Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Ga lớp 3 tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.28 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 7 Ngày soạn: 15/010/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng TOÁN. Tiết 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I. Yêu cầu cần đạt - Hiểu được dạng toán gấp một số lên nhiều lần. - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần). - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - GV: Bảng phụ. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Trò chơi: Truyền điện: Giáo viên tổ chức - Vài em đọc. cho học sinh thi đua nêu bảng nhân 7 - HS nhận xét - GV nhận xét. Tuyên dương, dẫn dắt vào - HS lắng nghe. bài học 2. HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút) * Hướng dẫn HS thực hiện gấp một số lên nhiều lần. - Tìm cách vẽ. - Nêu và hướng dẫn HS tóm tắt đề toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. - HS suy nghĩ. - Cho HS suy nghĩ để tìm cách vẽ đoạn thẳng bằng sơ đồ. Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. - HS lắng nghe. - Sau khi hướng dẫn cho HS cách vẽ đoạn thẳng xong cần tổ chức cho HS trao đổi ý - 2 + 2 + 2 = 6 cm. Thành 2 x 3 = 6. kiến để nêu phép tính tìm độ dài của đoạn - Giải bài toán vào vở. thẳng CD. - Ta lấy 2cm nhân với 3. Hỏi: Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm thế - Vài em nhắc lại. nào - Lắng nghe. Kết luận: Muốn gấp số đó lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần. 3. Hoạt động thực hành (17 phút) - Vài em đọc bài toán. Bài 1: Bài toán - Làm theo nhóm. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. Bài giải - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ và giải vào bảng Năm nay chị có số tuổi là: phụ HS theo nhóm. 6 x 2 = 12 (tuổi) Đáp số : 12 tuổi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS đọc yêu cầu bài. Bài 2: Bài toán - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. Bài giải - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên Mẹ hái được số quả cam là: bảng. 7 x 5 = 35 ( quả ) - Cùng lớp nhận xét. Đáp số : 35 quả cam. - GV nhận xét. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) - Treo bài tập 3 đã phóng to, cả lớp xem và một em nói bài mẫu. - Cả lớp kẻ bảng và làm vào vở.. - Một em đọc yêu cầu. - Xem bài tập. - Làm vào vở. - 1 HS làm trên bảng lớp - Đọc kết quả vừa làm. - Cùng giáo viên nhận xét.. - GV nhận xét. - HS trả lời. 4. Hoạt động ứng dụng (4 phút) - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm - HS lắng nghe. như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Học bài, chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TẬP VIẾT. Tiết 7: ÔN CHỮ HOA: E, Ê I. Yêu cầu cần đạt - Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng) và câu ứng dụng: Em thuận anh hoà ... có phúc (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết đúng chữ hoa E ( 1 dòng), Ê (1 dòng). Viết đúng tên Ê - đê (1 dòng) và câu ứng dụng: Em thuận anh hòa là nhà có phúc (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Năng lực ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, năng lực văn học. Góp phần bồi dưỡng, phát triển phẩm chất: chăm chỉ, nhân ái yêu thích chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - GV: Mẫu chữ viết hoa, từ Ê - đê và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. - HS: Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Hát: Ở trường cô dạy em thế - HS hát - Bài hát có nội dung gì? - HS nêu nội dung - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe 2. HĐ hình thành kiến thức mới a. Hướng dẫn viết trên bảng con - HS lắng nghe. * Luyện viết chữ khoá.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu. - E, Ê. - Cho cả lớp viết vào bảng con.. * Luyện viết từ ứng dụng - Đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu : Đây là một dân tộc thiểu số - Viết mẫu lên bảng. - Cho cả lớp viết vào bảng con. * Viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng. - Giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ. - Viết mẫu Em. - Cho cả lớp viết vào bảng con.. - Ê-đê. - Xem mẫu. - Viết bảng con. - Lắng nghe. - Viết vào bảng con. - Em thuận anh hoà là nhà có phúc. - Cả lớp viết vào bảng con.. 3. Hoạt động luyện tập (20 phút) - Cả lớp viết bài vào vở. - Viết theo mẫu trong vở. c. Chấm, chữa bài - HS lắng nghe. - Chấm 1/3 số bài và nhận xét. 4. Hoạt động ứng dụng (4 phút) - Biểu dương những em viết chữ đúng, đẹp. - HS lắng nghe. - Viết tiếp phần ở nhà. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ. Tiết 14: BẬN I. Yêu cầu cần đạt - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/oen. Làm đúng BT(3) a - Năng lực ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, năng lực văn học. Góp phần bồi dưỡng, phát triển phẩm chất: chăm chỉ, nhân ái yêu thích chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - GV: Bảng phụ, phông chiếu. - HS: Vở viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hát: Ở trường cô dạy em thế - Bài hát có nội dung gì? - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài 2. HĐ hình thành kiến thức mới (12 phút) 2.1 Hướng dẫn HS nghe - viết a. Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc một lần khổ thơ 2 và 3. - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. Hỏi: + Bài thơ viết theo thể thơ gì? + Những chữ nào cần viết hoa? + Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở? - Cho HS tìm những tiếng khó hoặc dễ lẫn viết vào giấy nháp. b. Đọc cho HS viết bài vào vở - Đọc từng dòng thơ, từng cụm từ. - Đọc lại lần cuối cho HS soát lại toàn bài. c. Chấm, chữa bài: - Chấm vài bài và nhận xét. 3. Hoạt động luyện tập (18 phút) Bài 2: Điền vào chỗ trống : en hay oen - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Gọi 2 HS lên bảng thi giải bài tập. - GV nhận xét. Bài 3: Tìm những tiếng có thể ghép được với mỗi tiếng sau : - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Phát phiếu đã kẻ bảng cho nhóm. - Cho đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp. - Cùng giáo viên chốt lại lời giải đúng. - GV nhận xét.. - HS hát - HS nêu nội dung - HS lắng nghe - Vài em đọc lại. - Thơ bốn chữ. - Các chữ đầu mỗi dòng thơ. - Viết lùi vào hao ô từ lề vở để bài thơ nằm vào khoảng giữa trang. - Cả lớp tự viết vào nháp. - Nghe và viết bài vào vở. - Soát lại bài. - HS lắng nghe. - Một em đọc yêu cầu. - Hai em lên bảng thi làm bài. - Chốt lại lời giải đúng. Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát. - HS đọc yêu cầu bài. - Làm theo nhónm trên phiếu. - Dán bài lên bảng lớp. trung Trung thành, trung kiên.... chung Chung thuỷ, thuỷ chung, .... trai Con trai, gái trai, ngọc trai,.. chai Chai sạn, chai tay, chai lọ, .... trống Cái trống, trống trải, ... chống chống chọi, chèo chống, .... - HS lắng nghe. 4. Hoạt động ứng dụng (4 phút) - Nhận xét tiết học. - Đọc lại các bài tập. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Buổi chiều ĐẠO ĐỨC. Bài 4: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt - Biết được những việc trẻ em cần làm để thực hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm chỉ. * QTE: Quyền được sống với gia đình, cha mẹ và được cha mẹ quan tâm, chăm sóc. * Kĩ năng sống: Rèn các kĩ năng: kĩ năng lắng nghe ý kiến của ngưới than; kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới than; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân trong những việc vừa sức. