hoạt động của các bộ phận chức năng.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC Phân. tích nguồn nhân lực. Phân. tích nguồn lực vật chất. Phân. tích nguồn lực vô hình.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> PHÂN TÍCH NGUỒN NHÂN LỰC NHÀ QUẢN TRỊ. 69. Xác định khả nàng hiện tại và tiềm năng của từng nhà quản trị, so sánh nguồn lực này với các tổ chức khác trong ngành nhằm biết được vị thế cạnh tranh hiện tại và triển vọng của mình trong mối quan hệ với các đối thủ trên thị trường. NGƯỜI THỪA HÀNH. Nhằm đánh giá tay MỤC TIÊU nghề, trình độ chuyên môn để có cơ sở chuẩn bị các chiến lược về nhân sự chuyên môn trong các bộ phận hoặc/và triển khai các chương trình hành động thích nghi với khả năng của người thừa hành.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC VẬT CHẤT. 70. Nguồn lực vật chất bao gồm những yếu tố như: vốn sản xuất, nhà xưởng máy móc thiết bị, nguyên vật liệu dự trữ, thông tin môi trường kinh doanh.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC VẬT CHẤT. 71. Giúp nhà quản trị hiểu được các nguồn lực vật chất tiềm tàng, những hạn chế v.v... để có các quyết định quản trị thích nghi với thực tế như:  Khai thác tối đa các nguồn vốn bằng tiền và nguồn vốn cơ sở vật chất hiện có  Lựa chọn và huy động các nguồn vốn bên ngoài khi thật sự có nhu cầu  Chọn đối tượng cần hợp tác nhằm tăng qui mô nguồn lực vật chất  Thực hiện dự trữ một tỉ lệ cần thiết để đảm bảo khả năng đương đầu (phòng thủ hoặc tấn công) với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.v.v....

<span class='text_page_counter'>(72)</span> NGUỒN LỰC VÔ HÌNH. BAO GỒM 72. 1- Tư tưởng chủ đạo trong triết lý hoạt động 2- Chiến lược và chính sách thích nghi với môi trường 3-Cơ cấu tổ chức hữu hiệu. 4-Uy tín trong lãnh đạo của nhà quản trị các cấp. 5- Uy tín tổ chứctrong quá trình phát triển. 6-Uy tín và thị phần nhãn hiệu sản phẩm trên thị trường. 7- Sự tín nhiệm và trung thành của khách hàng. 8- Uy tín của người chào hàng. 9- Ý tưởng sáng tạo của nhân viên. 10- Văn hóa tổ chức bền vững. 11- Vị trí giao dịch của doanh nghiệp theo khu vực địa lý. ….

<span class='text_page_counter'>(73)</span> PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG  Phân. 73. tích hoạt động của bộ phận marketing.  Phân tích hoạt động của bộ phận nhân sự.  Phân tích hoạt động của bộ phận tài chính kế toán.  Phân tích hoạt động của bộ phận nghiên cứu và phát triển.  Phân tích hoạt động sản xuất tác nghiệp  Phân tích hoạt động của hệ thống thông tin trong doanh nghiệp. ….

<span class='text_page_counter'>(74)</span> MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU Toàn cầu hóa là gì 74. • Toàn cầu hóa là quá trình giảm thiểu những rào cản giữa các nước và khuyến khích sự tác động qua lại chặt chẽ hơn về kinh tế, chính trị và xã hội.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU Việt Nam đã tham gia các TC QT nào? • Cho đến nay, Việt Nam là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ trên thế giới.. - Liên hợp quốc - Phong trào Không liên kết - Cộng đồng các nước có sử dụng tiếng Pháp - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ) - Diễn đàn hợp tác Á–Âu (The Asia-Europe Meeting, viết tắt ASEM) - Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) - Diễn đàn kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APEC) - Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) - Ngân hàng Thế giới ( WB) - Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) - ….. 75.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU. 76. VIỆT NAM CHÍNH THỨC GIA NHẬP THÁNG 11 NĂM 2007.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU CỘNG ĐỒNG ASEAN. 77. CHÍNH THỨC THÀNH LẬP NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2015.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU. 78. GIA NHẬP WTO SẼ MANG LẠI CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC GÌ CHO VIỆT NAM ?.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 1. Bài tập nhóm Đọc và mô hình hóa bằng sơ đồ tư duy: Môi trường quản trị ( Trình bày trên giấy A0 và trình bày ở buổi học tiếp theo) 79.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> THANK YOU !.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 81.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 82.

<span class='text_page_counter'>(83)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×