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Nội dung câu chuyện ”Khi mẹ ốm”, phiếu thảo luận nhóm Bộ thẻ Xanh (sai) và Đỏ (đúng). 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. IV. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát - HS hát “ Cháu yêu bà”. - Em có cảm xúc gì sau khi nghe bài hát? - HS nêu nội dung - Nhận xét, dẫn dắt vào - HS lắng nghe 2. HĐ hình thành kiến thức mới a. Hoạt động 1: Phân tích truyện“Khi mẹ ốm” (9 phút) - Đọc truyện “Khi mẹ ốm”. - Một HS đọc lại. - Chia HS thành 4 nhóm. - HS thảo luận nhóm. - Yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời các câu - Đại diện các nhóm trình bày hỏi. kết quả. - Nhận xét, tổng kết ý kiến của các nhóm. - Các nhóm HS nhận xét lẫn nhau. b. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (9 phút) - Chia lớp thành 4 nhóm. - Tiến hành thảo luận. - Phát phiếu thảo luận và yêu cầu thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày Nội dung: Phiếu thảo luận kết quả, kèm lời giải thích. Theo em, mỗi bạn trong các tình huống sau - Các nhóm khác nhận xét, bổ xử sự đúng hay sai? Vì sao? sung. - Nhận xét các câu trả lời của HS. c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (9 phút) - Chia lớp làm 4 nhóm. - Thảo luận nhóm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Phát biểu thảo luận và thẻ ghi đúng- sai. - Đại diện nhóm trình bày và đưa Nội dung phiếu thảo luận: ra lời giải thích của mình. Theo em, mỗi ý kiến sau đúng hay sai? Vì - Các nhóm khác nhận xét, bổ sao? sung. - Nhận xét câu trả lời của HS. - 1 đến 2 HS nhắc lại. Kết luận: Mọi người trong gia đình cần luôn quan tâm, chăm sóc lẫn nhau hằng ngày, - HS trả lời. không phải chỉ lúc khó khăn, bệnh tật. * QTE: Em đã làm gì để giúp đỡ ông bà, bố..? 4. Hoạt động ứng dụng (4 phút) - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị tiết - HS lắng nghe sau: Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm của những người thân trong gia đình IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO IỆT NAM 20/10 I. Yêu cầu cần đạt - Học sinh biết ý nghĩa ngày phụ nữ Việt Nam 20/10: biểu diễn văn nghệ, hát các bài hát về mẹ, bà, chị.. - HS thấy được không khí vui tươi, trang trọng của ngày 20/10. Hiểu được ý nghĩa của ngày 20/10 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Nhân ái, trách nhiệm. II. Chuẩn bị - GV: Các tiết mục văn nghệ, ti vi, máy tính. - HS: Thiệp chúc mừng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - HS hát - Cho HS hát: “Mẹ yêu” - HS lắng nghe. - GV nhận xét chung. - Nối tiếp đọc tên bài. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (25 phút) * Hoạt động 1: Ý nghĩa ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 (10 phút) - HS lắng nghe. - Nêu tên trò chơi, hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi. - HS giơ tay nhanh để chơi trò chơi. - Nêu hệ thống câu hỏi để HS trả lời bằng hình thức “Lật mảnh ghép”. 1. Đáp án: b: 20/20/1930 - HS giơ tay nhanh chọn mảnh ghép câu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hỏi, đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi. Câu hỏi: 1. Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam là ngày nào? a. 20/10/1929 b. 20/20/1930 c. 08/03/1845 2. Chị Võ Thị Sáu qua đời ở tuổi? a. 14 b. 16 c. 17 3. Bài hát Võ Thị Sáu do ai sáng tác? a. Phong Nhã b. Văn Cao c. Nguyễn Đức Toàn d. Sĩ Luân 4. Vị tướng nữ trong tứ bất tử là ai? a. Chúa Liễu Hạnh b. Tiên Dung công chúa c. Hằng Nga 5. Nữ hoàng đế đầu tiên của Việt Nam là ai? a. Lí Chiêu Hoàng b. Ỷ Lan Nguyên Phi c. Đặng Thị Huệ - Mảnh ghép: Phụ nữ Việt Nam - Giải thích thêm về ý nghĩa ngày phụ nữ Việt Nam 20/10. * Hoạt động 2: Văn nghệ hát mừng ngày phụ nữ Việt Nam (25 phút) - Giáo viên tổ chức cho HS thi biểu diễn văn nghệ giữa các nhóm, hát múa các bài hát: - Gọi 2 HS làm MC dẫn chương trình + Về mẹ, về chị, về bà - Nhóm nào hát hay, có múa phụ hoạ, tiết mục phong phú được ban giám khảo chấm điểm đứng thứ nhất sẽ nhận được phần thưởng lớn nhất. - Giáo viên theo dõi, nhận xét. Bình chọn Xếp loại: Nhóm 1:……. Nhóm 2:……. Nhóm 3:……. - Tuyên dương đội thắng cuộc.. 2. Đáp án: b. 16. 3. Đáp án: c. Nguyễn Đức Toàn. 4. Đáp án: a. Chúa Liễu Hạnh. 5. Đáp án: a. Lí Chiêu Hoàng. - HS lắng nghe.. - HS biểu diễn các tiết mục đã chuẩn bị. - 2 HS lên dẫn chương trình. - Mẹ yêu - Cháu yêu bà - Chị Vỡ Thị Sáu…? - HS biểu diễn văn nghệ. - HS bình chọn đội biểu diễn hay nhất.. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) + Em cần làm gì để ngày Phụ nữ Việt Nam có ý nghĩa? - Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………............THỂ DỤC. Tiết 13: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI A. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực 1.1. Năng lực đặc thù - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. - NL vận động cơ bản: Thực hiện được các cách đi chuyển hướng trái, phải 1.2. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Tự xem trước khẩu lệnh, biết cách đi chuyển hường trái, phải - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. 2. Phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT. B. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân thể chất - Phương tiện: + Giáo viên: Còi, bìa cứng, cờ, khăn sạch + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện. C. Tiến trình dạy học Phương pháp, tổ chức và yêu cầu LVĐ Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu 5 –7’ GV nhận lớp, thăm Đội hình nhận lớp Nhận lớp  hỏi sức khỏe học  sinh phổ biến nội  dung, yêu cầu giờ học Khởi động - GV HD học sinh - HS khởi động theo GV. - Xoay các khớp cổ tay, cổ 2Lx8N khởi động. chân, vai, hông, gối,... 16-18’ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới - Ôn tập hợp hàng ngang, - Đội hình HS quan sát GV giới thiệu dóng hàng, quay phải, quay tranh động tác. HS quan trái. .

<span class='text_page_counter'>(9)</span> sát tranh. Cho HS làm quen với khẩu lệnh. - GV phân tích kĩ thuật động tác..   - HS quan sát GV làm mẫu. Ghi nhớ tên động tác, cách thực hiện động tác - HS quan sát, nhận xét. - Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác - HS quan sát, nhận xét mẫu - Cho 1 tổ lên thực hiện cách chuyển đội hình. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá. 3. Hoạt động luyện tập Tập đồng loạt. 3 lần. Tập theo tổ nhóm. 3 lần. Thi đua giữa các tổ. 1 lần. - Trò chơi"Có chúng em". 2 lần. - Đội hình tập luyện - GV hô - HS tập đồng loạt.  theo GV.  ĐH tập luyện theo tổ - GV quan sát, sửa   sai cho HS.     GV  - Yêu cầu tổ trưởng - Từng tổ lên thi đua trình diễn cho các bạn luyện tập theo khu vực. - Chơi theo đội hình hàng - GV quan sát, dọc. HS chơi tích cưc nhắc nhở và sửa sai  cho HS  - GV tổ chức cho  HS thi đua giữa các tổ. - GV và HS nhận - HS trả lời xét đánh giá tuyên dương. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - HS thực hiện thả lỏng - Đội hình kết thúc   . 4 - 5’. 4. Hoạt động vận dụng - Thả lỏng cơ toàn thân. - Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. - Xuống lớp IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 16/10/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng TOÁN. Tiết 34: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt - Củng cố dạng toán gấp một số lên nhiều lần. - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - GV: Bảng phụ. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động khởi động (3 phút) Hát bài: Năm cánh sao vui + Số đã cho là 3, số cần tìm nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị? + Số đã cho là 3, số cần tìm gấp 5 lần số đã cho đơn vị? - GV nhận xét. Tuyên dương, dẫn dắt vào bài học - GV nhận xét 3. Hoạt động luyện tập (30 phút) Bài 1: Viết (theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu - Một em đọc yêu cầu. - Treo bài tập và hướng dẫn: 4 gấp 6 lần - Theo dõi bài mẫu. thì ta lấy 4 x 6 = 24 và số cần ghi là 24. - Làm bài vào bảng con, chữa bài - Cho cả lớp làm từng bài vào bảng con, trên bảng của bạn. vài em lên bảng lớp làm. - GV nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 2: Tính - HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn và cho cả lớp làm theo nhóm đôi. - GV nhận xét. Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và cho cả lớp làm vào vở. - Gọi HS trình bày kết quả.. - Một em đọc yêu cầu. - Cả lớp làm theo nhóm đôi. - Dán bài lên bảng lớp và cùng nhau chữa. - HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp giải vào vở, 1 HS lên bảng. Bài giải Số bạn nữ tập múa là: 6 x 3 = 18 (bạn) Đáp số: 18 bạn.. - GV nhận xét. Bài 4: Vẽ đoạn thẳng - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho cả lớp vẽ vào vở rồi đổi vở chữa bài - HS đọc yêu cầu bài. cho nhau. - Cả lớp vẽ vào vở. - GV nhận xét. 4. Hoạt động ứng dụng (4 phút) - Làm cho xong các bài tập. - Chuẩn bị cho tiết học sau. - HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. TẬP LÀM VĂN. Tiết 7: NGHE - KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN I. Yêu cầu cần đạt - HS nghe - kể lại được câu chuyện: “ Không nỡ nhìn”. - HS kể câu chuyện: “ Không nỡ nhìn”. với giọng khôi hài. - NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. Phẩm chất: Trách nhiệm và nhân ái * QTE: Quyền được học tập. * Các kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị các nhân. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và tìm kiếm sự hỗ trợ. II. Đồ dùng dạy – học chủ yếu - GV: SGK, bảng phụ. - HS: VBT. III. Các hoạt động dạy học 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát bài: Em yêu trường em. - HS hát theo nhạc - Nêu nội dung bài hát. - Hát về ngôi trường - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập (30 phút) Bài 1: Dựa theo truyện “ Không nỡ nhìn”, trả lời câu hỏi: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu lớp quan sát tranh minh hoạ, - Làm theo yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện - Kể lần 1, giọng vui, khôi hài và hỏi: - Lắng nghe. + Anh thanh niên làm gì trên chuyến + Anh ngồi hai tay ôm mặt. xe buýt? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? + Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không? + Anh trả lời thế nào? + Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. - Kể lần 2. - Mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Mời vài em nhìn bảng có chép các câu hỏi gợi ý thi kể lại câu chuyện. - Cuối cùng, yêu cầu cả lớp trả lời câu + Anh thanh niên rất ngốc, không hiểu hỏi. Em có nhận xét gì về anh thanh rằng không muốn ngồi nhìn các cụ gì niên? và phụ nữ đứng thì anh phải đứng lên nhường chỗ. + Anh thanh niên không biết nhường chỗ cho người già và phụ nữ. + Nếu không nỡ nhìn người già và phụ nữ đứng, thì anh thanh niên nên đứng lên nhường chỗ.... Chốt lại: Anh thanh niên trên chuyến - Lắng nghe. xe đông người không biết nhường chỗ cho người già và phụ nữ * QTE: Quyền được học tập. Bài 2: Giảm tải 4. Hoạt động ứng dụng (5 phút) - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Củng cố kiến thức bài học. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Buổi chiều Đạo đức ( Lớp 2B) BÀI 4. YÊU QUÝ BẠN BÈ ( Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt - Nêu được một số biểu hiện của sự yêu quý bạn bè. - Thực hiện được hành động và lời nói thể hiện sự yêu quý bạn bè. - Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Khởi động (3 phút) - Cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát “ Lớp chúng mình đoàn kết” - Em có cảm xúc gì sau khi nghe bài hát? - Nhận xét, dẫn dắt vào 2. HĐ hình thành kiến thức mới (30 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu một bài học quý về tình bạn. - GV yêu cầu HS mở sách giáo khoa, trang 18 và nêu nhiệm vụ: Các em hãy đọc câu chuyện Sẻ và Chích. Nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: + Sẻ đã làm gì khi nhận được hộp kê? + Chích đã làm gì khi nhặt được những hạt kê? + Em có nhận xét gì về việc làm của Chích và Sẻ? + Sẻ đã nhận được từ chích bài học gì? - GVYC HS đọc truyện - GV YC HS thảo luận. - GV nhận xét kết quả trả lời, NX, bổ sung, Tuyên dương Hoạt đông 2: Tìm hiểu những việc em cần làm để thể hiện sự yêu quý bạn bè. - GV tổ chức cho HS quan sát tranh. HS thảo luận nhóm 4 Nhiệm vụ: Quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Các bạn trong tranh đang làm gì? Việc làm đó thể hiện điều gì? - GV đi tới các nhóm, hỗ trợ cho nhóm gặp khó khăn trong thảo luận - - YC Đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận. - - GV nhận xét, kết luận - Em hãy kể thêm những việc cần làm để thể hiện sự yêu quý bạn bè? - GV nhận xét, kết luận: Một số việc khác thể hiên sự yêu quý bạn bè như: Lắng nghe, chúc mừng khi bạn có niềm vui, hỏi han khi bạn có chuyện buồn… 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) - Nêu những việc cần làm để thể hiện sự yêu quý bạn bạn bè?. - HS hát theo nhạc - Yêu quý bạn bè - HS lắng nghe. - HS mở SGK theo yêu cầu của GV - HS nghe. - HS đọc truyện - HS thảo luận. - HS NX. - HS TL nhóm, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời - HS khác nhận xét - HS làm việc cá nhân. - HS TL. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. TOÁN. Tiết 35: BẢNG CHIA 7.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. Yêu cầu cần đạt - Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7. - Vận dụng phép chia 7 trong giải - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. Giáo dục cho HS ý thức làm bài: Tự giác, tính toán nhanh, chính xác. II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. HĐ khởi động (5 phút) - Trò chơi: Truyền điền: Giáo viên tổ chức - HS tham gia chơi cho học sinh thi đua đọc thuộc bảng nhân 7. - HS lắng nghe - GV nhận xét. Dẫn dắt vào ài 2. HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút) - HS lắng nghe. 2.1 Hướng dẫn HS lập bảng chia 7 - Lập bảng chia 7 là dựa trên bảng nhân 7. - Hướng dẫn HS dùng các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn để lập lại công thức bảng nhân. + Cho HS lấy một tấm bìa (có 7 chấm tròn) - 7 lấy 1 lần bằng 7. và hỏi : + 7 lấy 1 lần bằng mấy? - Viết bảng: 7 x 1 = 7, chỉ vào tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi: - Được một nhóm. + Lấy 7 chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm ? - 7 chia 7 được 1, viết 7 : 7 = 1 - Cho HS lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 - Đọc 7 : 7 = 1. chấm tròn và hỏi : - Được 14. + 7 lấy 2 lần được mấy? - Hai nhóm. - Chỉ vào tấm bìa và nói. Lấy 14 chấm tròn - Đọc : 14 : 7 = 2. chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm - HS lắng nghe. tròn, thì được mấy nhóm ? - HS học thuộc bảng chia 7. - Các phép tính còn lại làm tương tự. - Cả lớp cùng học thuộc lòng bảng chia 7 2. Hoạt động luyện tập (17 phút) - Đọc yêu cầu. Bài 1: Tính nhẩm - Tính nhanh theo tổ. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cùng lớp bình chọn tổ thắng. - Cho HS tính nhanh theo tổ. - GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài. Bài 2: Tính nhẩm - HS làm bài.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 4 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài: +Các phép tính trong mỗi cột có liên quan đến nhau ntn? - Kiểm tra bài của HS.. 7x5 = 7x2= 35 : 7 = 14 : 7 = 35 : 5 = 14 : 2 =. 7x6= 7x4= 42 : 7 = 28 : 7 = 42 : 6 = 28 : 4 =. - Vài em đọc bài toán. Bài 3: Bài toán - Giải theo nhóm đôi vào phiếu. - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán Bài giải - Hướng dẫn và cho các em làm theo nhóm Mỗi hàng có số học sinh là : đôi. 56 : 7 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh - GV nhận xét. - Vài em đọc yêu cầu. Bài 4: Bài toán - Cả lớp giải vào vở. - HS đọc yêu cầu bài toán Bài giải - Cả lớp cùng giải vào vở, một em lên bảng Số hàng học sinh xếp được là: 56 : 7 = 8 (học sinh ) Đáp số : 8 học sinh. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. 4. Hoạt động ứng dụng (5 phút) - Gọi và em đọc thuộc bảng chia 7. - Về nhà học thuộc bảng chia 7. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. TẬP ĐỌC. Tiết 22: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. * QTE: Quyền được vui chơi. Bổn phận phải biết quan tâm đến mọi người trong cộng đồng. * Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh hoặc ảnh một đàn sếu (nếu có) - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động (3 phút) - Cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát - HS hát theo nhạc “ Bà ơi bà”..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Em có cảm xúc gì sau khi nghe bài hát? - Nhận xét, dẫn dắt vào 2. HĐ hình thành kiến thức mới 2.1. Luyện đọc (20’) * Đọc diễn cảm toàn bài: - Giọng người dẫn chuyện: chậm rãi. - Những câu hỏi của các bạn nhỏ giọng lo lắng. Giọng ông cụ buồn nghẹn ngào. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc nối tiếp từng câu. - Viết từ cần luyện đọc lên bảng. - Đọc nối tiếp câu. - GV chia đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn - Hướng dẫn cách ngắt hơi. - Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp tìm hiểu từ chú giải. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Gọi nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét. 2.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’) - Cho HS đọc thầm đoạn 1, 2 - Các bạn nhỏ đi đâu? - Điều gì gặp trên dường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? - Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?. - Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? - Ông cụ gặp chuyện gì buồn? - Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?. - Nhớ bà - HS lắng nghe. - Lắng nghe.. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc cá nhân và đồng thanh. - HS đọc nối tiếp. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS ngắt câu dài. - HS đọc nối tiếp đạn, kết hợp giải nghĩa từ: đọc từ chú giải. - Từng em trong nhóm nối tiếp nhau đọc. - Các nhóm nối tiếp nhau thi đọc. - Nhóm khác nhận xét. - Chọn nhóm đọc tốt. - Đọc thầm đoạn 1 và 2. - Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. - Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ven đường vẻ mệt mỏi cặp mắt lộ rõ vẻ mặt u sầu. - Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bị ốm có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm ông cụ. - Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân hậu, các bạn muốn giúp đỡ ông cụ. - Đọc thầm đoạn 3 và 4. - Cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong bệnh viện rất khó qua khỏi. - Ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ. /Ông cảm thấy đỡ cô đơn và có người cùng trò chuyện. /Ông cảm động trước tấm lòng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> của các bạn nhỏ.... 2.3. HĐ thực hành - Đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn văn HS thích - GV và lớp nhận xét. - HS trả lời. * QTE: Quyền được vui chơi. Bổn phận phải - Chú ý lắng nghe biết quan tâm đến mọi người. - HS năng khiếu chọn tên khác cho câu chuyện theo các gợi ý trong SGk. 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Về nhà tập kể câu chuyện. - Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17/10/2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng TOÁN. Tiết 36: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt - Củng cố bảng chia 7. - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia trong giải toán. Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - GV: Bảng phụ. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Trò chơi: “Xì điện”(Bảng chia 7) - HS tham gia chơi - GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe. 2. HĐ thực hành (25 phút) Bài 1: Tính nhẩm (8 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu. - Ghi từng phép tính và cho các nhóm thi đua - Các nhóm thi đua trả lời nhanh. trả lời nhanh. - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV chữa bài và nhận xét cho HS Bài 2: Tính (10 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu. - Cho cả lớp làm vào bảng con từng bài. - Cả lớp cùng làm vào bảng con,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV nhận xét. Bài 3: Giải bài toán (7 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn cho cả lớp tìm cách giải và cho HS giải vào vở.. vài HS lên bảng làm. - Chữa bài trên bảng. - Vài HS đọc bài toán. - Cả lớp cùng giải vào vở. Bài giải Trong vườn có số cây bưởi là: 63 : 7 = 9 (cây) Đáp số: 9 cây bưởi.. Bài 4: Đo và viết số đo độ dài (7 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Nêu yêu cầu bài toán. - Hướng dẫn câu a. - Xem bài mẫu. - Câu b đếm số đoạn thẳng sau đó chia cho 3. - Tự làm: 9 : 3 = 3 ( cm). - GV nhận xét. 3. HĐ vận dụng (3 phút) - Gọi vài HS đọc lại bảng chia 7. - 2 HS đọc. - Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà. - HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Tiết 23: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt A. Tập đọc - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. B. Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS kể lại được từng đoạn truyện. HS năng khiếu kể lại được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, yêu thương. II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - GV: Bảng phụ. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - HS hát bài: Cháu yêu bà - HS hát theo nhạc - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe HĐ thực hành - Đọc diễn cảm - Đọc mẫu lại toàn bài. - Lắng nghe. - Bốn em tiếp nói nhau đọc các đoạn 2, 3, 4, 5. - Tiếp nối nhau đọc đoạn. - Một tốp HS (6 em) thi đọc theo vai. - Thi đọc theo vai. - Cùng lớp bình chọn cá nhân đọc tốt..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KỂ CHUYỆN a. Nêu nhiệm vụ (2 phút) - Các HS đã thi đọc truyện “Các em nhỏ và cụ già” theo cách phân vai trong đó có 4 HS đóng - Lắng nghe yêu cầu. vai 4 bạn nhỏ. Sang phần kể chuyện các HS sẽ thực hiện một nhiệm vụ mới: tưởng tượng mình là một bạn nhỏ và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn. b. Hướng dẫn HS kể lại cau chuyện theo lời một bạn nhỏ: (18 phút) - Mời 1 HS chọn kể mẫu một đoạn và trước khi kể HS cần nói rõ mình đóng vai bạn nào? - Một em kể mẫu. - Cho từng cặp HS thi kể theo lời nhân vật. - Một vài HS thi kể trước lớp. - Từng cặp HS thi kể. - Gọi một HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Đại diện vài HS thi kể. - Cùng lớp bình chọn bạn kể hay 3. HĐ vận dụng (3 phút) - Chọn bạn kể hay - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Ttập kể câu chuyện. - HS trả lời. - Nhận xét tiết học. - Chú ý lắng nghe IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. TẬP ĐỌC. Tiết 24: TIẾNG RU I. Yêu cầu cần đạt - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm ngắt nhịp hợp lí. Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk; thuộc hai khổ thơ trong bài). - HS năng khiếu thuộc cả bài thơ. Đọc thuộc lòng được bài thơ hay và tình cảm. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, yêu thương. * QTE: Quyền được sống giữa cộng đồng và nhận được sự quan tâm, chia sẻ của mọi người trong cộng đồng. Bổn phận phải biết quan tâm đến mọi người trong cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - GV: Bảng phụ. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Hát bài: Trái đất này là của chúng mình. - HS hát theo nhạc. - Nêu nội dung bài hát - HS nêu nội dung - GV nhận xét, tuyên dương HS. - HS lắng nghe 2. Hình thành kiến thức mới (30 phút) 2.1. Luyện đọc (15 phút).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Đọc diễn cảm bài thơ - HS trả lời. - Giọng tha thiết tình cảm. - HS lắng nghe. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu thơ. - HS lắng nghe. - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Nhắc HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn, nghỉ hơi kết thúc mỗi khổ thơ. - Cho HS đọc từ chú giải cuối bài. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Thi đọc các khổ thơ.. - Mỗi HS nối tiếp nhau đọc hai dòng. - Luyện đọc cá nhân và đồng thanh. - Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. - Vài HS đọc từ chú giải cuối bài. - Từng HS trong nhóm nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. - Nhóm khác nhận xét. - Đại diện nhóm thi đọc. - Chọn nhóm đọc hay. - HS đọc đồng thanh.. - Đọc đồng thanh bài thơ 2.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 phút) - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Con ong, con cá, con chim yêu những - HS đọc thầm bài. gì? Vì sao? + Con ong yêu hoa và hoa có mật giúp ong làm mật. + Con cá yêu nước vì có nước cá + Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu mới bơi lội dược.... thơ trong khổ thơ 2. + Giải thích theo ý của mình. + Vì sao núi không chê đất thấp biển không chê sông nhỏ? + Núi không chê đất thấp và núi nhờ đất bồi mà cao. Biển không chê sông nhỏ vì biển nhờ có nước của + Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý muôn dòng sông mà đầy. chính của bài thơ. + Con người muốn sống con ơi/ phải yêu đồng chí yêu người anh Nội dung: Bài thơ khuyên chúng ta sống em. giữa cộng đồng phải thương yêu anh em, - Lắng nghe. bạn bè, đồng chí. * QTE: Quyền được sống giữa cộng đồng và nhận được sự quan tâm chia sẻ của - Lắng nghe. mọi người trong cộng đồng. Bổn phận phải biết quan tâm đến mọi người trong cộng đồng. 3. HĐ thực hành - Đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm bài thơ. - Học thuộc lòng theo hướng dẫn - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng tại lớp. của GV.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cho HS thi đọc thuộc lòng - Thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét. + HS đọc cả bài. 3. HĐ vận dụng (3 phút) - Hãy nhắc lại điều bài thơ muốn nói. - Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - HS nhắc lại. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Buổi chiều TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Tiết 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Yêu cầu cần đạt - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên. - Vận dụng tốt vào làm các bài tập thực hành - Năng lực mô tả được các hoạt động bài tiết nước tiểu. Phẩm chất yêu quý thiên nhiên, có trách nhiệm bảo vệ môi trường * QTE : Quyền được bình đẳng giới. Quyền được học hành, quyền được phát triển. Quyền được chăm sóc sức khỏe. Bổn phận giữ vệ sinh sạch sẽ. * Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. II. Đồ dùng dạy học - GV: Sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu. Giấy xanh, giấy đỏ cho mỗi HS - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - HS hát bài: Chị ong nâu và em bé”. - HS hát theo nhạc - Bài hát có nội dung gì? - HS nếu - GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe. 2. Hình thành kiến thức mới (30 phút) * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Cho HS cả lớp thảo luận theo nhóm 4 - 4 nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV - Kể tên 1 số bệnh thường gặp ở cơ quan bài + Tiểu đường, viêm thận, sỏi tiết nước tiểu? thận, nhiễm trùng đường tiểu…. - Nêu tác dụng của 1 bộ phận của cơ quan bài N1: Thảo luận tác dụng của thận tiết nước tiểu? (lọc máu) - Nếu bộ phận đó bị hỏng hoặc bị nhiễm trùng N2: Bàng quang (chứa nước tiểu) sẽ dẫn đến điều gì? N3: Ống dẫn nước tiểu (dẫn nước - GV treo sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu. tiểu) N4: Ống đái (dẫn nước tiểu ra * GVKL: Thận sẽ bị sỏi hoặc yếu. Ống đái có ngoài) thể bị nhiễm trùng. Các bộ phận của cơ quan - Đại diện nhóm báo cáo, nhận bài tiết nước tiểu rất quan trọng. Nếu bị hỏng xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> thì sẽ không tốt cho sức khoẻ. - Chúng ta có cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu không? - Giữ vệ sinh có lợi gì? * Hoạt động 2: Trò chơi: Nên hay không nên. - Phát cho HS mỗi em 2 thẻ: xanh, đỏ - Yêu cầu HS quan sát nghe nội dung và chọn thẻ thích hợp để đưa ra ý kiến nên hay không nên làm điều này để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Nếu nên thì giơ thẻ xanh, không nên thì giơ thẻ đỏ. 1. Uống nước thật nhiều. 2. Tắm rửa, vệ sinh cơ quan vệ sinh. 3. Nhịn đi tiểu. 4. Uống đủ nước. 5. Giặt giũ sạch sẽ quần áo mặc. 6. Mặc quần áo ẩm ướt. 7. Không nhịn đi tiểu lâu. GVKL: Chúng ta phải uống đủ nước, mặc quần áo sạch sẽ, khô thoáng và luôn giữ vệ sinh thân thể để đảm bảo giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - GV giao việc theo phiếu học tập có thể cho HS quan sát theo hình SGK và cùng trao đổi, nêu ý kiến về: - Yêu cầu HS quan sát tranh 2, 3, 4, 5 trang 25 SGK + Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?. - Chúng ta cần phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Tránh được các bệnh và không bị nhiễm trùng. - HS nghe và chọn thẻ thích hợp. Kết hợp giải thích vì sao. - Nêu ý kiến, nhận xét, bổ sung, sửa sai. - Xác định số thẻ thể hiện ND đúng. 1. Không nên 2. Nên 3. Không nên 4. Nên 5. Nên 6. Không nên 7. Nên - HS lắng nghe - 2 HS nhắc lại nội dung. - HS quan sát và thảo luận theo yêu cầu của GV - HS nêu ý kiến theo nhóm, nhóm khác nhận xét, bổ sung.. + H.1: Đang tắm giúp cơ quan bài tiết được sạch sẽ. + Việc đó có lợi ích gì cho việc tránh viêm + H.2: Thay quần áo hàng ngày. nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết nước + H.3: Đang uống nước, uống tiểu? nước sạch và đầy đủ giúp thận làm việc tốt. + H4: Đang đi vệ sinh, đi vệ sinh khi cần thiết, không nhịn đi vệ sinh. + Em đã làm việc đó hay chưa? + HS phát biểu + Theo em đó là việc nên hay không nên làm + Đó là việc nên làm. Vì như thế để bảo vệ và giữ gìn cơ quan bài tiết nước cơ quan bài tiết nước tiểu mới tiểu? Vì sao? khỏe mạnh * QTE: Em cần làm gì để giữ gìn vệ sinh cơ - HS trả lời. quan bài tiết nước tiểu? GVKL: Cần phải giữ gìn cơ quan bài tiết - 2 HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> nước tiểu để đảm bảo sức khoẻ cho mình bằng cách: uống nhiều nước, không nhịn đi tiểu, vệ sinh cơ thể và quần áo hằng ngày. 3. HĐ vận dụng (3 phút) - HS lắng nghe. - Cho HS làm bài tập 1, 2 VBT. - Nhận xét chung giờ học. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 18/10/2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng TOÁN. Tiết 37: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I. Yêu cầu cần đạt - Biết thực hiện giảm một số đi nhiều lần. - Vận dụng vào giải toán. Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - GV: Bảng phụ. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Trò chơi: “Truyền điện” (về các bảng - HS tham gia chơi chia đã học) - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. 2. Hình thành kiến thức mới (30 phút) * Hướng dẫn HS cách giảm một số đi nhiều lần (10 phút) - Hướng dẫn HS sắp xếp các con gà như - HS chú ý. hình vẽ trong SGK rồi đặt câu hỏi: + Số con gà ở hàng trên có mấy con? + 6 con. + Số con gà ở hàng dưới so với hàng trên + Giảm đi 3 lần. giảm đi mấy lần? + Vậy muốn biết ta làm thế nào? + Làm tính chia: 6 : 3 Ghi bảng: Hàng trên: 6 con gà Hàng dưới: 6 : 3 = 2 con gà. Số con gà hàng trên giảm đi 3 lần thì được số con gà hàng dưới. - Hướng dẫn cho HS tưưong tự như trên đối với trường hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD rồi hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Muốn giảm 8 đi 4 lần ta làm thế nào? + Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? 2. HĐ thực hành (20 phút) Bài 1: Viết (theo mẫu) (7 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn mẫu và cho cả lớp làm trên bảng con - Gọi vài HS lên bảng làm. Bài 2: Giải bài toán (8 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Cho cả lớp làm vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét. Bài 3: Giải bài toán (8 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Cho cả lớp làm vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm.. + Ta lấy 8 chia 4. + Ta chia số đó cho số lần (vài HS nhắc lại). - Nêu yêu cầu. - Cả lớp làm trên bảng con - Vài HS lên bảng làm. - Nhận xét bài trên bảng. - Nêu yêu cầu. - Chị Lan có 84 quả cam, sau khi đem đi bán thì số quả cam giảm đi 4 lần. - Hỏi chị Lan còn bao nhiêu quả cam? - Cả lớp làm vào vở. Bài giải Chị Lan còn lại số quả cam là: 84 : 4 = 21 (quả) Đáp số : 21 quả cam - Nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vở, 1 HS lên bảng làm. Bài giải Chú Hùng đi ôtô từ Hà Nội đến Thanh Hóa hết số giờ là: 6 : 2= 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ. - GV nhận xét. Bài 4: Vẽ đoạn thẳng (6 phút) - Hướng dẫn cho HS là giảm đi 5 lần nó khác với giảm đi 5 đơn vị. - Đọc yêu cầu. - Cả lớp đo đoạn thẳng AB sau đó tính - Lắng nghe. đoạn thẳng AP và vẽ vào vở. - Cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét. 3. HĐ vận dụng (3 phút) - Muốn giảm đi một số lần ta làm gì? - Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - Học bài. Chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 8: TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ? II. Yêu cầu cần đạt - Hiểu và phân lọai được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1). Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì con gì)? Làm gì? (BT3)..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4). HS năng khiếu làm bài tập 2. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, yêu thương. * QTE: Quyền được sống giữa cộng đồng và nhận được sự quan tâm chia sẻ của mọi người trong cộng đồng. Bổn phận phải biết quan tâm đến mọi người trong cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - GV: Bảng phụ. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Hát bài: Trái đất này là của chúng mình. - HS hát theo nhạc - Nêu nội dung bài hát - HS nêu nội dumg - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe 2. HĐ thực hành (25 phút) Bài 1: Hãy sắp xếp những từ dưới đây vào ô thích hợp trong bảng: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Một 1 HS đọc yêu cầu - Gọi 1 HS làm mẫu ( xếp hai từ cộng đồng và - 1 HS làm mẫu. cộng tác vào bảng phân loại). - Cả lớp cùng làm vào vở. - Cả lớp làm vào vở. - Mời 1 HS lên làm trên bảng phụ và đọc kết - 1 HS làm trên bảng phụ quả. - Cùng lớp chốt lại lời giải đúng: - Nhận xét bài trên bảng. Những người cộng đồng, đồng bào, trong cộng đồng đồng đội, đồng hương. Thái độ hoạt cộng tác, đồng tâm. động trong cộng đồng Bài 2: Đánh dấu +, - vào trước thái độ ứng xử e tán thành. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. a, Chung lưng đấu cật. + Tán thành. b, Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại. + Không tán thành c, Ăn ở như bát nước đầy. + Tán thành. - GV nhận xét. Bài 3: Gạch chân dưới các bộ phận câu: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Giúp HS nắm yêu cầu của bài: Đây là những - Cả lớp làm vào vở. - 3 HS lên bảng làm (gạch một câu tục ngữ đặt theo mẫu: Ai làm gì? Nhiệm gạch dưới bộ phận trả lời). vụ của các em là phải tìm bộ phận câu trả lời + Đàn sếu đang sải cánh trên cao..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> cho câu hỏi Ai? và bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? - Cho cả lớp làm vào vở. - Mời 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét. Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm: - Gọi HS đọc yêu cầu bài + 3 câu văn được nêu trong bài tập được viết theo mẫu câu nào? - Bài tập trước yêu cầu các em tìm bộ phận trả lời bài tập này ngược lại: đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong từng câu văn. - Mời cả lớp cùng phát biểu ý kiến. - Viết nhanh lên bảng các ý kiến.. + Sau một cuộc dạo chơi đám trẻ ra về. + Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi. - Đọc yêu cầu bài tập. + Ai làm gì? - Lắng nghe. - Cả lớp trả lời - Chốt lại các câu đúng: a. Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? b. Ông ngoại làm gì? c. Mẹ bạn làm gì? - HS lắng nghe.. * QTE: Quyền được sống giữa cộng đồng và nhận được sự quan tâm chia sẻ của mọi người trong cộng đồng. Bổn phận phải biết quan tâm đến mọi người trong cộng đồng. - HS nhắc lại 3. HĐ vận dụng (3 phút) - Vài em nhắc lại nội dung vừa học. - Học thuộc lòng các thành ngữ. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. THỂ DỤC. Tiết 14: TRÒ CHƠI"ĐỨNG NGỒI THEO LỆNH" A. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực 1.1. Năng lực đặc thù - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. - NL vận động cơ bản: Thực hiện được các cách biến đổi từ đội hình hàng dọc thành hàng ngang, vòng tròn và ngược lại 1.2. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Tự xem trước khẩu lệnh, biết cách đi vượt chướng ngại vật. - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. 2. Phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> B. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân thể chất - Phương tiện: + Giáo viên: Còi, bìa cứng, cờ, khăn sạch + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện. C. Tiến trình dạy học Phương pháp, tổ chức và yêu cầu LVĐ Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu 5 –7’ GV nhận lớp, thăm Đội hình nhận lớp Nhận lớp  hỏi sức khỏe học  sinh phổ biến nội  dung, yêu cầu giờ học Khởi động - GV HD học sinh - HS khởi động theo - Xoay các khớp cổ tay, cổ 2Lx8N GV. khởi động. chân, vai, hông, gối,... 2. Hoạt động hình thành 16-18’ kiến thức mới - GV giới thiệu - Ôn tập hợp hàng ngang, động tác. HS quan - Đội hình HS quan sát dóng hàng, quay phải, quay sát tranh. Cho HS trái. tranh làm quen với khẩu  lệnh.  - GV phân tích kĩ  thuật động tác. - HS quan sát GV làm mẫu. Ghi nhớ tên động - Hô khẩu lệnh và tác, cách thực hiện thực hiện động tác động tác mẫu - HS quan sát, nhận xét - Cho 1 tổ lên thực hiện cách chuyển đội hình. - HS quan sát, nhận xét - GV cùng HS nhận xét, đánh giá. 3. Hoạt động luyện tập Tập đồng loạt. 3 lần 3 lần. - GV hô - HS tập theo GV. - Đội hình tập luyện - GV quan sát, sửa đồng loạt. sai cho HS.  .

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tập theo tổ nhóm. 1 lần. Thi đua giữa các tổ. 2 lần. - Trò chơi "Có chúng em". 4 - 5’. - Yêu cầu tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực. - GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ. - GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.. ĐH tập luyện theo tổ       GV  - Từng tổ lên thi đua trình diễn. - Chơi theo đội hình hàng dọc. HS chơi tích cưc   . 4. Hoạt động vận dụng - HS thực hiện thả lỏng - Thả lỏng cơ toàn thân. Nhận xét tuyên - Đội hình kết thúc - Nhận xét, đánh giá chung  dương của buổi học.  - Xuống lớp IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 19/10/2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng TOÁN. Tiết 38: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt - Củng cố các dạng toán liên quan đến bảng chia 7 và giảm đi một số lần. - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - GV: Bảng phụ. - HS: VBT.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Hát bài: Lớp chúng mình đoàn kết. - Nêu nội dung bài hát - G nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào bài 2. HĐ thực hành (25 phút) Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) (10 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Giải thích bài mẫu chẳng hạn: + 2 gấp 6 lần tức là 2 x 6 = 12 + 12 giảm đi 3 lần tức là 12 : 3 = 4 - Gọi vài HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở - Gọi HS chữa bài - GV nhận xét và kết luận Bài 2: Giải bài toán (8 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Gọi HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét, chữa bài của HS Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi giải bài toán (12 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho các nhóm giải theo nhóm vào bảng phụ và đại diện nhóm trình bày bài lên bảng.. Bài 4: Đo rồi viết độ dài đoạn thẳng - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn cho HS là giảm đi ¼ nghĩa là gì? - Cả lớp đo đoạn thẳng MN sau đó tính đoạn thẳng ON và vẽ vào vở.. - HS hát theo nhạc - HS nêu nội dung bài - HS lắng nghe.. - Đọc yêu cầu. - Lắng nghe bài mẫu. - Cả lớp cùng làm.. - Đọc yêu cầu. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Cùng lớp chốt lại lời giải đúng Bài giải Bác Liên còn lại số quả gấc là: 42: 7 = 6 ( quả) Đáp số: 6 quả gấc - Đọc yêu cầu. - Cả lớp giải theo nhóm và trình bày bài. - Cùng lớp chốt lại lời giải đúng - Trong hình vẽ có 35 quả cam Bài giải a. 1/5 số cam đó có số quả là: 35 : 5 = 7 (quả) b. 1/7 số cam đó có số quả là: 35 : 7 = 5 (quả ) Đáp số: a. 7 quả cam. b. 5 quả cam - HS nêu yêu cầu. - HS lên bảng làm bài.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - GV nhận xét và chữa bài cho HS - HS lắng nghe. 3. HĐ vận dụng (3 phút) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài cho tiết học sau. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. SINH HOẠT + AN TOÀN GIAO THÔNG A. SINH HOẠT TUẦN 7 (20 phút) I. Yêu cầu cần đạt Sau hoạt động, HS có khả năng: - Nhận xét, rút kinh nghiệm hoạt động trong tuần. - Xây dựng mối quan hệ, tạo tình cảm, niềm tin của học sinh đối với trường, lớp, thầy cô và bạn bè trong môi trường học tập và rèn luyện thân thiện, tích cực và hiệu quả. - NL ngôn ngữ. Phát triển phẩm chất: Yêu quý, đoàn kết với bạn bè. II. Đồ dùng dạy – học chủ yếu - GV: Tổng kết tuần học, phương hướng tuần mới. - HS: Các tổ trưởng chuẩn bị kết quả học tập, rèn luyện của cả tổ trong tuần. III. Các hoạt động chính A. Hát tập thể (1p) B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 7 (9p) 1. Sinh hoạt trong tổ (tổ trưởng điều hành tổ) 2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp: 3. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động - vệ sinh của lớp: 4. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp. 5. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần 1. Ưu điểm * Nền nếp: ( Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ học có xin phép. - Ổn định nề nếp tương đối tốt, hát đầu giờ đều. - 15 phút truy bài đầu giờ đã thực hiện tốt hơn. - Trang phục gọn gàng, sạch sẽ, đúng quy định. - Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc. * Học tập: - Các em đã học tập tốt, chuẩn bị bài ở nhà tương đối đầy đủ. Sách vở, đồ dùng học tập của các em đã chuẩn bị chu đáo cho các tiết học. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Đa số HS viết sạch sẽ, trình bày đẹp. * Thể dục, lao động, vệ sinh: - Múa hát, thể dục giữa giờ tương đối đều, nghiêm túc. - Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ. Tồn tạị: - Một số HS còn thiếu sách vở, đồ dùng học tập: …………………………………... - Trong lớp còn chưa chú ý nghe giảng: ……………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Vẫn còn HS nói chuyện, làm việc riêng trong lớp:………………………………... C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 8 (5p) - Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp. - Củng cố nề nếp, duy trì xếp hàng ra vào lớp. - Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép. - Trong lớp chú ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết vở sạch chữ đẹp. - Hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Thi đua dành nhiều nhận xét tốt giữa các cá nhân, các nhóm. - Chấp hành tốt An toàn giao thông, đội mũ khi đi xe đạp điện, xe máy. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp. - Đoàn kết, yêu thương bạn. - Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập cũng như mọi nề nếp của các bạn thành viên trong nhóm. - Phát huy những mặt tích cực, khắc phục những hạn chế. D. Sinh hoạt tập thể (5p) - Hát theo chủ đề - Dọn vệ sinh lớp học. B. AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 4: THAM GIA GIAO THÔNG AN TOÀN TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG I. Yêu cầu cần đạt - Biết cách lên,xuống, ngồi an toàn trên các phương tiện tham gia giao thông công cộng - Thực hiện được các hành vi an toàn khi tham gia giao thông trên các phương tiện công cộng. - NL ngôn ngữ. Phát triển phẩm chất: Yêu quý, đoàn kết với bạn bè. II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - GV: Bảng phụ. - HS: Sách III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Cùng hát vận động theo một bài hát về - HS hát theo nhạc đi bộ tại những nơi đường giao nhau. - GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào - HS lắng nghe bài 2. Hình thành kiến thức mới (8 phút) a. Tìm hiểu cách tham gia giao thông an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng. - HS quan sát tranh - GV cho HS quan sát tranh - 2,3 HS nêu: Ôtô, tàu hỏa, thuyền, - GV hỏi: phà... + Các bạn nhỏ ngồi trên phương tiện - HS nhận xét giao thông công cộng như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Các bạn nhỏ làm gì khi lên, xuống phương tiện giao thông công cộng ? - GV nhận xét b. Tìm hiểu một số hành vi an toàn khi tham gia giao thông trên các phương tiện công cộng. GV cho HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi + Các bạn nhỏ đang ngồi hoặc lên, xuống như thế nào? + Theo em điều gì có thể xảy ra với các bạn? - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét 2. HĐ thực hành (8 phút) - GV đưa ra các tình huống - GV gọi HS đọc + TH1: Khi xe buýt di chuyển ,bạn ngồi cạnh Bốp mở cửa sổ, thò đầu và tay ra ngoài, sau đó nói với Bốp: “Ngoài này mát thật cậu có muốn thử không? Nếu là Bốp, em sẽ làm gì ? vì sao? + TH2: Bống đi học bằng xuồng máy. Một số bạn ngồi cùng xuồng với Bống đang nghịch ngợm, té nước vào nhau. Nếu là Bống, em sẽ làm gì để đảm bảo an toàn cho em và người khác ? vì sao? - GV nhận xét - Thảo luận với bạn và lập bảng những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông trên các phương tiện giao thông công cộng (Theo mẫu) - Cho HS thảo luận theo phiếu nhóm, làm bài Những việc nên Những việc không làm nên làm. - HS quan sát tranh - HS nêu. - HS nhận xét - HS quan sát và thảo luận theo nhóm đôi + Các bạn ngồi đùa nghịch nhau . + Sẽ gây nguy hiểm (ngã, tai nạn) - HS nhận xét - HS đọc suy nghĩ và trình bày. - HS nhận xét - HS thảo luận theo nhóm 4 và trình bày vào phiếu Những việc nên Những việc không làm nên làm - Ngồi ngay - Thò tay, đầu ra ngắn thắt dây cửa sổ an toàn Mặc áo phao - Té nước trên khi ngồi trên xuồng thuyền, xuồng Lên, xuống xe - Chạy nhảy trên phải quan sát xe ôtô - HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - GV nhận xét, tuyên dương. 3. HĐ vận dụng (3 phút) - GV yêu cầu vẽ một phương tiện giao thông công cộng và viết những lưu ý khi tham gia giao thông trên phương tiện đó IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Buổi chiều TẬP VIẾT. Tiết 8: ÔN CHỮ HOA G I. Yêu cầu cần đạt - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng); Viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoan... chớ hoại đá nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Có ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp - Năng lực ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, năng lực văn học. Góp phần bồi dưỡng, phát triển phẩm chất: chăm chỉ, nhân ái yêu thích chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - GV: Mẫu chữ viết hoa, tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. - HS: Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: Ở trường cô dạy em thế - HS hát - Bài hát có nội dung gì? - HS nêu nội dung - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe 2. HĐ hình thành kiến thức mới 2.1. Hướng dẫn HS viết trên bảng con (8 phút) * Luyện viết chữ hoa - Cho HS tìm chữ hoa có trong bài. - G, C, K - Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS lắng nghe. * Luyện viết từ ứng dụng - Giới thiệu: Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang. - Viết mẫu từ ứng dụng trên bảng. * Luyện viết câu ứng dụng - Cho HS đọc câu ứng dụng. - Cả lớp viết trên bảng con. - Giúp HS hiểu nghĩa: anh em trong - Đọc từ ứng dụng. nhà phải đoàn kết thương yêu nhau. - Viết mẫu trên bảng. 3. Hoạt động luyện tập (20 phút) - Viết bài theo mẫu chữ mới viết đúng. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> nét đủ độ cao và khoảng cách giữa các - Cả lớp viết trên bảng con. chữ. - Cả lớp viết : Khôn... - Cho HS viết bài vào vở. - Cả lớp viết vào vở * Chấm chữa bài (3’) - Chấm 1/3 số bài và nhận xét. - Chú ý lắng nghe 3. HĐ vận dụng (3 phút) - Tập viết phần ở nhà. - Nhận xét tiết học IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. CHÍNH TẢ. Tiết 16: TIẾNG RU I. Yêu cầu cần đạt - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ khổ thơ lục bát. Làm đúng bài tập (2)a - Có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, yêu thương. II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - GV: Bảng phụ. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu - HS hát bài: Chị ong nâu và em bé”. - Bài hát có nội dung gì? - HS hát - GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vào bài - HS nêu nội dung 2. Hình thành kiến thức mới (20 phút) - HS lắng nghe * Hướng dẫn HS nhớ viết * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc khổ thơ 1 và 2 của bài “Tiếng ru”. - HS lắng nghe. - Hướng dẫn nhận xét chính tả: + Bài thơ viết theo thể thơ gì? + Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì - 2 HS đọc lại. đáng chú ý? + Thơ lục bát: 1 dòng 6 chữ, 1 + Dòng thơ nào có dấu phẩy? dòng 8 chữ. + Dòng thơ nào có dấu gạch nối? + Dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ô + Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi? li dòng 8 chữ viết cách lề vở 1 ô + Dòng thơ nào có dấu chấm than? li. - Nhìn vở viết ra nháp những chữ dễ viết sai. + Dòng thứ hai. + Dòng thứ 7. + Dòng thứ 7. + Dòng thứ 8. - Cả lớp viết ra nháp những chữ dễ mắc lỗi..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> * HS nhớ - viết hai khổ thơ - Cả lớp gấp sách nhớ và viết bài vào vở. - Cả lớp nhớ và viết bài vào vở. * Chấm chữa bài - Đọc bài soát lối và tự chữa lỗi. - Soát lại toàn bài. - Chấm vài bài và nêi nhận xét chung. 2. HĐ thực hành (10 phút) Bài 1: Tìm từ và viết vào chỗ trống: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc yêu cầu. - Cho cả lớp làm vào bảng con - Cả lớp cùng làm. - 3 HS lên bảng viết lời giải và đọc kết quả. - Cùng lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng: - Chốt lại lời giải đúng. 3. HĐ vận dụng (3 phút) rán - dễ - giao thừa - Các HS viết bài còn mắc lỗi về nhà viết lại. - Chuẩn bị cho tiết học sau. - Chú ý lắng nghe IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×